Tải bản đầy đủ (.docx) (245 trang)

Tác động của môi trường thể chế đến thành công của doanh nghiệp khởi nghiệp tại Việt Nam.

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.14 MB, 245 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI

LÊ VŨ TỒN

TÁC ĐỘNG CỦA MƠI TRƯỜNG THỂ CHẾ ĐẾN
THÀNH CÔNG CỦA DOANH NGHIỆP
KHỞI NGHIỆP TẠI VIỆT NAM

LUẬN ÁN TIẾN SĨ QUẢN LÝ CÔNG NGHIỆP

Hà Nội - 2023


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI

LÊ VŨ TỒN

TÁC ĐỘNG CỦA MƠI TRƯỜNG THỂ CHẾ ĐẾN
THÀNH CÔNG CỦA DOANH NGHIỆP
KHỞI NGHIỆP TẠI VIỆT NAM

Ngành: Quản lý cơng nghiệp
Mã số: 9510601
LUẬN ÁN TIẾN SĨ QUẢN LÝ CƠNG NGHIỆP

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC
PGS.TS TRẦN VĂN BÌNH

Hà Nội - 2023




LỜI CAM ĐOAN
Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu khoa học độc lập của riêng
tôi. Các số liệu sử dụng trong ḷn án có ng̀n gốc cụ thể, rõ ràng. Các kết quả
trong nghiên cứu của luận án là do nghiên cứu sinh tự tìm hiểu, phân tích một cách
trung thực, khách quan dưới sự hướng dẫn của giáo viên hướng dẫn và chưa từng
được các tác giả khác công bố.

Giáo viên hướng dẫn

Hà Nội, ngày 21 tháng 04 năm 2023
Nghiên cứu sinh

PGS.TS. Trần Văn Bình

Lê Vũ Toàn

i


LỜI CẢM ƠN
Luận án được thực hiện dưới sự hướng dẫn khoa học tận tình của PGS.TS.
Trần Văn Bình. Nghiên cứu sinh xin bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc của mình đến sự
hướng dẫn, hỗ trợ, giúp đỡ tận tình của Thầy hướng dẫn.
Trong thời gian làm nghiên cứu sinh, tôi đã nhận được rất nhiều sự giúp đỡ
và động viên của thầy cô Viện Kinh tế và Quản lý – Đại học Bách Khoa Hà Nội,
ban lãnh đạo Học viện Khoa học, Công nghệ và Đổi mới sáng tạo - Bộ Khoa học và
Cơng nghệ. Ngồi ra, khi thực hiện nghiên cứu, tơi đã nhận được nhiều góp ý và ý
kiến chuyên môn cũng như số liệu về doanh nghiệp khởi nghiệp Việt Nam từ các

chuyên gia của Văn phòng đề án 844 - Bộ Khoa học và Công nghệ, Trung tâm Đào
tạo và Hỗ trợ phát triển thị trường công nghệ - Cục phát triển thị trường và doanh
nghiệp khoa học và công nghệ, Quỹ Đổi mới công nghệ quốc gia - Bộ Khoa học và
Công nghệ, Đại học Bách Khoa Hà Nội, Trường đại học Mở Thành phố Hồ Chí
Minh, Trường đại học Ngoại thương và các chuyên gia độc lập. Tôi xin chân thành
cảm ơn.
Cuối cùng, tơi cũng xin chân thành cảm ơn phịng Đào tạo - Đại học Bách
khoa Hà Nội đã tạo điều kiện tốt nhất để tơi có thể hồn thành được nghiên cứu
này.
NCS: Lê Vũ Toàn

ii


MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN.......................................................................................................i
LỜI CẢM ƠN...........................................................................................................ii
MỤC LỤC................................................................................................................iii
DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT............................................vi
DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH, ĐỒ THỊ............................................................vii
DANH MỤC CÁC BẢNG.....................................................................................viii
PHẦN MỞ ĐẦU........................................................................................................1
1. Tính cấp thiết của đề tài..........................................................................................1
2. Mục đích, mục tiêu nghiên cứu và câu hỏi nghiên cứu..........................................5
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu...........................................................................5
4. Phương pháp nghiên cứu:.......................................................................................6
5. Những đóng góp mới của luận án...........................................................................7
6. Kết cấu của luận án.................................................................................................8
CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ THUYẾT.............9
1.1 Thể chế và môi trường thể chế..............................................................................9

1.1.1 Khái niệm thể chế..........................................................................................9
1.1.2 Khái niệm môi trường thể chế.....................................................................11
1.2 Doanh nghiệp khởi nghiệp và thành công của doanh nghiệp khởi nghiệp 15
1.2.1 Khái niệm doanh nghiệp khởi nghiệp..........................................................15
1.2.2 Khái niệm thành công của doanh nghiệp khởi nghiệp................................18
1.3 Các nghiên cứu về thành công của doanh nghiệp khởi nghiệp...........................22
1.4 Các nghiên cứu về tác động của môi trường thể chế đến thành công của doanh
nghiệp khởi nghiệp....................................................................................................27
1.4.1 Các hướng nghiên cứu môi trường thể chế..................................................27
1.4.2 Các nghiên cứu về tác động của môi trường thể chế đến thành công của
doanh nghiệp khởi nghiệp....................................................................................29
1.4.3 Định hướng khởi nghiệp và tác động gián tiếp của môi môi trường thể chế
đến trường thể chế đến thành công của doanh nghiệp khởi nghiệp thông qua định
hướng khởi nghiệp................................................................................................34
1.5 Khoảng trống nghiên cứu....................................................................................36
CHƯƠNG 2. MƠ HÌNH VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU........................38
2.1 Quy trình nghiên cứu..........................................................................................38
2.2 Phát triển mơ hình và giả thút nghiên cứu......................................................39
2.2.1 Phát triển mơ hình nghiên cứu cơ sở...........................................................39
2.2.2 Mơ hình nghiên cứu mở rộng......................................................................42
2.3 Giả thút nghiên cứu.........................................................................................43
2.3.1 Trụ cột thể chế quy định, định hướng khởi nghiệp và thành công của doanh
nghiệp khởi nghiệp...............................................................................................43
iii


