Tải bản đầy đủ (.docx) (160 trang)

GIÁO TRÌNH tổ CHỨC và QUẢN lý xây DỰNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.42 MB, 160 trang )

TRƢỜNG ĐẠI HỌC THỦY LỢI
BỘ MÔN CÔNG NGHỆ VÀ QUẢN LÝ XÂY
DỰNG

GIÁO TRÌNH

TỔ CHỨC VÀ QUẢN LÝ XÂY
DỰNG

HÀ NỘI, NĂM 2017

i


LỜI NĨI ĐẦU
Bộ mơn Cơng nghệ và Quản lý xây dựng, Trƣờng Đại học Thủy lợi có bề
dày gần 60 năm
giảng dạy, nghiên cứu khoa học và phục vụ sản xuất. Giáo trình Thi cơng
Cơng trình Thủy
lợi đã đƣợc biên soạn cơng phu và tái bản có sửa chữa nhiều lần, trong
đó có nội dung về
tổ chức và quản lý xây dựng. Hiện nay, kinh tế thị trƣờng phát triển,
mặc dù nhiều nội
Nhằm
đáp
ứnghọc
utổcầu
của
chƣơng
trìnhcịn
giảng


dạy theo
chiến
lƣợcnhiều
phát
dung về
khoa
chức
xây
dựng vẫn
ngun
giá trị,
nhƣng
triển
của về
Trƣờng
nội dung
quản
Đại
họcthời
Thủy
mơn
Cơngcịn
nghệ
Quản
lý xây
phân
lý của
kỳ lợi,
baoBộ
cấp

khơng
phùvàhợp.
Việc
biêndựng
soạn đã
mới
giáocơng
trình
nhóm
giảng
viên
tổ chức
và quản
biên
Giáo
trình vụ
Tổ giảng
chức và
Quản
lý xây cứu
dựng
doTrƣờng
NGƢT. Đại
PGS.
TS.Thủy

lý xâysoạn
dựng
để phục
dạy

và nghiên
của
học
PGS.TS.
Văn
Chƣơng 1
Văn

lợi làHùng
cấpLê
thiết.
Hùng
PGS.TS.
Văn Hùng
vàTƣ
PGS.
TS.chủ
Nguyễn
Chƣơng
PGS. TS.Lê
Nguyễn
Trọng
đồng
biên. Những ngƣời tham gia
và nội 2
Trọng

Chƣơng 3
dung viết gồm:
PGS.TS. Lê Văn Hùng và PGS. TS. Nguyễn

Chƣơng 4
Trọng Tƣ
Chƣơng 5
PGS.TS.

Văn
Hùng

PGS.
TS.
Nguyễn
PGS.TS. Lê Văn Hùng, ThS. Đinh Hồng Qn và ThS.
Chƣơng 6
Trọng
TƣThị Huệ
Nguyễn
Giáo
trình Đồng
này đƣợc
biên soạn có sự kế thừa Giáo trình Thi cơng Cơng trình
PGS.TS.
Kim Hạnh
Thủy lợi, nxb
Xây dựng 2004 của bộ mơn, đồng thời kế thừa và cập nhật những tài liệu
mới phù hợp với
giai đoạn phát triển của đất nƣớc cũng nhƣ chƣơng trình đào tạo của nhà
trƣờng. Giáo trình
dùng giảng dạy đại học, tham khảo cho học tập và nghiên cứu sau đại
học thủy lợi thủy
Tập

biên
soạn
xinliệu
chân
thành
cámtốt
ơncho
Bộ thiết
mơn kế
Cơng
nghệ
vàxây
Quản lý
điện.thể
Đồng
thời,
là tài
tham
khảo
và thi
cơng
xây
dựng,
các
dựng.
Ngồi
ra có thể
nhà
ngồi
họcvụThủy

đã kế
đóng
thamgiáo,
khảonhà
sử khoa
dụnghọc
chotrong
giảngvàdạy
đạiTrƣờng
học vàĐại
phục
cho lợi
thiết

góp
nhiềucủa
ý kiến
thi cơng
các
Thay
mặt
thể biên
xin trân
giới thiệu
q
báu
vềtập
chun
mơnsoạn
để giáo

trìnhtrọng
này đƣợc
hồn cùng
thiện.bạn đọc. Khi
ngành
xây
dƣng khác.
biên soạn, chúng tơi
khó tránh khỏi những thiếu sót, xin chân thành tiếp thu ý kiến đóng góp
của bạn đọc để lần
Hà Nội, tháng 6 năm
xuất bản sau đƣợc tốt hơn.
2017
Đồng Chủ biên
Lê Văn Hùng và Nguyễn Trọng


ii


MỤC LỤC
DANH MỤC HÌNH ẢNH ...................................................................................... viii
DANH MỤC BẢNG BIỂU ........................................................................................x
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT .......................................................................... xi
CHƢƠNG 1.
MỞ
ĐẦU..........................................................................................1
1.1 ĐỐI TƢỢNG, NHIỆM VỤ CỦA TỔ CHỨC XÂY DỰNG CƠNG
TRÌNH
. .

......................................................................................................................1
1.1.1 Dự án đầu tƣ xây dựng cơng trình
..........................................................1
1
.1.2 Tổ chức xây dựng cơng
1.2 trình
NỘI..................................................................1
DUNG, NHIỆM VỤ CHÍNH CỦA QUẢN LÝ XÂY DỰNG.............2
1.2.1 Quản lý là
gì............................................................................................2
1
.2.2 Nội dung, nhiệm vụ chính của quản lý xây
CHƢƠNG
2 THIẾT KẾ TỔ CHỨC XÂY DỰNG...............................................4
dựng...................................2
2.1 CẤP CƠNG TRÌNH VÀ CÁC BƢỚC THIẾT KẾ
......................................4
2.1.1 Một số định nghĩa
...................................................................................4
2
.1.2 Phân loại, phân cấp cơng trình xây
2dựng................................................6
2.1.3 Trình tự đầu tƣ xây dựng
2........................................................................8

CácKẾ
bƣớc
thiết kế
xây
dựngVÀ

công
2.2 .1.4
THIẾT
TỔ CHỨC
XÂY
DỰNG
THIẾT KẾ TỔ CHỨC
trình
...................................................8
THI
CƠNG......................................................................................................................9
đối với dự án đầu tƣ xây
2.1.5
.2.1 u
Kháicầu
niệm
dựng
..................................................9
chung
.....................................................................................9
2
.2.2 u
cơng
10 cầu chung đối với thiết kế tổ chức xây dựng và thiết
kế tổ chức thi
2.2.3 Nguyên tắc lập thiết kế tổ chức xây dựng và thiết kế tổ
chức thi công10
2
.2.4 Thiết kế tổ chức xây dựng
2....................................................................11

2.2.5 Thiết kế tổ chức thi cơng

......................................................................14
CÂU
HỎI THẢO LUẬN......................................................................................24
.2.6 Những
chúĐỘ
ý bổ
CHƢƠNG
3
TIẾN
THIsung đối với các cơng trình xây dựng
chuyên
ngành
.19
CÔNG....................................................................25
3.1 YÊU CẦU CHUNG VỀ LẬP TIẾN ĐỘ THI CÔNG
................................25

iii


3.1.1 Phân loại tiến độ thi công
.....................................................................25
3
.1.2 Các nguyên tắc lập tiến độ thi
3công ......................................................26
3.2 .1.3
CÁCLập
PHƢƠNG

TỔ CHỨC THI
tiến độ PHÁP
thi cơng
CƠNG
.........................................37
..............................................................................28
3.2.1
Khái niệm..............................................................................................37
3.2.2 Điều kiện cơ bản để áp dụng phƣơng pháp tổ chức thi
công 40
dây chuyền
3.2.3 Các dạng dây chuyền
............................................................................41
3
.2.4 Các thông số của dây
3chuyền................................................................41
3.3 CÁC PHƢƠNG PHÁP LẬP TIẾN ĐỘ THI CƠNG
.2.5 Các hình thức tổ chức thi cơng dây
..................................50
..........................................44
3chuyền
.3.1 Tiến
độ thi công theo sơ đồ
ngang........................................................50
3
.3.2 Tiến độ thi cơng theo sơ đồ
3xiên...........................................................52
3.4 .3.3
LẬPTiến
TIẾNđộ

ĐỘ
CƠNG
thiTHI
cơng
theoTHEO
sơ đồPHƢƠNG PHÁP SƠ ĐỒ
MẠNG
LƢỚI
.....................................................................................................................54
mạng
.........................................................52
3.4.1 Những khái niệm cơ bản và các phần tử của sơ đồ mạng
....................54
3
.4.2 Các quy tắc bắt buộc khi lập sơ đồ mạng
3.............................................56
3.4.3 Tính tốn các thơng số của sơ đồ
3mạng ................................................58

.4.4
tựLUẬN
các bƣớc
lập tiến độ theo phƣơng pháp sơ đồ
CÂU
HỎITrình
THẢO
......................................................................................65
mạng ..............61
CHƢƠNG 4
TỔ CHỨC MẶT BẰNG CƠNG TRƢỜNG

