Tiết 1
Ngày soạn 10/11/2007
Phần 1: lý thuyết
Chơng I
đời sống cây lúa
Thời gian sinh trởng phát triển của cây lúa
I/ Mục tiêu: HS nắm đợc :
- Thời gian sinh trởng phát triễn của cây lúa
- Các thời kì sinh trởng phát triển của cây lúa
II/ Các hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1:
I. thời gian sinh trởng phát triển của
Hs thao khảo sách giáo khoa trả lời các câu
cây lúa:
hỏi vào vỡ
Gv. Yêu cầu HS đọc mục I sgk và trả lời các câu hỏi
2Hs trình bày sau đó cả lớp thảo luận chung
sau:
1. Cho biết các yếu tố ảnh hởng đến thời gian sinh trởng phát triển của cây lúa cho ví dụ minh hoạ
Gv gợi ý
-Thời gian sinh trởng của cây lúa đợc tính từ khi nào?
-Các giống lúa khác nhau có thêi gian sinh trëng gièng
nhau hay kh¸c nhau?
- Thêi gian sinh trởng của giống lúa ngắn ngày ,giống
lúa ngắn ngày là bao nhiêu ?
- thời vụ gieo cấy, kỉ thuật canh tác ảnh hởng nh thế nào
đến thời gian sinh trởng phát triển của cây lúa?
Gv nhận xét và củng cố lại :
Các yêu tố ảnh hởng đến thời gian sinh trởng phát triển Hs ghi bổ sung vào vỡ
của cây lúa:
-Giống lúa ( có giống ngắn ngày ,giống lúa dµi ngµy)
- Thêi vơ gieo cÊy: Thêi vơ gieo cÊy khác nhau thì thời
gian sinh trởng phát triển của cây lóa cđng kh¸c nhau
- KØ tht canh t¸c : cÊy sớm, bón phân đạm nhiều thì
thời gian sinh trởng phát triển của cây lúa kéo dài, cấy
muộn bón phân ít thì thời gian sinh trởng phát triển của
cây lúa ngắn lại
Hoạt động 2: Vận dụng củng cố và dặn dò
- VËn dơng cđng cè:
Gv hái: Cho biÕt c¸c u tè ảnh hởng đến thời gian
1 Hs trả lời các Hs khác bổ sung
sinh trởng phát triển của cây lúa cho
Dặn dò : học thuộc bài cũ và tham khảo
Mục II các thời kỳ sinh trởng phát
triển của cây lúa
Tiết 2+3
Ngày soạn 10/11/2007
Các thời kỳ sinh trởng phát triển của cây lúa
I/ Mục tiêu:
Nắm đợc đặc điểm của các thời kỳ sinh trởng phát triển của cây lúa
II/ Các hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động1: Tìm hiểu các thời kì sinh trởng phát
triển của cây lúa
Hs đọc mụcII sgk và trả lời câu hỏi của giáo
Gv: Yêu cầu Hs đọc mục II và trả lời các câu hỏi sau:
1. Nêu các thời kì sinh trởng phát triển của cây lúa viên vào vỡ
3 Hs lần lợt trả lời các Hs khác theo dỏi và
2. Nêu đặc điểm của thời kì tăng trởng
bổ sung
3. Nêu đặc điểm của thời kì sinh sản
4. Tại sao phải nắm vững những đặc điểm và yêu
câu ngoại cảnh của từng thời kì sinh trởng phát
triển của cây lúa?
Gv. Nhận xét và củng cố lại
Hs ghi bổ sung vào bài làm
1. Các thời kì sinh trởng phát triển của cây lúa
- thời kì tăng trởng
- thời kì sinh sản
1
2. Đặc điểm của thời kì tăng trởng :
Thời gian tính từ nảy mầm đến khi ngừng đẻ nhánh
tối đa và đợc chia làm hai thời kì nhỏ ,thời kì mạ và
thời kì đẻ nhánh
3. Đặc điểm của thời kì sinh sản:
Tính từ lúc phân hoá đòng đến bắt đầu trổ bông là
sự hình thành bông lúa và hạt lúa đựoc chia làm hai
thời kì nhỏ, thời kì làm đòng làm đốt và thời kì trổ
bông phơi màu và chắc và chín
4. Phải nắm vững những đặc điểm và yêu câu ngoại
cảnh của từng thời kì sinh trởng phát triển của
cây lúa: Mới có thể tác động các biện pháp kỉ
thuật hợp lí nhất trong từng thời kì để nâng cao
năng suất và chất lợng của cây lúa
2Hs lần lợt trả lời câu hỏi của giáo viên
Hoạt động 2: Vận dụng củng cố và dặn dò
-Vận dụng củng cố:
Các Hs khác nhận xét bổ sung
Gv yêu cầu Hs trả lời các câu hỏi sau:
Câu1:Nêu các thời kì sinh trởng phát triển của cây
lúa
Câu2:Tại sao phải nắm vững những đặc điểm và yêu
câu ngoại cảnh của từng thời kì sinh trởng phát triển của
cây lúa?
Dặn dò:
Học thuộc bài củ ,tham khảo trớc phần IB
Những đặc điểm của thời kỳ mạ
Tiết 4:
Ngày soạn 15/11/2007
Những đặc điểm của Thời kỳ mạ
I/ Mục tiêu: Hs nắm đợc:
Những đặt điểm của thời kỳ mạ và những yêu câu ngoại cảnh của nó
II/ Các hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1:
Tìm hiểu những đặc điểm của thời kỳ mạ:
Hs đọc mục IB (sgk) cá nhân Hs trả lời các
Gv: Yêu cầu học sinh đọc mụcIB (sgk)
câu hỏi của giáo viên vào vỡ
và trả lời các câu hỏi sau:
Lần lợt 3 Hs trả lời các Hs khác theo dỏi và
Câu1.Nêu các giai đoạn phát triển của cây mạ
bổ sung
Câu2. Nêu đặc điểm của cây mạ khi còn non
Câu 3. Nêu đặc điểm của cây mạ khi có tuổi
Gv nhận xét và củng cố lại
Hs ghi bổ sung vào bài làm
Câu1. ba giai đoạn
Câu2. đặc điểm của cây mạ khi còn non
Sức yếu ,khà năng chống chịu với ngoại cảnh kém , dể
bị sâu bệnh xâm nhập
Câu 3. đặc điểm của cây mạ khi có tuổi .mỗi lá thật là 1
tuổi, 4 tuổi bắt đầu sống tự lập .5- 6 nhổ cấy là thích
hợp
Hoạt động2: Vận dụng củng cố và dặn dò
Gv :hỏi
-1-2 Hs trả lời câu hỏi
-Tại sao cần nắm các đặc điểm của thời kỳ mạ?
-Hs thảo luận chung
Gv nhận xét và bổ sung
-Hs ghi bổ sung
Dặn dò:
- Học thuộc bài củ
- Tham khảo mục II Yêu cầu điều kiện sống
của thời kỳ mạ
Tiết 5:
Ngày soạn 15/11/2007
Yêu cầu điều kiện sống của thời kỳ mạ
I/ Mục tiêu: Hs nắm đợc
Những Yêu cầu điều kiện sống của thời kỳ mạ
II/ Các hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1:
Tìm hiểu về điều kiện sống của thời kỳ mạ:
Hs đọc mục IIB (sgk) cá nhân Hs trả lời các
Gv: Yêu cầu học sinh đọc mụcIIB (sgk) và trả lời các
câu hỏi của giáo viên vào vỡ
câu hỏi sau:
1 Hs trả lời các Hs khác theo dỏi và bổ sung
Câu 1. HÃy nêu các yều cầu ngoại cảnh của thời kỳ mạ
2
Hs ghi bỉ sung vµo bµi lµm
Gv nhËn xÐt vµ củng cố lại:
1. Nớc:
- Nảy mầm. 22-25% trọng lợng khô của hạt
- Ruộng mạ lúc đầu nớc đủ ẩm, sau đó cần giữ
một lớp nớc mỏng
2 .Nhiệt độ:
-Nảy mầm: nhiệt ®é phï hỵp 30-35 ®éC
Sau ®ã tõ 25- 35 ®éC là thích hợp nhất
2. Một số các yếu tố khác:
-Chất dinh dỡng
- Ôxi
- ánh sáng
Hoạt động2: Vận dụng củng cố và dặn dò
Gv hỏi: Tại sao cần nắm các đặc điểm và yêu cầu ngoại
cảnh của thời kỳ mạ?
