Tải bản đầy đủ (.doc) (15 trang)

giáo án lớp 3 tuần 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (127.35 KB, 15 trang )

Nguyễn Thị Phơng Chủ nhiệm lớp 3D





Tuần 2
Thứ hai khai giảng năm học mới
_________________________________________
Ngày 3/ 9 / 2011
Thứ ba ngày 6 tháng 9 năm 2011
Tiết 1+ 2: Tin
GV chuyên dạy
________________________________________
Tiết 3+ 4: tập đọc -kể chuyện
Ai có lỗi?
I. Mục tiêu:
- Đọc đúng các từ: khuỷu tay, nguệch ra, nắn nót, nổi giận Rèn kĩ năng đọc lu loát, rõ
ràng toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúngvà phân biệt lời kể với lời nhân vật.
- Hiểu nghĩa các từ trong bài và hiểu nội dung bài: phải biết nhờng nhịn, nghĩ tốt về bạn,
dũng cảm nhận lỗi khi trót c xử không tốt với bạn.
- Kể lại đợc từng đoạn và toàn bộ câu chuyện dựa theo tranh minh hoạ.
II. Đồ dùng dạy học
Tên đồ dùng Mục đích sử dụng
+ GV: Bảng phụ , tranh - Ghi câu luyện đọc, dùng GTB
+ HS : SGK
III. Hoạt động dạy học chủ yếu:
Tiết 1
1. Bài cũ: 3 HS đọc: Hai bàn tay em.( HS yếu)
Trả lời câu hỏi nội dung bài.( HS khá giỏi)
2. Bài mới:


a. Giới thiệu bài : nêu mục đích yêu cầu giờ học.
b. Nội dung:
* Luyện đọc
- Giáo viên đọc mẫu.
- Đọc câu lần 1, lần 2.
- Đọc từ: khuỷu tay, nguệch ra, nắn nót,
nổi giận, Cô-rét- ti, En- ri- cô
- Hớng dẫn đọc câu: " Tôi đang nắn nót
viết từng chữ thì/ Cô-rét -ti chạm khuỷu
tay vào tôi,/ làm cho cây bút nguệch ra
một đờng rất xấu//" ( Bảng phụ)
- Đọc đoạn: trớc lớp, trong nhóm.
+ giảng từ: kiêu căng, can đảm, hối
hận
- Thi đọc
- Đọc đồng thanh.
* Tìm hiểu bài
+ Yêu cầu lớp đọc thầm đoạn 1,2
- 2 bạn trong truyện tên là gì?
- Vì sao 2 bạn giận nhau?
- HS đọc nối tiếp
- Đọc cá nhân, đồng thanh.(HS
yếu)
- HS giỏi đọc, HS khác đọc lại.
- Đọc cá nhân, nhóm 2.
- Đại diện 3 tổ đọc. HS nhận xét.
- Cả bài.
- Đọc thầm từng đoạn, trả lời cá
nhân
- Thảo luận nhóm 2, trả lời. HS

yếu nhắc lại.
Năm học 2011- 2012
1
Nguyễn Thị Phơng Chủ nhiệm lớp 3D
+ YC cả lớp đọc thầm đ3
- Vì sao En- ri- cô hối hận muốn xin lỗi
Cô- rét- ti?
+ Gọi 1 em đọc đ4
- 2 bạn đã làm lành với nhau ra sao?
+ YC đọc thầm đ5
- Bố đã trách mắng En- ri- cô ntn?
+ Cho hs tluận nhóm 2: theo em mỗi bạn
có điểm gì đáng khen?
- Câu chuyện trên có ý nghĩa gì?
- GV nhận xét, chốt nội dung: : phải biết
nhờng nhịn, nghĩ tốt về bạn, dũng cảm
nhận lỗi khi trót c xử không tốt với bạn.
- HS giỏi
- cả lớp đọc thầm
- Cô- rét- ti và En- ri- cô
- Cô- rét- ti vô ý chạm khuỷu tay
vào En- ri- cô làm viết hỏng
- Sau cơn giận bình tĩnh lại
không đủ can đảm
- Tan học ôm chầm lấy bạn
- En- ri- cô là ngời có lỗi
- Đại diện nhóm lên TB
- Phải biết nhờng nhịn bạn
Tiết 2
* Luyện đọc lại

