Tải bản đầy đủ (.pdf) (99 trang)

Đánh Giá Kết Quả Điều Trị Thay Khớp Háng Toàn Phần Bằng Khớp Nhân Tạo Chuyển Động Đôi (Full Text).Pdf

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.81 MB, 99 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐẠI HỌC HUẾ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC

LƯ ANH TÚ

ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ THAY KHỚP
HÁNG TỒN PHẦN BẰNG KHỚP NHÂN TẠO
CHUYỂN ĐỘNG ĐƠI

LUẬN VĂN THẠC SỸ NGOẠI KHOA

Huế - 2018


MỤC LỤC
Trang
ĐẶT VẤN ĐỀ ............................................................................................................1
Chương 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU .......................................................................3
1.1. Đặc điểm giải phẫu và sinh lý của khớp háng ..................................................3
1.2. Gãy cổ xương đùi, hoại tử chỏm và các bệnh lý khớp háng ..........................10
1.3. Chỉ định điều trị ..............................................................................................14
1.4. Phẫu thuật thay khớp háng nhân tạo...............................................................15
1.5. Sơ lược lịch sử thay khớp háng ......................................................................18
1.6. Một số đặc điểm của phẫu thuật thay khớp háng toàn phần kiểu chuyển
động đôi .................................................................................................................20
Chương 2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .......................25
2.1. Đối tượng nghiên cứu .....................................................................................25
2.2 Phương pháp nghiên cứu .................................................................................26
2.3. Vấn đề đạo đức trong nghiên cứu...................................................................39
Chương 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ..................................................................40


3.1. Đặc điểm chung ..............................................................................................40
3.2. Đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng...............................................................41
3.3. Đặc điểm phẫu thuật .......................................................................................43
3.4. Kết quả hậu phẫu ............................................................................................45
3.5. Đánh giá kết quả tái khám ..............................................................................46
Chương 4. BÀN LUẬN ...........................................................................................50
4.1. Đặc điểm chung ..............................................................................................50
4.2. Đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng...............................................................54
4.3. Đặc điểm phẫu thuật .......................................................................................57
4.4. Kết quả thời kì hậu phẫu ................................................................................61
4.5. Đánh giá kết quả tái khám sau 1-3 tháng và 3-6 tháng ..................................64
KẾT LUẬN ..............................................................................................................67
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC


DANH MỤC BẢNG
Trang
Bảng 3.1. Tỷ lệ bệnh nhân theo nhóm tuổi (n = 31) .................................................40
Bảng 3.2. Tỷ lệ bệnh nhân theo giới (n = 31) ...........................................................40
Bảng 3.3. Tỷ lệ phân bố nguyên nhân tổn thương khớp háng (n = 31) ....................40
Bảng 3.4. Tỷ lệ phân bố BMI của nhóm nghiên cứu (n = 31) ..................................41
Bảng 3.5. Chân bị tổn thương (n = 31) .....................................................................41
Bảng 3.6. Triệu chứng cơ năng và thực thể (n = 31) ................................................42
Bảng 3.7. Bệnh lý nội khoa phối hợp (n = 31) ..........................................................42
Bảng 3.8. Tỷ lệ nguy cơ phẫu thuật theo ASA (n = 31) ...........................................42
Bảng 3.9. Tỷ lệ phân loại chẩn đoán tổn thương khớp háng ....................................43
Bảng 3.10. Thời gian phẫu thuật (n = 31) .................................................................43
Bảng 3.11. Lượng máu truyền trong và sau phẫu thuật (n=20) ................................44
Bảng 3.12. Kích thước trung bình của ổ cối và cuống chỏm (n = 31) ......................44

Bảng 3.13. Thông số chỏm và chiều dài cổ chỏm (n = 31) ......................................44
Bảng 3.14. Thời gian nằm viện của bệnh nhân (n = 31) ...........................................45
Bảng 3.15. Chiều dài chi sau mổ (n = 31).................................................................45
Bảng 3.16. Đánh giá mức độ đau theo thang điểm của Merle d’Aubigné ................46
Bảng 3.17. Đánh giá biên độ vận động khớp theo Merle d’Aubigné .......................47
Bảng 3.18. Đánh giá độ vững khớp háng theo Merle d’Aubigné .............................47
Bảng 3.19. Đánh giá kết quả chức năng sau mổ theo Merle d’Aubigné ..................48
Bảng 3.20. Đánh giá cải thiện chức năng khớp háng................................................48
Bảng 3.21. Độ dài cổ chỏm với bất tương xứng chi .................................................49
Bảng 4.1. Kết quả chức năng khớp háng nhân tạo của các tác giả khác...................66


DANH MỤC HÌNH MINH HOẠ
Trang
Hình 1.1. Minh ho ̣a các thành phầ n khớp háng .........................................................4
Hình 1.2. Minh hoa ̣ đầ u trên xương đùi .....................................................................4
Hình 1.3. Hệ thớ ng bè xương đầ u trên xương đùi......................................................6
Hình 1.4. Hệ thớ ng ma ̣ch máu cở chỏm xương đùi. ..................................................6
Hình 1.5. Sơ đồ minh hoa ̣ hệ thố ng dây chằ ng của khớp háng .................................7
Hình 1.6. Phân loại gãy cổ theo Pauwels ................................................................11
Hình 1.7. Gãy cổ xương đùi phân loại theo Garden ................................................11
Hình 1.8. Các đường mổ vào khớp háng................................................................17
Hình 1.9. Khái niệm ban đầu của khớp chuyển động đơi........................................21
Hình 1.10. Tăng biên độ vận đông giảm thiểu nguy cơ trật khớp ............................21
Hình 1.11. Cấu tạo cơ bản của khớp háng nhân tạo chuyển động đơi .....................22
Hình 1.12. Đường kính chỏm lớn hơn đường kính nền cổ lớp đệm - cấu tạo ổ cối .22
Hình 1.13. Cơ chế hoạt động của khớp háng nhân tạo kiểu chuyển động đơi. ........23
Hình 1.14. Sự gia tăng khoảng nhảy AB làm giảm nguy cơ trật khớp háng ............23
Hình 1.15. Đường kính chỏm < 36mm nguy cơ trật khớp càng cao ........................24
Hình 1.16. Biên độ vận động được gia tăng trong khớp háng ..................................24

Hình 2.1. Các thành phần của một bộ khớp háng nhân tạo chuyển động đơi Quattro ....28
Hình 2.2. Đường rạch da..........................................................................................28
Hình 2.3. Bộc lộ cổ xương đùi.................................................................................29
Hình 2.4. Vị trí cắt cổ xương đùi và lấy chỏm ra ....................................................29
Hình 2.5. Doa ổ cối ..................................................................................................30
Hình 2.6. Cố định ổ cối nhân tạo .............................................................................31
Hình 2.7. Vi ̣trí khoan ớ ng tủy và đóng doa ống tuỷ xương đùi ..............................31
Hình 2.8. Nắn lại khớp háng nhân tạo sau khi đã xác định tốt ................................32
Hình 2.9. So sánh chiều dài chi trên X-quang .........................................................34
Hình 2.10. Xác định vị trí khớp nhân tạo trên phim thẳng .......................................36
Hình 2.11. Xác định góc nghiêng ổ cối trên phim thẳng ..........................................37
Hình 2.12. Xác định hướng cuống chỏm trên phim thẳng .......................................37
Hình 2.13. Đánh giá lỏng ổ cối dựa vào phim X-quang khung chậu thẳng .............38
Hình 2.14. Đánh giá lỏng, lún cuống chỏm dựa vào X-quang khung chậu..............38
Hình 4.1. Phân độ Vancouver gãy xương đùi quanh khớp nhân tạo trong mổ .......60