Gv nhận xét và bổ sung
Dặn dò:
- Học thuộc bài củ
- Tham khảo mục những đặc điểm chính của
thời kỳ lúa đẻ nhánh
Tiết 6+7
-1-2 Hs trả lời câu hỏi
-Hs thảo luận chung
-Hs ghi bổ sung
Ngày soạn 15/11/2007
những đặc điểm chính của thời kỳ lúa đẻ nhánh
I/ Mục tiêu: Hs nắm đợc
Những đặc điểm chính của thời kỳ lúa đẻ nhánh
II/ Các hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động1:Tìm hiểu các giai đoạn đẻ nhánh của
Hs tham khảo sgk cá nhân Hs trả lời câu hỏi
cây lúa
của giáo viên vào vỡ
Gv yêu cầu Hs đọc mục cây lúa có 2 giai đoạn đẻ
Hs thảo luận chung thống nhất câu trả lời
nhánhvà trả lời câu hỏi sau:
Câu1.Nêu các giai đoạn đẻ nhánh của cây lúa và đặc
Hs ghi bổ sung vào bài làm
điểm của các giai đoạn đó
Câu2.Nêu các biện pháp tăng sự đẻ nhánh hửu hiệu và
cách làm giảm sự đẻ nhánh vô hiệu
Gv nhận xét câu trả lời và bổ sung thêm
- Hai giai đoạn
- Đẻ nhánh hữu hiệu , nhánh hình thành bông lúa , biện
pháp thúc đẩy đẻ nhánh hữu hiệu là làm cỏ sục bùn kết
hợp bón thúc
- Đẻ nhánh vô hiệu, nhánh không tao thành bông lúa
làm tiêu tốn chất dinh dỡng , biện phát ngăn sự đẻ
nhánh vô hiệu phơi rộng hoặc làm ngập nớc
Hoạt động 2: Tìm hiểu khà năng đẻ nhánh của cây
lúa:
Gv yêu câu Hs đọc mục Cây lúa có khả năng đẻ nhiều Hs tham khảo sgk cá nhân Hs trả lời câu hỏi
của giáo viên vào vỡ
nhánh và trả lời câu hỏi sau:
Hs thảo luận chung thống nhất câu trả lời
-Cho biết khả năng đẻ nhánh của cây lúa
Hs ghi bổ sung vào bài làm
Gv nhận xét và củng cố lại
Cây lúa có khả năng đẻ nhiều nhánh tuỳ thuộc vào điều
kiện dinh dỡng và ánh sáng số nhánh khoảng14-15
nhánh trong đó có 10-12 nhánh hữu hiệu
Hoạt động 3: Tìm hiểu tơng quan giữa đẻ nhánh và Hs tham khảo sgk cá nhân Hs trả lời câu hỏi
của giáo viên vào vỡ
sự ra lá :
Gv yêu câu Hs đọc mục sự đẻ nhánh có tơng quan với Hs thảo luận chung thống nhất câu trả lời
sự ra lá và trả lời câu hỏi sau:
Hs ghi bổ sung vào bài làm
Làm thế nào để biết đợc số nhánh và số nhánh hữu
hiệu ? vì sao ?
Gv. sự đẻ nhánh có tơng quan với sự ra lá sau khi có 4
lá thì bắt đầu đẻ nh¸nh con thø nhÊt cø nh thÕ ra l¸ thø
5 đẻ nhánh thứ 2, lá 6 đẻ nhánh 3..... nên dựa vào quy
luật đó để biết đợc số nhánh và số nhánh hữu hiệu
3
Hoạt động 4: Vận dụng củng cố và dặn dò
Gv yêu cầu Hs trả lời câu hỏi sau:
Nêu đặc điẻm chính của thời kỳ lúa đẻ nhánh
Gv nhận xét và củng cố lại
Dặn dò:
Học thuộc bài củ và tham khảo Yêu cầu điều
kiện sống của thơì kỳ lúa đẻ nhánh
1 Hs trả lời các Hs khác theo dỏi nhận xét
bổ sung
Tiết 8
Ngày soạn 1/12/200
Yêu cầu điều kiện sống của thơì kỳ lúa đẻ nhánh
I/ Mục tiêu: Hs nắm đợc
Các Yêu cầu điều kiện sống của thơì kỳ lúa đẻ nhánh
II/ Các hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hs tham khảo sgk cá nhân Hs trả lời câu hỏi
Hoạt động1:Tìm hiểu yêu cầu điều kiện sống của
của giáo viên vào vỡ
thơì kỳ lúa đẻ nhánh
Hs thảo luận chung thống nhất câu trả lời
Gv yêu câu Hs đọc mục yêu cầu điều kiện sống của
thơì kỳ lúa đẻ nhánh và trả lời câu hỏi sau:
Hs ghi bổ sung vào bài làm
- Nêu các yêu cầu điều kiện sống của thơì kỳ lúa
đẻ nhánh:
Gv nhận xét và củng cố lại:
1. chất dinh dỡng tuỳ thuộc vào các thời kỳ, đặc chất đất
mà cung cấp dinh dỡng , và các biện pháp chăm sóc phù
hợp. Bón lót trứoc khi cấy , bón thúc kết hợp làm cỏ sục
bùn , kết hợp phân đạm, lân ,kali với tỷ lệ thích hợp
2. Nớc : cần giữ một lớp nớc 3-5cm ,dùng nớc , hoặc
phơi ruộng hạn chế đẻ nhánh vô hiệu
3. Nhiệt độ : thích hợp cho lúa đẻ nhánh từ 20- 35 0 C
khi nhiệt độ thấp cần bón thêm lân , kali để chống rét
3. ánh sáng : lúa rất cần ánh sáng nên cần có mật độ cấy
thích hợp để lúa có đủ ánh sáng
Hoạt động 2: Vận dụng củng cố và dặn dò
Gv yêu cầu Hs trả lời câu hỏi sau
- Nêu các yêu cầu điều kiện sống của thơì kỳ lúa
đẻ nhánh:
Gv nhận xét và cung cố lại
Dặn dò:
Học thuộc bài củ và tham khảo mục những đặc
điểm chính của cây lúa ở thời kỳ sau đẻ
nhánh
Tiết 9
1Hs trả lời các Hs khác theo dỏi và bổ sung
Ngày soạn 1/12/2007
những đặc điểm chính của cây lúa ở thời kỳ sau đẻ nhánh
I/ Mục tiêu: Hs nắm đợc
Những đặc điểm chính của cây lúa ở thời kỳ sau đẻ nhánh
II/ Các hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động1 : Tìm hiểu những đặc điểm chính của
cây lúa ở thời kỳ sau đẻ nhánh:
Gv yêu cầu Hs đọc mục những đặc điểm chính của cây
Hs tham khảo sgk cá nhân Hs trả lời câu hỏi
lúa ở thời kỳ sau đẻ nhánh:
của giáo viên vào vỡ
và trả lời câu hỏi sau:
1. Nêu đặc điểm của quá trình hình thành bông lúa Hs thảo luận chung thống nhất câu trả lời
2. Nêu đặc điểm của quá trình hình thành hạt lúa
Hs ghi bổ sung vào bài làm
3. Nêu đặc điểm của quá trình cây lúa tập trung
tinh bột vào hạt
Gv nhận xét và bổ sung
Hoạt động 2: Củng cố và dặn dò
1Hs trả lời các Hs khác theo dỏi và bổ sung
Gv yêu cầu Hs trả lời câu hỏi:
4
Nêu những đặc điểm chính của cây lúa ở thời kỳ sau đẻ
nhánh:
Dặn dò:
Học thuộc bài cũ và tham khảo mục Yêu cầu điều
kiện sống của thời kỳ sau đẻ nhánh
Tiết 10+11
Ngày soạn 7/12/2007
Yêu cầu điều kiện sống của thời kỳ sau đẻ nhánh
I/ Mục tiêu: Hs nắm đợc
Những Yêu cầu điều kiện sống của thời kỳ sau đẻ nhánh
II/ Các hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Tìm hiểu Yêu cầu điều kiện sống của
thời kỳ sau đẻ nhánh:
Gv yêu cầu Hs đọc mục yêu cầu điều kiện sống của thời Hs tham khảo sgk cá nhân Hs trả lời câu hỏi
của giáo viên vào vỡ
kỳ sau đẻ nhánh, và trả lời các câu hỏi sau
Hs thảo luận chung thống nhất câu trả lời
1. Nhiệt độ có ảnh hởng nh thế nào đến quá trình
phân hoá đòng và năng suất của cây lúa :
2. Chế đọ nớc có ảnh hởng nh thế nào đến cây lúa
ở sau thời kỳ đẻ nhánh
3. Dinh dỡng có ảnh hởng nh thế nào đến cây lóa ë Hs ghi bỉ sung vµo bµi lµm
sau thêi kỳ đẻ nhánh
Gv nhận xét và bổ sung:
1. Nhiệt độ ảnh hởng đến quá trình phân hoá đòng
và sự thụ phấn . Nhiệt độ thích hợp từ 25-30
o
C nếu nhiệt độ cao quá 35 o C thì thời gian là
đòng rút ngắn nen bông sẽ nhỏ ít gié hạt.Ngợc
lại nếu nhiệt độ thấp quá dới 18 o C và kéo dài
hạt lúa củng lép nhiều.ảnh hởng đến năng suất
lúa. Vì vậy cần gieo trồng đúng thời vụ
2. chế độ nớc .Từ khi làm đòng dến chín sữa, cây
lúa rất cần nớc.Nếu thiếu bông lép nhiều.Nếu
gặp úng đòng bị thối .Tốt nhất trong ruộng thờng xuyên có 10cm nớc trên mặt ruộng khi gần
chí thì tháo cạn nớc
3. Chế độ dinh dỡng:Khi làm đòng cây lúa cần
nhiều đạm và kali chú ý khi bón đòng, nuôi
đòng khoảng 15 ngày trớc khi lúa trổ
Hoạt động 2: Củng cố và dặn dò
1Hs trình bày các Hs khác nhận xết và bổ
Gv yêu cầu Hs trả lời các câu hỏi sau:
sung
Nêu các yêu cầu điều kiện sống của thời kỳ sau đẻ
nhánh
Dặn dò:
Học thuộc bài cũ và tham khảo mục Các yếu tố
hình thành năng suất lúa
Tiết 12
Ngày soạn
Các yếu tố hình thành năng suất lúa
I/ Mục tiêu: Hs nắm đợc
Các yếu tố hình thành năng suất lúa
II/ Các hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động1: Tìm hiểu các yếu tố hình thành năng
suất lúa:
Hs tham khảo sgk cá nhân Hs trả lời câu hỏi
Gv yêu cầu Hs đọc mục (các yếu tố hình thành năng
của giáo viên vào vỡ
suất lúa) và trả lời các câu hỏi sau :
Hs thảo luận chung thống nhất câu trả lời
1. Cho biết các yếu tố hình thành năng suất lúa và
công thức biểu thị quan hệ giữa năng suất và các
yêu tố hình thành năng suất lúa?
