Tải bản đầy đủ (.docx) (83 trang)

Kltn Lim Xanh Dân Chủ.docx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (6.92 MB, 83 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP
KHOA QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG VÀ MƠI TRƯỜNG

KHÓA ḶN TỚT NGHIỆP
Nghiên cứu bảo tờn loài Lim xanh (Erythrophloeum fordii Oliv.) tại
phường Dân Chủ, thành phố Hòa Bình, tỉnh Hòa Bình

NGÀNH: QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG
MÃ SỐ:
7620211

Giảng viên hướng dẫn:
Sinh viên thực hiện:
Khóa học:

Hà Nội, 2022


LỜI CAM ĐOAN
Tác giả cam đoan bản khóa luận này do chính tác giả thực hiện dưới sự
hướng dẫn khoa học của giảng viên
Các số liệu, kết quả phân tích nêu trong bài khóa luận là trung thực và chưa
từng được cơng bố trong bất kỳ cơng trình nào để bảo vệ khóa luận tốt nghiệp.
Những số liệu kế thừa đã được chỉ rõ nguồn và được sự cho phép sử dụng của
các tác giả. Các hình và ảnh sử dụng trong cơng trình là của tác giả.
Nếu sai tơi xin chịu hoàn toàn trách nhiệm.
Hà Nội, ngày

tháng 07 năm 2022
Tác giả


i


LỜI CẢM ƠN
Trong q trình học tập và hồn thành bài khóa luận, tôi đã nhận được sự
quan tâm, giúp đỡ của khoa Quản lý tài nguyên rừng và môi trường cũng như
thầy cô giáo Trường Đại học Lâm Nghiệp, các phòng ban tại UBND phường
Dân Chủ, Hạt kiểm lâm thành phố Hòa Bình, Chi cục Kiểm lâm Hòa Bình.
Tôi xin chân thành cảm ơn sâu sắc đến thầy người hướng dẫn khoa học, đã
hướng dẫn tận tình, chỉ bảo, truyền đạt kinh nghiệm q báu, giúp đỡ tơi hồn
thành bài khóa luận này.
Tôi xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo Khoa Quản lý Tài nguyên và
môi trường, Phòng Đào tạo Trường Đại học Lâm nghiệp, UBND phường Dân
Chủ, Hạt kiểm lâm thành phố Hòa Bình, Chi cục Kiểm lâm Hòa Bình cùng gia
đình, bạn bè đã giúp đỡ tơi trong q trình thu thập, nghiên cứu và xây dựng bài
khóa luận.
Mặc dù đã rất cố gắng nhưng chắc chắn bài khóa ḷn sẽ cịn những hạn
chế. Tơi rất mong nhận được ý kiến đóng góp của các nhà khoa học, các thầy cô
và đồng nghiệp để bài khóa ḷn được hồn thiện hơn.
Tơi xin chân thành cảm ơn!
Hà Nội, ngày

tháng 07 năm 2022
Tác giả

ii


MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN...................................................................................................i

LỜI CẢM ƠN.......................................................................................................ii
MỤC LỤC...........................................................................................................iii
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT......................................................................vi
DANH MỤC BẢNG...........................................................................................vii
DANH MỤC HÌNH...........................................................................................viii
ĐẶT VẤN ĐỀ.......................................................................................................1
Chương 1. TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU.................................3
1.1. Thông tin về loài Lim xanh........................................................................3
1.1.1. Đặc điểm nhận biết.............................................................................3
1.1.2. Đặc tính sinh học và sinh thái học......................................................4
1.1.3. Phân bổ địa lý:....................................................................................4
1.1.4. Giá trị..................................................................................................5
1.1.5. Thông tin ghi nhận Lim xanh trên thế giới..........................................5
1.1.6. Nghiên cứu cây Lim xanh tại Việt Nam...............................................6
1.2. Nghiên cứu bảo tồn thực vật......................................................................9
1.2.1. Về nghiên cứu bảo tồn thực vật trên thế giới......................................9
1.2.2. Về nghiên cứu bảo tồn thực vật tại Việt Nam...................................10
Chương 2. MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
.............................................................................................................................12
2.1. Mục tiêu nghiên cứu.................................................................................12
2.1.1. Mục tiêu chung..................................................................................12
2.1.2. Mục tiêu cụ thể..................................................................................12
2.2. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu............................................................12
2.2.1. Đối tượng nghiên cứu........................................................................12
2.2.2. Phạm vi nghiên cứu...........................................................................12
2.3. Nội dung nghiên cứu................................................................................12
2.4. Phương pháp nghiên cứu..........................................................................12
iii



