Tải bản đầy đủ (.doc) (25 trang)

giáo án lớp 3 tuần 8

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (211.59 KB, 25 trang )

Nguyễn Thị Phơng Chủ nhiệm lớp 3D



.
Tuần 8
Thứ hai ngày 17 tháng 10 năm 2010
Tiết 1: Chào Cờ
Tiết 2+ 3: tập đọc - kể chuyện
Các em nhỏ và cụ già
Tiết 1
I. Mục tiêu
- Bớc đầu biết đọc đúng các kiểu câu, biết đọc phân biệt lời ngời dẫn chuyện với lời
nhân vật.
- Hiểu nghĩa các từ chú giải và hiểu nội dung câu chuyện: Mọi ngời trong cộng đồng
phải quan tâm đến nhau.
- GDHS biết yêu thơng giúp đỡ lẫn nhau.
II. Đồ dùng dạy học
Tên đồ dùng Mục đích sử dụng
+ GV: Bảng phụ ghi câu luyện đọc. - Dùng luyện đọc
III. Hoạt động dạy học chủ yếu:
1. Bài cũ: 3 HS đọc thuộc bài Bận.
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài : nêu mục đích yêu cầu giờ học.
b. Nội dung:
* Luyện đọc
- GV đọc mẫu.
- Đọc câu lần 1, 2.
- Đọc từ: sững lại, nổi nóng, lảo đảo,
- Hớng dẫn đọc câu(bảng phụ):
Bỗng/ cụ già/ đờng//


- Đọc đoạn: trớc lớp, trong nhóm.
+ giảng từ: sếu, u sầu, nghẹn ngào.
- Thi đọc:
- Đọc đồng thanh.
* Tìm hiểu bài
- Cho HS đọc từng đoạn. Gợi mở, dẫn dắt
HS trả lời từng câu hỏi trong SGK.
Câu1: Điều gì gặp trên đờng khiến các bạn
- HS đọc thầm theo.
- HS đọc nối tiếp câu lần1, 2.
- Đọc cá nhân, đồng thanh.
- 1 HS phát hiện ngắt, nghỉ hơi
- 2- 3 HS đọc.
- HS đọc cá nhân, nhóm 2.
- Lớp nghe.
- Đại diện 2 tổ đọc. HS nhận xét.
- HS đọc cả bài.
- 1HS đọc to đoạn, cả lớp đọc thầm.
- Các câu 1,2 HS trung bình trả lời
- Các bạn gặp một cụ già đang ngồi
Năm học 2011 - 2012
1
Nguyễn Thị Phơng Chủ nhiệm lớp 3D
nhỏ phải dùng lại?

Câu 2: Các bạn nhỏ quan tâm đến ông cụ
nh thế nào?
Câu 3: Ông cụ gặp chuyện gì buồn vậy?
Câu 4: Vì sao trò truyện với các bạn cụ
thấy nhẹ lòng hơn?

Câu 5: Chọn một tên khác cho truyện theo
một gợi ý dới đây:
a. Những đứa tre tốt bụng
b. Chia sẻ
c. Cảm ơn các cháu?
- Giúp HS liên hệ qua câu chuyện: Qua
câu chuyện em học đợc điều gì ở các bạn
nhỏ?
- Chốt ND: Mọi ngời trong cộng đồng
phải thơng yêu, quan tâm đến nhau.
ven đờng,vẻ mệt mỏi, cặp mắt lộ vẻ u
sầu
- Các bạn băn khoăn và trao đổi với
nhau, có bạn doán cụ ốm cả tốp đến
tận nơi hỏi thăm cụ?
- Cụ bà bị ốm nặng đang nằm trong
bệnh viện, khó qua khỏi
- Ông cảm thấy đỡ cô đơn
- HS nhắc nêu
Tiết 2
I. Mục tiêu:
- Nhận biết đợc lời từng nhân vật,
- Biết đọc phân vai. Kể lại từng đoạn của câu chuyện.
- GD cho HS biết yêu thơng giúp đỡ lẫn nhau.
II. Nội dung
* Luyện đọc lại:
- Thi đọc các đoạn.
- Thi đọc phân vai trớc lớp.
- GV nhận xét cho điểm.
* Kể chuyện:

- 1 HS đọc yêu cầu của phần kể chuyện.
? Trong truyện có những nhân vật nào?
- GVchia nhóm và tổ chức cho HS thi kể
- HS thi kể trớc lớp.
- GV tuyên dơng những nhóm kể tốt.
- HS đọc thi theo nhóm.
- Mỗi nhóm 3 HS.
- HS đọc to. Lớp đọc thầm.
- HS nêu.
- 1nhóm HS kể mẫu.
- HS kể theo nhóm 3, HS khác nghe và
nhận xét.
3. Củng cố- dặn dò: Gọi HS nêu nội dung câu chuyện. Chuẩn bị bài : những reo
Tiết 4: toán
Luyện tập
I. Mục tiêu:
Năm học 2011 - 2012
2
Nguyễn Thị Phơng Chủ nhiệm lớp 3D
- HS thuộc bảng chia 7 và vận dụng đợc phép chia 7 trong giải toán.
- Biết xác định
7
1
của một hình đơn giản.
- GD tính chăm học.
II. Đồ dùng dạy học
Tên đồ dùng Mục đích sử dụng
+ GV: Bảng phụ - Chép bài tập
III. Hoạt động dạy- học chủ yếu:
1. Bài cũ: HS trung bình, yếu đọc bảng chia 7.

2. Bài mới :
a. Giới thiệu bài : nêu mục đích yêu cầu giờ học.
b. Nội dung:
Bài 1: Tính nhẩm
a.Cho HS nhẩm và nêu miệng kết quả từng cột
tính.
- Nhận xét gì về các phép tính trong từng cột
b.Yêu cầu HS nhẩm nối tiếp.
- GV nhận xét
Bài 2: Tính.
- Tổ chức cho HS làm. 28 7 35 7
- Chữa và củng cố phép chia số có 2 chữ số cho số
có 1 chữ số.
Bài 3 : Giải toán.
- Bài toán cho biết gì ? hỏi gì ?
- Muốn biết chia đợc bao nhiêu nhóm ta làm gì?
Tóm tắt
7 học sinh : 1 nhóm
35 học sinh : nhóm?
- Cho HS tự giải.
- Chấm , nhận xét.
Bài 4: Tìm
7
1
số con mèo trong mỗi hình
- Yêu cầu HS trả lời miệng và giải thích.
- GV chữa, nhận xét., chốt đúng.
- Nhiều HS
7x 8 = 63 : 7=
- 2 HS : từ 1 phép nhân viết đ-

ợc phép chia
- HS nhắc lại.
- HS nhận xét
- HS làm bảng lớp, bảng con.
- HS nêu cách thực hiện tính.
- 1 HS đọc bài toán.
- HS nêu miệng.
Bài giải
35 học sinh chia đợc số nhóm
là: 35 : 7 = 5 (nhóm)
Đáp số : 35 nhóm
- HS làm vở. 1 HS làm bảng
lớp.
- HS nhận xét.
- 1 số HS. Lớp nhận xét
3. Củng cố dặn dò: - HS đọc bảng chia 7
- Chốt bảng chia 7, tìm một trong các phần bằng nhau của số, chuẩn bị bài trang 37.

Năm học 2011 - 2012
3
Nguyễn Thị Phơng Chủ nhiệm lớp 3D
Tiết 5: tự nhiên xã hội
Vệ sinh thần kinh (t1)
I. Mục tiêu
- Nêu đợc một số việc nên làm và không nên làm để giữ vệ sinh cơ quan thần kinh.
- Phát hiện một số trạng thái tâm lí có lợi và có hại đối với cơ quan thần kinh.
- Kể đợc tên một số thức ăn, đồ uống, nếu đa vào cơ thể sẽ gây hại đối với cơ
quan thần kinh.
: II. Đồ dùng dạy học
Tên đồ dùng Mục đích sử dụng

+ GV: Tranh minh hoạ sgk. - Hđ1
III- Hoạt động dạy học chủ yếu
1. Kiểm tra:(5) ' Nêu vai trò của não, tuỷ sống và các dây thần kinh?
2. Bài mới (25')
a.Gtb
b.Nội dung
HĐ 1: Quan sát và thảo luận
Cho HS quan sát hình trang 32 sgk và trả lời cho
từng hình nhằm nêu rõ nhân vật trong mỗi hình
đang làm gì; việc làm đó có lợi hay có hại với cơ
quan thần kinh.
Đại diện các nhóm trình bày kq thảoluận: Mỗi H
chỉ nói về 1 hình.
KL: Nhận xét và chốt kiến thức.
HĐ 2: Đóng vai
Chia 4 nhóm và phát 4 phiếu mỗi phiếu ghi 1
trạng thái tâm lí:
Tức giận
Vui vẻ
Lo lắng
Sợ hãi
Cho HS tập diễn đạt vẻ mặt của ngời có trạng thái
tâm lí nh ghi trong phiếu.
Cho các nhóm trình diễn.
Các nhóm quan sát và đoán xem bạn đó đang thể
hiện trạng thái tâm lí nào và cùng nhau thảo luận
nếu 1 ngời luôn ở trong trạng thái tâm lí nh vậy thi
có lợi hay có hại đối với cơ quan thần kinh?
Em rút rqa bài học gì qua hoạt động này?
HĐ 3: Làm việc với sgk

