Tải bản đầy đủ (.pdf) (124 trang)

Một số giải pháp nâng cao vai trò của thanh niên trong phát triển kinh tế tại huyện thông nông tỉnh cao bằng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.21 MB, 124 trang )



i
MỤC LỤC
Lời cam đoan Error! Bookmark not defined.
Lời cảm ơn Error! Bookmark not defined.
Mục lục i
Các chữ viết tắt vi
Danh mục các bảng, sơ đồ vii
MỞ ĐẦU 1
1. Tính cấp thiết và ý nghĩa của việc nghiên cứu đề tài 1
2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài 3
2.1. Mục tiêu chung 3
2.2. Mục tiêu cụ thể 3
3. Đối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu 3
3.1. Đối tượng nghiên cứu 3
3.2. Phạm vi nghiên cứu 3
3.2.1. Phạm vi không gian 3
3.2.2. Phạm vi thời gian 3
4.  nghĩa khoa hc và thc tiễ n củ a luậ n văn 4
5. Kết cấu của luận văn 4
Chƣơng 1. CƠ SỞ KHOA HỌ C VỀ THANH NIÊN TRONG THAM
GIA PHT TRIN KINH T VÀ PHƢƠNG PHP NGHIÊN CỨU
Đ TÀI 5
1.1. Cơ sở khoa hc của đề tài 5
1.1.1. Một số khái niệm cơ bản 5
1.1.1.1. Khái niệm về thanh niên và tổ chức thanh niên 5
1.1.1.2. Khái niệm về kinh tế địa phương và phát triển kinh tế
địa phương 6
1.1.1.3. Khái niệm về hộ và kinh tế hộ 7



ii
1.1.2. Đặc điểm chung của thanh niên 8
1.1.3. Các chỉ tiêu đánh giá vai trò của thanh niên trong phát triển
kinh tế hộ gia đình và kinh tế địa phương 10
1.1.4. Vai trò của thanh niên trong gia đình và trong xã hội 10
1.1.5. Quan điểm của Đảng cộng sản và các nhà lãnh đạo về vai trò
của thanh niên trong xây dng kinh tế, xã hội 12
1.1.5.1. V.I. Lê Nin với thanh niên - cơ sở tư tưởng đổi mới công
tác giáo dục thanh niên 12
1.1.5.2. Chủ tịch Hồ Chí Minh nói về vai trò của thanh niên 13
1.1.5.3. Đảng cộng sản Việt Nam nói về vai trò của thanh niên 14
1.1.6. Những yếu tố ảnh hưởng đến vai trò của thanh niên trong
tham gia phát triển kinh tế 16
1.1.6.1. Chịu ảnh hưởng của phong tục tập quán 16
1.1.6.2. Trình độ hc vấn chuyên môn, khoa hc kỹ thuật của
thanh niên 17
1.1.6.3. Yếu tố về vốn đầu tư 17
1.1.6.4. Y tế và chăm sóc sức khoẻ 18
1.1.6.5. Khả năng tiếp cận thông tin của thanh niên 18
1.1.6.6. Yếu tố chủ quan của thanh niên 19
1.1.7. Cơ sở thc tiễn về vai trò của thanh niên trong phát triển
kinh tế - xã hội 20
1.1.7.1. Kinh nghiệm về vai trò và chính sách thanh niên của một
số nước trên thế giới 20
1.1.7.2. Vai trò của thanh niên Việt Nam trong phát triển kinh tế-
xã hội 21
1.1.7.3. Các chủ trương, chính sách của Đảng và Chính phủ Việt
Nam về vai trò của thanh niên trong xây dng kinh tế 24
1.1.7.4. Các chính sách của tỉnh Cao Bằng về vai trò của thanh

niên trong xây dng kinh tế 27


iii
1.2. Phương pháp nghiên cứu đề tài 28
1.2.1. Các câu hỏi nghiên cứu 28
1.2.2. Các phương pháp nghiên cứu 28
1.2.3. Hệ thống chỉ tiêu đánh giá vai trò của thành niên trong phát
triển kinh tế 30
1.2.3.1. Nhóm chỉ tiêu phản ánh số lượng, năng lc thanh niên 30
1.2.3.2. Nhóm chỉ tiêu phản ánh biểu hiện s đóng góp của thanh
niên trong phát triển kinh tế 30
Chƣơng 2. THỰC TRẠNG VỀ VAI TRÒ CỦA THANH NIÊN
TRONG PHÁT TRIỂN KINH TẾ Ở HUYỆN THÔNG NÔNG,
TỈNH CAO BẰNG 31
2.1. Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 31
2.1.1. Vị trí địa lý 31
2.1.2. Điều kiện khí hậu, thuỷ văn 32
2.1.3. Điều kiện kinh tế - xã hội 32
2.1.3.1. Điều kiện đất đai 32
2.1.3.2. Tình hình dân số và lao động của huyện Thông Nông 34
2.1.3.3. Cơ sở vật chất của huyện Thông Nông 36
2.1.3.4. Kết quả sản xuất kinh doanh của huyện Thông Nông 40
2.1.3.5. Tình hình phát triển kinh tế ở huyện Thông Nông 41
2.1.3.6. Tình hình thanh niên và công tá c thanh niên ở Thông Nông 45
2.2. Thc trạng vai trò của thanh niên trong phát triển kinh tế hộ gia
đình ở huyện Thông Nông 48
2.2.1. Thông tin chung về hộ 48
2.2.2. Vai trò của người thanh niên trong việc tạo ra thu nhập 64
2.2.3. Thanh niên trong các quyết định sản xuất, kinh doanh của hộ 65

2.2.4. Thanh niên với các công việc gia đình 66


iv
2.2.5. Các nguyên nhân ảnh hưởng đến vai trò của thanh niên trong
phát triển kinh tế hộ gia đình 71
2.2.5.1. Tầm nhìn, quan niệm của cộng đồng về thanh niên 72
2.2.5.2. Trình độ văn hoá, chuyên môn của thanh niên 74
2.2.5.3. Khả năng tiếp cận thông tin của thanh niên và cộng đồng 75
2.2.5.4. Hệ thống luật và chính sách ảnh hưởng tới vai trò của
thanh niên 78
2.2.5.5. Điều kiện kinh tế xã hội 80
2.3. Vai trò của thanh niên trong tham gia công tá c và phát triển kinh
tế địa phương ở huyện Thông Nông 81
2.3.1. Các chính sách của địa phương đối với thanh niên ở Thông
Nông trong phát triển kinh tế 81
2.3.2. Thanh niên trong công tác xã hội 82
2.3.3. Vai trò của thanh niên đối với các phong trào xây dng kinh
tế và phát triển xã hội ở địa phương 84
Chƣơng 3. ĐỊNH HƢỚNG VÀ GIẢI PHP CHỦ YU NHẰM
NÂNG CAO VAI TRÒ CỦA THANH NIÊN TRONG PHT
TRIN KINH T Ở HUYỆN THÔNG NÔNG, TỈNH CAO BẰNG 87
3.1. Định hướng nhằm nâng cao vai trò tham gia của thanh niên trong
phát triển kinh tế 87
3.2. Những giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao vai trò tham gia của
thanh niên trong phát triển kinh tế 90
3.2.1. Nhóm giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao vai trò tham gia của
thanh niên trong phát triển kinh tế hộ gia đình 90
3.2.1.1. Chăm lo, đào tạo, giáo dục, bồi dưỡng, nâng cao kiến thức
cho thanh niên 90

