Tải bản đầy đủ (.pdf) (131 trang)

Quản lý hoạt động giáo dục hướng nghiệp cho học sinh các trường trung học cơ sở trên địa bàn thành phố gia nghĩa, tỉnh đắk nông

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.11 MB, 131 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC QUY NHƠN

HÀ THỊ HẢO

QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC HƢỚNG NGHIỆP
CHO HỌC SINH CÁC TRƢỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ TRÊN
ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ GIA NGHĨA, TỈNH ĐẮK NÔNG

Chuyên ngành: Quản lý giáo dục
Mã số: 8140114

Ngƣời hƣớng dẫn: TS. Nguyễn Lê Hà


LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan, những vấn đề viết trong đề tài “Quản lý hoạt động
giáo dục hướng nghiệp cho học sinh các trường trung học cơ sở trên địa bàn
thành phố Gia Nghĩa, tỉnh Đắk Nông” là đúng sự thật, do tơi tự tìm hiểu và
nghiên cứu.
Các thơng tin trích dẫn đều đƣợc ghi rõ nguồn gốc cụ thể. Các số liệu
đƣợc trình bày trong luận là trung thực, khách quan, kết quả nghiên cứu của luận
văn chƣa từng đƣợc cơng bố trong bất cứ một cơng trình nghiên cứu nào khác.
Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm về những gì đã cam đoan ở trên.
TÁC GIẢ LUẬN VĂN

Hà Thị Hảo


LỜI CẢM ƠN
Với những tình cảm chân thành và trân quý, tôi xin đƣợc bày tỏ lời cảm


ơn sâu sắc đến lãnh đạo Trƣờng Đại học Quy Nhơn, Phòng Đào tạo sau đại
học, Khoa học Xã hội và Nhân văn, cùng các giảng viên đã tận tình, giúp đỡ
tơi trong q trình học tập, nghiên cứu và hồn thành luận văn.
Đặc biệt tơi bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến TS. Nguyễn Lê Hà đã tận tình
hƣớng dẫn, giúp đỡ, hỗ trợ và động viên tơi trong q trình thực hiện đề tài.
Trân trọng cảm ơn Ban lãnh đạo Phòng Giáo dục và Đào tạo thành phố
Gia Nghĩa, tỉnh Đắk Nông, Ban giám hiệu các trƣờng trung học cơ sở, đồng
nghiệp đã giúp đỡ, góp ý, cung cấp tài liệu, số liệu và tạo mọi điều kiện thuận
lợi để tơi hồn thành luận văn này.
Trong q trình thực hiện đề tài, mặc dù bản thân đã rất cố gắng, song
luận văn khó tránh khỏi nhiều thiếu sót cần điều chỉnh. Kính mong q Thầy, Cơ
và đồng nghiệp chỉ dẫn, đóng góp ý kiến để luận văn hồn thiện hơn.
Kính chúc quý Thầy, Cô cùng đồng nghiệp, bạn bè luôn dồi dào sức
khỏe, thành công và hạnh phúc.
Xin trân trọng cảm ơn!
TÁC GIẢ

Hà Thị Hảo


MỤC LỤC
Trang
MỤC LỤC ......................................................................................................... 4
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ............................................................. 11
DANH MỤC HÌNH ....................................................................................... 14
MỞ ĐẦU ........................................................................................................... 1
1. Lý do chọn đề tài ........................................................................................... 1
2. Mục đích nghiên cứu ..................................................................................... 3
3. Khách thể và đối tƣợng nghiên cứu .............................................................. 3
3.1. Khách thể nghiên cứu............................................................................. 3

3.2. Đối tƣợng nghiên cứu ............................................................................ 3
4. Giả thuyết khoa học ...................................................................................... 3
5. Nhiệm vụ nghiên cứu .................................................................................... 4
6. Phạm vi nghiên cứu ....................................................................................... 4
7. Phƣơng pháp nghiên cứu ............................................................................... 4
7.1. Phƣơng pháp nghiên cứu lý luận ........................................................... 4
7.2. Phƣơng pháp nghiên cứu thực tiễn ........................................................ 5
7.3. Phƣơng pháp thống kê ........................................................................... 5
8. Đóng góp của đề tài....................................................................................... 5
9. Cấu trúc đề tài ............................................................................................... 6
CHƢƠNG 1....................................................................................................... 7
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC ...................... 7
HƢỚNG NGHIỆP CHO HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ .......................... 7
1.1. Tổng quan nghiên cứu vấn đề .................................................................... 7
1.1.1. Nghiên cứu trên thế giới ..................................................................... 7
1.1.2. Những nghiên cứu ở Việt Nam ........................................................... 8
1.2. Các khái niệm cơ bản ............................................................................... 10
1.2.1. Quản lý .............................................................................................. 10


1.2.2. Quản lý giáo dục ............................................................................... 11
1.2.3. Hƣớng nghiệp .................................................................................... 12
1.2.4. Giáo dục hƣớng nghiệp ..................................................................... 13
1.2.5. Hoạt động giáo hƣớng nghiệp cho học sinh trung học cơ sở ........... 14
1.2.6. Quản lý hoạt động giáo dục hƣớng nghiệp cho học sinh ở trƣờng
trung học cơ sở ............................................................................................ 15
1.3. Nội dung hoạt động giáo dục hƣớng nghiệp cho học sinh ở trƣờng trung
học cơ sở.......................................................................................................... 16
1.3.1. Lý luận về hoạt động giáo dục hƣớng nghiệp cho học sinh trung học
cơ sở trong giai đoạn hiện nay .................................................................... 16

