Tải bản đầy đủ (.docx) (7 trang)

GIÁO ÁN TIN HỌC LỚP 4

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (86.15 KB, 7 trang )

TUẦN 1
Ngày soạn: ……/…../ 2019.
Ngày dạy: Sáng:Thứ hai ngày ….. tháng ….. năm 2019
Tiết lớp 4 B
BÀI 1: NHỮNG GÌ EM ĐÃ BIẾT
I. Mục tiêu. Học xong bài này học sinh có khả năng:
- Củng cố các kiến thức như tác dụng và cấu trúc chung của 1 máy tính để bàn.
- Gọi tên các thiết bị của máy tính.
- Có thái độ nghiêm túc trong phịng máy như: Ngồi và nhìn đúng tư thế.
II. Chuẩn bị.
- Giáo viên: Giáo án, phòng máy.
- Học sinh: Vở ghi và sách giáo khoa.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Ổn định tổ chức: (5 phút ) Sắp xếp chỗ ngồi, kiểm tra sĩ số.
2. Bài mới:( 32 phút)Giới thiệu bài- ghi bảng.
Hoạt động dạy và học
Nội dung
1. Tác dụng của máy tính
- Học sinh lắng nghe, ghi chép và trả lời câu hỏi,
nhận xét.
Em đã được làm quen với chiếc máy tính và em đã
biết.
- Máy tính có khả năng như thế nào?
- Máy tính giúp con người làm gì?
Ví dụ: + Khi các em làm tốn điền kết quả vào máy
tính sẽ làm gì để cho em biết kết quả đúng sai?
+ Các em soạn thảo văn bản chưa xong, hôm sau
soạn tiếp thì em phải làm gì?
Máy tính giúp con người làm những cơng việc gì?
2. Cấu tạo chung của máy tính
Nêu các bộ phận của máy tính để bàn và chức năng


của từng bộ phận.
3. Hoạt động
- Học sinh lắng nghe, ghi chép và trả lời câu hỏi,
nhận xét.
GV: Phạm Ngọc Quyết

1. Tác dụng của máy tính
- Máy tính có khả năng làm
việc nhanh, chính xác và giao
tiếp thân thiện với con người.
- Máy tính giúp con người xử
lí và lưu trữ thơng tin.
- Máy tính giúp con người
nhiều việc như làm việc, học
tập, giải trí, liên lạc.
2. Cấu tạo chung của máy
tính: - Màn hình.
- Thân máy.
- Bàn phím.
- Chuột.
3. Hoạt đợng
T1.Tết dương lịch 1/1, ngày
vì Người tàn tật 18/4, ngày
Trường TH Khánh Thủy


T1+ Có mấy dạng thơng tin cơ bản? Đó là những
dạng nào?
+ Em hãy thu thập thông tin về một trong các chủ đề?
+ Các ngày lễ, tết, ngày kỷ niệm thì em được biết các

thơng tin đó qua đâu?
+ Em hãy phân loại thông tin đã thu thập được theo
các dạng cơ bản: Văn bản, âm thanh, hình ảnh.
T2. Tổ chức sinh hoạt tập thể trong lớp: Làm phiếu,
viết phiếu, bốc thăm và thực hiện yêu cấu của phiếu.
Nội dung mỗi phiếu gồm:
- Học sinh thực hành theo nhóm.
- Giáo viên quan sát nhận xét

Quốc tế Thiếu nhi 1/6, ngày
Nhà giáo Việt Nam 20/11.
T2- Yêu cầu khởi động một
phần mềm đã học.
- Trình bày các thao tác để
khởi động phần mềm từ màn
hình nền.