3.2.1.2. Hỗ trợ vốn cho thanh niên phát triển sản xuất 92


v
3.2.1.3. Đy mạnh phát triển ngành nghề TTCN - kinh doanh -
dịch vụ 94
3.2.1.4. Xây dng kết cấu hạ tầng 95
3.2.1.5. Thay đổi quan điểm, nhận thức xã hội đối với thanh niên,
tạo cơ chế thuận lợi để phát huy vai trò của thanh niên 97
3.2.2. Nhóm giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao vai trò tham gia của
thanh niên trong phát triển kinh tế địa phương 99
3.2.2.1. Tập trung xây dng cơ chế, chính sách, giải pháp, đào
tạo, sử dụng và tạo điều kiện cho thanh niên tham gia
phát triển kinh tế, giải quyết việc làm cho thanh niên 99
3.2.2.2. Tiếp tục tạo điều kiện để tổ chức Đoàn thanh niên, Hội
Liên hiệp thanh niên Việt Nam động viên, tổ chức cho
thanh niên tham gia thc hiện các Chương trình và các
d án trng điểm, cấp bách của địa phương 102
3.2.2.3. Thc hiện tốt chính sách khuyến khích thanh niên làm
nhiệm vụ ở biên giới và vùng đặc biệt khó khăn 102
3.2.2.4. Đy mạnh các phong trào thi đua nhằm phát huy vai trò của
thanh niên trong tham gia phát triển kinh tế ở địa phương 103
KT LUẬN 104
1. Kết luận 104
2. Kiến nghị 107
TÀI LIỆU THAM KHẢO 110
PHỤ LỤC


vi

CC CHỮ VIT TẮT

BVTV Bảo vệ thc vật
CLB Câu lạc bộ
CC Cơ cấu
CNH-HĐH Công nghiệp hoá - Hiện đại hoá
CNXH Chủ nghĩa xã hội
CSSK Chăm sóc sức khoẻ
ĐTN Đoàn thanh niên
ĐVTN Đoàn viên thanh niên
BCH Ban chấp hành
KD-DV Kinh doanh - Dịch vụ
KHKT Khoa hc kỹ thuật
HLHTN Hội liên hiệp thanh niên
LĐ Lao động
NN Nông nghiệp
NK Nhân khu
SKSS Sức khoẻ sinh sản
SL Số lượng
TC-CĐ-ĐH Trung cấp - Cao đẳng - Đại hc
TN Thanh niên
Tr.N Trung niên
TTCN Tiểu thủ công nghiệp


vii
DANH MỤC CC BẢNG, SƠ ĐỒ

Bảng 2.1: Tình hình sử dụng đất đai tại huyện Thông Nông qua 3 năm 34
Bảng 2.2: Tình hình dân số và lao động của huyện qua 3 năm 36

Bảng 2.3: Tình hình cơ sở hạ tầng của huyện Thông Nông năm 2010 39
Bảng 2.4: Kết quả sản xuất kinh doanh của huyện qua 3 năm 41
Bảng 2.5: Tình hình phát triển kinh tế hộ gia đình ở huyệ n qua 3 năm 42
Bảng 2.6: Thông tin chung về nhóm hộ điều tra 51
Bảng 2.7: Tình hình tài sản sinh hoạt và sản xuất của nhóm hộ điều tra 52
Bảng 2.8: Đặc trưng cơ bản của thanh niên trong nhóm hộ điều tra 56
Bảng 2.9: Tình hình chủ hộ qua nhóm hộ điều tra 57
Bảng 2.10: Phân công lao động trong hộ sản xuất nông nghiệp 60
Bảng 2.11: Phân công lao động trong hộ nông nghiệp kiêm TTCN-KD-DV 62
Bảng 2.12:  kiến của chủ hộ về thu nhập của thanh niên so với trung niên 64
Bảng 2.13: Thanh niên quyết định các khâu sản xuất kinh doanh 66
Bảng 2.14: S phân công lao động trong các hộ gia đình 68
Bảng 2.15: Sử dụng thời gian của thanh niên so với các đối tượng khác
trong ngày 69
Bảng 2.16: Thanh niên với các quyết định trong gia đình 71
Bảng 2.17: Tình hình tiếp cận thông tin và hưởng thụ văn hoá của thanh
niên qua nhóm hộ điều tra 77
Bảng 2.18: Thanh niên tham gia bộ máy cấp ủy Đảng, chính quyền và
đoàn thể các cấp 82
Bảng 2.19: Tình hình thanh niên tham gia các phong trào hoạt động ở
huyện Thông Nông 85
Sơ đồ 2.1: Nguyên nhân và kết quả tác động đến vai trò của thanh niên 72


1
MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết và ý nghĩa của việc nghiên cứu đề tài
Trong lịch sử Việt Nam, các thế hệ thanh niên nước ta luôn nêu cao
truyền thống tốt đẹp của dân tộc. Qua các thời kỳ cách mạng, dưới ngn cờ vẻ
vang của Đảng, Bác Hồ, lớp lớp thanh niên phát huy chủ nghĩa anh hùng cách

mạng, viết nên những trang sử chói li trong các cuộc chiến đấu giải phóng
dân tộc, thống nhất đất nước; trong xây dng và bảo vệ Tổ quốc XHCN, góp
phần tạo nên những thắng lợi có ý nghĩa lịch sử và thời đại. Trong s nghiệp
đổi mới đy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá, tuổi trẻ hôm nay tiếp tục
phát huy truyền thống anh hùng bất khuất của các thế hệ cha anh, thích ứng
nhanh với tình hình nhiệm vụ mới, có ý chí vươn lên, chủ động lập thân, lập
nghiệp, khơi dậy và nâng cao tính tích cc chính trị và xã hội, những phm
chất tốt đẹp của tuổi trẻ trong thời kỳ mới. Thanh niên đã và đang có mặt ở
những nơi khó, việc khó, những lĩnh vc có nhiều thử thách, hăng hái đi vào
thc tế cuộc sống để rèn luyện và trưởng thành, qua đó một lớp thanh niên
tiên tiến với nhiều tài năng trẻ xuất hiện trong công cuộc đổi mới, góp phần
làm rạng danh đất nước.
Thanh niên Cao Bằng chiếm gần 26,99% dân số, là lc lượng lao động
chủ yếu của tỉnh. Nhìn chung thanh niên Cao Bằng có nhận thức và bản lĩnh
chính trị vững vàng, phát huy tốt truyền thống cách mạng của quê hương và
dân tộc, có niềm tin vào s lãnh đạo của Đảng, công cuộc đổi mới của quê
hương đất nước, có ý thức t tôn dân tộc, giữ gìn, phát huy các giá trị văn hoá
truyền thống tốt đẹp của quê hương, đất nước. Nhờ có các chính sách ưu đãi,
đầu tư thỏa đáng nên trình độ, nhận thức của thanh niên Cao Bằng không
ngừng được nâng cao, hiện nay đại bộ phận thanh niên có trình độ hc vấn, có
khả năng tiếp thu, ứng dụng khoa hc, công nghệ vào cuộc sống.


