Tải bản đầy đủ (.pdf) (68 trang)

Thực trạng và giải pháp hoạt động đầu tư phát triển ngành công nghiệp trên địa bàn tỉnh bình định

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (935.62 KB, 68 trang )

lOMoARcPSD|15978022

Thực trạng và giải pháp hoạt động đầu tư phát triển ngành
công nghiệp trên địa bàn tỉnh 1
Dẫn luận ngôn ngữ & Thực hành tiếng Việt (Đại học Quy Nhơn)

Studocu is not sponsored or endorsed by any college or university
Downloaded by Quang Quang ()


lOMoARcPSD|15978022

TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUY NHƠN
KHOA KINH TẾ & KẾ TOÁN

CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP
ĐỀ TÀI: THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN
NGÀNH CÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BÌNH ĐỊNH
Sinh viên thực hiện

: Trần Thị Như Bình

MSSV

: 4254030003

Lớp

: Kinh tế K42

Cơ sở thực tập



: Sở kế hoạch và đầu tư tỉnh Bình Định

Địa chỉ

: 35 Lê lợi, thành phố Quy Nhơn, tỉnh Bình Định

Người hướng dẫn

: T.S Sử Thị Thu Hằng

BÌNH ĐỊNH – 2023

Downloaded by Quang Quang ()


lOMoARcPSD|15978022

Downloaded by Quang Quang ()


lOMoARcPSD|15978022

PHIẾU NHẬN XÉT CỦA CƠ SỞ THỰC TẬP
THÔNG TIN NGƯỜI HƯỚNG DẪN
Họ tên: Nguyễn Vũ Tường

Chức vụ: Chuyên viên

Bộ phận: Tổng hợp & Quy hoạch


Điện thoại:

Email:
THÔNG TIN SINH VIÊN
Họ tên: Trần Thị Như Bình

MSSV: 4254030003

Lớp: Kinh tế K42

Ngành: Kinh Tế

Ngày bắt đầu thực tập: 06/02/2023

Ngày kết thúc thực tập: 02/04/2023

Vị trí thực tập (mơ tả ngắn gọn nhiệm vụ của SV):
Đề tài: Thực trạng và giải pháp hoạt động đầu tư phát triển ngành cơng nghiệp trên
địa bàn tỉnh Bình Định

NHẬN XÉT
Vui lòng đánh giá sinh viên thực tập theo các nội dung sau bằng cách đánh dấu “X” vào cột tương ứng

Nội dung đánh giá

Tốt

Khá


1 Mức độ hoàn thành công việc
2

3

Năng lực chuyên môn sử dụng vào công việc
được giao
Tinh thần, thái độ đối với công việc được
giao

4 Đảm bảo kỷ luật lao động
5

Thái độ đối với cán bộ cơng nhân viên trong
cơ quan

Downloaded by Quang Quang ()

Trung
bình

Cần
cải
thiện

Khơng
đạt


lOMoARcPSD|15978022


6 Kỹ năng giao tiếp

Lưu ý: Tùy theo yêu cầu chuyên môn của từng ngành, Bộ môn điều chỉnh các nội dung
đánh giá sinh viên thực tập theo 3 nhóm tiêu chí: ý thức trách nhiệm, thái độ và chun
mơn cho phù hợp.

KẾT LUẬN: (Vui lòng ghi rõ đánh giá cuối cùng về kết quả thực tập của sinh viên)

ĐIỂM THỰC TẬP: (Vui lòng ghi rõ bằng số và bằng chữ)

KIẾN NGHỊ (nếu có): (Vui lịng ghi rõ những kiến nghị, đề xuất để cải tiến chương
trình thực tập của Trường ĐH Quy Nhơn được tốt hơn)

………Ngày….…..Tháng………Năm…….
Xác nhận của cơ quan

Người Nhận Xét

(Thủ trưởng ký tên đóng dấu)

(Ký và ghi rõ họ tên)

Downloaded by Quang Quang ()


lOMoARcPSD|15978022

NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN
Họ tên sinh viên thực hiện:

Lớp:

Trần Thị Như Bình

Kinh Tế K42

Khóa:

42

Tên đề tài:
Thực trạng và giải pháp hoạt động đầu tư phát triển ngành cơng nghiệp
trên địa bàn tỉnh Bình Định
I. Nội dung nhận xét:
1. Tình hình thực hiện:
2. Nội dung của đề tài:
- Cơ sở lý thuyết:
- Cơ sở số liệu:
- Phương pháp giải quyết các vấn đề:
3. Hình thức của đề tài:
- Hình thức trình bày:
- Kết cấu của đề tài:
4. Những nhận xét khác:
II. Đánh giá cho điểm:
- Tiến trình làm đề tài:
- Nội dung đề tài:
- Hình thức đề tài:
Tổng cộng:
Bình Định, Ngày .... tháng .... năm........
Giảng viên hướng dẫn


Downloaded by Quang Quang ()


lOMoARcPSD|15978022

NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN VẤN ĐÁP/PHẢN BIỆN
Họ tên sinh viên thực hiện:
Lớp:

Trần Thị Như Bình

Kinh Tế K42

Khóa:

42

Tên đề tài:
Thực trạng và giải pháp hoạt động đầu tư phát triển ngành cơng nghiệp
trên địa bàn tỉnh Bình Định
I. Nội dung nhận xét:
1. Nội dung của đề tài:
- Cơ sở lý thuyết:
- Cơ sở số liệu:
- Phương pháp giải quyết các vấn đề:
2. Hình thức của đề tài:
- Hình thức trình bày:
- Kết cấu của đề tài:
3. Những nhận xét khác:


II. Đánh giá cho điểm:
- Nội dung đề tài:
- Hình thức đề tài:
Tổng cộng:
Bình Định, Ngày .... tháng .... năm........
Giảng viên hướng dẫn

Downloaded by Quang Quang ()


lOMoARcPSD|15978022

MỤC LỤC
CHƯƠNG 1. LÝ LUẬN CHUNG VỀ HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN
NGÀNH CÔNG NGHIỆP ................................................................................................. 4
1.1. Khái niệm và vai trị của ngành cơng nghiệp trong nền kinh tế ................................ 4
1.1.1. Khái niệm ngành công nghiệp ............................................................................. 4
1.1.2. Đặc điểm của ngành cơng nghiệp ........................................................................ 4
1.1.3. Vai trị ngành công nghiệp đối với sự phát triển kinh tế- xã hội ......................... 5
1.2. Hoạt động đầu tư phát triển ngành công nghiệp ........................................................ 7
1.2.1. Khái niệm về hoạt động đầu tư phát triển ngành công nghiệp ............................ 7
1.2.2. Đặc điểm hoạt động đầu tư phát triển ngành công nghiệp .................................. 7
1.2.3. Nội dung hoạt động đầu tư phát triển ngành công nghiệp................................. 10
1.2.4. Tác động của hoạt động đầu tư phát triển ngành công nghiệp đối với sự phát triển
nền kinh tế .................................................................................................................... 10
1.3. Nguồn vốn cho hoạt động đầu tư phát triển ngành công nghiệp ............................. 12
1.3.1. Khái niệm nguồn vốn đầu tư ............................................................................ 12
1.3.2. Vai trò nguồn vốn đầu tư trong nền kinh tế ....................................................... 12
1.3.3 Thu hút nguồn vốn cho hoạt động thu hút đầu tư phát triển ngành công nghiệp

..................................................................................................................................... 13
1.4. Các chỉ tiêu đánh giá kết quả và hiệu quả của đầu tư phát triển công nghiệp ......... 15
1.4.1. Các chỉ tiêu đánh giá kết quả của đầu tư phát triển công nghiệp ...................... 15
1.4.2. Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả của đầu tư phát triển công nghiệp .................... 16
CHƯƠNG 2. THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN NGÀNH
CÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BÌNH ĐỊNH ............................................... 24
2.1. Khái quát điều kiện tự nhiên và tình hình kinh tế xã hội tỉnh Bình Định ................ 24
2.1.1. Về điều kiện tự nhiên ......................................................................................... 24
2.1.2. Về tình hình kinh tế xã hội ................................................................................ 27
2.1.3. Về tình hình cơ sở hạ tầng ................................................................................. 28
2.2. Thực trạng hoạt động đầu tư phát triển ngành công nghiệp trên địa bàn tỉnh Binh
Định ................................................................................................................................. 30
2.2.1. Nguồn vốn và quy mô vốn cho hoạt động đầu tư phát triển ngành công nghiệp
..................................................................................................................................... 30
2.2.2. Thực trạng hoạt động đầu tư phát triển các cụm công nghiệp, khu công nghiệp
và khu kinh tế ............................................................................................................... 33