2. Số bông trên một đơn vị diện tích phụ thuộc vào Hs ghi bổ sung vào bài làm
các yếu tố nào ?
Gv nhận xét và bổ sung:
1. Năng suất = số bông + số hạt + tỷ lệ hạt chắc +
trọng lợng hạt
2. Số bông phụ thuộc vào mật độ gieo cấy+tỷ lệ
nhánh hữu hiệu.Do vậy năng suất lúa trên đơn vị
diện tích
5
Hoạt động 2: Củng cố và dặn dò
Gv yêu cầu Hs trả lời các câu hỏi sau:
Nêu các yêu cầu điều kiện sống của thời kỳ sau đẻ
nhánh
-Gv nhận xét và củng cố lại
Dặn dò:
Học thuộc bài cũ và tham khảo mục quá trình
hình thành số bông và biện pháp kỷ
thuật tác động
1Hs trình bày các Hs khác nhận xết và bổ
sung
Tiết 13+14
Ngày soạn
quá trình hình thành số bông và biện pháp kỷ thuật tác động
I/ Mục tiêu: Hs nắm đợc
Quá trình hình thành số bông và biện pháp kỷ thuật tác động
II/ Các hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động1: Tìm hiểu quá trình hình thành số bông
và biện pháp kỷ thuật tác động
Gv. Yêu cầu Hs đọc mục (Quá trình hình thành số bông
và biện pháp kỷ thuật tác động) và trả lời các câu hỏi
sau :
1. Cho biết các yếu tố ảnh hởng đến quá trình hình
thành số bông
2. Cho biết các yếu tố ảnh hỡng đến số bông trên
đơn vị diện tích
3. Cho biết cách dự tính số bông dựa vào những chỉ
tiêu nào?
4. Các biện pháp kỷ thuật chủ yếu để tăng số bông
Gv. Nhận xét và bổ sung:
1. Các yếu tố ảnh hởng đến quá trình hình thành số
bông:
- Các thời kỳ sinh trởng nh: thời kỳ đẻ nhánh hữu hiệu
- Các giống lúa, ánh sáng , chất dinh dỡng
2. Số bông trên đơn vị diện tích hình thành trên 2 yếu tố
mật độ cấy và tỷ lệ đẻ nhánh hữu hiệu
3.Dự tính số bông dựa vào các chỉ tiêu sau: só dảnh
trong thời kỳ đẻ nhánh tối đa, tốc độ ra lá, số lá xanh
trên cây
4. Các biện pháp kỷ thuật chủ yếu để tăng số bông:
- Bảo đảm mạ tốt
- Cấy lúa đúng thời vụ
-bón phân lót và bón thúc đầy đủ
- Hạn chế nhánh vô hiệu
Hoạt động 2: Củng cố và dặn dò
Gv yêu cầu Hs trả lời các câu hỏi sau:
-Nêu đặc điểm của quá trình hình thành số bông và biện
pháp kỷ thuật tác động
-Gv nhận xét và củng cố lại
Dặn dò:
Học thuộc bài cũ và tham khảo mục quá trình
hình thành số hạt trên bông và biện
pháp kỷ thuật tác động
-Hs tham khảo sgk cá nhân Hs trả lời câu
hỏi của giáo viên vào vỡ
-Hs thảo luận chung thống nhất câu trả lời
Hs ghi bổ sung vào bài làm
1-2 Hs trình bày các Hs khác nhận xết và bổ
sung
Tiết 15
Ngày soạn
quá trình hình thành số hạt trên bông và biện pháp
kỷ thuật tác động
I/ Mục tiêu: Hs nắm đợc
Quá trình hình thành số hạt trên bông và biện pháp kỷ thuật tác động
II/ Các hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động1: Tìm hiểu quá trình hình thành số hạt
Hs tham khảo sgk cá nhân Hs trả lời câu hỏi
trên bông và biện pháp kỷ thuật tác động:
của giáo viên vào vỡ
Gv yêu cầu Hs đọc mục ( quá trình hình thành số hạt
trên bông và biện pháp kỷ thuật tác động) và trả lời các -Hs thảo luận chung thống nhất câu trả lời
câu hỏi sau :
1. Nêu thời kỳ quyết định số hạt bông
6
2. Cho biết cơ cấu hình thành số hạt trên bông
3. Nêu biện pháp chủ yếu để tăng số lợng hạt trên
bông
Gv. Nhận xét và bổ sung:
1. chủ yêu bắt đầu từ phân hoá đòng đến cuối thời
kỳ giảm nhiểm
2. số hạt trên bông phụ thuộc vào 2 yếu tố:Tổng số
hoa phân hoá và số hoa thoái hoá
3. Biện pháp chủ yếu để tăng số lợng hạt trên bông
- Hạn chế số bông tăng quá nhiều
- Nuôi dỡng các nhánh hữu hiệu đều to khoẻ cho
đến thời kỳ phân hoá đòng. Phòng trừ sâu bệnh
kịp thời cho lúa
- Xúc tiến quá trình phân hoá hoa
- Phòng trừ hoa thoái hoá
Hoạt động 2: Củng cố và dặn dò
Gv yêu cầu Hs trả lời câu hỏi sau:
Nêu quá trình hình thành số hạt trên bông và biện pháp
kỷ thuật tác động
Nhận xét và củng cố lại
Dặn dò:
Học thuộc bài cũ và tham khảo mục quá trình
hình thành tỷ lệ hạt chắc và biện pháp
kỷ thuật tác động"
Tiết 16
Hs ghi bổ sung vào bài làm
1-2 Hs trình bày các Hs khác nhận xết và bổ
sung
Ngày soạn
quá trình hình thành tỷ lệ hạt chắc và biện pháp
kỷ thuật tác động
I/ Mục tiêu: Hs nắm đợc
Quá trình hình thành tỷ lệ hạt chắc và biện pháp kỷ thuật tác động
II/ Các hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động1: Tìm hiểu quá trình hình thành tỷ lệ hạt
chắc và biện pháp kỷ thuật tác động:
Hs tham khảo sgk cá nhân Hs trả lời câu hỏi
Gv yêu cầu Hs đọc mục (quá trình hình thành tỷ lệ hạt
của giáo viên vào vỡ
chắc và biện pháp kỷ thuật tác động) và trả lời các câu
-Hs thảo luận chung thống nhất câu trả lời
hỏi sau :
1. Nêu thời kỳ quyết định tỷ lệ hạt chắc
Hs ghi bổ sung vào bài làm
2. Nêu cơ cấu hình thành tỷ lệ hạt chắc
3. Nêu biện pháp chủ yếu nâng cao tỷ lệ hạt chắc
Gv. Nhận xét và bổ sung:
1. tỷ lệ hạt chắc ảnh hỡng đến năng suât lúa, nó bị
tác động trong suốt thời kì từ khi bắt đầu phân
hoá đòng đến sau khi trổ
2. Cơ cấu hình thành tỷ lệ hạt chắc:
Hạt không
hạt trên bông nhiều , ít
Thụ tinh
Hạt lép
Hạt ngừng
Phát dục
quang hợp nhiều , ít
số
ảnh hởng
trớc trổ bông
lợng
Lợng
hô hấp
ảnh hởng
Chuyển vật
chất nhiều,ít
Sau trổ
Năng
lực tiếp nhận của hạt
bông
Lúa
thời gian dài, ngắn
3. Biện pháp chủ yếu nâng cao tỷ lệ hạt chắc
- cấy đúng thời vụ, đúng tuổi mạ
- Bảo đảm các điều kiện ngoại cảnh thuận lợi
7
cho cây lúa sinh trởng tốt từ khi phân hoá đòng
đến khi ruộng lúa trổ đều
- Không nên tắngố hạt trên cây quá nhiều vì sẽ
dẫn đến nhiều hạt lép
- Chăm sóc cây khoẻ trong thời kỳ trổ bông
- Bón thúc sau khi lúa trổ đều
- Phòng trù sâu bệnh kịp thời
- Phòng chống cây lúa đổ
Hoạt động 2: Củng cố và dặn dò
Gv yêu cầu Hs trả lời các câu hỏi sau:
Trình bày quá trình hình thành tỷ lệ hạt chắc và biện
pháp kỷ thuật tác động
-Gv nhận xét và củng cố lại
Dặn dò:
Học thuộc bài cũ và tham khảo mục quá trình
hình thành trọng lợng hạt trên bông
và biện pháp kỷ thuật tác động
1-2 Hs trình bày các Hs khác nhận xết và bổ
sung
Tiết 17
Ngày soạn
quá trình hình thành trọng lợng hạt trên bông và biện pháp kỷ thuật
tác động
I/ Mục tiêu: Hs nắm đợc
Quá trình hình thành trọng lợng hạt trên bông và biện pháp kỷ thuật tác động
II/ Các hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động1: Tìm hiểu quá trình hình thành trọng lợng hạt trên bông và biện pháp kỷ thuật tác động:
Hs tham khảo sgk cá nhân Hs trả lời câu hỏi
Gv yêu cầu Hs đọc mục (quá trình hình thành trọng lợng hạt trên bông và biện pháp kỷ thuật tác động) và trả của giáo viên vào vỡ
-Hs thảo luận chung thống nhất câu trả lời
lời các câu hỏi sau :
1. cho biết thời kỳ quyết định trọng lợng 1000 hạt
Hs ghi bổ sung vào bài làm
2. nêu cơ cấu quyết định trọng lợng 1000 hạt
3. nêu biện pháp quyết định trọng lợng 1000 hạt
Gv nhận xét và bổ sung:
1. thời kỳ quyết định trọng lợng 1000 hạt:trớc và
sau thời kỳ giảm nhiểmvà thời vào chắc rộ
2. cơ cấu quyết định trọng lợng 1000 hạt: do 2 yếu
tố: hạt thóc to hay nhỏ ,phô nhủ đẩy nhiều hay ít
phụ thuộc nhiều vào chế độ dinh dỡng và điều
kiện ngoại cảnh nh ánh sáng ,nhiệt độ , sâu
bệnh......
