Tải bản đầy đủ (.doc) (21 trang)

Giáo trình kỹ năng dạy học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (262.7 KB, 21 trang )

Giỏo trỡnh k nng dy hc
Chơng 1: khái quát chung
về kỹ năng và kỹ năng dạy học
1.1. Khái niệm Kỹ năng dạy học
1.1.1. Khái niệm
Kỹ năng dạy học là khả năng của ngời dạy thực hiện một cách có kết quả các hoạt động
(công việc) của mình để đạt đợc mục đích dạy học đã xác định bằng cách lựa chọn và áp dụng
những cách thức hành động phù hợp với ngời học, điều kiện, hoàn cảnh và phơng tiện nhất định.
1.1.2. Đặc điểm cơ bản của kỹ năng dạy học (KNDH)
- KNDH là tổ hợp các hành động giảng dạy đã đợc ngời dạy nắm vững, nó biểu hiện mặt
kỹ thuật của hành động giảng dạy và mặt năng lực giảng dạy của mỗi ngời dạy. Có KNDH
nghĩa là có năng lực giảng dạy ở một mức độ nào đó.
- KNDH có mối quan hệ chặt chẽ với kết quả học tập. Nó là yếu tố mang tính mục đích,
luôn hớng tới mục đích của hoạt động giảng dạy và học tập và có ảnh hởng quan trọng đến kết
quả học tập.
- KNDH là một hệ thống bao hàm trong nó những KNDH chuyên biệt. Các KNDH
chuyên biệt nh một hệ thống còn đợc tạo nên bởi các kỹ năng thành phần. KNDH là một hệ
thống mở, mang tính phức tạp, nhiều tầng bậc và mang tính phát triển, trong đó có những
KNDH cơ bản.
- KNDH có liên hệ mật thiết với chất lợng và kết quả dạy học; có những hình thái phát
triển liên tục trong suốt thời gian làm công tác dạy học ở nhà trờng; có tính khả thi, thiết thực
đối với ngời dạy trong điều kiện dạy học hiện nay.
Trên cơ sở lí luận và thực tiễn, KNDH đợc xem xét dới hai góc độ: một là theo tiếp cận
cấu trúc hoạt động dạy học; hai là theo cấu trúc quá trình dạy học. Theo tiếp cận cấu trúc hoạt
động dạy học, các nhà khoa học nghiên cứu những kỹ năng, kỹ xảo, thủ thuật, thao tác trí tuệ,
hoạt động t duy trong dạy học. Theo cấu trúc quá trình dạy học, họ xem xét các kỹ năng, kỹ xảo
dạy học bên ngoài, tức là cách thức tiến hành công tác dạy học.
1. 2. Điều kiện và các bớc hình thành kỹ năng dạy học
1.2.1. Điều kiện cần thiết để hình thành kỹ năng dạy học
- Xác định rõ mục đích, nhiệm vụ hoạt động dạy học
- Kiến thức, kỹ xảo về chuyên môn và s phạm vững vàng


- Luyện tập có kế hoạch
1.2.2. Các bớc hình thành kỹ năng dạy học
Bớc 1: Xác định mục đích và lựa chọn phơng pháp, phơng tiện tiến hành hoạt động dạy học
Bớc 2: Tiến hành thử
Bớc 3: Luyện tập để hình thành các kỹ năng dạy học thành phần
Bớc 4: Luyện tập để phối hợp các kỹ năng thành phần và thực hiện hoạt động đạt kết quả
Bớc 5: Thực hiện kỹ năng trong các tình huống khác nhau
Bớc 6: Vận dụng kỹ năng trong hoạt động dạy học nghề
1.3. Những kỹ năng cơ bản của hoạt động dạy học
1.3.1. Nhóm kỹ năng chuẩn bị bài lên lớp
1
Kỹ năng phân tích nội dung chơng trình các môn học lý thuyết và thực hành
Kỹ năng lựa chọn sách giáo khoa, giáo trình, tài liệu tham khảo.
Kỹ năng nghiên cứu nội dung bài lên lớp
Kỹ năng dự đoán những khó khăn của học sinh trong quá trình lĩnh hội tri thức mới
Kỹ năng nắm đặc điểm tâm lý của học sinh
Kỹ năng thiết kế buổi dạy
Kỹ năng nhận dạng bài dạy
Kỹ năng dự kiến cấu trúc, nội dung bài học
Kỹ năng viết mục tiêu bài dạy
Kỹ năng soạn giáo án bài dạy
Kỹ năng lựa chọn phơng pháp dạy học
Kỹ năng dự kiến phân phối thời gian
Kỹ năng lựa chọn phơng tiện dạy học
Kỹ năng chuẩn bị phơng tiện dạy học
Kỹ năng chuẩn bị tài liệu phát tay
1.3.2 Nhóm kỹ năng thực hiện bài lên lớp
Nhóm kỹ năng ổn định tổ chức lớp (chào, kiểm tra môi trờng học tập, tình trạng hoc
sinh, tập trung chú ý)
Nhóm kỹ năng vào bài, tạo sự chú ý bài học mới.

Nhóm kỹ năng giảng bài mới (viết, trình bày bảng, sử dụng các PP, PTDH, theo dõi ,
bao quát lớp, )
Nhóm kỹ năng củng cố, khái quát, khắc sâu nội dung trọng tâm của bài học.
Nhóm kỹ năng ra câu hỏi và bài tập về nhà
1.3 3. Nhóm kỹ năng kiểm tra, đánh giá kết quả dạy học
Kỹ năng xác định kiến thức, kỹ năng trọng tâm cần kiểm tra, đánh giá
Kỹ năng xác định hình thức kiểm tra, đánh giá
Kỹ năng thiết kế câu hỏi, bài tập kiểm tra
Kỹ năng thiết kế chuẩn để đánh giá (nội dung, thời gian)
Kỹ năng phân tích kết quả bài kiểm tra
Kỹ năng định điểm
Kỹ năng thu thông tin ngợc ngoài
Chơng 2: Kỹ năng chuẩn bị bài lên lớp
2.1. Khái niệm về kỹ năng chuẩn bị bài lên lớp
2.1.1. Định nghĩa:
Kỹ năng chuẩn bị bài lên lớp là khả năng ngời giáo viên vận dụng những kiến thức chuyên
môn và nghiệp vụ s phạm để chuẩn bị bài lên lớp đạt kết quả cao nhất trong thời gian nhất định
và điều kiện cụ thể.
2.1.2. Yêu cầu cơ bản đối với ngời giáo viên khi chuẩn bị bài lên lớp:
- Nắm vững cấu trúc nội dung chơng trình và nội dung khoa học của chơng trình
- Có những kiến thức và hiểu biết về đặc điểm tâm - sinh lý của đối tợng
- Có kiến thức về giáo dục học
2
- Có óc tởng tợng s phạm, tính cẩn thận, kiên trì, tỉ mỉ,
2.2. Hệ thống kỹ năng chuẩn bị bài lên lớp
2.2.1. Kỹ năng phân tích nội dung ch ơng trình môn học bao gồm:
- Kỹ năng phân tích mục tiêu chơng trình: Tổng quát và cụ thể
- Kỹ năng phân tích cấu trúc nội dung chơng trình (tổng quát, cụ thể) và tiến trình thực hiện
- Kỹ năng liên hệ nội dung chơng trình với đối tợng học tập, phân hóa nội dung cho phù hợp
từng loại đối tợng

- Kỹ năng liên hệ nội dung chơng trình với các chơng trình môn học liên quan khác
- Kỹ năng phân phối thời gian cho toàn chơng trình và từng phần nội dung
- Kỹ năng phân tích các điều kiện để thực hiện kế hoạch
- Kỹ năng phân tích nguyên tắc xây dựng chơng trình (trên cơ sở tiếp cận nào?)
2.2.2. Kỹ năng nghiên cứu nội dung bài lên lớp
- Kỹ năng lựa chọn tài liệu:
Xác định mục tiêu xây dựng nội dung lập th mục su tầm lựa chọn tài liệu
phân loại tài liệu phân tích tổng hợp tài liệu quy định sử dụng
- Kỹ năng nghiên cứu tri thức mới:
+ Phân tích khối lợng tri thức hay kỹ năng cần trình bày
+ Phân loại tri thức hay kỹ năng (Phải biết, cần biết, nên biết)
+ Phân tích các tri thức hay kỹ năng liên quan
+ Xây dựng quy trình trình bày
- Kỹ năng phân tích và dự đoán những khó khăn trong quá trình lĩnh hội tri thức mới của HS:
+ Xác định tri thức hiện có của học sinh
+ Xác định mâu thuẫn sẽ xảy ra trong nhận thức của HS
+ Xác định tính có vấn đề của tài liệu
+ Xác định khả năng lĩnh hội trung bình của HS trong 1 đơn vị thời gian/khối lợng kiến thức
+ Thiết lập mối liên hệ giữa các kiến thức
- Kỹ năng ra bài tập về nhà:
+ Phân loại trình độ học sinh
+ Xây dựng các bài tập phù hợp trình độ HS và nâng dần mức độ khó khăn
+ Giới thiệu tài liệu và gợi ý cách thức (nếu cần)
2.2.3. Kỹ năng xác định mục tiêu, cấu trúc, nội dung bài giảng
2.2.3.1. Kỹ năng xác định mục tiêu
* Định nghĩa
Mục tiêu bài học là lời phát biểu về những gì mà học sinh phải đạt đợc sau bài học.
* Cấu trúc mục tiêu: 3 thành phần
- Kiến thức: Khái niệm, sự kiện, nguyên lý, quy luật, định luật
- Kỹ năng: + Kỹ năng hoạt động trí tuệ

