Tải bản đầy đủ (.pdf) (44 trang)

Kết quả xây dựng mô hình phòng trừ cây trinh nữ thân gỗ ở Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (318.88 KB, 44 trang )




Bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn
Viện khoa học nông nghiệp việt nam




Báo cáo tổng kết chuyên đề

Kết quả xây dựng mô hình phòng trừ
cây trinh nữ thân gỗ năm 2006

Thuộc đề tài độc lập cấp nhà nớc
Nghiên cứu các biện pháp tổng hợp phòng trừ cây
trinh nữ thân gỗ (mimosa pigra l.) ở việt nam


Mã số: ĐTĐL 2005/02

Chủ nhiệm đề tài: TS . nguyễn hồng sơn













6463-6
15/8/2007

hà nội- 2007

Bộ Nông nghiệp và PTNT
Viện Khoa học nông nghiệp Việt nam
Viện Bảo vệ thực vật









Báo cáo
Kết quả xây dụng mô hình phòng trừ
cây trinh nữ thân gỗ mimosa pigra năm 2006

Thuộc đề tài
: Nghiên cứu các biện pháp tổng hợp phòng
trừ cây Trinh nữ thân gỗ (Mimosa pigra L.) ở việt nam





Mã số: ĐTĐL 2005/ 02
Thuộc chơng trình: Đề tài độc lập cấp nhà nớc












Hà Nội 10/ 2006

2
Kết quả xây dụng mô hình phòng trừ cây trinh
nữ thân gỗ
mimosa pigra
năm 2006

I. Đặt vấn đề
Trong khuôn khổ thực hiện đề tài độc lập cấp nhà nớc Nghiên cứu các
biện pháp tổng hợp phòng trừ cây TNTG (Mimosa pigra
L
.) ở Việt Nam

năm 2005, đề tài đã tiến hành các thí nghiệm để đánh giá đợc hiệu quả kỹ

thuật, kinh tế và tác động môi trờng của các biện pháp phòng trừ cây trinh
nữ thân gỗ nh:

Biện pháp thủ công cơ giới (chặt, nhổ, đốt, chặt + đốt, chặt ngâm ngập
lũ)
Biện pháp sinh học (gieo các loài cỏ dại cạnh tranh có trong hệ sinh
thái của các vờn Quốc gia hay trồng cây tràm úc để che bóng ở một
số vùng lòng hồ),

Biện pháp hoá học (sử dụng các thuốc trừ cỏ huỷ diệt và chọn lọc)
Biện pháp thủ công kết hợp với hoá học
Trên cơ sở các kết quả nghiên cứu đã đạt đợc trong năm 2005, trong năm
2006 đề tài đã tiến hành xây dựng 5 mô hình trình diễn tại 5 địa phơng bao
gồm vờn quốc gia Tràm Chim, vờn quốc gia Nam Cát Tiên, lu vực sông
La Ngà, lòng hồ Hoà Bình và Thác Bà.
Mục tiêu: Khẳng định đợc hiệu quả kỹ thuật, kinh tế và khả năng triển kha
trên diện rộng của các biện pháp phòng trừ cây TNTG để từ đó có cơ sở đề xuất
quy trình phòng trừ tổng hợp cây TNTG phù hợp với từng vùng sinh thái khác
nhau ở Việt Nam.

II. Địa điểm, nội dung và phơng pháp nghiên cứu
II.1. Địa điểm:
Các mô hình đợc tiến hành tại 5 địa điểm là: vờn Quốc gia
Tràm Chim, Nam Cát Tiên, lu vực sông La Ngà, lòng hồ Hoà Bình và Thác Bà.
II.2. Nội dung:
Xây dựng 5 mô hình tại 5 địa phơng với
q
uy mô của mỗi mô
hình là 10 ha bao gồm 10 biện pháp khác nhau nh: (1). chặt; (2). nhổ; (3).
đốt; (4). phun thuốc Roundup 48EC để huỷ diệt cây trởng thành; (5). phun

Ally 20DF để diệt cây con mới mọc; (6). chặt + đốt; (7). chặt + phun thuốc trừ
cỏ chọn lọc; (8). chặt + phun thuốc trừ cỏ huỷ diệt; (9). chặt sau đó ngâm ngập
lũ; (10). trồng cây cạnh tranh + phun thuốc trừ cỏ.

3
II. 3. Phơng pháp xây dựng mô hình:
Mỗi mô hình bao gồm 10 biện pháp
khác nhau để so sánh hiệu quả kỹ thuật, kinh tế, u và nhợc điểm khi triển
khai trên diện rộng.
Kỹ thuật tác động đối với từng mô hình nh sau:
(1). Mô hình chặt:
Chọn ô đại diện cho mức độ xâm nhiễm, sinh trởng và
phát triển của cây TNTG tại vùng thí nghiệm. Sau đó dùng dao sắc hoặc kéo
chuyên dụng chặt sát gốc cách mặt đất khoảng 5 10 cm. Thu dọn thân cây
sau chặt và theo dõi khả năng mọc tái sinh của cây sau chặt 1 tháng, 2 tháng.
(2). Mô hình chặt + ngâm lũ:
Trớc khi lũ về khoảng 10 15 ngày tiến hành
chặt cây, phơng pháp chặt tơng tự nh áp dụng với mô hình chặt. Sau khi
chặt xong thì ngâm ngập trong lũ.
(3). Mô hình đốt:
Ttrớc khi đốt phải tiến hành chặt cây TN để tạo đờng băng và
tập trung phơng tiện cũng nh lực lợng phòng cháy. Đồng thời phải tiến hành
tới nớc ớt đậm xung quanh đờng băng để tạo ẩm nhằm ngăn ngừa sự lây lan
của lửa sang khu vực xung quanh. Trong khi đốt phải sử dụng các máy bơm chuyên
dụng liên tục bơm nớc nhằm mục đích chống cháy lan ra khu vực xung quanh.
Để tiến hành biện pháp đốt, phải phun xăng pha dầu hoả lên tán cây với
lợng 600 - 800lit/ ha tuỳ từng khu vực cụ thể. Sau đó châm lửa đốt. Khi đốt chú
ý châm lửa ngợc theo chiều gió.
(4). Mô hình chặt kết hợp với đốt: Tơng tự nh mô hình chặt, sau khi chặt
khoảng 15 20 cây đã khô thì gom lại thành từng đống nhỏ, phun thêm dầu và

tiến hành đốt. Trong khi đốt phải sử dụng các máy bơm chuyên dụng liên tục
bơm nớc nhằm mục đích chống cháy lan ra khu vực xung quanh.
(5). Mô hình nhổ cây con:
Biện pháp này phải tiến hành ngay sau lũ rút, lúc này
đất còn ẩm và cây mới mọc khoảng 5 -10cm, nếu để cây cao trên 10cm mới nhổ,
bề mặt đất khô cứng thì sẽ rất khó thực hiện, vì lúc này bộ rễ đã ăn sâu vào trong
đất và gai ở phần thân cây đã cứng nên gây khó khăn trong quá trình nhổ.

(6). Mô hình phun thuốc Roundup 480SC trừ cây trinh nữ trởng thành:

Mô hình này đợc tiến hành với những khu vực cây trinh nữ có chiều cao dới
2,5m và còn lối đi lại. Trong trờng hợp cây mọc dày cần chặt thành từng băng

4
rộng 3 - 4 m và lối đi khoảng 1,5m. Thuốc đợc phun vào lúc cây xanh tốt, bộ
lá phát triển mạnh, thờng sau khi lũ rút khoảng 2 3 tháng. Khi phun thuốc
cần phun uớt đều toàn bộ bề mặt trên của lá.
(7). Mô hình chặt + phun thuốc Ally 20DF:
Dùng dao sắc hoặc kéo chuyên
dụng chặt sát gốc cây, cách mặt đất khoảng 5 10cm, gom xác cây lại thành từng
đống. Sau khi chặt khoảng 25 35 ngày khi chiều cao mầm tái sinh đạt 10
45cm (TB khoảng 30cm) tiến hành phun thuốc ớt đều toàn bộ bề mặt trên của lá.
(8). Mô hình chặt + phun thuốc Roundup 480SC:
Dùng dao sắc hoặc kéo chuyên
dụng chặt sát gốc cây, cách mặt đất khoảng 5 10cm, gom xác cây lại thành từng
đống Sau khi chặt khoảng 35 55 ngày khi chiều cao mầm tái sinh đạt 25 65cm
(TB khoảng 50cm) tiến hành phun thuốc ớt đều toàn bộ bề mặt trên của lá.
(9). Mô hình Phun thuốc AllyDF trừ cây mới mọc: Khi cây mới mọc có
chiều cao từ 5 45cm tiến hành phun thuốc. Phun thuốc ớt toàn bộ bề mặt
trên của lá.