3. biện pháp quyết định trọng lợng 1000 hạt:
a. làm tăng độ to của vỏ trấu
b. xúc tiến quá tình tích luỹ phôi nhủ
Hoạt động 2: Củng cố và dặn dò
Gv yêu cầu Hs trả lời các câu hỏi sau:
-quá trình hình thành trọng lợng hạt trên bông và biện
1-2 Hs trình bày các Hs khác nhận xết và bổ
pháp kỷ thuật tác động:
sung
-Gv nhận xét và củng cố lại
Dặn dò:
Học thuộc bài cũ và tham khảo mục tổng hợp quá
trình hình thành năng suất lúa
Tiết 18
Ngày soạn
tổng hợp quá trình hình thành năng suất lúa
I/ Mục tiêu: Hs nắm đợc
Quá trình hình thành năng suất lúa
II/ Các hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Tìm hiểu tổng hợpquá trình hình
thành năng suất lúa:
Gv yêu cầu Hs đọc mục (Tổng hợp quá trình hình thành Hs tham khảo sgk cá nhân Hs trả lời câu hỏi
năng suất lúa) , quan sát H.5. sơ đồ quá trình hình thành của giáo viên vào vỡ
-Hs thảo luận chung thống nhất câu trả lời
năng suất lúa và trả lời các câu hỏi sau :
Hs ghi bổ sung vào bài làm
1. nêu các yếu tố ảnh hỡng đến năng suất lúa?
Gv nhận xét và củng cố lại:
Các yếu tố ảnh hỡng đến năng suất lúa:
8
- Số bông trên đơn vị diện tích
- Số hạt trên bông
- Tỷ lệ hạt chắc
- Trọng lợng hạt
Bốn yếu tố trên tổng hợp quá trình hình thành năng suất
lúa. ảnh hởng nhiều là : số bông và số hạt trên bông
chúng ảnh hởngtừ khi cấy đến trớc giảm nhiểm
Hoạt động 2: Củng cố và dặn dò
Gv yêu cầu Hs trả lời các câu hỏi sau:
Trình bày tổng hợp quá trình hình thành năng suất lúa:
-Gv nhận xét và củng cố lại
Dặn dò:
Học thuộc bài cũ và tham khảo mục
Chän läc gièng lóa”
TiÕt 19 + 20
Chän läc gièng lóa
I/ Mục tiêu: Hs nắm đợc
- Các căn cứ và kỷ thuật chọn giống lúa
- Kỷ thuật nhân giống lúa
II/ Các hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động 1: Tìm hiểu các căn cứ và kỷ thuật chọn
giống lúa:
Gv yêu cầu Hs đọc mục (chọn giống lúa) và trả lời các
câu hỏi sau :
1. Nêu các căn cứ để chọn giống lúa?
2. Trình bày kỷ thuật chọn giống lúa?
Gv nhận xét và bổ sung:
1. Căn cứ để chọn giống lúa
a. Đặc điểm ,tính chất đất trồng lúa ở địa phơng
b. Đặc điểm thời tiết khí hậucủa địa phơng
c. Trình độ canh tác và thâm canh trồng lúa của
nhân dân địa phơng
d. Đặc điểm sinh học của từng giống lúa
2. Kû tht chän gièng lóa:
- Trång thư so s¸nh gièng lúa mới với các giống
lúa địa phơng đà trồng lâu nay
- Chọn hạt giống tốt
- Chọn ruộng lọc giống
- Làm đất cày bừa ,gieo cấy ,chăm sóc phòng trừ
sâu bệnh bảo đảm theo đúng quy trình kỷ thuật
- Cần nhân nhanh số lợng hạt giống cung cấp kịp
thời cho sản xuất
Hoạt động 2: Tìm hiểu kỷ thuật nhân giông lúa:
Gv yêu cầu Hs đọc mục (Nhân giống lúa) và trả lời các
câu hỏi sau :
- Trình bày kỷ thuật nhân giông lúa:
Gv nhận xét và bổ sung:
- Yêu cầu làm ruộng nhân giống củng tơng tự nh
làm ruộng lọc giống
- Cấy từ 3-5 dảnh mổi khóm
- Chăm sóc, bón phân ,phòng trừ sâu bệnh ... thực
hiện theo quy trình kỷ thuật cua từng giống lúa cụ
thể
Hoạt động 3: Củng cố và dặn dò
Gv yêu cầu Hs trả lời các câu hỏi sau:
1. Trình bày các căn cứ và kỷ thuật chọn giống lúa:
2. Trình bày kỷ thuật nhân giông lúa
-Gv nhận xét và củng cố lại
Dặn dò:
- Học thuộc bài cị
- T×m hiĨu mét sè gièng lóa míi hiƯn nay đang trồng phổ
biến ở địa phơng( Huyện)
Tiết 21
1-2 Hs trình bày các Hs khác nhận xết và bổ
sung
Ngày soạn
Hoạt động của học sinh
Hs tham khảo sgk cá nhân Hs trả lời câu
hỏi của giáo viên vào vỡ
-Hs thảo luận chung thống nhất câu trả lời
Hs ghi bổ sung vào bài làm
Hs tham khảo sgk cá nhân Hs trả lời câu
hỏi của giáo viên vào vỡ
-Hs thảo luận chung thống nhất câu trả lời
Hs ghi bổ sung vào bài làm
2 Hs trình bày các Hs khác nhận xết và bổ
sung
Ngày soạn
9
mét sè gièng lóa míi hiƯn nay ®ang trång phỉ biến
ở địa phơng( Huyện)
I/ Mục tiêu: Hs biết đợc
- Một sè gièng lóa míi hiƯn nay ®ang trång phỉ biÕn ở địa phơng( Huyện)
- Nguồn gốc giống
- Một số đặc tính chủ yếu
- Hớng sử dụng và yêu cầu kỷ thuật
II/ Các hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Trình bày sự chuẩn bị Trứơc lớp:
Gv Yêu cầu Hs trình bày các nội dung sau:
Đại diện mổi nhóm trình bày 1 câu các
1. Cho biÕt mét sè gièng lóa míi hiƯn nay ®ang
nhãm khác theo dỏi nhận xét và bổ sung
trồng phổ biến ở địa phơng
thêm
2. Trình bày ngồn gốc của giống
Thảo luận chung và thống nhất ý kiến
3. Trình bày một số đặc tính chủ yếu
4. Trình bày hớng sử dụng và các yêu cầu kỷ thuật
Hs ghi bổ sung vào bài
5. Gv Nhận xét và bổ sung thêm
Hoạt động 3: Củng cố và dặn dò
1 Hs trình bày các Hs khác nhận xét và bổ
Gv yêu cầu Hs trình bày đặc ®iĨm cđa mét sè gièng lóa
sung thªm
míi ®ang trång phỉ biến ở địa phơng
Gv Tóm các nội dung chính của tiêt học
Dăn dò:
- Học thuộc bài củ
- Tham khảo mục Nhóm sâu đục thân.
- Tìm bắt 1 số sâu đục thân
Tiết 22Chơng III: Một số đặc điểm chính về tính chất đất
1. Thành phần cơ giới "cá cấu"
- Là tỷ lệ các cở hạt đất khác nhau trong mỗi mẫu đất
- Gồm các cỡ hạt sau:
+ Cát thô: 0,2-2mm
+ Cát mịn: 0,02-0,2mm
+ Limon (bụi): 0,002-0,02mm
+ Sét: < 0,002mm ( có tính chất dẻo của hạt keo)
- Đất nhiều sét đất nặng, nhiều cát đất nhẹ, ngoài ra còn có các loại đất cát pha, đất sét pha
vv, đất chứa nhiều limon đất thịt, ngoài có thịt pha sét, thịt pha cát..vv.