2.3.2 Trụ cột thể chế quy phạm, định hướng khởi nghiệp và thành công của
doanh nghiệp khởi nghiệp....................................................................................45
2.3.3 Trụ cột thể chế nhận thức, định hướng khởi nghiệp và thành công của
doanh nghiệp khởi nghiệp....................................................................................47

2.3.4 Định hướng khởi nghiệp và vai trò trung gian của định hướng khởi nghiệp
trong mối quan hệ giữa môi trường thể chế và thành công của doanh nghiệp khởi
nghiệp...................................................................................................................48
2.4 Phương pháp đo lường các khái niệm nghiên cứu..............................................50
2.5 Chọn mẫu và phương pháp thu thập dữ liệu nghiên cứu....................................51
2.5.1 Kích thước mẫu nghiên cứu.........................................................................51
2.5.2 Lựa chọn dữ liệu nghiên cứu.......................................................................52
2.5.3 Phương pháp thu thập dữ liệu nghiên cứu...................................................52
2.6 Phương pháp phân tích dữ liệu...........................................................................53
2.6.1 Thực hiện thống kê mô tả............................................................................53
2.6.2 Kiểm định độ tin cậy của các thang đo........................................................53
2.6.3 Kiểm định thang đo bằng phân tích nhân tố khám phá (EFA)....................54
2.6.4 Kiểm định thang đo bằng phân tích nhân tố khẳng định (CFA)..................55
2.6.5 Kiểm định mơ hình và các giả thút nghiên cứu bằng phân tích mơ hình
cấu trúc tún tính (Structural Equation Modeling-SEM)...................................56
2.6.6 Kiểm định bootstrap tính bền vững của mơ hình........................................57
CHƯƠNG 3. PHÁT TRIỂN THANG ĐO VÀ PHIẾU KHẢO SÁT.................58
3.1 Quy trình phát triển thang đo và phiếu khảo sát.................................................58
3.2 Đo lường môi trường thể chế..............................................................................59
3.3 Đo lường định hướng khởi nghiệp......................................................................61
3.4 Ứng dụng phương pháp Delphi xây dựng thang đo thành công của doanh nghiệp
khởi nghiệp...............................................................................................................62
3.4.1 Giới thiệu phương pháp Delphi...................................................................63
3.4.2 Quy trình áp dụng Phương pháp Delphi......................................................63
3.4.3 Kết quả áp dụng phương pháp Delphi xây dựng thang đo thành công của
doanh nghiệp khởi nghiệp....................................................................................67
3.4.4 Kết quả ứng dụng phương pháp Delphi xây dựng thang đo thành công của
doanh nghiệp khởi nghiệp....................................................................................69
3.4.5 Đề xuất thang đo thành công của doanh nghiệp khởi nghiệp......................70
3.5 Đo lường biến kiểm soát.....................................................................................71

CHƯƠNG 4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU..............................................................72
4.1 Tổng quan về hoạt động khởi nghiệp Việt Nam.................................................72
4.2 Bối cảnh môi trường thể chế đối với khởi nghiệp Việt Nam..............................73
4.2.1 Hệ thống chính sách và pháp luật khởi nghiệp............................................73
4.2.2 Chuẩn mực xã hội về khởi nghiệp...............................................................77
4.2.3 Nhận thức xã hội về khởi nghiệp.................................................................79
4.3 Thống kê mô tả mẫu nghiên cứu.........................................................................81
iv


4.3.1 Mô tả chung về mẫu nghiên cứu..................................................................81
4.3.2 Kết quả thống kê mô tả đối với yếu tố của mô hình nghiên cứu.................83
4.3.3 Tính phân phối chuẩn của các quan sát.......................................................88
4.4 Kết quả kiểm định thang đo của mơ hình...........................................................89
4.4.1 Kiểm định độ tin cậy của các thang đo bằng hệ số Cronback’s Alpha và hệ
số tương quan biến-tổng.......................................................................................89
4.4.2 Kiểm định thang đo bằng phân tích nhân tố khám phá (EFA)....................91
4.4.3 Kết quả kiểm định thang đo bằng phân tích nhân tố khẳng định (CFA).....95
4.4.4 Kết quả kiểm định thang đo bằng mơ hình tới hạn......................................97
4.5 Kiểm định và lựa chọn mơ hình nghiên cứu.....................................................100
4.6 Kết quả kiểm định các giả thuyết nghiên cứu...................................................102
4.6.1 Kết quả kiểm định các giả thuyết nghiên cứu chính..................................102
4.6.2 Kết quả kiểm định đối với các biến kiểm sốt...........................................104
4.7 Kết quả kiểm định tính bền vững của mơ hình bằng phân tích Bootstrap........104
4.8 Kết quả tác động trực tiếp, gián tiếp của môi trường thể chế tới thành công của
doanh nghiệp khởi nghiệp (Kiểm định giả thuyết H5)...........................................105
CHƯƠNG 5. BÌNH LUẬN VÀ HÀM Ý NGHIÊN CỨU..................................107
5.1 Bàn luận về kết quả nghiên cứu........................................................................107
5.1.1 Bàn luận về các thang đo khái niệm nghiên cứu.......................................107
5.1.2 Bàn luận về mức độ tác động của môi trường thể chế đến thành công của

