Tải bản đầy đủ (.doc) (23 trang)

giáo án lớp 3 tuần 7

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (196.87 KB, 23 trang )

Nguyễn Thị Phơng Chủ nhiệm lớp 3D





Tuần 7
Ngày 7 / 10/ 2011
Thứ hai ngày 10 tháng 10 năm 2011
Tiết 1: chào cờ
___________________________________
Tiết 2 + 3: Tập đọc - Kể chuyện
Trận bóng dới lòng đờng.
I. Mục tiêu:
- Đọc đúng các từ: sững lại, nổi nóng, lảo đảo Rèn kĩ năng đọc lu loát, rõ ràng toàn
bài, ngắt nghỉ hơi đúng và phân biệt lời kể với lời nhân vật.
- Hiểu nghĩa các từ : cánh phải, cầu thủ, khung thành và hiểu nội dung bài: không
đợc chơi bóng dới lòng đờng vì dễ gây tai nạn
- Giáo dục HS tôn trọng luật giao thông đờng bộ.
II. Đồ dùng dạy - học
Tên đồ dùng Mục đích sử dụng
+ GV: Bảng phụ ghi câu luyện đọc. - Luyện đọc đoạn
III. Hoạt động dạy học chủ yếu:
Tiết 1
1. Bài cũ: 3 HS đọc thuộc bài Nhớ lại buổi đầu đi học.( HS yếu)
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài : nêu mục đích yêu cầu giờ học.
b. Nội dung:
* Luyện đọc
- GV đọc mẫu
- Đọc câu lần 1, 2.


- Đọc từ: sững lại, nổi nóng, lảo đảo,
- Hớng dẫn đọc câu:"Ông ơi // cụ
ơi !//Cháu xin lỗi cụ.//"- viết ở bảng phụ
- Đọc đoạn: trớc lớp, trong nhóm.
+ giảng từ: cánh phải, cầu thủ, khung
thành
- Thi đọc
- Đọc đồng thanh.
* Tìm hiểu bài
- Cho HS đọc đoạn 1
- HS đọc thầm theo.
- HS đọc nối tiếp câu
- Đọc cá nhân(HS yếu), lớp đồng
thanh
- HS giỏi đọc, HS khác đọc lại
- Đọc cá nhân, nhóm 2.
- Đại diện 3 tổ đọc. HS nhận xét.
- Cả bài.
- Đọc thầm đoạn 1
Năm học 2011- 2012
1
Nguyễn Thị Phơng Chủ nhiệm lớp 3D
Câu 1: Các bạn nhỏ chơi đá bóng ở đâu ?
Cầu 2: Vì sao trận bóng phải tạm dừng
lần đầu?
- Cho HS học đoạn 2
Câu 3: Chuyện gì khiến trận bóng phải
dùng hẳn?

Thái độ của các bạn nhỏ nh thế nào khi

tai nạn xảy ra?
HS đọc đoạn 3
Câu 4: Tìm những chi tiết cho thấy Quang
rất ân hận trớc tai nạn do mình gây ra?
Câu chuyện muốn nói với em điều gì?
- GV nhận xét, chốt ND: không đợc chơi
bóng dới lòng đờng vì dễ gây tai nạn
- Các bạn chơi bóng dới lòng đ-
ờng
- Vì Long mải đá bóng suýt tông
phải xe gắn máy
- Quang sút bóng chệch lên vỉa hè
đập vào đầu một cụ già qua đờng
- Cả bọn hoảng sợ bỏ chạy
- Quang nấp vào một gốc cây
- Không đợc đá bóng dới lòng đ-
ờng
Tiết 2
I. Mục tiêu
- Nhận biết các vai, lời của từng vai. Biết đọc phân vai
- Kể lại đợc một đoạn câu chuyện ( HS kể lại đợc một đoạn câu chuyện theo lời một
nhân vật.
- Giáo dục HS tôn trọng luật giao thông đờng bộ.
II. Nội dung:
* Luyện đọc lại
- GV hớng dẫn luyện đọc phân vai.
- GV nhận xét, đánh giá.
* Kể chuyện
- Câu chuyện vốn đợc kể theo lời của ai?
Có thể kể lại từng đoạn truyện theo lời của

các nhân vật nào?
- Tổ chức cho HS kể 1 đoạn theo lời của
một nhân vật . Lu ý nhất quán vai kể từ
đầu đến cuối.
- GV nhận xét, đánh giá.
- Luyện đọc theo nhóm 4
- Thi đọc trớc lớp. HS nhận xét,
đánh giá
- 2 HS đọc.
- 3 HS trả lời
- HS kể trong nhóm, kể trớc lớp,
đánh giá bạn kể hay nhất.
3. Củng cố, dặn dò: Gọi HS nhắc lại nội dung câu chuyện. Liên hệ. Chuẩn bị bài Bận.
Năm học 2011- 2012
2
Nguyễn Thị Phơng Chủ nhiệm lớp 3D
Tiết 4: Toán
Bảng nhân 7
I- Mục tiêu
- Biết cách lập bảng nhân 7.
- Lập đợc bảng nhân 7 và thuộc bảng nhân 7.
- Giáo dục H ý thức tự giác học tập.
II- Đồ dùng dạy học.
Tên đồ dùng Mục đích sử dụng
+ GV: Các tấm bìa có 7 chấm tròn - Hđ1
III - Hoạt động dạy học chủ yếu
1. Kiểm tra: kết hợp bài mới
2. Bài mới
a. Gtb
b. Nội dung

HĐ 1: Lập bảng nhân
Đa tấm bìa có 7 chấm tròn và hỏi 7 chấm tròn đ-
ợc lấy mấy lần?
7 đợc lấy 1 lần ta có 7 x 1 = 7
Tơng tự 6 đợc lấy 2 lần ta có phép nhân nh thế
nào?
Hớng dẫn tính kết quả bằng cách chuyển về
phép cộng: 7 x 2 = 7 + 7 = 14 vậy 7 x 2 = 14
Các phép nhân còn lại tơng tự.
HĐ 2: Hớng dẫn HS học bảng nhân bằng phơng
pháp xoá dần
HĐ 3: Thực hành
Bài 1: Tính nhẩm
1 HS nêu phép tính bất kì trong bảng nhân 7
1HS nêu kết quả và ngợc lại.
Bài 2: Đọc đề và tóm tắt đề.
Bài toán cho biết gì? Hỏi gì?
Muốn biết 4 tuần lễ có bao nhiêu ngày ta làm nh
thế nào?
Tóm tắt
Mỗi tuần : 7 ngày
4 tuần : ngày?
Cho HS tự giải.
Chấm và chữa bài.
Bài 3: Cho HS đọc và tự điền số vào ô trống.
Cho HS đọc xuôi, ngợc.
Nhận xét về dãy số
Lấy 1 lần.
HS nhắc lại.
6 x 2 =