- Đất sét pha thịt, có thành phần cơ giới trung bình, thích hợp cho việc trồng lúa
- Phơng pháp đơn giản để đánh giá thành phần cơ giới đất
Xúc thìa đất, thấm nớc, nhào nặn và vê thành một khúc đũa 3mm đem uốn cong thành vòng tròn
3cm
Nếu không vẽ đợc thành khúc đũalà đất cát
Nếu vê đợc sau l;ại vữa ra đất cát pha
Nếu lúc vê bị đứt từng đoạn đất thịt nhẹ
Nếu vê đợc nhng khi cuộn tròn có nứt rạn đất thịt nặng
Nếu làm đợc hoàn toàn đất sét
2. Độ PH
- PH ( potentied đ' Hđ deogene) (tiềm thể ion H+):đại diện cho số ion H+ của keo đất; càng nhiều ion H+
càng chua
- Phơng pháp đo PH : hoà một phần đất vào 2,5/5 phần H 20 nguyên chất, khuấy kỹ và dùng giấy /máy
PH kế để đo: nếu PH = 7: Độ trung hoà; PH> 7 : Độ kiềm; PH< 7:Đất chua (đất phèn có PH<3)
- Nguyên nhân gây đất chua:
+ Do rửa trôi lớp đất mặt, cuốn trôi các chất Bazơ, các cation kiềm nh K+, Ca2+,,Mg và thay vàop là
những CationH tạo thµnh axitschua
10
+ Sau thu hoạch không bón phân , bón vôi
+ Do bón phan hoá học số lợng lớn avf liên tục đất mất lớp calen háo chua dần
+ Do chất hữu cơ phân giải thành các a xít hữu cơ làm đất hoá chua .
- pH từ 5,5 7,2 thích hợp cho đại đa số cây trồng .
3. Kết cấu đất .
- Đất có kết cấu (hay có "cấu tợng" ) là khi các hạt đất gắn lại với nhau thành những hạt kết có nhng ké
hở cách nhau , thành một hình thái cấu trúc
- Có đợc kÕt cÊu lµ nhê chÊt keo (keo sÐt , keo mùn sét và mùn ) quyệt nhau thành phức hình sét mùn
tạo nên .
- Cày bừa , bón vôi , bón phân hữu cơ có tác dụng tăng chất keo cho đất
-Phân các kiểu kết cấu đất :
+ Kết cấu hạt (Kết cấu viên ) : Kích thích nhỏ , các hạt kết độc lập nhau nhng không phải hạt đơn mà là
hạt kép
+ Kết cấu khối : Kích thớc lớn , các hạt đất gắn chặt thành từng khối dựa lên nhau nhng không gắn chặt
với nhau
+ Kết cấu lăng tụ : Khối dài song song nhau , có cạnh rõ rệt thuộc loại đất trung bình và nặng .
- Đất có kết cấu thì thấm nớc vàop các khe hở giữa các hạt kết , giữ đợc độ ẩm cho cây , lu thông
không khí , trong đó kết cấu hạt là phàn thuận lợi nhất cho việc sinh trởng và phát triển của cây . Nh
vậy 1 chất đất thì đất phải có kết cấu .
4. Dung tích hấp thụ : (khả năng hấp thụ )
- Keo ®Êt lµ phøc hƯ sÐt +mïn , cã diƯn tÝch có khả năng hút Cation (ion) lôi kéo hút chặt vào hạt
keo và ta gọi chúng là chúng đà bị keo đất "hấp thu" (hấp thụ tức là bị giữ chặt mà không bị đồng hoá ,
không bị thay đổi gì về bản chất .
- Nhờ có hiện tợng "hấp thụ ion" của keo đất mà đất giữ lại đợc một số thức ăn cho cây , không để nớc
rửa trôi đi .
- Nhờ có hiện tợng "trao đổi ion " mà những Cation là thức ăn chủ yếu của cây nh Ca2+ , K+ , NH4+
đang bám trên bề mặt hạt keo đợc huy động ra chuyển vào dung dịch cho cây hút .
- Đất càng nhiều hạt keo càng giữ độ nhiều Cation càng dugn tích hợp thụ lớn , càng có khả năng
chịu đựng những liều lợng phân hoá học cao và có sức dự trữ nuôi cây lâu dài .
5. Chất hữu cơ trong đất :
- Chất hữu cơ trong đất có nguồn gốc từ xác động vật , thực vật . Sau khi bị phân huỷ giảm dần trong
đất mà thành . Sau đó lại bị công phá dần dần tạo một chất dẻo màu đen đó là chất mùn , nó giữ đợc
độ ẩm cho đất và giữ các chất ding dỡng , chống lại sự rửa trôi do nớc ma đất có nhiều mùn là đất tốt
, mùn làm tăng chất kết cấu đất , đất tơi xốp bảo vệ đợc chất lân ;
* Biện pháp tạo mùn
+ Bón phân chuồng là biện pháp chủ yếu nhất vừa cung cấp chất dinh dỡng vừa bồi dỡng đợc chất hữu
cơ cho đất và tăng cao phẩm chất hữu cơ trong đất .
+ Vùi rơm rạ có tác dụng tích luỹ mùn (1tấn hình thành đợc 100 - 150 kg mùn nên vùi kèm với 6 - 10
kg đạm /1 tấn rơm rạ
+ Nên phân xanh vùi béo hoa dâu , vùi các loại rong biển
+ Bón phân khoáng nhất là phân lân vừa phát triển bộ rễ , vừa tăng tỷ lệ mùn
Câu hỏi : Cho học sinh làm bài kiểm tra .
1. Một chất đất tốt thì phải có các đặc tính nh : thành phần cơ giới , PH dung dịch hấp thụ phải nh thế
nào ?
2. Những mặt lợi và bất lợi của việc đốt đồng ?
3. Mùn tăng cờng phẩm chất của đất nh thế nµo ?
11
II. Biện pháp cải tạo đất .
A. Cải tại đất chua , nghÌo dinh dìng .
1. Bãn v«i : T thuộc cơ giới đất nói chung đất càng nặng bón càng nhiều lợng vôi bón . bảng tham
khảo
- Độ PH : 75 kcl hoà trong 1 lít H2O lắc với đất để khoảng 5 phút Dùng giấy đo
Bảng tham khảo : Dùng vơi bột (Cao)
PH
Đất nhẹ
Đất trung bình
Đất nặng
L 35
10- 20 tạ/ha
20 - 30
30 - 40
3,5 - 4,4
7 - 10
10 - 15
15 - 20
4,5 - 5,5
5-7
7-8
8 - 10
5,5 - 6,5
2-3
3-4
4-5
2. Bón phân chuồng , phân hữu cơ
- Bón tất cả các loại phân hữu cơ , phân xanh , phân rác đều tốt và nên bón lót khi cày vỡ để phân đợc lấp sâu , hạn chế việc mất mát chất ding dỡng do bốc hơi và rửa trôi .
3. Cày vừa sâu , cày sâu :
Sau khi thu hoạch , cày vùi thân rạ , thân lá để tăng tỷ lệ mùn trong đất .
4. Bón phân lân thiên nhiên .
- Phân lân thiên nhiên có chứa cả lân và vôi , qua nhiều thế kỷ canh tác do phong hoá thổ nh ỡng (rửa
trôi , xói mòn ) mà bị tiêu hao dần càng ngày cang chua và nghèo lân gây đất bạc màu cần bón phân
lân để phục hồi
3. Luân canh :
- Luân canh giữa cây lúa nớc và cây trồng cạn , giữa cây láy hạt và cây ăn củ , giữa cây hoàn thảo và
cây họ đậu , cây rễ chùm và cây rễ cọc có tác dụng khai thác đồng đều các lớp đất , cải thiện chế ®é
H2O , chÕ ®é kh«ng khÝ trong ®Êt , nhê đó tính chất đất tốt hơn .
B. Cải tạo đất mặn
(Từ nồng độ 2 - 3 % trở đi trong đất các muối hoà tan có tác hại rõ rệt đến sinh trởng và phát triển của
cây trồng ) cần có các biện pháp sau :
1.Ngăn mạn :
Bằng đắp những con đê dài , ngăn không cho nớc mặn ở biển tràn vào đồng thời lợi dụng nớc rửa rửa
bớt mặn để giảm muối đất trồng trọt đợc .
2. Bón vôi thạch cao , kết hợp rửa mặn :
- Nguyên nhân làm cho đất nặm bị xấu đi là sự có mặt của Na + trong keo đất khi bón vôi CaCo3 thì Ca2+
sẽ they thế Na + sÏ thay thÕ Na+ trong phiøc hƯ hÊp thơ cđa keo ®Êt :
Na+
Ca2+
Na+ + CaCO3 Keo ®Êt
Na+ + Na2 CO3
+
Na
Na+
Na2 CO3 có thể bón vôi kết hợp rửa mặn ®Ĩ rưa ®i hc ®Ĩ níc ma rưa bít ®i.
- Bón vôi ở dạng thạch cao CaSO4 rất thích hợp vì sản phẩm tạo NaSO4 là 1 muối trung hoà .
3. Kỹ thuật làm đất
- Chủ yếu phá vỡ mao quản , không cho dung dịch muối ở dới sâu theo mao quản bốc lên , sau trận ma
thì bừa "phá váng " hoặc xáo lớp đất mặt , kết hợp phủ rơm rạ , phủ thân lá .
4. Kỹ thuật giao trồng :
- Chú ý chọn cách giống loại cây chịu mặn ở địa phơng , hoặc xáo lớp đất mặt , kết hợp phủ rơm rạ ,
phủ thân l¸ .
4. Kü tht giao trång :
- Chó ý chän cách giống loại cây chịu mặn ở địa phơng , tiến hành bón phân chuồng , phân hữu cơ để
keo ®Êt
12
hấp thụ bớt muỗi làm cho dinh dỡng đất đỡ mặn
- Chú ý thời vụ gieo cấy : không bị hanh khô , không bị nắng hạn kéo dài .
