Tải bản đầy đủ (.docx) (49 trang)

Quan hệ chung sống như vợ chồng theo pháp luật hôn nhân và gia đình việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (228.67 KB, 49 trang )

ĐẠI HỌC QC GIA THÀNH PHỊ HƠ CHÍ MINH
TRƯỜNG ĐAI HOC KINH TÉ - LUÂT

LÊ THỊ NGỌC HÂN

QUAN HỆ CHUNG SỐNG NHU vợ CHỊNG
THEO PHÁP LUẬT
HƠN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH VIÊT NAM

Ngành: Luật dân sự và Tô tụng dân sự
Mã số: 838 01 03

LUẬN VÀN THẠC SỸ LUẬT HOC

NGƯỜI HƯỚNG DẢN KHOA HOC: PGS.TS NGUYỄN NGOC ĐIÊN

TP.HỒ CHÍ MINH - NĂM 2022


LỜI CAM ĐOAN

Tơi cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của riêng tôi, dưới sự hướng dẫn
khoa học của PGS. TS Nguyễn Ngọc Điện. Các tài liệu tham khảo có nguồn gốc rõ
ràng, nghiên cứu là trung thực. Tơi hoàn toàn chịu trách nhiệm về kết quả nghiên cứu và
tính trung thực của luận văn.

TAC GIA LUẠN VAN

Lê Thị Ngọc Hân



DANH MỤC CÁC CH ũ VIẾT TẮT

BLDS

Bộ luật dân sự

LHNVGĐ

Luật Hơn nhân và Gia đình
£

Nghị qut


MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN
DANH MỤC CÁC CHŨ VIẾT TÁT
MỤC LỤC

Trang

PHẦN MỞ ĐẦU.................................................................................................................. 1
1. Lý do chọn đề tài..........................................................................................................1
2. Tinh hình nghiên cứu...................................................................................................2
3. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu............................................................................3
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu............................................................................3
5. Phương pháp nghiên cứu.............................................................................................4
6. Kết cấu luận văn...........................................................................................................4
CHƯƠNG 1. LÝ LUẬN CHUNG VÀ GIẢI QUYÉT HẬU QUÁ PHÁP LÝ VỀ
QUAN HỆ CHUNG SỐNG NHU vợ CHỒNG.................................................................5

1.1. Khái niệm và đặc điểm quan hệ chung sống như vợ chồng theo Pháp iuật
Việt Nam hiện hành............................................................................................................ 5
1.1.1. Khái niệm quan hệ chung sống như vợ chồng.......................................................5
1.1.2. Đặc điểm quan hệ chung sống như vợ chồng........................................................6
1.2. Lịch sử phát triển quy định của Pháp iuật Việt Nam về quan hệ chung
sống như VỌ' chồng............................................................................................................ 7
1.2.1. Quy định về quan hệ chung sống như vợ chồng trong pháp luật Việt Nam

trước cách mạng tháng tám năm 1945 ............................................................................7
1.2.2. Quy định về quan hệ chung sống như vợ chồng trong pháp luật Việt Nam sau
cách mạng tháng tám năm 1945 đến nay.........................................................................9
1.3. Phân loại các trường hợp nam nữ chung sống như vợ chồng mà không
đăng ký kết hôn................................................................................................................. 12


1.3.1. Nam, nữ chung sống với nhau như vợ chồng trước ngày 03/01/1987.................12
1.3.2. Nam, nữ chung sống với nhau như vợ chồng từ ngày 03/01/1987 trở về sau.
........................................................................................................................................13
1.4. Quan hệ chung sống như vợ chồng theo quy định của LHNVGĐ năm 2000
và các văn bản hướng dẫn - hướng giải quyết trong một số trường hợp....................14
1.4.1. về quan hệ hôn nhân............................................................................................14
1.4.2. về quan hệ tài sản................................................................................................15
1.4.3............................................................................................................................... về
quan hệ con cái..............................................................................................................18
1.5. Quan hệ chung sống như VỌ’ chồng theo quy định của LHNVGĐ năm 2014
và giải quyết trong một số trưòng họp............................................................................20
1.5.1. về quan hệ hôn nhân............................................................................................20
1.5.2. về quan hệ tài sản.................................................................................................22
1.5.3. về quan hệ con cái................................................................................................25
CHƯƠNG 2. BÁT CẬPVÀ GIẢI PHÁP GIẢI QUYÉT VÁN ĐÈ QUAN HỆ

CHUNG SỐNG NHU vợ CHỒNG.................................................................................31
2.1. Bất cập và giải pháp về quy định pháp luật điều chỉnh quan hệ chung sống
như vợ chồng.................................................................................................................... 32
2.2. Bất cập và giải pháp trong quá trình áp dụng quy định pháp luật đế giải
quyết quan hệ chung sống như VỌ’ chồng tại tòa án....................................................35
2.2.1. Việc giải quyết quan hệ hôn nhân cùa những trường hợp chung sống như vợ

chồng..............................................................................................................................35
2.2.2. Việc giái quyết quan hệ tài sản cúa những trường hợp chung sống như vợ
chồng.............................................................................................................................37
2.2.3. Việc giải quyết quan hệ con cái của những trường hợp chung sống như vợ
chồng.............................................................................................................................39


2.3. Bât cập và giải pháp trong việc giải quyêt quan hệ chung sông như vợ
chồng giữa những người cùng giới tính...........................................................................40
KẾT LUẬN........................................................................................................................ 51
X _ _ _ ~ . _ •>

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO


1

PHẦN MỞ ĐẦU
1.