- GV đọc mẫu đoạn 1, 2,3
- Hớng dẫn luyện đọc nhấn giọng vào
các từ ngữ: nắn nót,chạm khuỷu tay ,
yêu cầu đọc theo vai.
- GV nhận xét, đánh giá.
* Kể chuyện
- Gọi HS đọc yêu cầu, mẫu.
- Tổ chức cho HS kể từng đoạn theo
tranh, dùng các câu hỏi gợi ý HS yếu kể.
- GV nhận xét, đánh giá.
3. Củng cố, dặn dò.
Nêu câu hỏi giáo dục: em học đợc điều
gì qua câu chuyện này?
- Chuẩn bị bài sau: Cô giáo tí hon.
- HS trung bình, yếu đọc đoạn 1.
- Nhóm 3 luyện đọc.( HS khá
giỏi)
- Thi đọc theo nhóm. HS nhận
xét, đánh giá.
- 2 HS yếu. Lớp đọc thầm.
- Từng đối tợng HS thực hiện.
- HS nhận xét, đánh giá bạn kể
hay nhất.
- HS phát biểu ý kiến.
Tiết 5: toán
Trừ các số có ba chữ số.( Có nhớ một lần)
I. Mục tiêu:
- Biết cách trừ các số có 3 chữ số ( có nhớ một lần ở hàng chục hoặc hàng trăm).
- Vận dụng giải toán có lời văn.( có 1 phép tính trừ)
II. Đồ dùng dạy học

Tên đồ dùng Mục đích sử dụng
+ GV + HS: bảng phụ, bảng con - Làm bài 1,2.
III. Hoạt động dạy học chủ yếu:
1. Bài cũ: - HS yếu: Đặt tính rồi tính: 472 - 361, 297 - 105, 454 - 331
- HS khá giỏi: Tìm x: x + 224 = 356; x + 190 = 452.
Năm học 2011- 2012
2
Nguyễn Thị Phơng Chủ nhiệm lớp 3D
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài : nêu mục đích yêu cầu giờ học.
b. Nội dung:
* Giới thiệu phép trừ: 432 - 215
- Giới thiệu phép trừ trên bằng một bài toán.
- Cho HS tìm phép tính
- GV viết bảng: 432 - 215
- GV hớng dẫn HS yếu đặt tính và thực hiện
,yêu cầu HS khá, giỏi tự làm.
- GV chốt lại cách làm. Lu ý phép trừ có nhớ ở
hàng chục
* Giới thiệu phép trừ: 627 - 143
- GV gọi HS nêu cách đặt tính và thực hiện
cách tính .
- GV cùng cả lớp nhận xét và chốt lại ý đúng
+ GV yêu cầu HS so sánh 2 phép trừ trên( HS
khá giỏi)
- GV nhận xét và nhấn mạnh sự khác nhau ở ví
dụ 1 và ví dụ 2: có nhớ ở hàng trăm.
- Lấy thêm VD
* Luyện tập;
+ Bài 1: Tính(cột 1,2,3)

- Tổ chức cho HS làm việc cá nhân.( HS trung
bình, yếu ), HS khá giỏi làm thêm 2 cột cuối.
- GV nhận xét, chốt trừ có nhớ ở hàng chục.
+ Bài 2: Tính(cột 1,2,3)
- Tổ chức làm tơng tự bài 1.
- Lu ý trừ có nhớ ở hàng trăm.
+ Bài 3:- Treo bảng phụ
- Gọi hs nêu yc.
Bài toán hỏi gì ?
Muốn biết bạn Hoa su tầm đợc bao nhiêu con
tem ta làm ntn?
Tóm tắt
Bình và Hoa : 335 con tem
Bình : 128 con tem
Hoa : con tem?
Bài giải
Bạn Hoa su tầm đựoc số con tem là:
335 - 128 = 207 ( con tem )
Đáp số : 207 con tem
- Gọi 1 em lên giải
- GV nhận xét chốt lời giải đúng.
+ Bài 4:
- Cho HS tóm tắt.
-HS yếu đọc đề toán trên
bảng phụ
- Làm miệng
- HS yếu nêu miệng.
- HS chú ý
- Lớp thực hiện yêu cầu vào
bảng

con,1HS lên bảng làm.
- HS yếu nêu lại cách làm.
- Thực hiện yêu cầu.
- HS yếu làm.
- Đọc yêu cầu.
- 3 HS trung bình ,yếu làm trên bảng
lớp.
- Lớp làm vào bảng con,HS nhận xét.
- Nắm yêu cầu.
- Làm vào bảng con kết hợp làm
miệng( HS trung bình, yếu)
- HSnhận xét.
- Thực hiện yêu cầu
- Bạn Hoa su tầm đợc bao nhiêu con
tem
- lấy 335- 128
HS nêu.
- Làm vào vở
- 1 HS chữa. HS nhận xét.
- HS nêu cách tính.
Bài giải
Đoạn dây còn lại số xăng - ti mét:
243 - 27= 216 ( cm)
Đáp số : 216 cm
Năm học 2011- 2012
3
Nguyễn Thị Phơng Chủ nhiệm lớp 3D
- Gọi đọc lại đề dựa vào tóm tắt.(HS giỏi)
- Yêu cầu trình bày bài giải (HS yếu nêu phép
tính giải, câu trả lời)