ĐẶT VẤN ĐỀ
Tổn thương khớp háng do chấn thương hay do bệnh lý là những tổ n thương
hay gặp ở người lớn tuổ i. Ở người trẻ tuổ i dạng tổn thương này lại hay gặp do tai
na ̣n giao thơng hoặc chấ n thương thể thao. Ngồi ra các bệnh lý như tiêu chỏm,
thối hố khớp có tỷ lệ ngày càng cao. Số trường hợp gãy cổ xương đùi tăng lên rất
nhiều trong những thập kỷ tới sẽ là một vấn đề lớn về chi phí điều trị cho các bệnh
nhân. Tại Mỹ, chi phí hàng năm đã ước tính gần 10 tỷ USD, đây là một vấn đề kinh
tế xã hội và y tế to lớn và thách thức đối với ngành phẫu thuật chỉnh hình [40].
Cho đế n nay có nhiề u phương pháp điề u tri ̣ tổn thương cổ xương đùi do chấn
thương hay bệnh lý, bao gồ m điề u tri ̣ bảo tồ n, kế t hơ ̣p xương hay thay khớp háng.
Mu ̣c đích điề u tri ̣phẫu thuật thay khớp nhằ m giúp bệnh nhân phu ̣c hồ i chức năng vận
động khớp háng sớm làm giảm tỷ lệ tử vong hậu quả của các biế n chứng do nằ m kéo
dài. Điề u tri ̣ bảo tồ n thường đem la ̣i kế t quả liề n xương thấ p (30-40%) trong các

trường hợp gãy xương nhất là đối với bệnh nhân lớn tuổi, vì vậy phương pháp điều trị
này chủ yếu chỉ định cho các bệnh nhân trẻ tuổi hoặc các trường hợp gãy cài, ít di
lệch. Vấ n đề thay khớp háng chủ yếu chỉ đặt ra ở các bệnh nhân lớn tuổ i bị gãy cổ
xương đùi di lệch nhiề u [31]. Đối với các trường hợp bệnh lý như hoại tử chỏm
xương đùi, thoái hoá khớp háng...điều trị bảo tồn được chỉ định vào giai đoạn sớm
của bệnh khi chưa có những thay đổi lớn về hình thái khớp háng. Đến giai đoạn
muộn, khi điều trị bảo tồn khơng cịn hiệu quả, phẫu thuật thay khớp là giải pháp tối
ưu và đây là phẫu thuật được đánh giá thành công nhất trong lịch sử ngoại khoa của
thế kỷ XX. Trong đó, thay khớp háng bán phầ n thường đươ ̣c chỉ đinh
̣ cho các bệnh
nhân lớn tuổ i nhưng khả năng hoa ̣t động trước gãy xương ít, tiên lươ ̣ng thời gian sớ ng
khơng dài. Tuy nhiên, khớp háng bán phầ n có nhươ ̣c điể m là nhanh mịn ở cớ i gây
đau cho bệnh nhân dẫn đến ha ̣n chế biên độ hoa ̣t động của khớp háng [12], [14].
Khớp háng toàn phầ n đã phầ n nào giải quyế t đươ ̣c các vấ n đề đó, do đó theo các
khuyế n cáo gầ n đây cho thấ y đố i với bệnh nhân lớn t̉ i vẫn cịn hoa ̣t động nhiề u,
khơng có các vấ n đề về suy giảm nhận thức và có thể chịu đươ ̣c một cuộc phẫu thuật
kéo dài thì thường đươ ̣c chỉ đinh
̣ thay khớp háng toàn phầ n.

1


Ta ̣i bệnh viện Trung Ư ơng Huế đã tiế n hành thay khớp háng trong điề u tri ̣
gãy cổ xương đùi hoặc các bệnh lý khớp háng trong khoảng 20 năm trở la ̣i. Kỹ thuật
thay khớp háng toàn phần được áp dụng hiện nay chủ yếu là chuyển động đơn cực
do đó có nhiều nhược điểm về tầm vận động khớp, và nguy cơ trật khớp sau mổ. Để
giải quyết những nhược điểm trên, khớp háng toàn phần chuyển động đôi ra đời với
những điểm khắc phục như tăng biên độ vận động của khớp nhân tạo, giảm sự mài
mòn của vật liệu, hạn chế nguy cơ trật khớp, tăng tuổi thọ của khớp nhân tạo, khớp
nhân tạo chuyển động đôi đã được chấp nhận rộng rãi tại châu Âu. Tại Huế, phẫu

thuật đã được áp dụng từ 2015, và đã có những hiệu quả rõ rệt của tính ưu điểm
khớp háng chuyển động đội, song chưa có nghiên cứu tồn diện và cụ thể. Do đó,
chúng tôi tiế n hành nghiên cứu đề tài: “Đánh giá kết quả điều trị thay khớp háng
toàn phần bằng khớp nhân tạo chuyển động đôi” nhằ m mu ̣c tiêu:
1. Nghiên cứu đặc điể m lâm sàng, cận lâm sàng ở bệnh nhân đươ ̣c phẫu thuật
thay khớp háng toàn phần kiểu chuyển động đôi.
2. Đánh giá kế t quả phẫu thuật thay khớp háng toàn phầ n kiểu chuyển động
đôi ở các bệnh nhân trên.

2


Chương 1
TỔNG QUAN TÀI LIỆU
1.1. ĐẶC ĐIỂM GIẢI PHẪU VÀ SINH LÝ CỦA KHỚP HÁNG
Khớp háng là một khớp ở sâu trong cơ thể. Các bệnh lý của khớp háng
thường khó phát hiện, phải phân biệt với các bệnh lý của cột sống thắt lưng, vùng
khung chậu. Do đó chẩn đốn có thể bị bỏ sót, nhất là trong trường hợp đa chấn
thương và các tổn thương khơng có sự di lệch nhiều [16].
Khớp háng là khớp chỏm cầ u lớn nhấ t của cơ thể tiế p nố i đầ u trên xương đùi
với ổ cố i. Cấ u ta ̣o gờ m có các thành phầ n chính như sau: ổ cố i, đầ u trên xương đùi,
bao khớp, dây chằ ng, ma ̣ch máu thầ n kinh và các cơ xung quanh [8], [16].
1.1.1. Ở cớ i
Ở cớ i hình lõm bằ ng 2/5 khớ i cầ u do một phầ n xương chậu, xương mu,
xương ngồ i và su ̣n viề n ta ̣o thành. Ổ cớ i hướng x́ ng dưới ra ngồi và hơi ra trước.
Bờ dưới ổ cố i hơi vát ta ̣o thành vành khuyế t ổ cố i, đây là nơi x́ t phát của dây
chằ ng trịn [8].
Ở cớ i gồ m 2 phầ n: phầ n tiế p khớp với chỏm đùi go ̣i là diện nguyệt có su ̣n
bao bo ̣c, phầ n cịn la ̣i là hớ ổ cố i chứa tổ chức mỡ, ma ̣ch máu... quanh ổ cố i xương
nhô lên thành viề n ổ cớ i, phía dưới viề n ở cớ i có khú t ở cớ i [8].