(10). Mô hình trồng cây cạnh tranh:
- Cây Tràm úc:
đợc tiến hành tại lòng hồ Hoà Bình và Thác Bà.

Chọn
những vị trí cây trinh nữ mới bắt đầu xâm lấn với mật độ thấp (< 2cây/ m
2
) tiến hành
trồng cây tràm úc với khoảng cách: hàng cách hàng: 1m; cây cách cây : 1,5m
(khoảng 6.500 7.000cây/ ha). Cây tràm giống có chiều cao khoảng 50cm (35
60cm). Giai đoạn đầu cây tràm cha có khả năng che phủ 100% diện tích nên mức
độ cạnh tranh của chúng đối cây trinh nữ mới mọc là không đáng kể. Vì vậy, sau khi
trồng tràm cần phải chăm sóc và có biện pháp phòng trừ cây trinh nữ mới mọc
(khoảng 1 2 năm) cho đến khi cây tràm đã khép tán hoặc chúng đạt đợc một chiều
cao nhất định đủ để cạnh tranh với sự phát triển của cây trinh nữ mới mọc.

- Mô hình gieo cỏ cạnh tranh: Đợc tiến hành tại vờn quốc gia Tràm
Chim và Nam Cát Tiên. Các loài cỏ dại đợc sử dụng là cỏ bản địa thuộc nhóm
Hoà thảo, cói lác và cây điên điển. Cỏ đợc gieo và trồng ngay sau khi nớc lũ rút
tại các vùng cây con mọc rải rác.
- Mô hình canh tác cây trồng trên các vùng đất canh tác bán ngập: Đợc
tiến hành tại Hoà Bình. Các cây trồng đợc sử dụng bao gồm lúa, ngô và lạc.

5
Trớc mùa lũ tiến hành chặt cây TNTG trởng thành, sau đó ngâm ngập lũ. Sau
khi nớc rút, dọn sạch xác cây và gieo các loài cây trồng trên. Tiến hành các hoạt
động chăm sóc kết hợp với phòng trừ cỏ dại để trừ cây TN cũng nh các loài khác.
Trên lúa và ngô, phun thuốc trừ cỏ Ally 20DF sau khi trồng 25-30 ngày. Trên lạc,
tiến hành xói xáo và nhổbổ sung các cây TN mới mọc.


* Các chỉ tiêu đánh giá:
- Hiệu quả kỹ thuật: % sinh khối giảm, tỷ lệ cây chết (%), thời gian tái sinh
và phục hồi quần thể
+ Đối với biện pháp xử lý cây mới mọc (chiều cao từ 12 45cm) bằng thuốc
hoá học, hiệu quả của thuốc đợc tính bằng cách đo chiều dài cây chết sau phun 15,
30, 45, 60 và 90 ngày sau phun thuốc và hiệu quả diệt trừ hoàn toàn cây ở thời điểm
90ngày sau phun. Đối với cây mới mọc chiều cao từ 4 12cm hiệu quả của thuốc
đợc đánh giá bằng cách quan sát tỷ lệ cây chết (chiều dài cây chết/ chiều dài cây
trớc xử lý) sau phun thuốc 10, 20, 30 và 45ngày sau phun thuốc và hiệu quả diệt trừ
hoàn toàn cây ở thời điểm khi cây chết hoàn toàn.
+ Đối với biện pháp xử cây trởng thành bằng thuốc hoá học, hiệu quả của
thuốc đợc đánh giá bằng cách quan sát ở thời điểm 15 và 30 ngày sau phun. ở thời
điểm 45, 60 và 90 ngày sau phun thuốc đợc tính bằng cách đo chiều dài cây chết và
hiệu quả diệt trừ hoàn toàn cây ở thời điểm 115ngày sau phun.
+ Đối với biện pháp chặt + thuốc hoá học, hiệu quả của thuốc đợc
tính bằng cách đếm số mầm chết hoàn toàn sau phu 15, 30, 45, 60 và 90 ngày.
Hiệu quả diệt trừ phần gốc cây đợc tính bằng cách đếm số gốc chết sau phun
thuốc 115ngày
- Hiệu quả kinh tế: Chi phí đối với từng biện pháp (công lao động, vật
t và các phụ phí khác)


III. Kết quả xây dựng mô hình
III. 1. Kết quả xây dựng mô hình chặt để phòng trừ cây TNTG
Kết quả xây dựng mô hình tại 5 điểm đều cho thấy, biện pháp này chỉ có
hiệu quả làm giảm sinh khối của cây TNTG ngay sau chặt, tạo điều kiện cho

6
các biện pháp khác vì ngay sau chặt 15 ngày, hầu hết các gốc cây đều có khả
năng tái sinh trở lại. Sau chặt khoảng 2 tháng mầm tái sinh đã cao tới 1m và sau 3

4 tháng toàn bộ số cây bị chặt trớc đó đã cao gần bằng các cây trớc chặt,
các cây mọc tái sinh đã ra hoa và kết quả.
Sau khi chặt, do bộ tán phía trên bị giảm diện tích che phủ nên ở hầu hết
các điểm trình diễn, cây con đã nhanh chóng mọc từ hạt, đặc biệt là ở các khu
vực có mầm tái sinh mọc yếu hơn nh khu vực lòng hồ phía Bắc. Các cây con
mọc rất nhanh, sau khi chặt khoảng 1 tháng, có thể che phủ toàn bộ bề mặt.
Qua quan sát chúng tôi cũng thấy, tỷ lệ gốc có mầm mọc tái sinh
cũng nh khả năng phát triển của mầm sau mọc phụ thuộc rất nhiều vào
kích thớc cây trớc khi chặt, do đó có liên quan đến mật độ cây ở vùng thí
nghiệm.

các khu vực lòng hồ phía Bắc, do mật độ cây trinh nữ trớc chặt
thờng cao hơn rõ rệt so với khu vực Vờn quốc gia và lu vực sông La
Ngà, do đó kích thớc gốc cây bé hơn dẫn đến kích thớc các mầm mọc tái
sinh cũng bé hơn so với khu vực Vờn quốc gia và lu vực sông La Ngà.
Tuy nhiên, do kích thớc cây và diện tích che phủ thấp hơn, nên mật độ cây
con mọc dới tán cây ở khu vực lòng hồ phía Bắc cũng cao hơn rõ rệt so
với Vờn quốc gia và khu vực sông La Ngà. Sau khi chặt hết phần tán cây,
các cây con mới mọc có cơ hội sinh trởng và phát triển rất nhanh nên diện
dích che phủ và trọng lợng sinh khối toàn ô thí nghiệm cũng cao hơn so
với khu vực Vờn quốc gia và khu vực sông La Ngà (bảng 24). Sau chặt 2
tháng, do các mầm tái sinh phát triển mạnh, nên dù cho mật độ cây con ở
các vờn quốc gia và lu vực sông La Ngà có thấp so với khu vực lòng hồ
phía Bắc nhng trọng lợng sinh khối có xu hớng tăng cao hơn.
Kết quả bảng 1a cũng cho thấy, hầu hết các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả
kỹ thuật nh tỷ lệ gốc có mầm mọc tái sinh, số mầm mọc/ gốc, chiều cao
mầm hay trọng lợng sinh khối cây tr
ớc và sau khi chặt ở các điểm nghiên
cứu đều ít có sự sai khác giữa kết quả nghiên cứu với kết quả triển khai mô
hình trên diện rộng.