doanh nghiệp khởi nghiệp..................................................................................108
5.1.3 Bàn luận tác động của môi trường thể chế đến định hướng khởi nghiệp . 113
5.1.4 Bàn luận về vai trò trung gian của định hướng khởi nghiệp.....................116
5.2 Một số đề xuất từ kết quả nghiên cứu...............................................................117
5.2.1 Hoàn thiện pháp luật và các chương trình hỗ trợ khởi nghiệp..................117
5.2.2 Xây dựng và phát triển văn hóa khởi nghiệp.............................................120
5.2.3Phát huy vai trị trụ cột thể chế nhận thức thúc đẩy hiệu quả khởi nghiệp120
5.3 Đóng góp của luận án.......................................................................................122
5.4 Hạn chế của luận án..........................................................................................123
KẾT LUẬN............................................................................................................124
DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH ĐÃ CƠNG BỐ...........................................126
TÀI LIỆU THAM KHẢO....................................................................................127
PHỤ LỤC...............................................................................................................149

v


DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT
Từ viết tắt

Tiếng Anh (nếu có)

Tiếng Việt

CFA

Confirmatory Factor Analysis

Phân tích nhân tố khẳng định


DNNVV

Small and medium-sized enterprises

Doanh nghiệp nhỏ và vừa

DNKN

Doanh nghiệp khởi nghiệp

ĐTTT

Đầu tư thiên thần

ĐTMH

Đầu tư mạo hiểm

EFA

Exploratory Factor Analysis

Phân tích nhân tố khám phá

SEM

Structural Equation Modeling

Mơ hình cấu trúc tuyến tính


Startup

Doanh nghiệp khởi nghiệp
sáng tạo

EO

Định hướng khởi nghiệp

GD&ĐTKN

Giáo dục và đào tạo khởi
nghiệp

vi


DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH, ĐỒ THỊ
Hình 1.1 Xu hướng nghiên cứu “khởi nghiệp thành công” giai đoạn 1981-2019 ...
22 Hình 1.2 Các chủ đề nghiên cứu chính được tìm thấy trong CSDL Scopus 19812019 dựa trên từ khóa “startup success”...................................................................23
Hình 1.3 So sánh các tiếp cận mơi trường thể chế dựa trên tính chính thức............28
Hình 1.4 Các khía cạnh chỉ số Thể chế quản trị tồn cầu (WGI).............................31
Hình 2.1 Quy trình nghiên cứu.................................................................................39
Hình 2.2 Mơ hình nghiên cứu đề xuất sơ khai..........................................................40
Hình 2.3 Mơ hình nghiên cứu cơ sở..........................................................................41
Hình 2.4 Vai trị trung gian của định hướng khởi nghiệp.........................................42
Hình 2.5 Mơ hình nghiên cứu mở rộng.....................................................................43
Hình 2.6 Các bước phân tích dữ liệu........................................................................53
Hình 3.1 Quy trình phát triển thang đo và phiếu khảo sát........................................59
Hình 3.2 Quy trình thực hiện phương pháp Delphi..................................................64

Hình 4.1 Số lượng doanh nghiệp đang hoạt động và đăng ký mới...........................72
Hình 4.2 Hệ thống cơ quan hỗ trợ khởi nghiệp tại Việt Nam...................................76
Hình 4.3 Cơ cấu giới tính các nhà sáng lập tham gia khảo sát.................................81
Hình 4.4 Cơ cấu độ tuổi của các doanh nhân sáng lập tham gia khảo sát................82
Hình 4.5 Kinh nghiệm cá nhân của các nhà sáng lập tham gia khảo sát..................82
Hình 4.6 Hình thức khởi nghiệp...............................................................................83
Hình 4.7 Phân tích CFA mơ hình đo lường nhân tố “thành cơng của DNKN”........96
Hình 4.8 Phân tích CFA mơ hình đo lường nhân tố “định hướng khởi nghiệp”......96
Hình 4.9 Kết quả CFA mơ hình đo lường tới hạn mơ hình cơ sở (chuẩn hóa).........97
Hình 4.10 Kết quả CFA mơ hình đo lường tới hạn mơ hình mở rộng (chuẩn hóa) .
98 Hình 4.11 Kết quả phân tích cấu trúc tún tính mơ hình nghiên cứu mở rộng102
Hình 5.1 Khó khăn của DNKN Việt Nam..............................................................108
Hình 5.2 Kết quả phân tích SEM tác động của mơi trường thể chế đến hiệu quả hoạt
động của doanh nghiệp nhỏ tại Ethiopia.................................................................109

vii


DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 1.1 Các định nghĩa doanh nghiệp khởi nghiệp................................................16
Bảng 1.2 Giới hạn tuổi thành lập của doanh nghiệp khởi nghiệp.............................17
Bảng 1.3 Định nghĩa khởi nghiệp thành công..........................................................20
Bảng 1.4 Nghiên cứu về chủ đề “start-ups success” của học giả khu vực Asean
trong CSDL Scopus..................................................................................................24
Bảng 1.5 Các yếu tố đo lường chất lượng thể chế....................................................33
Bảng 2.1 Các nghiên cứu về tác động 3 trụ cột thể chế đến thành công của DNKN
.................................................................................................................................. 40
Bảng 2.2 Bảng chỉ số đo lường môi trường thể chế theo 3 trụ cột...........................42
Bảng 3.1 Thang đo trụ cột thể chế quy định.............................................................60
Bảng 3.2 Thang đo trụ cột thể chế quy phạm...........................................................60