- Tổ chức đánh giá, chữa bài.
3. Củng cố, dặn dò.
- Tóm tắt nội dung, chuẩn bị bài trang 8.
______________________________________
Tiết 6: chính tả
Nghe viết: Ai có lỗi?
phân biệt uêch/ uyu; s/ x; ăn/ ăng.
I. Mục tiêu:
- Nghe viết chính xác đọan 3 trong bài : Ai có lỗi?chú ý viết đúng tên riêng nớc ngoài.
Trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.
- Tìm đúng các từ chứa vần: uếch/ uyu; âm s/ x.
II. Đồ dùng dạy học
Tên đồ dùng Mục đích sử dụng
+ GV : Bảng phụ - Ghi bài 3,
+ HS: Bảng con - Làm bài tập
III. Hoạt động dạy học chủ yếu:
1. Bài cũ: - GV đọc - HS yếu viết: chìm nổi, cái liềm
- Điền vào chỗ chấm( HS khá, giỏi): ục ịch; mèo kêu ng ng
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài : nêu mục đích yêu cầu giờ học.
b. Nội dung:
* Hớng dẫn viết chính tả
- GV đọc bài chính tả.
- Hớng dẫn tìm hiểu nội dung: đoạn văn nói
điều gì?
- Nhận xét hiện tợng chính tả: tìm tên riêng có
trong bài? Nhận xét cách viết tên riêng đã
nêu?
- GV: nêu cách viết tên riêng ngời nớc ngoài.
- Hớng dẫn viết chữ khó: Cô-rét- ti; khuỷu tay,

sứt chỉ
* Viết chính tả
- GV đọc lần 2,3,4, giúp HS yếu.
* Chấm, chữa, bài:
- Chấm bài 1 tổ. Nhận xét, chữa lỗi.
* Làm bài tập.
+Bài 2:Tìm các từ chứa tiếng có vần: uêch /
uyu.
- Yêu cầu HS yếu đọc đầu bài, mẫu: lu ý phát
âm
- Tổ chức cho HS làm việc cá nhân.
- Tổ chức nhận xét, chữa bài. Chốt từ đúng:
rỗng tuếch, khuếch khoác, tuệch toác Luyện
đọc(HS yếu)
+ Bài 3: a. Chọn chữ trong ngoặc điền vào chỗ
chấm(bảng phụ)
- Tổ chức cho HS thi tiếp sức ( mỗi tổ 6 em)
- Chốt kết quả đúng
3. Củng cố dặn dò : Tìm câu chứa tiếng có vần
uêch
- 2 HS yếu đọc lại.
- Trả lời cá nhân.
- HS yếu nêu.
- 2 HS yếu viết trên bảng lớp, lớp
viết bảng con.
- HS nghe, viết, soát lỗi.
- Chú ý.
- 1 HS đọc yêu cầu
- 1 HS.
- 2 HS viết trên bảng lớp, lớp viết

bảng con.
- 1 HS đọc yêu cầu.
- HS viết trên bảng phụ, lớp cổ vũ
Năm học 2011- 2012
4
Nguyễn Thị Phơng Chủ nhiệm lớp 3D
- Chuẩn bị bài sau.

________________________________________
Tiết 7: Âm nhạc
GV chuyên

Ngày 4 / 9 / 2011
Thứ t ngày 7 tháng 9 năm 2011
Tiết 1: luyện từ và câu.
Từ ngữ về thiếu nhi. Ôn tập câu Ai là gì?
I. Mục tiêu:
-Tìm các từ chỉ trẻ em , tính nết trẻ em , tình cảm , sự chăm sóc của ngời lớn đối với trẻ
em.
- Tìm đợc các bộphận câu ttrả lời cho câu hỏi: Ai( cái gì, con gì?) là gì? Đặt đợc câu hỏi
cho bộ phận câu đợc in đậm.
II. Đồ dùng dạy học
Tên đồ dùng Mục đích sử dụng
+ GV: Bảng phụ - Ghi bài 2.
+ HS: VBTTV
III. Hoạt động dạy học chủ yếu:
1. Bài cũ: Tìm từ chỉ sự vật ( HS yếu), tìm từ chỉ sự vật đợc so sánh với nhau trong câu
thơ sau: Trăng tròn nh cái đĩa
Lơ lửng mà không rơi
2. Bài mới:

a. Giới thiệu bài : nêu mục đích yêu cầu giờ học.
b. Nội dung:
+ Bài 1 : Tìm các từ
- GV chia bảng làm 3, viết các phần lên bảng,
giao mỗi tổ làm 1 phần.
- Gọi HS yếu tìm một hoặc hai từ ở mỗi phần
- Gọi HS lên bảng làm (tiếp sức)
- Hớng dẫn nhận xét.
- GV nhận xét, chốt từ đúng :VD: thiếu niên, trẻ
nhỏ, lễ phép, chăm bẵm, lo lắng
- Củng cố từ ngữ chỉ trẻ em.
+ Bài 2: Tìm các bộ phận của câu.
- Treo bảng phụ đã viết 3 câu văn.
- Nhấn mạnh yêu cầu. GV gợi ý.(HS trung bình,
yếu)
- Tổ chức cho HS làm việc theo cặp.
- Đại diện lên bảng chữa. Hớng dẫn nhận xét.
Chốt ý đúng.
- Yêu cầu HS giỏi nêu VD khác thuộc kiểu câu
trên.
- KL: ý nghĩa của câu hỏi Ai là gì?
+ Bài 3: Đặt câu hỏi cho các bộ phận câu in
đậm.
- Hớng dẫn cách đặt câu hỏi cho bộ phận in
đậm( 3 bớc )
- 1 HS đọc to, lớp đọc thầm.
- Làm nháp
- Nêu miệng
- Mỗi tổ 5 em.
- HS nhận xét.

- 1 HS đọc to, lớp đọc thầm.
- HS nghe.
- Thảo luận.
- 3 em. Lớp nhận xét.
- HS yếu nhắc lại.
- 1 HS đọc to, lớp đọc thầm.
- Làm miệng
Năm học 2011- 2012
5
Nguyễn Thị Phơng Chủ nhiệm lớp 3D
- Tổ chức cho HS làm việc cá nhân.
- GV nhận xét. Chốt kết quả đúng.
- HS nhận xét, bổ sung.
3. Củng cố, dặn dò. - Nhắc HS ghi nhớ những điều vừa học. Chuẩn bị bài tuần 3.
_____________________________________
Tiết 2: Tập đọc
Cô giáo tí hon.
I. Mục tiêu:
- Đọc đúng các từ có âm đầu l/n. Biết ngắt nghỉ hơi hợp lí sau dấu phẩy, dấu chấm.
- Hiểu nghĩa các từ trong bài và hiểu nội dung bài: Tả trò chơi lớp học rất ngộ nghĩnh
của mấy chị em.
- Giáo dục HS yêu quý cô giáo và nghề dạy học.
II. Đồ dùng dạy học
Tên đồ dùng Mục đích sử dụng
+ GV: Tranh + Bảng phụ - Dùng GTB + Ghi câu luyện đọc.
+ HS: SGK
III. Hoạt động dạy học chủ yếu:
1. Bài cũ: 3 HS đọc: Ai có lỗi?( HS yếu)
Trả lời câu hỏi nội dung bài.( HS khá. giỏi)
2. Bài mới:

a. Giới thiệu bài : nêu mục đích yêu cầu giờ học.
b. Nội dung:
* Luyện đọc
- GV đọc mẫu
- Đọc câu lần 1, 2.
- Từ: ngọng líu, núng nính ( HS yếu)
- Hớng dẫn đọc câu: "Bé đa mắt/ nhìn đám
học trò, / tay cầm nhánh trâm bầu / nhịp nhịp
trên tấm bảng.// "( bảng phụ)
- Đọc đoạn: trớc lớp, trong nhóm.
+ giảng từ: khoan thai, khúc khích, núng
nính
- Thi đọc
- Đọc đồng thanh.
* Tìm hiểu bài
- 1 HS đọc đoạn 1
- Truyện có nhân vật nào?
- Các bạn nhỏ trong bài chơi trò chơi gì?
+Y/c HS đọc thầm cả bài và thảo luận theo
nhóm 4 câu hỏi 2
- Câu 2 sửa: Cô giáo tí hon có những cử chỉ
gì?
HS khá giỏi GV hỏi thêm: em thích cử chỉ
nào, tại sao?
- YC 1 em đọc đoạn: đàn em ríu rít đên hết
+ Tìm những hình ảnh ngộ nghĩnh đáng yêu
của đám học trò?
=> G/v : Bài vân tả gì?
-
- HS đọc nối tiếp