7
Bảng 1a. Hiệu quả kỹ thuật của mô hình chặt để phòng trừ cây TNTG
tại các vùng sinh thái khác nhau
Chỉ tiêu Trớc
Chặt
Sau
chặt 1
tháng
Sau
chặt 2
tháng
Tại các khu vực lòng hồ phía Bắc
Mật độ cây trớc xử lý (cây/ m
2
) và tỷ lệ gốc tái sinh
sau xử lý (%)
6,2 64,7 97,8
Số mầm/ gốc 0,3 3,8 4,4
Chiều cao mầm (cm) 1,4 17,9 58,4
Mật độ cây con (cây/m
2
) 44,2 67,2 88,8
Trọng lợng sinh khối (TLSK) (gam/ m
2
) 3.737,1 1.286,8 1.585,5
Tại khu vực vờn quốc gia
Mật độ cây trớc xử lý (cây/ m

2
) và tỷ lệ gốc tái sinh
sau xử lý (%)
5,6 96,4 100
Số mầm/ gốc 1,5 3,8 4,7
Chiều cao mầm (cm) 203 26,5 70,0
Mật độ cây con (cây/m
2
) 17 46,7 53,8
Trọng lợng sinh khối (gam/ m
2
) 5.736,2 1.639,8 1.902,4
Tại khu vực sông la ngà
Mật độ cây trớc xử lý (cây/ m
2
) và tỷ lệ gốc tái sinh
sau xử lý (%)
3,6 87,2 92,5
Số mầm/ gốc 1,9 5,6 5,7
Chiều cao mầm (cm) 2,6 26,3 68,6
Mật độ cây con (cây/m
2
) 12,0 40,2 61,4
TLSK (gam/ m
2
) 3.247,5 1.453,4 2.015,4

* Về chi phí:
Tuy chi phí cho biện pháp chặt chủ yếu là phần chi công
lao động nhng nhìn chung, chi phí là khá cao. Mặt khác, chi phí về nhân công

lao động khi chặt cũng có sự biến động rất lớn, phụ thuộc vào nhiều yếu tố
nh : mức độ xâm nhiễm của cây, giá công lao động ở các địa phơng (do giá
công lao động khác nhau), các thời điểm triển khai phòng trừ và quy mô phòng

8
trừ. Chúng tôi đã xác định chi phí cụ thể của biện pháp chặt trong từng điều
kiện cụ thể nh sau:
Chi phí công lao động để chặt cây TNTG phụ thuộc trớc hết vào mức độ xâm
nhiễm của cây. Với những khu vực cây mới xâm lấn theo dải (còn đờng đi vào), hay
những khu vực mật độ cây còn tha <3 cây/ m
2
công chặt ít hơn nhiều so với những
khu vực đã bị xâm lấn nặng. Còn với những khu vực cây đã mọc dầy đặc thì công chi
phí tăng lên rất cao. Bên cạnh đó, chi phí công lao động cho 1ha cũng tuỳ thuộc vào

từng địa điểm thí nghiệm.
Tuy nhiên nếu so sánh chi phí khi triển khai thí nghiệm trong năm 2005
với chi phí khi triển khai mô hình ứng dụng trên diện rộng trong năm 2006 ở
bảng 1b có thể thấy rõ chi phí cho biện pháp chặt khi triển khai trên diện rộng
tại tất cả các khu vực xâm lấn đều thấp hơn khi thực hiện trên quy mô thí
nghiệm diện hẹp.

đây tuy không có sự sai khác về mặt kỹ thuật và phơng
pháp tiến hành nhng có thể do sự sai khác về mặt bằng triển khai và tâm lý
của ngời lao động.
+ Thứ nhất là: Khi mới bắt tay vào công việc, ngời lao động cha có
kinh nghiệm đối phó với gai nhọn trên thân cây cũng nh cha tìm ra đợc
cách chặt cây thế nào để mang lại hiệu quả cao nhất. Sau một thời gian nhất
định, họ quen dần với công việc nên năng suất đợc nâng cao hơn.
+ Thứ hai là: Khi thực hiện thí nghiệm với diện tích nhỏ, đa số lao

động đều cho rằng sẽ thực hiện công việc xong trong một thời gian ngắn,
vì vậy họ còn có t tởng kéo dài thời gian. Tuy nhiên, khi xây dựng mô
hình trên quy mô lớn hơn, những ngời lao động lại có suy nghĩ khác, họ
cho rằng khối lợng công việc lớn cần phải tập trung hơn chính vì vậy mà
số công lao động đã giảm đáng kể trên cùng một đơn vị diện tích khi xây
dựng mô hình.
+ Thứ ba là khi tiến hành chặt thí nghiệm, ban đầu ngời lao động phải
chuẩn bị mặt bằng. Thời gian này sẽ kéo dài hơn khi đã có khoảng trống để
thao tác. Vì vậy, khi triển khai trên diện rộng, chi phí chuẩn bị ban đầu đợc
chia đều cho cả diện tích lớn, do đó chi phí công bình quân thấp hơn.


9
Bảng 1b: Chi phí công lao động để thực hiện mô hình chặt
Chi phí công lao động ở các địa phơng khác nhau
(đồng/ ha)

Mức độ
xâm lấn
Khu vực lòng
Hồ phía Bắc
Vờn quốc gia
Tràm Chim
Vờn quốc gia
Cát Tiên
Lu vực sông
La Ngà
Khu vực xâm
lấn nhẹ
(<3 cây/ m

2
)
900.000
(30 công x
30.000đ/ công)
1.100.000
(22 công x
50.000đ/ công)
1.250.000
(25 công x
50.000đ/ công)
1.000.000
(20 công x
50.000đ/
công)
Khu vực xâm
lấn TB
(3 - 5 cây/
m
2
)
1.200.000
(40 công x
30.000đ/ công)
1.500.000
(30 công x
50.000đ/ công)
1.600.000
(32 công x
50.000đ/ công)

1.400.000
(28 công x
50.000đ/
công)
Khu vực xâm
lấn nặng
(> 5 cây/ m
2
)
1.800.000
(60 công x
30.000đ/ công)
1.850.000
(37 công x
50.000đ/ công)
2.250.000
(45 công x
50.000đ/ công)
1.750.000
(35 công x
50.000đ/
công)

* Khả năng triển khai trên diện rộng và hớng ứng dụng biện pháp chặt:
Qua việc xây dựng mô hình phòng trừ trên diện rộng tại cả 5 địa phơng
cho thấy biện pháp chặt có u điểm nổi bật là đơn giản, dễ thực hiện, vì chỉ cần
dùng dao là có thể thực hiện đợc. Đặc biệt ở những vùng cây TNTG còn mọc
rải rác, mọc theo băng với mật độ còn tha, cha phủ kín hoàn toàn mặt đất thì
việc triển khai áp dụng trên diện rộng là có tính khả thi cao.
Tuy nhiên, tại những vùng cây trinh nữ thân gỗ mọc rậm rạp, lâu năm,

thân cây to, có nhiều gai thì việc áp dụng biện pháp chặt không chỉ tốn nhiều
công hơn mà còn rất kho thực hiện.
Bên cạnh đó, vì đa số cây TNTG mọc ở vùng bán ngập, do đó các biện
pháp phòng trừ chỉ có thể tiến hành đợc trong mùa khô, vì vậy việc huy động
nguồn nhân lực lao động cũng là yếu tố quan trọng khi triển khai biện pháp
chặt. Đối với những địa phơng có nguồn nhân lực lao động dồi dào, chi phí
lao động rẻ nh các tỉnh miền Núi phía Bắc thì việc huy động nhân lực lao
động để triển khai biện pháp chặt là dễ dàng, có tính khả thi cao. Nhng đối với

10
các tỉnh phía Nam, đặc biệt là trong các thời gian nông dân bận thu hoạch lúa
hay gieo sạ thì việc huy động nhân lực là rất khó khăn, chi phí cao, do đó rất
khó triển khai trên diện rộng.
Mặt khác, biện pháp chặt chỉ cho hiệu quả tức thời, làm giảm đáng
kể sinh khối ngay sau chặt. Nhng sau một thời gian ngắn cây lại mọc tái
sinh hoặc có nhiều cây con mọc thêm, do đó biện pháp này phải tiến hành
thờng xuyên hàng năm, thậm chí là 2 lần trong năm. Nh vậy, nếu áp
dụng một cách đơn lẻ thì mô hình chặt sẽ không có hiệu quả cao trong
công tác phòng trừ cây trinh nữ thân gỗ và rất tốn kém. Nếu không có
nguồn kinh phí hỗ trợ thờng xuyên của nhà nớc thì sẽ khó áp dụng bền
vững trong thực tiễn.
Vì những lý do trên, biện pháp chặt chỉ nên áp dụng trong những điều
kiện sau :
á
p dụng ở những vùng có mức độ xâm nhiễm thấp
Khuyến khích áp dụng rộng ở các vùng đất canh tác thuộc các tỉnh
miền núi phía Bắc khi cây mới bắt đầu xâm nhiễm để hạn chế sinh khối
và mật độ quần thể

Tạo khoảng trống để mở đờng cho việc áp dụng các biện pháp khác

nh trồng cây che phủ hay sử dụng thuốc trừ cỏ
Kết hợp chặt chẽ với các biện pháp khác nh ngâm ngập lũ hay sử
dụng thuốc trừ cỏ.