Cho HS quay mặt vào nhau cùng quan sát hình
9/ 33 và trả lời theo gợi ý: Chỉ và nói tên những
HS làm việc theo nhóm đôi.
HS làm việc cả lớp:
Làm việc cả lớp.
HS làm việc theo cặp.
Mỗi nhóm cử 1 H trình diễn.
HS thảo luận nóm đôi.
Năm học 2011 - 2012
4
Nguyễn Thị Phơng Chủ nhiệm lớp 3D
thức ăn , đồ uống, nếu đa vào cơ thể thì sẽ có hại
cho cơ quan thần kinh.
Cho HS trình bày trớc lớp.
Đặt vấn đề cả lớp phân tích:
- Trong các thứ gây hại đối với cơ quan thần kinh,
những thứ nào tuyệt đối phải tránh xa kể cả trẻ em
và ngời lớn?
- Kể thêm những tác hại do ma tuý gây ra đối với
sức khoẻ ngời nghiện ma tuý.
HS nêu nối tiếp.
Đại diện 1 số nhóm.
HS làm việc theo cặp.
Đại diện một số HS.
3.Củng cố dặn dò:(5') Kể tên những việc có lợi và có hại đối với cơ quan thần kinh?
Tiết 6: Luyện chữ
Luyện viết bài 8( vở luyện viết)
I. Mục tiêu:
- Nhận biết cách viết chữ N, M
- Viết đúng chữ hoa N, M; viết đúng câu ứng dụng.

- HS thích rèn chữ để có chữ đẹp.
II. Đồ dùng dạy học
Tên đồ dùng Mục đích sử dụng
+ GV: Bảng con, mẫu chữ hoa N, M phấn màu. - Hớng đẫn viết chữ hoa
III. Hoạt động dạy học chủ yếu:
1. Bài cũ: HS viết chữ hoa I, K
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài : nêu mục đích yêu cầu giờ học.
b. Nội dung:
* Hớng dẫn viết chữ hoa:
- Yêu cầu tìm chữ hoa có trong bài.
- Treo mẫu chữ hoa M. Gọi HS nêu cấu
tạo.
- GV viết mẫu( phấn màu), nêu cách
viết.
- Tơng tự hớng dẫn viết chữ hoa N

- Hớng dẫn viết trên bảng con : GV,
giúp HS nhận xét viết đúng.
* Hớng dẫn viết từ, câu ứng dụng

- HS
- Quan sát, nhận xét cá nhân.
- Quan sát. Viết 2, 3 lần, nhận xét
Năm học 2011 - 2012
5
M N
Mõy xanh thỡ nng
Nguyễn Thị Phơng Chủ nhiệm lớp 3D
- Giới thiệu câu

- Hớng dẫn tập viết trên bảng con :
* Hớng dẫn viết vở.
- Nêu yêu cầu viết . Lu ý t thế ngồi
viết. Giúp đỡ HS .
* Chấm chữa bài
- Chấm bài 1 tổ, nhận xét.
3. Củng cố, dặn dò.
- Khen HS viết tiến bộ
- Chuẩn bị bài 9
- HS nêu.
- 2 HS viết bảng lớp, lớp viết bảng con.
- Viết theo yêu cầu
- HS rút kinh nghiệm.
____________________________________
Tiết 7: Tiếng việt (Tăng)
Tập đọc: Những chiếc chuông reo.
I - Mục tiêu:
- Đọc đúng các từ có phụ âm đầu l/ n.
- Hiểu nội dung bài: Tình cảm thân thiết giữa bạn nhỏ và gia đình bác thợ gạch.
- Giáo dục HS yêu thơng những ngời trong cộng đồng.
II. Đồ dùng dạy học
Tên đồ dùng Mục đích sử dụng
+ GV: Bảng phụ - Chép đoạn luyện đọc
II- Hoạt động dạy học chủ yếu:
1. Bài cũ: 1 HS đọc bài : Các em nhỏ và cụ già.
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài : nêu mục đích yêu cầu giờ học.
b. Nội dung:
* Luyện đọc
- GV đọc mẫu