Lý do chọn đề tài

Hôn nhân và gia đình là một trong những hiện tượng xã hội ln ln được quan

tâm nghiên cứu dưới nhiều góc độ khác nhau, bởi vì hơn nhân là cơ sở của gia đình, cịn
gia đinh là tế bào của xã hội mà trong đó kết hợp chặt chẽ, hài hịa lợi ích của mỗi công
dân, nhà nước và xã hội. “Hôn nhãn và gia đình chịu sự tác động của thượng tầng kiến
trúc mà trước hết là của pháp luật”1. Pháp luật điều chình trực tiếp quan hệ về hơn
nhân, gia đinh và làm cho mối quan hệ này trở nên tốt đẹp hơn. Việc nam, nữ chung
sống với nhau như vợ chồng nhưng lại không đăng ký kết hôn là một hiện tượng có sự
phố biến trong xã hội nước ta và ngày càng có chiều hướng gia tăng. Bên cạnh đó, trên
thực tế khơng chỉ có nam, nữ chung sống với nhau như vợ chồng mà cịn có những
người cùng giới tính khơng đăng ký kết hơn chung sống với nhau do pháp luật không
thừa nhận quan hệ hôn nhân giữa những người cùng giới tính. Với tâm lý ngại phải đi
đến các cơ quan hành chính đế đăng ký kết hơn, cùng với đó là sự thiếu hiểu biết của
một bộ phận không nhỏ người dân, càng làm cho việc giữa nam, nừ chung sống với
nhau như vợ chồng gia tăng hơn và kéo theo đó là tạo ra nhiều hậu q cho đời sống
hơn nhân, gia đình. Việc giải quyết các quan hệ pháp lý sau khi họ chấm dứt việc chung
sống cũng gặp nhiều khó khăn.
Pháp luật Hơn nhân và Gia đình Việt Nam đã có quy định về việc nam, nữ chung
sống như vợ chồng và trong quá trình thi hành, các cơ quan Nhà nước có thầm quyền đã
ban hành khơng ít các văn bản hướng dẫn như: “NQ số 35/2000/QH10 ngày 09/06/2000
của Quốc hội về việc thi hành LHNVGĐ; Nghị định số 77/2001/NĐ-CP ngày
22/10/2001 của Chính phủ quy định chi tiết về đăng ký kết hôn theo NQ số
35/2000/QH10 của Quốc hội về việc thi hành LHNVGĐ; Thông tư liên tịch
01/2001/TTLT-TANDTC-VKSNDTC-BTP; Nghị quyết số

1

Hà Thị Mai Hiên (Chủ biên), Giáo trình LHNVGD Việt Nam, Nxb. Đại học quốc gia Hà Nội, Hà
Nội, 1999, tr. 21.


2


02/2000/NQ-HĐTP ngày 23/12/2000 của Hội đơng Thâm phán Tịa án nhân dân tôi cao
hướng dẫn áp dụng một số quy định của LHNVGĐ năm 2000”... Đặc biệt, vào ngày
19/06/2014 Quốc hội đã thông qua LHNVGĐ năm 2014. Đây là một bước tiến quan
trọng trong hệ thống pháp luật nước ta nói chung, trong lĩnh vực hơn nhân và gia đình
nói riêng. Luật đã có những quy định cụ thể về “nam, nữ chung sống với nhau như vợ
chồng mà không đăng ký kết hơn” và cùng với đó là việc giải quyết các hậu quả pháp lý
phát sinh trong quá trình chung sống.
Tuy nhiên, việc áp dụng các quy định pháp luật để giái quyết quan hệ hôn nhân
và gia đình và việc nam, nữ chung sống với nhau như vợ chồng mà khơng đăng ký kết
hơn cịn nhiều hạn chế, chưa thống nhất. Thực tiễn cho thấy quá trình xét xử cịn có việc
hiểu chưa đúng hiệu lực áp dụng của LHNVGĐ và do vậy, đã không xác định đúng tính
chất của quan hệ chung sống có được pháp luật cơng nhận hay khơng, tính chất pháp lý
của tài sản nên đã xác định không đúng về quyền, nghĩa vụ của các chủ thể. Qua việc
nghiên cứu thực tiễn áp dụng pháp luật hơn nhân và gia đình Việt Nam về việc chung
sống như vợ chồng, để có cái nhìn tồn diện hơn và chỉ ra những bất cập trong các quy
định pháp luật làm cho quá trình áp dụng chưa giải quyết hết những vấn đề thực tế đặt
ra. Để từ đó, tạo tiền đề tìm ra phương hướng hoàn thiện LHNVGĐ về vấn đề quan hệ
chung sống như vợ chồng. Với lý do trên, người viết đã chọn đề tài “Quan hệ chung
sống như VỌ' chồng theo pháp luật Hơn nhân và Gia đình Việt Natn ” để làm đề tài

nghiên cứu.
2.

Tình hình nghiên cún

Trong thời gian qua, đã có một số cơng trình khoa học nghiên cứu về quan hệ
giữa nam, nừ chung sống như vợ chồng mà khơng đăng ký kết hơn điển hình như một số
giáo trình, sách chuyên khảo sau “Giáo trình Luật hơn nhân và Gia đình Việt Nam - Tập
1, gia đình” của tác giả Nguyễn Ngọc Điện (Tủ sách Đại học cần Thơ); Giáo trình Luật

hơn nhân và Gia đình Việt Nam của tác giả Hà Thị Mai Hiên (nhà xuất bản Đại học quốc
gia Hà Nội); Giáo trình Luật hơn nhân và Gia đình Việt Nam của tác giả Nguyễn Văn
Cừ (nhà xuất bản Cơng an nhân dân); Bình luận khoa học Luật hơn nhân và gia đình


3

Việt Nam của tác giả Nguyễn Ngọc Điện,...Bên cạnh đó, cịn một số bài viết đăng trên
các tạp chí với nội dung liên quan đến vấn đề chung sống như vợ chồng “về sự điều
chỉnh pháp luật đối với quan hệ chung sống như vợ chồng” của tác giả Thái Trung Kiên
(Tạp chí Nhà nước và Pháp luật”, số 01/2005); “về khái niệm và hệ quả pháp lý của hôn
nhân thực tế” của tác giả Đỗ Văn Đại, Lê Thị Mận (Tạp chí Khoa học pháp lý, số
1/2011); “Quyền lợi của các bên chung sống như vợ chồng không đăng ký kết hôn mà
xin ly hôn” của tác giả Lê Thị Thu Trang (Tạp chí Dân chủ và Pháp luật, số 4/2016).
Các cơng trình nghiên cứu đã giải quyết một cách hệ thống và toàn diện những
vấn đề lý luận liên quan đến quan hệ chung sống như vợ chồng theo pháp luật Việt Nam.
Tuy nhiên, các cơng trình trên đã nhìn nhận giải quyết vấn đề ở những góc độ khác nhau
và chưa có cơng trình nghiên cứu về thực tiễn áp dụng quy định pháp luật để giải quyết
về quan hệ chung sống như vợ chồng.
3. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu

Người viết nhận thấy các quy định điều chỉnh vấn đề về quan hệ chung sống với
nhau như vợ chồng theo quy định pháp luật hôn nhân và gia đình Việt Nam khơng nhiều
và cịn nhiều hạn chế nên thông qua đề tài “Quan hệ chung sống như vợ chồng theo
pháp luật Hôn nhãn và Gia đình Việt Nam ” trên cả phương diện về lý luận và thực tiễn,

người viết muốn phân tích, đánh giá, làm rõ những quy định pháp luật hôn nhân và gia
đình và pháp luật có liên quan điều chỉnh về quan hệ chung sống như vợ chồng, chỉ ra
điểm chưa hồn thiện của pháp luật. Bên cạnh đó, qua việc nghiên cứu thực tiễn, người
viết nêu lên quan điểm về việc áp dụng quy định pháp luật về hôn nhân, gia đình đế giải

quyết các quan hệ chung sống với nhau như vợ chồng hiện nay và trường hợp thực tiễn
quan hệ chung sống với nhau như vợ chồng giữa những người cùng giới tính khi pháp
luật chưa cơng nhận về quan hệ hôn nhân giữa những người cùng giới tính.
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
4.1. Đối tượng nghiên cún


Luận văn tập trung nghiên cứu một sô vân đê lý luận, quy định của pháp luật hơn
nhân, gia đình Việt Nam điều chinh quan hệ chung sống như vợ chồng.
4.2.

Phạm vi nghiên cứu

Luận văn nghiên cứu các quy định pháp luật hơn nhân, gia đình Việt Nam điều
chỉnh quan hệ chung sống như vợ chồng trong đó tập trung nghiên cứu các quy định của
Luật hôn nhân và gia đình năm 2014. Bên cạnh đó, luận văn cũng nghiên cứu thực tiễn
xét xử trong lĩnh vực hôn nhân và gia đình về quan hệ chung sống như vợ chồng; nghiên
cứu những giải pháp trong việc giải quyết quan hệ chung sống như vợ chồng của những
người cùng giới tính trên thực tế.
5.

Phương pháp nghiên cứu

Trong quá trình thực hiện đề tài, người viết đã sử dụng các phương pháp như:
- Phương pháp phân tích luật viết
Luận văn vận dụng phương pháp phân tích luật viết để phân tích nội dung “pháp
luật Hơn nhân và Gia đình Việt Nam” điều chỉnh về quan hệ chung sống như vợ chồng.
- Phương pháp cụ thể
Ngồi phương pháp phân tích luật viết, luận văn cũng sử dụng tồng hợp nhiều
phương pháp đối chiếu, lịch sử, đánh giá để xem xét từng vấn đề trong nội dung đề tài.

6.

Kết cấu luận văn

Ngoài phần mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, luận văn được kết
cấu với 2 chương như sau:
Chương 1. Lý luận chung và giải quyết hậu quả pháp lý về quan hệ chung sống
như vợ chồng.
Chương 2. Bất cập và giải pháp giải quyết vấn đề quan hệ chung sống như vợ
chồng.
CHƯƠNG 1
LÝ LUẬN CHƯNG VÀ GIẢI QUYÉT HẬU QUẢ PHÁP LÝ
VỀ QUAN HỆ CHUNG SỐNG NHU vợ CHỒNG


1.1. Khái niệm và đặc điểm quan hệ chung sống như VỌ’ chồng theo Pháp luật
Việt Nam hiện hành
1.1.1. Khái niệm quan hệ chung sống như vợ chồng

Từ điển Luật học thì chung sống với nhau như vợ chồng “là việc nam nữ chung
sống với nhau, chăm sóc, giúp đỡ nhau, cùng sinh hoạt như một gia đình nhưng khơng
đăng ký kết hơn”10 11 12. Cịn khoa học pháp lý thì “Quan hệ chung sống như vợ chồng là
quan hệ vợ chồng khơng có đăng ký kết hơn. Quan hệ ấy có thể được xác lập khơng phù
hợp với các điều kiện về nội dung kết hơn, nhưng cũng có thế hoàn toàn phù hợp với
các điều kiện ấy”5. Qua khái niệm trên thấy rằng xét về mặt chủ thể chung sống với
nhau như vợ chồng chính là việc nam, nữ, trong quá trình sống chung với nhau họ đã
cùng chăm sóc, giúp đỡ nhau, cùng sinh hoạt với nhau như một gia đình. Tuy nhiên,
việc chung sống với nhau không được sự ghi nhận của cơ quan Nhà nước có thấm
quyền do họ khơng thực hiện đăng ký kết hơn.
Khi LHNVGĐ năm 2000 ban hành thì vẫn chưa đưa ra khái niệm cụ thể về quan

