Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

Bài tập ôn tập

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (51.05 KB, 2 trang )

BÀI TẬP ƠN TẬP HỐ HỌC KHỐI 11
Câu 1: Số nguyên tử cacbon trong phân tử C2H6 là
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Câu 2: Tính chất hóa học đặc trưng của anken là dễ tham gia
A. phản ứng thế.
B. phản ứng cộng.
C. phản ứng thủy phân. D. phản ứng trùng ngưng.
Câu 3: Số liên kết đôi C=C trong phân tử CH2=CH2 là
A. 1.
B. 3.
C. 4.
D. 2.
Câu 4: Công thức phân tử của benzen là
A. C6H6.
B. C5H8.
C. C7H8.
D. CH4.
Câu 5: Khi đun nóng, toluen khơng tác dụng được với chất nào sau đây?
A. H2 (xúc tác).
B. KMnO4.
C. Br2 (xúc tác).
D. NaOH.
Câu 6: Ở điều kiện thường chất nào sau đây là chất lỏng?
A. CH4.
B. C6H6.
C. C2H4.
D. C2H2.
Câu 7: Ancol etylic tác dụng với Na, thu được hiđro và chất nào sau đây?


A. C2H5OH.
B. C2H5ONa.
C. CH3OH.
D. CH3ONa.
Câu 8: Tên thay thế của C2H5OH là
A. etanol.
B. metanol.
C. propanol.
D. phenol.
Câu 9: Ancol nào sau đây là ancol bậc II?
A. CH3OH.
B. CH3CH2OH.
C. CH3CH(OH)CH3.
D. CH3CH2CH2OH.
Câu 10: Chất nào sau đây là chất rắn ở điều kiện thường?
A. C2H5OH.
B. HCHO.
C. CH4.
D. C6H5OH.
Câu 11: Phenol rất độc, do đó khi sử dụng phenol phải hết sức cẩn thận. Công thức phân tử của phenol là
A. C2H5OH.
B. C6H5OH.
C. C3H7OH.
D. CH3COOH.
Câu 12: Chất nào sau đây tham gia phản ứng tráng bạc?
A. HCHO.
B. CH3OH.
C. C6H5OH.
D. CH3COOH.
Câu 13: Chất X có cơng thức cấu tạo là CH3CHO. Tên gọi của X là

A. metanal.
B. propanal.
C. etanal.
D. butanal.
Câu 14: Chất nào sau đây là anđehit?
A. HCHO.
B. C2H5OH.
C. CH3COOH.
D. C6H5OH.
Câu 15: Dung dịch chất nào sau đây làm q tím hóa đỏ?
A. C2H5OH.
B. CH3CHO.
C. CH3COOH.
D. C6H5OH.
Câu 16: Chất nào sau đây có nhiệt độ sơi cao nhất?
A. CH3COOH.
B. C2H5OH.
C. CH3CHO.
D. CH4.
Câu 17: Phát biểu nào sau đây sai?
A. Tính chất hóa học đặc trưng của anken là dễ tham gia phản ứng cộng.
B. Trùng hợp butađien ở điều kiện thích hợp thu được cao su buna.
C. Tất cả ankin đều tham gia phản ứng với AgNO3 / NH3. D. Isopren thuộc loại hiđrocacbon không no.
Câu 18: Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Ở điều kiện thường, các hiđrocacbon thơm đểu là chất lỏng. B. Công thức phân tử của benzen là C8H8.
C. Toluen làm mất màu dung dịch KMnO4 khi đun nóng.
D. CTC dãy đồng đẳng của benzen: CnH2n-2 (n
).
Câu 19: C6H6 tác dụng với Br2 (Fe, t0) theo tỉ lệ mol 1:1, thu được chất hữu cơ X. Công thức của X là.
A. C6H5Cl.