Ổ cối có sụn viền giống như là sụn viền khớp vai. Sụn viền làm cho ổ cối sâu
hơn phân nửa của hình cầu và tạo cho khớp háng được vững hơn. Sụn viền rộng
nhất ở phía sau dưới của ổ cối (6,4 mm ± 1,7 mm) và dày nhất ở phía trên trước của
ổ cối (5,5 mm ± 1,5 mm) [46], [61]. Đường kính ổ cối trung bình của người Việt
Nam là 44,53 ± 3,29 mm [25].
Sụn khớp của ổ cối có hình móng ngựa, dày nhất ở phía trên do phải chịu lực
nặng khi di chuyển (1,75 mm - 2,5 mm), chỗ mỏng nhất ở phía sau trong (0,75mm 1,25mm) [44], [46].

3


Hình 1.1. Minh ho ̣a các thành phầ n khớp háng
1.1.2. Chỏm đùi
Hình 2/3 khớ i cầ u hướng lên trên vào trong ra trước, chỏm có su ̣n che phủ,
dày nhấ t ở trung tâm. Phía sau dưới đin̉ h chỏm có một chỡ lõm khơng có lớp su ̣n
bao phủ go ̣i là hớ dây chằ ng trịn đây là nơi bám của dây chằ ng tròn. Đường kính
của chỏm xương đùi từ 38 - 60 mm. Chỏm xương đùi được bao một lớp sụn khớp
trừ vùng có dây chằng tròn, nơi dày nhất (khoảng 2,5 mm) ở phía trên trong hơi ra
sau, là nơi chịu lực khi hoạt động. Ðặc điểm của chỏm là có một vùng phía trong để
gắn dây chằng trịn dính vào trong ổ cối nơi đó có chứa nhiều mơ sợi sụn và các
mạch máu từ thần kinh bịt và các dây thần kinh của thần kinh bịt [16].

Hình 1.2. Minh ho ̣a đầ u trên xương đùi

4


1.1.3. Cổ xương đùi
Cổ xương đùi là phầ n tiế p nố i giữa chỏm xương đùi và khố i mấ u chủ n có
hình ớ ng de ̣t trước sau hướng lên trên, vào trong, dài khoảng 30 - 40mm.

+ Góc nghiêng là góc hơ ̣p bởi tru ̣c của cổ xương đùi và tru ̣c của thân xương
đùi (góc cở thân), bình thường bằ ng 1300 – 1350 [49].
+ Góc xiên là góc hơ ̣p bởi tru ̣c cổ xương đùi và mặt phẳ ng qua hai lồ i cầ u
đùi, bình thường khoảng 100 - 15° có khi tới 30°. Hiể u rõ về góc nghiêng, góc xiên
sẽ giúp cho việc thực hiện kỹ thuật thay khớp háng một cách chính xác [8].
Cở xương đùi là nơi chuyể n tiế p lực từ chỏm tới thân xương đùi do đó nó có
cấ u trúc rấ t đặc biệt:
Vùng CXĐ đươ ̣c cấ u ta ̣o bởi hai hệ thớ ng xương đó là hệ thớ ng các bè xương
và hệ thố ng vỏ xương đặc. 

Lớp vỏ xương cứng đi từ thân xương phát triể n lên trên và mở rộng ra giớ ng
hình lo ̣ hoa, vỏ xương cứng dày nhấ t ở vòng cung của cở xương go ̣i là vịng cung
Adam. Lớp vỏ xương cứng ở phía trước, phía trên và phía sau mỏng, ở phía dưới
dày hơn. 

Lớp xương xớ p có cấ u trúc gờ m 5 nhóm bè xương: 

+ Nhóm bè chính chiụ lực ép xuấ t phát từ phía dưới cung Adam hướng thẳ ng
đứng lên trên chỏm xương đùi và kế t thúc ở trước hố dây chằ ng trịn, bè này dày, sít
và vng góc với lực chớ ng đỡ của chỏm. 

+ Nhóm bè phu ̣ chiụ lực ép đi từ vòng cung Adam tỏa về phía mấ u chủ n
lớn. Nhóm bè này mảnh và thưa hơn nhóm bè chính. 

+ Nhóm bè xương vùng mấ u chuyể n lớn đi từ nề n tới đin̉ h của mấ u chuyể n
lớn và cha ̣y dài theo điể m bám của cơ mơng. 

+ Nhóm bè chính chiụ lực căng bao gờ m những bè xương dày và chắ c đi
vòng cung từ dưới mấ u chuyể n lớn đế n tận hế t ở dưới chỏm. 

+ Nhóm bè phu ̣ chiụ lực căng bao gồ m những bè xương mảnh hỗ trơ ̣ cho
nhóm chính, nó đi từ mấ u chủ n nhỏ tỏa lên trên. Giữa các nhóm bè xương này có
vi ̣trí khơng có nhóm bè nào đi qua go ̣i là tam giác Ward, đây chính là điể m yế u của
cổ xương đùi [16], [46].


5



Hình 1.3. Hệ thớ ng bè xương đầ u trên xương đùi.
Mấ u chuyể n lớn là nơi bám của khớ i cơ chậu hơng mấ u chủ n, có hai mặt
và bớ n bờ mặt trong dính vào cở , ở phía sau là hớ ngón tay.
Mặt ngồi thì lờ i có bờ là điể m bám của khớ i cơ xoay đùi, mấ u chuyể n bé lồ i
ở phía sau trong, là nơi bám tận của cơ thắ t lưng chậu [8].
1.1.4. Ma ̣ch máu nuôi vùng cở chỏm xương đùi
Vùng cở chỏm xương đùi có 3 ng̀ n ma ̣ch ni [12], [46].

Hình 1.4. Hệ thớ ng ma ̣ch máu cổ chỏm xương đùi.

6


Động ma ̣ch mũ đùi ngoài: xuấ t phát từ động ma ̣ch đùi sâu cha ̣y vòng ra trước
và ra ngồi cho các nhánh x́ ng, nhánh ngang và nhánh lên để nố i với động ma ̣ch
mũ đùi trong. 

Động ma ̣ch mũ đùi trong: cũng xuấ t phát từ động ma ̣ch đùi sâu cha ̣y vòng ra
sau cho các nhánh trên, trước, dưới để nố i với động ma ̣ch mũ đùi ngoài và đi vào cổ
chỏm xương đùi. Tấ t cả các nhánh nhỏ này đề u nằ m dưới bao hoa ̣t dich
̣ [46]. 

Động ma ̣ch dây chằ ng tròn: xuấ t phát từ động ma ̣ch bit,̣ động ma ̣ch này nhỏ
chỉ cung cấ p cho mét phầ n chỏm xương đùi xung quanh hớ dây chằ ng trịn và la ̣i
khơng hằ ng đinh
̣ [46]. 

Do đặc điể m giải phẫu của hệ thố ng ma ̣ch máu nuôi vùng cổ chỏm xương đùi
như trên, nên khi gãy cổ xương đùi, chỏm, thì hệ thớ ng cấ p máu này sẽ bi ̣ tổ n
thương. Do vậy khi gãy cổ chỏm xương đùi, đặc biệt là gãy di lệch nhiề u thì khả
năng liề n xương rấ t kém và khả năng khớp giả, hoa ̣i tử chỏm thối hóa khớp háng là
rấ t cao.

