Tải bản đầy đủ (.doc) (17 trang)

Bài luận văn khát quát những vấn đề còn tồn tại trong lĩnh vực xuất khẩu lao động Việt Nam và đề án khắc phục môn kinh tế đối ngoại

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (244.74 KB, 17 trang )

TÊN ĐỀ TÀI:
KHÁI QUÁT NHỮNG VẤN ĐỀ CÒN TỒN TẠI
TRONG LĨNH VỰC XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG
CỦA VIỆT NAM VÀ ĐỀ ÁN KHẮC PHỤC

Thành phố Hồ Chí Minh


Mở đầu
Trong thời đại tồn cầu hố, lao động di chuyển từ nước này
sang nước khác đã trở thành hiện tượng khá phổ biến. Tuy
không nhộn nhịp như tư bản và công nghệ, lao động cũng là
một yếu tố sản xuất ngày càng vượt biên giới tìm nơi có mức
thù lao cao hơn. Theo ông Bruson McKinley, Tổng Giám đốc
của Tổ chức di trú thế giới (IOM), lực lượng lao động xuất
khẩu càng ngày càng đóng vai trị thiết yếu và có nhiều đóng
góp khơng thể phủ nhận được đối với đời sống kinh tế-chính trị Số người lao động xuất
của nhiều quốc gia và khu vực. Ngoại tệ do lực lượng lao động khẩu liên tục tăng từ năm
này đem về cho những nước đang phát triển tiếp tục là một 1960 đến năm 2005.
trong những động lực chính thúc đẩy phát triển kinh tế trên
toàn thế giới. Mỗi năm các nước đang phát triển đã thu về 160 tỉ USD từ việc xuất khẩu lao
động, cao hơn nhiều so với tiền viện trợ nhận được từ các nước phát triển (100 tỉ
USD/năm). Cùng với xu hướng đó, xuất khẩu lao động đang dần trở thành một thế mạnh
của VN ta - đất nước được biết đến với nguồn nhân lực trẻ, cần cù và thông minh. VN đã có
lịch sử hơn 30 năm đưa lao động và chuyên gia đi làm việc ở nước ngoài và hiện đã hoàn
thiện hệ thống pháp luật về quan hệ lao động ngồi nước. Chính phủ VN coi trọng hoạt
động đưa lao động đi làm việc ở nước ngoài, coi đây là một kênh trọng điểm giải quyết nạn
thất nghiệp cũng như “tham vọng” nâng cao trình độ tay nghề của lao động sau khi đi làm
việc ở các nước tiên tiến trở về. Vì vậy để phát triển tối đa nguồn lực quan trọng này, cần
phải thường xuyên tìm hiểu, đánh giá những hạn chế còn tồn đọng và đưa ra những đề án
khắc phục hợp lý.




Nội dung
I.
Vai trò của xuất khẩu lao động
Xuất khẩu lao động đã trở thành việc quan trọng đối với các nước châu Á kể từ những
năm 1990. Trong số 200 triệu người di cư trên toàn thế giới, 30% là từ châu Á, và xuất khẩu
lao động và nhập khẩu là quan trọng đối với nền kinh tế khu vực.
Đã có ba làn sóng xuất khẩu lao động từ Việt Nam: đầu tiên và lần thứ hai chủ yếu liên
quan đến khối Đông Âu như một điểm đến, trong khi làn sóng thứ ba thì hầu hết cơng nhân
xuất khẩu đi các nước Đông Á như Hàn Quốc, Nhật Bản và Đài Loan, để cải thiện quan hệ
ngoại giao và thương mại vào cuối của Chiến tranh Lạnh. Kể từ cuối những năm 1990, xuất
khẩu lao động Việt Nam sang Trung Đông và Đông Á đã tăng đáng kể, và trở thành mục
tiêu quan trọng nhất để thực hiện chiến lược phát triển kinh tế - xã hội của đất nước.
Khủng hoảng tài chính tồn cầu 2008 - cuộc khủng hoảng bao gồm sự đổ vỡ hàng loạt
hệ thống ngân hàng, tình trạng đói tín dụng, tình trạng sụt giá chứng khốn và mất giá tiền
tệ quy mơ lớn ở nhiều nước trên thế giới, có nguồn gốc từ khủng hoảng tài chính ở Hoa Kỳ
- đã gây ra sự phá sản một loạt các cơng ty, các tập đồn trên thế giới. Hậu quả là tỷ lệ thất
nghiệp tăng cao, tình trạng thiếu việc làm trở nên trầm trọng.

Hình ảnh minh họa
Xuất khẩu lao động có thể giúp giảm bớt gánh nặng ngày càng tăng của nước đất nước,
giảm thiểu thất nghiệp, cũng như xóa đói giảm nghèo. "Đưa người lao động làm việc ở
nước ngoài là một trong những nỗ lực lớn của Việt Nam để giải quyết các vấn đề việc
làm, đặc biệt là cho những người trẻ tuổi", Thủ tướng Phạm Văn Khải đã cho biết. Thật
vậy, tỷ lệ thất nghiệp đang trở thành một mối quan tâm ngày càng tăng đối với đất nước
của 77 triệu người. Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội cho biết tỷ lệ thất nghiệp tăng
lên 7,4% năm 2009, từ 6,8% vào năm 1998 . Việc giảm tốc độ tăng trưởng GDP và cạn
kiệt các dòng vốn đầu tư nước ngoài chủ yếu là do sự gia tăng số công nhân thất nghiệp .
Cùng với những vấn đề là cải cách hành chính, kế hoạch cắt giảm 15% biên chế của

chính phủ, và dư thừa lao động ngày càng tăng từ các doanh nghiệp nhà nước làm ăn


thua lỗ. Nhưng trong những hộ nông dân, chiếm hơn 70% dân số, việc thất nghiệp có thể
có hậu quả lâu dài nghiêm trọng nhất . Như sự tăng lên cộng đồng nơng thơn và ít đất
mới dành cho canh tác, thiếu việc làm đang trở thành một vấn đề phổ biến, dẫn đến di cư
quy mơ lớn khơng có kế hoạch đến các thành phố
II.

