Tải bản đầy đủ (.pdf) (4 trang)

Phân tích chiến lược kinh doanh quốc tế của công ty cổ phần sữa việt nam (vinamilk) (17)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (285.8 KB, 4 trang )

28
▪ Năng lực trong việc đạt tới các nguồn vốn với giá rẻ.
▪ Mức độ của hệ thống thông tin hỗ trợ việc ra các quyết định chiến lược
và hàng ngày.
▪ Thơng tin chính xác và kịp thời cho việc quản lý môi trường cạnh tranh và
tổng quát.
▪ Những quan hệ với những người ra quyết định chính sách và với các
nhóm lợi ích
▪ Hình ảnh trong cộng đồng và sự gắn bó với cơng ty
- Quy trình phân tích và chọn chuỗi giá trị của doanh nghiệp: Các vấn đề đặt
ra đối với doanh nghiệp.
o Cần tăng đầu tư vào hoạt động nào để tạo ra nhiều giá trị cho khách hàng?
o Làm thế nào để doanh nghiệp hoạt động có hiệu quả?
o Làm thế nào để doanh nghiệp cạnh tranh có hiệu quả
Phân tích SWOT:
- Một ma trận chiến lược hai chiều trong đó một chiều thể hiện điểm mạnh và
điểm yếu trong doanh nghiệp, một chiều thể hiện sự đe dọa và cơ hội giúp ta xác định
được vị thế của doanh nghiệp trong quá trình hoạch định chiến lược của doanh nghiệp.
- Sự phối hợp các điểm mạnh, điểm yếu với các cơ hội và nguy cơ hình
thành ma trận.
SWOT và các phương án chiến lược có thể lựa chọn.
- Các bước tiến hành:
o Dự báo
o Lập 3 bảng phân tích định lượng: Mơi trường vĩ mơ, mơi trường vi mơ,
hồn cảnh nội bộ
o Phân tích SWOT

28


29


Bảng 1.1: Mơ hình phân tích SWOT
Mơi trường Cơ hội (O)
Nguy cơ (T)
1.
Bên ngoài 1.
2. Liệt kê cơ hội
2. Liệt kê nguy cơ
Hoàn cảnh
3.
3.
nội bộ
Mặt mạnh (S)
Các chiến lược SO
Các chiến lược ST
1.
1.
1.
2. Liệt kê điểm mạnh 2. Sử dụng điểm mạnh để 2. Vượt qua những bất trắc
3
dụng cơ hội
tận dụng các điểm mạnh
tận
bằng
3.
3.
4.
4.
Mặt yếu (W)
1.
2. Liệt kê điểm yếu

3.

Các chiến lược WO
Các chiến lược WT
1.
1.
2. Hạn chế các mặt yếu để 2. Tối thiểu hóa những
dụng
yếu
lợi các cơ hội
điểm và tránh khỏi các mối
3.
dọa
đe
3.

(Nguồn: Ngô Thị Kim Thanh 2014, tr.85)
1.2.3. Phân loại các chiến lược kinh doanh quốc tế
1.2.3.1. Chiến lược cạnh tranh
Chiến lược cạnh tranh là chiến lược dựa trên các nguồn lợi thế cạnh tranh để
thành cơng. Mỗi doanh nghiệp đều có thể tạo dựng cho mình một lợi thế cạnh tranh,
nếu nó thực hiện các bước đi hợp lý cho phép giành được vị trí hàng đầu trong việc
hấp dẫn khách hàng so với các đối thủ cạnh tranh, mục tiêu để khách hàng cảm
nhận được giá trị vượt trội so với những gì mà đối thủ cung cấp. Mặc dù có rất
nhiều chiến lược cạnh tranh khác nhau, song một cách khái quát có ba cách tiếp cận
cơ bản để tạo dựng lợi thế cạnh tranh đó là: chiến lược chi phí thấp; chiến lược khác
biệt hóa; chiến lược trọng tâm. (Tạ Lợi và Nguyễn Thị Hường 2016, tr.85)
Chiến lược chi phí thấp
Là chiến lược mà theo đó doanh nghiệp ưu tiên mọi nỗ lực của mình để hướng
tới một mục tiêu hàng đầu “giảm thiểu giá thành”. Để đạt được vị thế về chi phí