Downloaded by Quang Quang ()


lOMoARcPSD|15978022

2.2.3. Thực trạng hoạt động đầu tư phát triển các ngành công nghiệp trên địa bàn tỉnh
..................................................................................................................................... 36
2.3. Thực trạng đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng để thúc đẩy sự phát triển ngành công
nghiệp .............................................................................................................................. 41
2.4. Công tác triển khai thực hiện các nhiệm vụ đầu tư phát triển ngành công nghiệp
trên địa bàn tỉnh ............................................................................................................... 44
2.4.1. Công tác quy hoạch, chính sách ........................................................................ 44
2.4.2. Cơng tác xúc tiến đầu tư .................................................................................... 44

2.4.3. Công tác nghiên cứu, ứng dụng khoa học, công nghệ hỗ trợ sản xuất công nghiệp
..................................................................................................................................... 45
2.4.4. Đào tạo nguồn nhân lực ..................................................................................... 46
2.4.5. Công tác bảo vệ môi trường .............................................................................. 46
2.5. Đánh giá chung về hoạt động đầu tư phát triển ngành công nghiệp trên địa bàn tỉnh
trong thời gian gần đây.................................................................................................... 47
2.5.1. Những kết quả đạt được ..................................................................................... 47
2.5.2. Những tồn tại, hạn chế ....................................................................................... 48
2.5.3. Nguyên nhân của những hạn chế. ...................................................................... 48
CHƯƠNG 3. MỘT SỐ GIẢI NHẰM ĐẨY MẠNH HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ PHÁT
TRIỂN NGÀNH CÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH......................................... 50
3.1. Quan điểm, mục tiêu, định hướng phát triển ngành công nghiệp của tỉnh .............. 50
3.1.1. Quan điểm phát triển ngành công nghiệp .......................................................... 50
3.1.2. Mục tiêu phát triển ngành công nghiệp ............................................................. 50
3.1.3. Phương hướng đề ra ........................................................................................... 51
3.2. Cơ sở đề xuất giải pháp nhằm tăng cường đầu tư phát triển ngành công nghiệp .... 52
3.3. Một số kiến nghị nhằm tăng cường hoạt động đầu tư phát triển ngành cơng nghiệp
tỉnh Bình Định ................................................................................................................. 54
KẾT ḶN ........................................................................................................................ 55

Downloaded by Quang Quang ()


lOMoARcPSD|15978022

DANH MỤC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT
Chữ viết tắt
AI
CCN
GDP

GPMB
GRDP
KCN
KKT
TSCĐ
UBND

Ghi đầy đủ
Trí tuệ nhân tạo
Cụm cơng nghiệp
Tổng sản phẩm nội địa
Giải phóng mặt bằng
Tổng sản phẩm trên địa bàn
Khu cơng nghiệp
Khu kinh tế
Tài sản cố định
Ủy ban nhân dân

Downloaded by Quang Quang ()


lOMoARcPSD|15978022

DANH MỤC CÁC BẢNG SỬ DỤNG
Bảng 2.1. Nguồn vốn và cơ cấu vốn cho hoạt động đầu tư phát triển ngành cơng nghiệp
trên địa bàn tỉnh Bình Định ....................... Lỗi! Thẻ đánh dấu không được xác định.
Bảng 2.2. Giá trị sản xuất công nghiệp phân theo ngành công nghiệp ....................... 31
Bảng 2.3. Chỉ số sản xuất công nghiệp phân theo ngành công nghiệp (IIP) ............... 32
Bảng 2.4. Các khu công nghiệp trên địa bàn tỉnh Bình Định ...................................... 33


Downloaded by Quang Quang ()


lOMoARcPSD|15978022

DANH MỤC BIỂU ĐỒ, ĐỒ THỊ, SƠ ĐỒ, HÌNH ẢNH
Hình 2.1. Một góc của tỉnh Bình Định ........................................................................ 24