- Đọc câu lần 1, 2:
- Đọc từ: túp lều, lò gạch
- Hớng dẫn đọc câu:
Tôi rất thích ra lò gạch chơi trò ú tim với
thằng Cu và các Cún.// viết ở bảng phụ
- Đọc đoạn: trớc lớp, trong nhóm.
+ giảng từ: trò ú tim,
- Thi đọc
- Đọc đồng thanh.
* Tìm hiểu bài
-GV gợi ý trả lời các câu hỏi trong SGK.
- GV nhận xét, chốt: Tình cảm thân thiết
- HS đọc thầm theo.
- HS đọc nối tiếp.
- 2 HS đọc, lớp đồng thanh
- HS đọc, HS khác đọc lại.
- Đọc nối tiếp, nhóm 2.
- Đại diện 3 tổ đọc. HS nhận xét.
- Cả bài.
- Đọc thầm từng đoạn, trả lời cá
Năm học 2011 - 2012
6
Nguyễn Thị Phơng Chủ nhiệm lớp 3D
giữa bạn nhỏ và gia đình bác thợ gạch.

* Luyện đọc lại
? Em hãy nêu giọng đọc đoạn 1?
- GVhớng dẫn luyện đọc đoạn 1
- GV nhận xét, đánh giá.
nhân.

- HS nêu .
- 1 HS
- HS luyện đọc cá nhân.
3. Củng cố- dặn dò: Nêu nội dung của bài văn, chuẩn bị bài: Tiếng ru.
_______________________________
Ngày 15/ 10 / 2011
Thứ ba ngày 18 tháng 10 năm 2011
Tiết 1+ 2: Tin
GV chuyên dạy
__________________________________
Tiết 3: chính tả
Nghe viết: Các em nhỏ và cụ già
Phân biệt: d/gi/r; uôn/uông
I. Mục tiêu:
- Nghe viết đúng bài chính tả ; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.
- Làm đúng bài tập phân biệt d/gi/r; uôn/uông.
- HS có ý thức viết chữ đẹp, giữ vở sạch.
II. Đồ dùng dạy học
Tên đồ dùng Mục đích sử dụng
+ GV: Bảng phụ - Ghi BT 2,a.
III. Hoạt động dạy học chủ yếu:
1.Bài cũ : 2 HS lên bảng viết từ: nhoẻn cời, nghẹn ngào ; Lớp viết bảng con.
2.Bài mới:
a. Giới thiệu bài : nêu mục đích yêu cầu giờ học.
b. Nội dung:
*Hớng dẫn viết chính tả:
- GV đọc mẫu đoạn viết.
- Hớng dẫn tìm hiểu ND: Đoạn này kể
chuyện gì ?
- Nhận xét hiện tợng chính tả: số câu, dấu

câu, chữ viết hoa
- Hớng dẫnviết từ khó: ngừng lại, nặng
lắm, xe buýt,
- GV nhận xét.
*Viết chính tả :
- GV đọc lần 2,3,4.
- 1 HS giỏi đọc lại. Lớp theo dõi.
- 2 HS trả lời.
- HS nêu.
- HS viết bảng con, bảng lớp.
- HS nghe, viết bài, soát lỗi.
Năm học 2011 - 2012
7
Nguyễn Thị Phơng Chủ nhiệm lớp 3D
- GV chấm 8,9 em và nhận xét.
*Làm bài tập.
Bài 2/a. Tìm từ chứa tiếng bắt đầu bằng
r/d/gi
- Tổ chức cho HS làm bài (bảng phụ).
- GV và HS nhận xét, chốt từ đúng.
- 1 HS đọc yêu cầu.
- 3 HS lên bảng làm.
- Cả lớp làm vào VBT.
- HS đọc lại từ.
3.Củng cố- dặn dò: GV khen HS viết có tiến bộ. Chuẩn bị bài sau: Viết bài Tiếng
ru
Tiết 4: toán
Giảm đi một số lần
I. Mục tiêu:
- Biết thực hiện giảm một số đi một số lần và vận dụng vào giải toán.