1.1.5. Hệ thố ng nố i khớp
* Dây chằ ng [44], [46], [56], [57].
Có hai loa ̣i dây chằ ng khớp đó là dây chằ ng bên trong và dây chằ ng bên ngồi

Hình 1.5. Sơ đờ minh ho ̣a hệ thố ng dây chằ ng của khớp háng

7


Dây chằ ng bên trong: chính là dây chằ ng trịn đi từ hớ dây chằ ng trịn đế n
khú t ở cớ i. Dây chằ ng này có tác du ̣ng buộc chỏm xương đùi vào ổ cố i.
Dây chằ ng bên ngồi: gờ m có ba dây chằ ng
+ Dây chằ ng chậu đùi: dây chằ ng này ở mặt trước của bao khớp đi từ gai
chậu trước dưới tới đường gian mấ u phía trước, gờ m 2 bó tỏa ra theo hình tam giác.
Dây chằ ng chậu đùi là dây chằ ng rộng, dài và khoẻ nhấ t của khớp háng.
+ Dây chằ ng mu đùi: ở mặt trước dưới bao khớp, đầ u trên bám vào ngành lên
xương mu, đầ u dưới bám vào hố trước mấ u chuyể n bé, dây chằ ng này hơ ̣p với 2 bó
của dây chằ ng chậu đùi thành 3 nét hình chữ N hoa (dây chằ ng Bertin).
+ Dây chằ ng ngồ i đùi: ở mặt sau khớp, đi từ xương ngồ i tới mấ u chuyể n lớn.
Do đó các trật khớp háng thường trật ra sau nhiều do vùng đó bao khớp dây
chằng mỏng cộng với tư thế bất lợi của khớp háng khi ngồi chéo chân hoặc khi
háng khép quá nhiều. Đây là tư thế cần tránh sau thay khớp háng [46], [56].
Hệ thố ng dây chằ ng bên trong và bên ngoài khớp háng có một sự liên kế t
chắ c chắ n đảm bảo cho một sự hoa ̣t động đa da ̣ng của khớp háng vì vậy khi phẫu
thuật khơng đươ ̣c làm tổ n thương nhiề u và phải phu ̣c hồ i tố i đa dây chằ ng để đảm
bảo tố t cho chức năng khớp háng về sau.
* Bao khớp [8].
Là một bao sơ ̣i dầ y chắ c bo ̣c quanh khớp bám vào xương chậu và xương đùi.
Về phía xương chậu: bao khớp bám vào chu vi ở cớ i và mặt ngồi su ̣n viề n ở cớ i.
Về phía xương đùi:

+ Phía trước: bao khớp bám vào đường gian mấ u. 

+ Phía sau: bao khớp bám vào 2/3 trong cổ giải phẫu xương đùi và cách mào
gian mấ u ≈ 1cm. 

1.1.6. Bao hoa ̣t dich
̣ khớp
Là một màng mỏng phủ mặt trong bao khớp gờ m 2 phầ n:
+ Phầ n chính: đi từ chỗ bám của bao khớp ở quanh su ̣n viề n ở cớ i, lót mặt
trong bao khớp rờ i quặt lên tới chỏm đùi để dính vào su ̣n của chỏm xương đùi.
+ Phầ n phu ̣: Bo ̣c quanh dây chằ ng tròn bám vào chu vi hớ dây chằ ng trịn và
hớ ở cớ i.

8


Trong bao hoa ̣t dich
̣ có chứa chấ t nhầ y go ̣i là hoa ̣t dich
̣ giúp cho khớp hoa ̣t
động dễ dàng. Khi thay khớp háng hầ u như bao hoa ̣t dich
̣ khơng cịn tiế t dich
̣ khớp,
vì vậy làm cho ở cớ i dễ bi ̣mịn.
Ngồi ra, khớp háng đươ ̣c giữ chắ c còn nhờ vào một hệ thố ng cơ dày và lớn
hơn ở xung quanh.
1.1.7. Chức năng của khớp háng
1.1.7.1. Chức năng chiụ lực
Khớp háng 2 bên chiụ toàn bộ tro ̣ng lực phầ n trên cơ thể , góc tớ i đa giữa sức
chiụ lực của khớp háng và tru ̣c do ̣c của xương khoảng 10°. Tuy nhiên có sự phân
chia mức độ chiụ lực ở trong xương chậu, xương đùi qua cấ u ta ̣o hình cung cở bit.̣
Khi làm các động tác khác nhau như đi, đứng, ngồ i... thì khớp háng chiụ lực nén
khác nhau [12], [16], [46].

Như trong quá trình đi, khớp háng hoạt động như một điểm tựa trong phần
đầu của hệ thống cánh tay đòn [16]. Vì vậy, khớp háng cho phép cơ thể quay quanh
tâm của nó đối với chân đang đứng. Nếu một chân được xem là 1/6 trọng lượng cơ
thể, khi đứng trên một chân 5/6 trọng lượng cơ thể còn lại sẽ tạo ra momen quay
quanh khớp háng. Để duy trì cân bằng, các cơ giạng khớp háng co lại tạo nên
momen tổng lực để duy trì thăng bằng [16].
Nắm vững các hoạt động sinh lý bình thường của khớp háng giúp cho phẫu
thuật viên hiểu được cơ chế gây ra các bệnh lý ở khớp háng. Từ đó giúp người thầy
thuốc có kế hoạch điều trị thích hợp nhằm làm giảm gánh nặng cho khớp háng đồng
thời làm giảm đi các triệu chứng phối hợp [16].
1.1.7.2. Chức năng vận động
Khớp háng có sự vững chắc và vận động tốt trong không gian 3 chiều.
Khớp háng gấp được 1200 khi khớp gối co lại [46].
Khớp háng gấp được 900 khi khớp gối duỗi thẳng ra [46].
Khớp háng duỗi chủ động được từ 100 – 200 và duỗi thụ động là 300 [46].
Khớp háng dạng được 500, khép 300, xoay ngoài 450 – 600 và xoay trong 300
- 400.
Khi đi bộ khớp háng chuyển động từ 400 – 500 với trung bình khớp háng gấp

9


từ 300 – 400 và khớp háng duỗi từ 50 – 100 [46].
Biên độ vận động của khớp háng tăng lên dần trong các hoạt động hằng ngày
như lúc trèo lên giường hay ngồi xổm mang giày. Cho nên tập vận động và phục hồi
chức năng cho bệnh nhân thay khớp háng cần tránh những động tác gấp, dạng, khép
quá mức nhằm phịng ngừa tình trạng trật khớp háng nhân tạo [20].
1.2. GÃY CỔ XƯƠNG ĐÙI, HOẠI TỬ CHỎM VÀ CÁC BỆNH LÝ KHỚP
HÁNG
1.2.1. Gãy cổ xương đùi