HS đọc phép tính.
HS đọc lớp đọc.
HS thực hành theo cặp đôi.
Mỗi tuần lễ có 7 ngày .
HS nêu.
Bài giải
4 tuần lễ có số ngày là:
7 x 4 = 28 (ngày)
Đáp số 28 ngày
HS làm vở.
HS làm việc cá nhân.
HS đọc Lớp đọc.
Năm học 2011- 2012
3
Nguyễn Thị Phơng Chủ nhiệm lớp 3D
Là kết quả của bảng nhân 7
3.Củng cố dặn dò: Đọc lại bảng nhân 7
Tiết 5 :Tự nhiên x hộiã
Hoạt động thần kinh (T1)
I- Mục tiêu :
- Phân tích đợc các hoạt động phản xạ
- Nêu đợc một vài ví dụ về những phản xạ tự nhiên thờng gặp trong đời sống.
- Thực hành một số phản xạ
II. Đồ dùng dạy học :
Tên đồ dùng Mục đích sử dụng
+ GV: Tranh minh hoạ sgk. - Hđ1
III- Hoạt động dạy học chủ yếu
1. Kiểm tra: HS trả lời câu hỏi SGK
2. Bài mới : a.Gtb
b.Nội dung

HĐ 1: Làm việc với sgk
Cho HS quan sát hình 1a,b và đọc mục bạn cần
biêt/ 28 và trả lời:
- Điều gì sẽ xảy ra khi tay ta chạm vào vật nóng?
- Bộ phận nào của cơ quan thần kinh đã điều khiển
tay ta rụt lại khi chạm vào vật nóng?
- Hiện tợng tay rụt lại khi chạm vào vật nóng gọi là
gì?
Đại diện các nhóm trình bày kết qủa thảoluận.
KL: Nhận xét và chốt kiến thức.
HĐ 2: Chơi trò chơi thử phản xạ đầu gối và ai phản
ứng nhanh.
Trò chơi: Thử phản xạ đầu gối
Cho HS ngồi ghế cao, chân buông thõng và dùng
búa cao su hoặc cạnh bàn tay đánh nhẹ vào đầu gối
phía dới xơng bánh chè làm cẳng chân đo bật ra
phía trớc.
Cho HS thực hành theo nhóm.
Cho các nóm thực hành trớc lớp.
Gv: Những ngời bị liệt thờng mất chức năng phản
xạ đầu gối.
Trò chơi: Ai phản ứng nhanh
Hớng dẫn cách chơi.
Cho HS chơi thử sau đó chơi thật.
HS làm việc theo nhóm đôi.
Làm việc cả lớp.
HS làm việc theo cặp.
Năm học 2011- 2012
4
Nguyễn Thị Phơng Chủ nhiệm lớp 3D

Kết thúc trò chơi khen những bạn có phản ứng
nhanh.
Đại diện 1 số nhóm.
3.Củng cố dặn dò: Nhắc lại các kết luận.
_________________________________________________
Tiết 6 : Luyện viết
Luyện viết: Bài 7( vở luyện viết)
I. Mục tiêu:
- Viết đúng chữ hoa I, K ; viết đúng câu ứng dụng.
- HS thích rèn chữ để có chữ đẹp.
II- Đồ dùng dạy- học:
Tên đồ dùng Mục đích sử dụng
+ GV: bảng con, mẫu chữ hoa I, K phấn màu. - Hđ1
III. Hoạt động dạy học chủ yếu:
1. Bài cũ: HS viết chữ hoa H, Hải Dơng.
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài : nêu mục đích yêu cầu giờ học.
b. Nội dung:
HĐ1: * Hớng dẫn viết chữ hoa.
- Yêu cầu tìm chữ hoa có trong bài.
- Treo mẫu chữ hoa I. Gọi HS nêu cấu tạo.
- GV viết mẫu( phấn màu), nêu cách viết.
- Hớng dẫn tơng tự với chữ K.

- Hớng dẫn viết trên bảng con : GV, giúp HS nhận
xét viết đúng.
HĐ2: * Hớng dẫn viết từ, câu ứng dụng

- Giới thiệu câu
- Hớng dẫn tập viết trên bảng con : ch

HĐ3: * Hớng dẫn viết vở.
- Nêu yêu cầu viết . Lu ý t thế ngồi viết. Giúp đỡ
HS yếu.
HĐ4 * Chấm chữa bài
- Chấm bài 1 tổ, nhận xét.
3. Củng cố, dặn dò. Nêu cách viết chữ I
- HS yếu nêu.
- Quan sát, nhận xét cá nhân.
- Quan sát. Viết 2, 3 lần, nhận
xét.
- HS giỏi nêu.
- 2 HS viết bảng lớp, lớp viết
bảng con.
- Viết theo yêu cầu
Năm học 2011- 2012
5
I K
ch nc li nh
Nguyễn Thị Phơng Chủ nhiệm lớp 3D
- Chuẩn bị bài 8.
- HS rút kinh nghiệm.
_____________________________________
Tiết 7: Tiếng việt
Luyện đọc: Lừa và ngựa.
I- Mục tiêu :
- Đọc đúng các từ có phụ âm đầu l/ n, đọc phân biệt lời ngời kể với lời nhân vật.
- Hiểu nội dung bài: Bạn bè phải thơng yêu, giúp đỡ nhau lúc kkhó khăn
- Giáo dục HS yêu thơng, giúp đỡ ngời khác.
II- Đồ dùng dạy- học:
Tên đồ dùng Mục đích sử dụng

+ GV: Bảng phụ - Luyện đọc đoạn
II- Hoạt động dạy học chủ yếu:
1. Bài cũ: 1 HS đọc bài : Bài tập làm văn.
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài : nêu mục đích yêu cầu giờ học.
b. Nội dung:
* Luyện đọc
- GV đọc mẫu
- Đọc câu lần 1, 2:
- Đọc từ: kiệt lực, khẩn khoản
- Hớng dẫn đọc câu:
Thôi,/ việc ai ngời nấy lo.//Tôi không giúp đ-
ợc chị đâu.// viết ở bảng phụ
- Đọc đoạn: trớc lớp, trong nhóm.
+ giảng từ: kiệt sức, kiệt lực.
- Thi đọc
- Đọc đồng thanh.
* Tìm hiểu bài
-GV gợi ý trả lời các câu hỏi trong SGK.
Câu 1: Lừa khẩn khoản xin ngựa điều gì?
Câu 2: Vì sao ngựa không giúp lừa?
- GV nhận xét, chốt: Bạn bè phải thơng yêu,
giúp đỡ nhau lúc kkhó khăn, giúp bạn nhiều
khi là giúp mình, bỏ mặc bạn chính là làm
hại mình
* Luyện đọc lại
- GVhớng dẫn luyện đọc phân vai( HS giỏi).
- HS đọc thầm theo.
- HS đọc nối tiếp.
- HS yếu đọc, lớp đồng thanh

