Tải bản đầy đủ (.pptx) (22 trang)

TIẾT CHẾ BỆNH GOUT VÀ DINH DƯỠNG CHO NGƯỜI BỆNH GOUT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.29 MB, 22 trang )

DINH DƯỠNG – TIẾT CHẾ

BỆNH GOUT VÀ DINH DƯỠNG
CHO NGƯỜI BỆNH GOUT
Tổ 4- Lớp CNĐD14

L/O/G/O



A. BỆNH HỌC



1

Bệnh gout là gì?

2

Triệu chứng

3

Ngun nhân

4

Chẩn đốn cân lâm sàng



I.

Bệnh gout là gì

-Gout

là bệnh gây ra bởi sự rối loạn chuyển hóa
nhân purin là một trong những dạng viêm khớp gây
đau đớn nhất. Bệnh gút xảy ra khi có quá nhiều axit
uric tích tụ trong cơ thể. Việc tích tụ axit uric có thể
dẫn đến:
• Các tinh thể axit uric sắc nhọn lắng đọng lại ở các
khớp, thường ở ngón chân cái
• Các lớp axit uric lắng đọng (được gọi là sạn urat)
trông giống như những cục u dưới da
• Sỏi thận từ các tinh thể axit uric trong thận.
-Gout bao gồm 2 thể : gout cấp tính và gout mạn
tính



II. Triệu chứng

Title in here

Title in here
Title in here





III. Nguyên nhân

Tăng tổng hợp axit uric

Giảm thải trừ axit uric

Tăng tổng hợp và giảm
thải trừ




IV. Chẩn đoán cận lâm
sàng




Các yếu tố nguy cơ
 Giới tính
 Tuổi mắc bệnh
 Tình trạng uống rượu bia
 Béo phì
• Click
• Click
• Click to
to add
Texturic và các
to add Text

add Text

Tăng
acid
rối loạn
chuyển hóa khác:
tăng
• Click to add Text
add Text
Clickloạn
to add Text
glucose máu, rối loạn• Click
lipidto máu
là các bệnh• rối
• Click to add Text
• Click to add Text
• Click to add Text
chuyển hố thường kết
hợp với bệnh gút. Tăng
cholesterol gặp trong khoảng 20% bệnh nhân gút, tăng
triglycerid máu lên tới 40%
 Yếu tố gia đình
 Thuốc
 Các bệnh lý liên quan:bệnh thận, đái tháo đường, tăng
lipid máu, và xơ vữa động mạch.



B. Dinh dưỡng


70%
20%
10%
Đạm
(protein- thịt)



Chất béo
(lipit)

Chất bột
(glucide)

Titl


Nguyên tắc

Title
Đểin
xây
here
dựng một thực đơn vàng cho người
bệnh gout là tránh hoặc hạn chế các loại thực
phẩm
có nhân purin- tiền chất tạo ra axit
Text
in here
uric .Và thật là một điều sai làm khi cho rằng

purin
chỉ có nhiều ở trong các loại thịt mà
Text
in here
khơng có trong rau quả .
Text in here

Text in here




Nhóm đạm
 Tuyệt đối khơng ăn phủ tạng động vật như lưỡi, lịng
, tiết canh , gan , óc ,…
 Hạn chế ăn thịt đỏ (thịt chó, dê, trâu, bê), các loại hải
sản tôm, cua, cá béo và thịt thú rừng như nai, thỏ....
 Không ăn các loại trứng trong giai đoạn phôi như
trứng vịt lộn
 Chỉ nên sử dụng thực phẩm cung cần đạm nhưng
purin phải dưới 50mg/100g đó là thịt lợn nạc , trứng,
sữa ít béo , phomat







Nhóm chất béo

Chất béo vơ cùng quan trọng vì nó cung cấp năng
lượng cho cấu tạo tế bào và hoạt động sống khác
trong cơ thể nên khơng thể kiêng hồn tồn nhưng
cũng khơng được dùng q mức vì nó sẽ góp phần
làm tăng trọng lượng cơ thể từ đó lầm gia tăng các cơn
đau gout nhiều hơn .
 Có thể dùng 1 lượng mỡ vừa hải và dùng dầu nhiều
hơn
 Tổng lượng chất béo chỉ dao động 15-20% tổng giá
trị dinh dưỡng các bữa ăn
 Loại dầu nên tránh là hướng dương, đậu lành và
nên sử dụng dầu: oliu, lac, vừng để thay thế




