Tải bản đầy đủ (.doc) (106 trang)

giao an tin hoc lop 4

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (607.54 KB, 106 trang )

TUN 1:
Ngy son: 26/ 8/2012
Ngy ging: Th hai ngy 28/ 8/2012
Lp 4A(30/8)
Lp 4B(28/8)
Lp 4C(28/8)
Lp 4D(29/8)
Chng I : KHM PH MY TNH
Bi 1 : NHNG Gè EM BIT( Tit 1)
Nhng kin thc HS ó bit cú liờn
quan n bi hc
Nhng kin thc HS cha bit cn
c hỡnh thnh trong bi hc
- Cỏc kh nng ca MT, vai trũ ca
MT v bit cu to ca MT.
- ễn li KT c v thc hnh lm bi
tp cng c.
I . Mục tiêu.
1. Kin thc.
Ôn lại các kiến thức cơ bản về chức năng hoạt động của máy tính trong quyển 1
gm:
- Cỏc dng thụng tin c bn v phõn loi.
- Nhn din cỏc b phn ca mỏy tớnh v bit c nhim v c bn ca mi b
phn
- ễn li cỏc thao tỏc c bn vi mỏy tớnh ó c lm quen.
- Vai trũ ca mỏy tớnh trong i sng.
2. K nng.
HS thc hnh tt trờn mỏy cng c v khc sõu kin thc c.
3. Thỏi .
HS chm ch hng say thc hnh, yờu thớch mụn hc.
II. Chuẩn bị


1. Giáo viên : Giáo án, SGK, máy tính,
2. Học sinh : SGK, vở ghi,
III. Cỏc hot ng dy hc :
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. Gii thiu bi:
Nờu cu to ca MT?
Nhn xột ỏnh giỏ v cho im.
*. Chỳng ta ó lm quen vi mỏy tớnh
nm hc trc, nm hc ny chỳng
ta tip tc tỡm hiu nhng iu thỳ v
m mỏy tớnh mang li cho chỳng ta.
2. Phỏt trin bi.
H1 : Kin thc c bn
- K tờn cỏc loi mỏy tớnh thng
gp?
- Cỏc b phn chớnh ca MT bn?
Chc nng ca tng b phn?
Tr li.
Nhn xột.
Lng nghe.
TL: 2 loi MT thng gp l: MT
bn v MT xỏch tay.
TL: 4 b phn chớnh ca MT bn l:
- Mn hỡnh: cú hỡnh dng ging nh
chic tivi, nú hin th kt qu lm vic
1
- Các dạng thông tin cơ bản? Ví dụ
từng loại?
HĐ2 : Luyện Tập
Gv yêu cầu học sinh làm bài tập 1,2,3

sgk T4
3. Kết luận:
- Gọi hs thực hành trên máy để củng
cố.
- Học bài ở nhà và chuẩn bị cho tiết
thực hành
của MT.
- Bàn phím: Điều khiển MT, gửi tín
hiệu vào MT.
- Chuột: Điều khiển MT.
- Thân MT: chứa nhiều chi tiết bên
trong, trong đó có Bộ xử lí. Bộ xử lí
được coi là bộ não của MT.
TL: 3 dạng thông tin cơ bản là:
- Dạng văn bản: SGK, các văn bản, các
bài báo, truyện
- Dạng âm thanh: tiếng trống trường,
tiếng khóc, tiếng hát
- Dạng hình ảnh: các tranh ảnh trong
SGK, biển báo giao thông
Học sinh làm bài tập 1,2,3.
Thực hành để củng cố bài.
Lắng nghe cô dăn.
TUẦN 1: Ngày soạn: 26/ 8/2012
Ngày giảng: Thứ hai ngày 28/ 8/2012
Lớp 4A(30/8)
Lớp 4B(28/8)
Lớp 4C(28/8)
Lớp 4D(29/8)
Bài 1 : NHỮNG GÌ EM ĐÃ BIẾT( Tiết 2)

Những kiến thức HS đã biết có liên
quan đến bài học
Những kiến thức HS chưa biết cần
được hình thành trong bài học
- Biết đánh chữ bằng phần mềm
Word, biết vẽ bằng phần mềm Pain.
I . Môc tiªu.
1. Kiến thức.
- Nhận diện các bộ phận của máy tính và biết được nhiệm vụ cơ bản của mỗi bộ
phận
- Ôn lại các thao tác cơ bản với máy tính đã được làm quen.
- Vai trò của máy tính trong đời sống.
2. Kĩ năng.
HS thực hành tốt trên máy để củng cố và khắc sâu kiến thức cũ.
2
3. Thái độ.
HS chăm chỉ hăng say thực hành, yêu thích môn học.
II. ChuÈn bÞ
1.Gi¸o viªn: Gi¸o ¸n, SGK, m¸y tÝnh,
2.Häc sinh: SGK, vë ghi,
III. Các hoạt động dạy học :
Ho¹t ®éng cña GV Ho¹t ®éng cña HS
1. Giới thiệu bài:
Bài trước chúng ta đã được ôn lại các
kiến thức đac học hôm nay chúng ta
tiếp tục thực hành.
2. Phát triển bài.
Yêu cầu HS khởi động máy của nhóm
mình và thực hành ôn lại các phần đã
học năm trước.

Bao quát lớp.
Hướng dẫn các nhóm còn yếu và quên
kiến thức.
Chấm bài các nhóm nhận xét đánh giá
quá trình thực hành.
3. Kết luận:
3.1, Củng cố.
Gọi hs thực hành trên máy để củng
cố.
3.2, Dặn dò.
Học bài ở nhà và chuẩn bị cho tiết
học sau đọc bài 2.
Lắng nghe.
HS bật máy của nhóm.
Thực hành các phần cô yêu cầu.
Thực hành.
Lắng nghe.
TUẦN 2: Ngày soạn: 8/ 9 /2012
Ngày giảng: Thứ hai ngày 10/ 9/2012
Lớp 4(12/9)
Lớp 4B(10/9)
Lớp 4C(10/9)
Lớp 4D(11/9)
Bài 2 : KHÁM PHÁ MÁY TÍNH( Tiết 1)
Những kiến thức HS đã biết có liên
quan đến bài học
Những kiến thức HS chưa biết cần
được hình thành trong bài học
- Biết cấu tạo của một MT. - Được tìm hiểu về MT xưa và so
sánh được giữa MT xưa và nay.

I . Môc tiªu.
1. Kiến thức.
Học sinh có ý niệm ban đầu về sự phát triển máy tính, chuơng trình và bộ nhớ
máy tính.
- Bước đầu biết MT có khả năng thực hiện tự động các chương trình, biết mô hình
hoạt động của MT.
3
2. K nng.
HS bit so sỏnh s khỏc nhau gia MT xa v MT ngy nay.
3. Thỏi .
HS chm ch hng say hc tp, xõy dng bi, yờu thớch mụn hc.
II. Chuẩn bị
1.Giáo viên: Giáo án, SGK, máy tính,
2.Học sinh: SGK, vở ghi,
III. Cỏc hot ng dy hc :
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. Gii thiu bi:
Thc hnh ỏnh 1 on VB ó hc
ch ting vit cú du.
Nhn xột ỏnh giỏ v cho im.
*. thy c s khỏc bit gia MT
xa v nay chỳng ta cựng i tỡm hiu
bi hc hụm nay.
2. Phỏt trin bi.
H1. Mỏy tớnh xa v nay :
Yờu cu hs c bi.
- MT u tiờn ra i nm no ? cú tờn
l gỡ ? v cú trng lng ntn ?
- Hóy nờu trng lng ca MT ngy
nay?