+ Kỹ năng tâm vận
- Thái độ: + Quan sát đợc (hành vi, thói quen, cách c xử, )
+ Không quan sát đợc: Sự cảm nhận, lòng tin, động cơ,
2.3.1.2. Kỹ năng dự kiến cấu trúc, nội dung bài giảng
- Xác định khối lợng kiến thức cần trình bày
- Phân tích nội dung, lập trình tự các phần kiến thức theo lôgíc nhất định
- Đặt tên cho từng đơn vị kiến thức và đánh số theo thứ tự
- Lập sơ đồ biểu diễn mối liên hệ giữa các phần
- Xác định kiến thức liên hệ với thực tế
- Xác định thời điểm và cách thức liên hệ (trớc, trong, sau nội dung)
3
2.2.4. Kỹ năng lựa chọn phơng tiện dạy học
- Xác định các loại phơng tiện hiện có và phân tích chức năng, nhiệm vụ của
từng loại
- Liên hệ với nội dung và phơng pháp dự kiến thể hiện các ND từ đó xác định thời điểm sử
dụng các phơng tiện cụ thể
- Xác định cách thức sử dụng phơng tiện để tổ chức nhận thức
- Thực hiện thử và điều chỉnh
2.2.5. Kỹ năng dự kiến phân phối thời gian
- Xác định khối lợng kiến thức của bài học
- Xác định nội dung chính, trọng tâm của bài học
- Phân chia thời gian cho từng phần nội dung với phơng pháp cụ thể, thời gian làm việc của
thầy và trò
-Thực hiện thử và điều chỉnh
2.2.6. Kỹ năng thiết kế giáo án bài lên lớp:
2.2.6.1. Kỹ năng định hớng và nhận dạng bài lên lớp
- Định hớng: Trả lời các câu hỏi: Vì sao có bài học này? (mục tiêu gì?); Ai thực hiện? Cái gì?
(nội dung); phơng pháp gì? ở đâu? khi nào?
- Nhận dạng bài lên lớp: thuộc loại bài nào từ đó xác định hình thức tổ chức dạy học
2.2.6.2. Trình bày bài soạn theo mẫu hợp lí:

* Giáo án lý thuyết
Lớp Sĩ
số
Ngày
thực
hiện
Số
tiết
Cấu trúc các bớc lên lớp
TT
Thời
Phơng pháp
Hoạt động GV Hoạt động HS
B1
B2
B3
B4
B5
Tổ chức ổn định lớp
Tích cực hoá tri thức
Thực hiện bài giảng
Hệ thống, củng cố bài học
Hớng dẫn học ở nhà
Thông qua tổ bộ môn Ngày tháng năm
Giáo viên
Rút kinh nghiệm
* Giáo án thực hành
Quá trình hớng dẫn:
TT
Thời

gian
Phơng pháp
Các
nhóm
Sỹ số
Ngày thực
hiện
Số giờ
4
Giáo án số:
Tên bài giảng:
Mục tiêu học tập:
Đồ dùng, phơng tiên dạy học:
Giáo án số:
Tên bài giảng:
Bài tập ứng dụng:
Mục tiêu học tập:
Đồ dùng, phơng tiện dạy học:
HĐ của thầy HĐ của trò
A Hớng dẫn ban đầu
B1 Tổ chức ổn định lớp
B2 Tích cực hoá tri thức
B3 Thực hiện bài giảng mới
Bài tập số:
Bài tập ứng dụng:
I. Mục đích yêu cầu
II. Công tác chuẩn bị
III. Trinh tự các bớc thực hiện
IV. Các dạng sai hỏng, nguyên
nhân và cách phòng ngừa, khắc

phục
B4
Hệ thống củng cố bài
B5 Phân công vị trí luyện tập
B Hớng dẫn thờng xuyên
C Hớng dẫn kết thúc
Thông qua tổ bộ môn Ngày tháng năm
Giáo viên soạn
Rút kinh nghiệm
Bài tập thực hành
1. Thực hành soạn giáo án lý thuyết
2. Thực hành soạn giáo án thực hành
Chơng 3: Kỹ năng sử dụng phơng tiện, phơng pháp và kỹ thuật dạy
học tích cực
3.1. Kỹ năng sử dụng các loại phơng tiện dạy học
3.1.1. Kỹ năng xác định nhiệm vụ, tính năng của phơng tiện dạy học trong bài học.
- Nghiên cứu tài liệu, xác định chính xác những phơng tiện dạy học nào cần thiết phải sử dụng.
- Xác định mục đích s phạm sử dụng từng phơng tiện dạy học, từ đó suy ra kết quả cần đạt đợc.
3.1.2. Xác định vị trí của phơng tiện (Kỹ năng sử dụng phơng tiện đúng lúc)
- Sử dụng đúng lúc phơng tiện dạy học có nghĩa là trình bày phơng tiện vào lúc cần thiết, lúc
học sinh mong muốn nhất đợc quan sát, gợi nhớ trong trạng thái tâm sinh lí thuận lợi nhất (mà
trớc đó thầy giáo đã dẫn dắt, gợi mở, nêu vấn đề chuẩn bị).
- Phơng tiện dạy học đợc nâng cao hiệu quả rất nhiều nếu nó xuất hiện đúng vào lúc nội dung
và phơng pháp dạy học cần đến nó. Cần đa phơng tiện theo trình tự bài giảng, tránh trng bày
đồng loạt trên bàn, giá, tủ trong một tiết học cũng nh biến lớp học thành một phòng trng bày
triển lãm : Phơng tiện dạy học phải đợc đa ra biểu diễn và cất giấu đúng lúc .
- Cùng một phơng tiện dạy học cũng cần phân biệt thời điểm sử dụng của chúng. Khi nào nó đ-
ợc đa ra giới thiệu trong giờ giảng, trong buổi hớng dẫn ngoại khoá hay trng bày trong giờ nghỉ,
5
thậm chí có trờng hợp phơng tiện đợc trng bày trong kí túc xá học sinh hay cho học sinh mang

về nhà để quan sát kĩ hơn.
- Cần cân đối và bố trí lịch sử dụng phơng tiện dạy học hợp lí, đúng lúc, thuận lợi trong một
ngày, một tuần nhằn tăng hiệu quả sử dụng của chúng, Ví dụ, nên bố trí chiếu phim vào cuối
buổi học hàng ngày; không nên cho học sinh xem nhiều phim có nội dung khác nhau trong một
giờ giảng.
3.2. Kỹ năng sử dụng phơng pháp và kỹ thuật dạy học
3.2.1. Kỹ năng thuyết trình, trình diễn
3.2.1.1. Thuyết trình
* Định nghĩa:
Thuyết trình là phơng pháp giáo viên sử dụng lời nói sinh động kết hợp với các phơng tiện
phi ngôn ngữ để chuyển tải nội dung dạy học tới ngời học.
* Cấu trúc của phơng pháp thuyết trình:
Giai đoạn 1: Mở đầu - nêu vấn đề
Giai đoạn 2: Trình bày nội dung - giải quyết vấn đề
Giai đoạn 3: Kết luận vấn đề.
Có thể khái quát các giai đoạn thuyết trình qua sơ đồ sau:

3.2.1.2. Trình diễn
* Định nghĩa: Trình diễn là phơng pháp ngời dạy tiến hành các thao tác mẫu (trí óc và chân
tay) để ngời học quan sát, nhận thức và vận dụng vào thực tế thực hành các thao tác đó.
Trình diễn là sự trình bày một cách trực quan về các sự việc, ý tởng, các quy trình
* Quy trình:
- Trình diễn một khái niệm hay nguyên lý:
Bớc 1: Lựa chọn khái niệm hoặc nguyên lý phù hợp
Bớc 2: Sắp xếp cuộc trình diễn
Bớc 3: Giới thiệu cuộc trình diễn
Bớc 4: Thực hiện theo đúng trình tự
Bớc 5: Tổng kết rút kinh nghiệm về cuộc trình diễn
Bớc 6: Tạo điều kiện cho học sinh áp dụng
- Trình diễn một kỹ năng:

Bớc 1: Chuẩn bị cho trình diễn
Bớc 2: Trình diễn mẫu
Bớc 3: Sau trình diễn
3.2.2 Hớng dẫn trực tiếp (làm mẫu)
6
Kết luận
Quy nạp
Diễn dịch
Giải quyết vấn đề
Nêu vấn đề
* Khái niệm: Làm mẫu là giáo viên thực hiện hành động kỹ thuật kết hợp với giải thích nhằm
giúp học sinh hình dung rõ từng động tác riêng lẻ của hành động và trình tự các động tác ấy,
làm cho họ có khả năng thực hiện đợc hành động đã chỉ dẫn và tin tởng vào sự đúng đắn của nó.
Học sinh quan sát, tái hiện, hình dung, phân tích trên cơ sở đó hình thành động hình vận động.
* Các bớc hớng dẫn:
Bớc 1: Chuẩn bị hành động cần làm mẫu
Bớc 2: Biểu diễn hành động mẫu theo trình tự
Bớc 3: Đánh giá kết quả biểu diễn để xác định mức độ nắm vững các động tác mẫu và trình tự
tiến hành công việc của học sinh.
3.2.3. Kỹ năng sử dụng phơng pháp phát vấn (vấn đáp)
3.2.3.1. Mục đích
- Thúc đẩy học sinh vào các lĩnh vực t duy mới
- Thách thức những ý tởng hiện hữu
- Phát hiện những học sinh gặp khó khăn
- Đánh giá kiến thức của hs và thu thập bằng chứng về những điều đã học
- Giúp hs nắm vững đầy đủ vấn đề chuyên môn
- Chuyển tiếp giữa các phần của bài học.
3.2.3.2. Các dạng cấu trúc câu hỏi
Có hai dạng câu hỏi thông thờng nhất, đó là câu hỏi đóng và câu hỏi mở.
- Câu hỏi đóng: Các câu hỏi đóng thờng giới hạn, chỉ yêu cầu trả lời Có/Không hoặc

Đúng/Sai hoặc một ý trả lời rất ngắn. Ví dụ:
* Bạn có biết hàn không?
* Dân tộc nào ở Việt Nam có số ngời đông nhất?
- Câu hỏi mở: Các câu hỏi mở thờng đòi hỏi có tính kích thích, thử thách và thờng bắt đầu bằng
Cái gì?, Tại sao?, Khi nào?, Nh thế nào?, ở đâu? Ví dụ:
* Tại sao len ấm hơn bông?
* Cái gì ảnh hởng đến sức khoẻ con ngời?
3.2.4. Kỹ năng tìm tòi, lựa chọn phơng pháp dạy học ở trên lớp
- Căn cứ vào mục đích, nội dung dạy học
- Lựa chọn phơng pháp dạy học trên cơ sở trình độ học sinh trong lớp
- Căn cứ vào năng lực s phạm của giáo viên
- Trên cơ sở điểm mạnh của từng phơng pháp dạy học
- Dựa vào điều kiện, hoàn cảnh thực tế trang thiết bị của nhà trờng
3.2.5. Kỹ năng đa và nhận thông tin phản hồi
3.2.5.1. Khái niệm
Là sự bình luận của cá nhân về hoạt động hay hành vi của ngời nào đó những
thông tin này có hiệu quả không những chỉ ra đợc những điểm cần khắc phục mà đa ra gợi ý về
cách khắc phục.
3.2.5.2. Các loại thông tin phản hồi
- Thông tin phản hồi khẳng định:
- Thông tin phản hồi xây dựng:
3.2.5.3. Kỹ thuật đa và nhận thông tin phản hồi
* Đa thông tin.
- Thông tin đơn giản, dễ hiểu về những gì bạn muốn nói trớc.
- Khởi đầu bằng sự tích cực
- Cụ thể tránh nói chung chung
- Đa tới sự thực hiện có thể thay đổi đợc .
- Cho phép tự do thay đổi hoặc không thay đổi
- Thông tin phản hồi là riêng cá nhân bạn
- Nhìn vào ngời tiếp nhận thể hiện sự tôn trọng , thân thiện .

7
- Tạo điều kiện cho ngời nhận hỏi lại
- Giọng nói rõ ràng tình cảm ,
- Không làm phức tạp điều mình muốn nói
- Không giễu cợt, công kích ngời nhận
- Không tự đắc hoặc còng điệu hoá điều mình muốn nói
*. Nhận thông tin
- Nhìn vào ngời đa thông tin
- Lắng nghe thông tin
- Đảm bảo hiểu thông tin và cha rõ có thể hỏi lại
- Không chỉ dựa vào một nguồn thông tin
- Lựa chọn thông tin và đa tới quyết định làm gì để khắc phục nhợc điểm
Bài tập thực hành
1. Thực hành phơng pháp làm mẫu
2. Thực hành phơng pháp trình diễn
Chơng 4: Kỹ năng lên lớp thực hiện bài giảng
4.1. Khái niệm về kỹ năng lên lớp (đứng lớp) cơ bản
Định nghĩa: Kỹ năng đứng lớp cơ bản là các kỹ năng ngời giáo viên vận dụng tri thức
chuyên môn và nghiệp vụ để thực hiện các thao động tác kỹ thuật dạy học và giao tiếp một cách
có kết quả trong suốt quá trình đứng lớp với những điều kiện cụ thể, trong các tiết học nhất
định.
4.2. Các kỹ năng đứng lớp cơ bản:
4.2.1. Nhóm kỹ năng bớc vào lớp, chào hỏi, ổn định lớp:
4.2.1.1. Yêu cầu: đối với nhóm kỹ năng này là nhanh chóng ổn định lớp, kiểm soát đợc tình
hình học tập của học sinh, thể hiện đợc các phẩm chất và năng lực s phạm, nhanh chóng chuyển
đổi trạng thái ngời học, lôi cuốn, tạo không khí thoải mái và hớng sự chú ý của học sinh vào bài
mới.
4.2.1.2. Cách thức thực hiện:
- Chào học sinh khi bớc vào lớp
Vị trí đứng chào: đứng ở giữa bục giảng.

Cách chào: đa mắt quan sát nhanh cả lớp, đợi cho tất cả học sinh đứng dậy, gật đầu hoặc
chào thành tiếng và mời cả lớp ngồi xuống.
- Kiểm tra các điều kiện khách quan phục vụ cho việc dạy - học: bảng, bàn ghế, ánh sáng, bầu
không khí phòng học.
- Kiểm tra tình trạng học sinh: số học sinh vắng mặt, lý do vắng, tình trạng học sinh có mặt,
nhanh chóng giải quyết các vớng mắc trớc khi vào bài mới .
4.2.2. Nhóm kỹ năng vào bài và kỹ thuật tạo sự tập trung chú ý của học sinh
8
4.2.2.1. Kỹ năng mở đầu bài học
* Mở đầu
- Mục đích của việc mở đầu một bài dạy
+ Tập trung đợc sự chú ý và khơi dậy đợc sự hứng thú của HS
+ Tạo ra mối liên kết giữa những bài học trớc với bài học sau
+ Đa ra mục đích của bài học và những mục tiêu cần đạt đợc
+ Chỉ ra những kĩ năng quan trọng
+ Mô tả những gì cần đạt đợc trong và sau bài học.
- Các kỹ thuật mở đầu một bài dạy
+ Thu hút sự chú ý
+ Tạo sự hấp dẫn
- Gợi ý và chỉ dẫn
+ Chuẩn bị phần mở bài một cách chi tiết
+ Nghĩ về sự cần thiết và hứng thú của ngời học
+ Nghĩ về những câu hỏi có thể hỏi
+ Thiết kế trớc phần mở bài
+ Đọc lại phần mở bài của bạn
+ Giữ cho phần mở đầu tơng đối ngắn (thông thờng từ 3-5 phút là đủ)
+ Thu nhận sự phản hồi của phần giới thiệu thông qua quan sát thái độ HS
+ Lôi cuốn HS từ phần mở đầu tới bài học.
4.2.2.2. Kỹ thuật tạo sự tập trung chú ý của học sinh bằng cách đa học sinh vào tình huống
có vấn đề