Những vấn đề tồn tại trong lĩnh vực xuất khẩu lao động của Việt Nam

2.1. Lao động thiếu tay nghề
Hiện nay, xuất khẩu lao động được đánh giá là một trong những ngành dịch vụ đem lại
hiệu quả cao về mặt kinh tế cho xã hội nói chung và đất nước nói riêng. Tuy nhiên, người
lao động trong điều kiện hiện nay không chỉ đơn thuần có thể làm việc mà phải biết làm
đúng cách nghĩa là người lao động phải có kỹ năng, và phải có kiến thức. Hay nói một cách
khác, người lao động cần phải được đào tạo một cách bài bản trước khi tham gia vào thị
trường lao động.
Việt Nam với ưu thế là một nước có nguồn nhân lực dồi dào (85.789.573 triệu người –
theo số liệu của Tổng Cục Dân số ngày 1.4.2009); trong đó lực lượng lao động trẻ chiếm tỷ
lệ lớn. Theo kết quả khảo sát của Trung tâm Nghiên cứu thị trường lao động, Đại học
Leicester (CLMS), kết hợp với VCCI và Tổ chức Lao động Quốc tế (ILO), thì 3,5% lực
lượng lao động nằm trong độ tuổi 16 - 18 và 39% trong độ tuổi 19 - 25. Điều này có nghĩa
là một bộ phận lớn lực lượng lao động Việt Nam là lao động trẻ. Nhưng theo Phịng Thương
mại và Cơng nghiệp Việt Nam (VCCI) cơng bố ngày 30/6/2009 chỉ có gần 15% lao động
trẻ Việt Nam được đào tạo và hầu như rất ít lao động có tay nghề cao. Vì vậy, để có thể sử
dụng triệt để ưu thế về lao động, Việt Nam cần phải xem xét và thực hiện công tác đào tạo
cho người lao động càng sớm càng tốt.
Theo số liệu được lấy từ Dữ kiện thế giới của CIA bản 2005 và được cập nhật từ tháng 2
năm 2005, hiện nay trên thế giới có 193 quốc gia/ vùng lãnh thổ với tổng dân số là

6.372.797.742 người. Hiện tại Việt Nam đã thực hiện xuất khẩu lao động sang tổng số là
gần 40 quốc gia/vùng lãnh thổ tương đương với 21% thị phần của Việt Nam trên thị trường
xuất khẩu lao động. Như vậy, ta có thể thấy lợi thế một nước đông dân chưa được khai thác
triệt để.
Biểu đồ 1: Thị phần xuất khẩu lao động của Việt Nam trên thế giới

Nếu ta hình dung 193 quốc gia và vùng lãnh thổ là một thị phần lớn tương đương với
100% thì thị phần của Việt Nam chiếm lĩnh trong lĩnh vực xuất khẩu lao động là 40 quốc
gia/vùng lãnh thổ, tương đương với 21%. Nhìn trên biểu đồ hình trịn có thể thấy thị phần


của Việt Nam chỉ chiếm một tỷ lệ rất nhỏ. Điều này đồng nghĩa với việc 79% thị phần còn
lại hoặc là đã thuộc về quốc gia khác hoặc là còn để trống. Như vậy cơ hội cho chúng ta còn
rất nhiều. Vấn đề là làm thế nào chúng ta giành lại hoặc chiếm lĩnh được 79% thị phần còn
lại. Đây thực sự là một câu hỏi khó bởi vấn đề chính để giải quyết cho câu hỏi này lại nằm ở
nguồn nhân lực của chúng ta.
Từ năm 2006 đến nay, ngành xuất khẩu lao động của Việt Nam đã có những tín hiệu
đáng mừng. Tính đến cuối năm 2008, theo số liệu tổng hợp của Cục Quản lý lao động ngoài
nước, tổng số lao động xuất khẩu của Việt Nam tại tất cả các thị trường là 554.685 người.
Số lượng lao động xuất khẩu qua các năm tăng một cách đều đặn.
Bảng 1: Lượng xuất khẩu lao động tại các thị trường
Đơn vị: người
Nhật
Bản
2006 5360
2007 5517
2008 6142
Tổng 17019

Hàn

Quốc
10577
12187
18141
40905

Đài
Loan
14127
23640
31631
69398

Malaysia Cata UAE Ả RậpCH
xê út Séc
37941
3219 1760 98
423
26704
4685 2310 1620 1432
7810
10789 2845 2987 1871
72455
18693 6915 4705 3726