2
Những năm gần đây, các cấp ủy Đảng, chính quyền và các ban ngành,
đoàn thể đã quan tâm, tạo điều kiện phát huy vai trò xung kích của thanh niên
tham gia phát triển kinh tế xã hội, giải quyết việc làm, giáo dục, rèn luyện
thanh niên phụ thuộc s nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá. Tuy nhiên,
việc phát huy sử dụng nguồn lao động trẻ chưa được chú trng đúng mức;
tỉnh chưa có cơ chế, chính sách hấp dẫn thu hút thanh niên đến làm việc ở

vùng còn nhiều khó khăn, do đó không ít thanh niên được đào tạo có trình độ
không trở về quê hương công tác. Mặt khác do tư tưởng trng kinh nghiệm,
thói quen trong công việc nên nhiều cơ quan, đơn vị chưa đánh giá đúng khả
năng, chưa tin tưởng, giao việc theo đúng năng lc, trình độ của thanh niên
gây tâm lý chán nản cho thanh niên.
Thông Nông hiện nay có 6.381 người ở lứa tuổi thanh niên, chiếm gần
27,2% dân số toàn huyện. Thanh niên huyện Thông Nông luôn phát huy tốt
truyền thống cách mạng của cha anh, tuyệt đối tin tưởng vào s lãnh đạo của
Đảng, có ý thức chấp hành chủ trương, đường lối của Đảng, chính sách pháp
luật của nhà nước. Đại đa số thanh niên sống có lý tưởng, hoài bão, có đạo
đức, lối sống giản dị, chân thành, cần cù, chịu khó, tích cc ủng hộ, tham gia
vào công cuộc đổi mới quê hương, đất nước. Thông qua các chính sách,
chương trình đào tạo nghề, nhiều thanh niên Thông Nông đã được đào tạo cơ
bản, có trình độ, tay nghề và năng lc thc tiễn. Nhưng hiện nay thanh niên
Thông Nông vẫn chưa được quan tâm, sử dụng đúng mức; nhiều cơ quan, đơn
vị, địa phương, gia đình thiếu tin tưởng, chưa tạo điều kiện thuận lợi để thanh
niên tiếp cận, tham gia thc hiện các chương trình, d án triển khai trên địa
bàn; chưa có cơ hội để tham gia phát triển kinh tế hộ, kinh tế địa phương.
Xuất phát từ lý do trên, tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: "Mộ t số giải
pháp nâng cao vai trò của thanh niên trong phát triển kinh tế tại huyện
Thông Nông, tỉnh Cao Bằng" nhằm đưa ra những giải pháp nâng cao vai trò,
vị trí của thanh niên trong phát triển kinh tế hộ gia đình nói riêng và kinh tế
địa phương nói chung, tạo niềm tin của xã hội đối với thanh niên.


3
2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài
2.1. Mục tiêu chung
Thông qua việc nghiên cứu thc trạng vai trò của thanh niên trong phát
triển kinh tế tại huyện Thông Nông, tỉnh Cao Bằng để đề xuất những giải

pháp chung nhằm nâng cao vai trò của thanh niên trong phát triển kinh tế cho
địa phương.
2.2. Mục tiêu cụ thể
- Hệ thống hoá cơ sở khoa hc về vấn đề thanh niên và vai trò của thanh
niên trong phát triển kinh tế - xã hội nói chung và kinh tế địa phương nói riêng.
- Đánh giá thc trạng, vai trò của thanh niên trong việc phát triển kinh tế
tại huyện Thông Nông, tỉnh Cao Bằng.
- Đề xuất những giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao vai trò của thanh niên
trong phát triển kinh tế của địa phương trong thời gian tới.
3. Đối tƣợng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu
3.1. Đối tượng nghiên cứu
Là vai trò và s tham gia của thanh niên trong phát triển kinh tế hộ gia
đình và kinh tế địa phương tại huyện Thông Nông.
3.2. Phạm vi nghiên cứu
3.2.1. Phạm vi không gian
- Các hộ gia đình thanh niên điều tra tại một số xã, thị trấn của huyện
Thông Nông, tỉnh Cao Bằng.
- Các cơ quan chính quyền, cơ quan kinh tế, tổ chức Đảng, đoàn thể và
tổ chức Đoàn thanh niên ở huyện Thông Nông, tỉnh Cao Bằng.
3.2.2. Phạm vi thời gian
Các số liệu, tài liệu nghiên cứu chung của đề tài được thu thập trong giai
đoạn 2008 - 2010. Số liệu điều tra kinh tế hộ gia đình thanh niên trong phát
triển kinh tế hộ gia đình là các kết quả của hộ thc hiện trong năm 2010.


4
4.  nghĩa khoa hc và thc tin của lun văn
Luậ n văn đã hệ thống hoá mộ t số vấ n đề lý luậ n về thanh niên và vai trò
của thanh niên trong phát triển kinh tế - xã hội nói chung và kinh tế gia đì nh,
kinh tế địa phương nói riêng. Nhữ ng kinh nghiệ m về tổ chứ c thanh niên tham

gia phá t triể n kinh tế củ a mộ t số quố c gia trên thế giớ i và ở mộ t số địa phương
trong nướ c. Thông qua việc nghiên cứu thc trạng vai trò của thanh niên trong
phát triển kinh tế tại huyện Thông Nông, tỉnh Cao Bằng để đề xuất những giải
pháp chung nhằm nâng cao vai trò của thanh niên trong phát triển kinh tế cho
địa phương. Kế t quả nghiên cứ u luậ n văn là tà i liệ u cho cá c cơ quan chứ c
năng củ a Trung ương và địa phương tham khả o trong việ c xây dự ng chí nh
sách về thanh niên và động viên thanh niên tham gia xây dng gia đì nh và
phát triển kinh tế đị a phương trong tiế n trì nh thự c hiệ n CNH -HĐH, hộ i nhậ p
kinh tế quố c tế .
5. Kết cấu của lun văn
Ngoài phần mở đầu và kết luận, luận văn gồm 3 chương:
Chương 1: Cơ sở khoa hc về thanh niên trong tham gia phát triển kinh
tế và phương pháp nghiên cứu của đề tài.
Chương 2: Thc trạng về vai trò của thanh niên trong phát triển kinh tế ở
huyện Thông Nông, tỉnh Cao Bằng.
Chương 3: Định hướng và giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao vai trò của
thanh niên trong phát triển kinh tế ở huyện Thông Nông, tỉnh Cao Bằng.