hệ chung sống với nhau như vợ chồng, chí đưa ra các điều kiện đế một quan hệ chung
sống với nhau như vợ chồng như sau: “Được coi nam và nữ chung sống với nhau như
vợ chồng nếu họ có đủ điều kiện kết hôn theo quy định của LHNVGĐ năm 2000 và
thuộc một trong các trường hợp sau: có tơ chức lễ cưới khi về chung sống với nhau;
việc họ về chung sống với nhau được gia đình (một hoặc cả hai bên chấp nhận); việc họ
về chung sống với nhau được người khác hay tổ chức chứng kiên; họ thực sự có chung
sơng với nhau, chăm sóc, giúp đỡ nhau, cùng nhau xây dựng gia đình” 13. Đen khi
LHNVGĐ năm 2014 ra đời thì khái niệm đã được xây dựng hồn chỉnh, ‘‘chung sống
như vợ chồng là việc nam, nữ tô chức cuộc sống chung và coi nhau là vợ chồng ” 14.
10Viện Khoa học pháp lý - Bộ Tư Pháp, Từ điên Luật học, Nxb. Từ điển bách khoa - Nxb. Tư pháp, Hà
Nội, 2006, tr. 159.
11Nguyền Ngọc Điện, "Bình luận khoa học LHNVGD Việt Nam Tập ỉ - Gia đình”, Nxb. Trẻ Thành
12phố Hồ Chí Minh, 2002, tr. 98 .
13Điểm d mục 2 Thông tư liên tịch 01/2001/TTLT-TANDTC-VKSNDTC-BTP Hướng dẫn thi hành NQ
35/2000/QH10 ngày 09/6/2000 cùa Quốc hội về việc thi hành LHNVGĐ.
14Khoán 7 Điều 3 LHNVGĐ năm 2014.


Như vậy, từ những phân tích trên thì chung sống như vợ chồng là việc nam, nữ không
thực hiện đăng ký kết hôn, tồ chức cuộc sống chung và coi nhau là vợ chồng.
1.1.2. Đặc điểm quan hệ chung sống như vợ chồng

Từ khái niệm quan hệ chung sống với nhau như vợ chồng phân tích trên, có thể
suy ra các đặc điểm của quan hệ chung sống với nhau như vợ chồng như sau:
Thứ nhất, quan hệ chung sống với nhau như vợ chồng không thực hiện đăng ký
kết hôn. Theo quy định của LHNVGĐ năm 2014 việc kết hơn ngồi việc đáp ứng các
điều kiện về nội dung như là độ tuổi, sự tự nguyện, không bị mất năng lực hành vi dân
sự, việc kết hôn không thuộc một trong các trường hợp cấm kết hơn thì cịn phải đáp
ứng điều kiện về hình thức là phải đăng ký kết hôn. Theo quy định “việc kết hôn phải
được đăng kỷ và do cơ quan nhà nước có thẩm quyền thực hiện theo quy định của Luật

này và pháp luật về hộ tịch ”, “việc kết hôn không được đăng ký’ theo quy định tại
khoản này thì khơng có giá trị pháp lý ”15.
Thứ hai, quan hệ chung sống với nhau như vợ chồng có thể đủ các điều kiện kết
hôn hoặc không đủ các điều kiện kết hôn theo quy định của pháp luật. Đối với quan hệ
chung sống với nhau như vợ chồng, việc họ cùng nhau sống chung có thể đáp ứng đủ
các điều kiện nội dung của LHNVGĐ về điều kiện kết hôn nhưng cũng có thể khơng
đáp ứng đủ điều kiện trên.

15Khoản 1 Điều 11 LHNVGĐ năm 2014.


7

77zứ ba, họ thực sự xem nhau là vợ chông, cùng xây dựng gia đình. Mục đích
ban đầu khi họ xác lập quan hệ chung sống là xây dựng mối quan hệ bền vừng, một
cuộc sống chung cần thiết và gắn bó lâu dài. Họ khơng quan tâm tới việc có đù hay
khơng đủ điều kiện và những lợi ích từ việc đi đăng ký kết hơn. Q trình chung sống,
họ cư xử với nhau, hoàn thành các quyền và nghĩa vụ như với vợ chồng, sinh con, cùng
nhau tạo lập, phát triển khối tài sản chung và thực hiện các quyền, nghĩa vụ đối với con.
1.2. Lịch sử phát triển quy định của Pháp luật Việt Nam về quan hệ chung
sống như vợ chồng
1.2.1. Quy đinh về quan hệ chung sống như vợ chồng trong pháp luật Việt Natn
trước cách mạng tháng tám năm 1945

- Quan hệ chung sống với nhau như vợ chồng trong pháp luật thời phong kiến
Trái qua một thời gian dài và từng bị đô hộ bởi thực dân phương Bắc nên các
văn bản pháp luật ra đời từ thế kỷ XIV trở về trước đã khơng cịn, điều đó dần đến việc
gây khó khăn trong q trình nghiên cứu tồn diện được các quy định pháp luật vào thời
kỳ phong kiến. Cho đến nay, chế độ hơn nhân và gia đình và quan hệ chung sống với
nhau như vợ chồng trong giai đoạn này còn được lưu giữ chù yếu tại hai Bộ luật quan

trọng gồm Quốc triều Hình luật (thường gọi là Bộ luật Hồng Đức) ban hành dưới thời
Lê và Hoàng Việt luật lệ (thường gọi là Bộ luật Gia Long) ban hành dưới thời Nguyễn.
Pháp luật giai đoạn này không thừa nhận mối quan hệ chung sống như vợ chồng.
“Truông họp đôi nam nữ tự ý chung sống với nhau như vợ chồng mà không thông qua
nghi lễ luật định, gọi là “cẩu họp”, thì người con trai phải nộp tiền tạ cho cha mẹ người
con gái, đồng thời người con gái bị phạt 50 roi. Sau đó giá thú mới được gọi là hợp
pháp”7. Ở giai đoạn này được coi như là nam, nữ tự ý sống chung với nhau như vợ
chồng khi họ tự ý chung sống mà không qua các thủ tục hay nghi thức truyên thông đê
xác lập quan hệ hơn nhân của đơi nam nữ đó là tô chức cưới hởi. Nghi thức cưới hỏi là

7

Phan Đăng Thanh - Trương Thị Hịa, "Các chế độ hơn nhản và gia đình Việt Nam xưa vả nay”,
Nxb. Tồng hợp TPHCM, 2012, tr. 29.