4. Củng cố- Dặn dị: (3 phút )

Tiết 2 lớp 5A
CHƯƠNG 1: KHÁM PHÁ MÁY TÍNH
BÀI 1: NHỮNG GÌ EM ĐÃ BIẾT
I. Mục tiêu:
- Ôn lại kiến thức đã học trong quyển 2 như: máy tính, các dạng thông tin cơ bản.
- Học sinh nêu được các thiết bị lưu trữ, chương trình máy tính được lưu đĩa
cứng. Học sinh phân biệt được các dạng thông tin.
- Thái độ nghiêm túc, thận trọng khi làm việc với máy tính.
II. Chuẩn bị:
1) Giáo viên: Giáo án, máy chiếu, máy vi tính có đầy đủ các bộ phận.
2) Học sinh: Sách vở, bút, thước.

III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Tiết 1
1) Ổn định tổ chức.
2) Kiểm tra bài cũ:
3) Bài mới: Những gì em đã biết.
- HS: Trả lời.
- GV: Đặt câu hỏi cho HS trả lời
1) Những gì em đã biết:
- Máy tính là cơng cụ dùng để làm gì?
- Có mấy dạng thông tin cơ bản?
GV: Phạm Ngọc Quyết

Trường TH Khánh Thủy


- Máy tính có khả năng thực hiện tự động các chương
trình do con người viết.
- Chương trình và các kết quả làm việc với máy tính
thường được lưu ở đâu?
- Các chương trình và thơng tin quan trọng, thường
xun dùng đến được lưu trên thiết bị nào?
- Em hãy kể tên các thiết bị lưu trữ dùng để trao đởi
thơng tin?
Kết luận:
1. Máy tính là cơng cụ xử lí thơng tin. Máy tính xử lí
thơng tin vào và cho kết quả là thơng tin ra.
2. Máy tính có khả năng thực hiện tự động các chương
trình do con người viết.

3. Chương trình và các kết quả làm việc với máy tính
được lưu trên các thiết bị lưu trữ.
4. Các chương trình và thơng tin quan trọng, thường
xun dùng đến được lưu trên đĩa cứng.
5. Các thiết bị lưu trữ phổ biến được dùng để trao đổi
thông tin là đĩa mềm, đĩa CD và thiết bị nhớ flash.
* Bài tập:
- GV: Hướng dẫn HS làm bài B1, B2 của SGK.
4) Củng cố, dặn dị:
- Xem trước Bài : Thơng tin được lưu trong máy tính
như thế nào?.
5) Nhận xét:

Tiết 3 lớp 5 B Đã soạn ở trên

Ngày dạy:Sáng: Thứ tư ngày …… tháng …… năm 2019
Tiết 1 Lớp 4A Đã soạn ở trên

Tiết 2 lớp 4B
BÀI 2: KHÁM PHÁ MÁY TÍNH
GV: Phạm Ngọc Quyết

Trường TH Khánh Thủy


I. Mục tiêu.
Học xong bài này học sinh có khả năng:
- Biết được lịch sử ra đời và phát triển của máy tính.
- Nắm được nhiệm vụ riêng từng bộ phận của máy tính.
- Phân biệt được thơng tin vào và thông tin ra.

-Biết được tầm quan trọng của máy tính là cơng cụ để lưu trữ, xử lý, trùn thơng tin.
II. Chuẩn bị: - Giáo viên: Giáo án, phịng máy.
- Học sinh: Vở ghi và sách giáo khoa.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Ổn định tổ chức: (1 phút ) Kiểm tra sĩ số.
2. Bài cũ( 4 phút): Trình bày các thao tác khởi động phần mềm từ màn hình nền?
3. Bài mới:( 32 phút)Giới thiệu bài- ghi bảng.
Hoạt động dạy và học
Nội dung
Tiết 1
1. Máy tính xưa và nay.
1. Máy tính xưa và nay.
- Học sinh lắng nghe, ghi chép và trả lời câu hỏi, - Máy tính điện tử đầu tiên ra
nhận xét.
đời năm 1945 có tên là ENIAC,
+ Học sinh đọc bài.
nặng gần 27 tấn và chiếm diện
+ Giáo viên giới thiệu sự phát triển của máy tính tích gần 167 m2.
xưa và nay.
- Cơng nghệ máy tính ngày
+ Để thấy được sự phát triển của cơng nghệ máy càng phát triển nên máy tính
tính ngày nay, em trả lời câu hỏi.
ngày càng nhỏ gọn hơn, tiêu tốn
Máy tính xưa nặng gấp bao nhiêu lần máy tính
ít điện hơn, giá thành rẻ hơn và
ngày nay?
giao tiếp thân thiện với con
Chiếm diện tích rộng gấp bao nhiêu lần máy tính
người hơn.
ngày nay?