5
Chƣơng 1
CƠ SỞ KHOA HỌ C VỀ THANH NIÊN TRONG THAM GIA
PHT TRIN KINH T VÀ PHƢƠNG PHP NGHIÊN CỨU Đ TÀI
1.1. Cơ sở khoa hc của đề tài
1.1.1. Một số khái niệm cơ bản
1.1.1.1. Khái niệm về thanh niên và tổ chức thanh niên
a. Khái niệm về thanh niên
Thanh niên là một phạm trù triết hc, chỉ một nhóm nhân khu, xã hội
đặc thù, ở độ tuổi nhất định (từ 16 đến 30 tuổi), có mặt trong tất cả các giai
cấp, tầng lớp xã hội, dân tộc, các lĩnh vc hoạt động của đời sống xã hội, có

những đặc điểm chung đặc trưng về tâm lý, sinh lý, nhận thức xã hội, có vai
trò quan trng đối với s phát triển của mỗi quốc gia, dân tộc trong cả hiện tại
và tương lai [11].
b. Khái niệm về tổ chức thanh niên
Tổ chức thanh niên là tổ chức t nguyện của thanh niên nhằm đoàn kết,
tập hợp thanh niên, bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của thanh niên; phát huy
vai trò của thanh niên trong xây dng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam XHCN.
Tổ chức thanh niên bao gồm Đoàn TNCS Hồ Chí Minh, Hội liên hiệp thanh
niên Việt Nam, Hội sinh viên Việt Nam và các tổ chức khác của thanh niên
được tổ chức và hoạt động theo điều lệ của tổ chức và trong khuôn khổ của
Hiến pháp và pháp luật [01].
- Khái niệm về Đoàn TNCS Hồ Chí Minh
Đoàn TNCS Hồ Chí Minh là tổ chức chính trị - xã hội của thanh niên
Việt Nam, giữ vai trò nòng cốt trong phong trào thanh niên; tổ chức, hướng
dẫn hoạt động của thiếu niên, nhi đồng, phụ trách đội thiếu niên tiền phong
Hồ Chí Minh.


6
- Khái niệm về Hội Liên hiệp thanh niên Việt Nam
Hội liên hiệp thanh niên Việt Nam là tổ chức xã hội rộng rãi của thanh
niên và các tổ chức thanh niên, nhằm đoàn kết tập hợp mi tầng lớp thanh
niên Việt Nam phấn đấu vì s nghiệp xây dng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam
XHCN, bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của thanh niên.
1.1.1.2. Khái niệm về kinh tế địa phương và phát triển kinh tế địa phương
a. Khái niệm về kinh tế địa phương
Nền kinh tế địa phương là hệ thống phân phối, sản xuất và tiêu thụ của
một cộng đồng
b. Khái niệm về phát triển kinh tế địa phương
Phát triển kinh tế đại phương là các hoạt động thc hiện bởi chính

quyền địa phương, hiệp hội doanh nghiệp, công ty địa phương và một số tác
nhân khác nhằm loại bỏ những rào cản pháp lý và giảm chi phí giao dịch cho
các doanh nghiệp tại địa phương, xử lý các thất bại của thị trường, tăng cường
tính cạnh tranh của các doanh nghiệp và tạo ra lợi thế cạnh tranh độc nhất cho
địa phương và các doanh nghiệp trong địa phương đó.
Phát triển kinh tế địa phương là một quá trình tham gia mà ở đó người
dân địa phương từ mi ban ngành cùng nhau thúc đy hoạt động thương mại
của địa phương nhằm hướng đến một nền kinh tế phục hồi nhanh và bền
vững. Đây là một công cụ hỗ trợ tạo ra việc làm tốt và cải thiện chất lượng
cuộc sống cho mi người, bao gồm cả những người nghèo và những người
thường bị thiệt thòi
Phát triển kinh tế địa phương khuyến khích cộng đồng, các cá nhân và
các bên xã hội dân s xây dng các mối quan hệ đối tác và cùng nhau xác
định các biện pháp giải quyết của địa phương nhằm đương đầu với những thử
thách chung về kinh tế. Quá trình phát triển kinh tế đị a phương hướng đến
việc tạo điều kiện và nâng cao khả năng cho các thành phần tham gia của đại
phương nhằm sử dụng hiệu quả doanh nghiệp kinh doanh, lao động, vốn và


7
các nguồn lc khác của địa phương để thc hiện được các ưu tiên của chính
điạ phương mình.
1.1.1.3. Khái niệm về hộ và kinh tế hộ
a. Khái niệm về hộ
Hộ gia đình bao gồm một hay một nhóm người ở chung và ăn chung.
Những người này có thể có hoặc không có quỹ thu, chi chung; có thể có hoặc
không có mối quan hệ ruột thịt.
Có nhiều khái niệm khác nhau về hộ, tuy nhiên trong đó cũng có những
đặc điểm chung để phân biệt về hộ.
- Chung hay không chung huyết tộc.

- Cùng chung sống dưới một mái nhà.
- Cùng chung nguồn thu nhập.
- Cùng ăn chung.
- Cùng tiến hành lao động sản xuất.
Cần phân biệt rõ giữa hộ và gia đình: Nếu như gia đình được xét tương
quan về mặt xã hội thì hộ là những đơn vị kinh tế nhỏ nằm trong nền kinh tế.
Một gia đình có thể bao gồm nhiều hộ, từ lâu ở nước ta có nhiều gia đình có
tới ba, bốn, thậm trí nhiều hơn thế hệ cùng chung sống dưới một mái nhà
nhưng đã tách thành những hộ riêng, sống độc lập bằng sức lao động của
mình, bằng đất đai và tài sản được giao khoán, thuê mướn hoặc do đấu thầu
để sử dụng và ăn uống một mâm cơm với một chế độ ngân quỹ riêng.
b. Khái niệm về kinh tế hộ
Kinh tế hộ là một hình thức kinh tế cơ bản và t chủ được hình thành và
tồn tại khách quan lâu dài da trên cơ sở sử dụng sức lao động, đất đai và tư
liệu sản xuất khác của gia đình là chính. Kinh tế hộ là hình thức kinh tế có
hiệu quả, phù hợp với sản xuất nông nghiệp, thích ứng và tồn tại trong mi
hình thức kinh tế xã hội.