- Lm tớnh so sỏnh MT xa v nay.
Hin nay ó cú nhng chic MT b tỳi
hay MT eo tay ch bng chic bỏnh
quy hay nh hn.
Tuy cú hớnh dng v kớch thc khỏc
nhau nhng cỏc MT cú mt im
chung: Chỳng cú kh nng thc hin
t ng cỏc chng trỡnh
H2 :Bi tp
Em hóy cho bit, vi cỏc chng
trỡnh, MT giỳp con ngi lm c
nhng vic gỡ ?
3. Kt lun:
3.1, Cng c.
Gi hs thc hnh trờn mỏy cng
c.
Thc hnh.
Lng nghe.
c bi.
MT in t u tiờn ra i nm 1945.
cú tờn l ENIAC: nng gn 27 tn v
chim din tớch gn 167m
2
.
Cụng ngh phỏt trin, ngy nay MT
cng c ph bin. MT bn ch
nng khong 15 kg v chim din tớch
khong 0,5m
2
Lm tớnh:

27000 : 15 = 1800 (ln)
167 : 0,5 = 334 (ln)
2 . Bi tp
TL: Em cú th v c nhng bc
tranh p, nghe nhc, xem phim, hc
toỏn, liờn lc vi bn bố
Thc hnh.
4
3.2, Dặn dò.
Học bài ở nhà và chuẩn bị cho tiết
học sau đọc bài 2.
Lắng nghe.
TUẦN 2: Ngày soạn: 8/ 9 /2012
Ngày giảng: Thứ hai ngày 10/ 9/2012
Lớp 4(12/9)
Lớp 4B(10/9)
Lớp 4C(10/9)
Lớp 4D(11/9)
Bài 2 : KHÁM PHÁ MÁY TÍNH( Tiết 2)
Những kiến thức HS đã biết có liên
quan đến bài học
Những kiến thức HS chưa biết cần
được hình thành trong bài học
- Biết cấu tạo của một MT. - Vai trò của các bộ phận trong MT.
I . Môc tiªu.
1. Kiến thức.
Học sinh biết và hiểu thế nào là TT vào và TT ra.
- Bước đầu biết MT có khả năng thực hiện tự động các chương trình, biết mô hình
hoạt động của MT.
2. Kĩ năng.

HS nhận biết được đâu là TT vào và đâu là TT ra.
3. Thái độ.
HS chăm chỉ hăng say học tập, xây dựng bài, yêu thích môn học.
II. ChuÈn bÞ
1.Gi¸o viªn: Gi¸o ¸n, SGK, m¸y tÝnh,
2.Häc sinh: SGK, vë ghi,
III. Các hoạt động dạy học :
Ho¹t ®éng cña GV Ho¹t ®éng cña HS
1. Giới thiệu bài:
MT đầu tiên ra đời năm nào? So sánh
sự khác nhau giữa MT xưa và nay?
Nhận xét đánh giá và cho điểm.
*. Để thấy được vai trò của cá bộ phận
trong MT ntn chúng ta cùng đi tìm
hiểu bài học hôm nay.
2. Phát triển bài.
HĐ1. Các bộ phận của MT làm gì ?
? Em hãy kể tên các bộ phận quan
trọng nhất của MT trong hình 5 (SGK
trang 7)
Trả lời .
Nhận xét.
Lắng nghe.
TL: các bộ phận của MT là:
- Màn hình
- Bàn phím
- Chuột
- Thân máy
5
Bàn Phím và chuột có tác dung gì?

Màn hình MT có tác dụng gì?
Giảng cho hs hiểu thế nào là TT vào
và thế nào là TT ra.
VD: Khi cần tính tổng 15 và 21 thì
đâu là TT vào và đâu là TT ra?
Hàng ngày, em gặp nhiều hoạt động
có thể mô tả giống như trên em hãy
lấy VD?
HĐ2:Bài tập
Gv yêu cầu hs làm bài tập 4,5,6,7 vào
vở.
Hướng dẫn cả lớp làm bài và bao quát
lớp.
Chữa bài của các em.
3. Kết luận:
3.1, Củng cố.
Gọi hs lấy ví dụ TT vào và TT ra.
3.2, Dặn dò.
Học bài ở nhà và chuẩn bị cho tiết
học sau đọc bài 3.
Bàn phím và Chuột giúp em đưa thông
tin vào để MT xử lí theo chỉ dẫn của
chương trình.
- Màn hình cho em biết thông tin ra
(kết quả) sau khi MT xử lý.
VD: Khi cần tính tổng 15 và 21
- Thông tin vào: 15 và 21
- Thông tin ra: 36
Vd: nếu thấy bầu trời nhiều mây đen,
em nhắc bố mang áo mưa khi đi làm.

Bầu trời nhiều mây đen cho em thông
tin vào, còn lời nhắc là thông tin ra sau
khi em đã xử lí thông tin vào. Bộ não
của em chính là bộ phận xử lí thông tin
Bài tập
Cả lớp làm bài tập 4,5,6,7.
Lấy VD để củng cố.
Lắng nghe.
Tuần 3: Ngày soạn: 16/ 9 /2012
Ngày giảng: Thứ hai ngày 17/ 9/2012
Lớp 4A(19/9)
Lớp 4B(17/9)
Lớp 4C(17/9)
Lớp 4D(18/9)
Bài 3: CHƯƠNG TRÌNH MÁY TÍNH ĐƯỢC LƯU Ở ĐÂU? (Tiết 1)
Những kiến thức HS đã biết có liên
quan đến bài học
Những kiến thức HS chưa biết cần
được hình thành trong bài học
- Biết lưu các File, các tệp. - Được biết và làm quen với các
thiết bị lưu trữ TT.
I . Môc tiªu.
1. Kiến thức.
- Học sinh có hiểu biết ban đầu về sự phát triển MT, chương trình và bộ nhớ của
MT.
6
- Biết đâu là các thiết bị dùng để lưu trữ TT.
2. Kĩ năng.
Biết nhận diện và thử nghiệm các thao tác với đĩa cứng.
3. Thái độ.