- HS giỏi đọc, HS khác đọc lại.
- Đọc nối tiếp, nhóm 2.
- Đại diện 3 tổ đọc. HS nhận xét.
- Cả bài.
- Đọc thầm từng đoạn, trả lời cá
nhân.
- HS giỏi nêu .
- Nhờ mang đỡ hàng giúp
- HS luyện đọc cá nhân.
- HS nhận xét.
Năm học 2011- 2012
6
Nguyễn Thị Phơng Chủ nhiệm lớp 3D
HS khác đọc đúng.
- GV nhận xét, đánh giá.
3. Củng cố- dặn dò: Nêu nội dung của bài chuẩn bị bài: Bận.
__________________________________
Ngày 8/ 10 / 2011
Thứ ba ngày 11 tháng 10 năm 2011
Tiết 1+2 : Tin
GV chuyên dạy
_______________________________________
Tiết 3: Chính tả
Tập chép: Trận bóng dới lòng đờng
Phân biệt tr/ ch; iên/ iêng; Bảng chữ.
I. Mục tiêu:
- Tập chép chính xác 1 đọan bài : Trận bóng dới lòng đờng
- Biết cách trình bày một đoạn văn xuôi.
- Làm đúng các phân biệt tr/ ch; Ôn bảng chữ.
II- Đồ dùng dạy- học:

Tên đồ dùng Mục đích sử dụng
+ GV : Bảng phụ - Viết bài 3.
III. Hoạt động dạy học chủ yếu:
1. Bài cũ:GV đọc - HS viết bảng con: nhàa nghèo, ngoằn ngoèo, sóng biển.
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài : nêu mục đích yêu cầu giờ học.
b. Nội dung:
* Hớng dẫn viết chính tả
- GV đọc bài chính tả.
- Hớng dẫn tìm hiểu ND: Thái độ của Quảng
ra sao khi đá bóng vào ông cụ?
- Nhận xét hiện tợng chính tả: số câu? Nhận
xét cách viết hoa? Dấu câu?
- Hớng dẫn viết chữ khó:xích lô, lng còng
* Viết chính tả
- GV hớng dẫn nhìn bảng chép,
* Chấm, chữa, bài:
- Chấm 10 bài , nhận xét .
* Làm bài tập.
-Bài 2a: Điền vào chỗ trống và giải câu đố
- Tổ chức cho HS làm việc cá nhân
- Tổ chức nhận xét , chữa bài. Chốt từ đúng:
- 2 HS đọc lại.
- Trả lời cá nhân.
- HS nêu.
- 2 HS viết trên bảng lớp,
lớp viết bảng con.
- HS chép, soát lỗi.
- Chú ý.
- Yêu cầu HS đọc đầu bài

- 3HS viết trên bảng lớp, lớp
viết bảng con. ( từ cần điền)
- HS làm thêm phần b.
Năm học 2011- 2012
7
Nguyễn Thị Phơng Chủ nhiệm lớp 3D
tròn, chẳng, trâu- bút mực
- Bài 3 a: Viết vào vở những chữ và tên còn
thiếu (bảng phụ)
- Tổ chức cho HS làm bài trong VBT
- GV nhận xét , chốt từ đúng, củng cố tên 11
chữ trong bảng chữ cái.
- 1 HS đọc yêu cầu
- HS làm bài cá nhân, đổi vở
KT, nhận xét
3. Củng cố, dặn dò.Nhận xét bài viết của HS, chuẩn bị bài : Bận.
________________________________________
Tiết 4: Toán
Luyện tập
I. Mục tiêu:
- Thuộc bảng nhân 7, vận dụng vào trong tính giá trị biểu thức, giải toán.
- Nhận xét đợc tính chất giao hoán của phép nhân qua ví dụ cụ thể.
- Gd ý thức tự giác học toán.
II- Đồ dùng dạy- học:
Tên đồ dùng Mục đích sử dụng
+ GV: - Vẽ hình bài 4 lên bảng lớp. - Bài 4
III. Hoạt động dạy học chủ yếu:
1. Bài cũ: 3 HS đọc lại bảng nhân 7
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài : nêu mục đích yêu cầu giờ học.

b. Nội dung:
+ Bài 1: Tính nhẩm
5 x 7 = 8 x 7 = 4 x 7 =
- Yêu cầu HS làm nhẩm nêu miệng phần a.
- GV nhận xét, củng cố bảng nhân 7
- Tơng tự phần b.
- Nêu nhận xét tích 7 x 2 và 2 x 7 vì sao?
- GV KL: thay đổi các thừa số, tích
không đổi.
+ Bài 2 : Tính
- Yêu cầu nêu sự giống nhau trong các
phép tính đã cho
- Yêu cầu HS làm bài nháp.
- GV nhận xét, chốt cách tính giá trị biểu
thức số đơn giản.
+ Bài 3: Giải toán
- Bài toán cho biết gì, hỏi gì ?
- 1 HS nêu yêu cầu, HS khác theo
dõi.
- HS nối tiếp nhau nêu kết quả.
- HS đọc kết quả, HS khác nhận
xét
- HS nhắc lại
- 1 HS nêu yêu cầu, HS khác theo
dõi.
- Có phép x và phép +
- Nhân trớc cộng sau.
- HS làm bài, 4 HS trung bình lên
bảng.
- 1 HS nêu yêu cầu.

- 1 HS trả lời, HS khác nhận xét
Năm học 2011- 2012
8
Nguyễn Thị Phơng Chủ nhiệm lớp 3D
- Yêu cầu giải bài vào vở.
- GV thu chấm, nhận xét.
+ Bài 4 : Viết phép nhân
- GV cho HS quan sát hình trên bảng.
- Yêu cầu HS làm nháp.
- GV cùng HS chữa.
+ Bài 5 : Viết số thích hợp vào ô trống
- Yêu cầu HS quan sát và tìm đặc điểm
chung (quy luật) của dãy số.
- GV cùng HS nhận xét.
- HS giải bài trong vở, 1HS chữa.
- 1 HS nêu yêu cầu, HS khác theo
dõi.
- HS làm nháp, 2 HS lên bảng
chữa.
- 1 HS nêu yêu cầu.
- Làm miệng. HS nhận xét
3. Củng cố, dặn dò : Gv củng cố bảng nhân 7 thứ tự thực hiện biểu thức, chuẩn bị bài
trang 33.
Tiết 5: Tập viết
Ôn chữ hoa: E, ấ
I. Mục tiêu:
- Viết đúng chữ hoa E, ấ ( 1 dòng) , ( 1 dòng) ; viết đúng tên riêng Ê- đê( 1 dòng) và
câu ứng dụng: Em thun phỳc bằng chữ cỡ nhỏ.( 1 dòng)
- Giáo dục HS biết yêu thơng, quý mến anh chị em.
II- Đồ dùng dạy- học:

Tên đồ dùng Mục đích sử dụng
+ GV: bảng con, mẫu chữ hoa E, Ê phấn màu. - Hđ1, 2
III. Hoạt động dạy học chủ yếu:
1. Bài cũ: - HS yếu viết bảng lớp: D, Kim ồng.
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài : nêu mục đích yêu cầu giờ học.
b. Nội dung:
* Hớng dẫn viết chữ hoa.
- Yêu cầu tìm chữ hoa có trong bài.
- Treo mẫu chữ hoa E, Ê Gọi HS nêu cấu tạo.
- GV viết mẫu( phấn màu), nêu cách viết.