Gãy cổ xương đùi là một gãy nội khớp xảy ra ở nhiều lứa tuổi, chủ yếu gặp
nhiều ở bệnh nhân lớn tuổi do tình trạng lỗng xương cao, thường sau ngã nghiêng
và va vào vùng mấu chuyển. Trước một bệnh nhân bị gãy cổ xương đùi bên cạnh
việc chẩn đoán xác định phân độ gãy cần chẩn đoán them về các bệnh kèm theo để
chỉ định điều trị cho phù hợp [12], [21].
1.2.1.1. Chẩn đoán gãy cổ xương đùi
Dựa vào lâm sàng và cận lâm sàng:
+ Lâm sàng: thường sau một chấn thương ngã đập vùng mấu chuyển xuống
nền cứng, bệnh nhân thấy đau vùng khớp háng và mất vận động hoàn tồn bên gãy
hoặc có thể đi lại được vài bước rồi mất vận động hồn tồn, khơng thể duỗi gối và
nhấc gót lên khỏi giường.
- Thăm khám lâm sàng [21].
+ Bàn chân đổ ngoài.
+ Chân bên gãy thường ngắn hơn chân bên lành.
+ Sờ nắn thấy mấu chuyển lớn lên cao trên đường Nestalon-Rose.
+ Ấn trực tiếp ở háng hoặc gõ dồn bàn chân lên bệnh nhân đau nhói ở háng
bên gãy.
Cận lâm sàng: Chụp X-quang khung chậu và X-quang khớp háng bên chân
gãy có thể xác định đường gãy trong đa số các trường hợp tuy nhiên một số trường
hợp gãy khơng hồn tồn, gãy khơng di lệch, phim X-quang thường quy có thể
khơng xác định được, trong trường hợp nghi ngờ thì cần chụp CT scan [12].
Trong nghiên cứu phân tích của Lauren (2005) [30] cho thấy can thiệp phẫu

10


thuật sớm sẽ giảm nguy cơ biến chứng hơn, đặc biệt nguy cơ tử vong. Do đó chúng
tơi đồng tình với việc can thiệp điều trị sớm sau chấn thương gãy cổ xương đùi ở
người cao tuổi, cần rút ngắn thời gian từ lúc chấn thương đến khi phẫu thuật.
1.2.1.2. Phân loại gãy cổ xương đùi theo Pauwels

Dựa vào góc tạo bởi góc giữa đường gãy với mặt phẳng nằm ngang để phân độ
[12], [21], [49], [63].

Hình 1.6. Phân loại gãy cổ theo Pauwels
1.2.1.3. Phân loại gãy cổ xương đùi theo Garden RS
Năm 1961, Garden RS đã đưa ra cách phân loại sự di lệch này dựa vào sự di
lệch của các bè xương, chia làm 4 độ: [21], [42], [49].

Hình 1.7. Gãy cổ xương đùi phân loại theo Garden
Garden I: gãy xương không hoàn toàn, không di lệch, ở các bè xương bi ̣ bẻ
gấ p nhưng không rời cong ra ngoài, loa ̣i này thường có thể là gãy ra ̣n và gãy cài.
Garden II: gãy hoàn toàn nhưng không di lệch, các bè xương không rời nhau
hướng vẫn như cũ.

11


Garden III: gãy hoàn toàn di lệch, các bè xương ở chỏm hướng nằm ngang.
Garden IV: gãy di lệch hoàn toàn, các bè xương hướng lên trên di lệch hoàn
toàn, chỏm trở lại vị trí bình thường trong ổ cối.
1.2.2. Bệnh lý thoái hoá khớp háng
Thoái hóa khớp háng (hay hư khớp háng) là bệnh lý khớp háng hay gặp nhấ t.
Hậu quả là gây đau, biế n da ̣ng khớp, làm giảm hoặc mấ t hoàn toàn chức năng khớp.
Thoái hoá khớp háng là một bệnh ma ̣n tính, trước đây hay gặp ở người trung và cao
tuổ i, ngày nay đang có xu hướng trẻ hóa dần.
Điề u tri ̣ nội khoa bệnh thoái hóa khớp nhằ m mu ̣c đích làm giảm nhe ̣ tổ chức
đau, ha ̣n chế quá trình thoái hóa biế n da ̣ng khớp, duy trì cải thiện chức năng của
khớp bằ ng cách giảm sức tì đè, cho dùng thuố c giảm đau, tập thể du ̣c, chiế u tia
hồ ng ngoa ̣i, thay đổ i công việc và thói quen sinh hoa ̣t... Do vậy, điề u tri ̣ nội khoa
giữ một vai trò hế t sức quan tro ̣ng nế u phát hiện bệnh sớm và điề u tri ̣có hệ thố ng.

Khi các biện pháp điề u tri ̣nội khoa không cho kế t quả tốt, điề u tri ̣phẫu thuật
đươ ̣c đặt ra với bệnh nhân có khớp háng bi ̣thoái hóa [17].
1.2.3. Hoa ̣i tử chỏm xương đùi
Hoa ̣i tử chỏm xương đùi là tin
̀ h tra ̣ng thoái hóa biế n da ̣ng của chỏm xương
đùi do hai loa ̣i bệnh lý khác nhau gây nên: bệnh lý chấ n thương gãy cổ chỏm xương
đùi làm tổ n thương các ma ̣ch máu nuôi dưỡng chỏm và bệnh lý hoa ̣i tử vô khuẩ n
chỏm xương đùi [17].
1.2.3.1. Hoa ̣i tử chỏm xương đùi do chấ n thương
Sau chấ n thương (gãy xương, sai khớp) bao giờ cũng dẫn đế n hai hiện tươ ̣ng
là tổ n thương ma ̣ch máu và sự phu ̣c hồ i ma ̣ch máu tân ta ̣o để bù la ̣i sự thiế u máu.
Các động ma ̣ch của tủy xương bi ̣ đứt hoàn toàn (Garden 2, 3, 4) hoặc gầ n như hoàn
toàn (Garden 1), các động ma ̣ch cổ lên, vòng ma ̣ch bao hoa ̣t dich
̣ cũng bi ̣ tổ n
thương do đầ u gãy cho ̣c vào làm tổ n thương ma ̣ch, chảy máu làm áp lực trong bao
khớp tăng gây chèn ép các vòng ma ̣ch trong và ngoài bao khớp làm he ̣p hoặc tắ c
động ma ̣ch dây chằ ng tròn. Chính những lý do trên mà trong chấ n thương, gãy
xương trật khớp thì chỏm và đầ u xa ổ gãy không đươ ̣c cấ p máu đầ y đủ. Chính vì
không đáp ứng đươ ̣c đủ lươ ̣ng máu tới chỏm, cổ làm cho chỏm bi ̣ thiế u máu kéo
dài. Hậu quả là chỏm bi ̣biế n da ̣ng thoái hóa, xương đùi bi ̣tiêu ở đầ u xa, thậm chí là

12


ở cả hai đầ u. Vì vậy tỉ lệ không liề n xương và tiêu cổ chỏm cao mặc dù đã đươ ̣c nắ n
chin
̣ vững [17]. Thông thường hoại tử xuất hiện sau chấn thương
̉ h và cố đinh
khoảng 2 năm và không ảnh hưởng nhiều bởi tuổi và giới [27].
1.2.3.2. Hoại tử chỏm xương đùi không do chấn thương