Bảng 3.3 Thang đo trụ cột thể chế nhận thức...........................................................61
Bảng 3.4 Thang đo định hướng khởi nghiệp............................................................61
Bảng 3.5 Thông tin chung về các chuyên gia...........................................................65
Bảng 3.6 Phân nhóm chun gia theo lĩnh vực chun mơn và vùng miền.............65
Bảng 3.7 Các trường hợp xác định đồng thuận trong nghiên cứu Delphi................67
Bảng 3.8 Tổng hợp số lượng các tiêu chí vịng chuẩn bị..........................................68
Bảng 3.9 Bộ tiêu chí đo lường thành công của DNKN............................................69
Bảng 3.10 Thang đo thành công của DNKN............................................................70
Bảng 4.1 Số lượng doanh nghiệp khởi nghiệp sáng tạo Việt Nam 2012-2022.........73
Bảng 4.2 Bảng xếp hạng của GEM về “Văn hóa và chuẩn mực xã hội Việt Nam” 78
Bảng 4.3 Xếp hạng của GEM về giáo dục khởi nghiệp Việt Nam 2013-2017.........79
Bảng 4.4 Thống kê về xu hướng đổi mới sáng tạo của các DNKN khảo sát............83
Bảng 4.5 Mơ tả thống kê nhóm ́u tố tố “Hiệu quả tài chính” của DNKN.............84
Bảng 4.6 Mơ tả thống kê nhóm ́u tố “Hiệu quả phi tài chính” của DNKN...........84
Bảng 4.7 Mơ tả thống kê nhóm ́u tố “tăng trưởng” của DNKN............................85
Bảng 4.8 Mô tả thống kê yếu tố “Thể chế quy định”...............................................85
Bảng 4.9 Mô tả thống kê yếu tố “trụ cột nhận thức”................................................86
Bảng 4.10 Mô tả thống kê yếu tố “Trụ cột quy phạm”.............................................87
Bảng 4.11 Mô tả thống yếu tố “Định hướng khởi nghiệp”.......................................88
Bảng 4.12 Kết quả hệ số Cronback’s Alpha và hệ số tương quan biến-tổng...........90
Bảng 4.13 Kết quả phân tích nhân tố khám phá thang đo SSR lần cuối..................92
Bảng 4.14 Kết quả phân tích nhân tố khám phá thang đo Môi trường thể chế.........93
Bảng 4.15 Kết quả phân tích khám phá thang đo Định hướng khởi nghiệp (lần cuối)
.................................................................................................................................. 95
Bảng 4.16 Kết quả kiểm định độ tin cậy và tính hội tụ của thang đo.......................99
Bảng 4.17 Ma trận tương quan, độ tin cậy tổng hợp và chỉ số phân biệt hợp lệ mơ
hình tổng thể...........................................................................................................100
Bảng 4.18 Kết quả kiểm định mơ hình cơ sở và mơ hình mở rộng........................101
Bảng 4.19 Kết quả kiểm định các giả thuyết của mơ hình cơ sở và mơ hình mở rộng
................................................................................................................................ 101

Bảng 4.20 Kiểm định Chi-square tính độc lập giữa 02 mơ hình............................102
Bảng 4.21 Kết quả kiểm định các giả thút nghiên cứu chính..............................103
Bảng 4.22 Kết quả kiểm định các giả thút chính có trọng số hời quy chuẩn hóa
................................................................................................................................ 103
viii


Bảng 4.23 Kết quả kiểm định các giả thuyết về tác động của biến kiểm soát........104
Bảng 4.24 Kết quả ước lượng bằng bootstrap (mẫu tái lập = 600).........................105
Bảng 4.25 Mức độ tác động trực tiếp, gián tiếp giữa các khái niệm nghiên cứu chính
(chuẩn hóa)..............................................................................................................105
Bảng 5.1 Các biến quan sát không được dữ liệu nghiên cứu ủng hộ......................107
Bảng 5.2 Kết quả kiểm định tác động các yếu tố môi trường thể chế đến thành công
của DNKN..............................................................................................................109
Bảng 5.3 Cải cách kinh doanh ở Việt Nam trong thủ tục gia nhập thị trường........110
Bảng 5.4 Kết quả kiểm định tác động các yếu tố môi trường thể chế đến định hướng
khởi nghiệp của DNKN..........................................................................................113

ix


PHẦN MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Doanh nghiệp khởi nghiệp (DNKN) ln có tầm quan trọng chiến lược đối
với phát triển kinh tế quốc gia [1], [2], thúc đẩy sáng tạo công nghệ [3], là động cơ
cho đổi mới sáng tạo [4], và là động lực cho phát triển kinh tế hiện đại ngày nay [5]–
[7]. Khởi nghiệp đã trở thành nền tảng quan trọng đối với phát triển kinh tế, được các
nhà nghiên cứu đánh giá là nhân tố tiềm năng nhất để phát triển nền kinh tế của quốc
gia, trong đó có Việt Nam. Đại hội XIII của Đảng khẳng định: “Xây dựng khung khổ
pháp luật, môi trường thuận lợi thúc đẩy phát triển, khởi nghiệp, đổi mới sáng tạo,