- Hớng dẫn viết trên bảng con : GV, giúp HS nhận xét
viết đúng.
* Hớng dẫn viết từ, câu ứng dụng
+Từ:
- HS nêu
- Quan sát, nhận xét cá
nhân.
- Quan sát. Viết 2, 3 lần,
nhận xét.
- Nêu từ
Năm học 2011- 2012
9
E ấ
ấ- ờ
Nguyễn Thị Phơng Chủ nhiệm lớp 3D
- Giới thiệu từ: tên một dân tộc của nớc ta.
- Hớng dẫn luyện viết ở bảng con. Lu ý cách nối các
con chữ.

+ Câu: Em thun phỳc "
- Giới thiệu câu.
- Gợi ý HS nêu nội dung: anh em thơng yêu, hoà thuận
là cái phúc lớn của gia đình.
- Hớng dẫn tập viết trên bảng con : Em.
* Hớng dẫn viết vở.
- Nêu yêu cầu viết . Lu ý t thế ngồi viết. Giúp đỡ HS
yếu.
* Chấm chữa bài
- Chấm bài 1 tổ, nhận xét.
3. Củng cố, dặn dò.
- Khen HS viết tiến bộ Chuẩn bị bài tuần 8.
- Thực hiện. 2 em lên
bảng viết. HS nhận xét.
- Đọc câu.
- HS nêu.
- 2 HS viết bảng lớp, lớp
viết bảng con.
- Viết theo yêu cầu
- HS rút kinh nghiệm.
Tiết 6: Toán

( Tăng)
Thực hành bảng nhân 7
I- Mục tiêu:
- Củng cố về bảng nhân 7, làm tính và giải toán có liên quan đến bảng nhân 7.
- Củng cố kỹ năng thực hành tính trong bảng nhân 7.
- GD ý thứic chăm học.
II- Đồ dùng dạy- học:
Tên đồ dùng Mục đích sử dụng

+ GV: Bảng phụ
+ HS : VBT
III. Hoạt động dạy học chủ yếu:
1. Bài cũ:
2. Bài mới:
a. G T B : nêu M Đ Y C giờ học.
b. ND:
+ Bài 1: tính nhẩm
- YC tự làm. 7 x 9 = 7 x 8 = 7x 2 =
- GVNX,lu ý chia từ trái sang phải
+ Bài 2: Viết số thích hợp vào chỗ trống
- YC HS tự làm 3 x 7 = x 3
- Chốt : đổi chỗ các thừa số tích không đổi
+ Bài 3: Tính
- YC tự làm 5x7 + 7 = 8 x 7 - 6 =
- GV nhận xét. KL: Tính từ phải sang trái
- Đọc YC
- Làm bài, đổi vở KT, NX
- Đọc YC
- HS làm miệng
- Viết bài, nêu kết quả
- Đọc bài toán
- Trình bày bài làm, 1 HS
chữa
Năm học 2011- 2012
10
Nguyễn Thị Phơng Chủ nhiệm lớp 3D
+ Bài 4: Giải toán
Mỗi túi có 7 kg ngô. Hỏi một chục túi nh thế có
bao nhiêu kg ngô?

Bài toán hỏi gì?
Bài toán cho biết gì?
Muốn tìm một chục túi ta làm thế nào?
- Nhấn mạnh 1 chục túi
Tóm tắt
Mỗi túi có : 7 kg
Một chục túi : kg?
- YC HS làm , GVNX
+ Bài 5: Viết số thích hợp vào chỗ trống
- YC NX quy luật dãy số, tự làm
3. Củng cố, dặn dò.
- Tóm tắt ND,chuẩn bị bài sau.
- Một chục túi có bao
nhiêu kg ngô
- Một túi có 7 kg ngô
- HS nêu
HS đổi 1 chục túi= 10 túi.
Bài giải
1chục túi = 10 túi
10 túi đựng số kg là:
7 x 10 = 70 ( kg)
Đáp số : 70 kg
__________________________________
Tiết 7: Âm nhạc
GV chuyên dạy
___________________________________
Ngày 9 / 10 / 2011
Thứ t ngày 12 tháng 10 năm 2011
Tiết 1: luyện từ và câu.
Ôn về từ chỉ hoạt động, trạng thái. So sánh.

I. Mục tiêu:
- HS nắm đợc một kiểu so sánh, so sánh sự vật với con ngời, ôn tập về từ chỉ hoạt động
trạng thái.
- HS tự tìm đợc các từ chỉ hoạt động, trạng thái trong bài tập đọc, bài tập làm văn, so
sánh sự vật với con ngời- Bỏ bài tập 3
II- Đồ dùng dạy- học:
Tên đồ dùng Mục đích sử dụng
+ GV: - Bảng phụ - Chép bài tập 1.
III. Hoạt độn g dạy học chủ yếu:
1. Bài cũ: Ghi dấu phẩy vào câu sau: Bộ đội ta trung với nớc hiếu với dân.
2. Bài mới:
a. G T B : nêu M Đ Y C giờ học.
b. ND:
+ Bài 1: Tìm các hình ảnh so sánh
trong câu thơ câu văn dới đây
- GV treo bảng phụ.
- GV giúp HS hiểu YC bài.
- 1 HS đọc YC - cả lớp đọc thầm.
Năm học 2011- 2012
11
Nguyễn Thị Phơng Chủ nhiệm lớp 3D
- YC làm miệng
- GV chữa bài, KL: so sánh con ngời
với sự vật và ngợc lại
+Bài 2: Đọc lại bài Trận đờng:
- GV giúp HS hiểu thế nào là hoạt động
chơi bóng của các bạn.
- Yêu cầu nhóm đôi.
- GV gợi ý giúp đỡ nhóm yếu
- GV ch HS nêu kết quả thảo luận

