Tải bản đầy đủ (.docx) (8 trang)

online Phương pháp nghiên cứu khoa học trường Đại học Thương Mại

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (83.6 KB, 8 trang )

Môn Phương pháp nghiên cứu khoa học Trường đại học Thương Mại
Câu 1: Khái niệm, đặc trưng, phân loại nghiên cứu định lượng. Cho ví dụ minh họa phù
hợp
I.

Khái niệm, đặc trưng, phân loại nghiên cứu định lượng
1. Khái niệm
-

Về mặt thực hành, nghiên cứu định lượng đề cập chính tới phương pháp điều tra
bằng bảng câu hỏi, nghiên cứu định tính đề cập tới phương pháp phỏng vấn (cá
nhân và nhóm), quan sát và nghiên cứu tình huống. Trong thực tế, nhà khoa học
thường xuyên phải dùng phương pháp định tính để hỗ trợ cho phương pháp định
lượng và ngược lại. Chẳng hạn, cần tiến hành phỏng vấn sơ bộ để khảo cứu ban
đầu về đối tượng điều tra trước khi hoàn thành được bảng câu hỏi hoặc tiến hành
phỏng vấn sâu để hiểu rõ hơn về kết quả phân tích dữ liệu định lượng.

-

Về mặt ngữ nghĩa học thuật, phương pháp định lượng được Burns & Grove (1987)
định nghĩa là “một quy trình nghiên cứu chính thức, khách quan và có hệ thống
trong đó các dữ liệu số được sử dụng để thu thập thông tin về thế giới” và “đó là
một phương pháp được sử dụng để mô tả và kiểm định các mối quan hệ, liên hệ
nhân quả”. Cũng mô tả về phương pháp này, Learch (1990) nhấn mạnh tới thuật
ngữ “thực nghiệm” (empiricism) còn Duffy (1985) sử dụng từ khóa “thực chứng”
(positivism).

2. Đặc trưng
-

Đặc trưng của nghiên cứu định lượng là gắn với thu thập và xử lý số liệu dưới dạng


số, thường dùng để kiểm định mơ hình và các giả thuyết khoa học được suy diễn từ
lý thuyết đã có (theo mối quan hệ nhân quả) mà trong đó các biến số nghiên cứu sẽ
được lượng hóa cụ thể. Các mơ hình tốn và công cụ thống kê sẽ được sử dụng cho
việc mơ tả, giải thích và dự đốn các hiện tượng. Tiến trình thơng thường của
nghiên cứu định lượng bao gồm việc xác định tổng thể nghiên cứu và mẫu điều tra;
thiết kế bảng câu hỏi; tiến hành điều tra và thu thập bảng hỏi; phân tích dữ liệu;
trình bày kết quả nghiên cứu và cuối cùng là đưa ra các diễn giải và bàn luận về kết
quả nghiên cứu.


3. Phân loại nghiên cứu định lượng: 2 phương pháp
-

Phương pháp khảo sát: nhằm tìm kiếm các tri thức khoa học, kiểm định một mơ
hình lý thuyết, có thể sử dụng các mẫu điều tra khơng mang tính đại diện.

-

Phương pháp thăm dị: nhằm tìm hiểu ý kiến của người trả lời về một vấn đề nào
đó (các cuộc thăm dò dư luận, ý định bỏ phiếu, điều tra xã hội học…) đơi khi
khơng liên quan gì tới khía cạnh khoa học nhưng cần sử dụng một mẫu mang tính
đại diện cho tổng thể.

II. Ví dụ phù hợp với phương pháp khảo sát và phân tích ví dụ
-

Đề tài “Nghiên cứu sự hài lòng của người học tại trung tâm tiếng anh ABC”
Đề tài này phù hợp với phương pháp khảo sát vì trung tâm tiếng anh cần phải tìm
hiểu người tiêu dùng (người học) để cải thiện chất lượng sản phẩm và đây còn là
phương tiện để trung tâm này giao tiếp với khách hàng cũng như người học, tuy

nhiên vẫn cần thực hiện cả những phương pháp nghiên cứu định tính hoặc phương
pháp khác để bổ trợ cho phương pháp khảo sát nhằm có những kết quả khách quan
hơn cho bài nghiên cứu. Để thực hiện quá trình này ta cần thiết kế một bảng hỏi
khảo sát sau đó chọn ra một lượng khách hàng mang tính đại diện (mẫu) để tiến
hành khảo sát rồi phân tích kết quả khảo sát. Có thể thiết kể bảng khảo sát dạng
thang đo Likert theo những biến quan sát sau:

-

Biến độc lập:
+ H1: Phương pháp giảng dạy
 H1.1: Trung tâm có phương pháp giảng dạy hay, dễ hiểu
 H1.2: Tơi thích phương pháp giảng dạy của các thầy cô ở trung tâm
 H1.3: Trung tâm cần thay đổi phương pháp giảng dạy để người học
không bị nhàm chán
 H1.4: Các thầy cơ ở trung tâm có chun mơn cao khiến tơi cảm thấy
yên tâm khi học ở đây
+ H2: Lý do tôi biết đến trung tâm
 H2.1: Tôi biết đến trung tâm qua quảng cáo ở trên các trang mạng xã
hội
 H2.2: Tôi biết điển trung tâm qua lời giới thiệu từ người thân


 H2.3: Trung tâm ở gần nơi tôi sống
 H2.4: Tơi tự tìm hiểu về trung tâm trước khi đăng ký học ở đây
+ H3: Kết quả học tập
 H3.1: Tơi cải thiện được rõ rệt trình độ tiếng anh sau khi theo học ở
trung tâm một thời gian
 H3.2: Tôi cần nhiều thời gian hơn để thấy sự thay đổi về trình độ
tiếng anh của tơi

 H3.3: Tơi khơng cảm thấy hài lòng về kết quả học tập của mình sau
khi theo học ở trung tâm
+ H4: Cơ sở vật chất và mức học phí của trung tâm
 H4.1: Tơi cảm thấy hài lịng về cơ sở vật chất của trung tâm
 H4.2: Tơi cảm thấy hài lịng về mức học phí của trung tâm
 H4.3: Trung tâm cần phải thay đổi mức học phí để phù hợp với cơ sở
vật chất cũng như chất lượng giảng dạy
-

Biến phụ thuộc: H5: Mức độ hài lịng
 H5.1: Tơi cảm thấy hài lịng khi học ở trung tâm
 H5.2: Tơi sẵn sàng giới thiệu cho người thân của tôi về trung tâm ABC
 H5.3: Tôi sẽ cố gắng học thật tốt để cải thiện trình độ tiếng anh của
mình khi theo học tại trung tâm ABC

Câu 2: Lựa chọn đề tài nghiên cứu phù hợp để đưa ra khung của một bài nghiên cứu
Đề tài “Nghiên cứu ảnh hưởng của chính sách học bổng đến ý thức học tập của sinh viên
trường Đại học Thương mại”
a. Mục tiêu nghiên cứu
-

Mục tiêu tổng quát của đề tài nghiên cứu này là tìm ra ảnh hưởng của chính sách
học bổng đến ý thức học tập của sinh viên trường Đại học Thương mại. Trên cơ sở
đó đưa ra một số yếu tố và đề ra một số kiến nghị, giải pháp giúp sinh viên trường
Đại học Thương mại nâng cao ý thức học tập, có phương pháp học hiệu quả, cải
thiện kết quả học tập hướng tới mục tiêu đạt học bổng.

-

Mục tiêu cụ thể:

 Đề xuất mơ hình và giả thuyết nghiên cứu


 Xác định các yếu tố ảnh hưởng của chính sách học bổng đến ý thức học tập
của sinh viên Đại học Thương mại
 Xác định chiều tác động, mức độ tác động của các yếu tố nêu trên
 Đề xuất một số giải pháp cho sinh viên trường Đại học Thương mại để nâng
cao ý thức học tập, cải thiện kết quả học tập
 Đề xuất một số giải pháp cho các bên tài trợ học bổng để thu hút và chọn
lọc nhân tài một cách hợp lý
b. Câu hỏi nghiên cứu
-

Câu hỏi tổng quát: Những yếu tố nào là ảnh hưởng của chính sách học bổng đến ý
thức học tập của sinh viên trường Đại học Thương mại? Yếu tố đó ảnh hưởng như
thế nào đến ý thức học tập của sinh viên trường Đại học Thương mại.

-

Câu hỏi cụ thể:
 Lợi ích khi giành được học bổng có ảnh hưởng đến ý thức học tập của sinh
viên trường Đại học Thương mại không?
 Tỉ lệ cơ hội giành được học bổng có ảnh hưởng đến ý thức học tập của sinh
viên trường Đại học Thương mại không?
 Động cơ giành học bổng có ảnh hưởng đến ý thức học tập của sinh viên
trường Đại học Thương mại không?
 Áp lực đồng trang lứa từ việc giành học bổng có ảnh hưởng đến ý thức học
tập của sinh viên trường Đại học Thương mại không?

c. Giả thuyết nghiên cứu

-

Lợi ích khi giành được học bổng có ảnh hưởng đến ý thức học tập của sinh viên
trường Đại học Thương mại

-

Tỉ lệ cơ hội giành được học bổng có ảnh hưởng đến ý thức học tập của sinh viên
trường Đại học Thương mại

-

Động cơ giành học bổng có ảnh hưởng đến ý thức học tập của sinh viên trường Đại
học Thương mại

-

Áp lực đồng trang lứa từ việc giành học bổng có ảnh hưởng đến ý thức học tập của
sinh viên trường Đại học Thương mại

d. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu


-

Đối tượng nghiên cứu: ảnh hưởng của chính sách học bổng đến ý thức học tập của
sinh viên Đại học Thương mại

-


Phạm vi nghiên cứu:
 Không gian nghiên cứu: Trường Đại học Thương mại
 Khách thể nghiên cứu: sinh viên trường Đại học Thương mại

e. Mơ hình nghiên cứu

tỉ lệ cơ hội
giành được
học bổng

lợi ích khi
giành được
học bổng

f.