8

thủ tục bắt buộc do luật quy định. Đăng ký kết hôn về hộ tịch chưa được đặt ra trong
giai đoạn này. Nghi thức kết hôn được tiến hành qua bốn lễ: Nghị hôn (nhờ mối lái bàn
định), định thân (đem lễ vật vấn danh đến nhà gái), nạp trưng (đem đủ sính lễ dẫn cưới
đến nhà gái), thân nghinh (đón dâu) cùng với các lễ vật theo luật định. Bên cạnh đó, đặc
trưng của pháp luật giai đoạn này là việc kết hôn không tự nguyện. Việc kết hôn cần sự
cho phép của cha, mẹ. Cha, mẹ là người trực tiếp quyết định việc hơn nhân cho con của
mình.
Tuy rằng pháp luật giai đoạn này còn chịu ảnh hưởng sâu sắc của pháp luật
phương Bắc. Tuy nhiên, với thời gian áp dụng lâu dài, nó đã đi sâu vào quần chúng nhân
dân và một bộ phận đã trở thành phong tục tập quán truyền thống của dân tộc. Bên cạnh
đó thì một số quy định lồi thời cũng đã dần dần khơng cịn được kế thừa và áp dụng.
- Quan hệ chung sống với nhau như vợ chồng vào thòi Pháp thuộc

Vào thời kỳ Pháp thuộc, thực dân Pháp chia nước ta làm ba miền: Bắc kỳ, Trung
Kỳ, Nam Kỳ. Tại bắc kỳ thì sẽ áp dụng các quy định trong Bộ dân luật bắc kỳ, trung kỳ
áp dụng “Bộ dân luật trung kỳ” và tại nam kỳ áp dụng các quy định trong Bộ dân luật
giản yếu. Việc kết hơn phải khai báo với chính quyền nơi nhà trai và nhà gái cư trú và
đăng ký trong sổ bộ. “Hôn lễ được thực hiện theo phong tục tập qn. Ngồi ra, cần
phải khai báo với chính quyền nơi nhà trai và nhà gái cư trú để làm thủ tục công hố
trong hạn 8 ngày (đăng hát nhật) và sau đó đăng ký vào sổ bộ hộ tịch (bộ giá thú) của
địa phương. Theo Dân luật gián yếu, hôn lễ cũng có thê tiến hành theo thế thức dân luật
Pháp (không làm nghi lễ theo tục lệ, chỉ khai báo vù làm thủ tục đăng ký với chính
quyền sau khi đã công bố hợp pháp) ”8. Theo Dân luật Bắc kỳ và Dân luật Trung kỳ, nếu
không khai báo thì quan hệ giữa vợ và

8

Phan Đăng Thanh - Trương Thị Hịa, “Các chế độ hơn nhãn và gia đình Việt Nam xưa và nay”,
Nxb. Tổng hợp TPHCM, 2012, tr. 43.


9


1
0

10

Phan Đãng Thanh - Trương Thị Hòa, “Các chế độ hơn nhãn và gia đình Việt Nam xưa vả nay”,
Nxb. Tồng hợp TPHCM, 2012, tr. 53.



1
1


22 nên khi một bên nam hoặc nữ bị mất năng
lực hành vi dân sự thì bên cịn lại khơng phải là người đại diện theo pháp luật. Họ không
bị ràng buộc về mặt pháp lý như giữa vợ chồng.
Còn đại diện theo ủy quyền, đây là một hình thức đại diện có thể phát sinh giữa
bất kỳ cá nhân độc lập nào. Khi cần thực hiện một giao dịch dân sự nhưng người được
đại diện không thể thực hiện được thì có thể ủy quyền cho một người nào khác thực hiện
nhân danh mình.
1.5.2. về quan hệ tài sản

Đối với quan hệ chung sống như vợ chồng giữa họ chỉ phát sinh sự kiện chung
sống trên thực tế, hoàn tồn khơng diễn ra sự kiện kết hơn nên giữa họ chỉ tồn tại 2 khối
tài sản đó là tài sản riêng của mồi người và khối tài sản chung theo phần. Giải quyết
quan hệ tài sản, nghĩa vụ và hợp đồng của nam nữ chung sống với nhau như vợ chồng
mà không đăng ký kết hôn LHNVGĐ năm 2014 đưa ra giải pháp tại khoản 1 Điều 16:
“Quan hệ tài sản, nghĩa vụ và hợp đồng của nam, nữ chung sống với nhau như vợ
chồng mà không đãng ký kết hôn được giải quyết theo thỏa thuận giữa các bên; trong
trường hợp khơng có thỏa thuận thì giải quyết theo quy định của Bộ luật dân sự và các
quy định khác của pháp luật có liên quan Như vậy, việc giải quyết quan hệ tài sản theo
khoản 1 Điều 16 LHNVGĐ năm 2014 sẽ bao gồm hai trường hợp: có sự thỏa thuận cùa
các bên và khơng có sự thỏa thuận cùa các bên.
Trong trường hợp có sự thỏa thuận của các bên: Theo quy định của Luật, nếu
giữa các bên có thỏa thuận thì sẽ giải quyết theo sự thỏa thuận đó. Đây là một quy định
rất hợp lý, để cho các bên tự định đoạt quan hệ tài sản của mình, việc chia tài sản hay
thực hiện các nghĩa vụ như thế nào là hợp lý sẽ do các bên tự quyết định. Theo nguyên
tắc của pháp luật dân sự “Cá nhãn, pháp nhãn xác lập, thực hiện, chấm dứt quyền,
nghĩa vụ dân sự của mình trên cơ sở tự do, tự nguyện cam kết, thoa thuận không vi