III. 2. Kết quả xây dựng mô hình chặt + Ngâm ngập lũ
Sau khi chặt cây TNTG, trong điều kiện ngập nớc gốc cây có thể bị
thối hay gốc các cây con có thể bị bong trong mùa lũ, nhờ đó cây có thể bị
chết. Vì vậy chúng tôi đã bố trí mô hình tơng tự nh thí nghiệm chặt nhng
thời điểm chặt đợc tiến hành ngay trớc khi nớc lũ dâng lên. Ngâm toàn bộ
gốc cây trong suốt mùa lũ, sau đó tiến hành đánh giá hiệu quả của biện pháp
thông qua tỷ lệ gốc bị chết sau ngâm lũ.
* về hiệu quả kỹ thuật: Sau khi lũ rút khoảng 2 tháng, những gốc còn sống
mọc mầm trở lại. Biện pháp này chỉ có hiệu quả đối với những cây mới mọc và một

11
số cây trởng thành có đờng kính nhỏ hơn 1cm, điều này hoàn toàn phù hợp với
những kết luận trớc đây. Đối với những cây trởng thành có đờng kính lớn hơn
1cm thì hiệu quả của biện pháp này không cao chỉ đạt khoảng 30 50%. Tại 5
điểm tiến hành thí nghiệm cho thấy, hiệu quả diệt trừ cây Trinh nữ trởng thành
cao nhất cũng chỉ đạt 55,2% (tại Vờn quốc gia Tràm Chim), hiệu quả thấp nhất
khi triển khai tại lu vực sông La Ngà với hiệu quả là 30,4%. Nguyên nhân có thể
mô hình tại khu vực sông La Ngà đợc bố trí trên các gò đất cao, khô nên bộ rễ cây
mọc sâu. Mặt khác thời gian ngập nớc ngắn hơn vì khu vực này chỉ bị ngập khi lũ
đạt đỉnh điểm và thời gian nớc rút cũng sớm hơn vùng đất thấp (bảng 2a).
Bảng 2a: Hiệu quả của mô hình chặt + ngâm ngập lũ đối với cây trởng thành
Địa điểm
Mật độ cây
trớc xử lý (cây/ m
2
)

Hiệu quả (%) sau
xử lý 6 tháng
Vờn quốc gia Tràm Chim 5,8 55,2
Vờn quốc gia Cát Tiên 3,7 52,6
Lu vực sông La Ngà 4,6 30,4
Lòng hồ Hoà Bình 8,3 47,3
Lòng hồ Thác Bà 7,6 51,4

Tuy biện pháp này có u điểm hơn so với biện pháp chặt là có thể diệt
một phần gốc cây trởng thành sau mỗi mùa ngập nớc. Tuy nhiên, sau khi
nớc rút, các cây TNTG mọc từ gốc còn sống sót lại có khoảng trống nhiều hơn
nên mọc tốt hơn. Do sau khi chặt, cây bị ức chế sinh trởng đỉnh ngọn nên kích
thích cho số mầm mọc từ gốc cao hơn, mầm phát triển mạnh hơn. Mặt khác,
mật độ cây con mọc cũng cao hơn. Trong khi đó, ở những diện tích không bị
chặt nhng bị ngập lũ thì phần ngọn cây cũng bị rụng hết lá và giảm sinh khối
rất nhiều, sau khi nớc rút cây cũng mới bắt đầu mọc tái sinh từ phần ngọn cây,
do đó mầm mọc yếu và chậm hơn (bảng 2b).

Nh vậy, tơng tự nh biện pháp chặt, hiệu quả của mô hình chặt và
ngâm ngập lũ cũng chỉ có tác dụng chủ yếu là làm giảm tỷ lệ cây mọc lâu năm,
tạo điều kiện thuận lợi và nâng cao hiệu quả của các biện pháp khác.

12
Bảng 2b: Hiệu quả của biện pháp chặt + ngâm ngập lũ đối với cây trởng thành
Số mầm mọc từ gốc
Chiều cao mầm tái
sinh sau 2 tháng (cm)
Mật độ cây con sau lũ
rút 2 tháng (cây/ m
2

)
Địa điểm
Mô hình
chặt +
Ngâm lũ
Đối chứng
không
chặt
Mô hình
chặt +
Ngâm lũ
Đối chứng
không chặt
Mô hình
chặt +
Ngâm lũ
Đối chứng
không chặt
Tràm Chim 5,6 1,3 75,8 63,6 34,8 19,8
Cát Tiên 4,9 1,1 71,4 59,8 46,5 26,5
Lu vực
sông La Ngà
6,3 1,7 76,5 69,4 29,7 20,8
Lòng hồ Hoà
Bình
4,4 2,0 69,7 61,5 78,4 36,1
Lòng hồ
Thác Bà
3,9 1,6 61,8 55,8 86,5 48,9


* Về chi phí:
Chi phí cho biện pháp chặt và ngâm ngập lũ hoàn toàn
tơng tự nh biện pháp chặt, do đó nó cũng có sự biến động rất lớn, phụ thuộc
vào mức độ xâm nhiễm của cây, giá công lao động ở các địa phơng (do giá
công lao động khác nhau), các thời điểm triển khai phòng trừ và quy mô phòng
trừ. Đặc biệt, do biện pháp này chỉ có thể triển khai trong một khoảng thời gian
rất ngắn trớc mùa lũ, lúc này nông dân đang tập trung thu hoạch lúa để tránh
lũ nên việc huy động nhân công lao động rất khó khăn và giá công lao động
cũng cao hơn nhiều so với thời điểm nhàn rỗi.

* Khả năng triển khai trên diện rộng và hớng ứng dụng biện pháp chặt

+ ngâm ngập lũ:


Cũng tơng tự nh biện pháp chặt, biện pháp chặt + ngâm lũ có u điểm
nổi bật là đơn giản, dễ thực hiện, vì chỉ cần dùng dao là có thể thực hiện đợc.
Đặc biệt, ở những vùng cây TNTG còn mọc rải rác, mọc theo băng với mật độ
còn tha, cha phủ kín hoàn toàn mặt đất thì việc triển khai áp dụng trên diện
rộng là có tính khả thi cao. Mặt khác, biện pháp này có thể làm thay đổi quần

13
thể TNTG từ quần thể mọc lâu năm sang quần thể trẻ, mọc bổ sung hàng năm,
do đó dễ dàng hơn cho việc áp dụng các biện pháp phòng trừ.
Tuy nhiên, một khó khăn lớn nhất của biện pháp này khi triển khai trên
diện rộng đó là phải đợc triển khai trong một thời điểm rất ngắn, ngay trớc
khi mùa lũ đến. Qua quan sát một số mô hình triển khai của nông dân cho thấy,
nếu khi tiến hành chặt quá sớm so với thời điểm lũ đến thì một số gốc TNTG
đã mọc tái sinh. Thực tế trong điều kiện mùa ma, thuận lợi cho cây mọc tái
sinh thì chỉ từ 7-10 ngày sau chặt, các gốc TNTG đã có mầm mọc tái sinh.