Nguyên nhân chính dẫn đế n hoa ̣i tử chỏm xương đùi không do chấ n thương
là tổ n thương vi ma ̣ch của chỏm xương đùi. Tuy nhiên cho đế n nay sinh lý về hoa ̣i
tử chỏm xương đùi cũng chưa hoàn toàn đươ ̣c rõ ràng [17].
Có nhiều tác giả nghiên cứu và cho ra các kết quả khác nhau chưa đồng nhất,
Hay gặp ở những người lạm dụng corticoid, nghiện rượu, hút thuốc lá nhiều. Có thể
gặp ở những người làm nghề thợ lặn, công nhân hầm mỏ trong bệnh lý khí ép.
Ngồi ra, cịn có thể gặp ở những người mắc các bệnh về da như bệnh Lupus ban
đỏ, bệnh Cushing; các bệnh về máu như bệnh hồng cầu hình liềm, bệnh
Hemoglobin; các bệnh về chuyển hóa như bệnh Gaucher, tăng lipid máu, đái tháo
đường, gout, người bệnh sau thay thận, nhiễm HIV, có xạ trị... [27].
1.2.3.3. Chẩn đoán hoại tử chỏm xương đùi
Chụp X-Quang thường quy tiêu chuẩn khớp háng và khung chậu [17].
X-quang có thể đánh giá tổng quan được tổn thương chỏm xương đùi, hình
thái khớp, khe khớp, biến dạng trục chi… Khi có xẹp chỏm xương đùi và thối hố
thứ phát, X-quang cho thấy được hình ảnh chính xác giúp đánh giá giai đoạn bệnh.
1.2.3.4. Phân loại hoại tử chỏm xương đùi theo Ficat và Arlet
Giai đoạn I: Khe khớp bình thường, chỏm xương đùi bình thường, bè xương
trong chỏm bình thường hoặc lỗng xương nhẹ.
Giai đoạn II: Khe khớp bình thường, chỏm xương đùi bình thường, bè xương
trong chỏm lỗng xương rõ, trộn lẫn với xương xơ chai, nang xương (mơ hạt).
Giai đoạn III: Khe khớp bình thường, chỏm xương đùi bị xẹp lún, thiếu máu
dưới sụn gây sụp, bè xương có xương chết.
Giai đoạn IV: Khe khớp hẹp, chỏm sụp nặng, hư hoàn toàn, bè xương bị phá
huỷ ở vùng cực trên, có cả nang xương, chồi xương, huỷ sụn ở chỏm và ổ cối [47].

13


1.2.4. Chẩn đoán phân biệt
Ở giai đoa ̣n sớm: Cầ n phân biệt với tấ t cả các bệnh khớp háng tác động lên

xương, su ̣n khớp, màng hoa ̣t dich
̣ như viêm màng hoa ̣t dich,
̣ u màng hoa ̣t dich,
̣ viêm
su ̣n khớp, các viêm khớp do nguyên nhân khác [27].
Ở giai đoa ̣n muộn có he ̣p khe khớp, thoái hóa thứ phát cầ n phân biệt với các
bệnh lý gây phá hủy khớp háng như lao khớp, viêm khớp nhiễm trùng, viêm cột số ng
dính khớp, viêm khớp da ̣ng thấ p, thoái hóa khớp do những nguyên nhân khác [27].
1.3. CHỈ ĐỊNH ĐIỀU TRỊ
Quá trình điều trị phụ thuộc vào giai đoạn tiến triển của bệnh, tại thời điểm
chẩn đoán và những yếu tố khác như tuổi, vị trí và kích thước vùng tổn thương,
nguyên nhân và các yếu tố nguy cơ đi kèm [27].
Đối với hoại tử chỏm xương đùi thì ở từng mức độ ta có thái độ xử trí và
phương pháp điều trị theo ba giai đoạn chính sau: [27]
+ Giai đoạn sớm (trước khi có gãy xương dưới sụn): Mục tiêu là dự phòng
hạn chế tối đa bệnh tiến triển nặng lên. Các phương pháp can thiệp chính gồm làm
giảm áp lực lên chỏm xương đùi như khoan giảm áp, phẫu thuật lấy xương hoại tử
và ghép xương.
+ Giai đoạn muộn hơn (đã có gãy xương dưới sụn): Điều trị triệu chứng,
phục hồi chức năng, hướng dẫn chế độ vận động sinh hoạt thích hợp, xem xét phẫu
thuật ghép xương.
+ Giai đoạn muộn (xẹp chỏm xương đùi, thối hóa thứ phát): Điều trị triệu
chứng, xem xét phẫu thuật thay khớp háng bán phần hoặc toàn phần.
1.4. PHẪU THUẬT THAY KHỚP HÁNG NHÂN TẠO
1.4.1. Cấu tạo cơ bản khớp háng nhân tạo
Có 2 loại: khớp háng toàn phần và khớp háng bán phần.
+ Thay khớp háng bán phần là chỉ thay riêng phần chỏm xương đùi, giữ lại ổ
cối. Khớp háng bán phần có 2 loại là chỏm đơn cực (Unipolar) và chỏm lưỡng cực
(Bipolar).
+ Thay khớp háng toàn phần là thay cả ổ cối lẫn chỏm xương đùi bằng khớp

nhân tạo.

14


Về cơ bản khớp toàn phần được thống nhất chỉ định trong các trường hợp
gãy cổ xương đùi tiên lượng không thể bảo tồn được chỏm mà khả năng đi lại của
bệnh nhân còn tốt.
1.4.2. Sinh cơ học của khớp háng nhân tạo toàn phần
Các loại khớp háng nhân tạo toàn phần nhằm cố gắng tái tạo sinh cơ học bình
thường của khớp háng, tuy nhiên có nhiều thay đổi khi thay khớp háng toàn phần:
+ Ở vùng xương đùi, trục cuống chỏm thường là thẳng và tùy theo kỹ thuật
đặt lệch ra trước nhiều hay ít mà lực chịu ở vùng chỏm nhiều hay ít. Cuống chỏm
càng lệch ra trước nhiều thì lực chịu ra trước càng lớn. Bình thường ln ln có
lực chịu từ mặt trước của chỏm xương đùi và lực này làm xoay trong của chỏm
xương đùi hóa giải bởi sự co rút của cơ thắt lưng chậu và sự cố định của lồi cầu đùi.
Do đó đầu trên của xương đùi ln ln chịu lực xoắn, lực ép và lực căng rất lớn.
Khi đặt cuống chỏm nhân tạo vào thân xương đùi ln ln có mặt xương, vỏ
xương vùng phía sau ở gần cổ và vùng phía trước ở dưới mấu chuyển chịu lực rất
mạnh do đầu trên chịu lực xoắn, cho nên nhiều khi sự hư lỏng của cuống chỏm
không phải ở dưới cuống, trong lòng thân xương mà là ở vùng mấu chuyển là vùng
chịu lực xoắn lớn nhất [16].
+ Vùng ổ cối bình thường chịu một lực tương đối khơng đều: vùng trên ngồi
chịu nhiều hơn phía trong. Nhưng khi đặt ổ cối nhân tạo vào thì lực chia đều cho
vùng ổ cối [16].
1.4.3. Sơ lược các đường mổ thay khớp háng nhân tạo
Anderson Lewis D. đã nhấn mạnh rằng "chẳng có đường mổ nào vào khớp
háng để thay khớp háng là tốt nhất trong mọi trường hợp, việc lựa chọn đường mổ
phải tùy từng điều kiện người bệnh" [29].
Có rất nhiều đường mổ để thay khớp háng mỗi đường mổ có ưu nhược điểm

riêng, nhưng cơ bản có 4 đường mổ chính [68].
1.4.3.1. Đường mổ trước ngồi (Watson-Jones)
Ưu điểm: Bộc lộ rõ được ổ cối, hạn chế tối thiểu việc cắt cơ nên ít ảnh hưởng
đến tập phục hồi chức năng về sau. Ít nguy cơ trật khớp và bộc lộ tương đối đầy đủ
đầu trên xương đùi.