Downloaded by Quang Quang ()


lOMoARcPSD|15978022

1

LỜI MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Đã 30 năm trôi qua kể từ khi Việt Nam tiến hành công cuộc đổi mới. Những cải cách
ban đầu về kinh tế và sự mở đường cho kinh tế thị trường đã giải phóng những tiềm lực to
lớn của đất nước và mở ra trước mắt chúng ta những sự thay đổi thần kỳ trong phát triển
kinh tế. Nước ta đã vươn lên trở thành nước có mức thu nhập trung bình thấp, vượt qua thời
kỳ khủng hoảng kinh tế - xã hội, đói nghèo và kém phát triển. Cơ cấu kinh tế chuyển dịch
theo hướng tích cực và có lợi cho quốc kế dân sinh, các thành thành kinh tế đều phát triển.
Trong đó hoạt động đầu tư phát triển ngành công nghiệp cũng đạt được bước phát triển
mạnh mẽ và trở thành động lực tăng trưởng kinh tế trong thời gian qua.
Ngành cơng nghiệp nước ta hiện nay đóng góp lớn cho ngân sách nhà nước và trở
thành ngành xuất khẩu chủ đạo với tốc độ tăng trưởng mạnh. Đến nay, Việt Nam hình thành
một số ngành cơng nghiệp chủ lực của nền kinh tế như: khai thác, chế biến dầu khí, viễn
thơng, cơng nghệ thơng tin, luyện kim, sắt thép, xi măng và vật liệu xây dựng, cơ khí chế
tạo, ơ tơ, xe máy,…tạo nên tảng cho q trình tăng trưởng dài hạn. Vì vậy vấn đề đầu tư

phát triển cơng nghiệp rất quan trọng, khơng những góp phần gia tăng giá trị sản xuất của
công nghiệp mà cịn có tác dụng thúc đẩy các ngành kinh tế khác phát triển theo.
Hoạt động đầu tư phát triển công nghiệp phụ thuộc vào điều kiện tự nhiên và điều
kiện kinh tế xã hội của từng vùng, từng tỉnh. Vì vậy, ở mỗi vùng, mỗi tỉnh khác nhau, với
chiến lược phát triển kinh tế khác nhau mà đầu tư phát triển cơng nghiệp có những điểm
khác nhau. Bình Định là một trong những tỉnh thuộc vùng kinh tế trọng điểm Trung Bộ có
lịch sử phát triển cơng nghiệp lâu đời, và có nhiều tiềm năng trong sản xuất cơng nghiệp.
Do đó, nếu có chiến lược đầu tư phát triển cơng nghiệp hợp lý, Bình Định sẽ phát huy vai
trị kinh tế của mình trong nền kinh tế của vùng nói riêng và của cả nước nói chung.
Chính vì những vai trị và sự cần thiết của ngành cơng nghiệp trong hoạt động đầu tư
của tỉnh Bình Định, em xin chọn đề tài “Hoạt động đầu tư phát triển ngành công nghiệp
trên địa bàn tỉnh Bình Định”. Với đề tài này bản thân em muốn đưa ra một số quan điểm
nội dung của ngành từ đó đưa ra các giải pháp đẩy mạnh hoạt động đầu tư phát triển ngành
công nghiệp trên địa bàn tỉnh Bình Định.
2. Mục tiêu nghiên cứu
Mục tiêu của đề tài tập trung nghiên cứu hoạt động đầu tư phát triển ngành cơng
nghiệp ở tỉnh Bình Định đồng thời phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến ngành công nghiệp

Downloaded by Quang Quang ()


lOMoARcPSD|15978022

2

trên địa bàn tỉnh. Từ đó đưa ra cơ sở để đề xuất một số giải pháp nhằm tăng cường hoạt
động đầu tư phát triển công nghiệp trên địa bàn tỉnh trong thời gian tới.
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
- Đối tượng nghiên cứu:
+ Về mặt lý luận: Khái quát các nội dung về hoạt động đầu tư phát triển

+ Về mặt thực tiễn: Hoạt động đầu tư phát triển ngành cơng nghiệp trên địa bàn tỉnh
Bình Định.
- Phạm vi nghiên cứu:
+ Về thời gian: giai đoạn 2016 – 2021
+ Về khơng gian: Tỉnh Bình Định
4. Phương pháp nghiên cứu
Phương pháp thu thập số liệu: Thu thập số liệu qua các báo cáo và tài liệu của cơ
quan thực tập.
Phương pháp xử lý số liệu: Phân tích các số liệu thực tế thông qua các báo cáo, tài
liệu của cơ quan thực tập. So sánh, tổng hợp các biến số biến động qua các năm, qua đó có
thể thấy được thực trạng công nghiệp qua các năm trước và những định hướng trong tương
lai.
5. Kết cấu của đề tài
Ngoài phần mở đầu và phần kết luận, đề án gồm có 3 phần chính:
Chương 1: Lý luận chung về hoạt động đầu tư phát triển ngành công nghiệp.
Chương 2: Thực trạng hoạt động đầu tư phát triển ngành công nghiệp trêm địa bàn
tỉnh Bình Định.
Chương 3: Một số quan điểm, giải pháp và kiến nghị nhằm đẩy mạnh hoạt động đầu
tư phát triển ngành công nghiệp trên địa bàn tỉnh.
Chuyên đề tốt nghiệp “Hoạt động đầu tư phát triển ngành cơng nghiệp trên địa bàn
tỉnh Bình Định” được thực hiện trong quá trình thực tập tại Sở kế hoạch và đầu tư Bình
Định, dưới sự hướng dẫn của cơ T.S Sử Thị Thu Hằng. Vì thời gian thực tập và nghiên cứu
có hạn, bản thân cịn hạn chế về mặt kiến thức cũng như kinh nghiệm thực tế nên bài báo
cáo chuyên đề tốt nghiệp này khó tránh khỏi nhiều sai sót về nội dung lẫn hình thức. Em