Trong điều kiện ngập lũ, cácạymầm này sẽ vơn lên cùng với mực nớc lũ, do
đó nó có thể giúp cho gốc cây bám chắc trong đất và cây hoàn toàn khoẻ mạnh
nh khi cha bị chặt.
Nh vậy, việc triển khai trên diện rộng của biện pháp chặt + ngâm ngập
lũ có tính khả thi rất thấp vì:
+ Không thể xác định chính xác thời điểm ngập lũ để quyết định thời
điểm chặt
+ Rất khó huy động một lợng lớn nhân công lao động để tiến hành đồng
loạt trên phạm vi rộng trong khoảng thời gian rất ngắn đợc. Mặt khác, giá công lao
động vào thời điểm trớc mùa lũ đến ở các tỉnh phía Nam cũng rất cao, do đó sẽ
đẩy chi phí cho biện pháp này lên rất cao, khó triển khai trên diện rộng đối với
những vùng đất công hay vùng đất có giá trị canh tác thấp trong mùa khô.
Vì những lý do trên, biện pháp chặt + ngâm ngập lũ chỉ có thể áp dụng
trong những điều kiện sau:
á
p dụng rộng ở các vùng đất canh tác bán ngập thuộc các tỉnh miền
Núi phía Bắc và lu vực sông La Ngà khi cây mới xâm nhiễm 1-2 năm
Kết hợp chặt chẽ với các biện pháp khác nh sử dụng thuốc trừ cỏ.

III. 3. Kết quả xây dựng mô hình đốt để phòng trừ cây TNTG
Đây là mô hình khó thực hiện kể cả trong tổ chức thực hiện và hiệu quả
diệt trừ cây trinh nữ. Do các biện pháp trừ cây TNTG đều đợc áp dụng trong
mùa khô nên để đảm bảo không xảy ra cháy rừng, trớc khi đốt chúng tôi phải
tiến hành chặt cây TN để tạo đờng băng và tập trung phơng tiện cũng nh lực

14
lợng phòng cháy. Đồng thời phải tiến hành tới nớc ớt đậm xung quanh đờng
băng để tạo ẩm nhằm ngăn ngừa sự lây lan của lửa sang khu vực xung quanh.
Trong khi đốt phải sử dụng các máy bơm chuyên dụng liên tục bơm nớc nhằm
mục đích chống cháy lan ra khu vực xung quanh.

Để tiến hành mô hình đốt, chúng tôi phải phun xăng pha dầu hoả lên tán
cây với lợng 600lit/ ha. Mặc dù vậy qua đánh giá cho thấy, hiệu quả của biện
pháp này cũng rất hạn chế và phụ thuộc rất nhiều vào điều kiện thời tiết, độ ẩm
trong thân cây và dặc biệt là lớp thực vật bên dới tán cây TNTG.

* Về hiệu quả kỹ thuật: Qua đánh giá chung cho thấy, biện pháp này chỉ
thực sự mang lại hiệu quả tại các điểm phía Nam nơi có mùa khô riêng biệt,
hoàn toàn không có ma trong quá trình thí nghiệm, độ ẩm không khí thấp, thời
tiết khô hanh, do đó độ ẩm trong cây thấp. Tuy nhiên, cũng trong điều kiện mùa
khô ở miền Nam nhng tại những khu vực có thảm thực vật (phần đa là các loài
cỏ dại) và lớp xác thực vật bên dới tán TNTG dày, khô, ví dụ tại các vờn quốc
gia Tràm Chim và Cát Tiên thì biện pháp đốt mới thực sự cho hiệu quả cao. Đối
những khu vực này có thể đốt đợc 60-70% sinh khối của cây TNTG. Nguyên
nhân là do: nếu chỉ dựa vào sự hỗ trợ của dầu để đốt cây thì chủ yếu chỉ cháy
đợc phần ngọn và ngọn lửa cũng rất nhanh bị tắt. Nhng khi có thảm thực vật
phía dới dầy và khô, ngọn lửa sẽ bốc cháy từ gốc, cộng với sức nóng từ phía
trên thì có thể làm cho toàn cây bị cháy, ngọn lửa cũng lâu tắt hơn nên có thể
mang lại hiệu quả phòng trừ cao và triệt để cả phần gốc (bảng 3a).
Ngợc lại với các tỉnh phía Nam, tỷ lệ cây TNTG bị cháy khi đốt ở các tỉnh
phía Bắc đạt rất thấp, chỉ xấp xỉ 10% và hầu hết chỉ cháy đợc các cây tuổi 1, còn
các cây 2-3 năm tuổi trở lên chỉ cháy xém phần lá phía trên. Nguyên nhân là do thời
gian bị ngập nớc kéo dài (6 tháng) hàm lợng nớc trong thân và lá cây TNTG còn
rất cao, độ ẩm đất cũng lớn. Trong khi đó, hầu hết các thảm thực vật phía dới đều
bị chết, vì vậy khi tiến hành phun dầu để đốt thì lửa không cháy lan ra xung quanh
đợc, tỷ lệ cháy rất thấp. Mặt khác, trong điều kiện mùa Xuân ở miền Bắc, nhiệt độ
không cao và thờng có ma phùn xen kẽ, vì vậy độ ẩm trong thảm TNTG cũng rất
cao, do đó khả năng cháy toàn bộ thảm TNTG cũng rất hạn chế (bảng 3a).

15
Tuy nhiên trong năm 2006, do mùa ma ở các tỉnh phía Nam đến sớm, ngay

trong tháng 3 đã có những trận ma đầu tiên, vì vậy độ ẩm trong các rừng trinh nữ
cũng rất cao, do đó tỷ lệ sinh khối cây bị cháy cũng đạt rất thấp, đặc biệt tỷ lệ cháy ở
khu vực sông La Ngà không có sự chênh lệch lớn với các tỉnh phía Bắc (Bảng 3a).
Bảng 3a: Tỷ lệ sinh khối cây trinh nữ thân gỗ bị cháy khi áp dụng
biện pháp đốt ở các vùng sinh thái khác nhau
% sinh khối cây bị cháy
Địa điểm
Thí nghiệm năm 2005 Mô hình năm 2006
Vờn quốc gia Tràm Chim 80 45
Vờn quốc gia Cát Tiên 65 40
Lu vực sông La Ngà 35 25
Lòng hồ Hoà Bình 20 10
Lòng hồ Thác Bà 15 10

Biện pháp đốt không chỉ có hiệu quả thấp đối với phần sinh khối phía
trên mà còn rất hạn chế đối với phần gốc của cây TNTG, vì vậy sau đốt 20
30 ngày, phần thân cây còn sống ở tất cả các mô hình đều có mầm tái sinh.
Có một điểm đặc biệt là những nơi có tỷ lệ cây cháy cao nh vờn quốc gia
thì số mầm tái sinh và chiều cao mầm tái sinh cũng cao hơn những nơi có tỷ
lệ cây cháy thấp (bảng 3b). Nguyên nhân có thể do khi đốt, những nơi có tỷ
lệ cháy cao đã ức chế mạnh sinh trởng ngọn, do đó kích thích sự tái sinh
của các chồi gốc. Các mầm tái sinh từ sát gốc thờng phát triển mạnh hơn.
Trong khi đó tại những điểm có tỷ lệ cây cháy thấp nh lu vực sông La Ngà
hay khu vực lòng hồ phía Bắc, các mầm chủ yếu mọc tái sinh từ phần thân
phía trên, do đó nguồn dinh dỡng phải cung cấp cho cả phần thân cây còn
sống và mầm tái sinh nên tốc độ tăng trởng của mầm tái sinh chậm hơn.
Đặc biệt, khi áp dụng biện pháp đốt đã tạo nên sự chênh lệch về nhiệt độ
trên mặt đất và dới mặt đất khá cao, kích thích cho hạt trinh nữ nảy mầm. Do
đó, chỉ ngay sau khi đốt 1 tháng, mật độ cây con mọc lên ở tất cả các điểm tiến
hành mô hình đều cao hơn rõ rệt so với trớc đốt, thậm chí ở các khu vực lòng

hồ phía Bắc, mật độ cây con có thể lên tới 150 cây/ m
2
(bảng 3b). Mặc dù trong

16
điều kiện bị cây trởng thành và mầm tái sinh từ cây trởng thành lấn át nhng
những cây con mọc từ hạt vẫn có cơ hội phát triển mạnh tại những vị trí có sinh
khối trinh nữ bị cháy cao, diện tích che phủ giảm sau đốt.
Trong quá trình xây dựng mô hình chúng tôi cũng nhận thấy, do điều kiện
triển khai ở từng điểm có khác nhau, nên hiệu quả của mô hình cũng khác nhau.
Bảng 3b. Hiệu quả của mô hình đốt để phòng trừ cây TNTG
tại các vùng sinh thái khác nhau
Chỉ tiêu Trớc
Chặt
Sau
chặt 1
tháng
Sau
chặt 2
tháng
Tại các khu vực lòng hồ phía Bắc
Mật độ cây trớc xử lý (cây/ m
2
) và tỷ lệ gốc tái sinh
sau xử lý (%)
10,6 78,2 83,4
Số mầm/ gốc 0,8 2,3 3,7
Chiều cao mầm (cm) 1,9 15,0 39,5
Mật độ cây con (cây/m
2