C. Cải tạo đất phèn .
1. Đất phèn tiềm tàng
- Nớc biển chứa nhiều diện tích dạng sunphát (SO4 ) khi tràn vào nội địa mang theo nhiều h/c muối S
đó . Dới tác dụng của VSV các SO24 khởi thành sunphát và hoá hợp với chất rắn trong đất thành
sunphatts còn gọi là pyrit . Fé 2 không tan trong nớc, không bị nớc triều lôi đi tích luỹ thành những lớp
"bùn phùn" "xanh xám" xám đen mùi trứng khói tại thành "tầng sinh phèn" và gọi là đất tiềm tàng .
2. Đất phèn hoạt động .
- Khi nắng hạn kéo dài , lớp bùn phùn bị tác động của ÔXi trong không khí lọt vào Oxi hoá pyrit biến
sunphat thành H2SO4 , 1 a xít mạnh có khả năng làm cháy bỏng bộ rễ đồng thời hoà tan chất nhôm
trong khoáng sắt thành nhôm di động rất độc với cây trồng , cá tôm không sống nổi .
- Đạt điểm của đất phèn hoạt động là sự có mặt của những đất phèn màu vàng rơm và một số chua phỉ
biÕn tõ PH < 3,5
3. §Êt phÌn tiÕn triĨn .
- Khi lớp bùn phèn bị oxi hoá và rửa trôi hết, các đóm phèn bị phân huỷ và xuống các lớp sâu chuyển
thành đốm rỉ màu đỏ / nâu đậm gồm chủ yếu là axít sắt đất ít chua, chứa ít 2chất nhờn hơn, đó là
chất phèn tiến triển .
4. Biện pháp cải tạo và sử dụng .
- đ/v đất phèn "kiềm tàng" có thể trồng trọt, nuôi tôm cá nhng phải chú ý phải có một lớp nớc trên mặt
đất , không đào mơng sâu .
- Để giữ không cho ôxi hoá và bốc phèn lên .(gọi đó là ém phèn)
Đối với đất hoạt động cây không sống nổi cần dùng biện pháp rửa phèn, nớc rửa phèn có thể hơi mặn
nhng phải đợc thoát ra sông , ra biển hoặc làm lớp lấy đất hai mặt bên dồn lại làm một luống giữa, cao
lên 40-50cm sau đó trồng nhng cây chịu phèn giỏi
- Đất phèn tiến triển có thể trồng lúa và cây hoa màu khác đồng thời kết hợp bón phân sẽ cho năng suất
cao hơn
Câu hỏi:
1 . phân tích tác dụng cải tạo đất của phân chuồng ?
2. làm thế nào đẻ trồng trọt những vùng đất mặn ?
3.vì sao đát phèn có nhiều chất mặn nhng cây trồng lai không mọc đợc tốt ?
Tiết 22+23
Ngày soạn
Nhóm sâu đục thân
I/ Mục tiêu: Hs nắm đợc
- Đặc điểm hình thái ,đặc điểm sinh học của nhóm sâu đục thân
- Phơng pháp điều tra phát hiện nhóm sâu đục thân
II/ Các hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động 1: Tìm hiểu về sâu đục thân 2 chấm:
Gv yêu cầu Hs đọc mục 1 Sâu đục thân 2 chấm, quan
sát hình 6a và sâu thật của nhóm mang theo(nếu có) và
trả lời các câu hỏi sau:
1. Nêu đặc điểm hình thái của sâu đục thân 2 chấm
2. Nêu đặc điểm sinh học của sâu đục thân 2 chấm
Hoạt động của học sinh
Hs làm việc theo nhóm ,tham khảo
(sgk) ,hình 6a (sgk) ,thảo luận trả lời câu
hỏi của giáo viên
-Đại diện2 nhóm Hs trình bày trớc lớp
- Các nhóm thảo luận chung
Hs ghi bổ sung
Gv nhận xét và củng cố lại
Hoạt động 2: Tìm hiểu về sâu đục thân 5 vạch:
Gv yêu cầu Hs đọc mục 2 Sâu đục thân 5 vạch, quan
sát hình 6 b,c và sâu thật của nhóm mang theo(nếu có) và
trả lời các câu hỏi sau:
1. Nêu đặc điểm hình thái của sâu đục thân 5
vạch
2. Nêu đặc điểm sinh học của sâu đục thân 5
13
-Hs làm việc theo nhóm ,tham khảo
(sgk) ,hình 6a,b (sgk) ,thảo luận trả lời câu
hỏi của giáo viên
-Đại diện2 nhóm Hs trình bày trớc lớp
- Các nhóm th¶o ln chung
-Hs ghi bỉ sung
vạch
Gv nhận xét và củng cố lại
Hoạt động 3: Tìm hiểu về sâu cú mèo:
Gv yêu cầu Hs đọc mục 3 Sâu cú mèo, quan sát sâu
thật của nhóm mang theo(nếu có) và trả lời các câu hỏi
sau:
1. Nêu đặc điểm hình thái của sâu cú mèo
2. Nêu đặc điểm sinh học của sâu cú mèo
Hs làm việc theo nhóm ,tham khảo (sgk)
(sgk) ,thảo luận trả lời câu hỏi của giáo
viên
-Đại diện 2 nhóm Hs trình bày trớc lớp
- Các nhãm th¶o ln chung
- Hs ghi bỉ sung
Gv nhËn xÐt và củng cố lại
Hoạt động 4: Tìm hiểu về phong pháp điều tra nhóm
sâu đục thân
Gv yêu cầu Hs đọc mục 4 phong pháp điều tra nhóm sâu
đục thân và trả lời các câu hỏi sau:
-Trình bày phơng pháp điều tra nhóm sâu đục thân
Hs làm việc theo nhóm ,tham khảo
(sgk) ,thảo luận trả lời câu hỏi của giáo
viên
-Đại diện 2 nhóm Hs trình bày trớc lớp
- Các nhóm thảo ln chung
-Hs ghi bỉ sung
Gv nhËn xÐt vµ cđng cè lại:
Hoạt động 5: Củng cố và dặn dò
Gv yêu cầu Hs trả lời các câu hỏi sau:
1. Nêu đặc điểm chung của sâu đục thân
2. Trình bày phơng pháp điều tra nhóm sâu đục thân
-Gv nhận xét và củng cố lại
Dặn dò:
- Học thuộc bài cũ
- Tham khảo Nhóm sâu hại lá ,bông lúa
- Tìm bắt 1 số sâu hại lá, bông lúa
Tiết 24+25
2 Hs trình bày các Hs khác nhận xết và bổ
sung
Ngày soạn
Nhóm sâu hại lá ,bông lúa
I/ Mục tiêu: Hs nắm đợc
- Đặc điểm hình thái ,đặc điểm sinh học của nhóm sâu hại lá ,bông lúa
- Phơng pháp điều tra phát hiện nhóm sâu hại lá ,bông lúa
II/ Các hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động 1: Tìm hiểu đặc điểm hình thái ,đặc điểm
sinh học của sâu cuốn lá nhỏ:
Gv yêu cầu Hs đọc mục 1 Sâu cuốn lá nhỏ, quan sát
sâu thật của nhóm mang theo(nếu có) và trả lời các câu
hỏi sau:
1. Nêu đặc điểm hình thái của sâu cuốn lá nhỏ
2. Nêu đặc điểm sinh học của sâu cuốn lá nhỏ
Hoạt động của học sinh
Hs làm việc cá nhân ,tham khảo (sgk) , trả
lời câu hỏi của giáo viên
2 Hs trình bày trớc lớp
- cả lớp thảo luận chung
-Hs ghi bổ sung
Gv nhận xét và củng cố lại
Hoạt động 2: Tìm hiểu đặc điểm hình thái ,đặc điểm
sinh học của sâu cuốn lá lớn:
Gv yêu cầu Hs đọc mục 2 Sâu cuốn lá nhỏ, quan sát
sâu thật của nhóm mang theo(nếu có) và trả lời các câu
hỏi sau:
1. Nêu đặc điểm hình thái của sâu cuốn lá
lớn
2. Nêu đặc điểm sinh học của sâu cuốn lá
lớn
Gv nhận xét và củng cố lại
Hoạt động 3: Tìm hiểu phơng pháp điều tra sâu cuốn
lá
Gv yêu cầu Hs đọc mục 3 phơng pháp điều tra, và trả
lời các câu hỏi sau:
-Trình bày phơng pháp điều tra sâu cuốn lá:
Gv nhận xét và củng cố lại
Hoạt động 4: Tìm hiểu đặc điểm hình thái ,đặc điểm
14
Hs làm việc cá nhân ,tham khảo (sgk) , trả
lời câu hỏi của giáo viên
2 Hs trình bày tríc líp
- c¶ líp th¶o ln chung
-Hs ghi bỉ sung
Hs làm việc cá nhân ,tham khảo (sgk) , trả
lời câu hỏi của giáo viên
1 Hs trình bày trớc lớp
- cả líp th¶o ln chung
-Hs ghi bỉ sung
sinh học của sâu cắn gié:
Gv yêu cầu Hs đọc mục 4 Sâu sâu cắn gié, của nhóm
và trả lời các câu hỏi sau:
1. Nêu đặc điểm hình thái của sâu cắn gié
2. Nêu đặc điểm sinh học của sâu cắn gié
3. Trình bày phơng pháp điều tra sâu cắn gié
Gv nhận xét và củng cố lại
Hoạt động 4: Tìm hiểu đặc điểm hình thái ,đặc điểm
sinh học của sâu gai:
Gv yêu cầu Hs đọc mục 4 Sâu sâu gai, và trả lời các
câu hỏi sau:
1. Nêu đặc điểm hình thái của sâu gai
2. Nêu đặc điểm sinh học của sâu gai
3. Trình bày phơng pháp điều tra sâu gai
Gv nhận xét và củng cố lại
Hoạt động 5: Củng cố và dặn dò:
Gv yêu cầu Hs trả lời câu hỏi sau:
-Trình bày đặc điểm chung của nhóm sâu hại bông, lá
lúa:
Hs làm việc cá nhân ,tham khảo (sgk) , trả
lời câu hỏi của giáo viên
3 Hs trình bày trớc lớp
- cả lớp thảo luận chung
-Hs ghi bổ sung
Hs làm việc cá nhân ,tham khảo (sgk) , trả
lời câu hỏi của giáo viên
3 Hs trình bày trớc lớp
- cả lớp thảo luận chung
-Hs ghi bổ sung
1 Hs trình bày trớc lớp,các Hs khác theo
dỏi nhận xét, bổ sung
-Gv nhận xét và củng cố lại
Dặn dò:
- Học thuộc bài củ
- Tham khảo mục Nhóm sâu chích hút
nhựa lúa
- Mổi nhóm tìm bắt 2-3 con sâu thuộc nhóm sâu
chích hút nhựa lúa.