.4.5 Tính tốn cho trƣờng hợp sơ đồ mạng lƣới đơn giản
.................................66
4 ...........................62
.1 TẦM QUAN TRỌNG CỦA TỔ CHỨC MẶT BẰNG CÔNG TRƢỜNG
664.1.1 Tổng mặt bằng cơng trƣờng xây
dựng..................................................66
4
.1.2 Mặt bằng thi cơng cơng trình đơn
4vị.....................................................67
4.2 .1.3
NGUN
TẮC thi
VÀ cơng
TRÌNHcho
TỰtừng
THIẾT
KẾ(giai
MẶTđoạn)
BẰNG CƠNG
Mặt bằng
đợt
TRƢỜNG
XÂY DỰNG .......................................................................................67
.........................................67
4.2.1 Những ngun tác cơ bản
.....................................................................67
4
.2.2 Trình tự thiết kế mặt bằng cơng
trƣờng................................................68
iv



4.2.3 Bố trí đƣờng thi cơng và vận chuyển trên cơng
trƣờng........................71
4
.2.4 Thiết kế mạng lƣới đƣờng ngồi cơng
4trƣờng......................................71
4.3 .2.5
BỐ Thiết
TRÍ KHO
BÃI, XÍlƣới
NGHIỆP
PHỤ,
CƠNG
TRÌNH
TẠM
kế mạng
đƣờng
trong
cơng
trƣờng
...................73
......................................71
4.3.1
Bố trí kho bãi
........................................................................................73
4
.3.2 Nội dung thiết
4kế...................................................................................74
4.4 .3.3

CẤPBố
NƢỚC
CHO CƠNG
trí xí nghiệp
phụ TRƢỜNG
.........................................................80
..............................................................................78
4.4.1
Đặc điểm và u cầu
chung..................................................................80
4
.4.2 Nội dung thiết kế tổ chức cấp
4nƣớc......................................................81
4.5 .4.3
CẤPXác
ĐIỆN
CHO
CÔNG
TRƢỜNG
định
lƣợng
nƣớc
cần
...........................................................84
dùng.............................................................81
4.5.1
Đặc điểm và yêu cầu cấp điện cho công
trƣờng...................................84
4
.5.2 Nội dung thiết kế tổ chức cấp điện

4.6 .......................................................86
BỐ TRÍ NHÀ QUẢN LÝ VÀ NHÀ Ở TRÊN CÔNG TRƢỜNG
.............89
4.6.1 Khái niệm
chung...................................................................................89
4
.6.2 Thiết kế tổ chức nhà tạm cơng
4.7 trƣờng
GIỚI ..................................................90
THIỆU BÀI TỐN BỐ TRÍ HỢP LÝ VỊ TRÍ XÍ NGHIỆP
PHỤ QUAN ĐIỂM PHÍ TỔN VẬN CHUYỂN ................................................92
THEO
4.7.1 Bài tốn 1a: Chọn vị trí tối ƣu đặt trạm cung cấp đến các
điểm tiêu thụ
khi mạng giao thông dạng nhánh
4......................................................................92
khi mạng giao thơng dạng
.7.2 Bài tốn 1b: Chọn vị trí tối ƣu đặt trạm cung cấp đến các
vịng........................................................................94
CÂU
HỎI tiêu
THẢO
LUẬN......................................................................................95
điểm
thụ
CHƢƠNG 5 ĐỊNH MỨC VÀ ĐƠN GIÁ XÂY DỰNG ....................................96
5.1

MỞ ĐẦU .....................................................................................................96


5.2

ĐỊNH MỨC KỸ THUẬT............................................................................96

5.2.1 Một số khái niệm về định mức kỹ thuật
...............................................96
5
.2.2 Vai trò của định mức kỹ thuật
5..............................................................97
5.3 .2.3
ĐỊNH
MỨC
KỸđịnh
THUẬT
XÂY DỰNG ......................................98
Phân
loại
mứcTRONG
kỹ thuật
.................................................................98

v


5.3.1 Phân loại định mức kỹ thuật trong xây
dựng........................................98
5
.3.2 Phạm vi ứng dụng định mức kỹ thuật trong xây dựng
5.4 .......................101
BIÊN SOẠN ĐỊNH MỨC KỸ THUẬT ...................................................102

5.4.1 Trình tự biên soạn định mức kỹ
thuật.................................................102
5
.4.2 Phƣơng pháp quan trắc thời gian
5
........................................................104
CÂU
HỎIBiên
THẢO
LUẬN
VÀmức
BÀI xây
TẬP.............................................................119
.4.3
soạn
định
dựng
5.5 ............................................................109
ĐƠN GIÁ XÂY DỰNG............................................................................121
5.5.1 Định
nghĩa...........................................................................................121
5
.5.2 Phân loại đơn giá xây dựng
5................................................................121
5.5.3 Chỉ số giá xây dựng

5.6 ............................................................................123
LẬP ĐƠN GIÁ XÂY DỰNG ...................................................................124
.5.4 Ngun
Quản lý tắc

giá xây
dựng
cơng
5.6.1
lập đơn
giá
xâytrình
dựng
........................................................123
.......................................................124
5
.6.2 Các căn cứ lập đơn giá xây
5dựng........................................................124
CÂU
HỎIChi
THẢO
LUẬN
VÀ BÀI TẬP.............................................................131
.6.3
phí nhân
cơng...............................................................................124
CHƢƠNG 6
QUẢN LÝ CHI PHÍ ĐẦU TƢ XÂY
DỰNG..............................132
6
.1 MỞ ĐẦU ...................................................................................................132
6.1.1 Nguyên tắc chung
...............................................................................132
6
.1.2 Vốn đầu tƣ xây

6dựng...........................................................................132
6.1.3 Vốn hỗ trợ phát triển chính thức

...............................................133
6.2 ODA
TỔNG
MỨC ĐẦU TƢ XÂY DỰNG.......................................................135
.1.4 Các
Những
yếucủa
trong
quản
chi phí
6.2.1
chinội
phídung
thànhchủ
phần
tổng
mứclýđầu
..................................134
tƣ......................................135
6
.2.2 Xác định sơ bộ tổng mức đầu tƣ, tổng mức đầu tƣ xây
6dựng.............136
6.2.3 Thẩm định, phê duyệt tổng mức đầu tƣ xây

6.3 dựng
DỰ ..............................137
TỐN XÂY DỰNG CƠNG TRÌNH.................................................139

chỉnh
tƣcơng
xây dựng
6.2.4
.3.1 Điều
Nội dung
dựtổng
tốnmức
xâyđầu
dựng
...............................................138
trình
...............................................139
6
.3.2 Xác định dự tốn xây dựng cơng trình
...............................................140
vi


6.3.3 Chi phí xây
dựng.................................................................................140
6
.3.4 Dự tốn gói thầu xây
6dựng..................................................................141
6.3.5 Dự tốn gói thầu thi cơng xây dựng
6...................................................141

6.3.6 Dự tốn gói thầu mua sắm vật tƣ, thiết bị lắp đặt vào
công trình.......142
6.4 CHI PHÍ QUẢN LÝ DỰ ÁN VÀ TƢ VẤN ĐẦU TƢ XÂY DỰNG

.3.7 Dự tốn gói thầu tƣ vấn đầu tƣ xây dựng
......143
6.4.1
Chi phí quản lý dự
...........................................143
án..........................................................................143
6.3.8 Dự tốn gói thầu hỗn hợp
.4.2 Chi phí quản lý dự
6...................................................................143
án..........................................................................144
6.4.3 Chi phí tƣ vấn đầu tƣ xây dựng

6.5 ..........................................................144
THANH TỐN, QUYẾT TỐN VỐN ĐẦU TƢ XÂY DỰNG
CƠNG
TRÌNH.................................................................................................................145
.4.4 Quản lý chi phí tƣ vấn đầu tƣ xây dựng

6.............................................145
.5.1 Thanh toán hợp đồng xây dựng
..........................................................145
6
.5.2 Thanh tốn vốn đầu tƣ xây dựng cơng
6trình.......................................145
6.6 .5.3
QUẢN
LÝ NHÀ
VỀtƣ
CHI
PHÍ

ĐẦUcơng
TƢ XÂY
Quyết
tốnNƢỚC
vốn đầu
xây
dựng
trình
DỰNG
...............146
.......................................145
6.6.1
Bộ Xây dựng.........................................Error! Bookmark not defined.
6.6.2

Bộ Tài chính........................................................................................147