chuyển đổi số, phát triển kinh tế số; hỗ trợ, khuyến khích sự ra đời, hoạt động của
những lĩnh vực mới, mơ hình kinh doanh mới” [8]. Trong một nền kinh tế, tỷ trọng
DNKN chịu ảnh hưởng chủ yếu của môi trường thể chế [9], đồng thời thành cơng
của các DNKN góp phần quan trọng trong tăng trường kinh tế [10].
Các DNKN được biết đến bao gồm các doanh nghiệp được thành lập mới để
tận dụng các cơ hội thị trường, nhưng đáng chú ý nhất là các DNKN được thành lập
và hoạt động dựa trên nền tảng KH&CN, ĐMST. DNKN được đặc trưng bởi các yếu
tố quan trọng nhất là tính mới (được thành lập lập mới) và hướng đến sự đổi mới
sáng tạo để theo đuổi thành công. Kinh nghiệm phát triển hệ sinh thái khởi nghiệp
của các quốc gia thành công trên thế giới cho thấy: Isarel là quốc gia được biết đến là
“Quốc gia khởi nghiệp”, trong khi đó Đức lại được biết như là hình mẫu trong việc
huy động tối đa ng̀n lực cả trong và ngoài nước tạo ra một cộng đờng khởi nghiệp
thành cơng [11]. Mơ hình thung lũng Silicon của Mỹ trở thành mơ hình khởi nghiệp
cho nhiều quốc gia học tập. Bên cạnh đó, ở các quốc gia hàng đầu, theo xếp loại của
Ngân hàng thế giới, có môi trường thể chế thúc đẩy một cách hiệu hoạt động khởi
nghiệp, chẳng hạn như Singapore, Australia, Hàn Quốc, New Zealand, cho thấy vai
trị của các chính sách thúc đẩy, vai trị của ḷt pháp và các chính sách hỗ trợ, đồng
thời với việc tăng cường hiệu quả GD&ĐT khởi nghiệp theo những cách khác nhau,
đã mang đến thành công của DNKN. Điểm chung của sự thành công này là các quốc
gia hình thành được mơi trường thể chế phù hợp và thúc đẩy hoạt động khởi nghiệp.
Tại Việt Nam, hoạt động khởi nghiệp chủ yếu được ghi nhận trong hơn 20
năm qua. Hệ sinh thái khởi nghiệp Việt Nam từng bước hình thành và hồn thiện,
hoạt động khởi nghiệp được thúc đẩy, được chính phủ quan tâm cả về chủ trương,
chính sách và hành động, trong đó tập trung thúc đẩy tinh thần khởi nghiệp, hoàn
thiện thể chế và hoạt động hỗ trợ DNKN. Về mặt số lượng, chỉ tính riêng giai đoạn
1/2016 đến hết 12/2021, số doanh nghiệp tăng thêm bằng cả giai đoạn 15 năm trước
đấy, trung bình mỗi năm có hơn 126.000 doanh nghiệp thành lập mới. Số lượng các
DNKN đổi mới sáng tạo cũng tăng lên nhanh chóng, từ 400 doanh nghiệp năm 2012
[12] đến nay đã có 3.800 doanh nghiệp. Trong khu vực Đơng Nam Á, Việt Nam
đứng thứ 3 về số lượng và giá trị đầu tư cho DNKN sáng tạo, chỉ sau Singapore và

Philippines, cho thấy làn sóng khởi nghiệp sáng tạo đang diễn ra mạnh mẽ tại Việt
Nam. Chưa bao giờ tinh thần khởi nghiệp được thúc đẩy cao đến như vậy khi chủ
chương hành động của Chính phủ
1


và các bộ ban ngành tập trung mọi nguồn lực cho các DNNVV - khởi nghiệp [13].
Các chương trình hỗ trợ khởi nghiệp được triển trên nhiều lĩnh vực và hướng đến các
nhiệm vụ khác nhau: Phát triển hệ sinh thái khởi nghiệp quốc gia (Đề án 844); hỗ trợ
học sinh, sinh viên khởi nghiệp (Đề án 1665); Hỗ trợ phụ nữ khởi nghiệp (Đề án
939); Hỗ trợ thanh niên khởi nghiệp (Qút định số 897/QĐ-TTg); … Ngồi ra cịn
có nhiều các chương trình, dự án, đề án nhằm thúc đẩy hoạt động khởi nghiệp tại
Việt Nam như Chương trình Đối tác Đổi mới Sáng tạo Việt Nam – Phần Lan (gồm 2
giai đoạn), Quỹ đầu tư khởi nghiệp Innofund (Chương trình hợp tác Việt – Bỉ), … và
ngay mỗi địa phương cũng có những chương trình, chính sách hỗ trợ khác nhau.
Nhiều trường đại học trong cả nước đã thành lập vườn ươm, trung tâm, câu lạc bộ
nhằm hỗ trợ khởi nghiệp của sinh viên; đưa nội dung khởi nghiệp vào chương trình
giảng dạy. Hệ thống các tổ chức trung gian thúc đẩy hoạt động khởi nghiệp đã được
hình thành trong cả nước với nhiều hình thức khác nhau: vườn ươm doanh nghiệp,
các tổ chức thúc đẩy kinh doanh và các trung tâm các đơn vị hỗ trợ khởi nghiệp.
Hoạt động khởi nghiệp Việt Nam cũng đã thu hút được nhiều quỹ đầu tư khởi nghiệp
trong nước và quốc tế đầu tư cho hoạt động khởi nghiệp tại Việt Nam. Theo ước tính
từ quỹ Cento Ventures và ESP Capital, năm 2019 hiện có 61 quỹ đầu tư hoạt động ở
Việt Nam trong đó có 10 quỹ đầu tư trong nước1 [13]. Theo BambuUP đến năm 2022
Việt Nam có 208 quỹ đầu mạo hiểm trong đó có 40 quỹ nội địa [14].
Thành tựu trong hoạt động khởi nghiệp tại Việt Nam trong giai đoạn vừa qua
là đáng kể, kỳ vọng tiếp tục mang lại tăng trưởng kinh tế cho Việt Nam, đóng góp
tích cực vào phát triển kinh tế - xã hội trong bối cảnh cuộc cách mạng công nghiệp
4.0 và xu hướng chuyển đổi số. Việt Nam đang cho thấy hiện nay là thời điểm thuận
lợi cho hoạt động khởi nghiệp cũng như khởi nghiệp gắn liền với đổi mới sáng tạo.