Ma
Cao
869
548
1417

2834

Khác Tổng
5766
5982
11355
23103

80140
84625
94988
259753

Nguồn: Cục Quản lý lao động ngoài nước
Năm 2008 tăng so với năm 2006 là 14848 người (tương đương với 119%), và so với
2007 tăng 10363 người (tương đương với 113%). Do chịu ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng
kinh tế bắt nguồn từ cuộc khủng hoảng tài chính của Mỹ, nên tốc độ tăng của năm 2008
chậm hơn 5,6% so với tốc độ tăng của năm 2007. Tuy nhiên, trong bối cảnh nhiều công ty
phá sản, nền kinh tế đình trệ thì con số trên đã thể hiện những nỗ lực hết mình của chính
phủ và các ban ngành đối với sự phát triển ngành xuất khẩu lao động. Cho đến nay, khủng
hoảng kinh tế vẫn còn đang là một rào cản đối với sự phát triển của nền kinh tế Việt Nam
thì ngành xuất khẩu lao động vẫn vươn lên để hoàn thành chỉ tiêu năm 2009 xuất khẩu
90.000 người lao động. Theo báo cáo 8 tháng năm 2009 của Cục quản lý lao động ngoài
nước, tổng số lao động đi xuất khẩu lao động đạt 45.634 người tương đương với 50,2% so
với định mức đặt ra của năm 2009.
Bảng 2: Lao động xuất khẩu trong 8 tháng năm 2009
Đơn vị: người

Lao
động


Nhật Hàn Đài
Malaysia Nga UAE Li Bi Ma Khác Tổng
Bản Quốc Loan
Cao
5549 13202 1666
1484 3051 2660 2349 11880 45634
3793


Lao
999
động nữ

785

4782

1015

658

2310 219

2144

Nguồn: Cục Quản lý lao động ngoài nước
Con số này cũng đánh dấu những bước tiến của ngành xuất khẩu lao động trong quá trình
nền kinh tế suy thối. Đó là thành quả của q trình nỗ lực khơng ngừng tìm đầu ra cho thị
trường lao động nước nhà. Nhưng trong cái được của ngành xuất khẩu lao động của Việt

Nam, ta cũng thấy nhiều nhược điểm. Thứ nhất, thị trường lao động của chúng ta chủ yếu
tập trung vào một số thị trường cũ như Malaysia, Đài Loan, Hàn Quốc…; trong đó một loạt
các thị trường tiềm năng có thu nhập cao khác như Mỹ, Anh, Pháp thì chúng ta vẫn chưa
chạm tới được. Nếu có thì cũng chỉ là một vài doanh nghiệp ký kết hợp đồng trực tiếp, cịn
thực tế thì Việt Nam chưa có một cung chính thức nào. Trong giai đoạn hiện nay, chúng ta
mới chỉ đang tìm hiểu các thị trường đó một cách dè dặt, chưa có những chính sách mang
tính chiến lược, bứt phá… Thứ hai, lao động của chúng ta xuất khẩu chủ yếu là lao động thủ
công, tay nghề chưa cao. Theo báo cáo của Cục Quản lý lao động ngoài nước, tỷ lệ lao động
đã qua đào tạo xuất khẩu đi các nước của nước ta chỉ đạt 15%. Tỷ lệ lao động đã qua đào
tạo thấp sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng lao động, nguồn thu cho ngân sách và cho
chính bản thân người lao động.
Bảng 3: Tổng hợp lao động và ngành nghề
Đơn vị: người
Thị
trường

Ngành nghề

Số LĐXK đã qua đào tạo
2006 2007
2008
3950 4158
4577
1211 1130
1078
75
137
57
124
92

430

Công nghiệp
Vận tải biển
Xây dựng
Nhật Bản
Ngành nghề khác
Lao động lành nghề
4652
(TDC)
Cộng
5360
Công nghiệp
8205
Thuyền viên tàu cá
1219
Vận tải biển
90
Xây dựng
1031
Hàn Quốc Ngành nghề khác
32
Lao động lành nghề
1255
(TDC)
Cộng
10577

Tổng
12685

3419
269
646

4373

5822

14847

5517
10462
1409
82
152
82

6142
14219
2380
68
783
691

17019
32886
5008
240
1966
805


1579

8428

11262

12187

18141

40905


Thị
trường

Ngành nghề

Số LĐXK đã qua đào tạo
Tổng
2006 2007
2008

Khán hộ công, giúp việc
1419
gia đình
Cơng nghiệp
10980
Vận tải biển

252
Thuyền viên tàu cá
1376
Đài Loan
Xây dựng
12
Ngành nghề khác
88
Lao động lành nghề
4325
(TDC)
Cộng
14127
Cơng nghiệp
35237
Giúp việc gia đình
0
Nơng nghiệp và dịch vụ 2704
Malaysia
Lao động lành nghề
3915
(TDC)
Cộng
37941
Xây dựng
327
Công nghiệp (SXCT)
0
Dịch vụ (Nhà hàng,
27

Cata
KS….)
Lao động lành nghề
2885
(TDC)
Cộng
3219
Xây dựng
1420
Công nghiệp (SXCT)
302
Dịch vụ (Nhà hàng,
38
UAE
KS….)
Lao động lành nghề
1585
(TDC)
Cộng
1760
Xây dựng
59
Công nghiệp (SXCT)
22
Vận tải
17
Ả rập xê
Giúp việc gia đình
0
út

Lao động lành nghề
74
(TDC)
Cộng
98
CH Séc
Cơng nghiệp
0
Dệt may
0
Xây dựng
0
Dịch vụ
7