HS chăm chỉ hăng say học tập, xây dựng bài, yêu thích môn học.
II. ChuÈn bÞ
1.Gi¸o viªn: Gi¸o ¸n, SGK, m¸y tÝnh,
2.Häc sinh: SGK, vë ghi,
III. Các hoạt động dạy học :
Ho¹t ®éng cña GV Ho¹t ®éng cña HS
1. Giới thiệu bài:
MT đầu tiên ra đời năm nào? So sánh sự khác
nhau giữa MT xưa và nay?
Thế nào là TT vào và TT ra?
Nhận xét đánh giá và cho điểm.
*. Để thấy được vai trò của ổ đĩa cứng ntn chúng
ta cùng đi tìm hiểu bài học hôm nay.
2. Phát triển bài.
HĐ1. Đĩa cứng.
Những chương trình và thông tin quan trọng
thường được lưu trên đĩa cứng. Đây là thiết bị lưu
trữ quan trọng nhất.
Đĩa cững được lắp đặt trong thân MT.
Đĩa cứng có hình dạng và kích thước NTN?
HĐ2: Thực hành.
Tháo máy cho HS quan sát ổ đĩa cứng và vị trí lắp
giáp ổ đĩa.
3. Kết luận:
3.1, Củng cố.
ổ đĩa cứng dùng để làm gì?.
3.2, Dặn dò.
Học bài ở nhà, làm bài tập và chuẩn bị cho tiết
học sau đọc phần 2.
Trả lời .

Nhận xét.
Lắng nghe.
Ghi bài.
Lắng nghe và quan sát thực
tế đĩa cứng
Đĩa cứng có dạng HCN…
Quan sát
Thực hành.
Ổ đĩa cứng dùng để lưu các
chương trình và TT quan
trọng.
TUẦN 3: Ngày soạn: 16/ 9 /2012
Ngày giảng: Thứ hai ngày 17/ 9/2012
7
Lớp 4A(19/9)
Lớp 4B(17/9)
Lớp 4C(17/9)
Lớp 4D(18/9)
Bài 3: CHƯƠNG TRÌNH MÁY TÍNH ĐƯỢC LƯU Ở ĐÂU? (Tiết 2)
Những kiến thức HS đã biết có liên
quan đến bài học
Những kiến thức HS chưa biết cần
được hình thành trong bài học
- Biết lưu các File, các tệp.
- Biết ổ đĩa cứng.
- Được biết và làm quen với đĩa
mềm, đĩa CD, thiết bị nhớ flash.
I . Môc tiªu.
1. Kiến thức.
- Được biết và làm quen với đĩa mềm, đĩa CD, thiết bị nhớ flash.

2. Kĩ năng.
Biết nhận diện và thử nghiệm các thao tác với đĩa cứng, đĩa và ổ đĩa mềm, đĩa CD
và thiết bị nhớ flash
3. Thái độ.
HS chăm chỉ hăng say học tập, xây dựng bài, yêu thích môn học.
II. ChuÈn bÞ
1.Gi¸o viªn: Gi¸o ¸n, SGK, m¸y tÝnh,
2.Häc sinh: SGK, vë ghi,
III. Các hoạt động dạy học :
Ho¹t ®éng cña GV Ho¹t ®éng cña HS
1. Giới thiệu bài:
Hãy chỉ trên MT đâu là ổ đĩa cứng
và vị trí của nó trong MT?
Nhận xét đánh giá và cho điểm.
*. Để thấy được vai trò của các thiết
bị lưu trữ TT ntn chúng ta cùng đi
tìm hiểu bài học hôm nay.
2. Phát triển bài.
HĐ1. Đĩa mềm, đĩa CD và thiết bị
nhớ flash.
Để thuận tiện cho việc trao đổi,
thông tin còn được lưu ở đâu?
Đĩa mềm, đĩa CD và thiết bị nhớ
flash có thể được lắp vào MT để sử
dụng hoặc tháo ra khỏi MT một cách
dễ
dàng, thuận tiện.
Em hãy nhận xét hình dạng của đĩa
mềm, đĩa CD?
Chỉ trên máy.

Nhận xét.
Lắng nghe.
Ghi bài.
Để thuận tiện cho việc trao đổi, thông tin
còn được ghi trong đĩa mềm, đĩa CD
hoặc trong thiết bị nhớ flash và được nạp
vào MT khi cần thiết.
Đĩa mềm có dạng hình chữ nhật, đĩa CD
8
Khi làm việc với MT, ta thường
mang theo đĩa mềm, đĩa CD hoặc
thiết bị nhớ flash để làm gì?.
Khi sd đĩa mềm, đĩa CD hoặc thiết
bị nhớ flash ta cần chú ý điều gì?
HĐ 2: Thực hành
Quan sát MT để bàn. Tìm vị trí của
các ổ đĩa.
3. Kết luận:
3.1, Củng cố.
Em hãy kể tên các thiết bị dùng để
lưu trữ TT mà em đã học?
3.2, Dặn dò.
Học bài ở nhà, làm bài tập và chuẩn
bị cho tiết học sau đọc bài 1 chương
II sgk T13,14.
có dạng hình tròn.
Khi làm việc với MT, ta thường mang
theo đĩa mềm, đĩa CD hoặc thiết bị nhớ
flash để tiện sử dụng.
Cần bảo quản để đĩa mềm, đĩa CD không

bị cong vênh, bị xước hay bám bụi,
không để đĩa ở nơi ẩm hoặc nóng quá.
Thực hàn:
Quan sát MT để bàn. Tìm vị trí ổ đĩa
Thực hành.
Ổ đĩa cứng, đĩa mềm, đĩa CD hoặc thiết
bị nhớ flash
TUẦN 4:
Ngày soạn: 22/ 9 /2012
Ngày giảng: Thứ hai ngày 24/ 9/2012
Lớp 4A(26/9)
Lớp 4B(24/9)
Lớp 4C(24/9)
Lớp 4D(25/9)
CHƯƠNG II: EM TẬP VẼ
Bài 1: NHỮNG GÌ EM ĐÃ BIẾT(Tiết 1)
Những kiến thức HS đã biết có liên
quan đến bài học
Những kiến thức HS chưa biết cần
được hình thành trong bài học
- Biết cách khởi động phần mềm
Paint.
- Biết cấu tạo của hộp màu.
- HS ôn lại cách tô màu, vẽ đường
thẳng, đường cong.
I . Môc tiªu.
1. Kiến thức.
- Giúp HS:
9
+ Ôn lại những kiến thức về phần mềm đồ hoạ Paint đã học trong SGK - Cùng

học tin học - Quyển 1, như: cách khởi động, hộp màu, hộp công cụ, màu vẽ, màu
nền.
+ Ôn lại thao tác sử dụng các công cụ để tô màu, vẽ hình đơn giản, di chuyển
phần hình vẽ,
2. Kĩ năng.
- Luyện kĩ năng vẽ với các công cụ Tô màu, Đường thẳng, Đường cong,
3. Thái độ.
HS chăm chỉ hăng say học tập, xây dựng bài, yêu thích môn học.
II. ChuÈn bÞ
1.Gi¸o viªn: Gi¸o ¸n, SGK, m¸y tÝnh,
2.Häc sinh: SGK, vë ghi,
III. Các hoạt động dạy học :
Ho¹t ®éng cña GV Ho¹t ®éng cña HS
1. Giới thiệu bài:
- Hãy nêu một số lưu ý khi sử dụng
đĩa mềm, đĩa CD?
Nhận xét đánh giá và cho điểm.
*. Để ôn lại các thao tác như tô màu,
vẽ đường thẳng, đường cong chúng
ta cùng đi tìm hiểu bài học hôm nay.
2. Phát triển bài.
HĐ1. Tô màu :
* Gọi HS nhắc lại một số kiến thức
đã học.
H: Chương trình dùng để vẽ là
chương trình gì?
H: Cách khởi động Paint như thế nào
?
-Yêu cầu HS quan sát hình 10
(SGK-13) để nhớ lại hộp màu, màu