- Biết phân biệt giảm đi một số đơn vị với giảm đi một sô lần.
II. Đồ dùng dạy học
Tên đồ dùng Mục đích sử dụng
+ GV: Mô hình 8 con gà nh SGK. - HĐ1
III. Hoạt động dạy học chủ yếu:
1. Bài cũ: Một số đọc bảng chia 7.
2. Bài mới :
a. Giới thiệu bài : nêu mục đích yêu cầu giờ học.
b. Nội dung:
HĐ1: * Giảm đi một số lần:
- GV đa mô hình theo SGK.
- Hàng trên có mấy hình con gà?
- Hàng dới giảm đi mấy lần so với hàng trên?
- Số con gà ở hàng trên giảm đi 3 lần thì đợc mấy
con?
- Hớng dẫn tơng tự với trờng hợp độ dài các đoạn
thẳng AB và CD.
8 cm giảm đi 4 lần thì đợc mấy cm?
- Muốn giảm một số đi nhiều lần ta làm nh thế nào?
- KL: Muốn giảm 1 số đi nhiều lần ta chia số đó
cho số lần.
- Lấy thêm VD cho HS làm.
HĐ2: *Thực hành:
Bài 1: Viết (theo mẫu)
- GV hớng dẫn nhẩm: 48 giảm 4 lần là 48 : 4 = 12.
48 giảm 6 lần là 48 : 6 = 8.
- HS quan sát.
- HS nêu miệng.
6 : 3 = 2 (con)
8 : 4 = 2 (cm)

- HS khá nêu.
- 2, 3 HS nhắc lại.
- HS làm miệng
- 1 HS yếu nêu YC.
- HS theo dõi.
Năm học 2011 - 2012
8
Nguyễn Thị Phơng Chủ nhiệm lớp 3D
- Các phần còn lại cho HS tự làm.
- GV chữa, nhận xét, chốt: giảm 1 số đi nhiều lần.
Bài 2: Giải toán
a. Đọc đề và tóm tắt đề.
- Bài toán cho biết gì và hỏi gì?
- Hớng dẫn giải.
b.Cho HS tự làm và chữa bài:
- Chấm và nhận xét.
- Củng cố dạng toán.
Bài 3: Nêu yêu cầu
- Cho HS tự vẽ đoạn thẳng.
- GV nhận xét, củng cố về giảm đi một số lần với
giảm đi một số đơn vị.
- HS điền kết quả vào SGK.
2 HS lên điền bảng.
- 2 HS đọc đề toán.
- 2 HS nêu
- HS giải miệng.
- HS làm làm bài vào vở.
- 1 HS chữa, nhận xét
- HS vẽ vào giấy nháp.1 HS
giỏi lên bảng vẽ.

3. Củng cố dặn dò: Chốt nh phần Mục tiêu + Chuẩn bị bài trang 38.
______________________________________
Tiết 5: tập viết
Ôn chữ hoa: G
I. Mục tiêu:
- Viết đúng chữ hoa G( 1 dòng) , C, Kh( 1 dòng) ; viết đúng tên riêng Gò Công( 1
dòng) và câu ứng dụng: Khụn ngoan ỏ nhau bằng chữ cỡ nhỏ.( 1
dòng)
- Giáo dục HS biết yêu thơng, quý mến anh chị em.
II. Đồ dùng dạy học
Tên đồ dùng Mục đích sử dụng
+ GV: bảng con, mẫu chữ hoa G, Kh, phấn màu. - HĐ1
III. Hoạt động dạy học chủ yếu:
1. Bài cũ: - HS viết bảng lớp: E, Ê, Em.
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài : nêu mục đích yêu cầu giờ học.
b. Nội dung:
HĐ1: * Hớng dẫn viết chữ hoa.
- Yêu cầu tìm chữ hoa có trong bài.
- Treo mẫu chữ hoa G, Kh. Gọi HS nêu cấu tạo.
- GV viết mẫu( phấn màu), nêu cách viết.

- Hớng dẫn viết trên bảng con : GV, giúp HS nhận xét
viết đúng.
HĐ2: * Hớng dẫn viết từ, câu ứng dụng
- HS nêu
- Quan sát, nhận xét cá
nhân.
- Quan sát. Viết 2, 3 lần,
nhận xét.

Năm học 2011 - 2012
9
G Kh
Gũ Cụng
Nguyễn Thị Phơng Chủ nhiệm lớp 3D
+Từ:
- Giới thiệu từ: tên một thị xã thuộc tỉnh Tiền Giang.
- Hớng dẫn luyện viết ở bảng con. Lu ý cách nối các
con chữ.
+ Câu: Khụn ngoan ỏ nhau
- Giới thiệu câu.
- Gợi ý HS nêu nội dung: anh em trong nhà phải đoàn
kết, thơng yêu
- Hớng dẫn tập viết trên bảng con : Khụn.
HĐ3: * Hớng dẫn viết vở.
- Nêu yêu cầu viết . Lu ý t thế ngồi viết. Giúp đỡ HS
HĐ4: * Chấm chữa bài
- Chấm bài 1 tổ, nhận xét.
3. Củng cố, dặn dò.
- Khen HS viết tiến bộ Chuẩn bị ôn tập.
- Nêu từ
- Thực hiện. 2 em lên
bảng viết. HS nhận xét.
- Đọc câu.
- 1 HS nêu.
- 2 HS viết bảng lớp, lớp
viết bảng con.
- Viết theo yêu cầu
- HS rút kinh nghiệm.
_________________________________