2.4.1. Phương pháp xác định hiện trạng phân bố loài Lim xanh tại phường
Dân Chủ, thành phố Hòa Bình, tỉnh Hòa Bình...........................................13
2.4.2. Phương pháp nghiên cứu đặc điểm lâm phần nơi có loài Lim xanh
phân bố........................................................................................................16
2.4.3. Phương pháp đánh giá thực trạng cơng tác bảo tồn lồi Lim xanh tại
khu vực nghiên cứu.....................................................................................19
2.4.4. Phương pháp đề xuất giải pháp bảo tồn cho loài Lim xanh.............20
Chương 3. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ – XÃ HỘI KHU VỰC
NGHIÊN CỨU...................................................................................................21
3.1. Điều kiện tự nhiên....................................................................................21
3.1.1. Vị trí địa lý:.......................................................................................21
3.1.2. Địa hình:...........................................................................................21
3.1.3. Khí hậu:.............................................................................................21
3.1.4. Thuỷ văn............................................................................................22
3.1.5. Địa chất.............................................................................................22
3.2. Tài nguyên................................................................................................22
3.3. Điều kiện kinh tế xã hội...........................................................................23
3.3.1. Nhân lực............................................................................................23
3.3.2. Thương mại - Dịch vụ.......................................................................23
3.3.3. Thu chi ngân sách.............................................................................24
3.3.4. Trình độ dân trí.................................................................................24
3.4. Diện tích đất lâm nghiệp..........................................................................25
Chương 4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU............................................................26
4.1. Đặc điểm sinh thái loài Lim xanh tại Phường Dân Chủ – Thành phố Hòa
Bình, tỉnh Hòa Bình........................................................................................26
4.1.1. Đặc điểm quần thể.............................................................................26
4.1.2. Đặc điểm sinh thái.............................................................................32
4.2. Đánh giá thực trạng công tác bảo tồn loài Lim xanh tại phường Dân Chủ,
thành phố Hòa Bình, tỉnh hòa Bình.................................................................40
iv



4.2.1. Thực trạng công tác bảo tồn loài Lim xanh......................................40
4.2.2. Những thuận lợi và khó khăn trong việc bảo tồn và phát triển loài
Lim xanh tại khu vực nghiên cứu................................................................42
4.3. Đề xuất giải pháp bảo tồn cho loài nghiên cứu tại khu vực nghiên cứu. .43
KẾT LUẬN – TỒN TẠI – KIẾN NGHỊ.............................................................45
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHẦN PHỤ LỤC
Phụ lục 01: MỘT SỐ HÌNH ẢNH ĐIỀU TRA NGOÀI HIỆN TRƯỜNG
Phụ lục 02. MỘT SỐ BẢNG BIỂU

v


DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
STT

Từ viết tắt

Diễn giải

1

UBND

2

VQG


Vườn quốc gia

3

E/N

Kinh đợ đơng/ Vĩ đợ bắc

4

GPS

Global Positioning System

5

OTC

Ơ tiêu ch̉n

6

D1.3

Đường kính thân cây ở 1,3m

7

Cv1.3


Chu vi thân cây ở độ cao 1,3m

8

Hvn

Chiều cao vút ngọn

9

Hdc

Chiều cao dưới cành

10

Dt

11

DDSH

Đa dạng sinh học

12

IUCN

13


SĐVN

Danh mục đỏ các loài có nguy cơ bị diệt vong
của Hiệp hội Bảo vệ thiên nhiên thế giới
Sách đỏ Việt Nam