Môi trường thể chế khởi nghiệp được quan tâm từ thượng tầng, từ góc độ chính trị
đến kinh tế-xã hội. Tại chiến lược phát triển kinh tế xã hội 10 năm 2021-2030 2, lần
đầu tiên “hệ sinh thái khởi nghiệp đổi mới sáng tạo” và “khởi nghiệp sáng tạo” được
đưa vào, coi đó là các đột phá chiến lược cho kinh tế Việt Nam và được đặt trong nội
dung đầu tiên của phương hướng, nhiệm vụ, giải pháp phát triển kinh tế xã hội “1.
Tập trung hoàn thiện, nâng cao chất lượng thể chế kinh tế thị trường định hướng xã
hội chủ nghĩa, giải quyết tốt hơn quan hệ giữa Nhà nước, thị trường và xã hội”.
Ngoài ra, “Hệ sinh thái khởi nghiệp đổi mới sáng tạo” và “khởi nghiệp sáng tạo”
cũng là nội dung thứ 2 của phương hướng, nhiệm vụ, giải pháp phát triển kinh tế xã
hội.
Từ góc độ quản lý nhà nước, hệ thống chính sách và pháp luật lý hỗ trợ khởi
nghiệp bao gồm 02 hình thức chính: (1) ḷt và các văn bản hướng dẫn thi hành; và
(2) văn bản, quy định điều hành3. Trước năm 2016, chỉ ghi nhận một số văn bản pháp
luật dưới dạng thí điểm, chẳng hạn “Quyết định số 1193/QĐ-TTg ngày 30/7/2015 về
việc thí điểm một số cơ chế chính sách đặc thù phát triển vườn ươm cơng nghệ công
nghiệp
/>Là văn kiện quan trọng của Đảng định hướng phát triển kinh tế xã hội của đất nước, định hình các hoạt động
của quốc gia trong giai đoạn 10 năm tiếp theo.
1
2

2


3

Gờm các hình thức: qút định, đề án của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ và chính quyền địa phương

3



Việt Nam-Hàn Quốc tại thành phố Cần Thơ” hay từ năm 2013, Bộ KH&CN cũng đã
thí điểm mơ hình đầu tư mạo hiểm với Đề án Thương mại hóa cơng nghệ theo mơ
hình Thung lũng Silicon tại Việt Nam (Vietnam Silicon Valley-VSV). Từ năm 2016,
hệ thống pháp lý khởi nghiệp có sự phát triển mạnh mẽ, được đề cập chính thức tại
các văn bản luật [15], bắt đầu bằng việc năm 2016 được chọn là “Năm quốc gia khởi
nghiệp”. Chỉ từ năm 2016, “khởi nghiệp” được đưa vào luật và nghị quyết Quốc hội,
trong đó “khởi nghiệp” được đưa vào 7 luật (gồm luật ban hành mới và luật sửa đổi
bổ sung)4 và 17 Nghị quyết của Quốc hội. Hệ sinh thái khởi nghiệp đã hình thành và
phát triển từ mỗi địa phương.
Tuy nhiên, bên cạnh đó, vẫn cịn nhiều hạn chế về môi trường thể chế ảnh
hưởng đến thành công của các DNKN trong giai đoạn đầu phát triển:
Trước hết, các yếu tố thể chế quy định như là pháp luật khởi nghiệp, các yếu
tố chính sách điều chỉnh trực tiếp hoạt động khởi nghiệp. Các hạn chế trong tiếp cận
nguồn vốn khởi nghiệp do thiếu hành lang pháp lý về tài chính khởi nghiệp, chẳng
hạn quy định về quỹ đầu tư mạo hiểm cho DNKN cho phép các nhà đầu tư góp vốn
thành lập quỹ đầu tư mạo hiểm nhưng lại không quy định về tư cách pháp nhân 5.
Pháp luật khởi nghiệp Việt Nam cũng còn khoảng trống khi thiếu các quy định về
các nhà đầu tư cá nhân thường thấy cho DNKN là các nhà đầu tư thiên thần. Ngồi
ra, về cơ chế chính sách hỗ trợ khởi nghiệp, nhiều chủ doanh nghiệp cho rằng cơ chế
chính sách hỗ trợ DNKN mới hỗ trợ vịng ngồi, hệ thống thể chế khởi nghiệp còn
thiếu khung pháp lý phù hợp cho DNKN [16]. Các cơ chế, chính sách và quy định
khởi nghiệp đẩy mạnh phong trào khởi nghiệp nhưng lại thiếu chiều sâu, hạn chế
trong thúc đẩy thành cơng của DNKN. Nhiều chính sách hỗ trợ khởi nghiệp của Việt
Nam, dù hữu ích nhưng lại gặp khó khăn trong thực thi như Quỹ Phát triển DNNVV
và Quỹ bảo lãnh tín dụng [17].
Thứ hai, các hạn chế liên quan đến yếu tố thể chế quy phạm bao gồm các
chuẩn mực xã hội, văn hóa của quốc gia. Thực tiễn cho thấy, mặc dù xã hội khuyến
khích khởi nghiệp nhưng những nhà sáng lập vẫn còn tâm lý lo sợ thất bại, trái ngược
với văn hóa khởi nghiệp là văn hóa khơng có người thất bại hoặc có thể gọi là văn

hóa chấp nhận thất bại. Tại các quốc gia có hoạt động khởi nghiệp phát triển, một
phần lớn nhờ tạo được văn hóa chấp nhận thất bại, những doanh nghiệp thất bại
nhiều, càng được lựa chọn đầu tư [18]. Việt Nam cũng như phần đông các nước
Châu Á, chịu ảnh hưởng sâu đậm Văn hóa Á Đơng nên chưa định hình đầy đủ quan
niệm về văn hóa khởi nghiệp.
Thứ ba, các hạn chế liên quan đến yếu tố thể chế nhận thức, phản ánh nhận
thức chủ quan về môi trường thể chế, mang tính chủ quan. Cụ thể, hoạt động giáo
dục khởi