Nhóm tinh bột
 Bạn có thể chọn cơm, mì, bún, khoai, sắn…hầu hết
dều có hàm lượng purin <20mg nên rất an toàn




Nhóm rau củ quả
 Măng tươi, giá đỗ , và cà chua , nấm , có hàm
lượng purin cao, người bị gout không nên ăn các
loại này. 
 Rau củ quả nghèo purin như: rau actisô, xà lách, cà
rốt, bắp cải, dưa chuột, dưa gang, khoai tây
 Người mắc bệnh gút nên ăn các thực phẩm giàu

chất xơ, chúng sẽ giúp làm chậm quá trình hấp thu
đạm, làm giảm sự hình thành axit uric.







Thức uống
 Cần tích cực uống nhiều nước, đặc biệt là nước
khống có bicarbonat (Lavie, Vĩnh Hảo…) để tăng
cường thải tiết axit uric qua nước tiểu.
 Hạn chế các loại đồ uống có vị chua như: nước cam,
chanh, nước trái cây giàu vitamin C vì làm tăng nguy
cơ kết tủa urat ở ống thận, tăng nguy cơ sỏi thận.
 Đồ uống có ga và nước ngọt nhiều đường nên được
hạn chế đến mức thấp nhất vì nó sẽ làm tăng nguy cơ
béo phì, một trong những yếu tố làm bệnh gút càng
trở nên trầm trọng.
 Không nên uống rượu bia , hạn chế đồ uống trà, cà
phê.







Phân loại thực phẩm theo

hàm lượng purin
Dựa vào hàm lượng purine trong các sản phẩm mà
người ta chia thành 3 nhóm thực phẩm:
 Nhóm A (hàm lượng purine thấp)
 Nhóm B (hàm lượng purine trung bình)
 Nhóm C (hàm lượng purine cao).




Nhóm A :  0-50 mg purin trong
100gam thực phẩm
• Trái cây, rau: Tất cả các trái cây, rau, ngoại trừ
những người trong nhóm B.
• Các sản phẩm từ sữa như: sữa, kem, sữa chua,
kem, phô mai, trứng là các sản phẩm từ sữa có
nhiều chất béo.
• Các sản phẩm như bơ, hầu hết các loại dầu nấu
ăn, mỡ lợn,…
• Đồ uống: bao gồm trà, cà phê, nước giải khát có
chứa caffeine.




Nhóm B: 50-150mg purine mỗi
lOOg thực phẩm
• Gia cầm: gà, vịt, gà tây, ngỗng,…
• Các loại thịt đỏ: thịt bê, thịt bị, thịt cừu, thịt lợn, thịt
xơng khói và xúc xích.

• Cá (ngoại trừ những lồi cá trong nhóm c), hàu,
vẹm và lồi có vỏ khác như tơm, cua,…
• Ngũ cốc nguyên cám: bao gồm cả bột yến mạch,
gạo nâu,…
• Các loại đậu như: đậu tương, bột đậu nành, đậu
phụ, đậu xanh, đậu phộng, bơ đậu phộng, hạt
điều, đậu Hà Lan,…
• Các loại rau như: súp lơ (bơng cải), cải xoăn, rau
bina (rau chân vịt), măng tây, trái bơ và nấm,…



Nhóm C: 150-1OOOmg purine
mỗi lOOg thực phẩm
• Các động vật ni hoặc ngồi tự nhiên: gà lơi,
chim cút, thỏ, thịt thú rừng, nội tạng động vật
(thận, tim, lách, gan,…) và các thự phẩm từ nội
tạng động vật (pa tê gan, xúc xích,…)
• Các sản phẩm từ thịt lên men: nem chua,…
• Trứng cá: trứng cá tuyết, trứng cá muối,…
• Sị điệp, cá trích, cá thu, cá hồi tơm càng, tơm
hùm, cá cơm, cá mòi, nước mắm,…




Thank You!
www.themegallery.com

L/O/G/O





×