- Luyện đọc cá nhân, đồng thanh.
- HS giỏi đọc, HS khác đọc lại.
- Đọc nối tiếp, nhóm 2.
- Đại diện 3 tổ đọc. HS nhận xét.
- Cả bài.
- Lớp đọc thầm theo.
- Bé và 3 đứa em
- Trò chơi lớp học
- HS đọc và thảo luận
- kẹp tóc
Đi khoan thai vào lớp
Bẻ nhành trâm bầu làm thớc
- HS nêu
- đứng dạy khúc khích chào cô,
đánh vần theo
- tả trò chơi lớp học rất ngộ nghĩnh
của mấy chị em
Năm học 2011- 2012
6
Nguyễn Thị Phơng Chủ nhiệm lớp 3D
- E m có thể nêu nhận xét về mỗi nhân vật
( HS giỏi)
- GV nhận xét, chốt: bài văn tả cảnh trò chơi
lớp học rất ngộ nghĩnh của mấy chị em
* Luyện đọc lại
- GV hớng dẫn đọc ngắt nghỉ hơi, nhấn giọng
một số từ ngữ
- Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm( HS giỏi)
- GV nhận xét, đánh giá.
- HS nhắc lại.

- HS đọc cá nhân
- HSNX, đánh giá.
3. Củng cố, dặn dò GV hỏi : Các em có thích trò chơi lớp học và có muốn trở thành cô
giáo không?
- Đọc thêm bài Khi mẹ vắng nhà.
____________________________________
Tiết 3 : Tự nhiên và xã hội
Vệ sinh hô hấp
I. Mục tiêu:
- hs biết ích lợi của việc tập thở buổi sáng
- Kể ra những việc nên làm và không nên làm để giữ vệ sinh cơ quan hô hấp

- GD ý thức giữ sạch mũi, họng.
II- Đồ dùng dạy- học:
Tên đồ dùng Mục đích sử dụng
+ GV : Các hình trong SGK - HĐ1
+ HS: SGK - Các HĐ
III. Hoạt động dạy - học:
* Hoạt động 1: Làm việc theo nhòm 4:
- Bớc 1: các nhóm qs H1,2,3 và tluận câu hỏi:
- Tập thở sâu buổi sáng có lợi gì?
- Hàng ngày cta phải làm gì để giữ sạch mũi họng?
+ Bớc 2 :- Đại diện các nhóm trình bày
- Gọi nhóm khác bổ sung
- GV chốt: Tập TD buổi sáng có nhiều không khí
trong lành, ít bụi. Lau mũi, súc miệng bằng nớc muối
loãng tránh nhiễm trùng các bộ phận của cơ quan hô
hấp
+ GV kết luận:- Nên TD buổi sáng và vs mũi họng.
- HS thảo luận theo nhóm .

- bs có nhiều không khí trong
lành
- HS trình bày
- 2 hs nêu lại.
* Hoạt động 2 : Thảo luận theo cặp
Năm học 2011- 2012
7
Nguyễn Thị Phơng Chủ nhiệm lớp 3D
- B1: từng cặp qs tranh vẽ trang 9 và tlời câu hỏi:
+ Hình vẽ gì? việc làm này có lợi hay có hại đvới cq hô hấp? tại sao?
- B2: Các nhóm lên trình bày.
- GV, hs theo dõi, nhận xét , bổ sung
- KL:
3. Củng cố- dặn dò :
- Em đã làm gì để bảo vệ cơ quan hô hấp.
- Nhận xét giờ học, dặn hs cần bảo vệ cơ quan hô hấp.
_______________________________________
Tiết 4:Toán
Luyện tập
I- Mục tiêu:
- Củng cố về cộng trừ số có 3 chữ số ( có nhớ 1 lần hoặc không nhớ)
- Rèn kĩ năng thực hiện đúng phép cộng, trừ
-Vận dụng đợc phép cộng, trừ vào giải toán.
II- Đồ dùng dạy- học:
Tên đồ dùng Mục đích sử dụng
+ GV: Bảng phụ, phấn màu. - Chép bài tập 3
III- Hoạt động dạy - học chủ yếu:
* Hoạt động 1: Thực hành.
+ Bài 1: tính. : GV ghi các phép tính lên bảng
- Yêu cầu hs làm bảng con, chữa bài.

- Trừ theo thứ tự từ đâu?
+Bài 2: Đặt tính rồi tính.
- Nêu cách đặt tính, cách thực hiện?
- Yêu cầu hs làm vở, chữa bài.
-GV nx, chốt kết quả đúng
+ Bài 3:- Treo bảng phụ.
- Biết số bị trừ, số trừ muốn tìm hiệu ta ltn?
- Biết số trừ và hiệu muốn tìm số bị trừ ta ltn?
- YC tính ra nháp rồi lên điền kết quả
- gv nhận xét.
+ Bài 4: - Gv gọi hs nêu yêu cầu
- Muốn biết cả 2 ngày bán đợc bao nhiêu kg
- HS làm bảng con, 3 hs làm bảng lớp
- HS làm bảng vở, 2 hs chữa bài.ĐS: .
- Hs nêu.
- làm vào vở
-1 Hs đọc đề toán.
- lấy số bị trừ trừ đi số trừ
- lấy hiệu cộng số trừ
Hs tóm tắt, giải toán. ĐS : .
Năm học 2011- 2012
8
Nguyễn Thị Phơng Chủ nhiệm lớp 3D
gạo ta ltn?.
- YC giải vào vở- 1 em chữa bài - HS tự giải.
- Gv nhận xét kết quả.
+) Bài 5: GV nêu- hs đọc
- Muốn tìm số hs nam ta ltn?
- YC giải vào vở và kt chéo nhau
- lấy 165- 83= 71