Tiết 6: Toán ( Tăng)
Ôn bảng chia 7. Giảm một số đi nhiều lần
I. Mục tiêu:
- Củng cố cho HS về chia trong bảng 7 và dạng toán giảm đi một số lần.
- Biết vận dụng bảng chia 7 vào làm toán.
- GD tính chăm học.
II. Đồ dùng dạy học
Tên đồ dùng Mục đích sử dụng
+ GV: Bảng phụ - chép bài tập 3
III. Hoạt động dạy học chủ yếu:
1. Bài cũ: lồng ghép.
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài : nêu mục đích yêu cầu giờ học.
b. Nội dung:
Bài 1: Đúng ghi Đ, sai ghi S
a) 42 : 7 = 6 b) 63 : 7 = 8
c) 35 : 7 = 4 d) 56 : 7 = 8
- Tổ chức cho HS làm bài cá nhân.
- 1 HS đọc yêu cầu.
- 2 HS làm bảng lớp. HS còn lại
Năm học 2011 - 2012
10
Nguyễn Thị Phơng Chủ nhiệm lớp 3D
- GV chữa, nhận xét.
Bài 2: >, <, =
a) 49 : 7 6 b) 63 : 7 9
c) 42 : 7 42 : 6 d) 56 : 7 48 : 6
- Tổ chức cho HS tự làm.
- Chữa, nhận xét, chốt bảng chia 7.
Bài 3: Khoanh vào chữ đặt trớc câu trả lời

đúng:
Năm nay bố 42 tuổi, tuổi con bằng
6
1
tuổi
bố. Hỏi năm nay con bao nhiêu tuổi ?
A. 5 tuổi B. 6 tuổi C. 7 tuổi D. 8 tuổi
Bài 4:
a) Giảm 120 đi 2 lần, đi 3 lần, đi 4 lần.
b) Giảm số 42 đi 7 lần rồi gấp lên 23 lần.
c) Giảm số 63 đi 7 lần rồi gấp lên 12 lần
- Tổ chức cho HS tự làm vở.
- Thu chấm, nhận xét. Chốt dạng toán.
làm bảng con.
- 1 HS đọc yêu cầu.
- 2 HS lên bảng làm. HS còn lại làm
vở. KT chéo, nhận xét.
- HS đọc xác định yêu cầu.
- HS nháp, nêu đáp án đúng và nêu
cách làm.
- HS nhận xét.
- 1 HS đọc yêu cầu.
- HS làm bài
-2 HS chữa bài, HS nhận xét
3. Củng cố- dặn dò: Chốt nội dung: nh phần Mục tiêu.

Tiết 7 : Âm nhạc
GV chuyên dạy
________________________________
Ngày 16 / 10/ 2011

Thứ t ngày 19 tháng 10 năm 2011
Tiết 1: luyện từ và câu.
Từ ngữ về cộng đồng. Ôn tập câu Ai là gì?
I. Mục tiêu:
- HS hiểu và phân loại đợc một số từ ngữ về cộng đồng.
- Biết tìm các bộ phận của câu trả lời câu hỏi: Ai (cái gì, con gì) ? làm gì? Biết đặt
câu hỏi cho các bộ phận của câu đã xác định.
II. Đồ dùng dạy học
Tên đồ dùng Mục đích sử dụng
+ GV: Bảng phụ - Ghi BT1
III. Hoạt động dạy học chủ yếu:
Năm học 2011 - 2012
11
Nguyễn Thị Phơng Chủ nhiệm lớp 3D
1. Bài cũ: HS nêu miệng các từ chỉ hoạt động, trạng thái trong bài Trận bóng dới
lòng đờng ; HS nhắc lại.
2. Bài mới :
a. Giới thiệu bài : Nêu mục đích yêu cầu giờ học.
b. Nội dung:
Bài 1: Cho HS đọc yêu cầu của bài.
- GV làm mẫu.
- Cho HS thảo luận.
- Gọi HS chữa bài trên bảng phụ.
Nhận xét và chốt lời giải đúng:
Bài 2: Cho HS đọc yêu cầu của bài.
- Giúp HS hiểu nghĩa của câu thành
ngữ, tục ngữ:
- Chung lng đấu cật: Đoàn kết, góp
sức cùng nhau làm việc.
- Cháy nhà hàng xóm bình chân nh

