Tải bản đầy đủ (.pdf) (53 trang)

Sử dụng phương pháp dạy học dự án trong dạy học tích hợp chương di truyền học người môn sinh học 12

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.25 MB, 53 trang )

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO YÊN BÁI
TRƯỜNG THPT NGUYỄN LƯƠNG BẰNG

BÁO CÁO SÁNG KIẾN CẤP CƠ SỞ
(Lĩnh vực: Sinh học)
TÊN SÁNG KIẾN
“SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC DỰ ÁN TRONG DẠY HỌC
TÍCH HỢP CHƯƠNG DI TRUYỀN HỌC NGƯỜI SINH HỌC 12”

Tác giả/đồng tác giả : NGUYỄN THỊ THỦY
Trình độ chuyên môn: Đại học
Chức vụ: TPCM - Giáo viên
Đơn vị công tác: Trường THPT Nguyễn Lương Bằng

Yên Bái, ngày 20 tháng 01 năm 2022

1


I. THÔNG TIN CHUNG VỀ SÁNG KIẾN
1. Tên sáng kiến: “Sử dụng phương pháp dạy học dự án trong dạy học
tích hợp chương di truyền học người sinh học 12”
2. Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Sinh học.
3. Phạm vi áp dụng sáng kiến: Học sinh học chương trình phổ thông trên
địa bàn tỉnh Yên Bái.
4. Thời gian áp dụng sáng kiến:
Từ tháng 9 năm 2021 đến tháng 1 năm 2022
5. Tác giả:
Họ và tên: Nguyễn Thị Thủy
Năm sinh: 23/10/1978
Trình độ chuyên môn: Đại học


Chức vụ công tác: Giáo viên
Nơi làm việc: Trường THPT Nguyễn Lương Bằng - Văn Yên - Yên Bái.
Địa chỉ liên hệ: Trường THPT Nguyễn Lương Bằng - Văn Yên - Yên Bái.
Điện thoại: 0984786735
II. MÔ TẢ SÁNG KIẾN.
1. Tình trạng các giải pháp đã biết
Giáo dục phổ thông nước ta đang thực hiện bước chuyển từ chương trình giáo
dục tiếp cận nội dung sang tiếp cận năng lực của người học nghĩa là từ quan tâm
đến việc học sinh học được cái gì đến quan tâm học sinh vận dụng được cái gì qua
việc học. Để đảm bảo được điều đó, phải thực hiện thành công việc chuyển từ
phương pháp dạy học theo lối “truyền thụ một chiều” sang dạy cách học, vận dụng
kiến thức, hình thành năng lực, phẩm chất cho học sinh.

2


Đổi mới phương pháp dạy học là điều không thể thiếu để giúp cho việc dạy và
học đạt kết quả tốt hơn. Đổi mới phương pháp dạy học sao cho phù hợp với sự phát
triển chung của giáo dục thế giới cũng như sự phát triển của công nghệ hiện đại lại
là một vấn đề cần được quan tâm hơn.
Theo Nghị quyết 29 - NQ/TƯ về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào
tạo, Bộ GD&ĐT chỉ đạo các cơ sở giáo dục khuyến khích giáo viên dạy học theo
hướng “tích hợp, liên mơn”. Khi giải quyết một vấn đề trong thực tiễn, bao gồm cả
tự nhiên và xã hội, đòi hỏi học sinh phải vận dụng kiến thức tổng hợp, liên quan
đến nhiều mơn học. Vì vậy, dạy học cần phải tăng cường theo hướng tích hợp, liên
mơn.
Trong q trình đổi mới dạy học, bên cạnh các phương pháp dạy học tích cực mà
giáo viên thường áp dụng thì việc sử dụng các phương pháp dạy học tích cực mới
như : Phương pháp bàn tay nặn bột, phương pháp dạy học theo trạm, phương pháp
dạy học theo dự án … cũng là điều hết sức cần thiết. Sau nhiều năm giảng dạy bộ

mơn Sinh học nói chung và Sinh học 12 nói riêng tơi nhận thấy: phương pháp dạy
học truyền thống bên cạnh những tác dụng của nó là cung cấp một lượng lớn thơng
tin cho học sinh trong một thời gian ngắn thì vẫn có hạn chế là học sinh rất khó để
tiếp thu một lượng kiến thức lớn của cả một hoặc hai chương trong một tiết học.
Mặt khác, đa số học sinh không chọn mơn Sinh học là mơn xét khối thi thì cách
dạy này chỉ mang tính chất nhồi nhét mà chưa thực sự hiệu quả, điều đó khiến học
sinh mệt mỏi, giảm hứng thú và quan trọng hơn là không phát huy được tính tích
cực, sự chủ động và khả năng sáng tạo ở học sinh . sử dụng phương pháp dạy học
theo dự án nhằm mục đích khắc phục những hạn chế của phương pháp dạy học
truyền thống đồng thời gây hứng thú cho học sinh, phát huy một cách tính tích cực,
chủ động và sự sáng tạo của học sinh trong tiết học và hơn hết là giúp học sinh nắm
chắc được kiến thức theo cách riêng của mình chỉ trong 1 tiết học, đồng thời làm
tăng tính đồn kết của các học sinh trong nhóm dự án và giúp học sinh áp dụng
kiến thức để trả lời nhanh các câu hỏi với các mức độ từ dễ đến khó của giáo viên
liên quan đến nội dung học, từ đó hình thành kĩ năng làm bài tạo kết quả tốt cho các
bài kiểm tra thường xuyên và định kì.
3


Trong chương trình sinh học nói chung và sinh học lớp 12 nói riêng, trong nội
dung dạy học của từng bài có thể tích hợp với kiến thức nội mơn và cả kiến thức
liên môn như: môn vật lý, môn hóa học, mơn địa lý, mơn tốn học… tích hợp giáo
dục ý thức bảo vệ môi trường sống, rèn luyện kỹ năng sống cho các em; Đồng thời
có thể sử dụng nhiều phương pháp dạy học tích cực để tăng hứng thú học tập, phát
triển kỹ năng tư duy, sáng tạo, chủ động tiếp nhận kiến thức, hình thành năng lực
giải quyết các vấn đề thực tiễn liên quan của học sinh. Từ những lí do trên, bằng
những kinh nghiệm và kết quả thực tế qua những tiết dạy của mình, tơi đã thực hiện
đề tài “Sử dụng phương pháp dạy học dự án trong dạy học tích hợp chương di
truyền học người sinh học 12”
2. Nội dung (các) giải pháp đề nghị cơng nhận là sáng kiến:

2.1 Mục đích của (các) giải pháp:
- Tăng cường sự tham gia, tạo hứng thú và cảm giác thoải mái cho học sinh:
Học sinh được sáng tạo theo sở thích phù hợp với phong cách học, các hoạt động
học tập đa dạng, luôn thay đổi nên tạo được hứng thú và sự thoải mái cho học sinh.
- Học sinh được học sâu và hiệu quả bền vững; học sinh được tìm hiểu một
nội dung theo những cách khác nhau: nghiên cứu lí thuyết, thí nghiệm, quan sát và
áp dụng do đó học sinh hiểu sâu, nhớ lâu hơn so với phương pháp thuyết trình (học
sinh nghe giáo viên giảng bài một cách thụ động)
- Dạy học theo dự án sẽ tạo không gian mở cho học sinh tiếp thu kiến thức
một cách chủ động. Các nhiệm vụ và hình thức học tập được giao theo dự án tạo
động cơ, kích thích tính tích cực của học sinh tránh sự nhàm chán, thụ động ghi
chép lắng nghe.
- Giáo viên có nhiều thời gian để hỗ trợ cá nhân, học sinh có nhiều cơ hội
được trợ giúp, do đó tạo ra sự tương tác tích cực giữa giáo viên và học sinh, giữa
học sinh với học sinh thay cho độc thoại của giáo viên trong suốt giờ học.

4


- Dạy học theo dự án đã phát triển ở học sinh năng lực sáng tạo, năng lực giải
quyết vấn đề, do đó nó đề cao vai trị của học sinh: học bằng hoạt động, thơng qua
hoạt động của chính bản thân mình mà học sinh chiếm lĩnh kiến thức.
- Dạy học theo dự án giúp học sinh hoàn toàn chủ động tìm tịi vấn đề mà các
em u thích, tự lực nghiên cứu giải quyết vấn đề và trình bày kết quả. Đây cũng là
một đặc trưng của việc dạy học lấy học sinh làm trung tâm.
- Với việc tổ chức dạy học theo dự án còn tạo điều kiện cho học sinh được
tham gia đánh giá lẫn nhau, phát triển kĩ năng tự đánh giá.
2.2 Nội dung (các) giải pháp
2.2.1. Cơ sở lý luận
2.2.1.1. Phương pháp dạy học dự án

* Khái niệm dạy học theo dự án
Dạy học theo dự án là một hình thức dạy học, trong đó người học thực hiện
một nhiệm vụ học tập phức hợp, có sự kết hợp giữa lý thuyết và thực hành, có tạo
ra các sản phẩm có thể giới thiệu. Nhiệm vụ này được người học thực hiện với tính
tự lực cao trong tồn bộ q trình học tập, từ việc xác định mục đích, lập kế họach,
đến việc thực hiện dự án, kiểm tra, điều chỉnh, đánh giá quá trình và kết quả thực
hiện. Làm việc nhóm là hình thức cơ bản của dạy học dự án.
* Đặc trưng cơ bản của dạy học dự án
- Người học là trung tâm của quá trình dạy học.
- Dự án tập trung vào những mục tiêu học tập quan trọng gắn với các chuẩn.
- Dự án được định hướng theo bộ câu hỏi khung chương trình.
- Dự án địi hỏi các hình thức đánh giá đa dạng và thường xuyên.
- Dự án có tính liên hệ với thực tế.
- Người học thể hiện sự hiểu biết của mình thơng qua sản phẩm và q trình
thực hiện.
- Cơng nghệ hiện đại hỗ trợ và thúc đẩy việc học của người học.
5


- Kĩ năng tư duy là yếu tố không thể thiếu trong phương pháp dạy học dự án.
* Đặc điểm của dạy học dự án
- Thiết lập mối quan hệ giữa nội dung học tập với cuộc sống ngoài trường học,
hướng tới các vấn đề của thực tiễn sinh động đang diễn ra.
- Phát triển kỹ năng phát hiện và giải quyết vấn đề xuất phát từ yêu cầu của
thực tiễn.
- Tạo điều kiện cho học sinh tự tìm hiểu chính mình, tự khẳng định bản thân
mình.
- Phát triển các kỹ năng sống: Giao tiếp, hợp tác, quản lí, điều hành…là những
kỹ năng quyết định đến sự thành công của một con người.
- Phát kiển kỹ năng tư duy bậc cao

- Tạo điều kiện cho nhiều phong cách, tiềm năng học tập khác nhau, tạo mơi
trường cho sự hịa trộn, thức đẩy lẫn nhau trong học sinh vì sự phát triển toàn diện.
- Kết quả của dạy học theo dự án phải là sản phẩm có thể trưng bày, trình bày
được; đó là kết quả của việc giải quyết các vấn đề thực tiễn cuộc sống.
* Những ưu điểm và giới hạn của dạy học theo dự án
+ Những ưu điểm
Dạy học dự án mang lại nhiều lợi ích cho cả GV và HS.
- Đối với học sinh
Tăng tính chuyên cần, nâng cao tính tự lực và thái độ học tập.
Kiến thức thu được tương đương hoặc nhiều hơn so với những kiểu dạy học
khác do khi được tham gia vào dự án học tập, HS sẽ có trách nhiệm hơn trong học
tập so với các hoạt động truyền thống khác trong lớp học.
Có cơ hội phát triển những kĩ năng phức hợp, tư duy bậc cao, giải quyết vấn
đề, hợp tác và giao tiếp.