- Nêu lên một sự kiện bất thờng về chủ đề của bài học mà ta muốn học sinh quan tâm.
- Đa ra một vài con số thống kê .
- Thể hiện sự hài hớc đúng mức: kể chuyện cời, những tin tức có liên quan đến chủ đề bài
học.
- Chiếu một hình đầy kịch tính trên giấy trong OHP hoặc cho xem những vật thật, mô hình
giáo cụ trực quan
- Có thể sử dụng phơng pháp sắm vai sau đó hỏi một câu hỏi: chuyện gì đã xảy ra?
- Trình diễn một cách hấp dẫn, phát cho học sinh một tài liệu thú vị, cho học sinh xem một
sản phẩm đẹp.
- Giới thiệu cấu trúc bài và chuyển tiếp sang phần sau một cách tự nhiên bằng cách:
- Kích thích động cơ học tập:
4.2.3. Nhóm kỹ năng kiểm tra bài cũ, đánh giá việc học tập tri thức cũ của học sinh
4.2.3.1. Yêu cầu
- Xác định đợc mức độ nắm vững tri thức, kỹ năng của ngời học ở bài học trớc.
- Động viên khích lệ đợc tinh thần học tập của học sinh
- Liên hệ đợc với bài học mới.
4.2.3.2.Trình tự thực hiện
B ớc 1 . Hệ thống lại bài học cũ: Nhấn mạnh phần trọng tâm
B ớc 2 . Hỏi học sinh những gì họ đã học mà cha hiểu, cha làm đợc
B ớc 3 . Bổ sung vào khoảng thiếu
9
B ớc 4 . Nhắc lại yêu cầu bài tập đã ra
B ớc 5 . Xác định mức độ của bài tập để hỏi học sinh
B ớc 6 . Yêu cầu các học sinh khác đánh giá, nhận xét, sau đó giáo viên cung cấp đáp án để
học sinh tự định điểm.
B ớc 7 . Quyết định điểm
B ớc 8 . Nhận xét kết quả và thái độ học bài cũ
B ớc 9 . Sử dụng kiến thức cũ liên hệ với bài học mới
4.2.4. Kỹ năng sử dụng bảng
* Cách trình bày bảng

- Chia bảng: Sau khi viết tiêu đề bài học, chia bảng thành các phần hợp lý tuỳ thuộc vào kích cỡ
của bảng và khối lợng nội dung của bài giảng. Mỗi phần đợc sử dụng theo mục đích nhất định.
Phần bên trái của bảng (tính theo hớng nhìn vào bảng) trình bày và lu lại các nội dung chính của
tiết học, bài học. Phần bảng bên phải nên dành để giải thích, phân tích, nêu ví dụ, làm rõ các
vấn đề hoặc để ngời học tham gia các hoạt động học tập.
- Viết bảng: Viết từ trái sang phải, đứng nghiêng ngời về phía bên tay phải khi viết một góc
khoảng 45
0
để tránh che lấp chữ đã viết.
Phải chú ý việc cầm phấn khi viết bảng vì nó sẽ tạo ra nét chữ đẹp hay không đẹp. Nên cầm
phấn bằng 2 ngón, ngón cái và ngón trỏ. Cầm ở vị trí khoảng một phần hai (1/2) viên phấn để dễ
dàng điều khiển, xoay đều viên phấn trong quá trình viết, khi viết chú ý nét thanh nét đậm, nên
nghiêng cạnh phấn một góc hợp với mặt bảng khoảng từ 15
0
đến 30
0
.
Tiêu đề bài học phải đợc viết trên cùng và cân đối giữa bảng. Các đề mục bài học khi ghi lên
bảng cần đợc gạch chân, đánh số đề mục theo hớng thu dần về trong để ngời học dễ phân biệt.
Dùng phấn màu hoặc ký hiệu để nhấn mạnh những nội dung trọng tâm cần ghi nhớ. Tuy nhiên
không nên dùng quá nhiều màu dễ gây rối.
Trong quá trình giảng bài không nên dành quá nhiều thời gian cho việc viết hay vẽ hình trên
bảng mà cần tạo ra những cơ hội hợp lý để học sinh đợc trình bày ý kiến về nội dung bài học
trên bảng.
Phấn còn lại sau khi viết cần đợc cất giữ vào hộp cẩn thận, không vứt bừa bãi là những việc
làm để lại cho học sinh những điều cần học tập.
Xoá bảng: Xoá từ trên xuống dới, từ trái qua phải, xoá lực mạnh ở các lần đầu, nhẹ dần về
sau.
4.2.5. Kỹ năng phối hợp giữa các thao tác chủ yếu của ngời giáo viên khi lên lớp
4.2.5.1. Kỹ năng phối hợp giữa lời giảng và viết bảng

Để thực hiện đợc kỹ năng này ngời giáo viên phải phối hợp các phơng pháp, phơng tiện
cùng các thao tác chủ yếu khi lên lớp nh nói, viết bảng, theo dõi giáo án, bao quát lớp học, tổ
chức nhận thức cho học sinh thông qua tổ chức các hoạt động.
Diễn đạt phải ngắn gọn, dễ hiểu, tốc độ vừa phải để học sinh có thể vừa nghe vừa ghi đợc,
đồng thời vẫn theo dõi đợc tiến trình của bài giảng. Thái độ giáo viên phải ân cần, chu đáo, t thế
tác phong thể hiện sự đĩnh đạc, tự tin, làm chủ giáo án và diễn biến lớp học,
Kết hợp nói và viết bảng một cách hợp lý, tránh quay úp mặt vào bảng vừa nói vừa viết.
Kết hợp khéo léo các phơng pháp và phơng tiện dạy học để tổ chức hoạt động nhận thức
cho học sinh nhằm đạt đợc các mục tiêu đề ra.
4.2.5.2. Kỹ năng theo dõi giáo án và theo dõi học sinh
Khi giảng giáo viên phải chú ý theo dõi giáo án, làm chủ thời gian, nhấn mạnh khắc sâu
đợc nội dung trọng tâm và đảm bảo tốc độ, nhịp độ phù hợp, đồng thời phải chú ý đến học sinh
toàn lớp học, theo giõi mức độ nhận thức của học sinh để điều chỉnh cách dạy cho phù hợp
4.2.5.3. Kỹ năng đặt câu hỏi và kích thích tính tích cực học tập của học sinh
Trong quá trình giảng bài, giáo viên phải kết hợp các phơng pháp dạy học khác nhau. Một
trong những phơng pháp mà giáo viên thờng sử dụng để kích thích hoạt động t duy của học sinh
10
là phơng pháp phát vấn, đàm thoại với học sinh về các vấn đề có liên quan đến nội dung bài học.
Để việc phát vấn, đàm thoại có kết quả đòi hỏi ngời giáo viên phải biết cách đặt câu hỏi phát
vấn. Cụ thể, các câu hỏi phát vấn cần phải tờng minh, vừa sức với học sinh. Có khi giáo viên
cũng phải biết chia câu hỏi lớn thành các câu hỏi bộ phận tạo điều kiện cho học sinh dễ trả lời
hơn, giáo viên phải biết ớc lợng số lợng câu hỏi với thời gian. Câu hỏi phát vấn tập trung vào
việc chuyển tải kiến thức chứ không chỉ để kiểm tra việc nắm kiến thức của học sinh.
4.2.6. Kỹ năng trình bày đồ dùng trực quan
Khi sử dụng phơng tiện trực quan trong dạy học cần chú ý các yêu cầu:
- Phơng tiện trực quan phải phù hợp với loại tri thức khoa học cần hình thành cho ngời học.
- Phân biệt đối tợng học tập với đối tợng chú ý của ngời học khi sử dụng phơng tiện trực quan.
Bởi vì trong thực tế sử dụng trực quan, có thể đối tợng học tập trùng với đối tợng chú ý của học
sinh, điều này sẽ giúp học sinh lĩnh hội tri thức đợc tốt hơn. Tuy nhiên cũng có trờng hợp đối t-
ợng học tập không trùng với đối tợng chú ý của học sinh dẫn đến đối tợng học tập bị lu mờ, trực