8734

7430

17583

12980
71
1812
15
28

21492
55
1890

21
743

45452
378
5078
48
859

8033

9534

21892

23640
26442
0
239

31631
7337
245
192

69398
69106
245
3135


4705

2467

11087

26704
470
3

7810
150
0

72455
947
3

20

0

47

3019

1135

7039


4685
1488
667

2757
2341
477

10661
5249
1146

15

27

80

1554

2389

5528

2130
711
457
41
452


2845
1232
708
61
986

6735
2002
1187
119
1438

955

1293

2322

1620
338
85
0
0

2987
1370
47
15
0


4705
1708
132
15
7


Thị
trường

Ngành nghề

Số LĐXK đã qua đào tạo
Tổng
2006 2007
2008

Lao động lành nghề
0
(TDC)
Cộng
7
Giúp việc gia đình
0
Dịch vụ
0
Cơng nghiệp
0
Khác
7

Ma Cao
Lao động lành nghề
0
(TDC)
Cộng
0
Khác
Cộng
5766
Tổng cộng
57202

406

1127

1533

423
1169
836
2
125

1432
2474
446
3
102


1862
3643
1282
5
234

869

548

1417

2132
5982
53268

3025
11355
42294

5157
23103
152764

Nguồn: Cục quản lý lao động ngoài nước
Ngành nghề mà chúng ta có sử dụng nhiều lao động xuất khẩu cũng chỉ hạn chế như
ngành xây dựng, vận tải biển, khán hộ cơng và giúp việc gia đình, thuyền viên tàu cá, dệt
may…; trong khi đó các ngành nghề địi hỏi tay nghề và trình độ như các ngành cơng nghệ
thơng tin, tài chính, ngân hàng…thì số lượng lao động của Việt Nam cịn khiêm tốn. Bài
tốn nhằm giải quyết trình độ của người lao động đang là một vấn đề được đưa ra bàn luận

tại các cuộc họp của Quốc hội. Bởi Việt Nam xuất phát điểm từ một đất nước thuần nông,
mọi lối sống, tác phong của người Việt Nam đều bị ảnh hưởng mãnh mẽ bởi nền nông
nghiệp canh tác lúa nước. Đây là một trong những khó khăn mà chúng ta khơng thể khắc
phục trong một sớm một chiều; cần phải có sự phối hợp chặt chẽ giữa nhân dân và chính
phủ.
2.2. Quyền lợi của người lao động bị xâm phạm
Một thách thức lớn đối với một quốc gia xuất khẩu lao động như Việt Nam là bảo vệ
quyền lợi của người lao động, để họ không bị lừa bởi các cơ quan tuyển dụng và/ hoặc
người sử dụng lao động ở nước ngồi.
Có hai mối quan tâm chính liên quan đến xuất khẩu lao động vi phạm của người sử
dụng lao động tại nước sở tại và người lao động chấm dứt hợp đồng của họ. Các thị trường
xuất khẩu lao động tồn tại vì chi phí thấp của cơng nhân. Người sử dụng lao động cảm thấy
khơng có trách nhiệm đối với việc cải thiện đời sống của người lao động và điều kiện làm


việc. Với địa vị xã hội thấp và kiến thức hạn chế, người lao động thường dễ bị rủi ro. Họ
cũng thường khơng có thể nói ngơn ngữ địa phương và không được bảo vệ bởi pháp luật
nước sở tại. Các vi phạm phổ biến nhất của người sử dụng lao động là trong vấn đề tiền
lương. Theo một báo cáo từ Malaysia trao đổi Liên minh Quốc hội (MTUC), vi phạm tiền
lương đối với hầu hết 600 khiếu nại được thực hiện bởi các công nhân nhập cư trong giai
đoạn 2000-05. Ngược lại, nhiều lao động Việt Nam nhập cư quá dễ dàng chấm dứt hợp
đồng của họ và làm việc bất hợp pháp đối với người sử dụng lao động khác. Vấn đề đã trở
nên ngày càng nghiêm trọng trong thời gian gần đây. Cơ quan quản lý lao động đưa tỷ lệ lao
động chấm dứt hợp đồng của họ tại Nhật Bản 27-30%, 20-25% ở Hàn Quốc, và 9-12% ở
Đài Loan. Kể từ khi những người di cư làm việc bất hợp pháp, họ không nhận được bảo vệ
từ chính quyền. Hầu hết khơng có hợp đồng hoặc giấy phép lao động và đặc biệt dễ bị tổn
thương để giam giữ. Có hai lý do chính. Thứ nhất, hầu hết các công nhân di cư Việt vay tiền
với lãi suất cao để trả tiền các cơ quan xuất khẩu lao động để sắp xếp cho họ đi ra nước
ngồi. Do đó họ bị áp lực rất lớn để kiếm được đủ tiền chi trả các khoản vay. Họ cũng ít ở
tn thủ theo các quy tắc, tìm kiếm cơng việc khác nếu họ khơng hài lịng với những điều

