TRƯỜNG THPT BÌNH CHÁNH
TỔ TỐN – KHỐI 10
Bài giảng
y=ax+b
NỘI DUNG BÀI HỌC
I. ÔN TẬP VỀ HÀM SỐ BẬC NHẤT.
II. HÀM SỐ HẰNG y = b.
III. HÀM SỐ y = IxI.
I.ÔN TẬP VỀ HÀM SỐ BẬC NHẤT
❖ Hàm số bậc nhất
y = ax + b (a 0)
Tập xác định D=R
❖ Chiều biến thiên
▪
Với 𝑎 > 0 hàm số đồng biến trên R
▪ Với 𝑎 < 0 hàm số nghịch biến trên R
❖ Bảng biến thiên
a0
a0
x
−
y
−
+
x
+
y
−
+
+
−
❖ Đồ thị :
Đồ thị của hàm số là một đường thẳng không song song
và cũng không trùng với các trục toạ độ
Đường thẳng này luôn song song với đường thẳng 𝑦 = 𝑎𝑥
b
(nếu 𝑏 ≠ 0) và đi qua 2 điểm A(0; b) ; B − ;0
a
y
y
3
2
1
b
−
a
-3
-2
a0
-1 (0,0) 1
-1
-2
-3
−
x
2
3
-3
3
2
1
b
a
-2
-1 (0,0) 1
x
2
3
-1
-2
-3
a0
Ví dụ : Vẽ đồ thị hàm số: y = - 2x - 3
Giải :
Bảng giá trị
x
y = -2x-3
0
-3
-3/2
0
Vẽ đường thẳng đi qua hai điểm:
P(0; -3) và Q(-3/2 ; 0)
Ta có đồ thị của hàm số y = -2x-3 như
hình vẽ bên
II. HÀM SỐ HẰNG
y = b
❖ Khi a = 0 hàm số y=ax+b trở thành hàm
hằng y=b
❖ Đồ thị của hàm số y = b là
một đường thẳng song song
hoặc trùng với trục hoành và
cắt trục tung tại điểm (0;b)
Đường thẳng này gọi là đường
thẳng y = b
❖ Ví dụ: hình bên là đồ thị của
hàm hằng y = 2, là một đường
thẳng song song với trục hoành
và cắt trục tung tại điểm (0;2)
y=2
III. HÀM SỐ
y=x
Xét hàm số: y = x =
y
1. Tập xác định D = R.
2. Chiều biến thiên
_
_
Chú ý: Hàm số y = x là một hàm chẵn,
đồ thị nhận
Oy làm trục đối xứng.
Bảng biến thiên:
x
y
–
+
3. Đồ thị
0
_2
_
+
+
I
I
–2
I
0
I
I
2
0
+) Vẽ đường thẳng y = x với x 0
+) Vẽ đường thẳng y = − x với x 0
* Ghép hai phần đường thẳng ta có đồ thị hàm số y = x
I
x
❖ BÀI TẬP CỦNG CỐ
BÀI 1: Xác định chiều biến thiên và vẽ đồ thị hàm số y=
y1=
+ Hàm số
+2
TXĐ : D=R
Bảng biến thiên:
y= 2+2
x
𝑥
1
0
2
+
y
−
Bảng giá trị
x
𝑥
y1=
2
a=
+
−
+2
0
2
+2 và y= - x+5
-4
0
y1= -x + 5
TXĐ : D=R
Bảng biến thiên: a = −1 0
x
y= -x+5
+ Hàm số
𝑥
2
𝑥
2
y
+
−
+
Bảng giá trị
x
y = -x+5
−
0
5
5
0
ĐỒ THỊ
BÀI 2:
Tìm giao điểm của 2 đường thẳng y = -3x+2 và y = 4(x-3).
Lời giải:
Phương trình hồnh độ giao điểm:
−3x + 2 = 4 ( x − 3) −7 x = −14 x = 2
Thế vào một trong 2 pt của đường thẳng ta được y = −4
Vậy giao điểm A(2; −4)
CHÚC CÁC EM HỌC
TỐT