* Hoạt động 3: Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét giờ học. - Hs theo dõi.
____________________________________
Chiều thứ t đ/ c Đào dạy
_____________________________________

Ngày 5 / 9/ 2011
Thứ năm ngày 8 tháng 9 năm 2011
Tiết 1: Toán
Ôn tập các bảng chia
I. Mục tiêu :
- Ôn tập củng cố bảng chia 2, 3, 4, 5
-Rèn kĩ năng tính nhẩm thơng của các số tròn trăm khi chia cho 2, 3, 4
II. Đồ dùng dạy học :
Tên đồ dùng Mục đích sử dụng
+ GV + HS : Bảng phụ, phấn màu - Ghi bài tập 4
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu :
Năm học 2011- 2012
9
Nguyễn Thị Phơng Chủ nhiệm lớp 3D
1. KTBC: gọi 4 em đọc bảng nhân 2,3 4, 5
2. Luyện tập
+ Bài 1: ( Trang 10) Tính nhẩm
- GV ghi các phép tính lên bảng
-y/c hs nhẩm và nêu miệng kết quả
- Lớp nhận xét: Từ 1 phép nhân ta đợc mấy phép
chia tơng ứng?
+ Bài 2: ( Trang 10) - Tính nhẩm.
-g/v hd mẫu
200: 2=?

2 trăm: 2 = 1 trăm
vậy 200:2=100
- các phần còn lại hs tự nhẩm rồi ghi kq ra bảng
con
+Bài 3: ( Trang 10) Y/c HS nêu đề bài.
- BT cho biết gì? hỏi gì?
- Muốn biết có bao nhiêu cái cốc ta làm thế nào?
Tóm tắt
4 hộp : 24 cái cốc
1 hộp : cái cốc?
-Y/c HS làm vở -1 HS lên bảng chữa.
Nhận xét.
* Bài 4( Trang 10)
HS nêu yêu cầu .
-Gv cho h/s chơi trò chơi: Thi giải nhanh
- GV treo 2 bảng phụ
-Tổ chức chơi trò chơi lớp cử ra 2 đội ,mỗi đội 5
em, từng em lần lợt lên nối 1 lần, hết lợt lại quay
lại từ đầu
- Đội nào nối nhanh đúng là thắng.
- Lớp cổ vũ động viên .
- lớp nhận xét.
3. Củng cố dặn dò:
- Nêu cách đọc viết số La Mã?
- Nhận xét giờ học.
- Mỗi em đọc 1 bảng nhân
- HS nêu yc
- HS tự nhẩm
- 2 phép chia tơng ứng
- HS theo dõi

- Làm bảng con
- 1 em nêu
- Ta lấy 24:4
Bài giải
Một hộp có số cốc là:
24 : 4 = 6 ( cái )
Đáp số: 6 cái cốc
- HS làm vở
-1 HS chữa
- HS nêu.
- HS chơi trò chơi
- HS nối ( 7 lần nối)
Năm học 2011- 2012
10
Nguyễn Thị Phơng Chủ nhiệm lớp 3D
Tiết 2: Chính tả
Nghe viết : Cô giáo tí hon
Phân biệt s/ x , ăn/ ăng.
I. Mục tiêu:
- Nghe- viết chính xác bài thơ 55 chữ trong bài : Cô giáo tí hon.
- Trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.
- Biết viết đúng các tiếng có âm đầu s/ x.
II. Đồ dùng dạy học :
Tên đồ dùng Mục đích sử dụng
+ GV: Bảng phụ - Chép bài tập 2
+ HS : bảng con - Viết từ khó
III. Hoạt động dạy học chủ yếu:
1. Bài cũ: GV đọc, HS yếu viết: nguệch ngoạc, khuỷu tay;
HS khá giỏi viết 3 từ bắt đầu bằng s/x.
2. Bài mới:

a. Giới thiệu bài : nêu mục đích yêu cầu giờ học.
b. Nội dung:
* Hớng dẫn viết chính tả
- GV đọc bài chính tả.
- Hớng dẫn tìm hiểu nội dung: nêu những cử chỉ
của "cô giáo"?
- Nhận xét hiện tợng chính tả: số câu, dấu câu,
tên riêng, cách viết hoa?
- Hớng dẫn viết chữ khó: nón, trâm bầu,ríu rít
* Viết chính tả
- GV đọc lần 2, 3, 4, giúp HS yếu.
* Chấm, chữa, bài:
- Chấm bài 1tổ, nhận xét, chữa lỗi.
* Làm bài tập.
- Bài 2 a. tìm những tiếng có thể ghép với tiếng
sau:
- xét/ sét; xào/ sào; xinh/ sinh
- Hớng dẫn HS làm bài
- Tổ chức cho HS làm việc cá nhân
- Tổ chức nhận xét, chữa bài. Luyện đọc cho HS
yếu
- Chốt từ đúng: xét hỏi, xét duyệt /sấm sét, đất
sét
- 2 HS trung bình, yếu đọc lại.
- Trả lời cá nhân.
- HS yếu trả lời.
- HS yếu viết bảng lớp,lớp viết
bảng con.
- HS nghe, viết bài vào vở.
- Đổi vở soát lỗi.

- Chú ý.
- 1 HS đọc yêu cầu
- 3 HS viết trên bảng lớp, lớp
viết bảng con.
3. Củng cố, dặn dò Cô giáo tí hon trong bài quê ở đâu? Tại sao em biết?
- Chuẩn bị bài sau
______________________________________
Các tiết sau Gv chuyên dạy
_________________________________________
Ngày 6/ 9 / 2011
Thứ sáu ngày 9 tháng 9 năm 2011
Tiết 1: Thể dục
GV chuyên dạy
__________________________________________
Tiết 2 : tập làm văn
Viết đơn.
I. Mục tiêu:
Năm học 2011- 2012
11
Nguyễn Thị Phơng Chủ nhiệm lớp 3D
- Dựa theo mẫu đơn của bài tập đọc Đơn xin vào Đội ,mỗi HS viết 1 lá đơn xin vào
Đội TNTP Hồ Chí Minh.
- Giáo duch HS phấn đấu tốt để đợc vào Đội.
II. Đồ dùng dạy học :
Tên đồ dùng Mục đích sử dụng
+ GV+ HS : Đơn mẫu - Bài 1
+ HS : Giấy ô li
III. Hoạt động dạy học chủ yếu:
1. Bài cũ: 1 HS khá, giỏi nêu những hiếu biết về Đội Thiếu niên Tiền phong HCM.
2. Bài mới:

a. Giới thiệu bài : nêu mục đích yêu cầu giờ học.
b. Nội dung:
+ Bài 1: Dựa theo mẫu đơn đã học, em
hãy viết đơn xin vào Đội TNTPHCM.
- Giúp HS nắm vững yêu cầu: viết đơn
xin vào Đội dựa vào bài Tập đọc
- Lu ý không sao chép nguyên mẫu dơn
của bài tập đọc.
- GVgợi ý để HS trả lời những phần
của lá đơn.
- GV gợi ý cho HS trung bình, yếu
luyện viết từng phần của đơn.
- Tổ chức cho HS thảo luận cặp
- Gọi HS khá, giỏi nói trớc lớp
- Tổ chức cho HS viết bài cá nhân
- GV chấm một số bài, nhận xét.
- 1,2 HS đọc yêu cầu.
- HS trung bình, yếu nêu
- HS giỏi nêu.
- Luyện viết nháp.
- Thảo luận cặp
- Thực hiện yêu cầu
- Đọc bài trớc lớp, HS nhận xét.
3. Củng cố, dặn dò:Nhấn mạnh: Ta có thể trình bày nguyện vọng của mình bằng đơn ,
chuẩn bị bài: tuần 3.
____________________________________________
Tiết 3: toán
Luyện tập
I . Mục tiêu:
- Nhận biết số phần bằng nhau.

- Biết tính giá trị của biểu thức có liên quan đến phép nhân, phép chia , Vận dụng vào
giải toán có lời văn.
- Gd ý thức chăm học.
II. Đồ dùng dạy học :
Tên đồ dùng Mục đích sử dụng
+ GV+ HS: Bảng phụ + bảng con - Chép bài tập + làm bài 1.
III. Hoạt động dạy học chủ yếu
1. Bài cũ: - HS trung bình, yếu: Tính: 35 : 5= ; 5 x 5 = ; 27 : 3 =
- HS khá giỏi: Tính: 5 x 5 + 67= ; 45 : 9 + 99 =
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài : nêu mục đích yêu cầu giờ học.
b. Nội dung:
+ Bài 1: Tính
- Yêu cầu HS làm bài vào bảng con mỗi tổ
một phần.
- Yêu cầu HS khá, giỏi nêu cách tính.
- GV cùng HS chữa bài. Lu ý cách tính
giá trị biểu thức số đơn giản.
- 1 HS đọc, lớp theo dõi
- HS làm bài, 2 HS lên bảng
- Lớp nhận xét, bổ sung.
Năm học 2011- 2012
12
Nguyễn Thị Phơng Chủ nhiệm lớp 3D
+ Bài 2: Đã khoanh vào
4
1
số con vịt
trong hình nào?
- Tổ chức cho HS làm bài .