15


Nhược điểm: Nhiều trường hợp không bộc lộ đầy đủ đầu trên xương đùi nên
dễ đặt cuống chỏm tư thế vẹo trong (Varus), nguy cơ gãy mấu chuyển lớn khi đóng
cuống chỏm xương đùi thẳng [17], [68].
1.4.3.2. Đường mổ ngồi (Hardinge)
Ưu điểm: Bộc lộ rõ cả ổ cối và đầu trên xương đùi, ít nguy cơ trật khớp háng
ra sau và tổn thương thần kinh tọa.
Nhược điểm: Do phải cắt một phần nơi bám cơ mơng nhỡ nên có thể tập
phục hồi chức năng khó khăn nếu khơng khâu phục hồi tốt. Trong những ca mổ lại
khớp háng, việc lấy xi măng đầu dưới xương đùi gặp nhiều khó khăn [68].
1.4.3.3. Đường mổ sau (Moore)
Ưu điểm: Thương tổn cơ dạng tối thiểu. Cho phép tập phục hồi chức năng
sớm. Bộc lộ xương đùi tuyệt vời trong trường hợp thay khớp háng toàn phần lần
đầu. Bộc lộ đúng mực ổ cối trong thay khớp háng toàn phần kỳ đầu cũng như trong
thay lại.
Nhược điểm: Nguy cơ hay gặp nhất là thương tổn thần kinh ngồi, nguy cơ
gãy xương đùi trong trường hợp khớp háng chặt nếu giải phóng thất bại. Giới hạn
trong việc bộc lộ đầu xa xương đùi trong trường hợp thay khớp có xi-măng mà mổ
lại. Nguy cơ cao trong trật khớp háng. Tư thế người bệnh nằm nghiêng nên dễ định
hướng sai lúc đặt ổ cối [68].
1.4.3.4. Đường mổ sau ngoài (Southern/Moore)
Ưu điểm: Thương tổn cơ dạng tối thiểu. Giữ lại bao khớp trước tránh trật

khớp ra trước. Bộc lộ xương đùi rõ ràng. Đây là 1 phương pháp tính an tồn cao.
Nhược điểm: Ổ cối bọc lộ không rõ ràng nhưng đủ để lấy chỏm và đặt khớp
nhân tạo. Nguy cơ thương tổn thần kinh ngồi, trật khớp ra sau [17], [58].
Việc lựa chọn đường mổ tùy thuộc vào từng điều kiện của người bệnh và
thói quen của phẫu thuật viên và đường mổ có thể thay đổi một ít so với đường mổ
chuẩn nói trên [57], [58], [68].

16


Hình 1.8. Các đường mổ vào khớp háng
1.4.4. Một số tai biến và biến chứng thường gặp trong phẫu thuật thay khớp
háng nhân tạo
Tai biến là những sự việc không mong muốn xảy ra trong quá trình phẫu thuật.
Biến chứng là những sự việc không mong muốn xảy ra sau q trình phẫu
thuật. Có hai loại biến chứng: biến chứng sớm và biến chứng muộn [17].
1.4.4.1. Tai biến trong phẫu thuật
Thủng ổ cối do doa quá sâu.
Gãy đầu trên xương đùi hay gãy xương đùi khi ráp xương kích cỡ lớn.
Hội chứng choáng xi-măng.
Thương tổn thần kinh, mạch máu.
Tử vong [17].
1.4.4.2. Biến chứng sớm sau phẫu thuật
Trật khớp nhân tạo sớm sau mổ: hay xảy ra trong 3 tuần đầu.
Chảy máu sau mổ.
Nhiễm trùng vết mổ.
Tổn thương thần kinh ngồi.
Thuyên tắc tĩnh mạch sâu: khuyến cáo điều trị dự phòng thuyên tắc huyết
khối tĩnh mạch thường quy bằng một trong các biện pháp sau: heparin TLPT thấp,
fondaparinux, dabigatran, rivaroxaban, heparin không phân đoạn, kháng vitamin K


17


liều hiệu chỉnh, hoặc biện pháp ép bằng áp lực hơi ngắt quãng [6], [9], [24]
Biến chứng do nằm lâu: loét vùng tì đè, nhiễm trùng tiết niệu, viêm phổi...
Chiều dài 2 chân không bằng nhau [17].
1.4.4.3. Biến chứng muộn sau phẫu thuật
Lỏng ổ cối hay trật ổ cối nhân tạo ra ngoài ổ cối.
Lỏng hay lún cuống chỏm khớp nhân tạo [11].
Tiêu xương quanh khớp nhân tạp.
Trật chỏm ra ngồi ổ cối.
Nhiễm trùng.
Cốt hố lạc chỗ [6]
1.5. SƠ LƯỢC LỊCH SỬ THAY KHỚP HÁNG
1.5.1. Trên thế giới
Sớm nhất ghi nhận trường hợp thực hiện ý tưởng thay thế khớp háng là năm
1890 khi Thomas Gluck đã cố gắng sử dụng ngà voi để thiết kế và làm ra chỏm
xương đùi nhân tạo [33], [72].
Philip Wiles vào năm 1938 tại London đã thực hiện thay khớp háng bằng loại
khớp làm từ thép không rỉ, cổ chỏm được cố định bằng bu-lơng và phần ổ cối có
hình mỏ neo được cố định bằng nẹp vít [33], [72].
Từ năm 1940, Moore A.T. và Bohlman đã chế ta ̣o thành công một chỏm làm
bằ ng thép không gỉ để thay cho một bệnh nhân bi ̣ u đầ u trên xương đùi. Kế t quả
phẫu thuật tương đố i tố t, chức năng khớp háng đa ̣t 70% [33].
Ðến năm 1946 tại Paris, hai anh em bác sỹ chỉnh hình là Judet R. và Judet J.
quay trở lại với ý tưởng thay phần chỏm xương đùi với phần đầu chỏm bằng
Polymethyl methacrylate) và phần cuống chỏm Plastic để cắm sâu vào cổ xương
đùi. Ý tưởng này cũng đã không trụ được lâu do tình trạng khớp và ổ cối nhanh
chóng bị bào mịn [33].

Để khắ c phu ̣c những ha ̣n chế của phẫu thuật thay chỏm xương đùi là ổ cố i bi ̣
mài mịn đi nhanh chóng, các tác giả như Phillipe Wyles, McKee Farra... đã thiế t kế
ra khớp háng toàn phầ n bằ ng kim loa ̣i. Khớp nhân ta ̣o tồn phầ n mới này khơng chỉ
thay thế phầ n cở chỏm xương đùi mà cịn thay thế cả phầ n ổ cố i [33].