8
Đặc trưng của kinh tế hộ.
- Là loại hình kinh tế trong đó các thành viên làm việc một cách t chủ,
t nguyện vì quyền lợi, lợi ích kinh tế của bản thân, gia đình và lợi ích của xã
hội, xét về nội tại của hộ thì các thành viên cùng huyết tộc là chủ thể đích
thc của hộ.
- Là đơn vị kinh tế cơ sở vừa sản xuất vừa tiêu dùng. Có s thống nhất
đơn vị kinh tế là đơn vị xã hội.
- Là hình thức kinh tế luôn thích nghi với đặc điểm của sản xuất nông
nghiệp là sinh vật sống.
- Là trang tế bào của xã hội phổ biến mang tính đặc thù với điều kiện t

nhiên, kinh tế ở mỗi nước và mỗi khu vc trên thế giới. Trình độ phát triển
của nó từ thấp đến cao.
- Kinh tế hộ tuy là đơn vị kinh tế độc lập nhưng không độc lập với kinh
tế Nhà nước và kinh tế hợp tác.
Ở Việt Nam, kinh tế hộ không thuộc thành phần kinh tế cá thể, nó chỉ là
loại hình kinh tế dùng để phân biệt với loại hình kinh tế tập thể và kinh tế Nhà
nước. Nó là loại hình kinh tế t chủ nhưng hiện tại chưa được xếp vào loại
hình kinh tế nào, nó có mối quan hệ với các thành phần kinh tế và là cơ sở để
hình thành kinh tế hợp tác và hợp tác xã nông nghiệp.
1.1.2. Đặc điểm chung của thanh niên
Trong xã hội có rất nhiều đối tượng thanh niên nhưng tất cả đều mang
đặc điểm chung:
Thanh niên là một giai đoạn phát triển trong cuộc đời của con người.
Đặc điểm lớn nhất của thanh niên là chấm dứt giai đoạn trẻ em để trở thành
người lớn, người trưởng thành.
Thanh niên là lứa tuổi đang phát triển cả về thể chất, tâm lý và tinh thần,
cả về nhu cầu và tình cảm, trí tuệ và tài năng, ước mơ và lý tưởng, tư duy và
tính cách. Đó cũng là lứa tuổi ở vào thời kỳ đang phát triển, đang định hướng
giá trị cuộc sống và đang trưởng thành về nhân cách.


9
Đặc điểm tâm lý của thanh niên là: yêu cái mới, thích cái vui, chuộng
cái đẹp; luôn hướng đến tương lai và chẳng quên quá khứ; tuổi của mộng mơ
và khát vng; dễ nhạy cảm, ít sa lầy trong trí tuệ và tư duy; dễ tiếp nhận các
giá trị tiên phong và đổi mới.
Đặc điểm về sinh hc của thanh niên là có s tăng trưởng nhanh về cơ
thể, cường tráng về thể lc, trưởng thành về sinh hc.
Đặc điểm về mặt xã hội của thanh niên là quá trình xã hội hoá cá nhân
định hình nhân cách, xác lập vai trò cá nhân qua các hoạt động độc lập với tư

cách công dân.
Đặc điểm về cơ cấu xã hội: Thanh niên cũng là một nhóm xã hội - nhân
khu đặc thù, chiếm số đông trong dân cư, đan xen trong các giai tầng, cơ cấu
xã hội và cơ cấu nghề nghiệp; h cũng thường bị ảnh hưởng của các quan hệ
giai cấp, của dư luận xã hội, của lối sống cộng đồng và thời đại. Do tính chất
đặc thù của thanh niên nên vấn đề thanh niên luôn được đặt vào trung tâm
điểm của những bức xúc nhất mà xã hội thường quan tâm. Thanh niên là hình
ảnh phản chiếu của xã hội thu nhỏ, vì thế muốn biết tương lai của một dân tộc
thế nào, của một xã hội ra sao thì hãy xem diện mạo của thế hệ thanh niên.
Ngày nay do những biến động của tình hình xã hội và s phát triển mi mặt
của thanh niên, cho nên có thể nói rằng: chính thanh niên là một phần quyết
định của những tiến bộ xã hội, dân tộc và mi cuộc đụng đầu lịch sử.
Đặc điểm riêng của thanh niên theo độ tuổi:
+ Thanh niên ở độ tuổi khác nhau thì mang đặc điểm khác nhau:
- 16 - 17: Vừa người lớn, vừa trẻ con, phát triển nhanh về thể chất, muốn
làm người lớn, có nhu cầu cao về giao tiếp hc hỏi, thích tham gia vào nhóm
hoạt động người lớn, dễ bị tác động mạnh về tâm lý, dễ bị tôn thương.
- 18 - 24: Vẫn tiếp tục lớn về thể chất, hăng hái, dũng cảm, khẳng định
trách nhiệm công dân có xu hướng rõ rệt về nghề nghiệp, có quyết định lớn về
nghề nghiệp, gia đình, bắt đầu bước vào cuộc sống t lập.


10
- 25 - 30: Chín chắn về mặt tâm lý, ổn định cuộc sống, bắt đầu giảm tính
sôi động, tăng s la chn tính toán thc tế. Có nhu cầu nâng cao nghề
nghiệp, củng cố địa vị, muốn tích luỹ tạo cơ sở vật chất cho gia đình.
+ Thanh niên ở các vùng lãnh thổ khác nhau và ngành nghề khác nhau
cũng mang những đặc điểm riêng khác nhau.
1.1.3. Các chỉ tiêu đánh giá vai trò của thanh niên trong phát triển kinh tế
hộ gia đình và kinh tế địa phương

- Tình hình tham niên trong phát triển kinh tế hộ:
+ Mức độ tham gia của thanh niên trong phân công lao động trong các
hoạt động sản xuất kinh doanh của hộ. Mức độ tham gia của thanh niên trong
hoạt động sản xuất kinh doanh càng lớn thì vai trò của thanh niên trong phát
triển hộ gia đình càng cao.
+ Thu nhập của thanh niên tạo ra so với trung niên. Nếu chúng ta chỉ da
vào mức độ tham gia của thanh niên vào hoạt động sản xuất kinh doanh thì
cũng chưa đủ để đánh giá vai trò của h trong phát triển kinh tế hộ gia đình
bởi vì tính chất công việc quyết định mức thu nhập tạo ra. Do đó tôi dùng chỉ
tiêu thu nhập của thanh niên tạo ra so với trung niên. Khi thu nhập của thanh
niên tạo ra so với trung niên cao hơn thì vai trò của thanh niên được khẳng
định trong đời sống kinh tế gia đình.
+ Chỉ tiêu mức độ tham gia của thanh niên trong hoạt động gia đình và
xã hội sẽ đánh giá vai trò của thanh niên trong phát triển kinh tế hộ gia đình.
- Tình hình thanh niên tham gia các phong trào, các chương trình, d án
phát triển kinh tế tại địa phương. Căn cứ mức độ tham gia của thanh niên trong
các phong trào, các chương trình, da án phát triển kinh tế tại địa phương ta có
thể đánh giá được vai trò của thanh niên trong phát triển kinh tế tại địa phương.
1.1.4. Vai trò của thanh niên trong gia đình và trong xã hội
Ở tất cả các nước trên thế giới, thanh niên luôn là lc lượng xung kích,
đi đầu trong gia đình và trong xã hội về vai trò, khả năng hc tập, lao động


11
sản xuất và cống hiến, tham gia trc tiếp vào các khâu sản xuất và tái sản
xuất. Hiện nay xu thế hoà bình, hội nhập phát triển, cùng tiến bộ đang là xu
thế lớn và tích cc để đem lại cho nhân loại nguồn nhân lc, trí lc, sức trẻ
dồi dào và ngày càng phát triển với nhiều hứa hẹn. Thanh niên là người đóng
góp chính cho nền kinh tế hiện tại và tương lai lâu dài, vai trò của h trong
phát triển kinh tế hộ gia đình được thể hiện trên nhiều mặt [16].