14

KL

Kiểm lâm

15

TDP

Tổ dân phố

16

KBT

Khu bảo tồn

Ủy ban nhân dân

Đường kính tán

vi



DANH MỤC BẢNG
Bảng 2.1. Danh sách người trả lời phỏng vấn.....................................................14
Bảng 2.2. Thông tin các tuyến điều tra................................................................15
Bảng 3.1. Hiện trạng đất đai, tài nguyên rừng của phường Dân
Chủ…………..25
Bảng 4.1 Số lượng cá thể và tình hình sinh trưởng của loài Lim xanh ghi
nhận
trên
các
tuyến.......................................................................................................27
Bảng 4.2. Bảng tổng hợp đường kính ngang ngực tại khu vực nghiên cứu........28
Bảng 4.3. Bảng tổng hợp chiều cao vút ngọn tại khu vực nghiên cứu................30
Bảng 4.4. Bảng thông tin về độ tàn che, che phủ, độ dốc, hướng dốc của các
trạng thái rừng nơi có loài Lim xanh phân bớ.....................................................32
Bảng 4.5. Thành phần lồi cây gỗ xuất hiện gần Lim xanh................................34
Bảng 4.6. Một số thông tin về tầng cây gỗ trong các trạng thái rừng.................36
Bảng 4.7. Thành phần cây tái sinh xuất hiện cùng cây Lim xanh.......................36
Bảng 4.8. Một số thông tin tổng hợp về tầng cây tái sinh trong các trạng thái
rừng nơi có Lim xanh phân bố............................................................................38
Bảng 4.9. Đặc điểm tầng cây bụi, thảm tươi, thực vật ngoại tầng trong
các trạng thái rừng...............................................................................................39
Bảng 4.10. Tổng hợp các yếu tố tác động tới loài Lim xanh..............................41

vii


DANH MỤC HÌNH
Hình 1.1. Mẫu tiêu bản và thân cây Lim xanh tại khu vực nghiên cứu................3
Hình 1.2. Quả Lim xanh........................................................................................4

Hình 1.3, Hình 1.4. Mẫu loài Lim xanh (Erythrophloeum fordii Oliv.) tại bảo
tàng Paris (P).........................................................................................................6
Hình
2.1.
Điều
tra
cây
bản………………………………….....16

tâm

ô

và

ô

dạng

Hình 4.1. Sơ đồ phân bố loài Lim xanh tại khu vực điều tra…………..
……….26
Hình 4.2. Sơ đồ thể hiện số lượng cá thể Lim xanh theo D 1.3 theo các tuyến điều
tra.........................................................................................................................29
Hình 4.3. Sơ đồ thể hiện số lượng cá thể Lim xanh theo chiều cao vút ngọn theo
các tuyến điều tra.................................................................................................30
Hình 4.4. Quần thể Lim xanh tại khu vực nghiên cứu........................................31
Hình 4.5. Đo D1.3 tại cây Lim xanh có đường kính lớn nhất là 105cm................31

viii



ix


ĐẶT VẤN ĐỀ
Nước ta có một hệ thực vật phong phú và đa dạng, bao gồm 12.000 –
15.000 loài thực vật, trong đó có khoảng 30% số loài đặc hữu và đã có trên 7000
loài được nhận biết. Tuy nhiên, do nhiều nguyên nhân khác nhau đã làm diện
tích, chất lượng và hệ sinh thái rừng của nước ta bị suy thoái nghiêm trọng.
Nhiều loài thực vật rừng quý hiếm đang bị khai thác, chặt hạ trái phép nên đang
đứng trước nguy cơ bị đe dọa tuyệt chủng.
Phường Dân Chủ là một trong 7 Phường nằm ở ngoại vi
Thành phố Hồ Bình thuộc bờ phải sơng Đà. Tổng diện tích tự
nhiên của Phường là 780,34 ha, diện tích đất lâm nghiệp là
389,33 ha, có hệ sinh thái rừng trên núi đá vôi điển hình đóng
vai trò quan trọng việc phòng hộ đầu nguồn, giữ và cung cấp
nước tưới, điều hòa khí hậu, duy trì độ che phủ rừng, mang lại
lợi ích cho cộng đồng dân cư trong khu vực, mà còn có giá trị to
lớn trong bảo vệ môi trường sinh thái, phục vụ giáo dục, nghiên
cứu khoa học, cung cấp lâm sản, dược liệu quý…
Lim xanh (Erythrophloeum fordi Oliv.) thuộc họ Vang Caesalpiniaceae.
Là cây thân gỗ lớn, cao trên 30m, đường kính có thể đạt tới 120cm, thân thắng
trịn, gốc có bạnh và nhỏ. Phân bố tự nhiên của cây Lim xanh: Tuyên Quang,
Lạng Sơn, Quảng Ninh, Thái Nguyên, Bắc Giang, Bắc Ninh, Phú Thọ, Vĩnh
Phúc, Hà Tây, Ninh Bình, Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình, Quảng
Trị, được trồng ở Lâm Đồng (Lang Hanh) Cịn có ở Trung Quốc (Quảng Tây,
Quảng Đơng). Ngồi ra Lim xanh cịn được ghi nhận trong danh lục thực vật của
rất nhiều khu bảo tồn, VQG ở VN như Ba Vì, Cúc Phương, Xuân Sơn…
Từ xa xưa, Lim xanh đã được xếp vào một trong bốn loài gỗ tứ thiết nổi
tiếng khắp thế giới của rừng Việt Nam là “Đinh, Lim, Sến, Táu”. Là một trong