6.6.3 Các Bộ và Ủy ban nhân dân cấp
tỉnh..................................................147
TÀI LIỆU THAM KHẢO.......................................................................................148

vii


DANH MỤC HÌNH ẢNH
Hình 3.1 Biểu đồ tích lũy cấp vốn xây dựng theo thời gian của tiến
độ...................27
Hình 3.2 Biểu đồ cung ứng nhân lực
........................................................................27
Hình 3.3 Sơ đồ mặt bằng cống lấy

nƣớc...................................................................38
Hình 3.4 Sơ đồ tổ chức thi cơng dây chuyền cho 5 trụ
pin.......................................38
Hình 3.5 Sơ đồ phƣơng pháp tổ chức thi cơng tuần tự
.............................................39
n
n
b b
tHình
0, I,Sơ
II,đồ
..., NSố đoạpháp
n thi cơng
phƣơng
tổ ch....................................................................46
ức thi cơng song song
c0, tg3.6
........................................39
Hình
3.9 Sơ đồ chu trình (xiên) của dây chuyền thi cơng ncó t const,
tb
n
Hình
n phát
n cSủốa dây
vài thi
mức
độ sử dụng vật tƣ
=c.t
, 3.7tcCác

tb=const,
0, tg giai
0, I, đoạ
II, ...,A,
B, tri
C,ểDhiệuchuy
cácềnđộ
cơng
tƣơng
............................46
Hình
3.10 Biểu đồ chu trình của dây chuyền có V=const; 1,2, .. là số

ng.............................................................................................................................43
liệu dây
Hình
3.8bộ
Sơphận
đồ đƣờng thẳng của dây chuyền thi cơng có t const, t =c.t , t
chuyền
1
2
3
=const,
.........................................................................................................47
Hình 3.12 Sơ đồ tổ chức thi cơng dây chuyền phân biệt nhịp nhàng
Hình
3.11 Sơ đồ chu trình của dây chuyền có V ≠ const; V < V < V ;
.......................49
................48

Hình 3.13 Sơ đồ tổ chức thi cơng dây chuyền phân biệt khơng nhịp nhàng

............50
Hình 3.14 Nội dung biểu thị tiến độ theo sơ đồ ngang
.............................................51
Hình 3.15 Nội dung biểu thị tiến độ theo sơ đồ
xiên................................................52
Hình 3.16 Các bƣớc lập tiến độ theo sơ đồ
mạng.....................................................54
Hình 3.17 Quy ƣớc thể hiện cơng việc và sự
kiện....................................................55
Hình 3.18 Biểu diễn các cơng việc song song ..........................................................57
Hình 3.19 Gộp mạng con thành một cơng việc.........................................................57
Hình 3.20 Khơng cho phép thể hiện các chu trình trong sơ đồ
m
ạng.......................57
...................................................................................................................................63
Hình 3.26 Tính thời hạn bắt đầu sớm, kết thúc muộn, đƣờng găng và dự trữ
Hình 3.21 Chia nhỏ cơng việc A...............................................................................57
thời
Hình 3.22 Dùng cơng việc giả để thể hiện mối ràng
gian của các công việc trên sơ đồ
buộc........................................58
mạng....................................................................64
Hình 3.23 Biểu diễn mối liên hệ với bên ngồi ........................................................58
Hình 3.27 Sơ đồ mạng lƣới trên trục thời gian
Hình
3.24 Ví dụ sơ đồ mạng
.........................................................65
.....................................................................................59

Hình 4.1 Trình tự thiết kế tổng mặt bằng cơng trƣờng
Hình
3.25 Sơ đồ mạng lƣới của tiến độ thi cơng của một cơng trình đầu
.............................................70
mối thuỷ lợi
Hình 4.2 Đƣờng tích luỹ của vật liệu cất giữ trong
kho............................................76
Hình 4.3 Hình thức bố trí mạng lƣới đƣờng ống cấp
viii
nƣớc.......................................84
Hình 4.4 Sơ đồ vận chuyển dạng nhánh
...................................................................93


Hình 4.5 Sơ đồ vận chuyển dạng vịng
.....................................................................94
Hình 5.1 Cấu thành định mức kỹ thuật trong xây
dựng............................................99
Hình 5.2 Dựng đồ thị...............................................................................................109

ix


DANH MỤC BẢNG BIỂU
Bảng 3.1 Những thông tin cơ bản của bảng tiến
độ ..................................................30
Bảng 3.2 Kế hoạch tiến độ thi công đập bê tông Y
..................................................34
Bảng 3.3 Kế hoạch chu kỳ đào đƣờng hầm
..............................................................35

Bảng 3.4 Kế hoạch phần
việc....................................................................................36
Bảng 3.5 Nội dung cơng việc của q trình thi cơng của một cơng trình đầu mối
thủy lợi ......................................................................................................................62
Bảng 4.1 Tiêu chuẩn số ngày dự trữ vật liệu
............................................................75 1 2
B
ng 4.6
nhnhmm
ứcứcnƣớ
Bả
ảng
4.2ĐịĐị
chấct xsinh
ếp vật liệu trên kho
ho

t...........................................................................83
bãi....................................................77
B
4.7Hệ
Lƣợng
cứệun tích
Bảng
ảng 4.3
số lợi nƣớ
dụngc di
hkho......................................................................78
ỏa..................................................................................83
B

ng 4.8
chuẩnhao
nhà nƣớc
ở........................................................................................91
Bả
ảng
4.4Tiêu
Lƣợng
đơn vị (lít 1 đơn vị cơng
B
ảng........................................82
4.9 Ma trận phí tổn vận chuyển
việc)
.......................................................................94
Bảng 4.5 Hệ số sử dụng nƣớc không đều K , K
B
ảng 5.1 Giá trị của K phụ thuộc theo n.................................................................107
......................................................83
Bảng 5.2 Quy định thời gian chuẩn bị - kết thúc ....................................................111
Bảng 5.3 Thời gian nghỉ giải lao quy định tƣơng ứng với các công
việc...............111
Bảng 5.4 Số lần quan sát để định mức vật
liệu.......................................................118
Bảng 5.5 Bảng tính giá vật liệu đến hiện trƣờng cơng
trình...................................129

x


DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT


BVTC
BCKT-KT
ĐTXD
CDKT
CĐT
DAĐT
ĐHTL
ODA
KHTĐ
NCKT
TCVN
TCCS
TDT
XDCT
TKCS
TKKT
TKTC
TKKT–TC
TKTCXD
TKTCTC
TMBXD
TTĐ
TĐCTĐV
TĐPV
TVTK
QCVN
QCĐP

Thiết kế Bản vẽ thi

công
Báo cáo kinh tế - kỹ thuật đầu tƣ xây
dựng
Chỉ dẫn kỹ
thuật
Chủ đầu

Dự án đầu

Trƣờng Đại học Thủy lợi
Official Development Assistance- Viện trợ phát triển chính
thức
Tiến
độ cứu
thi cơng
Nghiên
khả
thi
Tiêu chuẩn quốc gia Việt
Nam
Tiêu
cơ sở
Tổngchuẩn
dự
tốn
Xây dựng cơng
trình
Thiết
Thiết kế
kế cơ

kỹ sở
thuật
Thiết kế bản vẽ thi
công
Thiết kế kỹ thuật – thi
công
Thiết kế tổ chức xây
dựng
Thiết kế tổ chức thi
Tiến
cơngđộ cơng trình
đơn
Tổngvịmặt bằng xây
Tiến
độ thiết
phần việc
dựng
Tƣ vấn
kế
Tổngchuẩn
tiến độ
Quy
quốc gia Việt
Nam
Quy chuẩn địa phƣơng

xi


Tổ chức và Quản lý xây dựng


CHƢƠNG 1. MỞ
ĐẦU
1.1 ĐỐI TƢỢNG, NHIỆM VỤ CỦA TỔ CHỨC XÂY DỰNG CƠNG
TRÌNH
1
.1.1 Dự án đầu tƣ xây dựng cơng trình
Dự án có thể đƣợc xem xét hoặc định nghĩa theo một số cách khác nhau: ví
dụ nhƣ “Một q
trình hồn chỉnh cần thiết để tạo ra một sản phẩm mới, nhà máy mới, hệ
thống mới hoặc các
kết quả xác định khác” (Archibad 1976) hoặc “Một hoạt động đƣợc xác
định trong phạm vi
hẹp và đƣợc lên kế hoạch trong một khoảng thời gian xác định với một
mục tiêu cụ thể cần
Dự
đầu
tƣ xây
dựng là
tập hợp1977).
các đềSâu
xuất
có Obien
liên quan
đếnnêu
việcrằng
sử
phảián
đạt
đƣợc”

(General
Electrics
hơn,
(1974)
dụng
vốn
để
tiến
hành
quản lý dự án xảy ra
hoạt
động
xâylýdựng
để xây
dựng
mới,và
sửa
chữa,
cảiđặc
tạobiệt
cơng
trình
xây
dựng
khi cấp
quản
có một
sự tập
trung
quan

tâm
đến
việc
tiến
nhằm
pháthoạt
triển,
hành các
động
duy
trì,
nâng
cao
chất
cơng
dịch
trong
khơng có tính chất
lặp lƣợng
để thực
hiệntrình
mụchoặc
đích sản
đáp phẩm,
ứng một
tậpvụ
hợp
duythời
nhất
Nhƣ

vậy
sử
dụng
vốn
để
xây
dựng
nhƣng
khơng
xác
định
chi
phí
và thời
hạn
và chi
phí[1]
xác
các mục
tiêu.
gian
định. xây
[2] dựng thì
khơng đƣợc coi là dự án đầu tƣ xây dựng.
Hoạt động đầu tƣ xây dựng cơng trình của một dự án là sản phẩm duy nhất,
đơn chiếc. Thơng
thƣờng có 3 giai đoạn chính:
- Giai đoạn chuẩn bị dự
án;
- Giai đoạn thực hiện dự

án;
- Giai đoạn hoàn thành, nghiệm thu bàn giao đƣa
vào sử dụng.
1.1.2 Tổ chức xây dựng cơng trình
Tổ chức sản xuất xây dựng nghiên cứu những cơ sở khoa học và thực tiễn
về tổ chức và quản
lý quá trình sản xuất sản phẩm xây dựng.
Tổ chức thi cơng xây lắp có nội dung hẹp và cụ thể hơn so với tổ chức sản
xuất xây dựng. Tổ
chức thi công xây lắp bao gồm tổ chức, bố trí phối hợp cụ thể cơng cụ, con
ngƣời và đối tƣợng
lao động. Sự phối hợp đƣợc xem xét gắn liến với yếu tố công nghệ, thời
Tổ
chức
xây gian
dựngvà
công trình có nội dung rất rộng, nội dung thứ 1 của giáo
gian,
khơng
trình
này
chỉ
tập
các điều kiện khác trong q trình thực hiện.
trung đề cập đến những kiến thức về thiết kế tổ chức xây dựng, thiết kế tổ
chức thi công và
những nội dung then chốt là khoa học về tiến độ xây dựng và tổ chức mặt
bằng công trƣờng.