- Trong lao động sản xuất: Thanh niên là người làm ra phần lớn lương
thc, thc phm tiêu dùng và thu nhập trong gia đình. Đáng chú ý là các hộ
nghèo sinh sống chủ yếu da vào kết quả làm việc của thanh niên và trung
niên là phụ nữ. Thế nhưng thanh niên lại có rất ít hoặc không có quyền sở hữu
trong gia đình, phụ thuộc về kinh tế. Đây là một bất công đối với thanh niên
trên khắp thế giới, đặc biệt là ở các nước, các vùng, miền còn kém phát triển
về kinh tế và nhận thức.
- Ngoài tham gia vào lao động sản xuất đóng góp thu nhập cho gia đình,
thanh niên còn có những đóng góp to lớn cho xã hội. Thanh niên có mặt ở
mi lúc, mi nơi, việc khó, việc khổ mà chỉ có tuổi trẻ mới có đủ khả năng
đảm đương. Ở nước ta, thanh niên còn có nghĩa vụ cao cảo là tham gia vào
quân ngũ bảo vệ Tổ quốc Việt Nam XHCN. Thanh niên là lứa tuổi sinh đẻ và
nuôi dưỡng, chăm sóc con trẻ vun trồng những mầm non tương lai của đất
nước, bảo tồn và phát triển giống nòi. Đặc biệt là thanh niên nữ giới phải chịu
nhiều cc nhc khi làm tròn bổn phận thiên phú làm vợ, làm mẹ.
- Người thanh niên chính là người gìn giữ và bảo vệ những giá trị tốt đẹp
của dân tộc từ thế hệ này đến thế hệ khác. Gia đình Việt Nam đến ngày nay
còn gìn giữ được những phm chất đạo đức tốt đẹp như nghĩa vợ chồng thuỷ
trung, con cháu thảo hiền, kính trên nhường dưới, tương trợ giúp đỡ nhau
trong h hàng, làng xóm. Ở đây vai trò to lớn của thanh niên là việc hc tập,
truyền thụ và tham gia vào dạy dỗ con em mình. Thanh niên cũng có vai trò
quan trng và ảnh hưởng sâu rộng trong việc xây dng, củng cố s đoàn kết


12
cộng đồng, củng cố những quan hệ tốt đẹp giữa người với người. Chính vì lẽ
đó mà xã hội Việt Nam còn gìn giữ được nếp sống có tình có nghĩa, có trước
có sau, quan tâm giúp đỡ, đùm bc lẫn nhau lúc khó khăn hoạn nạn.
Vì vậy dù được hay không được thừa thận, thc tế cuộc sống và những
gì thanh niên đã và đang làm, khẳng định vai trò và vị trí của h trong gia

đình, trên mi lĩnh vc đời sống kinh tế xã hội, trong s tiến bộ không ngừng
của nhân loại.
Thanh niên cùng lúc phải thc hiện các vai trò nói trên, cho nên h cần
phải được gia đình: ông, bà, cha mẹ chia sẻ, động viên cả về công việc cũng
như tinh thần, xã hội cũng cần tăng cường những trợ giúp để thanh niên thc
hiện vai trò của mình.
1.1.5. Quan điểm của Đảng cộng sản và các nhà lãnh đạo về vai trò của
thanh niên trong xây dựng kinh tế, xã hội
1.1.5.1. V.I. Lê Nin với thanh niên - cơ sở tư tưởng đổi mới công tác giáo dục
thanh niên
Phát triển sáng tạo những tư tưởng C. Mác và Ph.Ăngghen về thanh niên
V.I. Lê Nin đã xây dng hệ thống quan điểm khoa hc và giáo dục thanh niên
trong cuộc đấu tranh cách mạng của giai cấp công nhân và trong s nghiệp
xây dng chủ nghĩa xã hội và chủ nghĩa cộng sản.
Người quan niệm: " Người ta quan sát thấy thanh niên công nhân một
khát vọng nồng cháy không gì kìm hãm được sự vươn lên lý tưởng dân chủ
và chủ nghĩa xã hội. Sớm muộn thanh niên sẽ đến với chủ nghĩa xã hội
nhưng bằng con đường khác với cha anh họ" (V.l. Lê nin: Bàn về thanh niên,
NXB Thanh niên, Hà nội, 1981, tr.67)
.
Tại Đại hội lần thứ III của Đoàn
TNCS Nga, Lê nin đã chỉ rõ: "Các đồng chí phải tự tiến hành giáo dục
thành những người cộng sản Đoàn TNCS phải là một đội quân xung kích,
một đội ngũ mà ở đó mọi đoàn viên đều có tinh thần chủ động và quyết tâm
cao" [15, tr381].
.


13
V.I. Lê Nin chỉ rõ, mi vấn đề liên quan về mặt xã hội của thanh niên

đều mang tính giai cấp, tính lịch sử cụ thể. Ngay trong thời kỳ xây dng kế
hoạch thành lập một Đảng Mác xít ở Nga. V.I. Lê Nin đã chăm chú theo dõi
s thức tỉnh về tính chủ động xã hội của những người vô sản trẻ tuổi, của hc
sinh, sinh viên. V.I. Lê Nin đã đi đến xác nhận lạc quan rằng chính h đã có
nguyện vng tha thiết, mạnh mẽ hướng tới những lý tưởng dân chủ và CNXH.
Trong tác phm "s khủng hoảng của chủ nghĩa MenSêVích" V.I. Lê Nin
đã nêu ý kiến của Ph.Ăngghen "há chẳng phải trong Đảng cách mạng của
chúng tôi, thanh niên chiếm ưu thế là một điều rất t nhiên sao? Chúng tôi
là một Đảng của tương lai, mà tương lai lại thuộc về thanh niên. Chúng tôi
là Đảng của những người cách tân, mà thanh niên lại luôn luôn thích đi
theo những người cách tân. Chúng tôi là Đảng đấu tranh quên mình chống
lại chế độ cũ thối nát, mà thanh niên lại luôn luôn đi đầu trong cuộc đấu
tranh quên mình".
V.I. Lê Nin hiểu tinh tế những lợi ích chính đáng của tuổi trẻ. Người
không bao giờ tuyệt đối hoá hoặc coi nhẹ lợi ích của thanh niên V.I. Lê Nin
cho rằng, việc quan tâm và thoả mãn thật s những lợi ích và nguyện vng
của thanh niên phụ thuộc vào tính chất của bản thân xã hội. CNXH thủ tiêu
những nguồn gốc áp bức người lao động, tạo điều kiện phát triển đời sống vật
chất và văn hoá của nhân dân thì đồng thời cũng sẽ giải quyết vấn đề thanh
niên - một bộ phận tất yếu của cách mạng xã hội chủ nghĩa.
1.1.5.2. Chủ tịch Hồ Chí Minh nói về vai trò của thanh niên
Quán triệt quan điểm của Lê nin và các nhà cách mạng tiền bối, Bác Hồ
luôn khẳng định tiềm năng, vai trò, vị trí to lớn của thanh niên trong đời sống
xã hội, đặc biệt là trong s nghiệp cách mạng.
Năm 1921, khi đất nước còn trong đêm đen nô lệ, Nguyễn Ái Quốc đã
nói “Đằng sau s phục tùng tiêu cc, người Đông dương giấu một cái gì đang
sôi sục, đang gào thét và sẽ bùng nổ một cách ghê gớm khi thời cơ đến”. Bốn