) 45,8 103,8 137,6
Trọng lợng sinh khối (TLSK) (gam/ m
2
) 4.275,6 3.413,3 4.286,4
Tại khu vực vờn quốc gia
Mật độ cây trớc xử lý (cây/ m
2
) và tỷ lệ gốc tái sinh
sau xử lý (%)
3,6 55,5 86,1
Số mầm/ gốc 1,1 5,0 6,5
Chiều cao mầm (cm) 2,4 23,4 77,5
Mật độ cây con (cây/m
2
) 10,3 60,1 62,8
Trọng lợng sinh khối (gam/ m
2
) 4.876,5 2.282,6 3.169,5
Tại khu vực sông la ngà
Mật độ cây trớc xử lý (cây/ m
2
) và tỷ lệ gốc tái sinh
sau xử lý (%)
4,0 57,6 88,1
Số mầm/ gốc 1,5 4,6 6,1
Chiều cao mầm (cm) 2,6 28,4 75,5
Mật độ cây con (cây/m
2
) 9,6 55,6 64,5
TLSK (gam/ m

2
) 3.987,7 2.583,5 2.849,6


17
- Tại Hoà Bình:
Mô hình đốt đợc tiến hành vào thời điểm sau lũ rút
2 tháng, lúc này cây phát triển xanh tốt trở lại sau mùa nớc ngập, cây trinh
nữ vẫn còn chứa một lợng nớc rất lớn trong thân, phía dới tán cây thảm
thực vật rất tha thớt và xanh tốt, mặt đất vẫn còn ẩm, Vì vậy, khi tiến hành
phun dầu + xăng vào cây sau đó châm lửa đốt tỷ lệ cháy rất thấp chỉ đạt
khoảng 10%. Có thể thấy rằng, khi áp dụng biện pháp này tại lòng hồ thuỷ
điện Hoà Bình hiệu quả phòng trừ cây TNTG rất thấp (bảng 29). Ngoài ra,
biện pháp này còn phải chi phí rất nhiều vì lợng dầu phun lên cây rất lớn.
- Tại Yên Bái:
Qua quá trình thực hiện cho thấy, tỷ lệ cây cháy rất thấp,
có nhiều chỗ cây không cháy. Tại những chỗ có lớp thảm cỏ dầy và khô thì tỷ
lệ cây cháy cao hơn những chỗ không có thảm cỏ hoặc thảm cỏ tơi tốt. Những
điểm cháy cao chủ yếu là những cây nhỏ hơn 1 năm tuổi, còn những cây lớn
hơn 1 năm tuổi chỉ cháy táp một phần phía ngọn.
Quan sát cũng cho thấy, sau khi đốt khoảng 1 tháng phần thân cây cha
bị cháy đã nảy mầm và sau 2 tháng thì trên toàn mô hình cây trinh nữ phát triển
tơng đơng với ô đối chứng.
Nh vậy, có thể thấy ở các khu vực lòng hồ phía Bắc, hiệu quả của mô hình
đốt là rất thấp, hơn nữa rất khó để thực hiện mô hình này vì cây trinh nữ tơi rất khó
bắt lửa kể cả đã phun xăng dầu lên cây. Mặt khác, tại những chỗ có tỷ lệ cây cháy
cao lại kích thích cho hạt nảy mầm nhiều hơn. Lợng xăng dầu còn d sau khi đốt
cũng gây ảnh xấu tới môi trờng sinh thái.
- Tại Tràm Chim: Quan sát mô hình thấy, mặc dù mô hình đợc thực hiện vào
giữa mùa khô và trớc khi đốt chúng tôi đã tiến hành phun rất nhiều dầu nhng cây

TNTG hầu nh không cháy. Cũng vào thời gian này trong năm 2005, tại khu A4 khi
tiến hành đốt tỷ lệ cây cháy tơng đối cao vì có nhiều cỏ khô và lớp thảm thực vật dày
ở phía dới cho nên tỷ lệ cây cháy cao. Có thể giải thích hiện tợng này nh sau: Khu
A4 đợc bao bọc bởi hệ thống kinh rạch 4 xung quanh, những năm trớc đây Ban
quản lý Vờn quốc gia để nớc lên xuống theo tự nhiên vì vậy, vào khoảng cuối tháng
3 thì toàn bộ khu này đất đã khô cứng và lớp thảm cỏ cũng chết khô. Nhng tháng 7
năm 2005 Ban quản lý Vờn đã cho đắp đập ngăn nớc nhằm mục đích giữ độ ẩm cho
toàn khu sau mùa lũ vì vậy, mặc dù mô hình đợc tiến hành vào tháng 4 nhng độ ẩm

18
đất vẫn rất cao, hơn nữa trong vài chục năm trở lại đây mùa ma thờng bắt đầu rất
muộn (cuối tháng 4) nhng năm 2006 mùa ma lại bắt đầu rất sớm (giữa tháng 3)
chính vì vậy, toàn bộ thảm cỏ bên dới tán cây mai dơng rất xanh tốt cho nên mặc dù
đã tới thêm dầu nhng tiến hành đốt cả thảm cỏ và cây mai dơng đều rất khó cháy.
Có thể thấy rằng, hiệu quả phòng trừ cây TNTG bằng biện pháp đốt chỉ
có hiệu quả đối với những khu vực có lớp thảm thực vật dầy và khô ở phía dới
tán cây còn những chỗ không có hoặc lớp thảm thực vật ở phía dới xanh tốt thì
hiệu quả của biện pháp này là rất thấp.
- Tại lu vực sông La Ngà và Vờn quốc gia Cát Tiên : Hiệu quả mô hình
đạt thấp hơn tại Tràm Chim, nguyên nhân là do thảm thực vật dới tán cây TNTG ở
các khu vực này rất tha, đặc biệt là lu vực sông La Ngà. Mặt khác trong năm
2006, mùa ma đến sớm nên hiệu quả mô hình cũng thấp hơn các thí nghiệm tiến
hành trong năm 2005.
* Chi phí cho biện pháp đốt:
Qua kết quả bảng 31 cho thấy, biện pháp
đốt không chỉ yêu cầu chi phí khá lớn để mua dầu hoả mà cũng yêu cầu một
lợng công lao động khá lớn. ở các khu vực lòng hồ phía Bắc và lu vực sông La
Ngà, do cây TN còn mọc thành dải nên công lao động phục vụ cho việc chia băng
ngăn lửa và thao tác đốt là thấp hơn, chỉ cần 25 công/ ha. Ngợc lại, tại khu vực
Vờn quốc gia Tràm Chim, số công lao động lên tới 50 công/ ha. Tuy ở vờn

Tràm Chim có đợc sự hỗ trợ của thảm cỏ nên chi phí dầu hoả thấp nhng lại đòi
hỏi nhiều công lao động nên chí phí cũng khá cao. Nhìn chung, chi phí cho biện
pháp này là cao nhất trong các biện pháp phòng trừ (bảng 3c).