vại: ích kỉ, thờ ơ, chỉ biết mình,
không quan tâm đến ngời khác.
- ăn ở nh bát nớc đầy: Sống có tình có
nghĩa, thuỷ chung trớc sau nh một,
sẵn lòng giúp đỡ mọi ngời.
- GV nhấn mạnh tại sao không tán
thành những ý kiến còn lại.
Bài 3: Tìm bộ phận của câu
- Cho HS đọc yêu cầu bài tập.
- GV giúp HS nắm vững yêu cầu.
- Cho HS tự làm.
- Cho HS chữa bài.
- GV nhận xét, chốt ý nghĩa câu Ai
làm gì?.
Bài 4: Đặt câu hỏi
- Bài trớc yêu cầu tìm bộ phận trả lời
câu hỏi, bài tập này yêu cầu ngợc lại:
đặt câu hỏi cho các bộ phận
đợc in đậm trong từng câu.
- Cho HS làm bài.
- Cho HS chữa bài.
- Nhận xét và chốt lời giải đúng.
- 2 HS đọc.
- HS theo dõi.
- HS làm việc nhóm đôi.
-2 HS lên xếp từ vào bảng phân loại.
- 1 HS đọc yêu cầu.
- HS nghe.
- HS nêu ý kiến.
- Lớp đọc thầm xác định yêu cầu.

- HS làm mẫu.
- HS làm theo cặp.
- HS đọc nối tiếp.
- HS đọc yêu cầu.
- HS làm vở BT.
- HS gạch chân dới bộ phận trả lời câu hỏi
Ai( cái gì, con gì)? Làm gì?
- HS nhắc lại.
3. Củng cố- dặn dò: Tìm từ ngữ về cộng đồng, câu Ai làm gì? Chuẩn bị ôn tập.
Năm học 2011 - 2012
12
Nguyễn Thị Phơng Chủ nhiệm lớp 3D
Tiết 2: tập đọc
Tiếng ru
I. Mục tiêu:
- Bớc đầu biết đọc bài thơ với giọng tình cảm, ngắt nhịp hợp lí. Đọc đúng các từ khó.
- Hiểu từ chú giải và nội dung bài: Con ngời sống giữa cộng đồng phải yêu thơng
- HS biết đoàn kết, yêu thơng, giúp đỡ nhau.
II. Đồ dùng dạy học
Tên đồ dùng Mục đích sử dụng
+ GV: - Bảng phụ , tranh. - Dùng GTB
III. Hoạt động dạy học chủ yếu:
1. Bài cũ: 2 HS đọc bài : Những chiếc chuông reovà trả lời câu hỏi 1,2.
2. Bài mới :
a. Giới thiệu bài : nêu mục đích yêu cầu giờ học.( bằng tranh)
b. Nội dung:
*Luyện đọc:
- GV đọc mẫu.
- Đọc nối tiếp câu lần 1, 2.
- Đọc từ: làm mật, lúa chín, lửa tàn,

- Hớng dẫn đọc câu: (bảng phụ).
Núi cao/bởi có đất bồi/
Núi chê đất thấp,/ núi ngồi ở đâu?//
Giảng từ: nhân gian, bồi,
- Hớng dẫn đọc từng khổ thơ:
- Đọc cả bài.
*Tìm hiểu bài:
- Yêu cầu HS đọc từng khổ thơ.Gợi
mở, dẫn dắt HS trả lời câu hỏi trong
SGK.
- Khổ thơ 2 hỏi thêm:
? Em hiểu câu thơ: Một thân lúa
chín, chẳng nên mùa vàng?là nh thế
nào?
? Một ngời đâu phải nhân gian? Sống
chăng một đốm lửa tàn mà thôi! là
nh thế nào?
- GVchốt ND: Con ngời sống trong
cộng đồng phải biết yêu thơng
*Luyện đọc lại:
- Tổ chức cho các em đọc thuộc bằng
cách xoá dần
- HS theo dõi SGK.
- HS đọc nối tiếp.
- HS đọc , Lớp đọc.
- HS nghe.
- HS ngắt nghỉ.
- Cả lớp đọc đồng thanh.
- HS đọc trong nhóm+ trớc lớp.
- Lớp đọc.