1

Bộ môn Công nghệ và Quản lý xây dựng - Trường ĐHTL


Tổ chức và Quản lý xây dựng
1.2

NỘI DUNG, NHIỆM VỤ CHÍNH CỦA QUẢN LÝ XÂY DỰNG

1.2.1

Quản lý là gì

Quản lý là gì? Đây là một câu hỏi khó và có nhiều chuyên gia trả lời theo
nhiều cách khác
nhau.
Dƣới cái nhìn của các học giả và nhà kỹ thuật, quản lý đƣợc xem là một kỷ luật, một
nghề,
một chuyên môn, một hệ thống, một kỹ thuật và cũng là một quá trình. Quản lý đƣợc
xây dựng

khía
khác,dục
quản
lý cịn
trên
cơcạnh
sở giáo
(có kỷ
luật).đƣợc xem là hệ thống tiếp nhận (tài nguyên và các nhân
tố sản

xuất), quá trình sản xuất (nhiệm vụ và hoạt động quản lý) và đầu ra (cho sản phẩm và các
dịch
Trên
thựchình
tế chúng
ta không
thiếu những lý thuyết và quan niệm về quản lý. Thật vậy,
vụ dƣới
thức lợi
nhuận).
chúng
ta có thể bắt gặp rất nhiều định nghĩa khác nhau về nó và nếu nói khơng q khoa
trƣơng thì lý
Chúng
thể lý
hiểu
quản
lý là một
thuyết ta
vềcóquản
thực
sự nhƣ
mộtq
khutrình
rừngthực
rậm.hiện cơng việc thông qua sử dụng nhân
lực.
Điểm trọng tâm ở đây là các chức năng quản lý đƣợc thực hiện thông qua ngƣời
khác. Vì vậy,
Vậy

xáclý
thìlàcác
nhiệm
củađốc
cơngđiều
tác quản
là gì?
Có bathực
đặchiện
trƣng
cơng chính
tác quản
việc
của vụ
giám
hànhlýmọi
ngƣời
cơngcơ
việc cho suôn
bản:
[3].
sẻ. - Công tác quản lý là một quá trình bao gồm nhiều hoạt động khác nhau: lên kế
hoạch,
tổ chức, định hướng và kiểm soát. Vấn đề cốt lõi của quản lý là phải thực hành
những
điểm này. Nếu không thực hiện chúng thì bạn khơng phải là nhà quản lý mà chỉ
- Kết
đơnquả cuối cùng của quản lý là đạt đƣợc một mục đích. Q trình quản lý

mộtlàq

thuần
kỹ thuật viên, chun viên, chun gia hoặc tƣ vấn viên.
trình có định hƣớng. Quản lý là phƣơng tiện để đạt đƣợc mục đích cần
- Giám
thiết. đốc phải chịu trách nhiệm cho việc làm của các nhân viên. Họ đƣợc trả
lƣơng
không chỉ cho những gì họ làm mà cịn cho những gì nhân viên đã làm.
1.2.2 Nội dung, nhiệm vụ chính của quản lý xây
dựng
Nhƣ trên đã nói, quản lý là phƣơng tiện để đạt đƣợc mục đích. Quản lý xây
dựng là phạm trù
quản lý trong lĩnh vực xây dựng.
Hoạt động xây dựng có phạm vi rộng,
bao gồm:
- Lập và quản lý quy hoạch xây
dựng;
- Lập và quản lý dự án đầu tƣ xây dựng
cơng trình;

-

Khảo sát, thiết kế, thi cơng xây dựng

- cơng trình;

Giám sát thi cơng xây dựng cơng
2 trình;
Bộ môn Công nghệ và Quản lý xây dựng - Trường ĐHTL



Tổ chức và Quản lý xây dựng

- Lựa chọn nhà thầu trong hoạt động xây dựng;
- Các hoạt động khác có liên quan đến xây dựng

cơng trình.
Mục tiêu của quản lý xây
dựng:
- Chất
lƣợng;
- Tiến độ;

- Giá thành;
- An toàn vệ sinh lao động và an tồn mơi

trƣờng.
Các chủ thể tham gia hoạt động
xây dựng:
- Cơ quan quản lý Nhà nƣớc về xây
dựng;
- Chủ đầu
tƣ;
- Các nhà thầu (tƣ vấn khảo sát thiết kế, tƣ vấn giám sát, thi
công) xây dựng;

-

Giám sát cộng đồng.
Nội dung chun mơn chính của cơng tác quản lý
xây dựng:

- Quản lý chất
lƣợng;
- Quản lý tiến
độ;
- Quản lý nguồn lực và
thiết bị;

-

Quản lý thông tin;

- Quản lý rủi
ro;

- Quản lý chi
phí;

- Quản lý đấu thầu mua sắm;
- Quản lý an tồn và vệ sinh mơi

trƣờng.
Có thể nói, trong tài liệu có giới hạn nhƣ giáo trình này không thể đề cập đến
mọi mặt của lĩnh
vực quản lý xây dựng. Các mơn học khác nhau của chƣơng trình đào tạo
kỹ sƣ xây dựng
chuyên ngành sẽ lần lƣợt cung cấp tới ngƣời học.

3
Bộ môn Công nghệ và Quản lý xây dựng - Trường ĐHTL



Tổ chức và Quản lý xây dựng

CHƢƠNG 2
DỰNG

THIẾT KẾ TỔ CHỨC XÂY

2.1 CẤP CƠNG TRÌNH VÀ CÁC BƢỚC THIẾT
KẾ
2
.1.1 Một số định nghĩa
Một số khái niệm và định nghĩa theo luật xây
dựng 2014 [2]:
Báo cáo nghiên cứu tiền khả thi đầu tư xây dựng
Báo cáo nghiên cứu tiền khả thi đầu tƣ xây dựng là tài liệu trình bày các nội
dung nghiên cứu
sơ bộ về sự cần thiết, tính khả thi và hiệu quả của việc đầu tƣ xây dựng,
làm cơ sở xem xét,
Báo
cáođịnh
nghiên
cứutrƣơng
khả thi đầu
xâyxây
dựngdựng.
quyết
chủ
đầutưtƣ
Báo cáo nghiên cứu khả thi đầu tƣ xây dựng là tài liệu trình bày các nội dung

nghiên cứu về sự
cần thiết, mức độ khả thi và hiệu quả của việc đầu tƣ xây dựng theo
phƣơng án thiết kế cơ sở
Báo
cáolựa
kinh
tế - kỹlàm
thuậtcơ
đầu
xây dựng
đƣợc
chọn,
sởtưxem
xét, quyết định đầu tƣ xây dựng.
Báo cáo kinh tế - kỹ thuật đầu tƣ xây dựng là tài liệu trình bày các nội
dung về sự cần thiết,
mức độ khả thi và hiệu quả của việc đầu tƣ xây dựng theo phƣơng án thiết
kế bản vẽ thi cơng
Chủ
tư xây
dựng
xây đầu
dựng
cơng
trình quy mơ nhỏ, làm cơ sở xem xét, quyết định đầu tƣ xây
dựng.
Chủ đầu tƣ xây dựng (sau đây gọi là chủ đầu tƣ) là cơ quan, tổ chức, cá
nhân sở hữu vốn, vay
vốn hoặc đƣợc giao trực tiếp quản lý, sử dụng vốn để thực hiện hoạt động
Cơng

trình
xâydựng.
dựng
đầu tƣ
xây
Cơng trình xây dựng là sản phẩm đƣợc tạo thành bởi sức lao động của con
ngƣời, vật liệu xây
dựng, thiết bị lắp đặt vào cơng trình, đƣợc liên kết định vị với đất, có thể
bao gồm phần dƣới
mặt đất, phần trên mặt đất, phần dƣới mặt nƣớc và phần trên mặt nƣớc,
đƣợc xây dựng theo
Hoạt
đầu tư xây
dựng
thiết động
kế. Cơng
trình
xây dựng bao gồm cơng trình dân dụng, cơng trình
cơng
nghiệp,
Hoạt động
đầugiao
tƣ xây dựng là q trình tiến hành các hoạt động xây dựng
thơng,
nơng
nghiệp
gồm
xây
dựng
mới, và phát triển nơng thơn, cơng trình hạ tầng kỹ thuật và

cơng
trình cải
khác.
sửa chữa,
tạo cơng trình xây dựng.
Hoạt động xây dựng
Hoạt động xây dựng gồm lập quy hoạch xây dựng, lập dự án đầu tƣ xây dựng
cơng trình, khảo
sát xây dựng, thiết kế xây dựng, thi công xây dựng, giám sát xây dựng,
quản lý dự án, lựa