quan không định hớng đợc học tập của học sinh do đó không đạt đợc mục tiêu học tập.
Các bớc tổ chức, trình bày đồ dùng trực quan trong dạy học:
B ớc 1 : Xác định mục tiêu, nội dung, tính chất của bài giảng.
B ớc 2 : Lựa chọn phơng tiện trực quan phù hợp với mục tiêu, nội dung
B ớc 3 : Chuẩn bị các điều kiện để sử dụng tốt phơng tiện trực quan.
B ớc 4 : Chuẩn bị cách thức hớng dẫn học sinh làm việc với phơng tiện trực quan.
B ớc 5 : Tổ chức học sinh phân tích phơng tiện trực quan
B ớc 6 : Tổ chức học sinh khái quát hoá đối tợng học tập.
B ớc 7 : Phát triển mô hình đã đợc khái quát trong các dạng khác nhau với các phơng tiện
trực quan khác nhau.
B ớc 8 : Rút ra các kết luận về quá trình trực quan.
4.2.7. Kỹ năng hệ thống hoá tri thức bài giảng
Thực hiện bằng các cách sau:
- Phát vấn, kiểm tra học sinh về những vấn đề trọng tâm của bài học
- Yêu cầu học sinh làm các bài tập hoặc thực hành những nội dung trọng tâm vừa học.
- Sử dụng mô hình để hệ thống hoá bài học. Có thể dùng phim hoặc lập bảng so sánh, hệ thống
hoá, sơ đồ hoá, hoặc sử dụng các dụng cụ trực quan khác để học sinh củng cố những tri thức vừa
học đồng thời hình thành cho họ kỹ năng liên hệ bài học với thực tế.
- Đặt ra các tình huống, các bài tập kiểu gài bẫy để củng cố, khắc sâu tri thức, kỹ năng, kỹ xảo
cho học sinh. Đồng thời tạo ra hứng thú để học sinh tổng kết tóm tắt bài học.
4.2.8. Kỹ năng quản lý lớp học
Để việc tổ chức nhận thức đạt kết quả, thì trong quá trình dạy học ngời giáo viên cần phải
dành một lợng chú ý tối thiểu để bao quát quản lý lớp học nhằm đảm bảo lớp học trật tự, theo
dõi đợc diễn biến nhận thức của học sinh và thu hút sự chú ý của họ.
Kỹ năng này thể hiện ở việc ngời giáo viên chủ động điều khiển, kiểm soát lớp học diễn ra
đúng với ý đồ s phạm đã dự kiến trong giáo án. Bao quát, điều khiển lớp học đợc thực hiện chủ
yếu thông qua những phơng tiện ngôn ngữ và phi ngôn ngữ nh ánh mắt, cử chỉ, thái độ,
- Kỹ năng ra câu hỏi, bài tập bằng các hình thức khác nhau nh trắc nghiệm khách quan, trắc
nghiệm tự luận, thực hành, trên cơ sở kết hợp các kiểu truyền thống và hiện đại.
Bài tập thực hành

Thực hành trình diễn các kỹ năng đứng lớp cơ bản vào việc thực hiện một bài giảng với
đối tợng giả định.
11
Chơng 5: Kỹ năng Kiểm tra, đánh giá kết quả dạy học
5.1. Khái niệm về kiểm tra, đánh giá kết quả dạy học
5.1.1. Khái niệm kiểm tra, đánh giá trong dạy học
Kiểm tra là một thuật ngữ chỉ sự đo lờng, thu thập thông tin để có đợc những phán đoán,
xác định xem mỗi HS sau khi học đã biết gì (kiến thức), làm đợc gì (kỹ năng) và bộc lộ thái độ
ứng xử ra sao.
Đánh giá là quá trình thu thập chứng cứ và đa ra những lợng giá về bản chất và phạm vi
của kết quả học tập hay thành tích đạt đợc so với các tiêu chí và tiêu chuẩn thực hiện đã đề ra.
Tại một thời điểm thích hợp trong quá trình dạy học cần phải lợng giá xem HS đã đạt đợc
NLTH cha. Trong đào tạo nghề theo NLTH, sự lợng giá dựa vào các tiêu chí đánh giá và tiêu
chuẩn thực hiện đã đề ra trong tiêu chuẩn kỹ năng nghề đào tạo (TCKNNđào tạo). ở đây, sự l-
ợng giá tập trung vào cái mà HS hoặc ngời dự thi có thể và cần phải làm đợc (đầu ra), nó lợng
giá sự thực hiện của chính HS hay ngời dự thi đó so sánh với những tiêu chí và tiêu chuẩn cụ thể
xem đã đạt đợc hay cha chứ không đa ra sự so sánh với những ngời khác.
5.1.2. Các phơng pháp kiểm tra đánh giá
5.1.2.1. Phơng pháp quan sát:
* Định nghĩa:
Là PP giáo viên sử dụng các giác quan, các phơng tiện để ghi lại những điều tai nghe mắt
thấy về HS và xác định thái độ, hành vi, các phản ứng vô thức, các kỹ năng thực hành và cả một
số kỹ năng nhận thức của họ.
Phơng pháp này thờng đợc sử dụng nhiều trong quá trình lên lớp, ít sử dụng trong kiểm
tra, đánh giá vì phơng pháp này thờng mang tính chất cảm tính.
* Một số kỹ thuật quan sát:
Để quan sát có hệ thống giáo viên có thể dùng những kỹ thuật sau:
12
- Ghi chép chuyện vặt (ghi chép những chuyện chợt gặp trong trong đời sống nhà trờng, phản
ánh những nét độc đáo về tính cách, thái độ hành vi của học sinh)

- Dùng phiếu kiểm kê. Thang xếp hạng
5.1.2.2. Phơng pháp vấn đáp (kiểm tra miệng)
* Định nghĩa: Phơng pháp vấn đáp là PP giáo viên đa ra các câu hỏi ngắn để HS trả lời qua đó
thu nhận các thông tin giúp giáo viên đo lờng và chẩn đoán kết quả học tập của HS.
* Một số kỹ thuật vấn đáp
- Xác định rõ ràng mục đích hỏi
- Đặt câu hỏi trớc khi mời HS trả lời
- Dung lợng các câu hỏi không quá dài
- Câu hỏi rõ ràng, nhất quán, ngôn ngữ chính xác
- Thái độ hỏi thi cần bình tĩnh, chú ý lắng nghe, thể hiện sự khuyến khích, tránh nôn nóng, cắt
ngang ý kiến HS.
5.1.2.3. Phơng pháp tự luận
* Định nghĩa: Kiểm tra tự luận là PP giáo viên thiết kế các câu hỏi, bài tập và HS trả lời dựa
trên những hiểu biết của bản thân dới dạng bài viết. Dựa vào đó GV xác định kết quả học tập
của HS về vấn đề đợc hỏi
* Một số kỹ thuật kiểm tra tự luận
- Xác định rõ mục tiêu đánh giá và và tiên lợng khả năng của HS để xác định câu hỏi tự luận
phù hợp
- Câu hỏi cần đợc diễn đạt rõ ràng, chọn từ ngữ chính xác, tránh những từ gây khó hiểu
- Câu hỏi phải phù hợp với mục tiêu, nội dung học tập và thời gian làm bài trên đối tợng tơng
ứng
- Sử dụng câu hỏi khuyến khích t duy độc lập sáng tạo và cảm xúc, thái độ của HS
- Nên nhằm vào việc kiểm tra, đánh giá các mục tiêu quan trọng ở mức trí lực cao. Nên dùng
các từ so sánh, tơng phản, cho biết lý do, giải thích tại sao, làm thế nào.
- Không nên dùng những từ nh kể lại, trình bày, kê khai, anh chị nghĩ gì, theo ý kiến
của anh chị, anh chị biết gì về để kiểm tra đánh giá kết quả học tập. Chỉ nên dùng các từ trên
đây khi giáo viên thực sự muốn biết thái độ của học sinh, hay đánh giá khả năng lý luận của học
sinh nh thế nào.
- Mỗi học sinh phải làm một số câu hỏi giống nhau
- Sắp xếp câu hỏi từ dễ đến khó

- Khi chấm bài cần xác định thang điểm chính xác, chi tiết và đảm bảo tính khách quan
5.1.2.4. PP trắc nghiệm khách quan
* Định nghĩa: Trắc nghiệm khách quan là PP đo lờng mức độ đạt đợc mục tiêu dạy học về kiến
thức, kỹ năng, thái độ ở ngời học thông qua nhiều câu hỏi và mỗi câu hỏi đợc trả lời bằng những
dấu hiệu đơn giản hay bằng một từ hoặc cụm từ.
* Các loại trắc nghiệm khách quan và kỹ thuật soạn thảo
- Yêu cầu chung: + Sử dụng ngôn ngữ phù hợp với học sinh
+ Không hỏi ý kiến riêng của HS, chỉ hỏi kiến thức, kỹ năng
A .Trắc nghiệm nhiều lựa chọn - MCQ (đa phơng án)
* Cấu trúc: 2 phần
- Phần cốt lõi (câu dẫn)
- Phần lựa chọn (trả lời)
* Kỹ thuật soạn thảo
Để xây dựng các câu hỏi lựa chọn đa phơng án tốt đòi hỏi không những phải hiểu biết
chuyên môn mà cần phải đảm bảo những yêu cầu sau:
- Phần câu dẫn là một câu hỏi hay một câu bỏ lửng để tạo cơ sở lựa chọn
- Phần lựa chọn là các câu trả lời (chỉ nên dùng 4-5 phơng án)
- Đảm bảo cho câu dẫn nối liền với mọi câu trả lời theo đúng ngữ pháp
13
- Chỉ có một phơng án đúng duy nhất, các phơng án còn lại là phơng án gây nhiễu và đều có
vẻ đúng
- Tránh dùng câu phủ định, đặc biệt là phủ định 2 lần
- Tránh việc tạo phơng án đúng khác biệt so với phơng án khác (câu dài hơn hoặc ngắn hơn,
mô tả tỉ mỉ hơn)
- Tránh lạm dụng kiểu không phơng án nào trên đây là đúng hay mọi phơng án trên đây
đều đúng
- Sắp xếp phơng án đúng theo thứ tự ngẫu nhiên
- Không để lộ ý trả lời câu hỏi này trong câu hỏi khác
Ví dụ: Câu 1: Máy vi tính siêu nhỏ đợc phát minh năm1976 bởi
Câu 5: Máy vi tính siêu nhỏ đợc phát minh năm