những lồi gỗ q có vân thớ đẹp, cứng chắc, độ bền cao chính vì vậy mà Lim
xanh được dùng nhiều trong các cơng trình xây dựng như đền, chùa, nhà
cửa...tồn tại hàng trăm năm mà không bị ảnh hưởng bởi điều kiện tự nhiên.
Trong những năm qua tình trạng khai thác trái phép lồi này diễn ra khá nghiêm
1


trọng tại các vùng có phân bố, đến nay rất khó có thể tìm thấy những quần tụ
Lim xanh rộng lớn trong tự nhiên. Loài gỗ này càng trở nên hiếm và đang đứng
trước nguy cơ bị đe dọa, trên thế giới loài đã nằm trong danh lục đỏ thế giới.
Để góp phần làm giảm số lượng lồi nguy cấp quý hiếm bị mất đi tôi đã
chọn đề tài “Nghiên cứu bảo tồn loài Lim xanh (Erythrophloeum fordi Oliv.)
tại Phường Dân Chủ, Thành phố Hòa Bình, Tỉnh Hòa Bình” làm đề tài
nghiên cứu.

2


Chương 1
TỞNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
1.1. Thơng tin về loài Lim xanh
Theo cuốn Thực vật rừng (Lê Mộng Chân) lồi Lim xanh được tác giả mơ
tả khá chi tiết và đầy đủ:
1.1.1. Đặc điểm nhận biết
Lim xanh tên khoa học là Erythrophloeum fordii Oliv., thuộc họ Vang
Caesalpiniaceae.
Là cây thân gỗ lớn, cao trên 30m, đường kính có thể đạt tới 120cm, thân
thắng trịn, gốc có bạnh và nhỏ. Tán xịe rộng. Vỏ có màu nâu có nhiều nốt sần
màu nâu nhạt, sau bong mảng hoặc vẩy lớn, lớp vỏ trong màu nâu đỏ. Cây mọc
lẽ thường phân cành thấp, cành non màu xanh lục.

Lá kép lông chim hai lần, mọc cách, có 3-4 đội cuống cấp 2, mỗi cuống
mang 9-13 lá chét mọc cách, lá chét hình trái xoan hoặc hình trứng trái xoan;
đầu có mũi nhọn, đi gần tròn dài 4.5-6 cm, rộng 3-3.5 cm, hai mặt lá nhẵn
bóng. Gân lá nổi rõ ở cả hai mặt.
Hoa tự hình chùm kép, mỗi cụm dài 20-30 cm. Hoa lưỡng tính gần đều; đài
5 cánh hợp hình chng, tràng màu xanh vàng 5 cánh hẹp và dài; nhị 10, chỉ nhị
rời; bầu phủ nhiều lơng.
Quả đậu hình trái xoan thuôn, dài khoảng 20-25 cm, rộng 3,5 -4cm. Hạt dẹt
màu nâu đen, xếp lợp lên nhau, vỏ hạt cứng, dây rốn dày và to gần bằng hạt. 1kg
có khoảng 700-1100 hạt.

3


Hình 1.1. Mẫu tiêu bản và thân cây Lim xanh tại khu vực nghiên cứu
1.1.2. Đặc tính sinh học và sinh thái học
Cây mọc chậm, tốc độ thay đổi theo từng giai đoạn tuổi và vùng phân bố.
Tăng trưởng trung bình 10 năm đầu đạt 0,5m - 0,7m về chiều cao và 0,5cm 0,7cm về đường kính trong 1 năm, sau đó có thể mọc nhanh hơn.
Mùa ra hoa tháng 3 - 5, quả chín tháng 10 – 11. Cây ưa sáng nhưng khi cịn
nhỏ chịu bóng. Mọc tốt trong điều kiện khí hậu nhiệt đới mưa mùa nơi có nhiệt
độ trung bình năm 22,4°C - 24.1°C. Nhiệt độ cao nhất tuyệt đối 42,3°C, thấp
nhất tuyệt đối - 1.4°c. Lượng mưa trung bình hàng năm 1500 – 2859 mm. Năm
có 3 – 9 tháng khô.