kiện mà họ đã ký kết với công ty sử dụng lao động. Trả lương cao hơn cũng cám dỗ họ làm
như vậy. Nhưng kể từ khi họ làm việc bất hợp pháp, họ không nhận được bảo vệ từ chính
quyền. Hầu hết khơng có hợp đồng hoặc giấy phép lao động, và đặc biệt dễ bị tổn thương.
Với hy vọng cải thiện đời sống của mình, nhiều người lao động nơng thơn đặt ngơi
nhà của mình như tài sản thế chấp để vay vốn để nộp lệ phí của cơ quan xuất khẩu lao động.
Chi phí trung bình khoảng 5.000-6.000 USD. Những người muốn sang Nhật Bản cần ít nhất
là 10.000 US $, một khoảng tiết kiệm cả đời đối với một gia đình ở nơng thơn. Nếu họ may
mắn, họ sẽ kiếm đủ tiền để trả nợ vay của họ. Nếu khơng, họ sẽ khơng thể thốt khỏi các
khoản nợ rất lớn và sẽ trở thành "nạn nhân" của xuất khẩu lao động. Ngoài ra, những người
đi làm việc ở Trung Đông, Malaysia và Hàn Quốc không hiểu rõ các nền văn hóa của các
quốc gia này. Nhiều khi vi phạm pháp luật và bị trục xuất trước khi họ kiếm được đủ tiền để
trả nợ của họ. Cơ quan lao động xuất khẩu bỏ qua vấn đề này. Các khóa học đào tạo cho
người lao động xuất khẩu không cung cấp thông tin cần thiết về người sử dụng lao động,
pháp luật địa phương, hoặc các quyền và nghĩa vụ của họ trong thời gian làm việc của họ.
Chính phủ gần đây đã ban hành pháp luật về xuất khẩu lao động, nhằm tiêu chuẩn hóa và
hợp thức hóa q trình. Cụ thể, quy định của pháp luật địi hỏi trách nhiệm từ cả hai cơng
nhân và các doanh nghiệp xuất khẩu lao động, và là một phần của một nỗ lực gia tăng của


chính phủ Việt Nam nâng cao khả năng cạnh tranh của xuất khẩu lao động của mình trong
thị trường lao động quốc tế.
Có một số của các nước trong khu vực Đông Nam Á và Đông Á đang làm việc chặt
chẽ hơn với chính phủ của các nước liên quan để đảm bảo rằng các kênh di cư có thể truy
cập theo pháp lý, và rằng họ cung cấp sự bảo vệ đầy đủ cho người di cư. Vì vậy, chính phủ
rộng rãi thừa nhận rằng để tạo ra các kênh cho những người di cư hợp pháp, chúng ta phải
đảm bảo rằng các tùy chọn quy phạm pháp luật trở nên hấp dẫn hơn. Các ưu đãi cho người
di cư thơng qua các kênh pháp luật là gì? Điều đầu tiên là họ được bảo vệ tốt hơn.
Chúng ta thấy rằng rất nhiều của các cơ quan tuyển dụng có thể kiếm được nhiều
tiền, nhưng khơng cung cấp chế độ bảo vệ . Vì vậy, cần phải làm việc chặt chẽ với các cơ
quan tuyển dụng để đảm bảo rằng, sẽ có sự cân bằng đối với cả hai bên, và họ đang cung

cấp các dịch vụ và chi phí hợp lý có thể.

Bên cạnh đó, việc bảo vệ người lao động là một thách thức. Rất nhiều tiền được thực hiện
trong chu trình di cư. Các cơ quan tuyển dụng có thể tính phí rất nhiều tiền (một cách bất
hợp lý), và người sử dụng lao động có thể trả lương rất thấp . Tình trạng này có thể rất có
lợi nhuận cho một số người. Vì vậy, công nhân phải được bảo vệ . Cả nước gửi và nước tiếp
nhận giải quyết thách thức này
Tình trạng lao động xuất khẩu phạm pháp


Lao động xuất khẩu cần được trang bị kiến thức pháp luật.
Tình trạng LĐ Việt Nam vi phạm nội quy LĐ và quy định của các nước sở tại dường
như đã trở thành chuyện bình thường. Điều đáng nói, những lỗi vi phạm đó khơng phải là
q lớn như đâm chém, giết người mà lại bắt nguồn từ lỗi nhỏ đánh bạc, trộm cắp vặt, đình
cơng bất hợp pháp; bỏ trốn, làm việc bất hợp pháp… Ví dụ vụ 27 LĐ tham gia đánh bạc tại
Hàn Quốc, khi cảnh sát đến 3 LĐ nhào ra mái chắn mưa ở cửa sổ để ẩn nấp, mái gãy khiến
họ rơi từ tầng 5 xuống đất và 2 người đã chết. Số còn lại bị bắt giữ. Lỗi vi phạm này xảy ra
ở hầu hết thị trường từ truyền thống như Hàn Quốc, Nhật Bản, Malaysia… đến các thị
trường mới như khu vực Trung Đơng… Nhiều vi phạm có lẽ khơng mới bởi đó chính là
những thói quen trong sinh hoạt hằng ngày của người LĐ. Thế nhưng, trong môi trường làm
việc công nghiệp của nhiều nước, đây là điều cấm kỵ và khơng được phép. Vì vậy, trong
bản hợp đồng LĐ giữa người LĐ và chủ sử dụng, tất cả những điều này đã được đề cập đi
liền với những hình thức xử phạt rất nghiêm khắc, cao nhất là xử tù.
Giải quyết các trường hợp LĐ vi phạm pháp luật là chuyện mà hầu hết các công ty
XKLĐ của Việt Nam khơng ít thì nhiều đang phải đối mặt. Với những vi phạm nhẹ, việc xử
lý rất đơn giản; vi phạm nặng, LĐ có nguy cơ mất trắng và phải về nước là điều khó tránh
khỏi. Việc giải quyết, thanh lý hợp đồng cho LĐ thời "hậu" XKLĐ cũng phức tạp không
kém. Nhiều trường hợp về nước đến cả năm nhưng vẫn chưa thể thanh lý hợp đồng. Người
LĐ và công ty mơi giới khơng tìm được tiếng nói chung dẫn đến khiếu kiện kéo dài.
LĐ Việt Nam dù được chủ sử dụng đánh giá cao và khá ưu ái về tính cần cù, chăm