Tiết 26+27
Ngày soạn
Nhóm sâu chích hút nhựa lúa
I/ Mục tiêu: Hs nắm đợc
- Đặc điểm hình thái ,đặc điểm sinh học của nhóm sâu chích hút nhựa lúa
- Phơng pháp điều tra phát hiện nhóm sâu nhóm sâu chích hút nhựa lúa
II/ Các hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Tìm hiểu về rầy nâu:
Gv yêu cầu Hs đọc mục 1 Rầy nâu, quan sát sâu thật
Hs làm việc theo nhóm ,tham khảo
của nhóm mang theo(nếu có) và trả lời các câu hỏi sau:
(sgk) ,thảo luận trả lời câu hỏi của giáo
1. Nêu đặc điểm hình thái của Rầy nâu
viên
2. Nêu đặc điểm sinh học của Rầy nâu
-Đại diện 2 nhóm Hs trình bày trớc lớp
- Các nhóm thảo luận chung
-Hs ghi bổ sung
Gv nhận xét và củng cố lại
Hoạt động 2: Tìm hiểu về rầy lng trắng và phơng
Hs làm việc theo nhóm ,tham khảo
pháp điều tra Rầy nâu và Rầy lng trắng:
(sgk) ,thảo luận trả lời câu hỏi của giáo
Gv yêu cầu Hs đọc mục 2 Rầy lng trắng, quan sát sâu
viên
thật của nhóm mang theo(nếu có) và trả lời các câu hỏi
-Đại diện 2 nhóm Hs trình bày trớc lớp
sau:
- Các nhóm thảo luận chung
1. Nêu đặc điểm hình thái của Rầy lng trắng
2. Nêu đặc điểm sinh học của Rầy lng trắng
3. Trình bày phơng pháp điều tra Rầy nâu và
-Hs ghi bổ sung
Rầy lng trắng
Gv nhận xét và củng cố lại
Hoạt động 3: Tìm hiểu về Rầy xanh đuôi đen và phHs làm việc theo nhóm ,tham khảo
ơng pháp điều tra Rầy xanh đuôi đen::
Gv yêu cầu Hs đọc mục 4 Rầy xanh đuôi đen, quan sát (sgk) ,thảo luận trả lời câu hỏi của giáo
hình 9 , quan sát sâu thật của nhóm mang theo(nếu có) và viên
-Đại diện 2 nhóm Hs trình bày trớc lớp
trả lời các câu hỏi sau:
- Các nhóm thảo luận chung
1. Nêu đặc điểm hình thái của Rầy xanh đuôi đen
2. Nêu đặc điểm sinh học của Rầy xanh đuôi đen
-Hs ghi bổ sung
3. Trình bày phơng pháp điều tra Rầy xanh đuôi đen
Gv nhận xét và củng cố lại
Hoạt động 4: Củng cố và dặn dò:
Gv yêu cầu Hs trả lời câu hỏi sau:
1 Hs trình bày trớc lớp,các Hs khác theo
- Trình bày đặc điểm chung của nhóm sâu chích hút
dỏi nhận xÐt, bỉ sung
nhùa lóa
15
Gv nhận xet và củng cố lại:
Dặn dò:
- Học thuộc bài củ
- Tham khảo mụcNhóm bệnh hại lá lúa
- Mổi nhóm tìm một số lá lúa bị bệnh
Tiết 28+29
Ngày soạn
Nhóm bệnh hại lá lúa
I/ Mục tiêu: Hs nắm đợc
- Triệu chứng , đặc điểm lây lan và phát triển của các bệnh đạo ôn ,bạc lá, bệnh đốm nâu
- Phơng pháp điều tra ,cấp bệnh của nhóm bệnh hại lá lúa
II/ Các hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Tìm hiểu về bệnh đạo ôn:
Hs làm việc theo nhóm ,tham khảo
Gv yêu cầu Hs đọc mục 1 Bệnh đạo ôn, quan sát hình
10a và mẩu bệnh đạo ôn của nhóm mang theo(nếu có) và (sgk) ,thảo luận trả lời câu hỏi của giáo
viên
trả lời các câu hỏi sau:
-Đại diện 2 nhóm Hs trình bày trớc lớp
1. Trình bày các triệu chứng của bệnh đạo ôn
- Các nhóm thảo luận chung
2. Trình bày đặc điểm lây lan và phát triển của
-Hs ghi bổ sung
bệnh đạo ôn
-Gv nhận xét và củng cố lại
Hoạt động 2: Tìm hiểu về bệnh bạc lá:
Gv yêu cầu Hs đọc mục 2 Bệnh bạc lá, quan sát hình
Hs làm việc theo nhóm ,tham khảo
10b và mẩu bệnh bạc lá của nhóm mang theo(nếu có) và (sgk) ,thảo luận trả lời câu hỏi của giáo
trả lời các câu hỏi sau:
viên
1. Trình bày các triệu chứng của bệnh bạc lá
-Đại diện 2 nhóm Hs trình bày trớc lớp
2. Trình bày đặc điểm lây lan và phát triển của
- Các nhóm thảo luận chung
bệnh bạc lá
-Hs ghi bổ sung
-Gv nhận xét và củng cố lại
Hoạt động 3: Tìm hiểu về bệnh đốm nâu
Hs làm việc theo nhóm ,tham khảo
-Gv yêu cầu Hs đọc mục 3 bệnh đốm nâu, quan sát
(sgk) ,thảo luận trả lời câu hỏi của giáo
mẩu bệnh bạc lá của nhóm mang theo(nếu có) và trả lời
viên
các câu hỏi sau:
1. Trình bày các triệu chứng của bệnh đốm nâu -Đại diện 2 nhóm Hs trình bày trớc lớp
- Các nhóm thảo luận chung
2. Trình bày đặc điểm lây lan và phát triển của
-Hs ghi bổ sung
bệnh đốm nâu
-Gv nhận xét và củng cố lại
Hoạt động 4: Tìm hiểu về phuơng pháp điều tra và
Hs làm việc cá nhân ,tham khảo (sgk) ,
cấp bệnh của nhóm bệnh hại lá lúa
-Gv yêu cầu Hs đọc mục 4 phuơng pháp điều tra, và trả trả lời câu hỏi của giáo viên
2Hs trình bày trớc lớp
lời các câu hỏi sau:
-Lớp thảo luận chung
1. Trình bày phuơng pháp điều tra nhóm bệnh
hại lá lúa
-Hs ghi bổ sung
2. Nêu các cấp bệnh của nhóm bệnh hại lá lúa
-Gv nhận xét và củng cố lại
Hoạt động 4: Củng cố và dặn dò:
Gv yêu cầu Hs trả lời câu hỏi sau:
- Trình bày đặc điểm chung của nhóm nhóm bệnh hại
1 Hs trình bày trớc lớp,các Hs khác theo
lá lóa
dái nhËn xÐt, bỉ sung
Gv nhËn xet vµ cđng cè lại:
Dặn dò:
- Học thuộc bài củ
- Tìm hiểu một số loại nông dợc đang đợc sữ
dụng phổ biến hiện nay ở địa phơng:
+ Tính chất thuốc trừ bệnh, trừ sâu hại lúa
+ Công dụng và cách dùng thuốc
- Mổi nhóm mang một ít thuốc trừ sâu ,bệnh hại
lúa
16
Tiết 30
Ngày soạn
một số loại nông dợc
đang đợc sữ dụng phổ biến hiện nay ở địa phơng
I/ Mục tiêu: Hs nắm đợc
- Tìm hiểu một số loại nông dợc đang đợc sữ dụng phổ biến hiện nay ở địa phơng
- Nắm đợc tính chất thuốc trừ bệnh, trừ sâu hại lúa
- Nắm đợc công dụng và cách dùng thuốc
II/ Các hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Thảo luận việc tìm hiểu về một số loại
nông dợc đang đợc sữ dụng phổ biến hiện nay ở địa
phơng:
Hs làm việc theo nhóm thảo luận trả lời
Gv yêu cầu Hs thảo luận theo nhóm trả lời các câu hỏi
các câu hỏi của giáo viên
sau:
- Đại diện 3 nhóm trình bày trớc lớp :
- 1. Cho biết một số loại nông dợc đang đợc sữ
Các nhóm khác theo dỏi và bổ sung
dụng phổ biến hiện nay ở địa phơng
- 2. Nêu các tính chất thuốc trừ bệnh, trừ sâu hại
lúa đà nêu trên và các loại thuốc nhóm mang theo
-
3. Cho biết công dụng và cách dùng thuốc các
loại thuốc đà nêu ở trên và các loại thuốc nhóm
mang theo
Gv. nhận xét và cung cố thêm
Gv. Yêu cầu các nhóm trao đổi thuốc giữa các nhóm để
tìm hiểu thêm về thuốc trừ sâu, bệnh hại lúa
Gv.hộ trợ tìm hiểu và giải thích các thắc mắc của học
sinh
Hoạt động2: củng cố và dăn dò:
-Gv. nhắc lại đặc ®iĨm cđa mét sè thc ®ang ®ỵc dïng
phỉ biÕn hiƯn nay
-Chó ý : cÈn thËn khi sư dơng thc trõ sâu ,bệnh vì nó
rất độc hại cho ngời ,gia súc và môi trờng.......Nên xem
kỷ hớng dẫn trớc khi dùng
Dặn dò:
-Về nhà ôn tập chuẩn bị kiểm tra 45 phút
Tiết 31+32
- Hs ghi bỉ sung vµo bµi lµm
Hs lµm viƯc theo nhóm tìm hiểu thêm vè
thuốc
Ngày soạn
ôn tập
I/ Mục tiêu: Giúp học sinh:
- Hệ thống hoá kiến thức về đời sống cây lúa và một số khâu kỷ thuật trong nghề trồng lúa
- Ôn lại kiến thức về đời sống cây lúa và phơng pháp điều tra phát hiện tình hình sâu bệnh hại lúa
II/ Các hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động1: Ôn tập kiến thức về đời sống cây lúa:
Gv yêu cầu Hs trả lời các câu hỏi sau:
1. Tại sao phải nắm đợc quá trình sinh trởng phát
-Hs làm việc theo nhóm ,thảo luận trả lời
triễn và yêu cầu ngoại cảnh của từng thời kỳ sinh
câu hỏi của giáo viên
trởng phát triễn của cây lúa cây lúa?