vẽ và màu nền.
- Em chọn màu vẽ bằng cách nháy
nút chuột nào, ở đâu?
- Em chọn màu nền bằng cách nào?
- Em hãy chỉ ra công cụ tô màu
trong hộp công cụ?
H:Chỉ ra công cụ dùng để sao chép
màu:
Trả lời
Nhận xét.
Lắng nghe.
Ghi bài.
Tô màu:
Chương trình dùng để vẽ là Paint.
- Nháy đúp chuột vào biểu tượng Paint
trên màn hình nền .
- Hoặc nhấp chuột vào nút Start /
Program/ Accessories / Paint.
- HS quan sát hình 10 (SGK- 13).
- HS trả lời: Để chọn màu vẽ nháy nút
trái chuột lên một ô màu trong hộp màu.
- HS trả lời: Để chọn màu vẽ nháy nút
phải chuột lên một ô màu trong hộp màu.
- HS chỉ ra cụng cụ tô màu:
- HS chỉ ra công cụ dùng để sao chép
màu
Vẽ đường thẳng:
- HS chỉ ra công cụ dùng để vẽ đường
thẳng
10


HĐ 2: Vẽ đường thẳng :
H: Trong số các công cụ sau, công
cụ nào dùng để vẽ đường thẳng ?
H: các bươc thực hiện vẽ đường
thẳng?
HĐ 3: Vẽ đường cong :
H: Trong số các công cụ sau, công
cụ nào dùng để vẽ đường cong ?
- Gọi 1 HS nêu lại cách vẽ đường
cong
- GV cùng HS nhận xét.
Để thuận tiện cho việc trao đổi,
thông tin
3. Kết luận:
3.1, Củng cố.
Lên máy thực hành thao tác vẽ
đường thẳng và đường cong?
3.2, Dặn dò.
Học bài ở nhà, làm bài tập và chuẩn
bị cho tiết thực hành.
- HS trả lời: Chọn công cụ trong hộp
công cụ  Chọn màu vẽ  Chọn nét vẽ
ở phía dưới hộp công cụ. Kéo thả
chuột từ điểm đầu tới điểm cuối của
đường thẳng.
Vẽ đường cong
- Công cụ để vẽ đường cong là
- HS trả lời:
- Nhấp chọn công cụ đường cong .

- Chọn nét vẽ.
- Tạo thành một đường thẳng.
- Đưa con trỏ tới vị trí cần uốn điểm
cong của đoạn thẳng đó rồi kéo cong
theo ý muốn.
- Nháy chuột phải để kết thúc.
Thực hành để củng cố bài.
Lắng nghe.
TUẦN 4: Ngày soạn: 22/ 9 /2012
11
Ngày giảng: Thứ hai ngày 24/ 9/2012
Lớp 4A(26/9)
Lớp 4B(24/9)
Lớp 4C(24/9)
Lớp 4D(25/9)
CHƯƠNG II: EM TẬP VẼ
Bài 1: NHỮNG GÌ EM ĐÃ BIẾT(Tiết 2)
Những kiến thức HS đã biết có liên
quan đến bài học
Những kiến thức HS chưa biết cần
được hình thành trong bài học
- Biết cách khởi động phần mềm
Paint.
- Biết cấu tạo của hộp màu.
I . Môc tiªu.
1. Kiến thức.
- Giúp HS: - HS nắm được kiến thức đã học để làm bài tập thực hành theo mẫu.
2. Kĩ năng.
- Luyện kĩ năng vẽ với các công cụ Tô màu, Đường thẳng, Đường cong,
- Rèn tính cẩn thận tỉ mỉ cho hs khi vẽ tranh và tô màu.

3. Thái độ.
HS chăm chỉ thực hành, yêu thích môn học.
II. ChuÈn bÞ
1.Gi¸o viªn: Gi¸o ¸n, SGK, m¸y tÝnh,
2.Häc sinh: SGK, vë ghi,
III. Các hoạt động dạy học :
Ho¹t ®éng cña GV Ho¹t ®éng cña HS
1. Giới thiệu bài:
Hãy nêu cách vẽ đường thẳng,
đường cong?
Nhận xét đánh giá và cho
điểm.
*. Để ôn lại các thao tác như tô
màu, vẽ đường thẳng, đường
cong chúng ta cùng đi vào làm
bài thực hành hôm nay.
2. Phát triển bài.
- HD HS mở một số mẫu tập
tô màu trên máy tính rồi tô màu
các mẫu tranh đó.
- GV quan sát HS thực hành
đồng thời HD các em tô màu
sao cho đúng với mẫu có sẵn.
GV nhận xét đánh giá mẫu tô
của từng nhóm.
Trả lời
Nhận xét.
Lắng nghe.
Ghi bài.
- HS quan sát rồi mở theo hướng dẫn.

- Thực hiện tô màu tranh theo mẫu.
- HS tô đúng với mẫu .
- HS quan sát mẫu để thực hành.
12
* Luyện tập vẽ tranh theo
mẫu.
Quan sát mẫu vẽ để vẽ hình
14 - SGK
- HD cho HS thực hiện thao tác
cho đúng.
- Giải đáp các thắc của HS (nếu
có).
GV nhận xét từng bài vẽ.
3. Kết luận:
3.1, Củng cố.
Lên máy thực hành thao tác vẽ
đường thẳng và đường cong?
3.2, Dặn dò.
Học bài ở nhà, làm bài tập và
chuẩn bị đọc bài 2” Vẽ hình
chữ nhật, hình vuông”.
Sử dụng các cụng cụ vẽ hình theo mẫu
Khi thực hành HS có vướng mắc.
- HS vẽ xong.
Thực hành để củng cố bài.
Lắng nghe cô dặn về nhà
TUẦN 5: Ngày soạn: 30/ 9 /2012
Ngày giảng: Thứ hai ngày 1/ 10/2012
Lớp 4A(3/10)
Lớp 4B(1/10)

Lớp 4C(1/10)
Lớp 4D(2/10)
Bài 2: VẼ HÌNH CHỮ NHẬT, HÌNH VUÔNG (Tiết 1)
Những kiến thức HS đã biết có liên
quan đến bài học
Những kiến thức HS chưa biết cần
được hình thành trong bài học
- Biết sử dụng công cụ đường thẳng
để vẽ hình vuông.
- Biết tô màu cho hình vẽ.
- Hình thành cho hs các bước vẽ
hình chữ nhật, hình vuông bằng
công cụ .
I . Môc tiªu.
1. Kiến thức.
- Giúp HS: - HS nắm được cách vẽ hình chữ nhật, hình vuông.
2. Kĩ năng.
- Luyện kĩ năng vẽ hình chữ nhật, hình vuông bằng công cụ .
- Rèn tính cẩn thận tỉ mỉ cho hs khi vẽ hình chữ nhật, hình vuông và tô màu.
3. Thái độ.
HS chăm chỉ học, xây dựng bài, yêu thích môn học.
II. Chuẩn bị
1.Giáo viên: Giáo án, SGK, máy tính, phần mềm Paint.
2.Học sinh: SGK, vở ghi, đồ dùng học tập.
III. Các hoạt động dạy học :
13
Ho¹t ®éng cña GV Ho¹t ®éng cña HS
1. Giới thiệu bài:
Hãy nêu cách vẽ đường thẳng, đường
cong? Thực hành trên máy.