- GV chữa bài và YC HS nhắc lại.
Củng cố từ chỉ hoạt động trạng thái.
3. Củng cố, dặn dò. - Tìm một số từ chỉ
hoạt động trạng thái
- Chuẩn bị bài sau.
- 4 HS lên bảng, dới lấy bút chì gạch
chân hình ảnh so sánh.
- HS NX
- 1 HS đọc YC - cả lớp đọc thầm.
- HS hoạt động nhóm.
- Đại diện nhóm trả lời.
- HS tìm và nêu miệng.
____________________________________
Tiết 2: tập đọc
Bận.
I. Mục tiêu:
- Đọc đúng các từ có âm đầu l/n. Giọng vui, thể hiện sự bận rộn của mọi ngời, mọi vật.
- Hiểu nghĩa từ sông Hồng, vào mùa và hiểu nội dung bài: mọi ngời, mọi vật, cả em
bé cũng bận rộn, làm những công việc có ích
- Học thuộc lòng bài thơ
- Giáo dục HS chăm chỉ làm việc, học tập.
II- Đồ dùng dạy- học:
Tên đồ dùng Mục đích sử dụng
+ GV: Bảng phụ - Ghi câu luyện đọc.
III. Hoạt động dạy học chủ yếu:
1. Kiểm tra bài cũ: 3 HS đọc: Lừa và ngựa ( HS yếu)
2 HS kể lại một đoạn câu chuuyện: Trận bóng dới lòng đờng( HS
khá. giỏi)
2. Bài mới:
a. G T B : nêu M Đ Y C giờ học.

b. ND:
Năm học 2011- 2012
12
Nguyễn Thị Phơng Chủ nhiệm lớp 3D
* Luyện đọc
- GV đọc mẫu
- Đọc từ: lịch, làm lửa, cấy lúa
- Đọc từng dòng thơ.
- HD đọc ngắt nghỉ: ( bảng phụ)
"Trời thu/ bận xanh/
Sông Hồng/ bận chảy/
Lịch bận tính ngày/"
- Đọc đoạn: trớc lớp, trong nhóm.
+ Giảng từ: sông Hồng, vào mùa.
- Thi đọc
- Đọc đồng thanh.
* Tìm hiểu bài
-GV gợi ý trả lời các câu hỏi trong SGK.
Tách câu 1: Mọi vật quanh bé bận những việc gì? Mọi
ngời quanh bé bận những việc gì?
- Liên hệ: Em thờng bận rộn với những công việc gì?
- GV nhận xét, bổ sung, chốt ND: mọi ngời, mọi
vật, cả em bé cũng bận rộn, làm những công
việc có ích
* Luyện đọc lại
- GVHD đọc thuộc lòng bài thơ bằng nhiều cách
- GV nhận xét, đánh giá.
3. Củng cố, dặn dò.
- Tóm tắt ND, chuẩn bị bài sau.
- Đọc cá nhân (HS yếu), lớp đọc đồng

thanh.
- HS đọc nối tiếp
- HS giỏi đọc, HS khác đọc lại.
- Đọc nối tiếp, theo cặp
- Đại diện 4 nhóm
- Cả bài
- Đọc thầm từng đoạn, trả lời CN
- HS yếu nêu
- Nhiều HS nêu.
- HS giỏi nêu ND.
- Đọc CN, đồng thanh
- Thi đọc thuộc lòng
_____________________________________
Tiết 3 :Tự nhiên x hộiã
Hoạt động thần kinh( t2)
I- Mục tiêu
Biết vai trò của não trong việc điều khiển mọi hoạt động có suy nghĩ của con ngời.
Nêu ví dụ cho thấy não điều khiển phối hợp hoạt động của cơ thể ngời.
II- Đồ dùng dạy- học:
Tên đồ dùng Mục đích sử dụng
+ GV: Tranh minh hoạ sgk - Hđ1
III- Hoạt động dạy học chủ yếu
1. Kiểm tra
2. Bài mới
a. Gtb
b. Nội dung
Năm học 2011- 2012
13
Nguyễn Thị Phơng Chủ nhiệm lớp 3D
HĐ 1: Làm việc với sgk

Dựa vào cách phân tích hoạt động phản xạ rụt
tay lại khi sờ vào cốc nớc nóng và quan sát hình
1/ 30 trả lời:
- Khi bất ngờ giẫm phải đinh, Nam đã có phản
ứng gì? Hoạt động này do não hay tuỷ sống trực
tiếp điều khiển?
- Sau khi rút đinh ra khỏi dép, Nam vứt đinh đó
vào đâu? Việc làm đó có tác dụng gì?
- Theo bạn não hay tuỷ sống đã điều khiển hoạt
động suy nghĩ và khiến Nam đa ra quyết định là
không vứt đinh ra đờng?
Cho các nhóm trình bày kết quả.
KL: Bất ngờ giẫm-HĐ này do tuỷ sống điều
khiển. Không vứt đinh ra đờng não điều khiển
HĐ 2: Thảo luận
Cho HS đọc VD về HĐ viết chính tả ở hình 2/
31.
Cho H hỏi đáp theo nội dung vừa đọc.
-Theo em bộ phận nào của cơ quan thần kinh
giúp chúng ta học và ghi nhớ những điều vừa
học?
- Vai trò của não trong hoạt động thần kinh là gì?
KL: Não không chỉ điều khiển mọi hoạt động của
con ngời mà con giúp chúng ta học và ghi nhớ.
HS làm việc theo nhóm
HS làm việc cả lớp.
HS làm việc cá nhân.
HS nêu nối tiếp.
3. Củng cố dặn dò: Nêu tác dụng của Não bộ?
_______________________________________



Tiết 4: Toán
Gấp một số lên nhiều lần.
I. Mục tiêu:
- Biết thực hiện gấp 1 số lên nhiều lần bằng cách lấy số đó nhân với số lần.
II- Đồ dùng dạy- học:
Tên đồ dùng Mục đích sử dụng
+ GV: Phấn màu - Vẽ đờng thẳng
III. Hoạt động dạy học chủ yếu:
1. Bài cũ: 2 HS lên bảng đọc bảng nhân 7
2. Bài mới:
Năm học 2011- 2012
14
Nguyễn Thị Phơng Chủ nhiệm lớp 3D
a. Giới thiệu bài : nêu mục đích yêu cầu giờ học.
b. Nội dung:
*Gấp 1 số lên nhiều lần.
+Bài toán:
- Hớng dẫn vẽ sơ đồ.
VD: AB = 2cm ta coi là 1 phần thì
đoạn CD gấp 3 lần thì CD là mấy phần
nh thế ?
- GV vẽ bảng.
A B
C D
- Đoạn CD dài bao nhiêu cm ?
- Vậy muốn tính độ dài đoạn CD ta làm
thế nào ?
- Bài toán đó là bài toán gấp một số lên