6


Có được cơ hội rộng mở hơn trong lớp học, tạo ra chiến lược thu hút những
HS thuộc các nền văn hóa khác nhau.
- Đối với giáo viên
Những lợi ích mang lại là việc nâng cao tính chuyên nghiệp và sự hợp tác với
đồng nghiệp, cơ hội xây dựng các mối quan hệ với HS.
+ Giới hạn của dạy học dự án.
Dạy học dự án không phù hợp với việc chiếm lĩnh các kiến thức lý thuyết có
tính trừu tượng cao. Dạy học dự án đòi hỏi nhiều thời gian, khó có thể áp dụng lan
tràn, vì vậy chỉ có thể là phương pháp bổ sung chứ không thể thay thế các phương
pháp khác.
Dạy học dự án đòi hỏi sự sẵn sàng của cả người học và người tổ chức thực
hiện. Trong khi đó, một phần lớn GV chưa được đào tạo để sẵn sàng với hình thức

dạy học mới, dẫn đến nhiều khó khăn trong ứng dụng dạy học dự án trong dạy học.
2.2.1.2. Dạy học tích hợp.
* Khái niệm
Khái niệm dạy học tích hợp được đưa ra dưới nhiều tiếp cận khác nhau.
Hội nghị phối hợp trong chương trình của UNESCO, Paris 1972 có đưa ra
định nghĩa: Dạy học tích hợp các khoa học là một cách trình bày các khái niệm và
nguyên lý khoa học cho phép diễn đạt sự thống nhất cơ bản của tư tưởng khoa học,
tránh nhấn quá mạnh hoặc quá sớm sự sai khác giữa các lĩnh vực khoa học khác
nhau.
Quan điểm của Ban chỉ đạo đổi mới chương trình, sách giáo khoa sau 2015
cho rằng: Dạy học tích hợp được hiểu là giáo viên tổ chức để học sinh huy động
đồng thời kiến thức, kỹ năng thuộc nhiều lĩnh vực khác nhau nhằm giải quyết các
nhiệm vụ học tập, thơng qua đó lại hình thành những kiến thức, kỹ năng mới, từ đó
phát triển những năng lực cần thiết
* Mục tiêu của dạy học tích hợp

7


+ Thiết lập mối liên hệ giữa các khái niệm đã học.
Dạy học tích hợp nhằm thiết lập mối quan hệ giữa những khái niệm khác nhau
của cùng một môn học, của những môn học khác nhau, đảm bảo cho mỗi HS khả
năng huy động có hiệu quả những kiến thức và năng lực của mình để giải quyết có
hiệu quả các tình huống xuất hiện trong quá trình học tập và trong thực tiễn cuộc
sống. Khả năng đó của HS gọi là năng lực hay mục tiêu tích hợp.
+ Phân biệt cái cốt yếu với cái kém quan trọng hơn.
Trong dạy học, cần có sự sàng lọc, lựa chọn các tri thức, kỹ năng được xem
là quan trọng đối với q trình học tập, có ích trong cuộc sống hoặc là cơ sở cho
quá trình học tập tiếp theo. Từ đó cần nhấn mạnh chúng và đầu tư thời gian cũng
như có những giải pháp hợp lý.

2.3 Biện pháp cụ thể
- Nội dung
Nội dung thử nghiệm là chương V Di truyền học người phần Di truyền học
trong chương trình Sinh học 12.
Bước đầu thử nghiệm phương pháp dạy học theo dự án, chúng tôi chọn đối
tượng là các học sinh lớp 12, lớp thử nghiệm là lớp 12A1 và lớp đối chứng là
12A2.
- Biện pháp thực hiện
I. Lập kế hoạch cho dự án
1. Thời gian thực hiện: 3 tuần (từ 23/11/2021 đến 13/12/2021)
2. GV lựa chọn dự án, đưa ra bộ câu hỏi định hướng, chia nhóm HS trong 1
lớp và phân cơng chủ đề cho các nhóm
3. GV hướng dẫn HS các nguồn tài liệu có thể sử dụng để thu nhận thông tin.
4. Kế hoạch cụ thể của từng nhóm: Nội dung phân cơng cơng việc cụ thể các
nhóm (Phụ lục 1)

8


Chúng tơi chia lớp thử nghiệm thành 4 nhóm, mỗi nhóm bốc thăm chọn 1
trong 4 nội dung chính của chương để chuẩn bị, các nội dung sau khi hoàn chỉnh sẽ
được giáo viên kiểm tra, bổ sung và chỉnh sửa.
Học sinh được tư vấn các nguồn tài liệu có thể sử dụng phục vụ cho bài báo
cáo, ví dụ như sách giáo khoa, các sách tham khảo chuyên ngành, internet, các tạp
chí, báo…Học sinh tự chọn phương pháp báo cáo: giảng giải truyền thống, sử dụng
Power point, trình bày dạng bài báo hay trang web; đồng thời được giáo viên hỗ trợ
về mặt kỹ thuật. Bài báo cáo cuối cùng được nhóm trình bày báo cáo trước lớp.
II. Bộ câu hỏi định hướng
Câu hỏi


Tại sao phải bảo vệ vốn gen loài người?

khái quát
- Hãy cho biết ảnh hưởng của các bệnh, tật, hội chứng di truyền ở
Câu

hỏi

bài học

người đối với sức khỏe con người và sự phát triển kinh tế xã hội
của đất nước?
- Biện pháp để hạn chế xuất hiện các bệnh, tật, hội chứng di truyền
ở người?
- Nêu nguyên nhân và cơ chế gây bệnh di truyền phân tử?
- Nêu nguyên nhân và cơ chế gây hội chứng liên quan đến đột biến

Câu

hỏi nhiễm sắc thể

nội dung

- Nêu nguyên nhân và cơ chế gây bệnh ung thư?
- Nêu các biện pháp bảo vệ vốn gen loài người?
- Nêu các vấn đề xã hội của di truyền học?