phạm điều cấm của luật, không trái đạo đức xã hội có hiệu lực


2
3

thực hiện đối với các bên và phải được chủ thê khác tôn trọng ” 31. Sự thỏa thuận giữa
nam nữ trong quan hệ chung sống như vợ chồng cũng chịu sự chi phối của Luật chung
tức là pháp luật dân sự, sự thỏa thuận phải bảo đám không vi phạm điều cấm và không
trái đạo đức xã hội. Khi thỏa các điều kiện trên thì sự thỏa thuận coi như có giá trị ràng
buộc các bên.
Trường hợp khơng có sự thỏa thuận của các bên: “Trong trường hợp không có
sự thoa thuận thì giải quyết theo quy định của Bộ luật clân sự và các quy định khác của
pháp luật có liên quan ”32. Việc giải quyết quan hệ tài sản, nghĩa vụ và hợp đồng của
nam nữ chung sống với nhau như vợ chồng khơng cịn chịu sự điều chỉnh của pháp luật
hơn nhân và gia đình, mà chịu sự điều chỉnh của pháp luật dân sự cùng với các quy định
khác có liên quan. Với trường hợp các bên khơng có sự thởa thuận tức là chấp nhận việc
giải quyết các quan hệ tài sản theo quy định của pháp luật, Tòa án sẽ là cơ quan trực tiếp
vận dụng các quy định pháp luật này để giải quyết, về mặt pháp lý, giữa nam nừ chung
sống như vợ chồng sẽ không phát sinh quan hệ vợ chồng. Do đó khối tài sản chung giữa
họ khơng phải là sở hữu chung hợp nhất mà đó là sở hữu chung theo phần, khối tài sản
riêng của ai thì sẽ tiếp tục thuộc sở hữu của người đó; cùng với đó là việc thực hiện
nghĩa vụ dân sự, phát sinh trong quá trình chung sống của các bên. Theo quy định của
pháp luật dân sự các quan hệ tài sản, nghĩa vụ và hợp đồng sẽ được pháp luật điều chỉnh
như sau:
về tài sân chung: khối tài sản chung giữa nam nữ chung sống như vợ chồng là sở
hữu chung theo phần, phần quyền của mỗi chủ sở hữu được xác định trước đối với toàn
bộ khối tài sản chung. Pháp luật dân sự có đưa ra quy định về xác lập quyền sở hữu
chung giữa các cá nhân với nhau, “Quyền sở hữu chung được xác lập theo thỏa thuận,
theo quy định của pháp luật hoặc theo tập quán ”33. Đối với việc


31Khoản 2 Điều 3 BLDS năm 2015.
32Khoán 1 Điều 16 LHNVGĐ năm 2014.
33Điều 208 BLDS năm 2015.


quản lý, định đoạt khôi tài sản thuộc sở hữu chung thì “Mơi chủ sở hữu chung theo phần
có quyền khai thác công dụng, hưởng hoa lợi, lợi tức từ tài sản chung tương ứng với
phần quyền sở hữu của mình, trừ trường hợp có thỏa thuận khác hoặc pháp luật có quy
định khác ”34. Vì phần quyền sở hữu của mồi chủ sở hữu được xác định trước trong khối
tài sản chung nên các chủ sở hữu chung theo phần có quyền định đoạt phần quyền sở
hữu của mình. “Mỗi chủ sở hữu chung theo phần có quyển đinh đoạt phần quyền sỏ'
hữu của mình ”35. Chủ sở hữu chung khác sẽ có quyền ưu tiên mua khi chủ sở hữu
chung bán phần quyền của mình trong khối tài sản chung. “Trong thời hạn ba tháng đổi
với tài sản chung là bất động sản, một tháng đổi với tài sản chung là động sản, kê từ
ngày chủ sở hữu chung khác nhận được thông báo về việc bán và các điều kiện bán mà
khơng có chủ sỏ' hữu chung nào mua thì chủ sở hữu chung được quyền bán cho người
khác ”36.
Xác lập, định đoạt khối tài sán riêng cùa mỗi bên nam nữ chung sổng như vợ
chồng
về tài sản riêng: Giữa hai người chung sống như vợ chồng không tồn tại thời kỳ
hôn nhân nên việc xác định đâu là tài sản chung và đâu là tài sản riêng rất mập mờ. Đối
với việc chiếm hữu, sử dụng, định đoạt tài sản thuộc sở hữu riêng,- “Sở hữu riêng là sỏ'
hữu cùa một cá nhân hoặc một pháp nhân. Tài sản họp pháp thuộc sở hữu riêng không
bị hạn chế về số lượng, giá trị”2ì. Bên cạnh đó, Điều 206 BLDS năm 2015 cũng quy
định về việc chiếm hữu, sử dụng, định đoạt tài sản thuộc sở hữu riêng như sau: “Chủ sở
hữu có quyền chiếm hữu, sử dụng, định đoạt tài sản thuộc sở hữu riêng nhằm phục vụ
nhu cầu sinh hoạt, tiêu dùng, sản xuất, kinh doanh và các mục đích khác khơng trái
pháp luật. Việc chiếm hữu, sử dụng, định đoạt tài sản


34Khoản 1 Điều 217 BLDS năm 2015.
35Khoản I Điều 218 BLDS năm 2015.
36Khoản 3 Điều 218 BLDS năm 2015.


thuộc sở hữu riêng không được gây thiệt hại hoặc làm ảnh hưởng đên lợi ích qc gia,
dân tộc, lợi ích công cộng, quyền và lợi ích hợp pháp của người khác
1.5.3. về quan hệ con cái

về việc xác lập quan hệ cha, mẹ, con
“Quan hệ cha mẹ - con là mối liên hệ pháp lý giữa một người (gọi là con) và
một người khác (gọi là cha hoặc mẹ) ”37. Quan hệ cha mẹ con phát sinh không phụ
thuộc vào tình trạng hơn nhân của cha mẹ là hợp pháp hay không hợp pháp. Trong quan
hệ chung sống như vợ chồng, việc xác lập quan hệ cha mẹ con có thể thơng qua hai
trường hợp:
Trường họp con sinh ra trong thời kỳ sống chung bằng sự kiện sinh đẻ: Trong
trường họp này, đứa trẻ khi sinh ra sẽ là con ngoài giá thú. “Con ngoài giá thủ là con
mà cha mẹ không phải là vợ chồng trước pháp luật, hoặc tuy cha mẹ ăn ở, chung sống
với nhau như vợ chồng nhưng không đăng kỷ kết hôn”38. Việc xác định cha mẹ con
trong trường họp này rất phức tạp khi xảy ra tranh chấp. Bởi lẽ giữa họ không phải là vợ
chồng nên không thể áp dụng nguyên tắc suy đốn “Con sinh ra trong thời kỳ hơn nhân
hoặc do người vợ có thai trong thời kỳ hơn nhân là con chung của vợ chồng ” 39 40, giữa
họ không tồn tại thời kỳ hôn nhân mà chi là thời kỳ sống chung. Theo quy định của
pháp luật về hộ tịch thì khi đăng ký khai sinh cho trẻ nếu cha, mẹ cùa trẻ đã đăng ký kết
hơn thì cần phải xuất trình giấy chứng nhận đăng ký kết hôn33, trường họp này cha mẹ
của trẻ chưa thực hiện đăng ký kết hôn nên sẽ không cần phải xuất trình giấy