chỉ nhưng khơng có nghĩa là họ có thể dễ dàng bỏ qua, nhất là khi người LĐ có hành vi vi
phạm pháp luật. Ơng Đào Cơng Hải, Phó Cục trưởng Cục Quản lý LĐ ngồi nước (Bộ LĐTB&XH) cho biết: "Ở các thị trường như Đài Loan, Hàn Quốc, Nhật Bản, Malaysia…
thống kê cho thấy, đối tượng cư trú bất hợp pháp và vi phạm pháp luật chủ yếu tập trung ở
số 80% LĐ có trình độ phổ thơng". Với những LĐ bỏ trốn thì càng phải chịu nhiều thiệt thòi
hơn. "Ngay từ khi đi xuất khẩu, người LĐ đã ký vào biên bản cam kết hồn thành nghĩa vụ
LĐ thì về nước, nhưng nhiều LĐ vẫn cố tình trốn ở lại. Nước sở tại xếp các LĐ này vào
"danh sách đen", tức là mất hết các quyền lợi, kể cả chế độ bảo hiểm, nếu xảy ra bất cứ vấn
đề gì".


Tình trạng lao động bỏ trốn cũng là một trong những “tì vết” khiến ngành xuất khẩu
lao động thêm khó khăn trong việc mở rộng thị trường những năm qua. Có những nguyên
nhân cơ bản dẫn đến hiện tượng này. Việc Hàn Quốc đã tạm dừng các đợt thi tuyển tiếng
Hàn nhằm tiếp nhận lao động Việt Nam sang quốc gia này, hồi tháng 9 vừa qua cũng xuất
phát từ nguyên nhân: số lượng người lao động nước ngoài, đặc biệt là lao động Việt Nam cư
trú bất hợp pháp tại quốc gia này đang ở mức cao (trong tổng số trên 60.000 lao động Việt
Nam hiện đang làm việc, có gần 8.800 người đang cư trú bất hợp pháp, đứng đầu về số
lượng so với các quốc gia phái cử). Theo thông kê, trong vài năm trở lại đây tình trạng lao
động Việt Nam bỏ trốn diễn ra ở hầu hết các thị trường, nhiều nhất là ở Nhật Bản, Hàn
Quốc (chiếm 30%-40%), Đài Loan (10%-15%). Ngoài thiệt hại về kinh tế đối với các công
ty xuất khẩu lao động vì bị phạt, người lao động nếu bị phát hiện sẽ bị trục xuất về nước
sớm. Hơn thế, thiệt hại lớn nhất mà không thể đo lường được là hình ảnh lao động Việt
Nam bị xấu đi trong mắt bạn bè quốc tế.
Thông tin từ Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội cho thấy, qua khảo sát nhanh
một số chuyên gia và người tham gia xuất khẩu lao động trở về, những nguyên nhân chủ
yếu dẫn đến lao động bỏ trốn gồm: Kinh tế, tình trạng lừa đảo và hiểu biết về luật pháp.
Trên thực tế, không ít lao động Việt Nam sẵn sàng phá vỡ hợp đồng ra ngồi làm để có thu
nhập cao hơn và để ở lại nước ngoài bất hợp pháp lâu hơn, cho dù việc làm này có thể gặp
rủi ro và bị trục xuất về nước. Như tại thị trường Nhật Bản, có tỷ lệ lao động bỏ trốn cao vì
quốc gia này nhận lao động Việt Nam dưới dạng “tu nghiệp sinh”. Thực chất là một hình

thức sang nước ngồi để học việc, tu nghiệp. Do đó, thu nhập hàng tháng chỉ từ 500 – 700
USD/người/tháng với thời hạn tu nghiệp thường khoảng 3 năm. Trong khi đó đây là những
quốc gia phát triển có thu nhập cao, nếu trốn ra ngoài làm việc mức thu nhập là 1.500 2.000 USD/người/tháng và nếu không bị bắt và bị trục xuất thì sẽ được làm việc lâu hơn ở
nước ngồi. Mặt khác, người tham gia xuất khẩu lao động ở nước ta hầu hết thuộc tầng lớp
có thu nhập thấp, trước khi đi lao động ở nước ngoài phải vay mượn nhằm trang trải chi phí
rất lớn từ vài chục đến cả trăm triệu đồng. Trong khi đó, thực trạng lao động Việt Nam sau
khi đi XKLĐ về nước chỉ 20-25% kiếm được việc làm ổn định. Do đó, sức ép đối với họ để
mau chóng hồn trả vốn và có một khoản tích lũy để làm ăn khi về nước là rất lớn. Đây là lý
do cơ bản mà lao động Việt Nam sẵn sàng bỏ trốn bất chấp có thể gặp rủi ro. Nhiều trường
hợp, ngay sau khi sang nước bạn đã bỏ ra ngoài và bị phát hiện trục xuất về nước, chịu thiệt
hại nặng nề cho bản thân vì chưa trả nợ được số vốn vay để đi xuất khẩu lao động.