nhiều lần.
- GV lấy thêm ví dụ để HS hiểu.
- Muốn gấp 1 số lên nhiều lần ta làm
thế nào ?
- GVkết luận chung( SGK) trang 33.
* Thực hành
+ Bài 1: Giải toán
- GV giúp HS hiểu đề bài.
- GV yêu cầu HS tóm tắt.
- GV nhận xét, chốt dạng toán.
+ Bài 2: Giải toán
- Yêu cầu HS vẽ sơ đồ và giải vào vở.
- GV chấm 10 bài, nhận xét, chốt cách
tính.
+ Bài 3: ( dòng 2)Viết số thích hợp vào
chỗ trống
- GV hớng dẫn để HS hiểu cách làm
từng cột, yêu cầu từng dòng.
- Yêu cầu làm vào SGK.
- GV nhận xét, lu ý " nhiều hơn một số
đơn vị" và " gấp một số lần".
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm.
- 3 phần nh thế.
- HS quan sát.
- HS: 2 x 3 = 6 cm.
- Lấy độ dài đoạn thẳng
AB x 3 (3 là số lần)
- 1 HS lên bảng giải, HS khác nháp.
- HS giỏi nêu
- 1 HS trung bình, yếu nêu nhắc

lại.
- 1 HS đọc yêu cầu, lớp đọc thầm.
- HS tóm tắt nháp.
- 1 HS lên bảng.
- 1 HS giải bảng, dới giải vở.
- 1 HS đọc yêu cầu, lớp đọc thầm.
- 1 HS lên chữa. HS nhận xét
- 1 HS đọc yêu cầu, lớp đọc thầm.
- 1 HS lên bảng. HS khác làm bằng
bút chì. HS nhận xét
3.Củng cố- dặn dò: củng cố cách tính gấp một số lên nhiều lần
Chiều thứ t đ/ c Đào dạy
_______________________________
Năm học 2011- 2012
15
Nguyễn Thị Phơng Chủ nhiệm lớp 3D
Ngày 10/ 10/ 2011
Thứ năm ngày 13 tháng 10 năm 2011
Tiết 1: Toán
Luyện tập
I- Mục tiêu
- Củng cố về gấp một số lên nhiều lần và áp dụng giải toán.
- Rèn kĩ năng nhân số có 2 chữ số với số có 1 chữ số và vẽ đoạn thẳng với độ dài cho
trớc.
- Giáo dục H ý thức tự giác học tập.
II- Đồ dùng dạy- học:
Tên đồ dùng Mục đích sử dụng
+ GV: Bảng phụ
III - Hoạt động dạy học chủ yếu
1. Kiểm tra: Đọc bảng chia đã học.

2. Bài mới
a. Gtb
b. Nội dung
Bài 1: Cho HS nêu yêu cầu.
Cho HS giải thích mẫu

Cho HS làm theo mẫu và chữa bài.
Bài 2: Nêu yêu cầu
Cho HS tự làm.
Củng cố nhân số có 2 chữ số với số có 1 chữ số.
Bài 3: Đọc đề và tóm tắt đề.
Bài toán cho biết gì? Hỏi gì?
Bài toán thuộc loại toán gì?
Muốn biết buổi tập múa có bao nhiêu bạn nữ ta
làm nh thế nào?
Cho HS tự giải.
Chấm và chữa bài.
Bài 4: Nêu yêu cầu
Cho HS tự vẽ và đổi chéo kiểm tra.
3-Củng cố vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trớc.
4 gấp 6 lần đợc 24( nhân nhẩm
4 x 6 = 24)
- HS làm và đổi chéo kiểm tra
( HS làm chậm làm 1 phần)
HS ghi kết quả bằng chì vào
sgk
HS tự tóm tắt đề.
HS nêu miệng.
Phép nhân.
HS làm vở.

HS làm chậm chỉ làm phần a,
b.
__________________________________________
Tiết 2: chính tả
Nghe - viết : Bận
Phân biệt en/ oen; tr / ch; iên /iêng.
I. Mục tiêu:
Năm học 2011- 2012
16
Nguyễn Thị Phơng Chủ nhiệm lớp 3D
- Nghe -viết bài chính tả, trình bày đúng các dòng thơ, khổ thơ 4 chữ.
- Biết viết đúng các tiếng có vần en/ oen; âm đầu tr/ ch
- GD tính chăm học
II- Đồ dùng dạy- học:
Tên đồ dùng Mục đích sử dụng
+ GV: Bảng phụ - Chép trớc bài 2
III. Hoạt động dạy học chủ yếu:
1. Bài cũ: GV đọc, HS viết bảng con: nhà nghèo, tròn chĩnh, giò chả .
1 HS đọc thuộc tên 11 chữ cái
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài : nêu mục đích yêu cầu giờ học.
b. Nội dung:
* Hớng dẫn viết chính tả
- GV đọc bài chính tả.
- Hớng dẫn nhận xét hiện tợng chính tả: thể
thơ, viết hoa
- Hớng dẫn viết chữ khó:
- GV đọc lần 2,3,4
* Chấm, chữa, bài:
- Chấm 10 bài . nhận xét.

* Làm bài tập.
+Bài 2 . Điền vào chỗ trống en/ oen.
- Hớng dẫn HS làm bài.
- Tổ chức cho HS làm việc cá nhân.
- Tổ chức nhận xét , chữa bài
+ Bài 3a: Tìm các từ:
- GV tổ chức thi tìm từ qua trò chơi tiếp sức
- GV nhận xét , tuyên dơng nhóm thắng cuộc.
3. Củng cố, dặn dò.
- Nhận xét bài của HS, chuẩn bị bài tuần 8
- 2 HS đọc
- Trả lời cá nhân.
- HS viết bảng lớp,lớp viết
bảng con.
- HS nghe, viết bài vào vở,
soát lỗi.
- Chú ý.
- 1 HS đọc yêu cầu
- 4 HS viết trên bảng lớp, lớp
viết bảng con. HS nhận xét ,
bổ sung.
- Đọc yêu cầu
- HS thi, HS nhận xét
- HS chú ý nghe.
________________________________
Tiết 3,tiết 4 GV chuyên dạy
___________________________________
Chiều thứ năm GV chuyên dạy
_____________________________________
Ngày 14/ 10/ 2011