III. Thiết bị, tài liệu tham khảo
1. Thiết bị dạy học
- Máy tính, Tivi. Máy chiếu


9


2. Học liệu
2.1. Một số thông tin về sự ô nhiễm của mơi trường sống.
Ơ nhiễm mơi trường là tình trạng mơi trường bị ơ nhiễm bởi các chất hóa học,
sinh học. gây ảnh hưởng đến sức khỏe con người, các cơ thể sống khác. Ơ nhiễm
mơi trường là do con người và cách quản lý của con người.
2.1.1. Các loại ơ nhiễm mơi trường.
a. Ơ nhiễm khơng khí.
Việc xả khói chứa bụi và các chất hóa học vào bầu khơng khí. Ví dụ về các
khí độc là cacbon mơnơxít, điơxít lưu huỳnh, các chất cloroflorocacbon (CFCs), và
ơxít nitơ là chất thải của cơng nghiệp và xe cộ. Ơzơn quang hóa và khói lẫn sương
(smog) được tạo ra khi các ôxít nitơ phản ứng với nước trong không khí (chính là
sương) xúc tác là ánh sáng mặt trời. Đây là nguồn gây ô nhiễm lớn nhất của con
người. Các quá trình gây ơ nhiễm là q trình đốt các nhiên liệu hóa thạch: than,
dầu, khí đốt tạo ra: CO2, CO, SO2, NO2, các chất hữu cơ chưa cháy hết: muội than,
bụi, q trình thất thốt, rị rỉ trên dây truyền cơng nghệ, các q trình vận chuyển
các hóa chất bay hơi, bụi.
b. Ô nhiễm nước.
Xảy ra khi nước bề mặt chảy qua rác thải sinh hoạt, nước rác công nghiệp, các
chất ô nhiễm trên mặt đất, rồi thấm xuống nước ngầm. Các nhà máy xí nghiệp xả
khói bụi cơng nghiệp vào khơng khí làm ơ nhiễm khơng khí, khi trời mưa, các chất
ô nhiễm này sẽ lẫn vào trong nước mưa cũng góp phần làm ơ nhiễm nguồn nước.
c. Ơ nhiễm đất.
Xảy ra khi đất bị nhiễm các chất hóa học độc hại (hàm lượng vượt quá giới
hạn thông thường) do các hoạt động như: khai thác khoáng sản, sản xuất cơng
nghiệp, sử dụng phân bón hóa học, thuốc trừ sâu quá nhiều, do bị rò rỉ từ các thùng
chứa ngầm. Ơ nhiễm đất khơng những ảnh hưởng xấu tới sản xuất nơng nghiệp và

chất lượng nơng sản, mà cịn thông qua lương thực, rau quả... ảnh hưởng gián tiếp
tới sức khoẻ con người và động vật.

10


d. Một số loại ơ nhiễm khác.
Ơ nhiễm phóng xạ, ô nhiễm tiếng ồn (gồm tiếng ồn do xe cộ, máy bay, cơng
nghiệp, ơ nhiễm sóng như: sóng điện thoại, truyền hình. Ơ nhiễm ánh sáng, hiện
nay con người đã sử dụng các thiết bị chiếu sáng một cách lãng phí ảnh hưởng lớn
tới mơi trường như ảnh hưởng tới quá trình phát triển của động thực vật.
2.1.2. Nguyên nhân gây ơ nhiễm mơi trường.
Do các chất khí thải ra từ hoạt động cơng nghiệp và sinh học, do hóa chất bảo
vệ thực vật và chất độc hóa học, do các tác nhân phòng xạ, do các chất thải rắn, do
sinh vật gây bệnh
2.1.3. Hậu quả của ô nhiễm môi trường.
Theo ước tính của các nhà khoa học, cứ mỗi giờ trên Trái Đất lại có tới hàng
100m băng ở Nam Cực tan chảy ra, do đó thời gian mà nước biển ở các đại dương
dâng lên ngày càng rút ngắn lại.
Chính vì vậy trong một khoảng thời gian khơng xa 1/4 diện tích đất liền trên
Trái đất sẽ chìm ngập ở dưới đáy biển và một viễn cảnh khủng khiếp sẽ diễn ra.
Hàng chục triệu người dân trên thế giới sẽ khơng có đất sinh sống, họ sẽ ồ ạt di cư
đến những nơi cao ráo hơn, những trung tâm đơ thị, từ đó gây rất nhiều vấn đề cần
phải giải quyết như sức ép dân số, tệ nạn xã hội, thiếu việc làm, bạo lực, phân biệt
chủng tộc với những người vừa mới di cư đến, một thế giới hịa bình hạnh phúc sẽ
khơng cịn nữa mà thay vào đó là một thế giới của sự tranh chấp về chỗ ở, về những
nhu cầu được sống, được tồn tại.
Trái đất nóng lên làm tốc độ băng tan nhanh hơn, dân số ngày càng gia tăng
2.2. Ảnh hưởng của ô nhiễm môi trường ở Việt Nam.
2.2.1. Hậu quả.

Việt Nam được xếp vào năm quốc gia chịu ảnh hưởng nghiêm trọng nhất của
vấn đề biến đổi khí hậu. Theo ước tính của những nhà khí tượng thủy văn hằng
năm trên Biển Đơng có tới 9 - 10 cơn bão hoạt động và 3 - 4 cơn bão ảnh hưởng
trực tiếp tới Việt Nam, hiện tượng sa mạc hóa ở ven biển miền Trung đang diễn ra
11