Hình 1.2. Quả Lim xanh
Lim xanh phân bố nơi đất sét hoặc sét pha sâu, dầy, mọc nhiều và tốt ở độ
cao 300m trở xuống. Cây có khả năng tái sinh hạt và chồi tốt.
Dạng sống và sinh thái: Gỗ lớn, cao 20-25 m, đường kính 70-90 cm. Mọc
trong rừng rậm thường xanh, khi còn non ưa bóng, tái sinh tốt bằng hạt, ưa đất
sét hoặc sét pha, sâu dày. Ra hoa tháng 5-6, có qua tháng 7-10.

1.1.3. Phân bổ địa lý:
Phân bố tự nhiên của cây Lim xanh: Tuyên Quang, Lạng Sơn, Quảng Ninh,
Thái Nguyên, Bắc Giang, Bắc Ninh, Phú Thọ, Vĩnh Phúc, Hà Tây, Ninh Bình,
Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình, Quảng Trị, được trồng ở Lâm
4


Đồng (Lang Hanh) Cịn có ở Trung Quốc (Quảng Tây, Quảng Đơng). Ngồi ra
Lim xanh cịn được ghi nhận trong danh lục thực vật của rất nhiều khu bảo tồn,
VQG ở VN như Ba Vì, Cúc Phương, Xuân Sơn…
1.1.4. Giá trị
Lim xanh là cây gỗ quý, nổi tiếng từ lâu đời và hiện đang được ưa chuộng
trên thị trường.
Giác gỗ màu xám vàng nhạt khá dày, lõi màu xanh vàng sau nâu sẫm, dăm
thô, thở xoắn, nặng và chịu được ngồi mưa nắng. Giác dễ bị mối mọt.
Cơng dụng: Gỗ quý, màu nâu, nặng, rất cứng, không bị mối mọt, dùng
trong xây dựng các cơng trình lớn, đỉnh chùa và cầu phà, làm ván sàn, tà vẹt,
đồng tẩu thuyền và đổ mộc cao cấp. Vỏ chứa nhiều tanin, dùng thuộc da và
nhuộm lưới đánh cá. Vỏ và vẽ độc nên các loại nấm mọc ở gốc lim đều rất độc.
1.1.5. Thông tin ghi nhận Lim xanh trên thế giới
Lim Xanh (Erythrophloeum fordii Oliv.) được phát hiện lần đầu tiên ở
Trung Quốc và được ghi tên vào bộ “Thực vật chí Hoa Nam”. Đề cập đến đặc
điểm sinh thái cây Lim xanh có các cơng trình nghiên cứu của H.Lecommte
(1952), P. Mauranda (1943).
Theo tài liệu gần đây của Trung Quốc, cây Lim xanh xuất hiện ở vùng
lưỡng Quảng (Quảng Đông, Quảng Tây), Đông Nam Quế Lâm. Cây này được
mô tả là cây ưa sáng, đường kính từ 50 – 63 cm, chiều cao 35 – 38 m, sống lâu
năm (111 - 161 năm) và ít bị sâu bệnh. Cây tái sinh mọc quần thể, chịu bóng, tốc
độ sinh trưởng trung bình có thể trồng thuần lồi hoặc hỗn giao, nếu mọc đơn lẻ
sinh trưởng rất chậm. Đây là một trong 3 loại q hiếm có giá trị kinh tế rất cao.

Lim Xanh phân bố ở độ cao dưới 600m (Quảng Tây), 400 m (Quảng Đơng)
trong những vùng có nhiệt độ từ 20 - 22°C, nhiệt độ tối thấp là -3°C, lượng mưa
1250 - 1750 mm, trên đất đỏ hoặc đất cát pha, Lim thích hợp với đất có độ pH từ
4,5 - 6, đất có độ phì cao, tầng đất dày, nhiều mùn, không gặp trên núi đá vôi và
đất cát, Lim xanh thường hỗn loài với các loài Xoan, Long não (theo tài liệu các
loài cây lâm nghiệp của Quảng Tây, Trung Quốc, 1992).

5


Chaw Chaw Sein và Ralph Mitlöhner - www.cifor.org, đã thực hiện đề tài
“Cây Lim xanh – Hệ sinh thái và lâm sinh ở Việt Nam” đã tóm tắt thông tin về
sinh thái và lâm sinh của loài Lim xanh, đặt mục tiêu trọng tâm vào phục hồi
rừng, bảo vệ môi trường sinh thái, bảo tồn đa dạng sinh học.
Như vậy trên thế giới đã có những nghiên cứu về cây Lim xanh chứng tỏ
cây Lim xanh đã được nhiều nhà khoa học quan tâm nghiên cứu và qua đây
cũng có thể nhận thấy tầm quan trọng của cây Lim xanh có ý nghĩa trong nghiên
cứu khoa học cũng như cuộc sống của con người.