Cùng đó, lợi dụng kẽ hở của luật pháp, trong những năm qua, khơng ít tổ chức mơi
giới và cị mồi đã lừa đảo những người nhẹ dạ và thiếu hiểu biết. Khi ra nước ngồi và biết
mình bị lừa, lao động Việt Nam chỉ cịn biết tìm đường trốn, chấp nhận cư trú bất hợp pháp
để tìm việc khác với mong muốn kiếm tiền để thu hồi vốn đã đầu tư. Trong khi, các quy
định ràng buộc và đặc biệt là chế tài đối với lao động xuất khẩu của nước ta trong thời gian
qua còn lỏng lẻo cũng là một trong những nguyên nhân làm cho lao động dễ dàng bỏ trốn.
Trên danh nghĩa, lao động bỏ trốn có thể phải chịu trách nhiệm hình sự. Tuy nhiên, các cơ
quan thụ lý đã không thể xử lý những trường hợp này vì cịn thiếu một số văn bản theo quy
định của pháp luật, như phải có biên bản xử phạt hành chính về việc lao động bỏ trốn (có
xác nhận của những lao động làm việc cùng hoặc của chủ sử dụng về việc lao động bỏ trốn),
mới có căn cứ xử lý hình sự khi lao động đó về nước. Hiện, hình thức cưỡng chế duy nhất
đối với lao động bỏ trốn trong thời gian qua là tiền ký quỹ, đặt cọc. Trên thực tế, hình thức
này khơng giải quyết được vấn đề vì nhiều lao động sẵn sàng chịu mất số tiền này. Hơn nữa,
chính khoản tiền ký quỹ càng như một gánh nặng đối với lao động phải đầu tư ban đầu,
càng làm cho lao động tìm cách bỏ ra ngồi làm nhằm kiếm nhiều tiền hơn để trang trải nợ,
thu hồi vốn.


2.5. Vấn đề sử dụng hiệu quả nguồn lao động sau khi về nước:
Tại Việt Nam, đây là một chiến lược tạo việc làm của chính phủ bởi vì có rất nhiều
người trẻ trong thị trường lao động. Di cư được coi là một trong những cách để đảm bảo
rằng họ sẽ có công việc, và gửi về nhà rất nhiều kiều hối, góp phần rất nhiều tiền để phát
triển nền kinh tế. Ngoài kiều hối gửi, khi người di cư đang ở nước ngồi, họ có thể phát
triển các kỹ năng mới và phát triển các mối quan hệ mới. Nhưng làm thế nào để người di cư
mang về nhà những kỹ năng và áp dụng chúng ở Việt Nam sau khi hồn thành cơng việc
của họ tại nước ngồi. Xuất khẩu lao động chỉ là một chương trình di cư tạm thời. Sau một
số năm, họ phải trở về nhà . Làm thế nào chúng ta có thể chắc chắn rằng khi họ trở về nhà
việc đầu tiên họ nghĩ rằng không phải là để di chuyển một lần nữa? Làm thế nào chúng ta có
thể chắc chắn rằng khi người di cư trở về nhà với một số tiền, với một số kỹ năng bổ sung,
họ có thể bắt đầu một số doanh nghiệp và tạo ra các cơ hội việc làm hơn ở nhà?


Hàng chục ngàn công nhân Việt Nam đã trở về nhà sau khi hoàn thành hợp đồng
xuất khẩu lao động của họ từ các nước như Nhật Bản, Hàn Quốc, và Đài Loan. Họ đại diện
cho một nguồn tài nguyên có giá trị của con người đối với nền kinh tế của Việt Nam. Tuy
nhiên, nhiều người thất nghiệp sau khi trở về quê nhà của họ. Mặc dù không có số liệu
chính thức nhưng những bằng chứng đã được thu thập cho thấy tỷ lệ thất nghiệp trong công
nhân trả về là khá cao. Ơng Hùng từ Vân Đình, Hà Nội làm việc tại Hàn Quốc. Ông khỏe
mạnh, nhiệt tình, và nói tiếng Anh và tiếng Hàn thành thạo. Ơng thậm chí cịn nhận được
một giải thưởng từ Hiệp hội Doanh nghiệp Hàn Quốc cho ý tưởng kinh doanh để nâng cao
năng suất sử dụng lao động của mình - Cơng ty đóng tàu Busan. Tuy nhiên, ơng khơng thể
tìm thấy một cơng việc phù hợp tại Việt Nam, và sống bằng cách lái xe ơm. Đáng buồn
thay, tình hình của ơng khơng phải là hiếm và chính quyền vẫn khơng có chính sách để giải
quyết vấn đề. Cơng nhân trở lại phải tự xoay sở và nhiều người khơng thể tìm thấy một cơng
việc phù hợp mặc dù họ có trình độ và kinh nghiệm. Kết quả là, nhiều người đã đi xuất khẩu
lao động nước ngoài lần thứ hai.

III.


Giải pháp

Để sớm khắc phục những vấn nêu trên, phát triển bền vững và mở rộng việc làm của
lao động Việt Nam ở các thị trường trên thế giới, cần triển khai thực hiện quyết liệt các giải
pháp chủ yếu sau:
Một là, bám sát yêu cầu thị trường, đầu tư chuẩn bị nguồn lao động có trình độ nghề
cao, đáp ứng yêu cầu các chủ sử dụng. Doanh nghiệp XKLĐ cần hợp tác chặt chẽ với hệ
thống trường nghề trong nước, với chủ sử dụng nước ngoài và với cơ sở đào tạo nghề có uy
tín của nước ngồi để đào tạo bổ túc nghề cho người lao động. Việc đào tạo nên ưu tiên
triển khai thực hiện ở Việt Nam, vì như vậy vừa góp phần khai thác và nâng tầm các cơ sở
đào tạo trong nước, vừa đảm bảo tiết kiệm chi phí cho người lao động.
Tuy nhiên, trong trường hợp triển khai trong nước chưa kịp, doanh nghiệp có thể hợp tác
với đối tác thực hiện đào tạo ngắn hạn ở nước ngoài, nếu hợp đồng bảo đảm tính khả thi và
chi phí hợp lý, người lao động chấp thuận được.
Hai là, tăng cường chất lượng giáo dục định hướng cho người lao động trước khi đưa
sang làm việc tại nước ngoài. Người lao động cần được trang bị đầy đủ nhận thức về vai trò,