* Cách cho điểm:
Với mỗi câu chọn trong 5 hoặc trong 4, nếu chọn đúng nh đáp án thì đợc số điểm quy định
(Thông thờng là 1 điểm cho mỗi câu chọn đúng), nếu chọn sai thì 0 điểm
b. Trắc nghiệm điền khuyết - trả lời ngắn
* Các dạng điền khuyết hay trả lời ngắn:
- Một câu có để trống một hoặc vài từ, HS tự điền từ thích hợp
- Một câu để trống một vài chỗ, giáo viên cho trớc 2 hoặc 3 từ hoặc cụm từ viết trong ngoặc
để HS chọn điền vào chỗ trống
- Một hình vẽ không chú thích hoặc chú thích thiếu, HS điền chú thích vào vị trí phù hợp
- Hình vẽ, sơ đồ bỏ sót vài nét, yêu cầu HS vẽ thêm cho hoàn chỉnh
- Một câu hỏi xác định cụ thể số ý phải trả lời, HS phải viết các ý đó
- Bắt đầu bằng một câu mệnh lệnh thức nói rõ yêu cầu đối với HS
* Kỹ thuật soạn thảo
- Không nên để nhiều chỗ trống trong một câu (chỉ tối đa 3-4 chỗ)
- Độ dài của các chỗ trống nên để bằng nhau tránh để HS hiểu nhầm
- Cung cấp đủ thông tin để HS chọn phơng án trả lời
- Phần trống chỉ có một đáp án đúng
- Tránh lấy nguyên văn các câu trích dẫn từ sách giáo khoa để tránh khuyến khích học sinh
học thuộc.
c. Trắc nghiệm ghép đôi
* Cấu trúc:
- Phần tiền đề (Phần câu dẫn): Thờng ở bên trái, là các câu, các mệnh đề nêu thuật ngữ, nội
dung, định nghĩa,
- Phần trả lời (phần lựa chọn): Thờng ở bên phải, cũng gồm các câu, mệnh đề, mà nếu đợc
ghép đúng vào mệnh đề dẫn bên trái thì sẽ trở thành một ý hoàn chỉnh, một phơng án đúng. HS
có nhiệm vụ ghép mệnh đề ở phần trả lời với mệnh đề tơng ứng ở phần tiền đề. Đối với giáo
viên các câu trắc nghiệm ghép đôi đa ra nhiều khả năng trắc nghiệm phong phú phù hợp để đo
những mức độ thấp, cao của nhận thức.
* Kỹ thuật soạn thảo:
- Hớng dẫn rõ ràng, đơn giản về yêu cầu của việc ghép cho phù hợp

- Đánh số ở cột tiền đề và chữ ở cột trả lời
- Các dòng trên mỗi cột phải tơng đơng về nội dung, hình thức, ngữ pháp, độ dài để tránh HS
bị nhầm
- Tránh dùng câu phủ định
- Số lợng các tiền đề và các trả lời không nên bằng nhau và không nên ít quá hoặc nhiều quá,
thờng là 5 mệnh đề ở cột tiền đề, Số ý trả lời nhiều hơn số tiền đề. Sử dụng hợp lý một số l-
ợng các tiền đề và các ý trả lời.
14
Đa số chuyên gia tán thành với con số tối thiểu là 5 câu cho mỗi danh mục, ít câu quá làm
cho học sinh dễ đoán ra, nhiều câu quá đòi hỏi học sinh phải đọc bản danh mục quá nhiều
lần.
- Các tiền đề và các trả lời phải đồng nhất: cùng một loại sự vật, công cụ, vật liệu, Nếu
một danh mục là công cụ thì tất cả các câu trong danh mục là công cụ, chứ không đợc là
danh mục bao gồm cả vật liệu và công cụ.
- Tiền đề có thể dài nhng trả lời thì phải ngắn
- Tất cả các câu trắc nghiệm ghép đôi phải đợc trình bày trên một trang giấy
- Liệt kê các trả lời theo một lôgíc: Thời gian, tên HS theo vần, kích thớc. d.Trắc nghiệm
đúng sai:
* Định nghĩa: Trắc nghiệm đúng - sai là trắc nghiệm trong đó đa ra câu khẳng định hoặc
phủ định về một vấn đề nào đó. HS phải đọc, suy nghĩ và nhận định câu khẳng định hay phủ
định đó là đúng hay sai.
* Kỹ thuật soạn thảo
- Câu phát biểu phải hoàn toàn đúng hoặc sai
- Soạn câu trả lời thật đơn giản
- Tránh dùng cầu phủ định, đặc biệt là câu phủ định 2 lần
- Sắp xếp các câu đúng, câu sai chú ý tránh theo quy luật
* Cách cho điểm
Với dạng câu hỏi này, cứ mỗi câu trả lời đúng với đáp án, giáo viên sẽ cho điểm, thông th-
ờng giáo viên hay cho mỗi câu trả lời 1 điểm. Khác với các câu hỏi loại khác, loại câu hỏi
đúng/ sai nếu học sinh trả lời sai đáp án sẽ bị đúng số điểm mà học sinh sẽ nhận đợc nếu trả

lời đúng. Tuy nhiên tổng số điểm của phần câu hỏi đúng/ sai thấp nhất sẽ bằng 0
e Trắc nghiệm trả lời ngắn:
* Định nghĩa:
Là loại trắc nghiệm đợc đặt ra dới dạng một câu hỏi đầy đủ rõ ràng, chính xác học sinh tự tìm
ra các câu trả lời ngắn gọn, chính xác.
Ví dụ: Độ tăng trởng trí thông minh nhanh nhất vào lứa tuổi nào?
* Kỹ thuật soạn thảo
- Câu hỏi rõ ràng, câu hỏi nên đặt thế nào để thí sinh chỉ cần dùng một từ hay một câu để trả
lời.
- Tránh viết các câu diễn tả mơ hồ
5.1.2.5. Gợi ý các bớc xây dựng bài trắc nghiệm
Bớc 1: Nghiên cứu lý luận và kỹ thuật xây dựng trắc nghiệm
Bớc 2: Nghiên cứu mục tiêu, nội dung. Phân tích nội dung thành các đơn vị tri thức cơ bản, nhỏ
nhất
Bớc 3: Dự kiến các loại câu hỏi sẽ đợc soạn thảo. Lập ma trận câu hỏi các loại
Bớc 4: Soạn câu hỏi các loại dựa trên nội dung đã đợc phân tích tơng ứng với các loại câu hỏi
Bớc 5: Thử nghiệm các câu hỏi để xác định các tham số kỹ thuật của chúng
Bớc 6: Thành lập bài thi trắc nghiệm từ các câu trắc nghiệm đạt yêu cầ
5.1.3. Lựa chọn và sử dụng các phơng pháp kiểm tra, đánh giá
- Căn cứ vào mục đích kiểm tra để lựa chọn phơng pháp kiểm tra cho phù hợp
- Việc lựa chọn và sử dụng các biện pháp đánh giá cần:
+ Dựa trên một hệ thống chuẩn đánh giá có thể đa ra các thông tin chính xác
+ Sử dụng các nguồn chứng cứ khác nhau
+ Hạn chế tối đa những định kiến, thiên vị và những thông tin thiếu tin cậy
5.2. Các kỹ thuật kiểm tra, đánh giá
15
5.2.1. Kỹ thuật soạn câu hỏi kiểm tra
- Câu hỏi không đơn thuần đòi hỏi học sinh tái hiện lại tri thức đã lĩnh hội mà phải vận dụng
những tri thức đợc học vào giải quyết vấn đề.
- Câu hỏi phải hớng trí tuệ của học sinh vào bản chất của vấn đề