Ngày nay ngồi máy tính để bàn, em cịng có thể - Máy tính để bàn ngày nay chỉ
thấy nhiều loại máy tính khác nhau với hình nặng khoảng 15 kg chỉ chiếm
diện tích khoảng m2.
dạng và kích thước khác nhau.
4. Củng cố - Dặn dị: (3 phút ):
Về nhà xem trước bài mới và làm bài tập 1, 2 trang 6

Tiết 3 lớp 5A Đã soạn ở trên
Tiết 4 lớp 3A
GV: Phạm Ngọc Quyết

Trường TH Khánh Thủy


BÀI 1: NGƯỜI BẠN MỚI CỦA EM
I. Mục tiêu. Học xong bài này học sinh có khả năng:
- Nhận biết các bộ phận chính của máy tính và gọi được tên các bộ phận chính.
- Có khả năng bật tắt máy tính theo đúng quy trình.
- Có thái độ nghiêm túc, ngồi học ngay ngắn, đúng tư thế, hợp vệ sinh học đường.
II. Chuẩn bị.
- Giáo viên: Giáo án, phòng máy.
- Học sinh: Vở ghi và sách giáo khoa.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Ổn định tổ chức:(5phút )Sắp xếp chỗ ngồi, kiểm tra sĩ số, nêu một số quy định
của phòng máy.
2. Bài mới:( 32 phút)Giới thiệu bài- ghi bảng.
Hoạt động dạy và học
Nội dung
1. Giới thiệu máy tính
HS đọc SGK trả lời câu hỏi:

+ Máy tính có giúp em làm gì?
-HS trả lời, nhận xét.GV kết ḷn.
+ Có mấy loại máy tính? Đó là
những loại nào?
-HS trả lời, nhận xét.GV kết luận.
- Giáo viên giải thích, hướng dẫn
học sinh quan sát máy tính.
+ Máy tính gồm các bộ phận nào?
+ Nêu tác dụng của từng bộ phận?
-HS trả lời, nhận xét.GV kết luận.

- Giáo viên hướng dẫn.
- Học sinh thực hành.
* Thực hành: Giáo viên điều khiển
chuột và gõ một vài phím, học sinh
quan sát sự thay đởi trên màn hình.
Học sinh thử gõ một vài phím và
quan sát sự thay đởi trên màn hình.

GV: Phạm Ngọc Quyết

1. Giới thiệu máy tính
- Máy tính giúp em học bài, tìm hiểu thơng
tin xung quanh, liên lạc với bạn bè trong
nước và quốc tế. Cùng em tham gia các trò
chơi lí thú và bở ích.
- Có nhiều loại máy tính. Hai loại thường
gặp là:
+ Máy tính để bàn.
+ Máy tính sách tay.