14

năm sau, Nguyễn Ái Quốc nêu lên tư tưởng “Thức tỉnh thanh niên để đi tới
thức tỉnh cả dân tộc”. Và 16 năm sau khi Đảng Cộng sản Việt Nam do Người
sáng lập, lãnh đạo nhân dân ta giành được chính quyền, lập ra Nhà nước dân
chủ nhân dân đầu tiên ở Đông Nam Á, Chủ tịch Hồ Chí Minh một lần nữa
khẳng: “Nước nhà thịnh hay suy, yếu hay mạnh một phần lớn là do các thanh
niên”. Nói đến nhiệm vụ kiến thiết lại đất nước sau 80 năm nô lệ bị bóc lột và
khai thác tàn bạo của chủ nghĩa đế quốc, Bác chỉ rõ rằng: “Trong công cuộc
kiến thiết đó, nước nhà trông mong, chờ đợi ở các cháu rất nhiều” và tương lai
phát triển của đất nước sẽ như thế nào, “Việt Nam có được vẻ vang sánh vai
với các cường quốc năm châu được hay không, chính là nhờ một phần lớn ở
công hc tập của các cháu”. Bác vừa khẳng định vai trò lịch sử của thanh
niên, vừa đặt nềm tin mạnh mẽ vào khả năng của h.
Khi Miền Bắc nước ta bước vào thời kỳ xây dng CNXH, Chủ tịch Hồ
Chí Minh nhìn nhận thanh niên là lớp người “xung phong trong công cuộc
phát triển kinh tế, văn hoá, trong s nghiệp xây dng CNXH; thanh niên là lc
lượng cơ bản trong bộ đội, công an và dân quân t vệ đang hăng hái giữ gìn
trật t, trị an, bảo vệ Tổ quốc” và trong mi việc thanh niên thi đua thc hiện
khu hiệu: “Đâu cần thanh niên có, việc gì khó thanh niên làm ”.
Trong cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước, Bác Hồ biểu dương thanh
niên ta là “Thế hệ anh hùng của một dân tộc Việt Nam anh hùng”. Đây chính
là s đánh giá cao nhất về vai trò, vị trí của thanh niên mà Người dành cho lớp
trẻ [16, tr10,11, 239].
1.1.5.3. Đảng cộng sản Việt Nam nói về vai trò của thanh niên
Tiếp thu những quan điểm của chủ nghĩa Mác-Lê nin, tư tưởng Hồ Chí
Minh về vấn đề thanh niên và công tác thanh niên, trong quá trình lãnh đạo
cách mạng Đảng ta luôn đánh giá cao vai trò của thanh niên. Trong cương lĩnh
vận động thanh niên Đảng ta đã khẳng định rằng: “Thanh niên là một lc
lượng quan trng mà Đảng phải tranh thủ cho được”. Trải qua các thời kỳ



15
cách mạng khác nhau, Đảng đã tổ chức việc nghiên cứu thc tiễn để nhìn
nhận, đánh giá tiềm năng, vai trò, vị trí của thanh niên một cách khoa hc.
Nghị quyết 26/NQ/TW của Bộ Chính trị khoá V - năm 1985 đã nêu “Thanh
niên ta ngày nay lớn lên trong thời kỳ lịch sử vĩ đại của dân tộc, được Đảng và
chế độ mới đào tạo, bồi dưỡng đã phát huy truyền thống anh hùng của dân tộc,
có những cống hiến xuất sắc và trưởng thành nhanh chóng trên mặt trận quốc
phòng, an ninh, thanh niên chiến đấu anh dũng ngoan cường, vượt khó khăn
gian khổ đánh thắng mi kẻ thù, bảo vệ Tổ quốc ; trên mặt trận lao động sản
xuất thanh niên đi đầu lao động sáng tạo xây dng đất nước và trên mặt trận
văn hoá giáo dục, hoạt động khoa hc kỹ thuật thanh niên cố gắng dạy tốt, hc
tốt, xây dng nền văn hoá mới và con người mới ”. Nghị quyết 04 Ban chấp
hành Trung ương Đảng khoá VII khẳng định: “ Sự nghiệp đổi mới có thành
công hay không, đất nước bước vào thế kỷ 21 có vị trí xứng đáng trong cộng
đồng thế giới hay không, cách mạng Việt Nam có vững bước trên con đường
XHCN hay không phần lớn tuỳ thuộc vào thanh niên, vào việc bồi dưỡng, rèn
luyện thế hệ thanh niên; công tác thanh niên là vấn đề sống còn của dân tộc,
là một trong những nhân tố quyết định sự thành bại của cách mạng” [3].
Đặc biệt Nghị quyết Hội nghị lần thứ 7 Ban chấp hành Trung ương
khoá X về tăng cường s lãnh đạo của Đảng đối với công tác thanh niên thời
kỳ đy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá đã nêu rõ quan điểm chỉ đạo của
Đảng ta về công tác thanh niên, trong đó nhấn mạnh: “Thanh niên là rường
cột của nước nhà, chủ nhân tương lai của đất nước, là lc lượng xung kích
trong xây dng và bảo vệ Tổ quốc, một trong những nhân tố quyết định s
thành bại của s nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước, hội nhập
quốc tế và xây dng chủ nghĩa xã hội. Thanh niên được đặt ở vị trí trung tâm
trong chiến lược bồi dưỡng, phát huy nhân tố và nguồn lc con người. Chăm
lo, phát triển thanh niên vừa là mục tiêu, vừa là động lc bảo đảm cho s ổn
định và phát triển vững bền của đất nước”. (Văn kiện Đảng về công tác thanh
niên, NXB Thanh niên, Hà Nội, 2008, tr.146).