Luật hỗ trợ DNNVV năm 2017; Luật Chuyển giao công nghệ 2017; Luật Giáo dục đại học sửa đổi 2018;
Luật Chứng khoán 2019; Luật Thanh niên 2020; Luật Đầu tư 2020; Luật Người lao động Việt Nam đi làm việc
ở nước ngồi theo hợp đờng 2020.
5
Nguyễn Thúc Hương Giang, Lê Vũ Toàn, “Quỹ đầu tư mạo hiểm cho hoạt động khởi nghiệp đổi mới sáng
tạo ở Việt Nam: Thực trạng và giải pháp”, trang 151-153, Tạp chí Kinh tế và dự báo, số 18/2020, ISSN: 08664

4


7120

5


nghiệp (GDKN) làm tăng khả năng nhận thức về cơ hội khởi nghiệp, tuy nhiên
GDKN hiện nay vẫn còn là rào cản đối với phát triển Hệ sinh thái khởi nghiệp Việt
Nam [19].
Một mặt, các vấn đề nêu trên là các tồn tại, hạn chế của khởi nghiệp Việt
Nam, nhưng mặt khác cũng cho thấy các cơ hội để cải thiện hiệu quả tác động của
các yếu tố môi trường thể chế đến thành công của DNKN tại Việt Nam. Các nghiên

cứu của nhiều học giả trong và ngoài nước khẳng định sự tác động của môi trường
thể chế hoạt động khởi nghiệp nói chung và thành cơng của DNKN nói riêng. Mơi
trường thể chế điều chỉnh hành vi và sự tồn tại của các DNKN [20]. Các nghiên cứu
ở mức độ khác nhau cũng cho thấy môi trường thể chế tác động sâu sắc đến hoạt
động khởi nghiệp theo nhiều cách khác. Mơi trường bên ngồi có thể kích thích và
khún khích hoạt động khởi nghiệp nhưng nó cũng có thể làm chậm và ảnh hưởng
đến thái độ cạnh tranh của doanh nghiệp. Hiển nhiên là mọi tổ chức đều hoạt động
cùng trong mơi trường và do đó cùng chịu tác động bởi các nhân tố từ môi trường đó
[21].
Một số nghiên cứu chỉ ra, các yếu tố thể chế khác nhau có ảnh hưởng khác
nhau đến các DNKN, chẳng hạn các thể chế trừu tượng (như văn hóa, tập quán, …)
tác động quyết định đến mức độ và hiệu quả hoạt động khởi nghiệp [10], và tác động
này khác nhau phụ thuộc vào trình độ phát triển kinh tế của quốc gia, thời điểm và
loại hình doanh nhân [22], [23]. Không những thế, các nghiên cứu cũng ủng hộ sự
khác biệt của các yếu tố thể chế của nền kinh tế khác nhau dẫn đến tác động của môi
trường thể chế là khác nhau [24]. Trong giai đoạn khởi nghiệp, có sự khác biệt về các
yếu tố ảnh hưởng, cách thức ảnh hưởng giữa các quốc gia khác nhau hay có trình độ
phát triển khác nhau [22], [25]. Điều này hàm ý rằng, các yếu tố môi trường thể chế
thay đổi có thể dẫn đến tác động đến các DNKN sáng tạo cũng thay đổi.
Một số nghiên cứu cho thấy, mặc dù các quyết định của doanh nhân định
hướng hoạt động của DNKN và thể hiện ý chí tự do của doanh nhân, nhưng quyết
định của doanh nhân lại phụ thuộc vào bối cảnh bên ngoài theo cơ chế nhận thức của
họ về các giá trị xã hội, niềm tin mà họ cho là đúng, hay chịu ảnh hưởng của cộng
đồng doanh nhân nơi họ hoạt động, bao gồm các quy định pháp luật phải tuân thủ.
Rõ ràng, thành cơng của DNKN được giải thích liên quan đến khả năng định hướng
khởi nghiệp dựa trên năng lực nhận thức, lựa chọn khai thác cơ hội kinh doanh. Điều
này cũng lý giải cho việc các DNKN đều chịu ảnh hưởng của môi trường thể chế nơi
doanh nghiệp hoạt động, phản ứng của DNKN đối với tác động của môi trường thể
chế là khác nhau [26]. Đồng thời các DNKN phải điều chỉnh hoạt động trước thay
đổi của môi trường thể chế thay vì coi các thể chế như một ràng buộc bất biến khi ra

quyết định [26]. Có thể thấy rằng, mỗi DNKN hoạt động chịu sự điều chỉnh của môi
trường thể chế, đồng thời được định hướng bởi định hướng khởi nghiệp. Sự hiện diện
và cường độ tác động giữa các yếu tố này, bao gồm cả trực tiếp và gián tiếp quyết
định thành công của DNKN.
Từ các phân tích trên cho thấy, từ góc độ DNKN, mỗi DNKN đều chịu sự
điều chỉnh của môi trường thể chế, tuy nhiên mức độ tác động cũng phụ thuộc vào
chính DNKN hay cụ thể là thông qua nhận thức về môi trường thể chế của những
6


người sáng

7


lập. Môi trường thể chế bằng cách trực tiếp hay gián tiếp tác động đến các chủ thể
chịu điều chỉnh, cụ thể là các DNKN. Chính vì vậy, nghiên cứu sinh đặt ra mục tiêu
nghiên cứu “tác động của môi trường thể chế đến thành công của DNKN” trong bối
cảnh Việt Nam, từ đó giải thích được quan hệ, chiều và độ lớn của các tác động này
cũng như đề xuất các giải pháp phù hợp để thúc đẩy hoạt động khởi nghiệp tại Việt
Nam.