Nhận xét đánh giá và cho điểm.
*. Làm thế nào để vẽ được hình chữ
nhật, hình vuông mà không cần sử
dụng công cụ vẽ đường thẳng chúng
ta cùng đi vào tìm hiểu bài học hôm
nay.
2. Phát triển bài.
Hoạt động 1: C ách vẽ hình chữ
nhật, hình vuông.
- Yêu cầu HS làm bài tập B1 trong
SGK.
- HD: Sử dụng công cụ vẽ đường
thẳng và công cụ vẽ hình vuông, hình
chữ nhật làm bài tập B1 trong SGK
rồi tự đưa ra nhận xét về hai công cụ
trên. Công cụ nào dùng thuận tiện và
dễ dàng hơn, công cụ nào dùng mất
nhiều thời gian và đem lại kết quả
không cao?

GV HD : Các bước vẽ hình chữ nhật
hoặc hình vuông trên máy chiếu cho
hs quan sát.
Gọi 2 hs lên thực hành lại.
Qua phần cô và các bạn vừa làm em
hãy nêu các bước để vẽ hình chữ nhật,
hình vuông.
! Chú ý: Trước khi chọn công cụ ,
em có thể:
+ Chọn công cụ rồi chọn nét vẽ

cho đường biên.
+ Chọn màu vẽ cho đường biên và
màu nền để tô phần bên trong.
+ Để vẽ hình vuông, em nhấn giữ
phím Shift trong khi kéo thả chuột.
Chú ý thả nút chuột trước khi thả
phím Shift.
Có mấy kiểu vẽ hình chữ nhật, hình
vuông?
Trả lời và thực hành trên máy.
Nhận xét.
Lắng nghe.
Ghi bài.
HS làm bài và thực hành.
Công cụ để hình chữ nhật vẽ dễ dàng
hơn và nhanh hơn công cụ .
Có hai cách vẽ hình vuông và hình chữ
nhật:
+ Cách 1: Có thể vẽ bằng công cụ vẽ
đường thẳng nhưng nó tốn nhiều thời
gian và không chính xác.
+ Cách 2: Có thể vẽ bằng công cụ vẽ
hình chữ nhật, nhanh hơn và chính xác
hơn.
2 hs lên máy thực hành lại.
Các bước thực hiện:
+ Chọn công cụ trong hộp công cụ.
+ Chọn một kiểu hình chữ nhật ở
phần dưới hộp công cụ.
+ Kéo thả chuột từ điểm bắt đầu theo

hướng chéo đến điểm kết thúc.
Có 3 kiểu vẽ hình chữ nhật, hình vuông.
+ Chỉ vẽ đường biên.
+ Vẽ đường biên và tô màu bên trong.
+ Chỉ tô màu bên trrong.
14
Hoạt động 2: Thực hành
- Yêu cầu HS vẽ chiếc phong bì theo
hình mẫu như hình 26, làm theo
hướng dẫn SGK.
- HS vẽ chiếc tủ lạnh theo mẫu hình
27.
- GV quan sát và HD HS.
- Giải đáp các thắc mắc của HS.
3. Kết luận:
3.1, Củng cố.
Lên máy thực hành thao tác vẽ hình
chữ nhật, hình vuông?
3.2, Dặn dò.
Học bài ở nhà, làm bài tập và chuẩn
bị đọc phần 2” Vẽ hình chữ nhật tròn
góc”.
HS làm bài thực hành trên máy.


Thực hành để củng cố bài.
Lắng nghe cô dặn về nhà.
TUẦN 5: Ngày soạn: 30/ 9 /2012
Ngày giảng: Thứ hai ngày 1/ 10/2012
Lớp 4A(3/10)

Lớp 4B(1/10)
Lớp 4C(1/10)
Lớp 4D(2/10)
Bài 2: VẼ HÌNH CHỮ NHẬT, HÌNH VUÔNG (Tiết 2)
Những kiến thức HS đã biết có liên
quan đến bài học
Những kiến thức HS chưa biết cần
được hình thành trong bài học
- Biết vẽ hình vuông, hình chữ nhật
bằng công cụ .
- Hình thành cho hs các bước vẽ
hình chữ nhật tròn góc bằng công cụ
.
I . Môc tiªu.
1. Kiến thức.
- Giúp HS: - HS nắm được cách vẽ hình chữ nhật, hình vuông tròn góc.
2. Kĩ năng.
- Luyện kĩ năng vẽ hình chữ nhật tròn góc bằng công cụ .
- Rèn tính cẩn thận tỉ mỉ cho hs khi vẽ hình chữ nhật, hình vuông và tô màu.
3. Thái độ.
HS chăm chỉ học, xây dựng bài, yêu thích môn học.
II. Chuẩn bị
1.Giáo viên: Giáo án, SGK, máy tính, phần mềm Paint.
2.Học sinh: SGK, vở ghi, đồ dùng học tập.
III. Các hoạt động dạy học :
Ho¹t ®éng cña HS Ho¹t ®éng cña GV
15
1. Giới thiệu bài:
Hãy nêu cách vẽ hình chữ nhật, hình
vuông? Thực hành trên máy.

Nhận xét đánh giá và cho điểm.
*. Làm thế nào để vẽ được hình chữ
nhật tròn góc chúng ta cùng đi vào tìm
hiểu bài học hôm nay.
2. Phát triển bài.
Hoạt động 1: C ách vẽ hình chữ
nhật tròn góc.
- GV gọi HS đọc bài.
- H : Hình chữ nhật tròn góc là hình
như thế nào ?
- H : Công cụ dùng để làm gì?
- H: Cách vẽ hình chữ nhật tròn góc ?
- GV nhận xét và thống nhất: Nó có
cách vẽ tương tự hình chữ nhật.
Hoạt động 2: Thực hành
- Yêu cầu HS sử dụng các công cụ đã
được học để vẽ hình 31 và hình 32
trong SGK trang 21.