Downloaded by Quang Quang ()


lOMoARcPSD|15978022


3

mong nhận được sự đóng góp ý kiến của các thầy cô giáo cũng như cơ quan thực tập để bài
báo cáo này được hoàn thiện hơn. Một lần nữa em xin cảm ơn cô T.S Sử Thị Thu Hằng,
các anh chị ở Phòng Tổng hợp và Quy hoạch của Sở kế hoạch và đầu tư tỉnh Bình Định đã
tận tình giúp em hồn thành đề tài này.

Downloaded by Quang Quang ()


lOMoARcPSD|15978022

4

CHƯƠNG 1. LÝ LUẬN CHUNG VỀ HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ
PHÁT TRIỂN NGÀNH CƠNG NGHIỆP
1.1. Khái niệm và vai trị của ngành công nghiệp trong nền kinh tế
1.1.1. Khái niệm ngành công nghiệp
Ngành công nghiệp là một ngành sản xuất vật chất, bao gồm các hoạt động: Khai thác
của cải vật chất có sẵn trong thiên nhiên mà lao động của con người chưa tác động vào;
Chế biến những sản phẩm đã khai thác và chế biến sản phẩm của nông nghiệp và Hoạt động
sản xuất cơng nghiệp cịn bao gồm cả việc sửa chữa máy móc thiết bị và vật phẩm tiêu
dùng.
Như vậy là tất cả các hoạt động khai thác chế biến và sửa chữa nói trên khơng kể qui
mơ, hình thức như thế nào, khơng kể với loại cơng cụ lao động gì, hoặc bằng cơ khí hiện
đại, nửa cơ khí, hoặc bằng cơng cụ thơ sơ dựa vào sức lao động và sự khéo léo của chân
tay người lao động là chính, đều xếp vào ngành cơng nghiệp.
1.1.2. Đặc điểm của ngành công nghiệp
Công nghiệp là một tập hợp các hoạt động sản xuất với những đặc điểm nhất định
thơng qua các q trình cơng nghệ để tạo ra sản phẩm. Gồm 3 đặc điểm sau:

- Sản xuất công nghiệp bao gồm hai giai đoạn
+ Giai đoạn 1: Tác động vào đối tượng lao động ⟶ Nguyên liệu.

+ Giai đoạn 2: Chế biến nguyên liệu ⟶ Tư liệu sản xuất và vật phẩm tiêu dùng.
Và cả hai giai đoạn đều sử dụng máy móc.

- Sản xuất cơng nghiệp có tính chất tập trung cao độ
Nhìn chung, sản xuất cơng nghiệp (trừ ngành cơng nghiệp khai thác khống sản, khai
thác gỗ…) khơng địi hỏi những khơng gian rộng lớn. Tinh chất tập trung thể hiện rõ ở việc
tập trung tư liệu sản xuất, nhân công và sản phẩm. Trên một diện tích nhất định, có thể xây
dựng nhiều xí nghiệp, thu hút nhiều lao động và tạo ra một khối lượng lớn sản phẩm.
- Sản xuất công nghiệp bao gồm nhiều ngành phức tạp, được phân công tỉ mỉ và có sự
phối hợp giữa nhiều ngành để tạo ra sản phẩm cuối cùng.
Công nghiệp là tập hợp của hệ thống nhiều ngành như khai thác (khoáng sản, khai
thác rừng, thủy sản…), điện lực, luyện kim. chế tạo máy, hóa chất, thực phẩm… Các ngành
này kết hợp chặt chẽ với nhau trong quá trình sản xuất để tạo ra sản phẩm. Trong từng
ngành cơng nghiệp, quy trình sản xuất cũng hết sức chi tiết, chặt chẽ. Chính vì vậy các hình