nhiệm vụ, trách nhiệm cơng dân của mình ở nước sẽ làm việc. Cam kết làm nghề gì, việc gì
theo hợp đồng thì họ phải có trách nhiệm thực hiện nghiêm nội dung đã cam kết. Chương
trình giáo dục định hướng cho người lao động cần tăng nội dung cụ thể để hình thành thái
độ, ý thức tự giác của người lao động trong công việc và trong sinh hoạt, đặc biệt là hành vi
ứng xử trong một xã hội văn minh.
Ba là, doanh nghiệp XKLĐ Việt Nam cần thận trọng trong lựa chọn đối tác tại nước
ngoài. Đối với những hợp đồng cung ứng lao động ký trực tiếp với chủ sử dụng, thì cần xem
xét kỹ tính chất, tính ổn định của cơng việc, điều kiện làm việc, sinh hoạt. Đối với hợp đồng
ký với công ty môi giới lao động: cần thẩm định tư cách pháp nhân, năng lực hoạt động,
tính chuyên nghiệp và trách nhiệm với người lao động của các công ty này. Với công ty môi
giới hoạt động theo phương thức “thầu nhân công”, thì ngồi việc xem xét kỹ các yếu tố

trên, cần xem năng lực thực sự trong xếp việc cho người lao động, điều kiện bảo đảm ăn ở,
sinh hoạt và đưa đón lao động, cũng như trách nhiệm cao đối với người lao động.
Bốn là, không nên để các doanh nghiệp XKLĐ Việt Nam tham gia vào thị trường
nước ngoài theo kiểu “phong trào”, không nghiên cứu thấu đáo thị trường và đối tác, không
chuẩn bị đầu tư cho chất lượng nguồn lao động, nâng giá để ký hợp đồng bằng được, tuyển
chọn lao động ồ ạt, khơng tính đến rủi ro và hậu quả. Cần lựa chọn những doanh nghiệp có
chất lượng hoạt động tốt tham gia thị trường này trong một thời gian nhất định. Sau nay, nếu
cần sẽ mở rộng thêm. Các doanh nghiệp được lựa chọn phải chấp hành nghiêm chỉ đạo
chung về chất lượng, về chi phí khi ký kết và thực hiện hợp đồng. Doanh nghiệp nào vi
phạm sẽ phải xử lý nghiêm.
Năm là, để bổ sung được lực lượng lao động có chất lượng cao hơn đi theo con
đường chính thống, đề nghị cơ quan Nhà nước hai bên có sự phối hợp tháo gỡ khó khăn
trong việc cấp visa lao động, đồng thời siết chặt hơn việc cấp visa kinh doanh, đảm bảo thực
hiện đúng mục đích, khơng để tình trạng một lực lượng lớn người lao động chất lượng hạn
chế đi theo visa kinh doanh để nhập vào đội quân lao động trong nhà máy như hiện nay.

Kết luận
Quá trình hội nhập tồn cầu nhanh chóng của Việt Nam đã đưa ra một loạt các cơ hội
cho người lao động Việt Nam. Để giải quyết tình trạng thất nghiệp chắc chắn sẽ gia tăng khi
lực lượng lao động đạt tối đa, xuất khẩu lao động đã đóng một vai trị quan trọng trong việc
lập kế hoạch kinh tế - xã hội của đất nước. Tuy nhiên, để tối đa hóa lợi ích của nó, chính


phủ phải tạo ra một khuôn khổ pháp lý và các chính sách giám sát phù hợp. Ngồi ra, lực
lượng lao động phải có tay nghề cao và cạnh tranh nên được coi là một ưu tiên hàng đầu
trong kế hoạch thúc đẩy xuất khẩu lao động của chính phủ. Hầu hết người Việt Nam làm
việc ở nước ngoài là lao động chân tay và thường thiếu kỹ năng. Nếu điều này có thể được
giải quyết, xuất khẩu lao động sẽ là một lợi thế cạnh tranh thật sự cho Việt Nam và kéo theo
sự tăng trưởng dài hạn của nó. Về lâu dài, một cái gì đó như (Nam) Hàn Quốc (có thể xảy
ra), chuyển đổi từ một quốc gia lao động gửi tới một quốc gia tiếp nhận lao động như nó đã

trở thành một nền kinh tế phát triển. Việt Nam là một thị trường lao động gửi do chính sách
di trú của chính phủ xúc tiến. Tuy nhiên, khi nền kinh tế phát triển hơn nữa, Việt Nam có
thể trở thành một nước tiếp nhận lao động, nhận người lao động làm công việc khai thác mỏ
và xây dựng. Ngay cả Lào, một trong những nền kinh tế kém phát triển, cũng là một nước
tiếp nhận người lao động từ Việt Nam và Trung Quốc.
Chúc các bạn thành công.


Tài liệu tham khảo
/> /> /> />vi&u= />%3D1157%26Itemid%3D21
Giải pháp phát triển lao động
/>Vì sao lao động cứ xuất khẩu được là bỏ trốn?
/>xuất khẩu lao động sang lào và campuchia
/>báo động tình trạng xuất khẩu lao động phạm pháp
/>Chủ động với thị trường lao động cuối năm
/>xuất khẩu lao động việt nam trong bối cảnh khủng hoảng kinh tế
/> />vi&u= /> />vi&u= />


×