4
Bộ môn Công nghệ và Quản lý xây dựng - Trường ĐHTL


Tổ chức và Quản lý xây dựng
chọn nhà thầu, nghiệm thu, bàn giao đƣa cơng trình vào khai thác sử dụng,
bảo hành, bảo trì
cơng trình xây dựng và hoạt động khác có liên quan đến xây dựng cơng
Hệ
thống cơng trình hạ tầng kỹ thuật
trình.
Hệ thống cơng trình hạ tầng kỹ thuật gồm cơng trình giao thơng, thơng tin
liên lạc, cung cấp
năng lƣợng, chiếu sáng công cộng, cấp nƣớc, thu gom và xử lý nƣớc thải,
chất thải rắn, nghĩa
Hệ
thống
cơngtrình
trìnhkhác.

hạ tầng xã hội
trang
và cơng
Hệ thống cơng trình hạ tầng xã hội gồm cơng trình y tế, văn hóa, giáo dục,
thể thao, thƣơng
mại, dịch vụ công cộng, cây xanh, công viên và công trình khác.
Hoạt động tư vấn đầu tư xây dựng
Hoạt động tƣ vấn đầu tƣ xây dựng gồm lập quy hoạch xây dựng, lập dự án
đầu tƣ xây dựng
cơng trình, khảo sát, thiết kế xây dựng, thẩm tra, kiểm định, thí nghiệm,
quản lý dự án, giám
Lập
đầu tư
dựngviệc tƣ vấn khác có liên quan đến hoạt động đầu tƣ xây
sát dự
thián
công
vàxây
công
dựng.
Lập dự án đầu tƣ xây dựng gồm việc lập Báo cáo nghiên cứu tiền khả thi đầu
tƣ xây dựng (nếu
có), Báo cáo nghiên cứu khả thi đầu tƣ xây dựng hoặc Báo cáo kinh tế - kỹ
thuật đầu tƣ xây
Nhà
thầu
động
tư xây
dựng
dựng

vàtrong
thựchoạt
hiện
cácđầu
công
việc
cần thiết để chuẩn bị đầu tƣ xây dựng.
Nhà thầu trong hoạt động đầu tƣ xây dựng (sau đây gọi là nhà thầu) là tổ
chức, cá nhân có đủ
điều kiện năng lực hoạt động xây dựng, năng lực hành nghề xây dựng khi
tham gia quan hệ
Tổng
thầu xây
dựnghoạt động đầu tƣ xây dựng.
hợp đồng
trong
Tổng thầu xây dựng là nhà thầu ký kết hợp đồng trực tiếp với chủ đầu tƣ
để nhận thầu một,
một số loại cơng việc hoặc tồn bộ cơng việc của dự án đầu tƣ xây dựng.
Thẩm định
Thẩm định là việc kiểm tra, đánh giá của ngƣời quyết định đầu tƣ, chủ đầu
tƣ, cơ quan chuyên
môn về xây dựng đối với những nội dung cần thiết trong quá trình chuẩn bị
và thực hiện dự án
Thẩm
traxây dựng làm cơ sở xem xét, phê duyệt.
đầu tƣ
Thẩm tra là việc kiểm tra, đánh giá về chun mơn của tổ chức, cá nhân có
đủ điều kiện năng
lực hoạt động xây dựng, năng lực hành nghề xây dựng đối với những nội

dung cần thiết trong
Thi
xâychuẩn
dựng cơng
trình
qcơng
trình
bị và
thực hiện dự án đầu tƣ xây dựng làm cơ sở cho công
tác thẩm định.

5
Bộ môn Công nghệ và Quản lý xây dựng - Trường ĐHTL


Tổ chức và Quản lý xây dựng
Thi công xây dựng cơng trình gồm xây dựng và lắp đặt thiết bị đối với
cơng trình xây dựng
mới, sửa chữa, cải tạo, di dời, tu bổ, phục hồi; phá dỡ cơng trình; bảo hành,
bảo trì cơng trình
Thiết
bị lắp đặt vào cơng trình
xây dựng.
Thiết bị lắp đặt vào cơng trình gồm thiết bị cơng trình và thiết bị cơng
nghệ. Thiết bị cơng
trình là thiết bị đƣợc lắp đặt vào cơng trình xây dựng theo thiết kế xây
dựng. Thiết bị công
nghệ là thiết bị nằm trong dây chuyền công nghệ đƣợc lắp đặt vào công
Thiết
sơ bộ

trìnhkếxây
dựng theo
thiết kế
Thiết
kế cơng
sơ bộnghệ.
là thiết kế đƣợc lập trong Báo cáo nghiên cứu tiền khả thi đầu
tƣ xây dựng, thể
hiện những ý tƣởng ban đầu về thiết kế xây dựng cơng trình, lựa chọn sơ
bộ về dây chuyền
Thiết
cơ sở thiết bị làm cơ sở xác định chủ trƣơng đầu tƣ xây dựng cơng
cơngkếnghệ,
trình. kế cơ sở là thiết kế đƣợc lập trong Báo cáo nghiên cứu khả thi đầu tƣ
Thiết
xây dựng trên cơ
sở phƣơng án thiết kế đƣợc lựa chọn, thể hiện đƣợc các thông số kỹ thuật
chủ yếu phù hợp với
tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật đƣợc áp dụng, là căn cứ để triển khai các
Thiết
kỹ thuật
bƣớckếthiết
kế tiếp
theo. kế kỹ thuật là thiết kế cụ thể hóa thiết kế cơ sở sau khi dự án đầu tƣ
Thiết
xây dựng cơng trình
đƣợc phê duyệt nhằm thể hiện đầy đủ các giải pháp, thông số kỹ thuật và
vật liệu sử dụng phù
hợp với tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật đƣợc áp dụng, là cơ sở để triển khai
Thiết

vẽ thi
thiếtkế
kếbản
bản
vẽcông
thi
công. kế bản vẽ thi công là thiết kế thể hiện đầy đủ các thông số kỹ thuật,
Thiết
vật liệu sử dụng và
chi tiết cấu tạo phù hợp với tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật đƣợc áp dụng,
bảo đảm đủ điều
2.1.2
Phân
loại,
phân
cơng
trình
xây cơng
dựng trình.
kiện để
triển
khai
thicấp
cơng
xây
dựng
Tùy theo cách phân loại, dự án đầu tƣ xây dựng đƣợc phân loại theo quy
mơ, tính chất, loại
cơng trình xây dựng và nguồn vốn sử dụng. Dự án đầu tƣ xây dựng gồm
một hoặc nhiều cơng

2.1.2.1
Phân
theo
theo trình
quy mơ,
tính
chất,khác
loại cơng
trình xây dựng
trình với
loại,loại
cấp
cơng
xây
dựng
nhau.
Phân loại theo mức vốn đầu tƣ: Vốn đầu tƣ nói chung thể hiện quy mơ cơng
trình. Theo từng
thời kỳ khác nhau của mỗi quốc gia và sự phát triển của nền kinh tế, để
phân cấp quản lý đầu
1. Dự
án quan
tƣ xây
dựng
cơng trọng
trình. quốc
Việt Nam hiện nay có 4 nhóm dự án:
gia;

6

Bộ mơn Cơng nghệ và Quản lý xây dựng - Trường ĐHTL


Tổ chức và Quản lý xây dựng
2. Dự án nhóm
A;
3
. Dự án nhóm
4B;
Tham
khảo
tiết Phụ lục 1 của [4]. Dự án nhóm A do Quốc hội phê duyệt
. Dự
án chi
nhóm
…, nhóm
C
do
C.
cấp huyện phê duyệt. Theo sự phân cấp quản lý, đơn vị chủ quản làm
chủ đầu tƣ hoặc ủy
2.1.2.2
Phân
loạiđơn
cơngvịtrình
cơng
năng
dụngtƣ.
quyền cho
một

cấptheo
dƣới
làm
chủsửđầu
Hiện nay, hệ thống hành chính của chúng ta phân cấp theo hệ thống hành
chính từ trung ƣơng
đến các tỉnh, huyện…. Hệ thống quản lý chuyên ngành là các bộ, sở ….
Các loại cơng trình
sau đây, tùy theo chun mơn, lĩnh vực quản lý mà chủ đầu tƣ, chủ cơng
trình là đại diện địa
phƣơng hoặc bộ ngành. Có những lĩnh vực, cùng một loại cơng trình nhƣng
cơ quan chủ đầu
Dƣới
đâychủ
là phân
cơng
trình
tƣ hoặc
cơngloại
trình
khác
nhau. Ví dụ: Cơng trình hồ đập đa mục tiêu
hiện
nay:
nhƣng: Cơng trình
1. Cơng trình dân
thủydụng;
điện thuộc loại cơng trình cơng nghiệp; Cơng trình thủy lợi thuộc loại
2
.