- GV quan sát và HD HS các thao tác
còn vướng mắc.
- HD HS cách lưu hình vẽ của em.
3. Kết luận:
3.1, Củng cố.
Lên máy thực hành thao tác vẽ hình
chữ nhật tròn góc?
3.2, Dặn dò.
Học bài ở nhà, làm bài tập, thực hành
cho thành thạo thao tác vẽ hình đã
học và chuẩn bị đọc bài 3” Sao chép

hình ”.
Trả lời và thực hành trên máy.
Nhận xét.
Lắng nghe.
Ghi bài.
- HS đọc bài.
- HS trả lời: Hình chữ nhật tròn góc là
hình chữ nhật có bốn góc được vê tròn.
- HS trả lời : - Dùng công cụ để vẽ
hình chữ nhật tròn góc và hình vuông
tròn góc.
- HS trả lời :
+ Chọn công cụ trong hộp công cụ.
+ Chọn một kiểu hình chữ nhật tròn
góc ở phần dưới hộp công cụ.
+ Kéo thả chuột từ điểm bắt đầu theo
hướng chéo đến điểm kết thúc.
2. Thực hành.
- HS đọc yêu cầu đề bài.
- HS thực hành.
- HS có vướng mắc.
- HS quan sát sự HD của GV và thực
hành các thao tác đó.
HS làm bài thực hành trên máy.

Thực hành để củng cố bài.
Lắng nghe cô dặn về nhà

16
TUẦN 6: Ngày soạn: 6/ 10 /2012

Ngày giảng: Thứ hai ngày 8/ 10/2012
Lớp 4A(10/10)
Lớp 4B(8/10)
Lớp 4C(8/10)
Lớp 4D(9/10)
Bài 3: SAO CHÉP HÌNH (Tiết 1)
Những kiến thức HS đã biết có
liên quan đến bài học
Những kiến thức HS chưa biết cần
được hình thành trong bài học
- Biết cách chọn một phần hình vẽ - Hình thành cho hs các bước để sao
chép hình.
I . Môc tiªu.
1. Kiến thức.
- Giúp HS:+ Biết tác dụng của việc sao chép một phần hình vẽ thành nhiều phần
giống nhau.
+ HS nắm được các bước sao chép hình.
2. Kĩ năng.
- Luyện kĩ năng sao chép một phần hình vẽ thành nhiều phần giống nhau.
- Rèn tính cẩn thận tỉ mỉ cho hs khi sao chép một phần hình vẽ thành nhiều phần
giống nhau.
3. Thái độ.
HS chăm chỉ học, xây dựng bài, yêu thích môn học.
II. Chuẩn bị
1.Giáo viên: Giáo án, SGK, máy tính, phần mềm Paint.
2.Học sinh: SGK, vở ghi, đồ dùng học tập.
III. Các hoạt động dạy học :
Ho¹t ®éng cña GV Ho¹t ®éng cña HS
1. Giới thiệu bài:
Hãy nêu cách vẽ hình chữ nhật,

hình vuông, hình chữ nhật tròn
góc? Thực hành trên máy.
Nhận xét đánh giá và cho điểm.
* Làm thế nào để có thể sao chép
một phần hình vẽ thành nhiều phần
giống nhau chúng ta cùng đi vào
tìm hiểu bài học hôm nay.
2. Phát triển bài.
Hoạt động 1: Nhắc lại cách chọn
một phần hình vẽ.
Ôn lại cách chọn một phần hình vẽ.
- Yêu cầu HS làm các bài tập trong
(SGK- 23).
- Gọi HS trả lời.
Trả lời và thực hành trên máy.
Nhận xét.
Lắng nghe.
Ghi bài.
1. Nhắc lại cách chọn một phần hình vẽ.
- HS làm việc cá nhân.
17
- GV nhận xét và thống nhất.
Hoạt động 2: Tìm hiểu việc sao
chép hình.
- GV gọi HS đọc bài.
- H: Sao chép hình trong phần mềm
Paint có tác dụng gì?
- GV nhận xét và thống nhất.
- H: Ta thực hiện sao chép hình như
thế nào?

Hoạt động 3: Sử dụng biểu tượng
“trong suốt’’.
- GV giới thiệu biểu tượng ‘‘trong
suốt’’: .
- GV lấy ví dụ minh họa việc sử
dụng biểu tượng và biểu
tượng .
- H: Biểu tượng trong suốt có tác
dụng gì?
3. Kết luận:
3.1, Củng cố.
Lên máy thực hành thao tác sao
chép hình?
3.2, Dặn dò.
Học bài ở nhà, làm bài tập, chuẩn
bị bài thực hành.
- HS trả lời:
+ B1. Các công cụ dùng để chọn một
phần hình vẽ là: và .
+ B2. Thao tác đúng để chọn một phần
hình vẽ: Kðo thả chuột bao quanh vùng
cần chọn.
+ B3. Các câu đúng là:
. Dùng công cụ để chọn vùng có
dạng hình chữ nhật.
. Dùng công cụ để chọn vùng có
dạng tuỳ ý bao quanh vùng cần chọn.
2. Sao chép hình:
- HS đọc bài.
- HS trả lời: Có tác dụng là: Sao chép một

phần hình vẽ thành nhiều phần giống nhau
rất đơn giản và chính xác.
- HS trả lời: Các bước thực hiện:
+ Chọn phần hình vẽ muốn sao chép.
+ Nhấn giữ phím Ctrl và kéo thả phần đã
chọn tới vị trí mới.
+ Nháy chuột ở ngoài vùng chọn để kết
thúc.
3. Sử dụng biểu tượng “trong suốt’’.
- HS quan sát.
- HS trả lời: Nếu nháy chuột chọn biểu
tượng “trong suốt” những phần được
chọn trở thành trong suốt và không che lấp
phần hình nằm dưới
Thực hành để củng cố bài.
Lắng nghe cô dặn dò về nhà.

TUẦN 6: Ngày soạn: 6/ 10 /2012
18
Ngày giảng: Thứ hai ngày 8/ 10/2012
Lớp 4A(10/10)
Lớp 4B(8/10)
Lớp 4C(8/10)
Lớp 4D(9/10)
Bài 3: SAO CHÉP HÌNH (Tiết 2)
Những kiến thức HS đã biết có
liên quan đến bài học
Những kiến thức HS chưa biết cần
được hình thành trong bài học
- Biết cách sao chép một phần hình

vẽ thành nhiều phần giống nhau.
- Hình thành cho hs các kỹ năng để sao
chép hình.
I . Môc tiªu.
1. Kiến thức.
- Giúp HS:+ Biết tác dụng của việc sao chép một phần hình vẽ thành nhiều phần
giống nhau.
+ HS nắm được các bước sao chép hình.
2. Kĩ năng.
- Luyện kĩ năng sao chép một phần hình vẽ thành nhiều phần giống nhau.
- Rèn tính cẩn thận tỉ mỉ cho hs khi sao chép một phần hình vẽ thành nhiều phần
giống nhau.
3. Thái độ.
- HS chăm chỉ thực hành, yêu thích môn học.
- Thực hành cẩn thận.
II. Chuẩn bị
1.Giáo viên: Giáo án, SGK, máy tính, phần mềm Paint.
2.Học sinh: SGK, vở ghi, đồ dùng học tập.
III. Các hoạt động dạy học :
Ho¹t ®éng cña GV Ho¹t ®éng cña HS
1. Giới thiệu bài:
- Hãy nêu cách sao chép hình? Thực
hành trên máy.
Nhận xét đánh giá và cho điểm.
* Để vận dụng các phần đã học và
thực hành cho thành thạo chúng ta đi
vào tiết học ngày hôm nay.
2. Phát triển bài.
Hoạt động 1:
- Yêu cầu HS tự khởi động máy tính

và chương trình Paint.
- Yêu cầu HS thực hành sao chép hình
trong phần THỰC HÀNH từ T1. tới
T3. trong SGK trang 27.
- GV bao quát lớp quan sát và hướng
Trả lời và thực hành trên máy.
Nhận xét.
Lắng nghe.
Ghi bài.
- HS khởi động máy tính và chương trình
Paint.
- HS thực hành sao chép theo mẫu trong
19
dẫn HS những thao tác còn yếu.
- GV nhận xét và chấm điểm.
3. Kết luận:
3.1, Củng cố.
Lên máy thực hành thao tác sao chép
hình?
3.2, Dặn dò.
Học bài ở nhà, làm bài tập, thực hành
cho thành thạo thao tác đã học và
chuẩn bị đọc bài 4 “ Vẽ hình e-lip,
hình tròn ”.
SGK – 27.
- HS quan sát sự HD của GV và thực
hành các thao tác đó.
HS làm bài thực hành trên máy.