37Nguyền Ngọc Điện, Giáo trình LHNVGĐ Việt Nam Tập ì - gia đình, Tu sách Đại học cần Thơ, năm
2006, tr. 22.
38Nguyễn Văn Cừ (Chủ biên), “Giáo trình LHNVGĐ Việt Nam ", Nxb. Công an nhân dân, Hà Nội, 2002,

tr. 160.
39Khoản I Điều 88 LHNVGĐ năm 2014.
40Khoán 2 Điều 9 Nghị định 123/2015/NĐ-CP quy định chi tiết một số điều và biện pháp thi hành Luật
hộ tịch.


2
6

chứng nhận đăng ký kêt hôn. Và đông thời, trong trường hợp này chỉ xác định được trẻ
là con của người mẹ do xác định theo giấy chứng sinh hoặc giấy cam đoan về việc sinh,
còn việc xác định cha cho trẻ sẽ được thực hiện theo thù tục nhận cha con “Nếu vào thòi
điểm đăng ký khai sinh người cha yêu cầu làm thủ tục nhận con theo quy định thì ủy
ban nhân dân kết hợp giải quyết việc nhận con và đăng ký khai sinh ” 41. Việc xác định
cha cho đứa trẻ hoàn toàn phụ thuộc vào ý chí của người cha, nếu người cha khơng tiến
hành thủ tục nhận con thì chỉ có thể xác định tư cách cha của đứa trẻ qua một vụ kiện
nhận cha. Và trên thực tế đã xảy ra nhiều trường hợp kiện nhận cha con, ảnh hưởng rất
lớn đến quyền và lợi ích của đứa trẻ trong quan hệ chung sống như vợ chồng trên. Tuy
nhiên cũng không thế loại trù’ trường hợp, không xác định được mẹ hoặc cả cha và mẹ
của đứa trẻ. Khi này, quan hệ cha, mẹ, con sẽ được xác định theo quy định tại Điều 15
Nghị định 123/2015/NĐ - CP quy định chi tiết một số điều và biện pháp thi hành Luật
Hộ tịch.
Trường họp nuôi con nuôi: nam và nừ chung sống như vợ chồng cũng có thể
phát sinh sự kiện nhận con nuôi. Tuy nhiên vấn đề sẽ phát sinh ở quy định “một người
chỉ được làm con nuôi của một người độc thân hoặc của cả hai người là vợ chồng” 42.
Như vậy khi nam và nữ trong quan hệ chung sống như vợ chồng nhận con ni thì chỉ là
con nuôi của một người hoặc là của người nam hoặc là của người nữ chứ không thể là
con nuôi của cả hai người do họ không phải là vợ chồng về mặt pháp lí. Khi một người
trong quan hệ chung sống như vợ chồng nhận con ni thì chỉ phát sinh các vấn đề pháp
lí giữa cha - con hoặc mẹ - con khơng liên quan đến người cịn lại trong quan hệ chung

sống.
về quyền và nghĩa vụ giữa cha mẹ và con
Chủ trương của người làm luật là quan hệ cha mẹ - con cái không bị ảnh hưởng
bởi việc xác lập, thay đổi, chấm dứt quan hệ chung sống giữa cha, mẹ cũng

41Khoản 3 Điều 15 Nghị định 123/2015/NĐ-CP quy định chi tiết một số điều và biện pháp thi hành
42Luật hộ tịch.
37
Khốn 3 Điều 8 Luật Ni con nuôi năm 2010.


2
7

khơng lệ thuộc vào tính chất của quan hệ chung sống giữa cha và mẹ 43 44 45. Cho nên dù
con được sinh ra từ quan hệ vợ chồng hay từ quan hệ chung sống như vợ chồng thì các
quyền và nghĩa vụ giữa cha mẹ và con cũng không bị ảnh hưởng. Quy định tại Điều 14
LHNVGĐ năm 2014 khi giải quyết hậu quả cùa việc nam, nữ chung sống như vợ chồng
mà không đăng ký kết hôn: “Quyền, nghĩa vụ đối với con, tài sản, nghĩa vụ và hợp đồng
giữa các bên được giải quyết theo quy định tại Điều 15 và Điều 16 của Luật này”. Theo
đó, “Quyền, nghĩa vụ giữa nam, nữ chung sống với nhau như vợ chồng và con được giải
quyết theo quy định của Luật này về quyền, nghĩa vụ của cha mẹ và con” 59. Các quyền
và nghĩa vụ giữa cha mẹ và con bao gồm các quyền và nghĩa vụ cơ bản theo LHNVGĐ
năm 2014, dưới đây là một vài phân tích tiêu biểu:
Đại diện cho con
Theo quy định của pháp luật dân sự, đề bào vệ quyền lợi cho các chú thế chưa có
năng lực hành vi dân sự đầy đủ thì “Giao dịch dân sự của người chưa đủ sáu tuồi do
người đại diện theo pháp luật xác lập, thực hiện”ựớ và “người từ đủ sáu tuồi đến chưa đù
mười lăm tuổi khi xác lập, thực hiện giao dịch dân sự phải được người đại diện theo
pháp luật đồng ý"41. Do các chủ thế chưa có năng lực hành vi dân sự đầy đủ này ở trong

tình trạng khơng thề độc lập bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của mình. Người đại diện
theo pháp luật cho các chủ thể này chính là cha mẹ cúa họ. Tại khoản 1 Điều 73
LHNVGĐ năm 2014 lại tiếp tục cụ thể hóa: “Cha mẹ là người đại diện theo pháp luật
của con chưa thành niên, con đã thành niên mất năng lực hành vi dân sự...”. Cha mẹ là
người đại diện theo pháp luật cho con được

43Nguyễn Ngọc Điện, “Bình luận khoa học LHNVGĐ Việt Nam”, Nxb. Trẻ Thành phố Hồ Chí Minh,
2002, tr. 111.
411
Khốn 2 Điều 21 BLDS năm 2015.
44Điều 15 LHN VGĐ năm 2014.
4541 Khoán 3 Điều 21 BLDS năm 2015.