B. C6H5CH2Br.
C. C6H12.
D. C6H5Br.
Câu 20: Đun propan -1-ol với H2SO4 đặc ở 1800C, thu được chất nào sau đây?
A. Propen.
B. Eten.
C. Propan.
D. Propin.
Câu 21: Chất nào sau đây tác dụng với dung dịch HNO3 tạo axit picric?
A. Benzen.
B. Etanol.
C. Axit axetic.
D. Phenol.
Câu 22: Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Dung dịch phenol làm q tím chuyển sang màu hồng. B. Phenol tác dụng với NaOH tạo khí H2.
C. Phenol tác dụng với NaHCO3 tạo khí CO2.
D. Phenol tác dụng với Na tạo khí H2.
Câu 23: Hiđro hóa hồn tồn anđehit axetic (xúc tác Ni,t o), thu được sản phẩm là
A. axit axetic.
B. ancol etylic.
C. Etilen.
D. propilen.
Câu 24: Chất nào sau đây tác dụng được với NaHCO3 tạo khí CO2?
A. Axit axetic.
B. Phenol.
C. Metanol.
D. Propanal.
Câu 25: Cho chất X vào ống nghiệm, sau đó nhỏ tiếp từng giọt nước brom, thấy có kết tủa trắng xuất hiện. Chất X là
A. Etanol.
B. Phenol.

C. Benzen.
D. axit axetic.
Câu 26: Axit axetic có cơng thức là
A. HCOOH        
B. CH3CHO        
C. CH3COOH     
D. C2H5OH
Câu 27: Axit fomic có cơng thức là
A. HCOOH        
B. CH3CHO        
C. CH3COOH     
D. HCHO
Câu 28: Công thức chung của axit no, mạch hở, đơn chức là
A. CnH2nO2 (n ≥1)    
B. CnH2n-2O2 (n ≥2)   
C. CnH2n-4O2( n ≥2)    
D. CnH2n+2O2 (n > 0)
Câu 29: Giấm ăn là dung dịch axit axetic có nồng độ là
A. 2% →5%.
B. 5→9%.
C. 9→12%.
D. 12→15%.


Câu 30: Để phân biệt HCOOH và CH3COOH ta dùng
A. Na.
B. AgNO3/NH3.
C. quỳ tím.
D. NaOH.
Câu 31: Axit có vị chua của giấm ăn là

A. C2H5COOH        
B. (COOH)2        
C. CH3COOH     
D. C2H3COOH
Câu 32: Có bao nhiêu đờng phân có cơng thức C4H9OH ?
A. 4.
B. 1.
C. 2.
D. 8.
Câu 33: Bậc của ancol là
A. bậc cacbon lớn nhất trong phân tử.
B. bậc của cacbon liên kết với nhóm -OH.
C. số nhóm chức có trong phân tử.
D. số cacbon có trong phân tử ancol.
Câu 34: Phản ứng đặc trưng của hđc no là
A. Phản ứng thế.
B. Phản ứng tách.
C. Phản ứng oxi hóa.
D. Phản ứng cộng.
Câu 35: Ở điều kiện thường hđc nào sau đây ở thể lỏng?
A. C5H12.
B. C3H8.
C. C4H10.
D. C2H6.
Câu 36: Thành phần chính của “khí thiên nhiên” là
A. butan.
B. etan.
C. metan.
D. propan.
Câu 37. Anken là những hđc có đặc điểm là