Thực hành để củng cố bài.

Lắng nghe cô dặn về nhà.
TUẦN 7: Ngày soạn: 14/ 10 /2012
Ngày giảng: Thứ hai ngày 15/ 10/2012
Lớp 4A(17/10)
Lớp 4B(15/10)
Lớp 4C(15/10)
Lớp 4D(16/10)
Bài 4: VẼ HÌNH E-LIP, HÌNH TRÒN (Tiết 1)
Những kiến thức HS đã biết có
liên quan đến bài học
Những kiến thức HS chưa biết cần
được hình thành trong bài học
- Biết thế nào là hình tròn và cách
vẽ hình tròn trên giấy và vẽ bằng
bút.
- Hình thành cho hs biết thế nào là hình
e-lip các bước để vẽ hình e-lip, hình
tròn.
I . Môc tiªu.
1. Kiến thức.
- Giúp HS: Biết thế nào là hình e-lip các bước để vẽ hình e-lip, hình tròn.
2. Kĩ năng.
- HS biết kết hợp các hình e-líp, hình tròn với các nét vẽ khác để tạo được những
hình vẽ thực hơn.
3. Thái độ.
HS chăm chỉ học, xây dựng bài, yêu thích môn học.
II. Chuẩn bị
1.Giáo viên: Giáo án, SGK, máy tính, phần mềm Paint.
2.Học sinh: SGK, vở ghi, đồ dùng học tập.
III. Các hoạt động dạy học :

Ho¹t ®éng cña GV Ho¹t ®éng cña HS
1. Giới thiệu bài:
Hãy nêu các bước sao chép hình và
thực hành?
Nhận xét đánh giá và cho điểm.
* Làm thế nào để có thể vẽ được hình
e-lip và hình tròn trên máy tính chúng
Trả lời và thực hành trên máy.
Nhận xét.
20
ta cùng đi vào tìm hiểu bài học hôm
nay.
2. Phát triển bài.
Hoạt động 1: Vẽ hình e-lip, hình
tròn.
- Em hãy nêu một vài đồ dùng trong
nhà có dạng hình tròn.
- GV nhận xét  gợi ý cho HS về góc
nhìn để HS có khái niệm về hình elip.
H: Em hãy nêu các bước vẽ hình chữ
nhật, hình vuông?
- GV nhận xét và thống nhất: Thao tác
vẽ hình e-líp và hình tròn cũng tương
tự giống hình vuông và hình chữ nhật.
H: Các bước thực hiện vẽ hình e-líp,
hình tròn?
H: Trước khi vẽ hình e-líp, hình tròn
em có thể làm những gì?
Đó chính là nội dung chú ý
*Chú ý: sgk- T28

Hoạt động 2: Tìm hiểu các kiểu vẽ
Lắng nghe.
Ghi bài.
1. Vẽ hình e-líp, hình tròn.
- Một vài HS trả lời.
Một vài đồ dùng trong nhà có dạng
hình tròn như : Bát, đĩa, miệng cốc,
miệng nón
- HS trả lời.
- HS khác nhận xét.
- HS trả lời: Các bước thực hiện vẽ
hình e-líp, hình tròn :
+ Chọn công cụ trong hộp công cụ.
+ Nháy chuột để chọn một kiểu vẽ
hình e-líp ở phần dưới hộp công cụ.
+ Kéo thả chuột theo hướng chéo tới
khi được hình em muốn rồi thả nút
chuột.
Trước khi chọn công cụ , em có
thể:
+ Chọn công cụ rồi chọn nét vẽ.
+ Chọn màu vẽ cho đường biên và
màu nền để tô phần bên trong.
+ Để vẽ hình tròn, em nhấn giữ phím
Shift trong khi kéo thả chuột ở bứơc 3.
Chú ý thả nút chuột trước khi thả phím
Shift.
21
hình e-líp.
H : Em hãy nêu các kiểu vẽ hình chữ

nhật đã học ?
- GV nhận xét và thống nhất : Tương
tự như hình chữ nhật, khi vẽ hình e-líp
em có thể chọn một trong ba kiểu vẽ
hình e-líp như mô tả ở hình 48 trong
SGK - 29.
Hoạt động 3: Luyện tập.
- Yêu cầu HS vẽ hình minh hoạ Hệ Mặt
Trời theo mẫu như ở hình 49, làm theo
hướng dẫn SGK.
- GV quan sát và HD HS.
- Giải đáp các thắc mắc của HS.
3. Kết luận:
3.1, Củng cố.
Lên máy thực hành thao tác vẽ hình e-
lip, hình tròn?
3.2, Dặn dò.
Học bài ở nhà, làm bài tập, chuẩn bị
bài thực hành.
2. Các kiểu vẽ hình e-líp.
- HS trả lời.
- HS khác nhận xét.
3. Luyện tập.
- HS đọc ND trong phần LUYỆN
TẬP.
- HS quan sát trong hình 49 (SGK –
29).
- HS thực hành.
- HS thực hành và so sánh.
- HS có vướng mắc.

Trả lời và thực hành trên máy để củng
cố.
Lắng nghe cô dặn dò về nhà.

TUẦN 7: Ngày soạn: 14/ 10 /2012
Ngày giảng: Thứ hai ngày 15/ 10/2012
Lớp 4A(17/10)
Lớp 4B(15/10)
Lớp 4C(15/10)
Lớp 4D(16/10)
Bài 4: VẼ HÌNH E-LIP, HÌNH TRÒN (Tiết 2)
Những kiến thức HS đã biết có
liên quan đến bài học
Những kiến thức HS chưa biết cần
được hình thành trong bài học
- Biết thế nào là hình e-lip các
bước để vẽ hình e-lip, hình tròn
trên phần mềm Paint.
- Hình thành cho hs kĩ năng vẽ hình
trên máy tính.
I . Môc tiªu.
22
1. Kiến thức.
Khắc sâu kiến thức lý thuyết đã học qua quá trình thực hành trực tiếp trên máy
tính.
2. Kĩ năng.
- Hình thành cho hs kĩ năng vẽ hình trên máy tính.
- HS biết kết hợp các hình e-líp, hình tròn với các nét vẽ khác để tạo được những
hình vẽ thực hơn.
3. Thái độ.