2
8

hiêu là cha mẹ có thâm quyên tham gia vào việc bảo vệ quyên và lợi ích của con trong
các quan hệ pháp luật. Đại diện theo pháp luật sẽ chấm dứt khi con đã thành niên hoặc
con chết.
Tuy nhiên, trên thực tế đối với quan hệ chung sống như vợ chồng, chỉ có thể
hoặc cha hoặc mẹ - là người đại diện theo pháp luật cho con chưa thành niên. Chỉ một
sổ ít trường hợp cha mẹ cùng là người đại diện cho con, chì khi nào tư cách cha mẹ
được xác định trên cơ sở pháp luật. Việc xác định tư cách cha mẹ trên cơ sở pháp luật:
tức việc ghi nhận thông tin cha, mẹ khi đăng ký khai sinh 46 47 hoặc thông qua quyết định
của Tịa án cơng nhận họ là cha - con, mẹ - con. Do đó, khi tư cách cha mẹ khơng được
xác định trên cơ sở pháp luật thì giữa họ không phát sinh quan hệ cha, mẹ, con và do đó
cũng khơng phát sinh các quyền và nghĩa vụ pháp lí giữa cha, mẹ, con. Và giữa cha, mẹ
cũng khơng thể phát sinh đại diện cho con theo quy định của pháp luật hơn nhân gia
đình.

Đối với con đã thành niên bị mất năng lực hành vi dân sự, cha mẹ chỉ là người
đại diện trong một số trường họp nhất định, chứ không phải trong mọi trường hợp. Theo
quy định của pháp luật dân sự thì cha mẹ chỉ làm người đại diện cho con đã thành niên
bị mất năng lực hành vi dân sự khi người này chưa có, vợ, chồng, con hoặc vợ, chồng,
con khơng đú điều kiện làm người giám hộ.
Nghĩa vụ bồi thường thiệt hại do con gây ra
Cha mẹ phải bồi thường thiệt hại do con chưa thành niên, con đã thành niên mất
năng lực hành vi dân sự gây ra theo quy định của BLDS 45. Khi con gây ra thiệt hại thì
cha mẹ cùng phải có trách nhiệm bồi thường. Tuy nhiên nghía vụ bồi thường

46 Điểm b khốn 1 Điều 14 Luật Hộ tịch năm 2014 quy định các nội dung đăng ký khai sinh bao
47gồm: Thông tin cùa cha, mẹ người dược đãng ký khai sinh: Họ, chừ đệm và tên; năm sinh; dân tộc; quốc tịch;
nơi cư trú
43

Điều 74 LHNVGĐ năm 2014.


2
9

thiệt hại này không xảy ra trong một số trường họp 48. Theo khoản 5 Điều 37 LHNVGĐ
năm 2014: “Vợ chồng có các nghĩa vụ chung về tài sản sau đây: Nghĩa vụ bồi thường
thiệt hại do con gây ra mà theo quy định cùa Bộ luật Dân sự thì cha mẹ phải bồi
thường”. Bên cạnh đó, tại khoản 2 Điều 27 LHNVGĐ năm 2014 quy định “Vợ, chồng
chịu trách nhiệm liên đới về các nghĩa vụ quy định tại Điều 37 của Luật này”. Kết hợp
hai quy định trên thì có đủ căn cứ khẳng định vợ chồng liên đới bồi thường thiệt hại do
con gây ra mà pháp luật buộc cha mẹ bồi thường.
Tuy nhiên đối với trách nhiệm bồi thường thiệt hại do con cúa nam và nữ trong
quan hệ chung sống như vợ chồng gây ra đối với người thứ ba, thì đây cũng là trách

nhiệm liên đới. Giải pháp này đưa ra có thể bảo vệ người thứ ba là người bị thiệt hại tốt
hơn. Bởi lẽ họ là cha và mẹ của đứa con gây ra thiệt hại, dù giữa họ có tồn tại hôn nhân
hợp pháp hay không, dù trên thực tế họ cịn chung sống hay đã thơi chung sống thì giữa
họ cũng phát sinh quan hệ cha, mẹ, con. Pháp luật quy định, trong một số trường hợp
nếu con gây thiệt hại thì cha, mẹ bồi thường, ở đây tồn tại hai chủ thế là cha và mẹ. Nếu
người có quyền yêu cầu thực hiện nghĩa vụ bồi thường thiệt hại thì có thể u cầu một
trong hai người hoặc là cha hoặc là mẹ, hoặc yêu cầu cả hai cùng thực hiện nghĩa vụ.
Khi có sự yêu cầu thực hiện nghĩa vụ bồi thường, nếu bên có quyền chỉ yêu cầu một
người thực hiện thì người đó sẽ phải thực hiện tồn bộ nghĩa vụ, sau đó có quyền u
cầu người còn lại thực hiện phần nghĩa vụ của họ đối với mình.
Quyền thừa kế
Có thể nói khi phát sinh quan hệ thừa kế giữa cha - con hoặc mẹ - con thì có thể
theo hai trường hợp: thừa kế theo pháp luật và thừa kế theo di chúc. Xuất phát từ bản
chất ban đầu về huyết thống, đứa con chính là con của nam và nữ trong quan hệ chung
sống như vợ chồng. Nhưng về pháp lý nếu không thông qua thủ tục nhận cha

48 Điều 599 BLDS năm 2015: Bồi thường thiệt hại do người dưới mười lăm tuổi, người mất năng lực
hành vi dân sự gây ra trong thời gian trường học, bệnh viện, pháp nhân khác trực tiếp quan lý.


×