18


Đầ u những năm 1969, sau 6 năm thử nghiệm Jonh Charnley đã khám phá ra
hai vấ n đề :
+ Nguyên lý ma sát thấ p. 

+ Sử du ̣ng xi măng xương để cố đinh
̣ khớp nhân ta ̣o, từ nguyên lý này tác giả
thấ y rằ ng lực ma sát và q trình mài mịn sẽ giảm đi đáng kể nế u như 2 vật liệu tì
nén có tính chấ t khác nhau. Khớp háng loa ̣i này ra đời là một bước ngoặt lich
̣ sử
trong sự phát triể n của phẫu thuật thay khớp nói chung và thay khớp háng nói riêng,
những bệnh nhân đươ ̣c thay khớp loa ̣i này bước đầ u cho kế t quả rấ t tố t. Triệu chứng
đau hầ u như khơng cịn và khả năng đi la ̣i đươ ̣c cải thiện rõ rệt, nhưng kế t quả này
chỉ tồ n ta ̣i trong một thời gian ngắ n, ở bệnh nhân trở la ̣i kiể m tra đề u thấ y phầ n ổ
cố i bi ̣ bong vỡ. Sau đó tác giả đã thay thế nhựa Teflon bằ ng nhựa HDPE có
(Polyethylen mật độ cao) độ ăn mịn ít hơn. Các nghiên cứu đươ ̣c tiế n hành thêm
vào đầ u những năm 70, tác giả đã sử du ̣ng nhựa UHMWPE (Polyethylen tro ̣ng
lươ ̣ng phân tử siêu cao) để làm ổ cố i [72].
John Charnley đã đề ra tiêu chuẩn vàng cho thay khớp toàn phần. Những
nguyên tắc của ông bao gồm thay khớp nhân tạo ít ma sát (sử dụng polyetylen và xi
măng xương) và lối vào mấu chuyển sinh cơ học tốt hơn [28].
Charnley cũng đã xem xét kỹ lưỡng xi măng nha khoa và ứng du ̣ng xi măng
Methyl Methacrilic Polymer để cố đinh
̣ khớp nhân ta ̣o. Đây là phương pháp thay

khớp háng nhân ta ̣o toàn phầ n đầ u tiên mang tính hiện đa ̣i và cho kế t quả tố t [72].
Việc sử dụng xi măng được coi như nền tảng cho sự phát triển của kỹ thuật thay
khớp háng toàn phần. Tuy nhiên, khi phải thay lại khớp gặp khó khăn do mất xương
hay khơng thể làm sạch hết xi-măng [41], [43].
Và gầ n đây nhấ t là sự ra đời và đươ ̣c ứng du ̣ng rộng rãi của khớp háng tồn
phầ n khơng xi măng theo nguyên lí cấy ghép sinh ho ̣c. Ngày nay người ta sử dụng
hợp kim Cobalt-Chrome (Co-Cr), hợp kim Titanium với 6% nhôm và 4%
Vanadium (Ti-6Al-4V) [33].
1.5.2. Tại Việt Nam
Năm 1973, Trầ n Ngo ̣c Ninh đã phẫu thuật thay khớp háng tồn phầ n cho 1
bệnh nhân nam 33 t̉ i bi ̣ cứng khớp háng 2 bên trong bệnh cảnh bị viêm cột số ng

19


dính khớp, chức năng vận động khớp háng sau phẫu thuật của bệnh nhân phu ̣c hồ i
tố t và đươ ̣c theo dõi trên 10 năm. Ông là phẫu thuật viên thay khớp háng toàn phầ n
đầ u tiên của Việt Nam [16].
Năm 1999, Nguyễn Tiế n Bình báo cáo 126 bệnh nhân thay khớp háng toàn
phầ n và bán phầ n, trong đó báo cáo 54 trường hơ ̣p thay toàn phầ n kế t quả sau phẫu
thuật đa ̣t tố t và rấ t tố t là 83%, khám kiể m tra đươ ̣c 53/72 bệnh nhân thay khớp háng
bán phầ n trong đó kế t quả tố t và rấ t tố t đa ̣t 72,9% [16].
Năm 2008, Nguyễn Văn Hỷ và Lê Viế t Cường báo cáo 35 trường hơ ̣p thay
khớp háng toàn phần có xi măng và khơng xi măng cho các bệnh nhân bi ̣ gãy có
bệnh lý ở cở xương đùi cho kế t quả tố t và rấ t tố t chiế m tỷ lệ 90,63% [10].
Từ tháng 10/2009 – 2/2012, Lê Nghi Thành Nhân và Nguyễn Nguyễn Thái
Bảo đã báo cáo 62 trường hợp thay khớp háng toàn phần có và khơng có xi-măng
qua đường mổ nhỏ lối trước tại Bệnh viện Đại học Y Dược Huế với kết quả sớm
sau mổ rất khả quan [16].
Mai Đức Thuận, Lê Hồng Hải (2014) đã ứng dụng khớp cuống chỏm ngắn

Insprion điều trị cho 50 bệnh nhân với 56 khớp háng bị hoại tử vô khuẩn chỏm
xương đùi ở tuổi trung bình là 42 tuổi đạt 76% bệnh nhân phục hồi ở mức tốt và rất
tốt sau thời gian theo dỏi sớm [16].
1.6. MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM CỦA PHẪU THUẬT THAY KHỚP HÁNG TỒN
PHẦN KIỂU CHUYỂN ĐỘNG ĐƠI
Khái niệm khớp háng nhân tạo chuyển động đôi được phát minh bởi Gilles
Bousquet và André Rambert trong thập niên 1970 [73].
Ý tưởng của Gilles dựa trên việc nhìn nhận về loại khớp háng của Charnley
và McKee-Farrar. Qua đó Gilles Bousquet đã phát minh ra khớp háng chuyển động
đôi với tác dụng “giảm ma sát chống bào mịn” và “tăng đường kính chỏm và biên
độ vận động” [74].

20


Hình 1.9. Khái niệm ban đầu của khớp chuyển động đôi
Sự kéo dài tuổi thọ khớp háng phụ thuộc các yếu tố như cách cố định khớp
nhân tạo như thế nào, chất lượng vật liệu khớp nhân tạo, sinh hoạt vận động của
bệnh nhân…
Khớp háng nhân tạo chuyển động đôi có 1 thuận lợi lớn về độ vững, sự vững
chắc khớp háng nhờ gia tăng khoảng nhảy so với các khớp háng khác. Trong một
nghiên cứu thì tỷ lệ trật khớp háng ở khớp nhân tạo chuyển động đôi là 1%, đây là
một sự lựa chọn an toàn và hiệu quả, đặc biệt là cho những bệnh nhân lớn tuổi với
tỷ lệ trật khớp háng cao [34].
Sự gia tăng đường kính và tăng góc vận động của khớp háng chuyển động
đôi khiến cho việc trật khớp háng giảm đi đáng kể [48].
Tại Pháp, nơi sinh ra loại khớp háng chuyển động đơi, có hơn 62% phẫu
thuật viên lựa chọn vật liệu này và có gần 1/3 số ca thay lại khớp háng nhân tạo sử
dụng vật liệu khớp háng chuyển động đơi này. Và có báo cáo chứng thực là tỷ lệ trật
khớp háng là 4% [34].


Hình 1.10. Tăng biên độ vận động giảm thiểu nguy cơ trật khớp

21


×