1.3.2. Tuyên truyền, nâng cao nhận thức về giáo dục hƣớng nghiệp cho cán
bộ quản lý, giáo viên và học sinh ................................................................ 18
1.3.3. Mục tiêu của hoạt động giáo dục hƣớng nghiệp cho học sinh trung
học cơ sở ..................................................................................................... 19
1.3.4. Nội dung của hoạt động giáo dục hƣớng nghiệp cho học sinh trung
học cơ sở ..................................................................................................... 20
1.3.5. Phƣơng pháp và hình thức hoạt động giáo dục hƣớng nghiệp cho học
sinh trung học cơ sở .................................................................................... 21
1.3.6. Kế hoạch hóa hoạt động giáo dục hƣớng nghiệp cho học sinh trung
học cơ sở ..................................................................................................... 23
1.3.7. Các điều kiện hỗ trợ cho hoạt động giáo dục hƣớng nghiệp cho học
sinh trung học cơ sở .................................................................................... 23
1.3.8. Đánh giá kết quả hoạt động giáo dục hƣớng nghiệp cho học sinh ở
trƣờng trung học cơ sở ................................................................................ 24
1.4. Quản lý hoạt động giáo dục hƣớng nghiệp cho học sinh ở trƣờng trung
học cơ sở.......................................................................................................... 25
1.4.1. Quản lý hoạt động tuyên truyền, giáo dục nâng cao nhận thức về giáo
dục hƣớng nghiệp cho cán bộ quản lý, giáo viên và học sinh .................... 25
1.4.2. Quản lý công tác kế hoạch hóa hoạt động giáo dục hƣớng nghiệp cho
học sinh ở trƣờng trung học cơ sở............................................................... 27
1.4.3. Quản lý nội dung, chƣơng trình giáo dục hƣớng nghiệp cho học sinh
trung học cơ sở ............................................................................................ 28


1.4.4. Quản lý phƣơng pháp và hình thức hoạt động giáo dục hƣớng nghiệp
cho học sinh trung học cơ sở ....................................................................... 29
1.4.5. Qu
t
t
h ớ

h ệp h
ộ qu
v
v ê ........................................ 30
1.4.6. Quản lý việc đảm bảo các điều kiện cho triển khai hoạt động giáo
dục hƣớng nghiệp ở trƣờng trung học cơ sở ............................................... 31
1.4.7. Quản lý công tác kiểm tra, đánh giá kết quả hoạt động giáo dục
hƣớng nghiệp cho học sinh ở trƣờng trung học cơ sở ................................ 33
1.5. Các yếu tố ảnh hƣởng đến quản lý hoạt động giáo dục hƣớng nghiệp cho
học sinh ở trƣờng trung học cơ sở................................................................... 34
1.5.1. Các yếu tố khách quan ...................................................................... 34
1.5.2. Các yếu tố chủ quan .......................................................................... 35
Tiểu kết chƣơng 1............................................................................................ 36
CHƢƠNG 2..................................................................................................... 37
THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC HƢỚNG NGHIỆP
CHO HỌC SINH CÁC TRƢỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ ............................ 37
TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ GIA NGHĨA, TỈNH ĐẮK NƠNG ............. 37
2.1. Khái qt q trình khảo sát thực trạng ................................................... 37
2.1.1. Mục đích khảo sát ............................................................................. 37
2.1.2. Nội dung và đối tƣợng khảo sát ........................................................ 37
2.1.3. Khách thể khảo sát ............................................................................ 37
2.1.4. Công cụ và phƣơng pháp xử lý kết quả khảo sát .............................. 38
2.2. Khái quát điều kiện tự nhiên, tình hình kinh tế - xã hội và giáo dục trên
địa bàn thành phố Gia Nghĩa, tỉnh Đắk Nông ................................................. 39
2.2.1. Đặc điểm tự nhiên thành phố Gia Nghĩa, tỉnh Đắk Nơng................. 39
2.2.2. Tình hình kinh tế-xã hội .................................................................... 40
2.2.3. Tình hình phát triển giáo dục và đào tạo trung học cơ sở trên địa bàn
thành phố Gia Nghĩa, tỉnh Đắk Nông ......................................................... 41
2.3. Thực trạng hoạt động giáo dục hƣớng nghiệp cho học sinh các trƣờng
trung học cơ sở trên địa bàn thành phố Gia Nghĩa, tỉnh Đắk Nông................ 43



2.3.1. Thực trạng triển khai các văn bản chỉ đạo về hoạt động giáo dục
hƣớng nghiệp cho học sinh các trƣờng trung học cơ sở trên địa bàn thành
phố Gia Nghĩa, tỉnh Đắk Nông ................................................................... 43
2.3.2. Thực trạng công tác tuyên truyền, nâng cao nhận thức về giáo dục
hƣớng nghiệp cho cán bộ quản lý, giáo viên và học sinh trung học cơ sở. 44
2.3.3. Thực trạng về việc thực hiện mục tiêu của hoạt động giáo dục hƣớng
nghiệp cho học sinh trung học cơ sở ........................................................... 45
2.3.4. Thực trạng về thực hiện nội dung hoạt động giáo dục hƣớng nghiệp
cho học sinh các trƣờng trung học cơ sở .................................................... 47
2.3.5. Thực trạng sử dụng phƣơng pháp và hình thức hoạt động giáo dục
hƣớng nghiệp cho học sinh trung học cơ sở ............................................... 47
2.3.6. Thực trạng về các điều kiện hỗ trợ cho hoạt động giáo dục hƣớng
nghiệp cho học sinh các trƣờng trung học cơ sở......................................... 49
2.3.7. Thực trạng kết quả thực hiện giáo dục hƣớng nghiệp cho học sinh
trung học cơ sở ............................................................................................ 50
2.4. Thực trạng quản lý hoạt động giáo dục hướng nghiệp cho học sinh các
trường trung học cơ sở trên địa bàn thành phố Gia Nghĩa, tỉnh Đắk Nông 51
2.4.1. Thực trạng quản lý hoạt động tuyên truyền, giáo dục nâng cao nhận
thức của cán bộ quản lý, giáo viên và học sinh về giáo dục hƣớng nghiệp 51
2.4.2. Thực trạng quản lý công tác kế hoạch hóa hoạt động giáo dục hƣớng
nghiệp cho học sinh ở các trƣờng trung học cơ sở ..................................... 53
2.4.3. Thực trạng quản lý nội dung, chƣơng trình giáo dục hƣớng nghiệp
cho học sinh các trƣờng trung học cơ sở trên địa bàn thành phố Gia Nghĩa,
tỉnh Đắk Nông ............................................................................................. 55
2.4.4. Thực trạng quản lý phƣơng pháp, hình thức hoạt động giáo dục
hƣớng nghiệp cho học sinh các trƣờng trung học cơ sở trên địa bàn thành
phố Gia Nghĩa, tỉnh Đắk Nông ................................................................... 56
2.4.5. Thực trạng quản lý công tác đào tạo, bồi dƣỡng để nâng cao giáo dục

hƣớng nghiệp cho cán bộ quản lý và giáo viên ở các trƣờng trung học cơ sở
trên địa bàn thành phố Gia Nghĩa, tỉnh Đắk Nông ..................................... 57
2.4.6. Thực trạng quản lý đảm bảo các điều kiện hỗ trợ hoạt động giáo dục
hƣớng nghiệp ở các trƣờng trung học cơ sở trên địa bàn thành phố Gia
Nghĩa, tỉnh Đắk Nông ................................................................................. 58