* Về tác động môi trờng của biện pháp đốt
: Biện pháp đốt không chỉ
không mang lại hiệu quả cao về mặt kỹ thuật trong phòng trừ cây TNTG mà còn
gây những tác động không nhỏ đến môi trờng.
- Trớc hết, khi tiến hành đốt đã tiêu huỷ nghiêm trọng thảm thực vật
sống dới tán cây TNTG đặc biệt là tại những vị trí có tỷ lệ cháy cao, thời tiết
hanh khô nh các tỉnh phía Nam. Tuy mức độ ảnh hởng đến thảm thực vật của
công thức đốt phụ thuộc rất nhiều vào điều kiện của từng vùng sinh thái. Trong
điều kiện của vờn Tràm Chim và Cát Tiên, do thời tiết hanh khô, thảm thực

19
vật khô nên mức độ ảnh hởng nghiêm trọng hơn phía Bắc, thời gian và mật độ
cây mọc lại sau khi đốt cũng thấp hơn rõ rệt (bảng 3c). Tuy nhiên, trong điều
kiện nào thì mức độ ảnh hởng cũng khá nghiêm trọng.
Bảng 3c. Chi phí để thực hiện mô hình đốt cây TNTG tại các vùng sinh thái
khác nhau
Chi phí công lao động/ ha Chi phí dầu hoả/ ha


Địa điểm triển
khai
Số
lợng
(Công)

Đơn giá

(đ/công)
Thành
tiền
(đ)
Số
lợng
(lit)
Đơn
giá
(đ/ lit)
Thành
tiền (đ)
Thành
tiền
(đ/ ha)
Khu vực lòng
hồ phía Bắc
24 30.000
720.000
600 7.500
4.500.000
5.220.00
Vờn quốc gia
Tràm Chim
45 50.000
2.250.000
400 7.500
3.000.000
5.250.000
Lu vực sông

La Ngà và
Vờn Cát Tiên

25 50.000
1.250.000
600 7.500
4.500.000
5.750.000

* Khả năng triển khai trên diện rộng và hớng ứng dụng biện pháp
đốt:
Qua phân tích về hiệu quả kỹ thuật, chi phí và tác động môi trờng cũng
nh thực tế triển khai các mô hình trên diện rộng cho thấy, biện pháp đốt rất
khó triển khai trên diện rộng vì:
- Hiệu quả của biện pháp rất thấp kể cả hiệu quả lâu dài cũng nh hiệu
quả trớc mắt để tạo điều kiện thuận lợi cho việc tiến hành các biện pháp khác
- Chi phí một lợng lớn nhiên liệu, do đó chi phí quá cao. Trong điều
kiện triển khai trên quy mô rộng hàng trăm ha thì việc vận chuyển, bảo quản
nhiên liệu cũng là một trở ngại lớn

- Rất dễ xảy ra rủi ro vì khi triển khai trong rừng trinh nữ rậm rạp rất
khó kiểm soát nguồn lửa, dễ lan lửa ra khu vực lân cận dẫn đến nguy hiểm cho
các khu vực dân c hay gây cháy rừng đặc biệt trong các Vờn quốc gia. Nếu
đốt trong điều kiện trời ma thì hiệu quả rất thấp nhng nếu đốt trong điều kiện
trời hanh khô thì nguy cơ cháy rừng càng cao.

20
Vì những lý do trên, biện pháp đốt khó triển khai trên diện rộng, đặc biệt
không khuyến khích áp dụng tại các Vờn quốc gia.
III.4. Kết quả xây dựng mô hình chặt kết hợp với đốt

So với biện pháp đốt không chặt thì biện pháp này có u điểm là dễ triển
khai hơn, hiệu quả trừ cây trởng thành dờng nh triệt để do biện pháp đốt đợc
thực hiện sau khi đã chặt toàn bộ cây, rải đều trên mặt đất mới tiến hành đốt. Tuy
nhiên, cũng tơng tự nh biện pháp đốt, biện pháp chặt kết hợp với đốt cũng có
nhiều nhợc điểm về mặt hiệu quả kỹ thuật, chi phí và tác động môi trờng.
* Về hiệu quả kỹ thuật: ở miền Nam vào mùa khô, sau chặt 15 ngày cây
TN hầu nh đã khô. Những nơi mật độ cây cao, lớp mùn dầy (do thảm thực vật
chết tạo ra) thì khi đốt tỷ lệ cháy cao và đạt khoảng 80%. Vì vậy, TLSK giảm
đáng kể. Tại những khu vực mật độ cây tha thớt, lớp mùn mỏng (do thảm thực
vật chết tạo ra) thì tỷ lệ cây cháy trong điều kiện không gom cây lại mà để nguyên
tại chỗ sau chặt rất thấp kể cả khi phun dầu vào để đốt cũng chỉ đạt trên 50%.
Tại các tỉnh miền Núi phía Bắc, vào thời kỳ tháng 3-4 độ ẩm không cao
lại có ma phùn nên khi tiến hành đốt sau chặt 1 tháng, tỷ lệ cây cháy cũng rất
thấp mặc dù đã phun thêm rất nhiều dầu để đốt.

Về khả năng tái sinh của mầm: Nhìn chung, sau khi đốt 15 ngày cha
thấy các mầm mọc lại từ gốc sau chặt, nhng sau đốt một tháng đã có mầm
mọc tái sinh. Nhìn chung, hầu hết các gốc không bị cháy đều có mầm mọc tái
sinh. Tỷ lệ gốc có mầm mọc tái sinh cũng nh khả năng sinh trởng, phát triển
của mầm tái sinh phụ thuộc vào từng điểm thí nghiệm hay nói cách khác là phụ
thuộc vào tuổi cây, điều kiện thời tiết, khí hậu ở vùng thí nghiệm.

- Tại vùng lòng hồ Hoà Bình và Thác Bà: S
au khi chặt đợc 20 ngày,
cây TNTG đã khô. Lúc này tiến hành đốt. Trong quá trình đốt nếu không gom
cây lại thành từng đống thì tỷ lệ cây cháy rất thấp, khi gom lại sau đó đốt thì tỷ
lệ cháy cao hơn. Tuy nhiên, chỉ những nơi có xác cây bao phủ thì gốc cây
TNTG mới bị cháy. Mặc dù vậy, tỷ lệ gốc bị cháy cũng không phải đạt 100%
mà chỉ một tỷ lệ gốc nhất định bị cháy. Tại những điểm không có xác cây che
phủ, mặc dù cũng có ngọn lửa do cháy dầu và các thảm cỏ nhng tỷ lệ gốc bị


21
cháy rất thấp. Vì vậy, tỷ lệ gốc bị cháy trung bình trong toàn ô chỉ đạt 20%. Do
đó, sau 1 tháng đã có 40% số gốc mọc tái sinh, sau 2 tháng đã có xấp xỉ 80%
số gốc mọc tái sinh (bảng 4a).
Bảng 4a. Hiệu quả của mô hình chặt + đốt để phòng trừ cây TNTG
tại các vùng sinh thái khác nhau

Chỉ tiêu
Trớc
Chặt
Sau
chặt 1
tháng
Sau
chặt 2
tháng
Tại các khu vực lòng hồ phía Bắc
Mật độ cây trớc xử lý (cây/ m
2
) và tỷ lệ gốc tái sinh
sau xử lý (%)
11,6 69,4 80,4
Số mầm/ gốc 0,4 2,4 4,2
Chiều cao mầm (cm) 1,0 25,1 58,1
Mật độ cây con (cây/m
2
) 56,0 142,9 193,4
Trọng lợng sinh khối (TLSK) (gam/ m
2

) 3.550,6 1.542,5 2.193,2
Tại khu vực vờn quốc gia
Mật độ cây trớc xử lý (cây/ m
2
) và tỷ lệ gốc tái sinh
sau xử lý (%)
3,5 68,6 88,6
Số mầm/ gốc 0,8 4,4 5,5
Chiều cao mầm (cm) 1,4 26,3 89,7
Mật độ cây con (cây/m
2
) 9,8 87,5 132,7
Trọng lợng sinh khối (gam/ m
2
) 5.438,6 753,4 1.518,3
Tại khu vực sông la ngà
Mật độ cây trớc xử lý (cây/ m
2
) và tỷ lệ gốc tái sinh
sau xử lý (%)
4,3 85,0 96,7
Số mầm/ gốc 1,2 7,8 8,7
Chiều cao mầm (cm) 1,6 23,2 82,9
Mật độ cây con (cây/m
2
) 15,7 72,4 79,5
TLSK (gam/ m
2
) 4.015,8 1.053,2 2.417,5


Trong điều kiện không thu gom cây trởng thành sau chặt mà để dải
khắp mặt đất thì tỷ lệ cháy của thân cây sau chặt và gốc cũng rất thấp.