ngày càng nhanh chóng đã ảnh hưởng khơng nhỏ đến đời sống và sản xuất của
người dân. Nghiêm trọng nhất chính là việc khu vực Đồng Bằng Sơng Cửu Long
của nước ta sẽ có thể chìm ngập dưới mực nước biển trong thời gian sắp tới.
2.2.2. Biện pháp khắc phục
Con người chỉ bằng cách sử dụng các nguồn năng lượng có thể tái tạo lại một
cách hiệu quả, chúng ta có thể biến mình thành những người bảo vệ mơi trường tốt
nhất:
Sử dụng năng lượng ánh sáng: là năng lượng tự nhiên thừa nhiều nhất trên
hành tinh của chúng ta. Bằng việc sử dụng cơng nghệ thích hợp, con người sẽ có
thừa năng lượng từ ánh sáng mặt trời để sử dụng.
Giữ lượng carbon: Hút và giữ khí CO2 khơng thốt ra khí quyển là cách hữu
hiệu làm giảm thiểu hiện tượng nóng lên của trái đất. Tuy nhiên, các công nghệ
hiện nay lại quá chú trọng vào vấn đề năng lượng.
Xây dựng nhà máy dây chuyền: Các nhà máy công nghiệp dùng dầu cọ để sản
xuất ra chất đốt. Các nhà máy chất đốt sinh học thế hệ thứ 2 lại sử dụng chất thải
nông nghiệp để sản xuất năng lượng. Hy vọng trong tương lai, các nhà máy chất
đốt sinh học thế hệ thứ 3 sử dụng tảo, có thể biến ánh nắng mặt trời trở thành dầu.
Lọc khí thải: Các nhà máy chất đốt sinh học tảo, có thể là giải pháp trong vấn
đề này. Xây dựng các nhà máy chất đốt sinh học tảo gần các trạm điện có thể lọc
khí thải thơng qua các bể tảo, sau đó loại bỏ khí CO2. Tảo sau đó có thể chuyển
hóa thành dầu hoặc phơi khơ để chế biến thành khí ethanol.
Thuần hóa biển: Các cơn bão lớn cần nước ấm để lớn mạnh. Các ống bơm
khổng lồ bơm nước lạnh xuống đáy biển có thể "thuần hóa" các cơn bão bằng cách

làm mát mặt nước biển. Những ống bơm này có thể trộn nước giàu dinh dưỡng với
mặt biển tương đối cằn cỗi. Điều này thúc đẩy tảo phát triển mạnh, giúp phân hủy
khí CO2 trong nước.

12


Giảm dân số: Dân số thế giới hiện nay khoảng 7,8 tỉ người (năm 2020) đang
có chiều hướng tăng cao không lường trước. Theo các chuyên gia, dân số thế giới
chỉ nên dừng lại ở con số 9 tỉ người.
Phản ứng tổng hợp hạt nhân: Nguồn năng lượng khơng phóng xạ này gần đây
đang hứa hẹn đầy triển vọng. Các chuyên gia khẳng định rằng năng lượng hạt nhân
không thể bị bỏ quên được
2.3. Một số thông tin về nguyên nhân, cơ chế và biểu hiện của các bệnh, tật,
hội chứng di truyền ở người.

STT

Bệnh, tật, hội
chứng
Bệnh

1



Loại đột biến

Tính chất biểu hiện


màu, Do gen lặn nằm trên NST giới Biểu hiện cả nam và nữ

máu khó đơng

tính X quy đinh.

nhưng biểu hiện ở nam với
tỉ lệ cao hơn

Bệnh ung thư máu Do đột biến mất đoạn NST 21 Do đột biến trên NST
hoặc 22

2

thường nên biểu hiện cả ở
nam và nữ

Hội chứng Đao

Do đột biến NST dạng thể ba ở Biểu hiện cả ở nam và nữ
NST 21 (có 3 NST 21) do vậy

3

bộ NST có 47 chiếc..
Hội chứng Etuốt

Đột biến số lượng NST dạng Biểu hiện cả ở nam và nữ
thể ba có 3 NST 18 do vậy có


4

47 NST
Hội chứng Patau

Đột biến số lượng NST dạng Biểu hiện cả ở nam và nữ
thể ba có 3 NST 13 do vậy có

5

47 NST

6

Bệnh phêninkêtơ Do đột biến gen lặn mã hóa Gặp ở cả nam và nữ
niệu

enzim chuyển hóa axit amin

13


pheninalanin

thành

tirơzin làm pheninalanin tích tụ
gây độc cho thần kinh
Hội chứng Siêu Đột biến số lượng NST dạng Chỉ gặp ở nữ
7


nữ (3X)

thể ba nên có ba NST giới tính
X

8

9

10

11

12

13

14

Hội chứng Tơcnơ Đột biến số lượng NST dạng Chỉ gặp ở nữ
thể một ở NST giới tính X

(XO)
Hội

chứng Đột biến số lượng NST dạng Chỉ gặp ở nam.

Claiphentơ (XXY) thể ba ở cặp NST giới tính
Bệnh


hồng

cầu Do đột biến gen lặn trên NST Gặp ở cả nam và nữ

hình lưỡi liềm

thường

Bệnh bạch tạng

Do đột biến gen lặn trên NST Gặp ở cả nam và nữ
thường

Tật có túm lơng ở Đây là dạng đột biến gen nằm Chỉ gặp ở nam
tai

trên NST giới tính Y

Tật dính ngón tay Đây là dạng đột biến gen nằm Chỉ gặp ở nam
2-3

trên NST giới tính Y

Hội chứng tiếng Là dạng đột biến cấu trúc NST Gặp ở cả nam và nữ
mèo kêu

dạng mất đoạn trên NST số 5

3. Ứng dụng công nghệ thông tin

- Sử dụng phần mềm Microsoft Office PowerPoint.
- Sử dụng phần mềm Microsoft Office Word.
IV. Mục tiêu bài học
1. Kiến thức
1.1. Môn Sinh học
14


Nêu được khái niệm, nguyên nhân, cơ chế và các ví dụ về bệnh di truyền phân
tử.
Nêu được khái niệm, nguyên nhân, cơ chế và các ví dụ về hội chứng liên quan
đến đột biến nhiễm sắc thể.
Nêu được khái niệm, nguyên nhân, cơ chế và các ví dụ về bệnh ung thư.
Nêu được các biện pháp bảo vệ vốn gen của loài người.
Nêu được các vẫn đề xã hội của di truyền học.
* Sinh học 12: bài 4: đột biến gen; bài 5: nhiễm sắc thể và đột biến nhiễm sắc
thể; bài 6: đột biến số lượng nhiễm sắc thể.
* Sinh học 9 : bài 29: bệnh và tật di truyền ở người.
1.2. Mơn Vật lí
Nêu được tác động của các nguồn phóng xạ đến bộ gen của lồi người.
* Vật lí 12: bài 27: Tia hồng ngoại và tia tử ngoại; bài 28: Tia X; bài 37:
Phóng xạ.
1.3. Mơn Hóa học
Nêu được tác động của các hóa chất độc hại như 5 – Brom uraxin, các thuốc
trừ sâu, thuộc diệt cỏ, thuốc kích thích sinh trưởng… đến bộ gen của lồi người.
* Hóa học 10: Bài 29: Oxi, Ozon; Bài 15: Cacbon. (Hố học 11)
* Hóa học 12: bài 43: Hoá học và vấn đề kinh tế; bài 44: Hố học và vấn đề xã
hội.
1.4. Mơn Địa lý
Rừng là lá phổi của trái đất nhưng dưới sức ép của dân số, sự bùng nổ của sự