Hình 1.3, Hình 1.4. Mẫu loài Lim xanh (Erythrophloeum fordii Oliv.)
tại bảo tàng Paris (P)
Nguồn: Bảo tàng Lịch sử tự nhiên Paris Pháp (P)
1.1.6. Nghiên cứu cây Lim xanh tại Việt Nam
Lim xanh tái sinh tự nhiên tốt dưới tán rừng Sau sau. Có thể bảo vệ để phục
hồi. Là loài cây gỗ quý và càng ngày càng hiếm dần cần được quan tâm và bảo
vệ.

6



Theo cuốn Lâm sản ngồi gỗ Việt Nam thì Lim xanh cịn có nhiều cơng
dụng như: là một lồi giàu tanin, cung cấp một lượng vỏ cây lớn trong thời kỳ
Pháp thuộc để sản xuất tanin, Gỗ bền không bị mối mọt nên làm cơng trình xây
dựng rất tốt; Rễ có nốt sần cố định đạm làm tăng độ phì cho đất. Khi cây chết, rễ
mục làm giá thể tốt nhất cho các loài nấm Linh chi một loài nấm làm thuốc bổ
rất quý. Có tán lá đậm nên là đối tượng rất thích hợp trồng ở các khu rừng phịng
hộ, bảo vệ đầu nguồn nước.
Là lồi cây bản địa, có giá trị kinh tế cao nên Lim xanh (Erythrophloeum
fordii Oliv.) đã được nghiên cứu trên nhiều góc độ khác nhau.
Theo Thái Văn Trừng, cây Lim (Erythrophloeum fordii Oliv.) tức một loài
cây trong số bốn loài thiết mộc ở miền Bắc Việt Nam và nổi tiếng trên thế giới,
thuộc họ Vang (Caesalpiniaceae) trung tâm của loài Lim xanh là ở Việt Nam,
nơi có nhiều lồi cây này mọc nhất đó là tỉnh Thanh Hóa, Nghệ An và Hà Tĩnh.
Lim xanh (Erythrophloeum ordii Oliv.) được phát hiện lần đầu tiên tại Trung
Quốc và được ghi tên vào bộ Thực vật chí Hoa Nam, tuy nhiên ở nơi lấy tiêu
bản chỉ có một số cá thể cây Lim xanh mọc rải rác vì đây là biện cực của khu
vực phân bố Lim xanh. Còn trung tâm phát sinh của Lim xanh giữa biển cực
Bắc (Quảng Châu- Quảng Đông) và biện cực Nam là Phan Thiết. Như vậy, phải
xác nhận Lim xanh là lồi đặc hữu bản địa của Việt Nam chứ khơng phải là loài
yếu tố di cư từ Trung Quốc xuống Việt Nam.
Trong cuốn Tên cây rừng Việt Nam, Lim xanh được giới thiệu thuộc họ
Vang (Caesalpiniaceae). Tác giả Lê Mộng Chân cũng nêu rõ những đặc điểm
phân bố, đặc tính sinh thái học, giá trị, phân bố, khả năng kinh doanh bảo tồn
được giới thiệu nhiều. Ngồi những thơng tin trên trong cuốn Lâm sản ngồi gỗ
Việt Nam cịn nói đến công dụng, kỹ thuật gây trồng, khai thác chế biến và bảo
quản về loài rất chi tiết.
Nguyễn Văn Chuẩn (2007), đã tiến hành đề tài: “Nghiên cứu đặc điểm
phân bố, sinh thái loài Lim xanh (Erythrophloeum fordii Oliv.) làm cơ sở đề
xuất biện pháp bảo tồn và phát triển tại Khu bảo tồn thiên nhiên Tây Yên Tử –
Sơn Động- Bắc Giang”.