Downloaded by Quang Quang ()


lOMoARcPSD|15978022

5

thức chun mơn hóa, hợp tác hóa, liên hợp hóa có vai trị đặc biệt trong sản xuất cơng
nghiệp.
Hiện nay có nhiều cách phân loại ngành cơng nghiệp. Cách phân loại phổ biến nhất
là dựa vào tính chất tác động đến đối tượng lao động. Theo cách này, sản xuất cơng nghiệp
được chia thành hai nhóm chính là cơng nghiệp khai thác và cơng nghiệp chế biến. Cịn dựa

vào cơng dụng kinh tế của sản phẩm, sản xuất công nghiệp được chia thành hai nhóm : cơng
nghiệp nặng và cơng nghiệp nhẹ.
1.1.3. Vai trị ngành cơng nghiệp đối với sự phát triển kinh tế- xã hội
Công nghiệp là bộ phận hợp thành của nền kinh tế quốc dân. Nó tạo ra tư liệu sản
xuất, tiến hành khai thác tài nguyên và chế biến chúng thành sản phẩm phục vụ cho sản
xuất và đời sống.
- Cơng nghiệp có vai trị chủ đạo trong nền kinh tế quốc dân, đóng góp vào sự tăng
trưởng kinh tế
Là ngành sản xuất vật chất tạo ra khối lượng sản phẩm rất lớn cho xã hội, cơng nghiệp
làm ra các máy móc, thiết bị, tư liệu sản xuất cho các ngành kinh tế mà không ngành nào
có thể thay thế được cũng như các cơng cụ và đồ dùng sinh hoạt phục vụ đời sống con
người.
- Công nghiệp thúc đẩy nông nghiệp và dịch vụ phát triển theo hướng cơng nghiệp
hố, hiện đại hố
+ Cơng nghiệp có tác động trực tiếp và là chiếc chìa khố để thúc đẩy các ngành kinh
tế khác như nông nghiệp, giao thông vận tải, thông tin liên lạc, thương mại, dịch vụ.
+ Đối với các nước đang phát triển, công nghiệp có vai trị đặc biệt quan trọng để thực
hiện cơng nghiệp hố nơng nghiệp và nơng thơn. Cơng nghiệp vừa tạo ra thị trường, vừa
tạo ra những điều kiện cần thiết cho nông nghiệp phát triển. Công nghiệp trực tiếp chế biến
các sản phẩm nông nghiệp, nâng cao giá trị của chúng và mở ra nhiều khả năng tiêu thụ các
sản phẩm này ở trong nước và xuất khẩu. Công nghiệp cung cấp các yếu tố đầu vào cần
thiết cho nơng nghiệp, góp phần nâng cao trình độ cơng nghệ trong sản xuất, nhờ đó làm
tăng năng suất lao động, hạ giá thành, nâng cao chất lượng và năng lực cạnh tranh của các
sản phẩm nông nghiệp. Phát triển nơng nghiệp có tác dụng sử dụng hợp lý lao động dư thừa
trong chính ngành này, góp phần tổ chức và phân công lại lao động ở nông thôn và nâng
cao thu nhập của người lao động.

Downloaded by Quang Quang ()