2. Mục đích, mục tiêu nghiên cứu và câu hỏi nghiên cứu
Mục đích nghiên cứu: Đánh giá được tác động của môi trường thể chế đến
thành cơng của DNKN tại Việt Nam. Trên cơ sở đó đề xuất một số khún nghị góp
phần hồn thiện các yếu tố của môi trường thể chế nhằm thúc đẩy thành công của
DNKN tại Việt Nam.
Mục tiêu nghiên cứu: Để giải quyết được mục đích nghiên cứu, luận án tập
trung vào các mục tiêu chính như sau:
- Xây dựng mơ hình nghiên cứu tác động của mơi trường thể chế đến thành

cơng của các DNKN có xem xét tác động trung gian của định hướng khởi nghiệp phù
hợp với điều kiện thực tế của Việt Nam;
- Khảo sát nhận dạng sự tác động của môi trường thể chế đến sự thành công
của các DNKN tại Việt Nam;
- Đưa ra một số khún nghị góp phần hồn thiện các ́u tố của môi trường
thể chế nhằm thúc đẩy thành công của DNKN tại Việt Nam.
Câu hỏi nghiên cứu: Các câu hỏi nghiên cứu được xác định để giải quyết các
mục tiêu nghiên cứu bao gồm:
Câu hỏi 1: Đo lường thành công của DNKN Việt Nam như thế nào và bằng
cách nào?
Câu hỏi 2: Môi trường thể chế tác động như thế nào đến thành công của
DNKN tại Việt Nam?
Câu hỏi 3: Vai trò trung gian của định hướng khởi nghiệp trong tác động của
môi trường thể chế đến thành công của DNKN tại Việt Nam?
Câu hỏi 4: Những giải pháp nào để thúc đẩy hiệu quả hoạt động của DNKN tại
Việt Nam?

3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu: Tác động của môi trường thể chế đến thành công của
DNKN.
Khách thể nghiên cứu: Với nội dung đề tài là “tác động của môi trường thể
chế đến thành công của DNKN”, luận án xác định khách thể nghiên cứu là các
DNKN tại Việt Nam.
Phạm vi nghiên cứu về mặt nội dung: Luận án xác định các nội dung nghiên
cứu giới hạn trong phạm vi cụ thể như sau:
Trước hết luận án tập trung vào các khái niệm thể chế, môi trường thể chế và
đo lường môi trường thể chế phù hợp với định hướng nghiên cứu.
8



Tiếp theo, luận án xác định định nghĩa thành công của DNKN. Cho đến nay,
thành công của DNKN được hiểu theo nhiều cách khác nhau, và do đó được đo
lường bởi các thang đo khác nhau. Trong luận án này, một mục tiêu quan trọng là
xác định được thang đo thành công của DNKN trong bối cảnh Việt Nam.
Tiếp đến, đánh giá được các tác động của môi trường thể chế đến thành công
của DNKN, bao gồm xem xét vai trò trung gian của định hướng khởi nghiệp.
Cuối cùng, DNKN trong phạm vi nghiên cứu của luận án là: (1) DNKN đã
tham gia các sự kiện, diễn đàn khởi nghiệp đổi mới sáng tạo Đề án 844; (2) DNKN
đã tham gia ngày hội khởi nghiệp đổi mới sáng tạo (Techfesh) các năm 2018, 2019,
2020; (3) các DNKN thuộc các vườn ươm doanh nghiệp trong cả nước; (4) các
DNKN trên nền tảng dữ liệu đầu tư CrunchBase; và (5) Có thời gian hoạt động từ
năm 2012 trở lại đây.
Phạm vi nghiên cứu về mặt không gian: Các DNKN hoạt động trên lãnh thổ
Việt Nam.
Phạm vi nghiên cứu về mặt thời gian: Luận án thực hiện nghiên cứu các
DNKN trong khoảng thời gian từ năm 2012 đến 2021. Các tài liệu nghiên cứu được
thu thập từ trước tới nay và cập nhật đến thời điểm báo cáo luận án.

4. Phương pháp nghiên cứu:
Luận án sử dụng kết hợp hai phương pháp nghiên cứu chính là phương pháp
nghiên cứu định tính và phương pháp nghiên cứu định lượng. Với nghiên cứu định
tính, luận án tiếp cận phương pháp nghiên cứu tại bàn, phương pháp khảo cứu tài
liệu, phương pháp Delphi, phương pháp phân tích thư mục lượng. Với phương pháp
nghiên cứu định lượng, luận án sử dụng phương pháp thống kê mô tả, phương pháp
phân tích cấu trúc tuyến tính (SEM) và phương pháp ước lượng tương quan cũng
như phương pháp kiểm định sự khác biệt. Sau đây là tóm tắt các phương pháp được
sử dụng.
Phương pháp nghiên cứu tại bàn:
Luận án sử dụng các trang web hỗ trợ tìm kiếm nghiên cứu như Google
Scholar, các cơ sở dữ liệu khoa học như Science Direct, Scopus, … để tìm kiếm các

từ khố tiếng Anh; sử dụng trang web của Tạp chí khoa học Việt Nam trực tuyến,
Google Scholar để tìm kếm các từ khố tiếng Việt. Kết quả tìm kiếm được sàng lọc
thơng qua tên bài báo, phần tóm tắt bài bài báo. Sau đó các tài liệu phù hợp với chủ
đề nghiên cứu của luận án được tổng hợp và phân tích dựa vào đề cương nghiên cứu
và thiết kế nghiên cứu. Từ đó hệ thống hóa về tổng quan tình nghiên cứu, cơ sở lý
ḷn và mơ hình nghiên cứu đề xuất.
Phương pháp khảo cứu tài liệu:
Phương pháp khảo cứu tài liệu là phương pháp thực hiện phân tích, tổng hợp
tài liệu theo một chủ đề đã được xác định, trong đó, tách ra thành các nội dung chi
tiết. Trong luận án, sau khi nghiên cứu tại bàn về các từ khoá nghiên cứu như
“startup success”, “Institutional evironment”, “entrepreneurial orientation”. Các kết
quả tìm được sẽ được tổng hợp và phân tích thành các ngành nghiên cứu chính. Từ
9



×