thấp doanh nghiệp tập trung vào cơng nghệ và quản lý để giảm chi phí thơng qua

29


30
phát triển các kỹ năng chế tạo linh hoạt và áp dụng kỹ thuật quản trị vật liệu hiệu
quả. Do đó, các chức năng quản trị vật liệu và chế tạo là trung tâm chú ý của một
công ty đang theo đuổi chiến lược chi phí thấp; các chức năng khác cần định hướng
khả năng tạo sự khác biệt của nó để đáp ứng yêu cầu của quản trị vật liệu và chế tạo.
Doanh nghiệp không tập trung vào khác biệt hóa sản phẩm bởi để tạo sự khác
biệt thường rất tốn kém, nếu công ty bỏ các nguồn lực của mình để làm ra sản phẩm
độc đáo thì chi phí có thể sẽ tăng lên. Doanh nghiệp thường giữ sao cho mức độ
khác biệt không quá thấp so với doanh nghiệp tạo sự khác biệt với việc công ty bỏ
nguồn lực của mình để phát triển sản phẩm, song ở mức lại họ lại có thể có được lợi
thế chi phí thấp. Doanh nghiệp chi phí thấp khơng cố gắng trở đi tiên phong trong
lĩnh vực nghiên cứu, đưa ra tính năng mới, sản phẩm mới. Họ chờ cho đến khi các
khách hàng có mong muốn một đặc tính hay dịch vụ, rồi mới cung cấp đặc tính hay
dịch vụ đó. Nhóm khách hàng mà doanh nghiệp phục vụ thường là nhóm “khách
hàng trung bình”. Lý do sử dụng phương án này bởi vì việc phát triển một tuyến sản
phẩm đáp ứng nhu cầu của các phân đoạn thị trường khác nhau là một cách làm tốn
kém. Dù khách hàng có thể khơng hồn tồn thỏa mãn về sản phẩm, nhưng điều
quan trọng là cơng ty thường địi hỏi mức giá thấp hơn so với các đối thủ đang cố
hấp dẫn khách hàng bằng các sản phẩm độc đáo, chất lượng cao, và cơng ty vẫn có
lý khi giá cả vẫn còn hấp dẫn ở phân đoạn thị trường này.
Ưu điểm
Sử dụng chiến lược chi phí thấp doanh nghiệp có khả năng cạnh tranh với các
đối thủ trong ngành lớn. Các đối thủ cạnh tranh rất sợ canh tranh về giá bởi họ có ít
lợi thế hơn hẳn về chi phí. Thay vì cạnh tranh giá, các đối thủ trường né tránh bằng
một số công cụ tạo sự khác biệt. Tuy nhiên, ngay cả khi các đối thủ cạnh tranh trên

cơ sở giá, doanh nghiệp đang theo đuổi chiến lược chi phí thấp vẫn có thể thu được
mức lợi nhuận tối thiểu sau khi các đối thủ cạnh tranh của nó đã bị thiệt hại đáng kể
qua cạnh tranh.
Doanh nghiệp có khả năng thương lượng với nhà cung cấp mạnh. Với lợi
nhuận cao tương đối so với đối thủ cạnh tranh, doanh nghiệp có khả năng dễ dàng

30


31
hấp thụ được sự tăng giá từ phía nhà cung cấp. Khi ngành phải đối mặt với sự tăng
chi phí từ nhà cung cấp, chỉ có doanh nghiệp mới có khả năng trả cao hơn mà vẫn
phải duy trì mức sinh lợi nhuận, cuối cùng doanh nghiệp có sức mạnh có thể thúc ép
các nhà cung cấp giảm giá. Hơn nữa, doanh nghiệp áp dụng chiến lược chi phí thấp
thường có một thị phần lớn, họ sẽ thực hiện mua sắm khối lượng tương đối lớn qua
đó làm tăng năng lực thương lượng với các nhà cung cấp.
Có thể tăng năng lực thương lượng với khách hàng. Những khách hàng có
quyền lực mạnh có thể thúc ép doanh nghiệp giảm giá, nhưng dù sao giá cũng
không thể giảm xuống đến mức mà người cạnh tranh có hiệu quả kế tiếp có thể thu
được lợi nhuận thấp. Mặc dù, những người mua quyền lực có thể ép giá doanh
nghiệp giảm xuống mức này, nhưng họ sẽ không làm như thế. Bởi vì nếu giá vẫn hạ
đến mức để cho đối thủ cạnh tranh khơng đạt được lợi nhuận bình qn, khi đó họ
rời khỏi thị trường, để lại cho doanh nghiệp ở vị thế mạnh hơn. Bấy giờ khách hàng
sẽ mất đi quyền năng của họ, giá lại tăng vì trong ngành chỉ cịn lại doanh nghiệp,
khơng có đối thủ cạnh tranh.
Sản phẩm của doanh nghiệp cạnh tranh tốt với sản phẩm thay thế. Khi phải đối
mặt với khả năng thay thế sản phẩm, doanh nghiệp có tính linh hoạt cao hơn đối
thủ. Nếu có sản phẩm thay thế bắt đầu đi vào thị trường, doanh nghiệp sẽ giảm giá
của mình để cạnh tranh với những sản phẩm này và duy trì thị phần.
Lợi thế chi phí thấp giúp doanh nghiệp tạo lập một rào cản thâm nhập thị

trường vì các cơng ty khác khơng thể thâm nhập và thích ứng với giá mà doanh
nghiệp đã đề ra. Do đó doanh nghiệp tương đối an tồn chừng nào mà duy trì lợi thế
chi phí và giá cả vẫn là điều then chốt đối với một số lượng lớn người mua.
Nhược điểm
Công nghệ để đạt mức chi phí thấp là tốn kém, rủi ro. Cơng ty mới có thể áp
dụng các cơng nghệ mới với chi phí thấp hơn để tạo cho họ một lợi thế cạnh tranh
chi phí so với các công nghệ mà doanh nghiệp dùng đã trở nên lạc hậu.
Sản phẩm dễ dàng bị bắt chước. Chi phí đầu tư khơng nhiều, sản phẩm có sự
khác biệt khơng lớn, do vậy khả năng những đối thủ cạnh tranh bắt chước một cách

31



×