lOMoARcPSD|15978022

6

- Cơng nghiệp góp phần đắc lực vào việc thay đổi phương pháp tổ chức, phương pháp
quản lý sản xuất và nâng cao hiệu quả kinh tế- xã hội
+ Khác với các ngành khác, công nghiệp là một ngành hết sức nhạy cảm với những
tiến bộ khoa học kỹ thuật. Nó khơng chỉ sử dụng các trang thiết bị hiện đại, mà cịn có các
phương pháp tổ chức, quản lý sản xuất tiên tiến nhằm tạo ra sản phẩm có chất lượng cao,
giá thành hạ thông qua việc sản xuất theo dây chuyền và hàng loạt. Nhiều ngành kinh tế
khác đã áp dụng phương pháp tổ chức, quản lý kiểu công nghiệp và đều đạt được kết quả
tốt đẹp.
+ Ngay chính bản thân người cơng nhân được rèn luyện trong sản xuất cũng có tác
phong riêng- tác phong cơng nghiệp, khác hẳn với nông nghiệp.
- Công nghiệp tạo điều kiện khai thác có hiệu quả các nguồn tài nguyên thiên nhiên,
làm thay đổi sự phân công lao động và giảm mức độ chênh lệch về trình độ phát triển giữa
các vùng
+ Công nghiệp phát triển tạo điều kiện khai thác có hiệu quả tài nguyên góp phần rút
ngắn khoảng cách về trình độ phát triển kinh tế giữa các vùng.
+ Công nghiệp làm thay đổi sự phân công lao động vì dưới tác động của nó, khơng
gian kinh tế đã bị biến đổi sâu sắc. Công nghiệp cũng tạo điều kiện hình thành các đơ thị
hoặc chuyển hố chức năng của chúng, đồng thời là hạt nhân phát triển các không gian kinh
tế.
+ Hoạt động công nghiệp làm giảm bớt sự chênh lệch về trình độ phát triển giữa thành
thị và nơng thơn. Chính cơng nghiệp đã làm thay đổi bộ mặt kinh tế của nông thôn, làm cho
nông thôn nhanh chóng bắt nhịp được với đời sống đơ thị.
- Cơng nghiệp có khả năng tạo ra nhiều sản phẩm mới mà không ngành sản xuất vật
chất nào sánh được đồng thời góp phần vào việc mở rộng sản xuất, thị trường lao động và
giải quyết việc làm.
Cùng với tiến bộ về khoa học và công nghệ, danh mục các sản phẩm do công nghiệp

tạo ra ngày càng nhiều thêm. Cơng nghiệp cũng đóng vai trị quan trọng vào việc mở rộng
tái sản xuất.
Sự phát triển cơng nghiệp cịn là điều kiện để thu hút đông đảo lao động trực tiếp và
gián tiếp tạo thêm nhiều việc làm mới ở các ngành có liên quan.
- Cơng nghiệp đóng góp vào tích luỹ của nền kinh tế và nâng cao đời sống nhân dân

Downloaded by Quang Quang ()


lOMoARcPSD|15978022

7

+ Nhờ năng suất lao động và tốc độ tăng trưởng cao, ngành cơng nghiệp góp phần
tích cực vào việc tăng nguồn thu ngân sách cho nhà nước, tăng tích luỹ cho các doanh
nghiệp và thu nhập cho nhân dân.
+ Q trình phát triển cơng nghiệp trong điều kiện kinh tế thị trường cũng là q trình
tích luỹ năng lực khoa học và công nghệ của đất nước. Phát triển cơng nghiệp góp phần đào
tạo, rèn luyện và nâng cao chất lượng nguồn lao động, đội ngũ chuyên gia khoa học và cơng
nghệ, đội ngũ lãnh đạo, quản lí kinh doanh cơng nghiệp. Như vậy, cơng nghiệp góp phần
tích luỹ cho nền kinh tế, bao gồm nguồn tài chính, nhân lực và trình độ khoa học cơng nghệ,
những nhân tố cơ bản của sự phát triển.
+ Sự phát triển công nghiệp là thước đo trình độ phát triển, biểu thị sự vững mạnh của
nền kinh tế ở một quốc gia.

1.2. Hoạt động đầu tư phát triển ngành công nghiệp
1.2.1. Khái niệm về hoạt động đầu tư phát triển ngành công nghiệp
Theo nghĩa hẹp: Thực chất của đầu tư phát triển công nghiệp là khoản đầu tư phát
triển để tái sản xuất mở rộng ngành cơng nghiệp nhằm góp phần tăng cường cơ sở vật chất
và phát triển công nghiệp, qua đó góp phần thúc đẩy sự phát triển của nền kinh tế quốc dân.

