Tải bản đầy đủ (.ppt) (54 trang)

Một số nội dung giáo dục pháp luật trung tâm học tập cộng đồng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (204.07 KB, 54 trang )

MỘT SỐ NỘI DUNG GIÁO
DỤC PHÁP LUẬT
TRUNG TÂM HỌC TẬP CỘNG ĐỒNG
Ngày 01 tháng 8 năm 2012
A. MỤC TIÊU

Hiểu những kiến thức cơ bản cần thiết của nội
dung PBGDPL trong TTHTCĐ.

Biết lựa chọn nhóm vấn đề cần thiết, phù hợp
để xây dựng kế hoạch PBGDPL cho các nhóm
đối tượng ở địa phương.

Tư vấn, hỗ trợ BCV, cộng tác viên trong việc
xây dựng kế hoạch PBGDPL cho các nhóm
đối tượng theo yêu cầu, nhiệm vụ trong từng
thời kỳ.
B. NỘI DUNG
I. Quan điểm lựa chọn nội dung PBGDPL
II. Một số nội dung PBGDPL trong trung
tâm học tập cộng đồng
III. Một số vấn đề cần lưu ý khi tổ chức
PBGDPL trong TTHTCĐ
I. Quan điểm lựa chọn nội dung PBGDPL
1. Phù hợp với đặc điểm người học ở TTHTCĐ
-
Phù hợp với nhận thức chung của nhóm đối tượng.
-
Phù hợp với nhu cầu tìm hiểu pháp luật
-
Phù hợp với khả năng tiếp nhận thông tin


-
Phù hợp với tình hình, điều kiện KT- XH của địa
phương
I. Quan điểm lựa chọn nội dung
2. Quan điểm lựa chọn nội dung
2.1.Nhằm thực hiện mục tiêu giáo dục pháp luật cho
người dân cộng đồng
2.2.Cung cấp các quy định của pháp luật trong một số
lĩnh vực của đời sống, giúp người dân có hiểu biết về
pháp luật và vận dụng pháp luật trong cuộc sống hàng
ngày, gắn với việc thực hiện quyền, nghĩa vụ cơ bản
của công dân
-
Hình thành ý thức tôn trọng pháp luật, thói quen chấp
hành pháp luật, tìm hiểu, vận dụng pháp luật trong
cuộc sống.
I. Quan điểm lựa chọn nội dung
2.3. Các nội dung PBGDPL được xây dựng
thành các chủ đề (CĐ). Mỗi CĐ là một vấn đề
tương đối độc lập, bao gồm những nội dung
tương đối trọn vẹn về kiến thức cần truyền tải.
2.4. Thiết kế linh hoạt, mềm dẻo. Không chặt
chẽ về thứ tự, thời gian, thời lượng…
Mỗi CĐ có thể học trong 1 buổi hoặc 2, 3 buổi
( mỗi buổi khoảng 3 tiết)
I. Quan điểm lựa chọn nội dung
3. Thực hiện chức năng, nhiệm vụ của GDTX
-
Giúp mọi người vừa làm vừa học nhằm hoàn
thiện nhân cách, mở rộng hiểu biết, nâng cao

trình độ hiểu biết để cải thiện chất lượng cuộc
sống, tìm việc làm, tự tạo việc làm và thích
nghi với đời sống xã hội.
II. Nội dung PBGDPL

Nội dung PBGDPL trong TTHTCĐ gồm 37
chủ đề được chia thành 3 nhóm
Nhóm 1. Một số vấn đề chung về pháp luật và
chính sách của Nhà nước có 06 nội dung (Chủ
đề 01 –06).
Nhóm 2. Các quyền và nghĩa vụ cơ bản của công
dân (Chủ đề 07 – 22).
Nhóm 3.Các quy định của pháp luật trong một số
lĩnh vực của đời sống (Chủ đề 23 – 37)
Nhóm 1.

Nội dung đề cập đến 6 lĩnh vực, cụ thể như sau:
1.1. Pháp luật và đời sống
1.2. Bộ máy chính quyền cơ sở
1.3. Hệ thống chính trị cơ sở
1.4. Chính sách đối với người có công, người cao
tuổi, người tàn tật, khuyết tật
1.5. Chính sách đối với người nghèo
1.6. Hệ thống tư vấn pháp luật và trợ giúp pháp lí
Nhóm 2
Gồm 16 nội dung về quyền và nghĩa vụ của công dân:
2.1. Các quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân
2.2. Quyền bình đẳng trước pháp luật
2.3.Quyền tham gia quản lí nhà nước, quản lí xã hội
2.4.Quyền bầu cử, ứng cử đại biểu Quốc hội, đại biểu

Hội đồng nhân dân
2.5. Quyền khiếu nại, quyền tố cáo
2.6. Quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo
Nhóm 2
2.7. Quyền bất khả xâm phạm về thân thể; bất khả xâm
phạm về chỗ ở; được bảo đảm an toàn, bí mật về thư
tín, điện thoại, điện tín của công dân
2.8. Quyền được khai sinh, xác định dân tộc, quốc tịch
2.9. Quyền sở hữu tài sản
2.10. Quyền thừa kế
2.11. Quyền và nghĩa vụ lao động
2.12. Quyền tự do kinh doanh
Nhóm 2
2.13. Quyền học tập; Quyền nghiên cứu khoa
học
2.14. Nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc; bảo vệ an ninh
quốc gia, trật tự an toàn xã hội và tham gia
xây dựng quốc phòng toàn dân
2.15. Nghĩa vụ tuân theo Hiến pháp, pháp luật,
chấp hành những quy tắc sinh hoạt cộng
đồng
2.16. Nghĩa vụ đóng thuế
Nhóm 3
Gồm 15 nội dung về quy định của pháp luật
trong một số lĩnh vực đời sống xã hội:
3.1. Pháp luật thực hiện dân chủ ở xã, phường,
thị trấn
3.2. Pháp luật về đất đai
3.3. Pháp luật về lao động và việc làm
3.4. Pháp luật về an toàn giao thông