- Câu hỏi phải yêu cầu học sinh xem xét những sự kiện trong mối liên hệ với nhau.
Câu hỏi phải đặt đúng theo quy tắc lôgíc và có nội dung chính xác, rõ ràng.
5.2.2. Kỹ thuật phân tích kết quả bài kiểm tra:
5.2.2.1. Các bớc phân tích kết quả bài trắc nghiệm khách quan
Giả sử một GV cho một đề hay bài kiểm tra/thi có 30 câu hỏi trắc nghiệm cho một nhóm
gồm 15 HS. Kèm theo đề/bài kiểm tra/thi có một Phiếu trả lời để HS làm bài trả lời trên Phiếu đó.
Sau khi HS làm xong bài trắc nghiệm đó, GV thu cả đề/bài kiểm tra/thi và Phiếu trả lời của HS.
GV phân tích kết quả bài/đề trắc nghiệm khách quan theo các bớc đợc trình bày dới đây.
* Đánh dấu và cho điểm
Giáo viên đánh dấu và cho điểm bài làm của HS theo thang điểm 100 qua các bớc sau:
Trớc hết, lập một Bảng đánh dấu và cho điểm với các cột ghi tên HS và các dòng ngang
ghi số thứ tự câu hỏi trong đề/bài thi/kiểm tra trắc nghiệm.
GV sử dụng một Phiếu đục lỗ để chấm bài làm trên Phiếu trả lời của HS (theo đáp án đã
thống nhất).
GV đánh dấu (x) vào các ô trong Bảng biểu thị HS có trả lời và ghi số lợng HS đã trả lời câu hỏi t-
ơng ứng vào cột cuối cùng bên phải của Bảng.
Bảng1: Bảng đánh dấu và cho điểm
HS
1
HS
2
HS
3
HS
4
HS
5
HS
6
HS

7
HS
8
HS
9
HS
10
HS
11
HS
12
HS
13
HS
14
HS
15
T/
số
C1 x x x x x x x x x x x x x 13
C2 x x x x x x x x x x x x x x x 15
C3 x x x x x x x x x x x x x 13
C4 x x x x x x x x x x x 11
C5 x x x 3
C6 x x x x x x x x x x x x x x x 15
C7 x x x x x x x x x x x x x x x 15
C8 x x x x x x x x x x x x x x x 15
C9 x x x x x x x x x x x x x x x 15
C10 x x x x x x x x x x x x x x x 15
C11 x x x x x x x x x x x x x x 14

C12 0
C13 x x x x x x x x x x x x x x x 15
C14 x x x x x x x x x x x x x x x 15
C15 x x x x x x x x x x x x x x 14
C16 x x x x x x x x x x x x x x 14
C17 x x x x x x x x x x x x x x 14
C18 0
C19 x x x x x x x x x x x x x x x 15
C20 x x x x x x x x x x x x x x x 15
C21 x x x x x x x x x x x x x x x 15
16
C22 x x x x x x x x x x x x x x x 15
C23 0
C24 x x x x x x x x x x x x x x x 15
C25 x x x x x x x x x x x x x x 14
C26 x x x x x x x x x x x x x x x 14
C27 0
C28 x x x x x x x x x x x x x x x 15
C29 x x x x x x x x x x x x x 13
C30 x x x x x x x x x x x x x x x 15
Điểm
Qua Bảng trên cho thấy có 4 câu không HS nào trả lời đợc: đó là C.12, 18, 23, 27. Có 12 HS
không trả lời câu C5.
Loại bỏ những câu hỏi ngờ vực:
Trong số 15 học sinh nếu có từ 10 trở lên không trả lời đợc một câu hỏi nào đó thì lý do
là gì? Thứ nhất các tài liệu cha đợc giảng dạy có hiệu quả, thứ hai có thể do câu hỏi kiểm tra bị
nhầm lẫn hoặc diễn đạt không rõ ràng. Hãy xem lại câu hỏi một cách kỹ lỡng và cố hình dung
xem lý do tại sao nhiều học sinh lại bỏ câu hỏi đó. Cuối cùng nếu có ngờ vực thì hãy loại bỏ câu
hỏi đó ra khỏi bài trắc nghiệm. Theo bảng trên, các câu hỏi 5, 12,18, 23 và 27 bị loại bỏ.
Gạch bỏ các câu hỏi bị loại:

Quay trở lại tờ giấy kiểm tra và gạch bỏ tất cả những câu kiểm tra vừa bị loại bỏ. Tiến
hành làm việc này, ngay cả khi một học viên có câu trả lời đúng.
Cho điểm các bài kiểm tra:
Chúng ta bắt đầu với 25 câu hỏi còn lại sau khi loại bỏ 5 câu. Bây giờ chúng ta xem lại bài
kiểm tra và cho điểm từng phần dựa trên 25 câu hỏi kiểm tra. Mỗi một Phiếu trả lời kiểm tra sẽ
nhận đợc số điểm phần trăm 0-100%. Ghi điểm số mà mỗi HS đạt đợc vào dòng dới cùng của
Bảng.
* Phân tích điểm kiểm tra
Bạn vừa đánh dấu và cho điểm một bài kiểm tra với cố gắng ngày càng chính xác càng
tốt. Cần phải phân tích điểm kiểm tra để xác định mức độ khó của bài. Phơng pháp phân tích dễ
dàng nhất là tính giá trị trung bình của điểm kỉểm tra. Ta có thể tiến hành theo các bớc sau:
Tính điểm trung bình: Để tính điểm trung bình chỉ đơn giản cộng tất cả các điểm lại và
chia cho số bài trắc nghiệm.
Phân tích điểm trung bình: Kết quả trung bình của bài trắc nghiệm đạt 80% hoặc cao hơn
cho bạn thấy bài trắc nghiệm tơng đối dễ. Một kết quả trung bình khoảng 70-80% là kết
quả bình thờng. Số điểm trung bình đạt 50% cho ta thấy bài trắc nghiệm khó và rất khó.
Biểu thị điểm kiểm tra bằng đồ thị: Một phơng pháp tốt để xem xét kết quả kiểm tra của
bạn là vẽ đồ thị phân bố điểm nh ở bảng 2. Để đơn giản hóa phơng pháp này có thể
khoanh tròn từng số diểm gần nhất với các điểm số 70, 75, 80, 85, 90
Phân tích sự phân bố điểm kiểm tra: Việc phân bố điểm kiểm tra có thể cung cấp cho bạn
các thông tin bổ ích về học sinh và bài trắc nghiệm của bạn.
Bảng 2: Phân bố số điểm của một bài "bình thờng"


17



5
5

6
0
6
5
7
0
7
5
8
0
8
5
9
0
9
5
10
0
Bảng 2 cho thấy sự phân bố số điểm kiểm tra bình thờng. Kết quả trung bình là 75% -
một số học sinh làm bài khá hơn, một số khác kém hơn. Đó là một điều mong đợi, đây là một
bài trắc nghiệm tốt.
Bảng 3: Phân bố số điểm của một bài "dễ"





8
0
8

5
9
0
9
5
10
0
Bảng 3 cho thấy sự phân bố của một bài kiểm tra dễ. Bài trắc nghiệm này có thể đợc cải
tiến bằng cách cho thêm vào một số câu hỏi khó.
Bảng 4: Phân bố số điểm của một bài "dễ"





3
0
3
5
4
0
4
5
5
0
Bảng 4 cho thấy đây là một bài trắc nghiệm khó, bài này có thể cải tiến bằng cách cho
thêm một số câu hỏi dễ hơn.
5.2.2.2. Phân tích kết quả bài kiểm tra tự luận
- ấn định trớc các yếu tố cần đợc kiểm tra, đánh giá .
- Đánh giá câu trả lời tơng ứng với mỗi câu hỏi trên tất cả các bài làm trớc khi đọc sang câu trả

lời khác.
- Nên soạn trớc câu trả lời mẫu, nêu rõ những điểm nào cần đợc trình bày, và định trớc điểm số
cho mỗi yếu tố.
Tóm lại: Phân tích kết quả bài kiểm tra tự luận để xác định đợc trình độ học sinh:
Năng lực nhận biết, nhớ lại tài liệu đã lĩnh hội trớc đó.
Năng lực tái hiện lại kiến thức.
Năng lực giải quyết các nhiệm vụ cụ thể, thu nhận thông tin mới đối với bản thân
Năng lực xây dựng tài liệu đã học vào giải quyết những nhiệm vụ trong hoàn cảnh mới.
5.2.3. Kỹ thuật xác định tiêu chí và chuẩn đánh giá bài kiểm tra lý thuyết - thực hành
5.2.3.1. Đối với bài kiểm tra lý thuyết
Để xác định đợc tiêu chí và chuẩn đánh giá của một bài kiểm tra lý thuyết. Có thể lập
barem:
- Trình độ khái quát hoá khi giải đáp vấn đề
- Trình độ hệ thống hoá kiến thức thể hiện ở chỗ tính lôgic đầy đủ của tài liệu đợc trình bày
18
- Trình độ cụ thể hoá nghĩa là trình độ liên hệ lý luận với thực tiễn xã hội, thực tiễn giáo dục,
những luận điểm những quy luật.
- Trình bày sáng sủa, câu văn lu loát, chữ viết cẩn thận.
5.2.3.2. Đối với bài kiểm tra công việc thực hành
Tiêu chuẩn làm căn cứ để đánh giá
- Sự đúng đắn của các thao tác, động tác, sự hợp lý về tổ chức lao động nơi làm việc.
- Thực hiện các chỉ tiêu về số lợng đã quy định (định mức thời gian và sản phẩm)
- Mức độ độc lập thực hiện các nhiệm vụ.
5.2.4. Kỹ thuật định điểm bài kiểm tra
5.2.4.1. Đối với bài kiểm tra tự luận: dựa vào 4 tiêu chí chúng ta vạch thang điểm cụ thể:
Điểm 9-10: Trình độ khái quát cao, trình bày đủ các ý cơ bản nêu đợc dấu hiệu chung, bản chất
vấn đề.
Biết liên hệ thực tế, vận dụng một cách đúng đắn, sáng tạo tri thức hình thành kỹ
năng.
Trình bày sáng sủa diễn đạt rõ ràng