Theo nghĩa rộng: Nội dung đầu tư phát triển công nghiệp gồm: Các khoản chi trực
tiếp cho sản xuất công nghiệp như: chi đầu tư xây dựng cơ bản trong cơng nghiệp, chi cho
các chương trình, dự án thuộc về công nghiệp, chi hỗ trợ vốn lao động cho công nhân, ưu
đãi thuế với các ngành công nghiệp, khấu hao cơ bản để lại doanh nghiệp và các khoản chi
gián tiếp khác cho sản xuất công nghiệp như: chi hỗ trợ giải quyết việc làm cho lĩnh vực
công nghiệp, chi trợ giá hoặc tài trợ đầu tư cho xuất bản và phát hành sách báo công nghiệp,
kỹ thuật cho công nghiệp, chi cho tài sản cố định, phát thanh và truyền hình phục vụ cơng
nghiệp, chi cho các cơ sở vật chất kỹ thuật của các cơ sở đào tạo chuyên môn-kỹ thuật công
nghiệp, chi cơ sở vật chất kỹ thuật cho hệ thống khoa học-công nghệ, điều tra khảo sát
thuộc ngành công nghiệp, bảo hộ sở hữu công nghiệp... Với cách dùng như vậy, các khoản
chi cho con người như giáo dục, đào tạo, khoa học, cơng nghệ... thậm chí cả việc trả lương
cho các đối tượng cũng được gọi là đầu tư phát triển công nghiệp.
1.2.2. Đặc điểm hoạt động đầu tư phát triển ngành cơng nghiệp
• Về nguồn vốn đầu tư
- Quy mơ vốn lớn, vốn cố định chiếm tỷ trọng lớn.

Downloaded by Quang Quang ()


lOMoARcPSD|15978022

8

Khi nghiên cứu mối quan hệ giữa cấu tạo hữu cơ và địa tơ tuyệt đối, kinh tế chính trị
học Mác xít kết luận rằng: cấu tạo hữu cơ trong công nghiệp cao hơn trong nông nghiệp đã
tạo ra một số chênh lệch giữa giá trị nông phẩm và giá cả sản xuất chung. Số chênh lệch
này được Mác gọi là địa tô tuyệt đối.
Nhu cầu đầu tư phát triển công nghiệp lớn hơn nhiều so với các ngành nông nghiệp
và dịch vụ là do đặc điểm kỹ thuật của các ngành công nghiệp quyết định. Đặc điểm kinh
tế - kỹ thuật này thể hiện ở chỗ các tài sản cố định và đầu tư dài hạn của công nghiệp là rất

lớn. Các ngành có đặc điểm này rõ nhất là các ngành cơng nghiệp khai thác (than, dầu mỏ,
khí đốt...), công nghiệp thuộc kết cấu hạ tầng (sản xuất và truyền dẫn điện, sản xuất và
truyền dẫn nước...), công nghiệp phục vụ nơng nghiệp (cơ khí, hố chất). Các ngành cơng
nghiệp khai thác, cơng nghiệp cơ khí, cơng nghiệp thuộc kết cấu hạ tầng có giá trị tài sản
cố định và đầu tư tài chính dài hạn, kết quả của đầu tư phát triển lớn gấp nhiều lần các cơ
sở công nghiệp khác.
Mặc dù đầu tư phát triển công nghiệp là khoản vốn lớn, thu hồi chậm nhưng rất cần
cho nền kinh tế. Với nhiệm vụ chi đầu tư phát triển công nghiệp như vậy, quy mô và tỷ
trọng đầu tư phát triển công nghiệp trong thực tế là rất lớn.
- Vốn nhà nước có xu hướng giảm dần trong tổng số vốn sở hữu của ngành công
nghiệp. Nguyên nhân:
Một là, do chính sách đổi mới trong huy động và sử dụng vốn của các doanh nghiệp
Nhà nước trong những năm qua, tỷ trọng vốn ngân sách nhà nước cấp trong các doanh
nghiệp cơng nghiệp có xu hướng tiếp tục giảm trong khi các nguồn vốn bổ xung: vốn vay
và nguồn vốn từ các thành phần kinh tế và các hộ gia đình có xu hướng tăng nhanh.
Hai là, chúng ta đẩy mạnh q trình cổ phần hố các doanh nghiệp nhà nước và phát
triển thị trường chứng khoán, trong tương lai nhiều doanh nghiệp công nghiệp nhà nước
không nhất thiết phải nắm 100% sở hữu vốn mà hình thành các doanh nghiệp đa sở hữu.
Ba là, phần lớn các doanh nghiệp công nghiệp trừ các công ty liên doanh đều là doanh
nghiệp nhà nước, nên việc thực hiện phân phối lợi nhuận tuân theo chế độ tài chính hiện
hành, theo đó tổng lợi nhuận trích quỹ được phân thành ba quỹ cơ bản: Quỹ phát triển sản
xuất, quỹ khen thưởng và quỹ phúc lợi. Vì vậy, mức tích luỹ đầu tư để tái sản xuất của các
doanh nghiệp cơng nghiệp phụ thuộc mức lợi nhuận trích quỹ và tỉ lệ trích quỹ để tái đầu
tư phát triển sản xuất.

Downloaded by Quang Quang ()




×