A. khơng no, mạch hở, có một liên kết ba C≡C.
C. khơng no, mạch hở, có một liên kết đơi C=C.
B. khơng no, mạch vịng, có một liên kết đơi C=C.
D. no, mạch vịng.
Câu 38. Anken là các hđc khơng no, mạch hở, có cơng thức chung là
A. CnH2n+2 (n ≥ 1).
B. CnH2n (n ≥ 2).
C. CnH2n (n ≥ 3).
D. CnH2n-2 (n ≥ 2).
Câu 39. Anken CH3-CH=CH-CH3 có tên là
A. 2-metylprop-2-en.
B. but-2-en.
C. but-1-en.
D. but-3-en.
Câu 40. Ankađien liên hợp là các đien có đặc điểm là
A. hai liên kết đôi liền nhau.
B. hai liên kết đôi cách nhau một liên kết đơn.
C. hai liên kết đơn cách nhau một liên kết đôi.
D. hai liên kết đôi cách nhau nhiều hơn một liên kết đơn.
Câu 41. Hđc nào sau đây thuộc loại ankađien liên hợp?
A. CH2=C=CH2.
B. CH3-CH=CH-CH3.
C. CH2=CH-CH=CH2. D. CH2=CH-CH2-CH=CH2.
Câu 42. Công thức cấu tạo thu gọn của buta-1,3-đien là
A. CH2=C=CH-CH3.
B. CH2=CH-CH=CH2.
C. CH2=CH-CH2-CH=CH2.
D. CH3-CH=CH-CH3.
Câu 43: Sục khí axetilen vào dd AgNO3 trong NH3 thu được kết tủa màu gì?
A. vàng nhạt.

B. trắng.
C. đen.
D. xanh.
Câu 44. Khi cho axetilen phản ứng với lượng dư AgNO3/NH3 tới khi phản ứng hoàn toàn, thu được sản phẩm HC là
A. HC≡CH.
B. HC≡CAg.
C. AgC≡CAg.
D. CH2=CH2.
Câu 45. Có bao nhiêu ankin tương ứng với công thức phân tử C5H8?
A. 2.
B. 3.
C. 4.
D. 5.
Câu 46: Có bao nhiêu đồng phân ankin C5H8 tác dụng được với dd AgNO3/NH3 tạo kết tủa?
A. 3.
B. 2.
C. 4.
D. 1.
Câu 47: Chất nào sau đây là ancol etylic?
A. C2H5OH.
B. CH3COOH.
C. CH3OH.
D. HCHO.
Câu 48: metanol (ancol metylic) có cơng thức là
A. C2H5OH.
B. C2H4(OH)2.
C. CH3OH.
D. C3H5(OH)3.
Câu 49: Dãy đồng đẳng của ancol etylic có cơng thức là
A. CnH2n+2O.

B. ROH.
C. CnH2n+1OH.
D. CnH2n-1OH.
Câu 50: Ancol anlylic có cơng là
A. C2H5OH.
B. C3H5OH.
C. C3H7OH.
D. C4H9OH.
Câu 51: Ancol bezylic có cơng là
A. C2H5OH.
B. C3H5OH.
C. CH3OH.
D. C6H5CH2OH.
Câu 52: Etylen glicol (etanđiol) có cơng là
A. C2H5OH.
B. C2H4(OH)2.
C. CH3OH.
D. C3H5(OH)3.
Câu 53: Glixerol có cơng là
A. C2H5OH.
B. C2H4(OH)2.
C. CH3OH.
D. C3H5(OH)3.
Câu 54: Số đồng phân phenol ứng với công thức phân tử C7H8O là
A. 2.
B. 4.
C. 3.
D. 5.
Câu 55: Ảnh hưởng của gốc C6H5– đến nhóm –OH trong phân tử phenol thể hiện qua phản ứng giữa phenol với
A. dd H2SO4 đặc.

B. H2 (xúc tác: Ni, t0).
C. dd NaOH.
D. Br2 trong H2O.
Câu 56: Phenol phản ứng được với dd nào sau đây?
A. NaCl
B. KOH.
C. NaHCO3
D. HCl
Câu 57: Chất nào sau đây có khả năng tạo kết tủa với dd brom?
A. Phenol.
B. Etilen.
C. Benzen.
D. Axetilen.
Câu 58: Nhóm chức của anđehit là
A. -COOH
B. -NH2
C. -CHO
D. -OH.
Câu 59. Hợp chất nào sau đây là anđehit?
A. CH2=CH-CH2OH.
B. CH2=CH-CHO.
C. CH2=CH-COOH.
D. CH2=CH-COOCH3.



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×