- Các bộ phận chính của máy để bàn bao
gồm:
+ Màn hình: Có chức năng hiển thị chữ, số,
hình ảnh cho biết kết quả hoạt động của máy
tính.
+ Phần thân của máy tính chứa nhiều các
thiết bị tinh vi, trong đó có bộ xử lí. Bộ xử lí
được coi như là bộ não điều khiển mọi hoạt
động của máy tính.
+ Bàn phím: Bao gồm rất nhiều phím. Khi
gõ các phím là ta đã gửi tín hiệu vào máy
tính.
+ Chuột máy tính giúp điều khiển máy tính
nhanh chóng và tḥn tiện.
Trường TH Khánh Thủy


3. Củng cố- Dặn dò(3 phút ) : HS nêu , nhận biết được các bộ phận của máy tính
- Quan sát xem bạn ngồi đúng tư thế không?
- Bài tập về nhà:1, 2, 3(trang 6 - 7); bài 4, 5, 6(trang 10)

Tiết 5 lớp 3B Đã soạn ở trên

Ngày dạy:Sáng: Thứ sáu ngày ....... tháng ...... năm 2019
Tiết 1 lớp 3A
BÀI 1: NGƯỜI BẠN MỚI CỦA EM
I. Mục tiêu. Học xong bài này học sinh có khả năng:
- Nhận biết các bộ phận chính của máy tính và gọi được tên các bộ phận chính.
- Có khả năng bật tắt máy tính theo đúng quy trình.
- Có thái độ nghiêm túc, ngồi học ngay ngắn, đúng tư thế, hợp vệ sinh học đường.

II. Chuẩn bị.
- Giáo viên: Giáo án, phòng máy.
- Học sinh: Vở ghi và sách giáo khoa.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Ổn định tổ chức:(1 phút )Sắp xếp chỗ ngồi, kiểm tra sĩ số, nêu một số quy định
của phịng máy.
2.Bài cũ:( 4 phút)+ Máy tính gồm những bộ nào?
+ Nêu chức năng của từng bộ phận?
- HS nhận xét,GV ghi điểm.
3.Bài mới:( 32 phút)Giới thiệu bài- ghi bảng.
Hoạt động dạy và học
Nội dung
2. Làm việc với máy tính
HS đọc SGK nêu các bước bật máy. 2. Làm việc với máy tính
- Giáo viên nhận xét làm mẫu.
a) Bật máy
- Học sinh quan sát và thực hành bật - Bước 1: Bật cơng tắc màn hình.
máy, ghi bài.
- Bước 2: Bật công tắc trên thân máy.
b) Tư thế ngồi
+ Khi ngồi làm việc với máy tính,em - Lưng thẳng, bắp đùi song song với mặt
ngồi với tư thế như thế nào?
sàn, tư thế thoải mái, tay đặt ngang tầm với
- Giáo viên hướng dẫn uốn nắn học bàn phím. Khoảng cách giữa mắt và màn
sinh cách ngồi. Học sinh tự điều hình từ 50cm đến 80cm.
chỉnh.
c) Ánh sáng.
- Giáo viên giải thích kết hợp với
GV: Phạm Ngọc Quyết


Trường TH Khánh Thủy


đàm thoại.

- Kê máy ở vị trí sao cho ánh sáng khơng
chiếu thẳng vào mắt và màn hình, ánh sáng
vừa đủ.
d) Tắt máy
+ Khi nào thì tắt máy?
Khi khơng làm việc nữa thì tắt máy.
- Giáo viên hướng dẫn, thực hành Các bước tắt máy:
làm mẫu trực quan.
- Bước 1: Nháy chuột vào Start.
- Bước 2: Nháy chuột vào Turn Off
- HS thực hành, giáo viên uốn nắn.
Computer.
- Bước 3: Nháy chuột vào Turn Off.
4. Củng cố- Dặn dò: (3 phút )HS nêu , thực hành cách bật tắt máy
- Quan sát xem bạn ngồi đúng tư thế không?
- Bài tập về nhà:1, 2, 3(trang 6 - 7); bài 4, 5, 6(trang 10)

Tiết 2 lớp 5B Đã soạn ở trên
Tiết 3 lớp 3B Đã soạn ở trên
Tiết 4 lớp 4A Đã soạn ở trên

GV: Phạm Ngọc Quyết

Trường TH Khánh Thủy




Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×