Thứ sáu ngày 17 tháng 10 năm 2011
Năm học 2011- 2012
17
Nguyễn Thị Phơng Chủ nhiệm lớp 3D
Tiết 1: Thể dục
GV chuyên dạy
_____________________________________
Tiết 2: tập làm văn
Nghe- kể: Không nỡ nhìn.
I. Mục tiêu:
- Nghe- kể lại câu chuyện : Không nỡ nhìn.
- Bớc đầu biết kể lại câu chuyện không nỡ nhìn.
- Bài tập 2 bỏ
II- Đồ dùng dạy- học:
Tên đồ dùng Mục đích sử dụng
+ GV: Bảng phụ
III. Hoạt động dạy học chủ yếu:
1. Bài cũ:
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài : nêu mục đích yêu cầu giờ học.
b. Nội dung:
+ Bài 1: Nghe và kể lại câu chuyện:
Không nỡ nhìn.(bảng phụ ghi gợi ý)
- GV nhấn mạnh yêu cầu.
- GV yêu cầu quan sát tranh đọc kĩ 4 gợi ý
- GV kể lần 1, nêu câu hỏi về ND truyện
- Kể lần 2, yêu cầu HS kể trong nhóm đôi.
- GV cho HS thi kể.
- GV cùng lớp chọn bạn kể hay.
- yêu cầu HS rút ra bài học từ câu chuyện

- 1 HS đọc yêu cầu.
- HS yếu gợi ý.
- Thực hiện cá nhân
- Trả lời cá nhân
- Kể trong nhóm
- Đai diện các nhóm, nhận xét, đánh
giá
3. Củng cố, dặn dò: Củng cố theo phần Mục tiêu, chuẩn bị bài tuần 7.
Tiết 3: toán
Bảng chia 7
I. Mục tiêu:
- Bớc đầu thuộc bảng chia 7.
- Vận dụng bảng chia 7 để giải toán.
II- Đồ dùng dạy- học:
Tên đồ dùng Mục đích sử dụng
GV: - Các tấm bìa mỗi tấm có 7 chấm tròn. - Lập bảng chia
III. Hoạt động dạy học chủ yếu
Năm học 2011- 2012
18
Nguyễn Thị Phơng Chủ nhiệm lớp 3D
1. Bài cũ: - HS trung bình, yếu: 3 HS lên bảng đọc bảng nhân 7
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài : nêu mục đích yêu cầu giờ học.
b. Nội dung:
*Lập bảng chia 7
- GV yêu cầu HS cùng lấy 2 tấm bìa
có 7 chấm tròn :7 lấy mấy lần ?.
- Có 14 chấm tròn chia đều vào mỗi
tấm 7 chấm tròn thì đợc mấy tấm ? Vì
sao ?

- GV ghi 14 : 7 = 2
- Vì sao biết 14 : 7 = 2
- Muốn lập bảng chia 7 dựa vào đâu ?
- GV nêu thêm: 7 x 3 = 21 thì
21 : 7 =?
- Tơng tự HS lập giấy nháp.
- GV cho HS hoàn thành bảng chia 7.
* Hớng dẫn đọc thuộc bằng cách
xoá dần
* Thực hành:
+Bài 1: Tính nhẩm
- Tổ chức cho HS làm bài cá nhân.
- GV củng cố bảng chia 7.
+ Bài 2: Tính nhẩm.
- GV cho HS tự làm bài.
- Chú ý: 7 x 5 = 35 ta có ghi ngay
35 : 7 = 5 và 35 : 5 = 7 không?
- Chốt MQH giữa phép nhân và phép
chia
+ Bài 3- 4: Giải toán
- GV hớng dẫn tìm hiều bài toán
- Lu ý yêu cầu của bài toán: cùng có
phép tính nh nhau nhng ý nghĩa của
bài toán khác nhau.
- Yêu cầu giải vở toán.
- GV chấm, nhận xét, cho điểm.
- HS lấy 2 tấm bìa để mặt bàn.
- HS yếu nêu, viết phép tính.
- HS: 2 tấm.
14 : 7 = 2 tấm.

- 2 HS yếu đọc.
- Vì 7 x 2 = 14
- 2 HS trung bình nêu
- HS yếu trả lời: 21 : 7 = 3
- HS thực hành nháp.
- HS đọc cá nhân, đồng thanh.
- 1 HS đọc yêu cầu.
- HS làm miệng. HS khác nhận xét
- 1 HS đọc yêu cầu.
- 4 HS lên bảng, dới làm nháp.
- HS ghi đợc vì lấy tích chia cho thừa
số này đợc thừa số kia.
- 1 HS đọc yêu cầu, HS khác theo dõi.
- HS giải bài vào vở
- 2 HS chữa.
3. Củng cố, dặn dò : Củng cố bảng chia 7, chuẩn bị bài trang 36.
______________________________________________
Tiết 4: Sinh hoạt
Kiểm điểm hoạt động trong tuần .
Năm học 2011- 2012
19
Nguyễn Thị Phơng Chủ nhiệm lớp 3D
I. Mục tiêu:
- HS thấy đợc u, khuyết điểm của mình và của bạn trong tuần qua.
- Có ý thức phấn đấu, vơn lên trong học tập và luôn tu dỡng đạo đức trong tuần tới.
II- Nội dung
1. Đánh giá nhận xét:
* Ưu điểm:
a. Học tập



b. Đoàn đội:

.
c. Lao động vệ sinh:


* Nhợc điểm:
a. Học tập:

.
b. Đoàn đội:


c. Lao động vệ sinh:


* Xếp thi đua từng tổ.

.
2. Tuần tới:
- Tiếp tục ổn định nề nếp, tích cực học tập, rèn chữ viết đẹp.
- Thực hiện tốt tháng an toàn giao thông.
_____________________________________
Tiết 5: Đạo đức
Quan tâm chăm sóc ông bà, cha mẹ, anh chị em ( tiết 1)
I - Mục tiêu
H hiểu trẻ em có quyền sống với gia đình, có quyền đợc cha mẹ quan tâm chăm sóc,
trẻ em không có nơi nơng tựa có quyền đợc nhà nớc và mọi ngời hỗ trợ giúp đỡ.
Trẻ em có bổn phận phỉa chăm sóc ông bà, cha mẹ, anh chị em trong gia đình.