đơ thị hóa, hoạt động công nghiệp, sự phát triển của công nghệ hiện đại đã làm cho
diện tích rừng bị thu hẹp, tài nguyên thiên nhiên bị xâm phạm nghiêm trọng. Dẫn
đến ô nhiễm môi trường, làm biến đổi khí hậu, xuất hiện hiệu ứng nhà kính,..

15


* Địa lí 7: Bài 10. Dân số và sức ép dân số tới tài ngun, mơi trường ở đới
nóng; Bài 11. Di dân và sự bùng nổ đô thị ở đới nóng;
* Địa lí 10: bài 42. Mơi trường và sự phát triển bền vững
* Địa lý 12: bài 17. Lao động và việc làm
1.5. Môn công nghệ
Nêu được việc sử dụng thực phẩm hợp lí để tốt cho sức khỏe con người.
*Công nghệ 6: bài 15. Cơ sở ăn uống hợp lý
1.6. Môn GDCD
Hiểu được quan niệm về đạo đức, chuẩn mực đạo đức của con người đối với
bản thân, gia đình và xã hội
Hiểu được các vấn đề cấp thiết của nhân loại hiện nay như: ô nhiễm mơi
trường, biến đổi khí hậu, hiệu ứng nhà kính,...
+ Lớp 10: bài 10. Quan niệm về đạo đức; bài 15. Công dân với một số vấn đề
cấp thiết của nhân loại.
1.7. Mơn tốn : Tốn 11: bài 15: Xác suất của biến cố
2. Kỹ năng
Kỹ năng hoạt động nhóm, trình bày trước đám đơng.
Kỹ năng tư duy logic, khái qt hóa.
Kỹ năng thu thập và xử lý thơng tin.
Kỹ năng vận dụng kiến thức để giải quyết tình huống thực tiễn.
Kỹ năng môn sinh học
3. Thái độ
Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường sống, bảo vệ sức khỏe và vốn gen của con

người.
HS yêu thích, hưởng ứng tiết học, môn học.

16


Mỗi học sinh là một tuyên truyền viên tích cực, đi tuyên truyền tới bạn bè,
người thân về ý thức bảo vệ mơi trường, góp phần nâng cao chất lượng cuộc sống.
V. Tiến trình dạy học
1. Cách thức tổ chức dạy học
Dự án được chia thành 4 chủ đề kiến thức. Mỗi chủ đề sẽ được phân cho các
nhóm tìm hiểu trong thời gian là 2 tuần.
Các thành viên trong nhóm sẽ làm việc với nhau để thu thập các thơng tin về
chủ đề của nhóm mình, sau đó hệ thống kiến thức dưới sự trợ giúp của giáo viên
hướng dẫn và báo cáo sản phẩm của nhóm mình có ứng dụng của cơng nghệ thơng
tin.
2. Tiến trình dạy học
Trợ giúp của giáo viên

Hoạt động của học sinh

Hoạt động 1: Tổ chức lớp
- Ổn định lớp.

- Ổn định tổ chức

- Chuẩn bị cơ sở vật chất cho tiết học.

- Chú ý lắng nghe.


Hoạt động 2: Tìm hiểu về di truyền y học và giới thiệu về dự án.
GV giới thiệu về:
- Khái niệm về di truyền học

- Các nhóm đã được thành

- Nội dung chính trong dự án

lập và phân công nhiệm vụ

- Sự phân công chủ đề cho các nhóm tìm hiểu, thảo
luận và xây dựng sản phẩm để báo cáo. Cụ thể
+ Nhóm I tìm hiểu chủ đề “bệnh di truyền phân tử”

trước khi đến bài học 2 tuần
- Các nhóm chuẩn bị nội
dung và phương tiện cần
thiết để báo cáo.

+ Nhóm II tìm hiểu chủ đề “Hội chứng liên quan đến
đột biến nhiễm sắc thể”.

17


+ Nhóm III tìm hiểu chủ đề “Bệnh ung thư”.
+ Nhóm IV tìm hiểu chủ đề “Bảo vệ vốn gen loài
người và một số vấn đề xã hội của di truyền học”.
Hoạt động 3: Báo cáo của nhóm I với chủ đề: “Bệnh di truyền phân tử”.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS

- GV yêu cầu nhóm I cử đại diện

NỘI DUNG
1. Khái niệm

lên trình bày sản phẩm của nhóm - Là những bệnh di truyền được nghiên cứu cơ chế
mình đã thảo luận được với chủ gây bệnh ở mức độ phân tử (ADN).
đề “Bệnh di truyền phân tử”.
- GV u cầu trong bài báo cáo
phải có nội dung tích hợp:
+ Tích hợp kiến thức mơn vật lí,
hóa học qua ngun nhân gây
bệnh
+ Tích hợp mơn tốn học: có bài
tốn xác suất liên quan đến di
truyền bệnh phân tử.

2. Cơ chế và nguyên nhân gây bệnh
a. Cơ chế gây bệnh
- Gen bị đột biến dẫn đến không tổng hợp được
protein hoặc tổng hợp protein bị thay đổi chức
năng làm rối loạn chuyển hóa bên trong cơ thể và
gây bệnh.
b. Nguyên nhân
* Do tác nhân vật lí:

+ Tích hợp mơn cơng nghệ: chế - Nguồn phóng xạ trong các vụ nổ hạt nhân.
độ ăn uống hợp lí để phịng và - Nguồn phóng xạ trong cơng nghiệp ngun tử và
chữa trị một số bệnh di truyền trong tự nhiên.
phân tử.