Cơngnơng
trình cơng
cơng trình
nghiệp;
nghiệp
và phát
triển
nơng thơn.
trình giao
thơng;
3. Cơng
4. Cơng trình nơng nghiệp và phát triển
nơng thơn;
5
. Cơng trình hạ tầng kỹ thuật;
6
. Cơng trình quốc phịng, an ninh.
Tham khảo chi tiết Phụ lục
1 [5].
2.1.2.3 Cấp công trình
Cấp cơng trình đƣợc xác định theo từng loại cơng trình căn cứ vào quy mơ,
mục đích, tầm
quan trọng, thời hạn sử dụng, vật liệu sử dụng và yêu cầu kỹ thuật xây
dựng cơng trình. Cấp
cơng trình là cơ sở quan trọng nhất liên quan đến yêu cầu kỹ thuật trong
Cấp
trình kế,
gồm:
khảocơng
sát, thiết

thiCấp đặc biệt, cấp I, cấp II, cấp III, cấp IV và các cấp
khác
theo
quy
định
công và nghiệm thu.
của các văn bản pháp quy [6] và chủ yếu trong hệ thống quy chuẩn quốc gia
(QCVN) và tiêu
Theo
và quy chuẩn kỹ thuật [7], hệ thống tiêu chuẩn và quy
chuẩnLuật
quốctiêu
gia chuẩn
(TCVN).
chuẩn quốc gia
Việt nam bao gồm:
1. Tiêu chuẩn quốc gia Việt nam (TCVN); Tiêu chuẩn cơ sở
(TCCS);

7
Bộ môn Công nghệ và Quản lý xây dựng - Trường ĐHTL


Tổ chức và Quản lý xây dựng
2. Quy chuẩn quốc gia Việt Nam (QCVN); Quy chuẩn địa phƣơng
(QCĐP).
QCVN và QCĐP là văn bản pháp quy, bắt buộc phải sử dụng; TCVN, TCCS
khuyến khích sử
dụng.
Tƣ vấn thiết kế có thể vận dụng tiêu chuẩn trong nƣớc hay nƣớc ngoài

tùy theo từng dự án
nhƣng ln phải bảo đảm tính nhất qn về kỹ thuât, tránh xảy ra mâu
thuẫn về kỹ thuật và
3.
Chỉnghệ
dẫn và
kỹ đƣợc
thuậtchủ
(CDKT)
liệu
kỹ thuật có nội dung nhƣ một tiêu
cơng
đầu là
tƣ tài
chấp
nhận.
chuẩn
tổng
hợp
dùng
cho
cơng
trình cụ thể, thơng thƣờng do tƣ vấn thiết kế biên soạn và
đƣợc chủ đầu tƣ phê
duyệt. Chỉ dẫn kỹ thuật chỉ bắt buộc phải biên soạn cho cơng trình cấp II trở
2.1.3
đầu tƣ xây
lên [5],Trình
điềutự
19.

dựng
Theo [2], điều 50 quy định nhƣ sau:
1. Trình tự đầu tƣ xây dựng có 03 giai đoạn gồm chuẩn bị dự án, thực hiện
dự án
và đƣa
kết thúc
xây
dựng
cơng trình của dự án vào khai thác sử dụng, trừ trƣờng hợp
xây dựng nhà ở
riêng lẻ.
- Chuẩn bị dự án đầu tƣ XDCT bao gồm Báo cáo nghiên cứu tiền khả thi
đầu tƣ xây
dựng, Báo cáo nghiên cứu khả thi đầu tƣ xây dựng hoặc Báo cáo kinh tế - kỹ
thuật đầu
- Thực
hiện
dự án đầu tƣ XDCT bao gồm thiết kế, thi công và
tƣ xây
dựng;
nghiệm thu;
- Công tác bàn giao và kết thúc
xây dựng.
2. Dự án quan trọng quốc gia, dự án nhóm A gồm nhiều dự án thành phần
trong phần
đó mỗi
thành
códự
thểánvận hành độc lập, khai thác sử dụng hoặc đƣợc phân kỳ
đầu tƣ để thực hiện

thì dự án thành phần đƣợc quản lý thực hiện nhƣ một dự án độc lập. Việc
phân chia dự án
3.
Cănphần
cứ điều
kiện
cụ kỳ
thểđầu
củatƣ
dựphải
án, đƣợc
ngƣờiquy
quyết
đầu
quyết
định
thành
hoặc
phân
địnhđịnh
trong
nộitƣ
dung
quyết
việc
thực
hiện
tuần
tự
hoặc

định
đầukết
tƣ. hợp, xen kẽ các công việc trong giai đoạn thực hiện dự án và
kết thúc xây dựng
đƣa công trình vào khai thác sử dụng.
2.1.4 Các bƣớc thiết kế xây dựng cơng
trình
Thiết kế 1 bƣớc: Thiết kế bản vẽ thi công trong nội dung Báo cáo kinh tế - kỹ
thuật đầu tƣ xây
dựng;
Thiết kế 2 bƣớc: (1) Thiết kế cơ sở trong Nghiên cứu khả thi; (2) Thiết kế bản
vẽ thi cơng và
Tổng dự tốn;
Thiết kế 3 bƣớc: (1) Thiết kế cơ sở trong Nghiên cứu khả thi; (2) Thiết kế kỹ
thuật và Tổng dự
toán; (3) Thiết kế bản vẽ thi cơng và Tổng dự tốn.

8
Bộ mơn Cơng nghệ và Quản lý xây dựng - Trường ĐHTL


Tổ chức và Quản lý xây dựng
Trong một số trƣơng hợp chủ đầu tƣ có thể hợp đồng để nhà thầu thi công
lập Thiết kế bản vẽ
thi công [2].
2.1.5 Yêu cầu đối với dự án đầu tƣ xây
dựng
Dự án đầu tƣ xây dựng phải đáp ứng các yêu cầu sau:
- Phù hợp với quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội, quy hoạch
triển

quyphát
hoạch
xâyngành,
dựng, quy hoạch và kế hoạch sử dụng đất tại địa phƣơng nơi
có dự án đầu tƣ
xây dựng.
- Có phƣơng án cơng nghệ và phƣơng án thiết kế xây
dựng phù hợp.
- Bảo đảm chất lƣợng, an tồn trong xây dựng, vận hành, khai thác, sử
dụngchống
cơng cháy,
trình, nổ và bảo vệ mơi trƣờng, ứng phó với biến đổi khí hậu.
phịng,
Bảo đảm cấp đủ vốn đúng tiến độ của dự án, hiệu quả tài chính, hiệu
quả kinh tế - xã hội
của dự án.
- Tuân thủ quy định khác của pháp luật có liên quan.
-

2.2

THIẾT KẾ TỔ CHỨC XÂY DỰNG VÀ THIẾT KẾ TỔ CHỨC THI CÔNG

Nội dung yêu cầu thiết kế tổ chức xây dựng đƣợc quy định cụ thể trong hai
tài liệu chính: [8]
và [9].
2.2.1 Khái niệm chung
2.2.1.1 Thiết kế kỹ thuật
Thiết kế cơng trình trong giai đoạn thực hiện đầu tƣ khi thực hiện thiết kế ba
bƣớc. Thiết kế kỹ

thuật có nhiệm vụ xác định các giải pháp, thơng số kỹ thuật đảm bảo cơng
trình vận hành tốt,
bền và chi phí xây lắp hợp lý. Thiết kế kỹ thuật bao gồm đầy đủ nội dung
công nghệ (công
năng), kiến trúc, kết cấu và biện pháp thi cơng xây dựng cơng trình. Thiết
Thiết
kỹ thuật
kế kỹ kế
thuật
phải bao gồm thuyết minh tính tốn, các bản vẽ thể hiện kết
quả
kếtiêu
(baochí của thiết kế cơ sở. Thiết kế kỹ thuật chỉ cụ thể hóa
tncủa
thủ thiết
những
gồm
dây
chuyền
cơng năng, giải pháp kiến trúc, kết cấu, biện pháp kỹ
về mặt kỹ thuật các
thuật
vàcơ
nguyên
lý tổ
thiết kế
sở khơng
là tài liệu thi cơng.
2.2.1.2
Thiết

kế bản
vẽdựng
thi cơng
chức tiến
hành
xây
cơng trình) và dự toán thiết kế (giá xây dựng theo
thiết kế).
Thiết kế phục vụ thi cơng xây dựng cơng trình. Thiết kế bản vẽ thi công là
bƣớc tiếp theo của
thiết kế kỹ thuật trong thiết kế ba bƣớc. Trong thiết kế hai bƣớc thiết kế
bản vẽ thi công kết
hợp cùng thiết kế kỹ thuật (TKKT-TC). Thiết kế bản vẽ thi công cụ thể hóa các
thơng số của
thiết kế kỹ thuật và phải phù hợp với điều kiện thi công của công trình.
Thiết kế bản vẽ thi
9
cơng là bƣớc tiếp theo của thiết kế kỹ thuật để thi cơng cơng trình. Thiết kế
Bộ môn Công nghệ và Quản lý xây dựng - Trường ĐHTL
bản vẽ thi công là