2.4.7. Trực trạng kiểm tra, đánh giá công tác quản lý hoạt động giáo dục
hƣớng nghiệp cho học sinh các trƣờng trung học cơ sở trên địa bàn thành
phố Gia Nghĩa, tỉnh Đắk Nông ................................................................... 59
2.5. Thực trạng ảnh hƣởng của các yếu tố đến quản lý hoạt động giáo dục
hƣớng nghiệp cho học sinh ở các trƣờng trung học cơ sở, thành phố Gia
Nghĩa, tỉnh Đắk Nông ..................................................................................... 60
2.5.1. Các yếu tố khách quan ...................................................................... 60
2.5.2. Các yếu tố chủ quan .......................................................................... 61
2.6. Đánh giá chung về thực trạng quản lý hoạt động giáo dục hƣớng nghiệp
cho học sinh ở các trƣờng trung học cơ sở trên địa bàn thành phố Gia Nghĩa,
tỉnh Đắk Nông ................................................................................................. 62
2.6.1. Điểm mạnh ........................................................................................ 62
2.6.2. Điểm yếu ........................................................................................... 63
2.6.3. Nguyên nhân ..................................................................................... 64
2.6.4. Cơ hội và thách thức ......................................................................... 64
Tiểu kết chƣơng 2............................................................................................ 65
CHƢƠNG 3..................................................................................................... 67
BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC HƢỚNG NGHIỆP CHO
HỌC SINH CÁC TRƢỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ TRÊN ĐỊA BÀN
THÀNH PHỐ GIA NGHĨA, TỈNH ĐẮK NÔNG .......................................... 67
3.1. Nguyên tắc đề xuất biện pháp .................................................................. 67
3.1.1. Nguyên tắc đảm bảo tính mục tiêu ................................................... 67
3.1.2. Nguyên tắc đảm bảo tính thực tiễn ................................................... 67

3.1.3. Nguyên tắc đảm bảo tính hiệu quả .................................................... 67
3.1.4. Nguyên tắc đảm bảo tính đồng bộ .................................................... 68
3.1.5. Nguyên tắc đảm bảo tính khả thi ...................................................... 68
3.2. Các biện pháp quản lý hoạt động giáo dục hƣớng nghiệp cho học sinh các
trƣờng trung học cơ sở trên địa bàn thành phố Gia Nghĩa, tỉnh Đắk Nông .... 68


3.2.1. Tăng cƣờng tuyên truyền, giáo dục để nâng cao nhận thức cho cán bộ
quản lý, giáo viên và học sinh về tầm quan trọng của hoạt động giáo dục
hƣớng nghiệp ở các trƣờng trung học cơ sở ............................................... 68
3.2.2. Nâng cao chất lƣợng công tác xây dựng kế hoạch và tổ chức thực
hiện có hiệu quả kế hoạch hoạt động giáo dục hƣớng nghiệp cho học sinh
các trƣờng trung học cơ sở .......................................................................... 73
3.2.3. Đổi mới nội dung, chƣơng trình giáo dục hƣớng nghiệp cho học sinh
các trƣờng trung học cơ sở trên địa bàn thành phố Gia Nghĩa, tỉnh Đắk
Nông phù hợp với điều kiện kinh tế-xã hội của địa phƣơng ...................... 77
3.2.4. Tăng cƣờng đổi mới phƣơng pháp và đa dạng hố hình thức tổ chức
hoạt động giáo dục hƣớng nghiệp cho học sinh ở tất cả các trƣờng trung
học cơ sở ..................................................................................................... 79
3.2.5. Tổ chức đào tạo, bồi dƣỡng để nâng cao kiến thức, kỹ năng về giáo
dục hƣớng nghiệp cho học sinh của cán bộ quản lý và giáo viên ở các
trƣờng trung học cơ sở ................................................................................ 82
3.2.6. Tăng cƣờng các điều kiện hỗ trợ triển khai thực hiện hoạt động giáo
dục hƣớng nghiệp ở các trƣờng trung học cơ sở trên địa bàn thành phố Gia
Nghĩa, tỉnh Đắk Nông ................................................................................. 84
3.3. Mối quan hệ giữa các biện pháp đề xuất .................................................. 86
3.4. Khảo nghiệm tính cần thiết và khả thi của các biện pháp........................ 88
3.4.1. Mục đích khảo nghiệm ...................................................................... 88
3.4.2. Phƣơng pháp và tiêu chí, cách đánh giá khảo nghiệm ...................... 88
3.4.3. Mẫu khảo nghiệm.............................................................................. 88

3.4.4. Kết quả khảo nghiệm ........................................................................ 89
Tiểu kết chƣơng 3............................................................................................ 95
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ ................................................................. 97
1. Kết luận ....................................................................................................... 97
2. Khuyến nghị ................................................................................................ 99
2.1. Đối với Sở Giáo dục và Đào tạo .......................................................... 99
2.2. Đối với Phòng Giáo dục và Đào tạo .................................................... 99
2.3. Đối với hiệu trƣởng các trƣờng trung học cơ sở .................................. 99
2.4. Đối với giáo viên ................................................................................ 100


CƠNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CƠNG BỐ ............... 101
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................... 102


DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
Chữ viết tắt

Viết đầy đủ

CBQL

: Cán bộ quản lý

CMHS

: Cha mẹ học sinh

CSVC


: Cơ sở vật chất

CSVC-KT

: Cơ sở vật chất – kỹ thuật

ĐTB

: Điểm trung bình

GDĐT

: Giáo dục và Đào tạo

GDHN

: Giáo dục hƣớng nghiệp

GV

: Giáo viên

HĐGDHN

: Hoạt động giáo dục hƣớng nghiệp

HN

: Hƣớng nghiệp


HS

: Học sinh

NPT

: Nghề phổ thông

THCS

: Trung học cơ sở

THPT

: Trung học phổ thông


DANH MỤC BẢNG
Bảng 1.1. Phân phối chƣơng trình mơn Giáo dục hƣớng nghiệp ................... 21
Bảng 2.1. Số lƣợng khách thể khảo sát .......................................................... 37
Bảng 2.2. Kết quả xếp loại hạnh kiểm ............................................................ 42
Bảng 2.3. Kết quả xếp loại học lực ................................................................. 42
Bảng 2.4. Đánh giá của cán bộ quản lý, giáo viên và học sinh ...................... 46
Bảng 2.5. Thực trạng về thực hiện nội dung hoạt động giáo dục hƣớng nghiệp ... 47
Bảng 2.6. Tần suất và hiệu quả sử dụng các phƣơng pháp hƣớng nghiệp...... 47
Bảng 2.7. Tần suất và mức độ thực hiện các hình thức hƣớng nghiệp ........... 48
Bảng 2.8. Đánh giá của cán bộ quản lý, giáo viên về mức độ đạt đƣợc ......... 50
Bảng 2.9. Đánh giá về hiệu quả của hoạt động giáo dục hƣớng nghiệp ......... 50
Bảng 2.10. Nhận thức của HS trong tham gia hoạt động giáo dục hƣớng nghiệp ...... 51
Bảng 2.11. Kết quả lựa chọn của cha mẹ HS về thời điểm cần hƣớng nghiệp ......... 52

Bảng 2.12. Lựa chọn của cán bộ quản lý, giáo viên ....................................... 52
Bảng 2.13. Lựa chọn của học sinh về ngƣời tham gia tham vấn nghề ........... 53
Bảng 2.14. Đánh giá của cán bộ quản lý, giáo viên về công tác .................... 54
Bảng 2.15. Đánh giá của CB QL, GV về quản lý hoạt động giáo dục hƣớng
nghiệp tại trƣờng THCS thành phố Gia Nghĩa, tỉnh Đắk Nông ..................... 56
Bảng 2.16. Số lƣợng giáo viên đã đƣợc tập huấn về giáo............................... 57
Bảng 2.17. Thành lập Ban hƣớng nghiệp hoặc ............................................... 58
Bảng 2.18. Nhận thức của cán bộ quản lý, giáo viên, học sinh ...................... 59
Bảng 2.19. Đánh giá việc thực hiện các chức năng quản lý của chủ thể đối
với hoạt động truyên truyền, giáo dục nâng cao nhận thức ............................ 60
Bảng 2.20. Mức độ ảnh hƣởng của các yếu tố khách quan ............................ 60
Bảng 2.21. Mức độ ảnh hƣởng của các yếu tố chủ quan ................................ 61
Bảng 3.1. Mẫu khách thể khảo sát .................................................................. 89


Bảng 3.2. Kết quả đánh giá về mức độ cần thiết của các biện pháp ............... 90
Bảng 3.3. Kết quả đánh giá về tính khả thi của các biện pháp ....................... 92
Bảng 3.4. Mức độ tƣơng quan giữa tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp ..... 94


DANH MỤC HÌNH
Hình 1.1. Mối quan hệ của các chức năng quản lý ......................................... 11
Hình 1.2. Tam giác hƣớng nghiệp của K.K. Platônốp ................................... 12


1

MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Giáo dục hƣớng nghiệp là một bộ phận của nội dung giáo dục cơ sở toàn

diện, đã đƣợc xác định trong Luật Giáo dục, nhằm mục đích bồi dƣỡng, hƣớng
dẫn học sinh chọn nghề phù hợp với yêu cầu phát triển kinh tế xã hội đồng thời
phù hợp với năng lực cá nhân. Giáo dục hƣớng nghiệp trở thành một mơn học
chính khóa trong quá trình đào tạo ở trƣờng trung học cơ sở, thời lƣợng 9
tiết lớp năm học, thực hiện bằng các hình thức nhƣ tích hợp nội dung hƣớng
nghiệp vào các môn học, lao động sản xuất và học nghề phổ thông, hoạt động
sinh hoạt hƣớng nghiệp và các hoạt động ngoại khóa khác. Điều đó cho thấy
giáo dục hƣớng nghiệp ở trƣờng trung học cơ sở đã đƣợc nghiên cứu đầy đủ cả
về nội dung, hình thức, thời lƣợng, các phƣơng thức phối hợp giảng dạy, tuy
vậy khi áp dụng tại từng địa bàn với từng điều kiện cụ thể khác nhau cần
nghiên cứu, hệ thống hóa lại, đề ra những biện pháp đổi mới trong công tác
quản lý để nâng cao hơn nữa chất lƣợng giáo dục hƣớng nghiệp.
Đ y mạnh hoạt động giáo dục hƣớng nghiệp ở nhà trƣờng trung học là
việc làm hết sức cần thiết của giáo dục trong giai đoạn hiện nay. Nghị quyết
Hội nghị lần thứ 8 Ban chấp hành trung đã xác định việc đ y mạnh phân
luồng sau trung học cơ sở, định hƣớng nghề nghiệp ở trung học phổ thông ,
Bảo đảm cho học sinh có trình độ trung học cơ sở có tri thức phổ thơng nền
tảng, đáp ứng u cầu phân luồng mạnh sau trung học cơ sở; trung học phổ
thông phải tiếp cận nghề nghiệp và chu n bị cho giai đoạn học sau phổ thơng
có chất lƣợng . Đề án Giáo dục hƣớng nghiệp và định hƣớng phân luồng học
sinh trong giáo dục phổ thông giai đoạn 2 18 - 2 25 c ng chỉ rõ mục tiêu
chung cần hƣớng tới là Tạo bƣớc đột phá về chất lƣợng giáo dục hƣớng
nghiệp trong giáo dục phổ thông, góp phần chuyển biến mạnh mẽ cơng tác
phân luồng học sinh sau trung học cơ sở và trung học phổ thơng vào học các
trình độ giáo dục nghề nghiệp phù hợp với yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội


2

của đất nƣớc và địa phƣơng, đáp ứng nhu cầu nâng cao chất lƣợng đào tạo

nguồn nhân lực quốc gia, hội nhập khu vực và quốc tế đã đƣợc Thủ tƣớng
Chính phủ ban hành Quyết định phê duyệt, triển khai thực hiện trong cả nƣớc.
Quy hoạch phát triển nguồn nhân lực Việt Nam giai đoạn 2 11-2 2 (Văn
kiện đại hội XI) c ng xác định đến năm 2 2 Việt Nam cơ bản trở thành một
nƣớc công nghiệp theo hƣớng hiện đại, nền kinh tế phấn đấu duy trì tốc độ
tăng trƣởng tăng từ 7,5 - 8,0 % năm, thu nhập bình qn GDP ngƣời đạt
khoảng 3.

đơ la Mỹ. Cải tiến cơ cấu kinh tế theo hƣớng hiện đại và có khả

năng cạnh tranh quốc tế là điều tối quan trọng, trong đó giáo dục hƣớng
nghiệp ở trung học cơ sở và trung học phổ thông chứa đựng những yếu tố
then chốt giúp định hƣớng và phân luồng học sinh sau tốt nghiệp THCS một
cách phù hợp.
Các cấp ủy Đảng, chính quyền địa phƣơng thành phố Gia Nghĩa, tỉnh
Đắk Nơng, ln có sự quan tâm, sát sao trong lãnh đạo, chỉ đạo đối với công
tác hƣớng nghiệp ở các cơ sở giáo dục. Đặt mục tiêu nâng cao hiệu quả công
tác giáo dục hƣớng nghiệp cho học sinh, giúp học sinh cuối cấp tìm hiểu thế
giới nghề nghiệp, thị trƣờng lao động và đánh giá năng lực bản thân; hƣớng
dẫn học sinh lựa chọn nghề nghiệp hoặc lựa chọn trƣờng học, ngành học phù
hợp với năng lực cá nhân và yêu cầu của xã hội góp phần nâng cao chất lƣợng
giáo dục nghề nghiệp, nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực, đáp ứng yêu cầu
phát triển của địa phƣơng và xã hội. Do vậy việc nghiên cứu lý luận, phân
tích, đánh giá thực trạng quản lý hoạt động giáo dục hƣớng nghiệp cho học
sinh ở trƣờng trung học cơ sở từ đó đề xuất biện pháp quản lý nhằm góp phần
nâng cao chất lƣợng hoạt động giáo dục hƣớng nghiệp cho học sinh các
trƣờng trung học cơ sở trên địa bàn thành phố Gia Nghĩa, tỉnh Đắk Nông là
hết sức cần thiết.



3

Với những lý do nêu trên, chúng tôi lựa chọn vấn đề “Qu n lý ho t
ộng giáo d

h ớng nghiệp cho họ s h

ịa bàn thành phố G

N hĩ

tỉ h Đắk N

tr ờng trung họ

ơ sở trên

” làm đề tài nghiên cứu.

2. Mục đ ch nghiên cứu
Trên cơ sở nghiên cứu, hệ thống hoá cơ sở lý luận của vấn đề nghiên
cứu, phân tích, đánh giá thực trạng quản lý hoạt động giáo dục hƣớng nghiệp
cho học sinh ở trƣờng trung học cơ sở, đề xuất biện pháp quản lý nhằm góp
phần nâng cao chất lƣợng giáo dục hƣớng nghiệp và quản lý hoạt động giáo
dục hƣớng nghiệp cho học sinh các trƣờng trung học cơ sở trên địa bàn thành
phố Gia Nghĩa, tỉnh Đắk Nông.
3. Khách thể và đối tƣợng nghiên cứu
3.1. Kh h th




ứu

Hoạt động giáo dục hƣớng nghiệp cho học sinh các trƣờng trung học cơ sở.
3.2. Đố t ợ



ứu

Quản lý hoạt động giáo dục hƣớng nghiệp cho học sinh các trƣờng
trung học cơ sở trên địa bàn thành phố Gia Nghĩa, tỉnh Đắk Nông.
4. Giả thuyết khoa học
Công tác quản lý hoạt động giáo dục hƣớng nghiệp cho học sinh các
trƣờng THCS trên địa bàn thành phố Gia Nghĩa, tỉnh Đắk Nông bƣớc đầu đã
đạt đƣợc một số kết quả nhất định, nhƣng vẫn còn nhiều khó khăn, tồn tại.
Nếu hệ thống hóa đƣợc cơ sở lý luận, đánh giá đúng thực trạng GDHN và
quản lý hoạt động GDHN cho học sinh tại các trƣờng THCS thành phố Gia
Nghĩa, tỉnh Đắk Nơng thì sẽ đề xuất đƣợc các biện pháp quản lý hoạt động
GDHN cho học sinh phù hợp thì sẽ góp phần cải thiện chất lƣợng hoạt động
GDHN cho học sinh các trƣờng THCS thành phố Gia Nghĩa, tỉnh Đắk Nông.


4

5. Nhiệm vụ nghiên cứu
- Nghiên cứu, hệ thống hóa cơ sở lý luận về quản lý hoạt động giáo dục
hƣớng nghiệp cho học sinh trung học cơ sở.
- Khảo sát thực trạng quản lý hoạt động giáo dục hƣớng nghiệp cho học
sinh các trƣờng trung học cơ sở trên địa bàn thành phố Gia Nghĩa, tỉnh Đắk Nông.