3.5. Pháp luật về phòng chống ma tuý, mại
dâm
Nhóm 3

3.6. Pháp luật về phòng chống HIV/AIDS

3.7. Pháp luật về bảo vệ môi trường

3.8. Pháp luật về bảo vệ di sản văn hóa

3.9. Pháp luật về vệ sinh an toàn thực phẩm

3.10. Pháp luật về bảo vệ, chăm sóc và giáo
dục trẻ em
Nhóm 3
3.11. Pháp luật về hôn nhân và gia đình
3.12. Pháp luật về dân số, kế hoạch hóa gia
đình
3.13. Pháp luật về bình đẳng giới và phòng
chống bạo lực gia đình
3.14. Pháp luật về phòng chống buôn bán phụ
nữ và trẻ em
3.15. Pháp luật về xử lí vi phạm hành chính
III. MỘT SỐ VẤN ĐỀ CẦN LƯU Ý
1. Về nội dung phổ biến, giáo dục pháp luật
2. Nguyên tắc hướng dẫn PBGDPL
3. Phương pháp và hình thức tổ chức
PBGDPL
4. Phương tiện dạy học
5. Đánh giá kết quả

CĐ Pháp luật và đời sống

- Nêu được những đặc trưng cơ bản của pháp luật;

- Nhận biết được vai trò của PL đối với nhà nước, xã hội và
công dân;

- Phân biệt được những điểm khác biệt giữa PL và phong tục
tập quán;

- Liên hệ được thực trạng thực hiện PL hiện nay ở địa phương;

- Biết được sự cần thiết phải sử dụng PL để xử lí những vấn đề
của bản thân, gia đình trong các mối quan hệ xã hội, cộng đồng
theo quy định của PL;

- Chỉ ra được nguyên nhân cơ bản và hậu quả của hành vi vi
phạm PL;

- Phân biệt được hành vi đúng và chưa đúng theo quy định
của PL;
CĐ Bộ máy chính quyền cơ sở
-
Nêu được bộ máy nhà nước cấp cơ sở;
-
Nêu được chức năng, nhiệm vụ của HĐND và
UBND cấp xã
-
CĐ Hệ thống chính trị cơ sở


- Nêu được tên các cơ quan, tổ chức trong hệ
thống chính trị cơ sở.

- Nhận biết được vai trò nhiệm vụ của hệ
thống chính trị cơ sở và các cơ quan, tổ chức
thuộc hệ thống trong việc vận động nhân dân
thực hiện đường lối của Đảng, chính sách và
PL của Nhà nước, tăng cường đại đoàn kết
toàn dân.
Chính sách đối với người có công, người
cao tuổi, người tàn tật, khuyết tật

- Kể tên được một số văn bản PL quy định về
chính sách đối với người có công, người cao
tuổi, người tàn tật, khuyết tật.

- Liên hệ thực tế ở địa phương trong việc giải
quyết chế độ chính sách cho người có công,
người cao tuổi, người tàn tật, khuyết tật.

- Biết một số quyền và chính sách của Nhà
nước đối với người có công, người cao tuổi,
người tàn tật, khuyết tật.
Chính sách đối với người nghèo

- Nêu được ý nghĩa của chủ trương, chính sách
của Đảng và Nhà nước đối với người nghèo.

- Kể tên một số văn bản PL quy định chính
sách đối với người nghèo.


- Liên hệ thực tế địa phương trong việc giải
quyết chính sách cho người nghèo.
Hệ thống tư vấn pháp luật
và trợ giúp pháp lí

được trợ giúp pháp lí, những đối tượng được
trợ giúp pháp lí.

- Nhận biết được các lĩnh vực, phạm vi trợ
giúp pháp lí; nêu được quyền và nghĩa vụ của
người được trợ giúp pháp lí.

- Biết thực hiện quyền và nghĩa vụ của người
được trợ giúp pháp lí theo đúng quy định của
PL.
Nhóm 2. Các quyền và nghĩa vụ cơ bản
của công dân

Hiểu được Hiến pháp là đạo luật cơ bản của
Nhà nước.

Nêu được các quyền, nghĩa vụ cơ bản của
công dân quy định trong Hiến pháp năm 1992.

Biết phân loại các quyền và nghĩa vụ cơ bản
của công dân được quy định trong Hiến pháp.

Hình thành ý thức công dân tôn trọng Hiến
pháp, PL.

Quyền bình đẳng trước pháp
luật

Nhận biết được thế nào là quyền bình đẳng trước PL;

Nêu được những nội dung cơ bản về bình đẳng về
quyền và nghĩa vụ và bình đẳng về trách nhiệm pháp lí
của công dân.

Nhận biết trách nhiệm của Nhà nước trong việc đảm
bảo quyền bình đẳng của công dân trước PL.

Liên hệ thực tế địa phương về việc đảm bảo trong thực
tế quyền bình đẳng trước PL.
Quyền tham gia quản lí nhà nước, quản
lí xã hội

Biết được nội dung cơ bản của quyền tham gia
quản lí nhà nước và quản lí xã hội của công
dân.

Biết cách thực hiện quyền tham gia quản lí nhà
nước và xã hội phù hợp với điều kiện của bản
thân theo đúng quy định của PL.

Liên hệ với thực tế địa phương về thực trạng
thực hiện quyền tham gia quản lí nhà nước và
quản lí xã hội của công dân.

×