Điểm 7-8: Trình bày đầy đủ các ý cơ bản.
Lập luận chặt chẽ rõ ràng
Liên hệ và vận dụng đúng đắn
Trình bày rõ ràng
Điểm 5-6: Thiếu 1 vài ý cơ bản nhng vẫn nắm đợc nội dung vấn đề
Lập luận đợc nhng có chỗ cha chặt chẽ
Vận dụng đợc nhng không sâu sắc và cha thật sát
Trình bày đợc diễn đạt không sai phạm về ngữ pháp
Điểm 3-4: Thiếu những ý cơ bản, cha nắm đợc ý bản chất nêu những ý không cơ bản
Lập luận thiếu chặt chẽ
Trình bày lộn xộn, diễn đạt lủng củng
Điểm 1-2: Không nắm đợc vấn đề
Lập luận lúng túng, lộn xộn
Không biết vận dụng thực tế
Diễn đạt lủng củng thiếu lôgic
2.4.2. Đối với bài kiểm tra trắc nghiệm khách quan
- Mỗi câu trắc nghiệm nhiều lựa chọn, trắc nghiệm ghép đôi có một phút suy nghĩ để lựa chọn,
tơng ứng một điểm
Công thức dùng chấm điểm: Điểm = R-
1

k
w

( R là tổng số câu trả lời đúng, w là câu trả lời sai, k là số phơng án trả lời cho sẵn trong mỗi
câu)
Ví dụ: Bài trắc nghiệm có 60 câu mỗi câu 5 phơng án trả lời.
Thí sinh làm đúng 48 câu, sai 12 câu: 48 -
15
12


= 45 (điểm)
- Trắc nghiệm đúng sai có hai phơng pháp chấm.
+ Mỗi câu trả lời đúng một điểm, không kể đến câu làm sai hoặc không làm
+ Đếm số câu trả lời đúng (R) số câu trả lời sai (W)
Ví dụ 120 câu loại Đ-S. Một học sinh trả lời đúng 96 câu, không trả lời 8 câu, sai 16 câu: 96 -16
= 80 (điểm)
- Đối với trắc nghiệm trả lời ngắn, trắc nghiệm điền khuyết, mỗi câu nửa phút suy nghĩ tơng
ứng một điểm.
* Đối với bài kiểm tra thực hành;
Căn cứ vào các tiêu chuẩn trên để xác định thang điểm cho học sinh theo từng tiêu chuẩn.
Điểm gồm 9 bậc từ 1-10. điểm cho là những số nguyên.
19
Bài tập thực hành
Thực hành soạn các câu hỏi kiểm tra
Tài liệu tham khảo
A. Tài liệu tiếng Việt:
1. Nguyễn Nh An. Phơng pháp dạy học giáo dục học. NXBĐHQG, Hà Nội 1996
2. B.P. Exipov. Những cơ sở của lý luận dạy học; Tập 2. NXB GD HN 1997
3. Nguyễn Đình Chỉnh: Thực tập S phạm, Hà Nội 1997
4. A.Danhilow, M.N. Xcatkin. Lý luận dạy học của trờng phổ thông. NXB GD, HN 1980
5. Lê Văn Hồng, Lê Ngọc Lan, Nguyễn Văn Thàng; TLH lứa tuổi và TLH s phạm. NXB GD; Hà
Nội 1998
6. N.G. Kazanxki, T.S. Nazarova. Lý luận dạy học cấp I. NXB GD; HN 1983
7. Lu Xuân Mới: Kiểm tra, thanh tra, đánh giá trong giáo dục. Trờng ĐHSPHNII- Trờng
CBQLGDTW1, Hà Nội 1998
8. Nguyễn Đức Trí (Chủ nhiệm đề tài). Xây dựng mô hình đào tạo giáo viên kĩ thuật ở trình độ
đại học cho các trờng THCN-DN. Báo cáo tổng kết đề tài cấp Bộ mã số B99-52-36. Viện
Nghiên cứu phát triển GD; Hà Nội - 2000.
9. Nguyễn Quang Uẩn-Trần Quốc Thành. Vấn đề kỹ năng và kỹ năng học tập. T liệu Khoa TL-

GD trờng ĐHSP Hà Nội, 1992
10. V.A. Crutetxki. Những cơ sở của TLH s phạm. Tập 2. NXB GD; Hà Nội - 1981
11. Marc Denommé & Madeleine Roy. Tiến tới một PP s phạm tơng tác. Bộ ba. Ngời học-Ngời
dạy-Môi trờng; NXB Thanh niên, 2000
12. Modules of Performance Based Teacher Education - PBTE Modules: Bộ môđun đào tạo bồi
dỡng GV kỹ thuật và DN của Trung tâm quốc gia Nghiên cứu GDNN (NCVER), Đại học tổng
hợp Bang Ohio, Hoa Kỳ
Concept and Skill Cards; TITI-Kathmandu, Nepal, 1997.
13. Modules of Performance Based Teacher Education PBTE Modules Bộ môđun đào tạo bồi
dỡng GVKT&DN của Trung tâm quốc gia Nghiên cứu GD nghề nghiệp (NCVER), ĐH tổng
hợp Bang Ohio, Hoa Kỳ
14. Các tài liệu của dự án VAT và các thẻ kĩ năng của dự án SVTC đã triển khai ở Việt Nam
trong những năm qua
15. Bộ mô đun đào tạo giáo viên chuyên nghiệp của Trờng đại học Bang Ohio -USA
16. Bộ mã số B99-52-36. Viện Nghiên cứu phát triển GD; Hà Nội - 2000.
17.Tài liệu tập huấn bồi dỡng SP cho GV Dự án Đào tạo Việt - úc VAT
18.Tài liệu tập huấn bồi dỡng SP cho GV của Dự án Đào tạo Việt - úc VAT, Dự án Tăng cờng
các TTDN SVTC - Swisscontact, ở Việt Nam
20
19. Một số tài liệu tập huấn về PPDH của các Dự án tại Việt Nam
20. Các tài liệu của dự án VAT và các thẻ kĩ năng của dự án SVTC đã triển khai ở Việt Nam
trong những năm qua
21. Bộ mô đun đào tạo giáo viên chuyên nghiệp của Trờng đại học Bang Ohio USA
22. Phơng pháp DHKTCN (phần đại cơng) -Trần Sinh Thành, Nguyễn Văn Khôi NXBGD,
1999
B. Tài liệu nớc ngoài
22. Steven Hacbarth: The Educational Technology Handbook: A Comprehensive Guide: Process
and Products for Learning; Second printing: June, 1998
23. Jerrold E. Kemp and George W. Cochern: Planning for Effective Technical Training A
Guide for Instructors and Trainers; Educational Technology Publications Englewood Cliffs,

News Jesey 07632
24.Walter Dick & Lou Carey: The systematic design of instruction; Scoft, Foresman and
Company; Second edition, 1990
Mục lục
TT Nội dung
Trang
1
Chơng 1: khái quát chung về kỹ năng dạy học
1
2 1.1. Khái niệm kỹ năng dạy học 1
3 1. 2. Điều kiện và các bớc hình thành kỹ năng dạy học 2
4 1.3. Những kỹ năng cơ bản của hoạt động dạy học 2
5
Chơng 2: Kỹ năng chuẩn bị bài lên lớp
4
6 2.1. Khái niệm kỹ năng chuẩn bị bài lên lớp 4
7 2.2. Hệ thống kỹ năng chuẩn bị bài lên lớp 4
8
Chơng 3: Kỹ năng sử dụng phơng tiện, phơng pháp và
kỹ thuật dạy học tích cực
9 3.1. Kỹ năng sử dụng các loại phơng tiện dạy học 8
10 3.2. Kỹ năng sử dụng phơng pháp và kỹ thuật dạy học 9
11
Chơng 4: Kỹ năng lên lớp thực hiện bài giảng
14
12 4.1. Khái niệm về kỹ năng lên lớp (đứng lớp) cơ bản 14
13 4.2. Các kỹ năng đứng lớp cơ bản 14
14
Chơng 5: Kỹ năng Kiểm tra, đánh giá kết quả dạy
học

21
15 5.1. Khái niệm về kiểm tra, đánh giá kết quả dạy học 21
16 5.2. Các kỹ thuật kiểm tra, đánh giá 27
21

×