Tổ chức và Quản lý xây dựng
tài liệu để chỉ đạo và giám sát q trình thi cơng. Thiết kế bản vẽ thi công là
triển khai các bản
vẽ kỹ thuật (kiến trúc, kết cấu, công nghệ) để ngƣời thi công có thể thực
hiện đƣợc một cách
chính xác, nhà quản lý có thể tính chính xác giá thành xây dựng cơng trình
2.2.2
Yêuthi

cầu
chung đối với thiết kế tổ chức xây dựng và thiết kế tổ chức
(dự tốn
cơng).
thi
cơng
Phần thiết kế tổ chức xây dựng sẽ đƣợc nhà thầu cụ thể hóa tạo thành thiết
2kế tổ chức thi công.
.2.2.1 Đối với thiết kế tổ chức xây dựng
Thiết kế tổ chức xây dựng đƣợc cơ quan tƣ vấn thiết kế thực hiện song
song với thiết kế kỹ
thuật trên cơ sở nội dung của thiết kế cơ sở đã đƣợc phê duyệt (đối với
cơng trình thiết kế 3
Thiết
tổ chức
dựng
giúp
chủ
nắm
đƣợc
dựkế
kiến
thời gian xây
bƣớc).kế
Song
songxây
cùng
TKKT
– TC
(đốiđầu

vớitƣ
cơng
trình
thiết
2 bƣớc).
dựng cơng trình,
giá (dự trù) xây lắp, biện pháp kỹ thuật và hình thức tổ chức thi cơng. Các
giải pháp cơ bản về
tài chính, và các nguồn cung ứng nhân lực vật tƣ máy móc để lập kế
Thiết
tổ chức
dựng giúp các cơ quan quản lý Nhà nƣớc xét duyệt khi
hoạchkế
đầu
tƣ vàxây
quyết
cấp
giấy
phép
xây
định chọn hình thức thầu xây dựng.
dựng các hạng mục cơng trình nhằm đảm bảo đúng quy trình quy phạm,
đúng thời hạn, an
tồn trong thi cơng, khơng ảnh hƣởng đến cơng trình lân cận và giữ vệ sinh
2.2.2.2
Đối với
thiết kế tổ chức thi công
môi trƣờng
trong
và sau khi xây dựng.

Thiết kế tổ chức thi công do nhà thầu xây lắp lập. Thiết kế tổ chức thi công
nhằm xác định cụ
thể biện pháp thi công sẽ áp dụng khi xây dựng cơng trình. Biện pháp thi
cơng gồm hai phần:
Biện
pháp tổ
tổ chức
chứcvà
là cơng
cách nghệ
bố tríáp
lựcdụng.
lƣợng sản xuất (ngƣời, máy móc) thời
biện pháp
gian hoạt động,
hình thức tổ chức sản xuất, cách thức quản lý sao cho các công việc khơng
bị chồng chéo, rút
Cơng
nghệgian
thi thi
cơng
baovàgồm
mócmột
thiết
bị sử
biện pháp kỹ
ngắn thời
cơng
giảmmáy
chi phí

cách
hợpdụng,
lý.
thuật và quy trình thi
cơng, đảm bảo an tồn, chất lƣợng và thời gian thi công hợp lý.
Thiết kế tổ chức thi công giúp các cơ quan quản lý xây dựng (Thanh tra
xây dựng, Tƣ vấn
giám sát và Chủ đầu tƣ) giám sát q trình thi cơng của các nhà thầu, đảm
bảo an toàn, chất
lƣợng và đúng tiến độ với chi phí hợp lý. Thiết kế tổ chức thi cơng đƣợc lập
căn cứ vào thiết
kế tổ chức xây dựng, nhƣng có thể đƣợc điều chỉnh khác với thiết kế tổ
2.2.3
Nguyên
tắcnếu
lập thiết kế tổ chức xây dựng và thiết kế tổ chức thi
chức xây
dựng
công
đảm bảo yêu cầu chất lƣợng, tiến độ, an toàn và giảm giá thành xây dựng,
Khi
lậpthời
thiết
kế đƣợc
tổ chức xây dựng và thiết kế tổ chức thi công phải tuân thủ 7
đồng
phải
nguyên
tắc
sau:

chủ
đầu tƣ phê duyệt trƣớc khi áp dụng vào thực tế.
1
. Đúng thời gian quy định, đƣa từng phần cơng trình vào sử dụng sớm.

10
Bộ mơn Cơng nghệ và Quản lý xây dựng - Trường ĐHTL


Tổ chức và Quản lý xây dựng
2. Sử dụng các công nghệ tiên tiến phù hợp nhằm đảm bảo các yêu cầu
về chất lƣợng xây
dựng.
3. Tổ chức sản xuất chuyên mơn hóa và vận dụng khả năng áp dụng
phƣơng pháp dây
chuyền để nâng cao chất lƣợng và năng suất sản xuất.
4
. Sử dụng triệt để nguồn vật liệu xây dựng địa phƣơng, các chi tiết, cấu
kiện và bán thành
5phẩm đã đƣợc chế tạo sẵn tại các xí nghiệp. Khuyến khích cơng nghiệp hóa
sản xuất xây dựng.
6.. Tn
theo các
định
laovà
động,
kĩbộ,
thuật
tồn,
sinh

xâycơ
Áp dụng
thi quy
cơng
cơ về
giớibảo
caohộ
nhất
đồng
đặcan
biệt
chúvệ
ý sử
dụng
dựng
và các
an
tồn
về
phịng
chống
cháy,
giới
vào
cơng
nổ.
việc
dụngcác
laobiện
độngpháp

sốngcó
nhiều
trƣờng
tơng, đất
mộc,
7. Ápsửdụng
hiệu trên
quả cơng
để bảo
vệ di nhƣ
tích vàđất,
mơibê
trƣờng
đai
sắt
thép…).
trong
thời
thi
cơng
và gian
sử dụng cơng
trình.
Việc lựa chọn phƣơng án khi thiết kế tổ chức xây dựng và thiết kế tổ chức
thi công phải dựa
trên các chỉ tiêu chủ yếu sau:
- Giá xây
lắp;
- Nguồn vốn;
-


Thời gian xây
dựng;

Khối lƣợng lao
động;
Đối vớiAnnhững
cơngdựng.
trình xây dựng chun ngành hoặc những cơng tác xây
tồn xây
lắp đặc biệt, đƣợc
phép quy định riêng cho Bộ, Ngành, trong đó phải thể hiện đƣợc các đặc
điểm riêng về thi
công các công trình hoặc cơng tác xây lắp thuộc chun ngành đó, nhƣng
2.2.4
tổvới
chức xây
khôngThiết
đƣợckế
trái
dựng
những quy định chung.
Thiết kế tổ chức xây dựng do tổ chức tƣ vấn thiết kế lập cùng với thiết kế kĩ
thuật (hoặc thiết
kế kĩ thuật – thi công) hoặc giao thầu từng phần cho các tổ chức thiết kế
chun ngành làm.
Khi xây dựng những xí nghiệp hoặc cơng trình đặc biệt phức tạp thì phần
Những
cầu khi
thiết kếyêu

tổ chức
xâyxác định thành phần và nội dung của thiết kế tổ chức
xây
phải tác
căn xây lắp chuyên ngành phải do tổ chức thiết kế chuyên
dựngdựng,
các công
cứ
vàođảm
quy mô
và mức độ phức tạp của từng cơng trình. Việc phân loại
ngành
nhiệm.
này do từng Bộ,
Ngành xác định theo đặc điểm xây dựng riêng của từng chuyên ngành. Phụ
- Vốn
và vốn xây
thuộc
vào đầu
nhu tƣ
cầu,
lắp;
quy-mơSố
các
cơngnhà
trình
trợ,
đặcphải
tính các thiết bị thi cơng đó là:
lƣợng

vàphụ
cơng
trình
xây dựng;
-

11
Bộ mơn Cơng nghệ và Quản lý xây dựng - Trường ĐHTL


Tổ chức và Quản lý xây dựng
-

Mức độ thống nhất hóa, điển hình hóa và tiêu chuẩn hóa; trong
giải pháp thiết kế;
Mức độ phức tạp và tính đa dạng của các
kết cấu;

Tính đa dạng của các giải pháp cơng
Số
lƣợng đơn vị nhận thầu tham gia xây dựng
nghệ;
cơng trình;
Khi phân loại cần căn cứ theo Phụ lục A
của [8].
Thiết kế tổ chức xây dựng phải lập đồng thời với các phần của thiết kế kỹ
thuật để phối hợp
chặt chẽ giữa các giải pháp quy hoạch không gian, giải pháp kết cấu, giải
pháp công nghệ và
các điều kiện về tổ chức xây dựng. Phần thiết kế tổ chức xây dựng do tƣ

Những
tài kế
liệulập
làm
vấn thiết
và căn cứ để lập thiết kế tổ chức xây
dựng
gồm:
phải
phù
hợptác
vớithi
những
sởkết
đã cấu
đƣợc
phê duyệt
trong
1.
Các
cơng
cơnggiải
đặcpháp
biệt mà
(nổ thiết
mìn, kế
phácơdỡ
nặng,
cơng trình
dự