7


Trần Ngọc Hải, Đặng Hữu Nghị, tiến hành đề tài: “Nghiên cứu về đặc điểm
phân bố loài lim xanh (Erythrophloeum fordii Oliv.) ở Vườn quốc gia Bến En Thanh Hoá” làm cơ sở dữ liệu quan trọng cho những nghiên cứu tiếp theo cũng
như công tác bảo tồn loài Lim xanh ở Vườn quốc gia Bến En.
Trong cuốn Một số kết quả nghiên cứu khoa học 2000 – 2004 có bài đề cập
về một số đặc điểm sinh vật học và bảo tồn loài Lim xanh (Erythrophloeum
fordii Oliver.) của GS.TS Phùng Ngọc Lan, trong cơng trình nghiên cứu đã xác
nhận khu vực Hương Sơn - Hà Tĩnh là một trong những nơi có phân bố lồi Lim
xanh, quần thể Lim xanh ở khu vực này khơng chiếm ưu thế hồn tồn trong
quần thể.
Theo qủn cây gỡ kinh tế trang 276 – Trần Hợp, Nguyễn Bội Quỳnh đề
cập tới cây Lim xanh: Cây gỗ lớn, cao 20 – 25m, đường kính 70 – 90cm. Thân
tròn tán lá dày, xòe rộng. Vỏ ngồi màu nâu đỏ có nhiều lỗ bì, khi già bong vảy
lớn; lá kép lông chim hai lần, 3 – 4 đôi cuống thứ cấp, mỗi cuống 9 – 13 lá nhỏ,
mọc cách hình trái xoan, có mũi nhọn đi tròn, gân con nổi rõ cả hai mặt. Cụm
hoa chùm kép, dài 20 – 30cm. Hoa nhỏ nhiều, màu trắng vàng. Cánh đài 5 hợp
thành chng có 5 thùy. Cành tràng hợp 5 hẹp và dài. Nhị 10, bầu dính ở đáy
của đài. Quả hình thuỗn dài khoảng 20cm, rộng 3 – 4cm. Hạt dẹt, màu nâu đen,
có rãnh trịn quanh hạt, xếp lợp nhau. Cây non ưa bóng chỉ tái sinh tốt trong
rừng râm mát, ánh sáng vừa phải. Cây ưa đất sét hoặc sét pha sâu dày. Có khả
năng tái sinh chồi, nhưng sinh trưởng kém. Gỗ có dác màu xám nhạt, gỗ sớm
màu vàng nâu, gỗ muộn màu vàng đen, lõi khi mới chặt màu xanh vàng sau
chuyển thành nâu sẫm. Gỗ hơi óng ánh, dăm thơ, thớ xoắn, chéo. Tỷ trọng 0,947
(15% nước). Lực kéo ngang thớ 29kg/cm2, lưc nén dọc thớ 608kg/cm2, oằn
1,546kg/cm2, hệ số co rút 0,47 – 0,61. Gỗ qúy rất bền, dùng trong kiến trúc, xây
dựng cơng trình thuỷ lợi, cầu cống, đóng tàu thuyền, làm ván sàn, tà vẹt, đóng
đồ trang trí trong gia đình.
Ngồi ra, Lim xanh cịn được giới thiệu tại nhiều cuốn sách như:


8


Thực vật và thực vật đặc sản rừng (1992) - Trường Đại học Lâm nghiệp
(T171-172); Tên cây rừng Việt Nam (2000) - Bộ Nông nghiệp và Phát triển
nông thôn, Vụ Khoa học công nghệ và chất lượng sản phẩm,...
Tuy nhiên, Lim xanh lại tỏ ra thích hợp trồng trên đất Bình Phước (khu vực
Đơng Nam Bộ), kể cả cho làm giầu rừng và trồng rừng thuần lồi. Trong mơ
hình làm giầu rừng theo rạch, sau 10 năm, tỷ lệ sống đạt từ 53%-75%, tăng
trưởng bình quân năm đạt 1,25cm/năm về đường kính và 1,35m/năm về chiều
cao. Trong mơ hình rừng trồng thuần lồi, sau 3 năm, tỉ lệ sống cịn 81,81%,
tăng trưởng đạt 2,15cm/năm về đường kính và 1,93m/năm về chiều cao. Tuy
nhiên, đây mới là kết quả bước đầu, cần tiếp tục mở rộng quy mô nghiên cứu
trên diện rộng, với nhiều loại đất khác nhau trong khu vực nhằm bổ sung loài
cây này vào danh mục các loài cây chủ yếu cho trồng rừng sản xuất trong khu
vực sinh thái Đơng Nam Bộ, đồng thời góp phần vào công tác bảo tồn nguồn
gen.
1.2. Nghiên cứu bảo tồn thực vật
1.2.1. Về nghiên cứu bảo tồn thực vật trên thế giới
Bảo tồn và sử dụng hợp lý các tài nguyên sinh học đã trở thành một chiến
lược chung trên toàn cầu. Nhiều tổ chức quốc tế đã ra đời để hướng dẫn việc
đánh giá bảo tồn đa dạng sinh học như: Công ước ĐDSH; Hiệp Hội Bảo Tồn
Thiên Nhiên Quốc Tế (IUCN), Chương trình mơi trường liên hợp quốc (UNEP),
Quỹ Quốc Tế Bảo Vệ Thiên Nhiên (WWF), viện tài nguyên Di truyền Quốc Tế
(IPGRI),.. Nhiều hội nghị và hội thảo được tổ chức và nhiều cuốn sách mang chỉ
dẫn về công tác bảo tồn và phát triển đa dạng sinh học được xuất bản nhằm cung
cấp những kiến thức rộng lớn về bảo tồn và phát triển Đa dạng sinh học và rất
nhiều công ước Quốc tế đã được nhiều quốc gia tham gia thực hiện.
Cùng với sự phát triển kinh tế, Phường hội hiện nay nhiều nguồn tài