HS chăm chỉ thực hành hăng say và yêu thích môn học.
II. Chuẩn bị
1.Giáo viên: Giáo án, SGK, máy tính, phần mềm Paint.
2.Học sinh: SGK, vở ghi, đồ dùng học tập.
III. Các hoạt động dạy học :
Ho¹t ®éng cña GV Ho¹t ®éng cña HS
1. Giới thiệu bài:
Hãy nêu các bước vẽ hình e-lip, hình
tròn thực hành trên máy?
Nhận xét đánh giá và cho điểm.
* Để có thể vẽ được hình e-lip và hình
tròn thành thạo trên máy tính chúng ta
cùng đi vào bài thực hành hôm nay.
2. Phát triển bài.
- Yêu cầu HS tự khởi động máy tính và
chương trình Paint.
- Yêu cầu HS thực hành vẽ hình trong
phần THỰC HÀNH từ T1. tới T4.
trong SGK trang 30 - 31.
- HD HS thực hành :
+, T1.: Dùng các công cụ , ,
vẽ hình con cánh cam theo các bước ở
hình 50 (Thực hiện sao chép và di
chuyển hình thích hợp).
+, T2.: Dùng công cụ để vẽ lọ
hoa như hình 51.
+, T3.: Sử dụng công cụ , để
vẽ kính mắt theo hình 52.
+, T4.: Vẽ hình 53 bằng các công cụ
thích hợp như , , .

- GV quan sát và hướng dẫn HS những
thao tác còn yếu.
- GV nhận xét và chấm điểm.
3. Kết luận:
Trả lời và thực hành trên máy.
Nhận xét.
Lắng nghe.
Ghi bài.
- HS khởi động máy tính và chương
trình Paint.
- HS thực hành vẽ hình theo mẫu trong
SGK trang 30 - 31.
- HS vẽ con cánh cam theo mẫu như
hình 50.  So sánh với hình mẫu
Hinhelip2.bmp.
- HS vẽ lại miệng lọ hoa.  So sánh
với hình mẫu Hinhelip3.bmp
- HS vẽ kính mắt theo mẫu như hình
52.
- Vẽ hình theo mẫu như hình 53.  So
sánh với hình mẫu Hinhelip4.bmp.
- Bình chọn bức tranh nào đẹp nhất ?

23
3.1, Củng cố.
Lên máy thực hành lại thao tác vẽ
hình e-lip, hình tròn?
3.2, Dặn dò.
Học bài ở nhà, tiếp tục thực hành cho
thành thạo các thao tác đã học và đọc

bài “ Vẽ tự do bằng cọ vẽ ,bút chì”
Trả lời và thực hành trên máy để củng
cố.
Lắng nghe cô dặn dò về nhà.

TUẦN 8: Ngày soạn: 21/ 10 /2012
Ngày giảng: Thứ hai ngày 22/ 10/2012
Lớp 4A(24/10)
Lớp 4B(22/10)
Lớp 4C(22/10)
Lớp 4D(23/10)
Bài 5: VẼ TỰ DO BẰNG CỌ VẼ VÀ BÚT CHÌ (Tiết 1)
Những kiến thức HS đã biết có
liên quan đến bài học
Những kiến thức HS chưa biết cần
được hình thành trong bài học
- Biết vẽ hình bằng các công cụ
như đường thẳng, hình chữ nhật,
hình e-lip, đường tròn…
- Hình thành cho hs biết vẽ hình bằng
cọ vẽ và bút chì.
I . Môc tiªu.
1. Kiến thức.
- Giúp HS biết vẽ hình bằng cọ vẽ và bút chì.
2. Kĩ năng.
- Học sinh biết sử dụng công cụ cọ vẽ và bút chì để vẽ các hình dễ hơn.
- Học sinh có thể vẽ được một số hình từ đơn giản đến phức tạp.
3. Thái độ.
HS chăm chỉ học, xây dựng bài, yêu thích môn học.
II. Chuẩn bị

1.Giáo viên: Giáo án, SGK, máy tính, phần mềm Paint.
2.Học sinh: SGK, vở ghi, đồ dùng học tập.
III. Các hoạt động dạy học :
Ho¹t ®éng cña GV Ho¹t ®éng cña HS
1. Giới thiệu bài:
Hãy nêu các bước vẽ hình e-líp, hình
tròn và thực hành?
Nhận xét đánh giá và cho điểm.
* Làm thế nào để có thể vẽ hình bằng
công cụ cọ vẽ và bút chì chúng ta cùng
đi vào tìm hiểu bài học hôm nay.
2. Phát triển bài.
Hoạt động 1: Tìm hiểu cách vẽ bằng
cọ vẽ .
- GV giới thiệu công cụ cọ vẽ trên máy
Trả lời và thực hành trên máy.
Nhận xét.
Lắng nghe.
Ghi bài.
1. Vẽ bằng cọ vẽ.
- HS quan sát.
24
tính.
Hướng dẫn hs thực hiện trên máy cho
cả lớp quan sát.
Gọi 2 hs lên máy thực hành lại.
Qua phần cô và các bạn vừa làm.
H: Em hãy nêu các bước thực hiện như
thế nào?
GV chốt : Các bước thực hiện (SGK –

32)
Gọi 2 hs nhắc lại.
- GV giới thiệu nét vẽ.
Hoạt động 2: Tìm hiểu cách vẽ bằng
bút chì .
- GV giới thiệu công cụ bút chì.
Hướng dẫn hs thực hiện trên máy cho
cả lớp quan sát.
Gọi 2 hs lên máy thực hành lại.
Qua phần cô và các bạn vừa làm.
H: Em hãy nêu các bước thực hiện như
thế nào?
Hoạt động 3: Luyện tập.
- Yêu cầu HS dùng công cụ để vẽ
cây thông theo mẫu như hình 56 trong
SGK trang 33.
- Yêu cầu HS đọc hướng dẫn trước khi
thực hành.
- HD HS thực hành.
Bao quát lớp và hướng dẫn các nhóm
còn chậm.
3. Kết luận:
3.1, Củng cố.
Lên máy thực hành thao tác vẽ bằng
cọ vẽ và bút chì.
HS quan sát.
2 hs lên thực hành.
- HS trả lời :
+, Chọn công cụ trong hộp công
cụ.

+, Chọn màu vẽ.
+, Chọn nét vẽ ở dưới hộp công cụ.
+, Kéo thả chuột để vẽ (con trỏ chuột
dạng dấu cộng ).
2 hs nhắc lại các bước thực hiện.
2. Vẽ bằng bút chì:
- HS quan sát.
HS quan sát.
2 hs lên thực hành.
- HS trả lời:
+ Chọn công cụ trong hộp công
cụ.
+ Chọn màu vẽ.
+ Kéo thả chuột để vẽ.
3. Luyện tập:
- HS đọc phần Hướng dẫn
- HS làm việc theo nhóm.
- HS bình chọn nhóm nào vẽ đẹp nhất.
Trả lời và thực hành trên máy để củng
25

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×