động cơ giành
học bổng

ý thức học
tập của sinh
viên trường
Đại học
Thương mại

áp lực đồng
trang lứa từ
việc giành học
bổng


Bảng hỏi khảo sát (định lượng)

PHIẾU KHẢO SÁT ẢNH HƯỞNG CỦA CHÍNH SÁCH HỌC BỔNG ĐẾN Ý THỨC
HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI
Chào anh, chị!
Tôi đến từ Trường Đại học Thương Mại, tôi đang thực hiện nghiên cứu về đề tài “ảnh
hưởng của chính sách học bổng đến ý thức học tập của sinh viên trường Đại học Thương
mại”. Rất mong anh, chị dành ít phút để trả lời câu hỏi khảo sát. Ý kiến của anh, chị đóng
góp vai trị quan trọng cho thành công của nghiên cứu này.
Tôi cam kết bảo mật những thông tin mà anh, chị cung cấp và những thơng tin này chỉ
được dùng cho mục đích nghiên cứu.


Bảng khảo sát này dành cho sinh viên Đại học Thương mại, nếu không thuộc đối tượng
này mong anh, chị không điền vào phiếu.
Chân thành cảm ơn sự hợp tác của anh, chị!
PHẦN I. Thông tin cá nhân
1. Anh, chị là sinh viên năm mấy?
 Năm 1
 Năm 2
 Năm 3
 Năm 4
2. Anh, chị học khoa nào?
.....................................................................................................................
3. Giới tính của anh, chị?
 Nam
 Nữ
 Khác
PHẦN II. Lựa chọn mức độ
Theo thang đo Likert 5 điểm, quy ước từng mức độ như sau:

Rất không đồng ý

Không đồng ý

Trung lập

Đồng ý

Rất đồng ý

(1)

(2)

(3)

(4)

(5)

Vui lòng cho biết mức độ đồng ý của bạn theo thang đo Likert với các phát biểu sau đây
về ảnh hưởng của chính sách học bổng đến ý thức học tập của sinh viên trường Đại học
Thương mại bằng cách đánh dấu (x) vào các ô mà bạn chọn

1
1. Lợi ích khi giành được học bổng

2

3


4

5


Tơi sẽ giảm bớt gánh nặng tài chính từ học phí khi giành
được học bổng
Tơi có thể được du học và được hỗ trợ kinh phí khi giành
được học bổng
Tơi sẽ được ưu tiên vào các vị trí việc làm tốt nếu giành được
học bổng
Nếu tơi khơng có nhiều kinh nghiệm trong cơng việc mình
định ứng tuyển, các suất học bổng mà tơi giành được có thể
thay thế những kinh nghiệm đó
2. Tỉ lệ cơ hội giành được học bổng
Nếu tỉ lệ giành được học bổng cao, tôi sẽ cố gắng hết mình
để giành được học bổng
Nếu tỉ lệ giành được học bổng thấp, tôi sẽ không cố gắng để
giành được học bổng
Nếu thành tích học tập của tơi trong thời điểm giành học
bổng khả quan, tôi sẽ cố gắng tích lũy thêm điểm rèn luyện
để giành học bổng
3. Động cơ giành học bổng
Tơi muốn gia đình tơi tự hào về tơi khi tơi giành được học
bổng
Tơi muốn có thành tích để viết vào CV (sơ yếu lý lịch) của
tơi
Tơi tự tin khi kể về quá trình học tập giành học bổng của
mình

Tơi sẽ có nhiều động lực cố gắng hơn trong học tập để giành
được học bổng
Tôi cảm thấy nỗ lực của bản thân được ghi nhận khi giành
được học bổng
4. Áp lực đồng trang lứa từ việc giành học bổng
Các bạn đồng trang lứa mà tôi biết đều giành được học bổng


Tôi cảm thấy tự ti khi không giành được học bổng như các
bạn đồng trang lứa khác
Tôi sẽ tự tin hơn khi đối diện với các bạn đồng trang lứa khi
tôi giành được suất học bổng
5. Ý thức học tập của sinh viên trương Đại học Thương mại dưới sự ảnh hưởng của
chính sách học bổng
Tơi sẽ quyết tâm học thật tốt để giành được học bổng
Tôi sẵn sàng chia sẻ những bí quyết học tập nếu tơi giành
được học bổng
Tơi thấy hài lịng với những thành tích mà tơi đã đạt được
trong năm học vừa rồi
Chân thành cảm ơn sự hợp tác của anh, chị. Chúc anh, chị nhiều may mắn trong học tập
và cuộc sống!



×