nguyên thiên nhiên đang bị đe dọa nghiêm trọng. Việc khai thác và sử dụng tài
nguyên không hợp lý đã khiến cho nhiều loài đứng trước nguy cơ bị tiêu diệt
hoặc biến mất hoàn toàn. Trong những năm gần đây ở mỗi nước, mỗi khu vực
đều tìm tịi, thử nghiệm và lựa chọn cho mình một chiến lược và chính sách
9


quản lý tài nguyên hợp lý, tùy thuộc vào đặc điểm kinh tế - chính trị - Phường
hội, điều kiện tự nhiên và tập quán canh tác của mỗi dân tộc, mỗi Quốc gia mà
hình thành lên một hệ thống quản lý tài nguyên khác nhau.
Cây Lim xanh (Erythrophloeum fordii Oliv.) theo Sách đỏ IUCN được xếp
theo cấp: EN (nguy cấp cao).
Hiện nay trên thế giới đang sử dụng hai phương pháp bảo tồn đa dạng sinh
học là:
- Bảo tồn nguyên vị (in-situ)
Bảo tồn nguyên vị bao gồm các phương pháp và cơng cụ nhằm mục đích
bảo vệ các lồi, các chủng, các sinh cảnh và các hệ sinh thái trong điều kiện tự
nhiên. Tùy theo đối tượng bảo tồn mà các hành động quản lý thay đổi. Thông
thường bảo tồn nguyên vị thường được thực hiện bằng cách thành lập các khu
bảo tồn và đề xuất các biện pháp quản lý phù hợp. Ngồi ra theo chương trình
phát triển Giáo dục khoa học và văn hóa Liên Hợp Quốc (UNESCO) cịn có khu
Di sản thế giới, và theo cơng ước RAMSAR cịn có KBT Đất ngập nước
RAMSAR. Tuy nhiên bảo tồn ngun vị cịn bao gồm cả các cơng việc quản lý
các động thực vật hoang dã, các nguồn TNTN ngồi các KBT. Trong nơng
nghiệp, lâm nghiệp bảo tồn nguyên vị được hiểu là bảo tồn các loài giống, loài
cây trồng và cây rừng được trồng tại vùng đồng ruộng hoặc các rừng trồng.
- Bảo tồn chuyển vị (ex-situ)
Bảo tồn chuyển vị bao gồm các biện pháp di dời các loài cây, con và các vi
sinh vật ra khỏi mơi trường sống thiên nhiên của chúng. Mục đích của việc di
dời này là để nhân giống, lưu giữ nhân ni vơ tình hay cứu hộ trong trường

hợp: Nơi sinh sống bị suy thối hay hủy hoại khơng thể lưu giữ lâu hơn các lồi
nói trên, dùng để làm vật liệu cho công tác nghiên cứu, thực nghiệm và phát
triển sản phẩm mới, để nâng cao kiến thức cho cộng đồng. Bảo tồn chuyển vị
bao gồm các vườn thực vật, các bể nuôi thủy sản, các bộ sưu tập vi sinh vật, các
bảo tàng, các ngân hàng hạt giống, bộ sưu tập các chất mầm, mô cấy... Do các
sinh vật hay các phần của cơ thể sinh vật được lưu giữ trong môi trường nhân
tạo, nên chúng bị tách khỏi q trình tiến hóa tự nhiên. Vì thế mà mối liên hệ
10



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×