? Hình b khoanh vào một phần mấy số
con vịt?( HS khá, giỏi)
- Củng cố cách nhận biết một phần mấy
qua hình vẽ.
+ Bài 3: Giải toán.
- Hớng dẫn HS phân tích đầu bài
? Bài toán hỏi gì?
? Bài toán cho biết gì?
Muốn biết 4 bàn có bao nhiêu HS ta làm
ntn?
Tóm tắt
Một bàn : 2 HS
4 bàn : HS ?
- Gọi HS khá, giỏi dựa vào tóm tắt để đặt
đề toán
- Cho HS làm bài vào vở, thu chấm
- GV cùng HS nhận xét.
+ Bài 4: Xếp 4 hình tam giác thành hình
cái mũ.
- Tổ chức trò chơi theo nhóm đôi
GV phổ biến luật chơi,cách chơi
- GV giúp đỡ các nhóm có HS yếu.
- Tuyên dơng nhóm xếp hình nhanh.
- 1 HS đọc, lớp theo dõi
- HS làm miệng, nhận xét.
- Trả lời:
3
1
số con vịt
- 1 HS đọc, lớp theo dõi

- 4 bàn có bao nhiêu HS
- Mỗi bàn có 2 HS
- Lấy số HS của 1 bàn gấp lên 4 lần
- 1 em tóm tắt
Bài Giải
4 bàn có số HS là:
2 x 4 = 8 ( học sinh)
Đáp số: 8 học sinh
- HS làm bài vào vở, 1 HS chữa trên
bảng lớp
- 1 HS đọc đầu bài
- HS nghe phổ biến và chơi đúng luật
3. Củng cố, dặn dò Tóm tắt nội dung, chuẩn bị bài: Ôn tập về hình học.
________________________________________
Tiết 4: sinh hoạt
Kiểm điểm hoạt động trong tuần .
I. Mục tiêu:
- HS thấy đợc u, khuyết điểm của mình và của bạn trong tuần qua.
- Có ý thức phấn đấu, vơn lên trong học tập và luôn tu dỡng đạo đức trong tuần tới.
II- Nội dung
1. Đánh giá nhận xét:
* Ưu điểm:
a. Học tập:
b. Đoàn đội:
c. Lao động vệ sinh:
* Nhợc điểm:
a. Học tập:
b. Đoàn đội:
c. Lao động vệ sinh:
* Xếp thi đua từng tổ.

2. Tuần tới:
- Tiếp tục ổn định nề nếp, tích cực học tập, rèn chữ viết đẹp.
- Thực hiện tốt tháng an toàn giao thông.
Chiều thứ sáu đ/ c Đào dạy
______________________________________
Năm học 2011- 2012
13
Nguyễn Thị Phơng Chủ nhiệm lớp 3D
Tiết 6: Luyện viết
Bài 2
I. Mục tiêu
- Củng cố cách viết con chữ B, chữ Bền, cụm từ bền gan vừng chí, bất khuất kiên cờng
- Viết đợc các chữ trên đúng kĩ thuật
- Gd ý thức cẩn thận
II. Đồ dùng

Tên đồ dùng Mục đích sử dụng
+ gv: Chữ mẫu - Hđ1
III. Hoạt động dạy học
1. Bài cũ: HS viết chữ A, Ă, Â
2. Bài mới
HĐ1: HD quan sát nhận xét
- GV đa chữ mẫu yêu cầu HS quan sát nhận xét - HS quan sát
- Con chữ B gồm mấy nét là những nết nào?
- Nêu điểm đặt bút và điểm dừng bút của các nét - HS nêu
HĐ2: Thực hành viết
- GV ch HS viết bảng con - HS viết bảng con
- GV nhận xét sửa sai
Năm học 2011- 2012
14

Nguyễn Thị Phơng Chủ nhiệm lớp 3D
- GV giới thiệu chữ Bền yêu cầu HS - HS tập viết bảng con
quan sát
- GT từ Bền gan vnững chí GV giải - HS nhận biết nghĩa
nghĩa từ
- Cho HS thực hành viết vở
- Gv sửa sai
3. Củng có dặn dò: Nêu cách viết chữ B
- Chuân bị bài sau.
Năm học 2011- 2012
15

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×