2. Trình bày những đặc điểm chính của thời kỳ mạ và - Các nhóm lần lợt cử đại diện trình bày
yêu cầu ngoại cảnh của nó?
- Các nhóm khác theo dỏi nhận xét và bổ
3. Trình bày những đặc điểm chính của thời kỳ lúa
sung
đẻ nhánh và yêu cầu ngoại cảnh của nó ?
Gv yêu cầu đại diện các nhóm trình bày,các nhóm khác
nhận xét bỉ sung
- Hs ghi bỉ sung vµo bai lµm
Gv nhËn xét và bổ sung thêm
17
Hoạt động2: Ôn tập kiến thức về phơng pháp điều
tra phát hiện tình hình sâu bệnh hại lúa
Gv yêu cầu Hs trả lời các câu hỏi sau:
1. Trình bày đặc điểm của nhóm sâu đục thân và phơng pháp điều tra phát hiện sâu đục thân hại lúa
2. Trình bày đặc điểm của nhóm sâu chích hút nhựa
lúa và phơng pháp điều tra phát hiện sâu chích hút
nhựa lúa
3. Nêu các triệu chứng , đặc điểm lây lan và phát
triển của nhóm bệnh hại lúa
Gv yêu cầu đại diện các nhóm trình bày,các nhóm khác
nhận xét bổ sung
Gv nhận xét và bổ sung thêm
Hoạt động3: Dặn dò:
-Ôn tập chuẩn bị kiểm tra 45 phút
18
- Các nhóm lần lợt cử đại diện trình bày
- Các nhóm khác theo dỏi nhận xét vµ bỉ
sung
- Hs ghi bỉ sung vµo bai lµm
Ngày soạn:
Tiết 33:
Kiểm tra 45 phút
I/ Mục tiêu:
- Kiểm tra kiến thức lí thuyết cơ bản của nghề trồng lúa
- Củng cố một số kiến thức cơ bản về nghề trông lúa
Đề ra:
I/
Phần trắc nghiệm ( 2 điểm)
Khoanh tròn chữ cái đứng trớc câu trả lời đúng nhất
Câu1: Thời gian sinh trởng phát triển của cây lúa phụ thuộc vào
A. gièng lóa
B. thêi vơ gieo cÊy
C. kû tht canh t¸c
D. cả A,B, C đều đúng
Câu2: Các yếu tố hình thành năng suất lúa
A. số bông trên một đơn vị diện tích
B. số bông trên một đơn vị diện tích, số hạt trên bông ,
tỷ lệ hạt chắc và trọng lợng hạt
C. số hạt trên bông ,tỷ lệ hạt chắc
D. tỷ lệ hạt chắc và trọng lợng
Câu 3: Các biện pháp chủ yếu để tăng số hạt trên bông
A. Hạn chế số bông tăng quá nhiều, Phòng trừ hoa thoái hoá
B. Nuôi dỡng các nhánh hữu hiệu to ,khoẻ cho đến thời kỳ phân hoá đòng. Phòng kịp thời trừ sâu
bệnh hại lúa
C. Xúc tiến quá trình phân hoá đòng, Phòng trừ hoa thoái hoá
D. Cả A,B, C đều đúng
Câu 4: Nhóm sâu hại bông , lá lúa gồm:
A. sâu cuốn lá nhỏ , sâu cuốn lá lớn,sâu cắn gié, sâu gai
B. sâu cuốn lá nhỏ , sâu cuốn lá lớn
C. sâu cuốn lá lớn,sâu cắn gié ,rầy nâu
D. sâu cuốn lá lớn,sâu cắn gié, sâu gai
II/ Phần tự luận: (8 điểm)
Câu1. Tại sao cần nắm vững các thời kỳ sinh trởng phát triển của cây lúa cho một vài ví dụ minh hoạ:
Câu2: Cho biết các nhóm sâu ,bệnh hại lúa và nêu các đặc điểm chính của nhóm sâu đục thân và phơng
pháp điều tra phát hiện nhóm sâu đục thân
Phần II. Thực tập sảnt xuất
Tiết 34-45:
Làm ruộng mạ
I/ Mục tiêu : Học sinh nắm đợc
- Các yêu cầu cơ bản về ruộng gieo mạ , cách làm đất ,bón phân lót ruộng gieo mạ
- Biết cách xử lí ngâm ủ giống và phơng pháp gieo
- Biết cách chăm sóc ruộng mạ
II/ chuẩn bị
Mổi nhóm Hs :
- 25 kg phân chuồng đà đựơc ủ hoai
- 1,5 kg su pe lân
- Dung dịch phalidan 0,1% hoặc dung dịch phoocmalin 2%
- 2 kg lúa giống
- 3 cái cuốc (hoặc vét) 1 cái cào, 1 cái bàn trang
II/ Các hoạt động thực tËp
19
Tiết 34
Hoạt động 1:Tìm hiểu cách chọn ruộng gieo mạ :
(Phần lí thuyết)
- Gv: yêu cầu Hs đọc mục ( Chọn ruộng gieo mạ )
Trả lời câu hỏi sau:
- Ruộng gieo mạ cần có những điều kiện nào?
-Hs tham khảo sgk cá nhân Hs trả lời câu
hỏi vào vỡ
2-3 Hs trình bày các Hs khác theo dỏi
nhận xét bổ sung
-Hs ghi bỉ sung vµo vì
- Gv nhËn xÐt vµ cđng cố lại:
+ Chủ động tới tiêu nớc
+Mạ chiêm cần chọn chân ruộng thấp, mạ xuân
cần chọn chân ruộng cao
+Nên chọn ruộng trung bình không nên tốt quá hoặc
xâu quá
Tiết 35-36
Hoạt động 2: chọn ruộng gieo mạ:
( Thực hành)
-Gv yêu cầu Hs tiến hành chọn ruộng mạ
-Hs.Làm việc theo nhóm
Tiến hành chọn ruộng mạ
Các nhóm tiến hành phân tích nhận xét
đánh giá chéo lẩn nhau
-Gv kiểm tra lại phân tích , nhận xét và đánh giá theo các
tiêu chuẩn trên
Tiết 37
Hoạt động 3: Tìm hiểu cách làm đất, bón phân lót
ruộng mạ : (Phần lí thuyết)
- Gv: yêu cầu Hs đọc mục (làm đất, bón phân lót ruộng
mạ) và trả lời câu hỏi sau:
1.Trình bày kỷ thuật làm đất ruộng mạ
2.Trình bày kỷ thuật bón phân lót cho ruộng
mạ
- Gv nhận xét và củng cố lại:
1. Đất phải làm thuật kỷ, cày nông 5-7 cm, bừa nhuyễn
nhiều lần, mặt đất thật phẳng ,
2. Bón phân lót cho ruộng mạ cần bón nông ,dùng phân
chuồng ủ thật hoai mục trộn lẫn với ph©n supe l©n theo tû
lƯ : 100 kg ph©n chng + 5-7 kg supe lân, phân rắc đều
bón trớc khi bừa lần cuối, chia thành luống từ 1-1,2m
Tiết 38-40
Hoạt động 4: Làm đất ruộng gieo mạ
(Thực hành )
-Gv yêu cầu Hs tiến hành làm đất ruộng mạ
-Gv theo dỏi hớng dẫn Hs làm đất ruộng gieo mạ
Gv nhận xét kết qủa làm việc của các nhóm
-
Hs tham khảo SGK trả lời câu hỏi
của giáo viên
2Hs trình bày
Hs thảo luận chung
Hs ghi bổ sung vào vỡ
-Hs tiến hành làm đất ruộng m¹ theo
nhãm
20