Có ý thức quan tâm chăm sóc mọi ngời trong gia đình.
II- Đồ dùng dạy- học:
Tên đồ dùng Mục đích sử dụng
Năm học 2011- 2012
20
Nguyễn Thị Phơng Chủ nhiệm lớp 3D
+ Gv Hoa - HĐ2
III - Hoạt động dạy học chủ yếu.
1.Kiểm tra: Tự làm lấy việc của mình có tác dụng gì?
2. Bài mới
a. Gtb
b. Nội dung
HĐ1: Kể sự quan tâm
- Em nghĩ gì về tình cảm, sự quan tâm của mọi
ngời dành cho mình và những bạn nhỏ thiệt thòi
hơn ta?
- Cho HS nêu kết quả thảo luận.
- KL: Trẻ em có quyền sống với gia đình, có
quyền đợc cha mẹ quan tâm chăm sóc, trẻ em
không có nơi nơng tựa có quyền đợc nhà nớc và
mọi ngời hỗ trợ giúp đỡ.
HĐ 2: Kể chuyện Bó hoa đẹp nhất
Gv kể chuyện.
Chị em Ly đã làm gì trong ngày sinh nhật của
mẹ?
Vì sao mẹ bảo chị em Ly đó là bó hoa đẹp nhất?
Câu chuyện khuyên chúng ta điều gì?
KL: Trẻ em có bổn phận phỉa chăm sóc ông bà,
cha mẹ, anh chị em trong gia đình.
HĐ 3: Đánh giá hành vi

Nêu lần lợt từng tình huống.
Em đã làm đợc nh Hồng, Hơng, Phong cha?
Ngoài các việc đó còn làm đợc việc gì?
HS thảo luận nhóm đôi.
HS nêu nối tiếp.
HS thảo luận nhóm đôi.
HS trình bày nối tiếp.
HS nghe.
Tặng hoa.
Ngoan biết quan tâm
Luôn biết quan tâm chăm sóc
những ngời trong gia đình.
HS giơ bảng ghi có không
H tự nêu.
3. Củng cố dặn dò: Nhận xét giờ học và liên hệ giáo dục.
Tiết 6: Toán ( Tăng)
Ôn gấp một số lên nhiều lần.
I. Mục tiêu:
- Biết gấp một số lên nhiều lần.
- Vận dụng làm các bài tập .
II- Đồ dùng dạy- học:
Tên đồ dùng Mục đích sử dụng
+ GV: Bảng phụ - Chép bài 3
III. Hoạt động dạy học chủ yếu:
1. Bài cũ: - HS yếu: cách gấp một số lên nhiều lần.
2. Bài mới:
Năm học 2011- 2012
21
Nguyễn Thị Phơng Chủ nhiệm lớp 3D
a. Giới thiệu bài : nêu mục đích yêu cầu giờ học.

b. Nội dung:
+Bài 1: Viết số thích hợp vầo chỗ trống
gấp 7 lần
a) 3
gấp 6 lần
b) 5
gấp 4 lần
c) 6
- GV hớng dẫn HS yếu phần a, phần còn lại HS
khác tự làm vào vở.
- GV nhận xét, chốt gấp 1 số lên nhiều lần.
+Bài 2:
a) Vẽ đoạn thẳng AB dài 3cm
b) Vẽ đoạn thẳng CD dài gấp 4 lần đoạn thẳng AB
- Yêu cầu tự làm phần a.
- Hớng dẫn phần b: đoạn thẳng CD dài gấp 4 lần
đoạn thẳng Ab, vậy đoạn thẳng CD dài bao nhiêu
cm?
- GV nhận xét.
+ Bài 3: Hiện nay con 8 tuổi, tuổi mẹ gấp 4 lần
tuổi con, tuổi bố gấp 5 lần tuổi con. Tính tuổi bố
và tuổi mẹ.
- Hớng dẫn phân tích bài toán
- Bài toán hỏi gì?
- Bài toán cho biết gì?
- Tính tuổi bổ nh thế nào? Tuổi mẹ nh thế nào?
- Yêu cầu làm bài vào vở.( HS tính tuổi mẹ)
- GV nhận xét.
3.Củng cố- dặn dò: - Đọc bảng chia 7
- Đọc yêu cầu.

- Thực hiện yêu cầu
- Làm bài vào vở
- 1 em làm bảng. HS nhận xét
- HS trung bình nêu cách làm.
- HS nắm yêu cầu và tự làm.
- 2 HS trung bình, khá nêu: 12
cm( 3 x 4= 12)
- HS vẽ, đổi vở kiểm tra, nhận
xét.
- HS khá, giỏi chữa bài.
- Tính tuổi bố và tuổi mẹ
- con 8 tuổi, tuổi mẹ gấp 4 lần
tuổi con, tuổi bố gấp 5 lần tuổi
con
- HS làm bài
- 2 HS chữa, nhận xét
________________________________________
Tiết 7: Tiếng Việt ( Tăng)
Ôn: Luyện từ & câu: Dấu phẩy.
I. Mục tiêu:
- Điền đợc đúng dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong câu văn
- Vận dụng làm một số bài tập.
II- Đồ dùng dạy- học:
Tên đồ dùng Mục đích sử dụng
+ GV: một số bài tập. - HS thực hành
III. Hoạt động dạy học chủ yếu:
Năm học 2011- 2012
22
Nguyễn Thị Phơng Chủ nhiệm lớp 3D
1. Bài cũ: ghép với nội dung

2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài : nêu mục đích yêu cầu giờ học.
b. Nội dung:
+ Bài 1 : Điền dấu phẩy vào chỗ thích hợp
a) Tuấn Hải học cùng lớp với Long.
b) Bạn Lan học tập làm việc chăm chỉ.
c) Ơ nhà em thờng giúp bà xâu kim.
d) Hai bên bờ sông những bãi ngô bắt đầu xanh.
- Tổ chức cho HS làm bài
- Hớng dẫn HS
- GVnhận xét, chốt cách xử dụng dấu phẩy trong
các trờng hợp trên.
+ Bài 2: Điền dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong
đoạn văn sau:
Bao tháng bao năm mẹ bế anh em chúng con
trên đôi tay mềm mại ấy. Cơm chúng con ăn tay
mẹ nấu. Nớc chúng con uống tay mẹ đun. Trời
nóng gió từ tay mẹ đa chúng con vào giấc ngủ.
Trời rét vòng tay mẹ lại ủ ấm cho chúng con.
- Nhấn mạnh yêu cầu. Hớng dẫn riêng HS yếu.
- GVnhận xét. Chốt kết quả đúng
+ Bài 3: Điền dấu phẩy vào chỗ thích hợp
a)Nếu không học tập con ngời sẽ không hiểu biết
không tiến bộ.
b) Họ sẽ sống trong nghèo nàn lạc hậu.
c) Họ sẽ trở nên hung dữ tàn ác.
- Tổ chức cho HS làm bài
- Hớng dẫn HS .
- GVnhận xét, chốt cách xử dụng dấu phẩy trong
các trờng hợp trên Dùng ngăn cách các vế câu.

3. Củng cố, dặn dò. HS nêu tác dụng của dấu
phẩyẩtong các ví dụ trên.
- 1 HS đọc to, lớp đọc thầm.
- H S làm. Một số HS đọc , HS
nhận xét
- 1 HS đọc to, lớp đọc thầm.
- HS nghe.
- Làm miệng.HS nhận xét
- HS đọc bài.
- Tự làm. HS làm 1 phần
- HS chữa bài, nhận xét.
_____________________________________________
Năm học 2011- 2012
23

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×