- Đề xuất biện pháp quản lý hoạt động giáo dục hƣớng nghiệp cho học sinh
các trƣờng trung học cơ sở trên địa bàn thành phố Gia Nghĩa, tỉnh Đắk Nông.
- Khảo nghiệm tính cần thiết và khả thi của các biện pháp đề xuất.
6. Phạm vi nghiên cứu
- Về nội dung nghiên cứu: Đề tài tập trung nghiên cứu hoạt động giáo
dục hƣớng nghiệp và quản lý hoạt động giáo dục hƣớng nghiệp cho học sinh,
đề xuất biện pháp quản lý giáo dục hƣớng nghiệp cho học sinh của các trƣờng
trung học cơ sở trên địa bàn thành phố Gia Nghĩa, tỉnh Đắk Nông.
- Về đối tƣợng nghiên cứu: Đối tƣợng khảo sát là cán bộ quản lý, giáo
viên, học sinh, phụ huynh học sinh của các trƣờng trung học cơ sở trên địa
bàn thành phố Gia Nghĩa, tỉnh Đắk Nông.
- Về địa bàn nghiên cứu: Khảo sát, đánh giá thực trạng tại 04 trƣờng
trung học cơ sở trên địa bàn thành phố Gia Nghĩa, tỉnh Đắk Nông.
- Thời gian khảo sát, đánh giá thực trạng, từ năm học 2019-2020,
2020-2021 và 2021-2022.
7. Phƣơng pháp nghiên cứu
7.1. Ph ơ

ph p



ứu

uậ

Phân tích, tổng hợp, so sánh các tài liệu, phân loại, hệ thống hóa các
văn bản chỉ đạo của Đảng, Nhà nƣớc, ngành Giáo dục và đào tạovà các cơng
trình nghiên cứu khoa học có liên quan đến hoạt động GDHN và quản lý hoạt
động GDHN để xây dựng cơ sở lý luận cho việc nghiên cứu đề tài.



5

7.2. Ph ơ

ph p



ứu th

tễ

- Phương pháp điều tra bằng bảng hỏi: Tiến hành xây dựng và sử dụng
một hệ thơng câu hỏi để tìm hiểu thực trạng việc quản lý hoạt động GDHN
cho học sinh các trƣờng THCS trên địa bàn thành phố Gia Nghĩa, tỉnh Đắk
Nông. Đề tài khảo sát 3 đối tƣợng chính, gồm: học sinh, giáo viên và cán bộ
quản lý giáo dục.
- Phương pháp phỏng vấn: Tiến hành phỏng vấn một số hiệu trƣởng,
Phó Hiệu trƣởng, cán bộ, giáo viên phụ trách công tác GDHN của trƣờng để
tìm hiểu những thuận lợi và khó khăn trong quá trình GDHN và quản lý hoạt
động GDHN cho học sinh.
- Phương pháp quan sát: Chúng tôi sử dụng phƣơng pháp này với mục
đích quan sát cách thức quản lý, cách thức thực hiện công tác GDHN ở các
trƣờng THCS trong phạm vi nghiên cứu của đề tài để thu thập tài liệu bổ sung
cho kết quả điều tra.
- Phương pháp tổng kết rút kinh nghiệm: Từ thực tế kết quả hoạt động
của nhà trƣờng các năm học trƣớc, chúng tôi rút ra các bài học kinh nghiệm
để làm cơ sở đề xuất các biện pháp hợp lý.

- Phương pháp chuyên gia: Trò chuyện, phỏng vấn, lấy ý kiến các cán
bộ, giáo viên có kinh nghiệm trong cơng tác GDHN ở các trƣờng THCS.
7.3. Ph ơ

ph p thố



Sử dụng phƣơng pháp thống kê toán học và phần mềm tin học để xử lý
phân tích các số liệu thu thập đƣợc trong q trình khảo sát.
8. Đóng góp của đề tài
- Luận văn đã tổng quan đƣợc một số vấn đề cơ bản về đối tƣợng
nghiên cứu, góp phần hệ thống hóa và phát triển cơ sở lý luận về quản lý hoạt
động giáo dục hƣớng nghiệp cho học sinh các trƣờng trung học cơ sở.
- Đã tiến hành nghiên cứu, phân tích đánh giá đúng thực trạng Quản lý
hoạt động giáo dục hƣớng nghiệp cho học sinh các trƣờng trung học cơ sở


6

trên địa bàn thành phố Gia Nghĩa, tỉnh Đắk Nông, là cơ sở quan trọng tìm ra
nguyên nhân để giải quyết các vấn đề trong hoạt động quản lý giáo dục của
các nhà trƣờng.
- Trên cơ sở phân tích, đánh giá luận văn đã đề xuất các biện pháp quản
lý phù hợp với thực tiễn để tăng cƣờng hiệu quả quản lý hoạt động giáo dục
hƣớng nghiệp cho học sinh các trƣờng trung học cơ sở trên địa bàn thành phố
Gia Nghĩa, tỉnh Đắk Nông.
- Những kết quả nghiên cứu có thể là cơ sở khoa học cho việc xây dựng
các chính sách QLGD mang tính thực tiễn trong việc quản lý hoạt động giáo
dục hƣớng nghiệp cho học sinh các trƣờng trung học cơ sở.

9. Cấu trúc đề tài
Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Khuyến nghị, Danh mục tài liệu tham
khảo và Phụ lục, luận văn đƣợc cấu trúc thành 3 chƣơng:
Chƣơng 1: Cơ sở lý luận về quản lý hoạt động giáo dục hƣớng nghiệp
cho học sinh trƣờng trung học cơ sở
Chƣơng 2: Thực trạng quản lý hoạt động giáo dục hƣớng nghiệp cho
học sinh các trƣờng trung học cơ sở trên địa bàn thành phố Gia Nghĩa, tỉnh
Đắk Nông
Chƣơng 3: Biện pháp quản lý hoạt động giáo dục hƣớng nghiệp cho
học sinh các trƣờng trung học cơ sở trên địa bàn thành phố Gia Nghĩa, tỉnh
Đắk Nông


7

CHƢƠNG 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC
HƢỚNG NGHIỆP CHO HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ
1.1. Tổng quan nghiên cứu vấn đề
1.1.1. N h ê