22
Quan sát cho thấy, trong điều kiện vùng lòng hồ, mặc dù đã tiến hành
phun thêm dầu lên cây trớc khi đốt, nhng tỷ lệ cây cháy cũng rất thấp.
Nguyên nhân là do:
- Đây là khu vực bán ngập hơn nữa mật độ cây trinh nữ rất cao nên thảm
thực vật phía dới kém phát triển
- Sinh khối của cây trinh nữ sau khi đốt không nhiều vì vậy khi đốt rất khó cháy.
- Sau khi gom lại thì mức độ che phủ của cây trên mặt đất rất thấp.
Quan sát cũng cho thấy, sau đốt khoảng 20 ngày các gốc bắt đầu có mầm
mới mọc. Vào thời gian 2 tháng sau đốt các mầm đã có chiều cao hơn 1m.
Có thể thấy, mô hình chặt kết hợp với đốt cũng cho hiệu quả không cao
trong việc diệt trừ cây trinh nữ. Sau khi đốt đã kích thích cho các hạt trinh nữ ở
dới nảy mầm nhanh chóng và mang tính đồng loạt.
- Trong điều kiện Vờn quốc gia và lu vực sông La Ngà.
Trong năm
2006 có ma sớm, do đó độ ẩm trong gốc cây sau đốt rất cao. Mặc dù tỷ lệ thân
cây bị cháy cao nhng số gốc bị chết hoàn toàn và mất khả năng nảy mầm rất
thấp, vì tại hai vờn quốc gia có tới 88,6% gốc mọc tái sinh sau đốt hai tháng
và tại khu vực sông La Ngà cũng có tới 96,7% gốc mọc tái sinh sau hai tháng,
cao hơn rõ rệt so với khu vực lòng hồ Hoà Bình và Thác Bà. Cũng do điều kiện
mùa ma đến sớm trong năm 2006 nên mật độ cây con mọc từ hạt sau đốt ở
khu vực Vờn quốc gia và lu vực sông La Ngà cao hơn so với năm 2005
nhng vẫn thấp hơn khu vực lòng hồ phía Bắc (bảng 4a).
* Về chi phí cho biện pháp chặt + đốt: Qua kết quả bảng 4b cho thấy,
biện pháp chặt + đốt có chi phí rất cao vì nó không chỉ yêu cầu chi phí khá lớn
để mua dầu hoả mà cũng yêu cầu một lợng công lao động rất cao để chặt và
quản lý đốt. Toàn bộ chi phí bao gồm 3 khoản:

- Chi phí công lao động để chặt (bằng chính chi phí cho biện pháp chặt).
- Công lao động bổ sung để thu gom và quản lý đốt
- Chi phí xăng dầu để đốt
Nh vậy, cũng nh biện pháp chặt, chi phí này có sự biến động khá cao
giữa các vùng triển khai vì nó phụ thuộc vào mức độ xâm lấn của cây TNTG,
đơn giá công lao động và khả năng huy động công lao động của từng vùng.

23
Tuy nhiên, nếu chỉ tính riêng số công lao động phục vụ cho chặt cây thì số
công ở khu vực phía Bắc sẽ cao hơn Vờn quốc gia Tràm Chim và khu vực
sông La Ngà, nhng do ở khu vực Vờn quốc gia, số công bảo vệ để giám sát
lửa, tránh cháy rừng là rất lớn, do đó tổng số công phục vụ cho biện pháp chặt
+ đốt ở các Vờn quốc gia lại cao hơn so với khu vực sông La Ngà và vùng
lòng hồ phía Bắc. Tổng số công lao động khi triển khai thí nghiệm diện hẹp ở 3
vùng lòng hồ phía Bắc, Vờn quốc gia Tràm Chim và lu vực sông La Ngà lần
lợt là 65, 75 và 52 công/ ha. Khi triển khai trên diện rộng, số công lao động
thấp hơn (60, 70 và 45 công/ ha).
Bảng 4b. Chi phí để thực hiện mô hình chặt + đốt cây TNTG tại các vùng sinh
thái khác nhau
Chi phí công lao động/ ha Chi phí dầu hoả/ ha


Địa điểm triển
khai
Số
lợng
(Công)

Đơn giá
(đ/công)

Thành
tiền
(đ)
Số
lợng
(lit)
Đơn
giá
(đ/ lit)
Thành
tiền
(đ)
Thành
tiền
(đ/ ha)
Khu vực lòng
hồ phía Bắc
60 30.000
1.800.000
200 7.500
1.500.000
3.300.000
Vờn quốc gia
Tràm Chim
70 50.000
3.500.000
200 7.500
1.500.000
5.000.000
Lu vực sông

La Ngà và
Vờn Cát Tiên

45 50.000
2.250.000
200 7.500
1.500.000
3.750.000

- Về chi phí dầu hoả: Do sinh học và diện tích bề mặt tiếp xúc cần ít hơn,
nên chúng tôi chỉ sử dụng 200 lit dầu/ ha, chi phí từ 1.200.000đ trong năm
2005 và 1.500.000đ cho năm 2006.
Nh vậy, nếu tổng hợp cả chi phí công lao động và dầu hoả cho các thí nghiệm
diện hẹp ở 3 địa điểm trên lần lợt là 3.150.000; 4.950.000 và 3.800.000đ/ ha.
Khi triển khai mô hình trên diện rộng, tuy số công lao động và lợng
xăng dầu tiêu thụ có giảm nhng do giá xăng trong năm 2006 cao hơn năm

24
2005 nên tổng chi phí cũng gần tơng đơng với chi phí khi tiến hành thí
nghiệm trong năm 2005 (3.300.000; 5.000.000 và 3.750.000đ/ ha).
* Về khả năng triển khai trên diện rộng và hớng áp dụng biện
pháp chặt + đốt
Qua kết quả nghiên cứu hiệu quả kỹ thuật, chi phí và tác động môi
trờng cũng nh thực tế triển khai các mô hình trên diện rộng cho thấy, tuy
biện pháp chặt + đốt có thể khắc phục đợc một số nhợc điểm của biện pháp
chặt và đốt khi sử dụng riêng lẻ nh:
- Có hiệu quả diệt trừ sinh khối triệt để hơn, do đó tạo điều kiện thuận lợi
cho các biện pháp khác nh canh tác, sử dụng thuốc hoá học v.v
- Việc triển khai biện pháp đốt sau khi chặt cũng đơn giản hơn, ít xảy ra
rủi ro cháy rừng hơn

Tuy nhiên, biện pháp này cũng có những nhợc điểm của hai biện pháp
trên, do đó cũng rất khó triển khai trên diện rộng:
- Chi quá cao do phải chi phí cả nhân công chặt, nhiên liệu và nhân công tổ chức đốt

- Dễ xảy ra rủi ro cháy rừng nếu quản lý không tốt, đặc biệt gây ảnh
hởng nghiêm trọng tới môi trờng vì khi tiến hành đốt trên bề mặt đất sẽ thiêu
cháy toàn bộ hệ sinh vật trên mặt đất cũng nh ảnh hởng tới vi sinh vật đất.
Vì những lý do trên, biện pháp chặt + đốt chỉ nên áp dụng ở trong các
điều kiện sau:

á
p dụng cho các vùng đất canh tác bán ngập: sau khi nớc lũ rút,
nông dân có thể chặt, phơi khô cây và đốt, sau đó tiến hành hoạt động
canh tác để che phủ nhằm hạn chế mầm tái sinh từ gốc và sinh trởng
của cây con mới mọc


á
p dụng ở các vùng mới bị nhiễm nhẹ, mọc theo băng để giảm công
chặt.

III.5. Kết quả mô hình nhổ cây con
Đây là biện pháp đã đợc nông dân cũng nh Vờn quốc gia Tràm Chim
ứng dụng để hạn chế mật độ cây TNTG ngay trong giai đoạn xâm nhiễm ban
đầu. Kỹ thuật của biện pháp này khá đơn giản nhng phải tiến hành ngay sau

×