* Do tác nhân hóa học:

+ Tích hợp giáo dục ý thức bảo - Hóa chất độc trong khí thải cơng nghiệp từ các
vệ môi trường: qua tác nhân gây nhà máy.
đột biến.

- Hóa chất trong các mơi trường bị ơ nhiễm như:
ao tù nước đọng, cống rãnh bẩn, nước thải thành
phố.

18


- GV yêu cầu các nhóm khác bổ - Trong thuốc trừ sâu, thuốc diệt cỏ, chế phẩm tăng
sung và đánh giá cho điểm.

trưởng.
- Trong 1 số mỹ phẩm, thuốc nhuộm bánh kẹo
* Do tác nhân sinh học: virut hecpet, virut viêm
gan B…
Các tác nhân trên tác động vào bộ gen của
loài người gây ra đột biến.
3. Một số bệnh, tật di truyền phân tử
a. Bệnh mù màu: Đột biến gen lặn, trên NST giới
tính X
b. Bệnh máu khó đơng: Đột biến gen lặn, trên NST
giới tính X
c. Bệnh hồng cầu lưỡi liềm: do đột biến thay thế
một cặp T-A thành một cặp A-T

d. Tật dính ngón tay: do gen gây bệnh nằm trên
NST giới tính Y
e. Bệnh túm lơng ở tai: do gen gây bệnh nằm trên
NST giới tính Y
f. Bệnh thiếu máu hồng cầu hình liềm:do đột biến
gen, di truyền theo hiện tượng Trội khơng hồn
tồn
g. Bệnh phêninkêto liệu: đột biến gen trên NST
thường
h. Bệnh bạch tạng, tiểu đường, điếc di truyền, câm
điếc bẩm sinh: do đột biến gen lặn trên NST
thường

19


Hoạt động 4: Báo cáo của nhóm II với chủ đề “Hội chứng liên quan đến đột
biến nhiễm sắc thể”.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS

NỘI DUNG

- GV yêu cầu nhóm II cử đại 1. Khái niệm
diện lên trình bày sản phẩm của - Là những bệnh di truyền ở mức độ tế bào.
nhóm mình đã thảo luận được
2. Ngun nhân và cơ chế gây bệnh
với chủ đề “Hội chứng liên quan
a. Cơ chế gây bệnh
đến đột biến nhiễm sắc thể”.
- GV yêu cầu trong bài báo cáo


- Do đột biến cấu trúc và số lượng nhiễm sắc thể

phải có nội dung tích hợp:

nên liên quan đến nhiều gen

+ Tích hợp kiến thức mơn vật lí,
hóa học qua ngun nhân gây
bệnh

gây tổn thương

nhiều hệ cơ quan của cơ thể tạo nên hội chứng
bệnh.
b. Nguyên nhân

+ Tích hợp giáo dục ý thức bảo * Do tác nhân vật lí:
vệ mơi trường: qua tác nhân gây - Nguồn phóng xạ trong các vụ nổ hạt nhân.
đột biến.

- Nguồn phóng xạ trong cơng nghiệp nguyên tử và
trong tự nhiên.
* Do tác nhân hóa học:

- GV yêu cầu các nhóm khác bổ - Hóa chất độc trong khí thải cơng nghiệp từ các
sung và đánh giá cho điểm.

nhà máy.
- Hóa chất trong các mơi trường bị ô nhiễm như:

ao tù nước đọng, cống rãnh bẩn, nước thải thành
phố.
- Trong thuốc trừ sâu, thuốc diệt cỏ, chế phẩm tăng
trưởng.
- Trong 1 số mỹ phẩm, thuốc nhuộm bánh kẹo

20


* Do tác nhân sinh học: virut hecpet, virut viêm
gan.
Các tác nhân trên tác động làm thay đổi cấu
trúc và số lượng nhiễm sắc thể của loài.
3. Một số hội chứng bệnh liên quan đến đột
biến NST
- Xảy ra trên NST thường
+ Hội chứng Đao: 3 nhiễm sắc thể số 21- Thể ba
(47 NST)
- Xảy ra trên NST giới tính
+ Hội Chứng Siêu nữ: XXX -Thể ba (47 NST).
+ Hội chứng Claiphentơ: XXY -Thể ba
+ Hội chứng tơcnơ: OX -Thể khuyết (45 NST).
Hoạt động 4: Báo cáo của nhóm III với chủ đề “Bệnh ung thư”
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS

NỘI DUNG

- GV yêu cầu nhóm III cử đại 1. Khái niệm:
diện lên trình bày sản phẩm của - Ung thư là một loại bệnh được đặc trưng bởi sự
nhóm mình đã thảo luận được tăng sinh khơng kiểm sốt được của một số loại tế

với chủ đề “Bệnh ung thư”.

bào cơ thể dẫn đến hình thành các khối u chèn ép

- GV yêu cầu trong bài báo cáo các cơ quan trong cơ thể.
phải có nội dung tích hợp:

- Có 2 loại khối u

+ Tích hợp kiến thức mơn vật lí, + Khối u ác tính: tế bào khối u có khả năng tách
hóa học qua nguyên nhân gây khỏi mô ban đầu và di chuyển vào máu, tạo khối u
bệnh

ở nhiều nơi, gây chết cho bệnh nhân (ung thư di

+ Tích hợp mơn cơng nghệ: chế căn).
độ ăn uống hợp lí để phịng và

21


chữa trị một số bệnh di truyền + Khối u lành tính: Tế bào khối u khơng có khả
phân tử.

năng di chuyển vào máu để đi tới các vị trí khác

+ Tích hợp giáo dục ý thức bảo nhau của cơ thể.
vệ môi trường: qua tác nhân gây 2. Nguyên nhân và cơ chế gây bệnh
đột biến.


a. Nguyên nhân
* Do tác nhân vật lí:
- Nguồn phóng xạ trong các vụ nổ hạt nhân.