ứu trê thế



Cùng với sự phát triển không ngừng về mọi mặt của cuộc sống nói
chung và thế giới nghề nghiệp nói riêng, hoạt động hƣớng nghiệp đã và đang
ngày càng phát huy vai trị to lớn của mình trong việc giúp đỡ, hỗ trợ cá nhân
lựa chọn đƣợc một lĩnh vực tác nghiệp chun mơn phù hợp; xem xét, phân
tích nhu cầu nghề nghiệp của xã hội và nêu rõ triển vọng của các nghề; tuyên

truyền, giáo dục cho hƣớng nghiệp lòng yêu lao động; tƣ vấn nghề nghiệp
c ng nhƣ tuyển chọn nghề phù hợp với các đặc điểm tâm sinh lý và sức khỏe,
cho nên hƣớng nghiệp là một nội dung không thể thiếu trong giáo dục.
Ở Pháp, vào giữa thế kỉ XIX đã xuất hiện cuốn sách Hƣớng nghiệp
chọn nghề . Nội dung cuốn sách đề cập tới vấn đề phát triển đa dạng của nghề
nghiệp do sự phát triển công nghiệp và việc nhất thiết phải giúp đỡ thanh niên
trong lựa chọn nghề nghiệp nhằm sử dụng có hiệu quả năng lực lao động của
thế hệ tr . Nhƣ vậy nhu cầu hƣớng nghiệp, đặc biệt là tƣ vấn tuyển chọn nghề
nghiệp xuất hiện từ giữa thế k XIX chính là sự địi hỏi của cuộc sống.
Vấn đề phát triển đa dạng của nghề nghiệp do sự phát triển của công
nghiệp đã đặt ra yêu cầu về sự thích ứng, khả năng làm tốt của ngƣời lao động
đối với công việc cụ thể, điều này cho thấy không chỉ phụ thuộc vào việc tổ
chức dạy nghề nhƣ thế nào mà cịn phụ thuộc vào ngƣời đó có những năng
lực phù hợp với nghề hay không, vậy việc xác định năng lực phù hợp với
nghề trƣớc khi tiến hành đào tạo đã trở nên cần thiết và quan trọng.
Năm 19 8 giáo sƣ của Trƣờng Đại học Tổng hợp Harvard (Mỹ) là F.
Parsons đã thành lập Hội đồng HN ở Boston. Năm 191 một Hội đồng hƣớng


8

nghiệp tƣơng tự đƣợc thành lập ở New York. Nhiệm vụ của các hội đồng HN
này là nghiên cứu các yêu cầu của nghề đối với con ngƣời, tìm hiểu một cách
chi tiết về năng lực của học sinh từ đó giúp HS lựa chọn cho mình một nghề
phù hợp. Kinh nghiệm của các hội đồng này đƣợc phổ biến rộng khắp ở Mỹ,
Tây Ban Nha, Phần Lan, Thụy Sĩ, Tiệp Khắc,…
Ở Châu Âu, nền giáo dục đặc biệt quan tâm, chú trọng đến giáo dục tiền
nghề nghiệp cho học sinh ngay ở bậc học trung học. Hay ở các nƣớc Châu Á,
chú trọng đến việc tổ chức giáo dục nghề sau THCS nhƣ ở Nhật Bản, Trung
Quốc, Hàn Quốc, thực hiện phân luồng HS theo hai hƣớng chính là một bộ

phận tiếp tục học lên THPT, một bộ phận chuyển sang học nghề, đó là trung
cấp chuyên nghiệp và trung cấp nghề. Thực hiện tích hợp các mơn HN vào các
mơn văn hóa, khoa học kỹ thuật, lao động nhƣ ở Trung Quốc, Philippine.
Các cơng trình nghiên cứu trên đã quan tâm tới việc xây dựng hệ
thống cơ sở lý luận c ng nhƣ những phƣơng pháp hƣớng nghiệp. Đến năm
1938 sau Hội nghị quốc tế về hƣớng nghiệp tổ chức tại Bacelona (Tây Ban
Nha) hƣớng nghiệp, tƣ vấn nghề nghiệp bắt đầu trở thành xu thế chung rộng
rãi trên thế giới.
Nhƣ vậy, có thể nói rằng hƣớng nghiệp là một nội dung rất quan trọng,
không thể thiếu trong chƣơng trình giáo dục, bởi nội dung này giúp HS lựa
chọn cho mình hƣớng đi đúng đắn, phù hợp sau khi tốt nghiệp THCS.
1.1.2. Nhữ



ứu ở V ệt N m

Các tƣ tƣởng về hƣớng nghiệp ở nƣớc ta đã xuất hiện từ rất sớm,
nhƣng đến ngày 19 3 1981 thì cơng tác hƣớng nghiệp mới đƣợc chính thức
đƣa vào trƣờng phổ thơng theo quyết định số 126 CP của Chính phủ. Quyết
định nêu rõ vai trị, vị trí, nhiệm vụ cơng tác hƣớng nghiệp, phân cơng cụ thể
chính quyền các cấp, các ngành kinh tế, văn hóa từ trung ƣơng đến địa
phƣơng có nhiệm vụ tạo mọi điều kiện thuận lợi trực tiếp giúp đỡ các trƣờng
THCS trong việc đào tạo, sử dụng hợp lý và tiếp tục bồi dƣỡng HS sau khi


9

ra trƣờng [5]. Vì thế sau quyết định này thì hoạt động hƣớng nghiệp đã đƣợc
coi là nhiệm vụ của tồn xã hội, là một phần của cơng tác dạy học và giáo