án
đầu
tƣ.
hóasơng
chất,biển…)
đào sâu,
trên
phải có thuyết trình riêng về các
biện pháp đó;
2. Luận chứng kinh tế - kĩ thuật hay dự án đầu tƣ đã đƣợc duyệt để xây
dựng cơng trình;
3
. Những tài liệu về khảo sát địa hình, địa chất, thủy văn và khí hậu vùng
4xây dựng;
hạng mục cơng trình chính đƣợc định hƣớng từ dự án đầu tƣ, báo cáo đầu
. Những giải pháp sử dụng vật liệu và kết cấu, các thiết bị cơ giới sẽ sử
tƣ;
5dụng để xây lắp các
. Các tài liệu có liên quan về nguồn cung cấp: điện, nƣớc, nhiên liệu,
khí nén, hơi hàn,
6đƣờng liên lạc hữu tuyến, vơ tuyến, đƣờng vận chuyển nội bộ;
-

. Các tài liệu có liên quan đến khả năng cung cấp nhân lực và đảm bảo đời
7sống cho cán bộ,
của
xí trên
nghiệp
trong
vùng và khả năng mở rộng sản xuất các xí nghiệp

cơngcác
nhân
cơng
trƣờng;
này trong trƣờng
. Các
liệu có liên quan đến khả năng cung cấp các chi tiết, cấu kiện và
hợp
cầntài
thiết;
8.vật
Các
hợp
đồng
kí với nƣớc ngồi về việc cung cấp vật
liệu xây
dựng
tƣ, thiết bị.
2
.2.4.1 Thành phần và nội dung của thiết kế tổ chức xây dựng
1. Các phƣơng án cơng nghệ để xây dựng các hạng mục cơng trình chính và
mơcơng
tả biện
pháp
thi
những
cơng việc đặc biệt
phức tạp.
2. Tiến độ xây dựng, Bảng B1, Phụ lục B, [8], trong đó phải xác
định:

Trình tự và thời hạn xây dựng các nhà tạm, các cơng trình
- chính và phụ trợ;
- Phân
bổvà
vốn
đầu
tƣtiến
và khối
xây tác
lắp ởtính
Trình tự
thời
hạn
hànhlƣợng
các cơng
giaibằng
đoạntiền
xây theo các giai
đoạn
theo
thờixây
giandựng
xây và
dựng;
dựng.
3. Tổng mặt bằng xây dựng, trong đó xác
định rõ:

12
Bộ mơn Cơng nghệ và Quản lý xây dựng - Trường ĐHTL



Tổ chức và Quản lý xây dựng
-

Vị trí xây dựng các loại nhà và cơng trình vĩnh cửu
và tạm thời;
Vị trí kích thƣớc đƣờng sá vĩnh cửu và tạm thời (xe
lửa và ơtơ);
Vị trí các mạng lƣới kĩ thuật vĩnh cửu và tạm thời (cấp điện, cấp nƣớc,
thốt nƣớc);

Vị trình
trí kho
bãi,xây
bếndựng
cảng,
nhà giai
ga, đoạn
các đƣờng
công
phải
trong
chuẩncần
bị); trục, các xƣởng phụ trợ
(cần ghi rõ những
- Vị trí các cơng trình phải để lại và những cơng trình phải phá bỏ trong
từng giai đoạn xây
dựng cơng trình;
- Vị trí các khu nhà ở sinh hoạt của dân cƣ công trƣờng (nhà tạm

công trƣờng).
4. Sơ đồ mạng lƣới trắc
địa
Các cọc mốc cơ sở, độ chính xác, phƣơng pháp và trình tự xác định mạng
lƣới cọc mốc chuẩn.
Đối với cơng trình đặc biệt quan trọng và khi địa hình q phức tạp phải có
một phần riêng để
5.
liệtthể
kêvề
khối
lƣợng
chỉ Bảng
dẫn cụ
công
tác công
này.
việc
(Bảng B2, Phụ lục B, [8]) kể cả phần việc lắp đặt các thiết bị công nghệ,
trong đó phải tách
riêng khối lƣợng các cơng việc theo hạng mục cơng trình riêng biệt và
theo giai đoạn xây
6.
Bảng tổng hợp nhu
dựng.
cầu
Các chi tiết, cấu kiện thành phẩm, bán thành phẩm, vật liệu xây dựng và
thiết bị, theo từng
hạng mục cơng trình và giai đoạn xây dựng (Bảng B3, Phụ lục B, [8]).
7. Bảng nhu cầu về xe máy và thiết bị thi

công chủ yếu
8
. Bảng nhu cầu về nhân lực theo thời gian.
9. Bản thuyết
minh
- Tóm tắt các đặc điểm xây dựng cơng trình, luận chứng về biện pháp thi
công
đặccông
biệt các
phức
tạp việc
và biện pháp thi công các hạng mục
công trình chính;
- Luận chứng để chọn các kiểu, loại xe máy và thiết bị thi công chủ yếu;
-

Luận chứng để chọn phƣơng tiện vận chuyển, bốc xếp và tính tốn nhu
cầu về kho bãi …

Luận chứng về cấp điện, cấp nƣớc, khí nén, hơi hàn…;
- Luận chứng về các nhu cầu phục vụ đời sống và sinh hoạt của cán bộ,
cơng
Tínhdựng nhà tạm và cơng trình phụ trợ (các xƣởng gia cơng,
tốn
nhunhân.
cầu xây
nhà kho, nhà ga,
bến cảng, nhà ở và nhà phục vụ sinh hoạt của công nhân);
- Luận chứng để chọn, xây dựng các loại nhà tạm và công trình phụ trợ
theo

thiết
kế điển
hình
hoặc
sử dụng
loại nhà lắp ghép
lƣu động;

13
Bộ mơn Công nghệ và Quản lý xây dựng - Trường ĐHTL


Tổ chức và Quản lý xây dựng
- Chỉ dẫn về tổ chức bộ máy công trƣờng, các đơn vị tham gia xây dựng
có đơn
vị cũng nhƣ thời gian và mức độ tham gia của
xây(trong
dựng đó
chuyên
ngành
các đơn vị này);
- Những biện pháp đảm bảo an toàn, bảo hộ lao động và vệ sinh mơi
trƣờng,
biện
pháp
phịng
chống
cháy,
nổ;
- Xác định các chỉ tiêu kinh tế kĩ thuật

chủ yếu.
Thành phần và nội dung của thiết kế tổ chức xây dựng các cơng trình khơng
phức tạp cần phải
ngắn gọn, gồm có:
- Tiến độ xây dựng (Bảng B1, Phụ lục B), kể cả công việc ở giai
đoạn chuẩn bị;
Tổng mặt bằng xây dựng;
- Biểu thống kê khối lƣợng công việc, kể các công việc chuyên ngành và
công
việcbịở (Bảng B2, Phụ lục B, [8]);
giaicác
đoạn
chuẩn
Biểu tổng hợp nhu cầu về các chi tiết, cấu kiện, thành phẩm, bán thành
phẩm, vật liệu xây
dựng, các loại xe máy và thiết bị thi công chủ yếu (Bảng B3, Phụ lục B, [8]);
- Thuyết minh vắn
tắt.
2.2.5 Thiết kế tổ chức thi công
-

Thiết kế tổ chức thi công do tổ chức nhận thầu xây lắp chính thực hiện. Đối
với những cơng
việc do tổ chức thầu phụ đảm nhiệm thì từng tổ chức nhận thầu phụ phải
lập thiết kế tổ chức
thi cơng cho cơng việc mình làm. Đối với những hạng mục cơng trình lớn và
phức tạp hoặc thi
cơng ở địa hình đặc biệt phức tạp, nếu tổ chức nhận thầu xây lắp chính
Yêu
cầuthể

khilập
lậpđƣợc
thiết kế tổ chức thi
khơng
cơng:
thiết
kế tổkếchức
thi cơng
thì có
thể vụ
kí hợp
vớichức
tổ chức
tƣ vấn
thiết
kế
Lập thiết
tổ chức
thi cơng
phục
cho đồng
việc tổ
thi cơng
cơng
trình
làm
cả
phần
thiết
kế

địi hỏi phải cụ thể,
tổ
thi cơng
cho
cácthủ
cơng
hoặc
hạng
mục
cơng
trình
chichức
tiết chính
xác,
tn
đầyviệc
đủ nội
dung
các
bƣớc
thiết
kế đó.
trƣớc đã
khẳng định. Các tiêu chí
Lập
thiếtđổi
kế khi
tổ chức
cơng
cáckhơng

cơng trình
đặc biệt
tạp
chỉ thay
có lợithi
cho
cácđối
dự với
án và
làm vƣợt
kinhphức
phí đã
dự trù.
hoặc phức tạp:
Khi thi công phải dùng đến thiết bị thi công đặc biệt nhƣ: ván khuôn trƣợt,
cọc ván cừ thép,
thiết bị thi cơng giếng chìm, thiết bị lắp ráp các thiết bị cơng nghệ có kích
thƣớc lớn với số
lƣợng ít, đơn chiếc và tải trọng nặng, thiết bị mở đƣờng lò, gia cố nền
móng bằng phƣơng
pháp hóa học, khoan nổ gần các cơng trình đang tồn tại… phải có thiết kế
riêng phù hợp với
thiết bị đƣợc sử dụng.

14
Bộ môn Công nghệ và Quản lý xây dựng - Trường ĐHTL


×