16
Đảng luôn đặt niềm tin sâu sắc vào thanh niên, phát huy vai trò làm chủ
và tiềm năng to lớn của thanh niên để thanh niên thc hiện được sứ mệnh lịch
sử, đi đầu trong cuộc đấu tranh chiến thắng nghèo nàn, lạc hậu, xây dng và
bảo vệ đất nước giàu mạnh, xã hội văn minh, nhân dân có cuộc sống ấm no t
do, hạnh phúc.
1.1.6. Những yếu tố ảnh hưởng đến vai trò của thanh niên trong tham gia
phát triển kinh tế
Các thế hệ thanh niên Việt Nam đã góp phần xây dng, bảo vệ nền văn
minh, tiến bộ của dân tộc bằng sức trẻ, tinh thần xung kích sáng tạo và trí tuệ
tuổi trẻ, truyền thống kiên trung bất khuất của cha anh. Tuy nhiên đến nay vị
trí, vai trò của thanh niên còn nhiều mặt hạn chế do nguyên nhân khách quan
và chủ quan.
1.1.6.1. Chịu ảnh hưởng của phong tục tập quán
Tồn dư của những hủ tục lạc hậu "trng nam kinh nữ" phần nào làm kìm
hãm tài năng sáng tạo của thanh niên, đặc biệt là thanh niên nữ, thanh niên
những vùng sâu, vùng xa, dân tộc thiểu số, kìm hãm s cống hiến của thanh
niên cho xã hội và gia đình.
Bước vào giai đoạn mới của cách mạng, công tác vận động thanh niên
chưa đổi mới kịp thời. Khuyết điểm của toàn xã hội là thiếu niềm tin và nhận
thức sâu sắc vai trò của thanh niên và nội dung công tác thanh niên trong thời
kỳ mới. Xử lý các vấn đề thanh niên không sát đúng với tâm lý và những nhu
cầu mới của thanh niên. Một số cán bộ, đảng viên lớn tuổi, cha mẹ còn thiếu
tôn trng, thiếu niềm tin vào thanh niên. Tình trạng thoái hoá biến chất cùng
với s hạn chế về năng lc của nhiều đảng viên đã làm cho niềm tin của tuổi
trẻ đối với Đảng bị giám sút. Chính những quan điểm và thc tế đó đã làm
cho một bộ phân thanh niên gặp nhiều khó khăn về định hướng trong điều
kiện kinh tế - xã hội thời kỳ hội nhập. Không ít thanh niên, nhất là thanh niên

nông thôn vẫn mang tâm lý thụ động, ỷ lại, tâm lý dao động và khả năng nghề


17
nghiệp chưa chuyển kịp nền kinh tế thị trường, t ti, mặc cảm không mạnh
bạo trong việc làm ăn, phát triển kinh tế gia đình, sáng tạo trong lao động và
hc tập bị kìm hãm. Như vậy những phong tục, tập quán và những quan niệm
lạc hậu là nguyên nhân cản trở s tiến bộ và hạn chế vai trò của thanh niên
trong phát triển kinh tế làm iàu cho bản thân, gia đình và xã hội.
1.1.6.2. Trình độ học vấn chuyên môn, khoa học kỹ thuật của thanh niên
Hiện nay hàng triệu thanh niên chưa có hoặc thiếu việc làm, thu nhập
thấp, mặc dù tình trạng thất hc và mù chữ ở khu vc nông thôn, miền núi đã
giảm đáng kể. Nhưng số thanh niên có trình độ chuyên môn cao và được đào
tạo lành nghề còn hạn chế. Trình độ hc vấn về khoa hc kỹ thuật và khả năng
ứng dụng khoa hc kỹ thuật vào sản xuất còn khiêm tốn. Thanh niên Việt Nam
đang ở giai đoạn đầu được đào tạo, bồi dưỡng cơ bản tạo điều kiện cho thanh
niên phấn đấu để hình thành một thế hệ con người mới. Nuôi dưỡng hoài bão
lớn, có ý thức trách nhiệm công dân, có ý tri thức, sức khoẻ, lao động giỏi,
năng động sáng tạo làm chủ được khoa hc công nghệ mới, vươn lên ngang
tầm thời đại, sánh vai cùng thanh niên các nước trên thế giới. Chưa hình thành
vững chắc một lớp thanh niên nam, nữ ưu tú vững vàng về chính trị, kiên định
con đường XHCN, tiêu biểu cho thế hệ trẻ, trở thành những nhà lãnh đạo, quản
lý, kinh doanh giỏi, những chuyên gia xuất sắc trên mi mặt hoạt động của nền
kinh tế hiện đại. Còn thiếu những tri thức uyên bác chiếm lĩnh các đỉnh cao của
khoa hc, những người lao động có tay nghề cao [11].
Đó là những hạn chế do cơ chế hội nhập của nền kinh tế, thanh niên chưa
bắt nhịp kịp thời với s vận động của đất nước. Tình trạng đào tạo tràn lan,
chưa đúng và phù hợp với yêu cầu thc tiễn của s phát triển. Khi đào tạo
xong lại không đáp ứng được nhu cầu về việc làm, hoặc làm trái với ngành
nghề được đào tạo, từ đó dẫn tới hiệu quả công việc thấp.

1.1.6.3. Yếu tố về vốn đầu tư
Vốn là một yếu tố vô cùng quan trng trong hoạt động sản xuất kinh
doanh. Trong phát triển kinh tế hộ gia đình ở nông thôn thì hầu hết các hộ đều


18
gặp phải khó khăn về vốn. Nhu cầu về vốn của thanh niên thì lớn trong khi đó
vốn tích luỹ thì hạn chế, nhất là những thanh niên mới xây dng gia đình, tạo
lập cuộc sống riêng nên h thường phải đi vay ngoài. Ở nước ta thị trường về
vốn, đặc biệt là ở nông thôn còn nhiều hạn chế, thủ tục vay còn rườm rà, cơ
chế vay chưa linh hoạt, mức cho vay thấp, lãi suất cao. Định kiến xã hội đối
với thanh niên còn nặng nề, chưa tin tưởng khả năng hoàn vốn của h. Do đó
thanh niên, đặc biệt là thanh niên nông thôn nghèo gặp nhiều khó khăn trong
việc vay vốn đầu tư mở rộng sản xuất kinh doanh, phát triển kinh tế.
1.1.6.4. Y tế và chăm sóc sức khoẻ
Hiện nay mặc dù đã đạt được những bước tiến quan trng trong CSSK
nhưng thanh niên, đặc biệt là thanh niên nghèo và là nữ giới, các nhóm dân
tộc, thanh niên sống ở miền núi, vùng sâu, vùng xa gặp rất nhiều khó khăn
trong việc tiếp cận những dịch vụ CSSK cơ bản. Trong các gia đình nghèo
việc CSSK vẫn chỉ chú trng dành cho người già và trẻ nhỏ hoặc khi mắc các
bệnh đột xuất, hiểm nghèo. Các biện pháp tránh thai được áp dụng ít và thiếu
khoa hc. Tỷ lệ thanh niên mang thai ngoài ý muốn nhiều, nạo phá thai có
chiều hướng ra tăng trong lứa tuổi vị thành niên, tình trạng thiếu máu, dinh
dưỡng kém, suy nhược cơ thể do lao động quá sức vẫn còn phổ biến ở các
vùng nông thôn.
1.1.6.5. Khả năng tiếp cận thông tin của thanh niên
Thiếu vắng thông tin đã làm cho nhiều thanh niên gặp phải khó khăn
trong việc sản xuất kinh doanh, làm cho thanh niên bị hạn chế về tầm nhìn và
hiểu biết xã hội. Đặc biệt là thanh niên nông thôn vùng sâu, vùng xa, dân tộc
thiểu số, h thu hẹp mình trong không gian gia đình, làng bản không biết xã

hội đang phát triển với tốc độ chóng mặt. Đất nước ta đang chuyển mình một
cách nhanh chóng từ nền nông nghiệp sang nền công nghiệp và hậu công
nghiệp, đặc biệt là hiện nay nước ta đã chính thức trở thành thành viên của tổ
chức thương mại thế giới WTO, càng đòi hỏi thanh niên phải đổi mới và kịp

×