- GV yêu cầu các nhóm khác bổ - Nguồn phóng xạ trong cơng nghiệp ngun tử và
sung và đánh giá cho điểm.
trong tự nhiên.
* Do tác nhân hóa học:
- Hóa chất độc trong khí thải cơng nghiệp từ các
nhà máy.
- Hóa chất trong các mơi trường bị ô nhiễm như:
ao tù nước đọng, cống rãnh bẩn, nước thải thành
phố.
- Trong thuốc trừ sâu, thuốc diệt cỏ, chế phẩm tăng
trưởng.
- Trong 1 số mỹ phẩm, thuốc nhuộm bánh kẹo
* Do tác nhân sinh học: virut hecpet, virut viêm
gan B…
Đột biến gen, đột biến NST -> tế bào bị đột
biến, tế bào mất khả năng kiểm soát phân bào nên
nó phân chia liên tục tạo thành khối u -> ung thư.
b. Cơ chế gây bệnh
- Các gen quy định các yếu tố sinh trưởng bình
thường sẽ tổng hợp sản phẩm vừa đủ đáp ứng lại

22


nhu cầu phân chia tế bào bình thường. Nếu Các
gen này bị đột biến sẽ hoạt động mạnh hơn và tạo

nhiều sản phẩm làm tế bào tăng sinh quá mức --- >
tạo khối u
- Gen ức chế khối u bị đột biến sẽ tạo khối u.
3. Một số bệnh ung thư
- Bệnh ung thư vú
- Bệnh ung thư gan
- Bệnh ung thư thanh quản
- Bệnh ung thư phổi
- Bệnh ung thư cổ tử cung
Hoạt động 6: Báo cáo của nhóm IV với chủ đề: “Bảo vệ vốn gen loài người và
các vấn đề xã hội liên quan đến di truyền học”.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS

NỘI DUNG

- GV yêu cầu nhóm IV cử đại I. Bảo vệ vốn gen lồi người
diện lên trình bày sản phẩm của - Giới thiệu 1 số hình ảnh về các bệnh, tật, hội
nhóm mình đã thảo luận được chứng di truyền ở người. Qua đó, thấy được gánh
với chủ đề “Bảo vệ vốn gen loài nặng di truyền của loài người
người và các vấn đề xã hội liên
quan đến di truyền học”.
- GV yêu cầu trong bài báo cáo
phải có nội dung tích hợp

1. Tạo môi trường trong sạch hạn chế tác nhân
gây đột biến
- Khi môi trường ô nhiễm làm cho con người phải
tiếp xúc nhiều với các loại tác nhân đột biến. Vì

+ Tích hợp giáo dục ý thức bảo vậy để hạn chế xuất hiện các bệnh, tật, hội chứng

vệ môi trường: Khi mơi trường di truyền ở người thì trước hết, chúng ta phải tạo
bị ơ nhiễm sẽ hình thành nhiều môi trường trong lành, hạn chế tác nhân gây đột
tác nhân gây đột biến gen làm

23


tăng sự xuất hiện các bệnh di biến
truyền phân tử. Biện pháp: bảo 2. Tư vấn di truyền và sòng lọc trước sinh
vệ môi trường trong lành để hạn
- Tư vấn di truyền:
chế tác nhân gây đột biến.
+ Khái niệm: Là sự trao đổi ý kiến, cung cấp thơng
+ Tích hợp kiến thức mơn Địa lí:
tin, cho lời khun về khả năng mắc bệnh di
ảnh hưởng của “gánh nặng di
truyền nào đó ở đời con của các cặp vợ chồng mà
truyền” đến kinh tế, chính trị
bản thân họ hay 1 số người trong dịng họ đã mắc
của của gia đình và xã hội.
bệnh đó.
Thực trạng ơ nhiễm mơi trường
và các biện pháp bảo vệ môi + Để tư vấn cần có hiểu biết về di truyền học
trường.

người, y học.
- Hai kĩ thuật sàng lọc trước sinh phổ biến là:
+ Chọc dị dịch ối.

- GV u cầu các nhóm khác bổ + Sinh thiết tua nhau thai.

sung và đánh giá cho điểm.

3. Liệu pháp gen – kỹ thuật của tương lai
- Khái niệm: Là kĩ thuật chữa bệnh bằng cách thay
thế gen bệnh bằng gen lành.
- Nguyên tắc: kỹ thuật di truyền.
- Một số khó khăn: Virut có thể gây hư hỏng các
gen khác (không chèn gen lành vào đúng vị trí của
gen vốn có trên NST).
II. Một số vấn đề xã hội liên quan đến di truyền
học
1. Tác động xã hội của việc giải mã bộ gen
người
Giúp xác định được các gen gây bệnh, giải thích
một số hiện tượng bất thường, chữa trị các bệnh di

24


truyền, xác định huyết thống, điều tra tội phạm.
2. Vấn đề phát sinh do công nghệ gen và công
nghệ tế bào
- Có thể phát tán gen từ sinh vật này sang sinh vật
khác hay người .
- Khơng cịn đảm bảo an toàn sinh học.
3. Vấn đề di truyền khả năng trí tuệ
a. Hệ số thơng minh (IQ)
IQ =
b. Khả năng trí tuệ và sự di truyền:
Tính di truyền có ảnh hưởng nhất định đến khả

năng trí tuệ nhưng phụ thuộc nhiều vào môi trường
sống.
4. Di truyền học với bệnh AIDS (Hội chứng suy
giảm miễn dịch mắc phải)
- Bệnh AIDS gây nên bởi virut HIV.
- Virut gồm 2 phân tử ARN, các prơtêin cấu trúc
và enzim.
- Trong q trình lây nhiễm virut có thể sống tiềm
sinh vơ hạn trong tế bào bạch cầu T4 và tiêu diệt tế
bào bạch cầu T4. Sự giảm số lượng tế bào T4 làm
mất khả năng miễn dịch của cơ thể, gây ra 1 số
bệnh: sốt, tiêu chảy, lao, ung thư, viêm màng não,
mất trí,… => chết.
Hoạt động 7: Hướng dẫn học tập

25


×