dục trong nhà trƣờng.
Tác giả Phạm Tất Dong, đã biên soạn tài liệu Sinh hoạt hƣớng nghiệp
của học sinh trung học , nội dung tập sách này, các em học sinh đƣợc làm
quen với phƣơng hƣớng phát triển sản xuất trong nƣớc, với hệ thống nghề
nghiệp trong xã hội, với một số nghề cơ bản đang cần lực lƣợng lao động
của các thế hệ thanh niên,... Trên cơ sở đó, các em có sự định hƣớng ban đầu
đối với chọn lựa nghề nghiệp trong tƣơng lai [11].
Công tác hƣớng nghiệp trong nhà trƣờng trung học cơ sở hiện nay là
một trong những vấn đề nhận đƣợc nhiều sự quan tâm, bởi nhiều cơng trình
nghiên cứu về giáo dục hƣớng nghiệp đã đƣợc thực hiện và góp phần hồn
thiện cơ sở lý luận, từ đó đề ra các phƣơng pháp cải tiến, các giải pháp cải
thiện thực trạng còn nhiều yếu k m tồn tại của công tác giáo dục hƣớng
nghiệp. Nhiều luận án tiến sĩ, luận văn thạc sĩ đã tiến hành nghiên cứu nghiên
cứu lý luận, tìm hiểu thực trạng vấn đề ở các địa phƣơng nhƣ tác giả Đặng
Danh Ánh, Mai Quang Huy, Lê Vân Anh,…đã đóng góp các biện pháp nhằm
nâng cao hiệu quả quản lý hoạt động giáo dục hƣớng nghiệp, nâng cao chất
lƣợng giáo dục hƣớng nghiệp trong nhà trƣờng phù hợp với từng địa phƣơng
mà tác giả nghiên cứu.
Đối với thành phố tr Gia Nghĩa, tỉnh Đắk Nơng hiện nay, chƣa có một
cơng trình nghiên cứu nào về vấn đề này, do đó đề tài Quản lý HĐGDHN cho
HS các trƣờng THCS trên địa bàn thành phố Gia Nghĩa, tỉnh Đắk Nông đƣợc
tiến hành nghiên cứu là cần thiết, có tính mới trong ứng dụng thực tiễn. Những
nghiên cứu trong và ngoài nƣớc đã đề cập ở trên đã góp phần hồn thiện cơ sở
lý luận về GDHN, đồng thời đƣa ra những kinh nghiệm rất thiết thực trong
cuộc sống, là nguồn tài liệu tham khảo quý giá cho nghiên cứu luận văn này.


10

1.2. Các khái niệm cơ bản

1.2.1. Qu
Có thể nói rằng khái niệm quản lý là một khái niệm rộng, trên cơ sở
tiếp cận khác nhau mà đƣợc định nghĩa theo nhiều cách khác nhau, có thể
trích dẫn một số khái niệm về quản lý nhƣ sau:
Theo F. Taylor: Quản lý là biết đƣợc chính xác điều bạn muốn ngƣời
khác làm, và sau đó hiểu đƣợc rằng họ đã hồn thành công việc một cách tốt
nhất và r nhất.
Theo Từ điển Tiếng Việt (Hoàng Phê chủ biên), quản lý là tổ chức và
điều khiển các hoạt động theo các yêu cầu nhất định.
Theo Harold Koontz: Quản lý là một hoạt động thiết yếu, nó đảm bảo
phối hợp những nổ lực cá nhân nhằm đạt đƣợc các mục đích của nhóm. Mục
tiêu của mọi nhà quản lý là nhằm hình thành một mơi trƣờng mà trong đó con
ngƣời có thể đạt đƣợc các mục đích của nhóm với thời gian, tiền bạc, vật chất
và sự bất mãn cá nhân ít nhất.
Trong một tổ chức, quản lý là hoạt động, là tác động có định hƣớng, có
chủ đích của chủ thể quản lý đến đối tƣợng quản lý nhằm làm cho tổ chức vận
hành và đạt đƣợc mục đích của tổ chức. Theo tiếp cận chức năng thì quản lý
là quá trình thực hiện việc xây dựng kế hoạch, tổ chức, phân phối nguồn lực,
chỉ đạo, điều hành và kiểm soát, đánh giá,... nhằm vận hành tổ chức một cách
hiệu quả nhất để đảm bảo đạt đƣợc mục tiêu. Các chức năng của quản lý:
- Chức năng kế hoạch hóa là q trình xác định tầm nhìn, mục tiêu của tổ
chức, thiết lập chiến lƣợc tổng thể để đạt đƣợc các mục tiêu đó và phát triển
một hệ thống thứ tự rõ ràng của kế hoạch để gắn kết và đan xen các hoạt động.
- Chức năng tổ chức là quá trình tiếp nhận, phân phối và sắp xếp nguồn
nhân lực theo những cách thức nhất định để đảm bảo thực hiện tốt nhất mục
tiêu đã đề ra. Đây là chức năng tạo ra sức mạnh mới, giúp hiện thực hoá mục
tiêu của tổ chức.


11


- Chức năng chỉ đạo là điều hành, điều khiển tác động, huy động và
giúp đỡ, động viên những cán bộ, nhân viên dƣới quyền thực hiện những
nhiệm vụ đƣợc giao, hoạt động lãnh đạo là làm việc với con ngƣời.
- Chức năng kiểm sốt kiểm tra là q trình đánh giá và điều chỉnh
nhằm đảm bảo cho các hoạt động đạt tới mục tiêu của tổ chức đã đề ra. Kiểm
sốt sẽ thu đƣợc hệ thống thơng tin phản hồi về kết quả các hoạt động và phản
hồi dự báo, quản lý mà không kiểm tra, giám sát sẽ dẫn đến tình trạng quản lý
lỏng l o, mệnh lệnh, khơng nắm đƣợc thơng tin ngƣợc [19].
Hình 1.1 cho thấy, đóng vai trị khởi đầu, định hƣớng cho tồn bộ hoạt
động là chức năng kế hoạch. Tiếp theo tổ chức, giúp hiện thực hố mục tiêu.
Chỉ đạo đóng vai trị phát huy các động lực cho việc thực hiện mục tiêu, góp
phần tạo nên chất lƣợng và hiệu quả cao của các hoạt động. Cuối cùng là chức
năng kiểm soát với ý nghĩa là quá trình xem x t thực tiễn, đánh giá thực trạng,
khuyến khích cái tốt, phát hiện những sai phạm và điều chỉnh.
Kế hoạch hóa

Kiểm sốt
kiểm tra

Tổ chức

Chỉ đạo

Hình 1.1. Mố qu

hệ ủ

hứ


qu

1.2.2. Qu
Quản lý giáo dục là một khoa học quản lý chuyên ngành, ngƣời nghiên
cứu trên nền tảng của khoa học quản lý nói chung, c ng giống nhƣ khái niệm
quản lý, khái niệm quản lý giáo dục c ng có nhiều cách tiếp cận khác nhau.
Theo tác giả Nguyễn Ngọc Quang: Quản lý giáo dục thực chất là tác động
đến nhà trƣờng, làm cho nó tổ chức tối ƣu đƣợc q trình dạy học, giáo dục
thể chất theo đƣờng lối nguyên lý giáo dục của Đảng, quán triệt đƣợc những


×