- Các đối tợng HS trả lời cá nhân.
- 2 HS trả lời.
- HS nêu lại nội dung.
- HS đọc luyện đọc.
Năm học 2011 - 2012
13
Nguyễn Thị Phơng Chủ nhiệm lớp 3D
- Thi đọc thuộc bài thơ trớc lớp.
- GV NX, tuyên dơng những em đọc
tốt.
- Các đối tợng HS. Lớp nhận xét.
3.Củng cố dặn dò: Chốt : sự yêu thơng của mọi ngời Chuẩn bị bài tuần 9
Tiết 3 : Tự nhiên x hộiã
Vệ sinh thần kinh ( t2)
I- Mục tiêu
- Nêu đợc vai trò của giấc ngủ đối với sức khoẻ.
- Lập đợc thời gian biểu hằng ngày qua việc sắp xếp thời gian ăn, họctập và vui chơi
một cách hợp lí.
- Giáo dục H ý thức giữ gìn sức khoẻ.
II- Đồ dùng dạy học:
II. Đồ dùng dạy học
Tên đồ dùng Mục đích sử dụng
+ GV: Tranh minh hoạ sgk - HĐ1
III- Hoạt động dạy học chủ yếu
1. Kiểm tra (5')
2. Bài mới (25')
a. Gtb
b. Nội dung
HĐ 1: Thảo luận
Thảo luận theo gợi ý sau:

- Theo bạn, khi ngủ cơ quan nào của cơ thể đợc
nghỉ ngơi?
- Có khi nào bạn ít ngủ không? Nêu cảm giác của
bạn ngay sau đêm hôm đó?
- Nêu những điều kiện để có giấc ngủ tốt?
- Hằng ngày, bạn thức dậy và đi ngủ lúc mấy giờ?
- Bạn đã làm những việc gì trong cả ngày?
Cho các nhóm trình bày kết quả.
KL: Khi ngủ, cơ quan thần kinh đặc biệt là bộ não
đợc nghỉ ngơi tốt nhất
HĐ 2: Thực hành lập thời gian biểu hằng ngày.
Hớng dẫn cả lớp lập theo các mục: Thời gian -
Công việc và hoạt động.
Cho HS điền thử vào bảng thời gian biểu treo
trên bảng.
Cho HS tự viết vào bảng theo mẫu SGK.
Cho HS trao đổi về thời gian biểu của mình.
Cho HS giới thiệu về thời gian biểu của mình.
H làm việc theo cặp.
HS làm việc cả lớp.
HS làm việc cả lớp.
Năm học 2011 - 2012
14
Nguyễn Thị Phơng Chủ nhiệm lớp 3D
Tại sao chúng ta phải lập thời gian biểu?
Sinh hoạt và học tập theo thời gian biểu có lợi
gì?
3-Củng cố - dặn dò:(5') Thực hiện theo thời gian
biểu giúp chúng ta sinh hoạt và làm việc khoa học
HS nêu - Gv ghi.

HS làm việc cá nhân.
HS làm việc theo cặp đôi.
HS làm việc cả lớp.
HS nêu nối tiếp.
________________________________
Tiết 4: toán
Luyện tập
I. Mục tiêu:
- HS biết thực hiện gấp một số lên nhiều lần và giảm một số đi một số lần.
- Vận dụng giải toán thành thạo.
- HS có ý thức ham học toán.
II. Đồ dùng dạy học
Tên đồ dùng Mục đích sử dụng
+ GV: Bảng phụ - Chép bài tập
III. Hoạt động dạy học chủ yếu:
1. Bài cũ: HS đọc một số bảng chia đã học.
2. Bài mới :
a. Giới thiệu bài : nêu mục đích yêu cầu giờ học.
b. Nội dung:
Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu.
- Hớng dẫn mẫu:
- Cho HS tự làm các phần còn lại.
- Nhận xét, củng cố về gấp lên một số lần và giảm đi
một số lần.
Bài 2: Đọc đề và tóm tắt đề
- HD phân tích đề phần a
- Bài toán hỏi gì?
- Bài toán cho biết gì?
Đây là dạng toán gì?
Muốn giảm một số đi nhiều lần ta làm nh thế nào?

- Phần a cho HS làm bảng lớp, bảng con.
- 1 HS .
- HS theo dõi.
-3 HS lên bảng. 3 tổ làm bảng con.
- HS nhắc lại.
- 1 HS đọc. Lớp đọc thầm.
- HS trả lời cá nhân.
- Hỏi buổi chiều cửa hàng đó bán
đợc bao nhiêu lít dầu
- Sáng bán 60 lít dầu, số dầu bán
đợc buổi chiều giảm 3 lần so với
buổi sáng
- Giảm một số đi nhiều lần
- Lấy số đó chia cho số lần
- HS thực hiện YC.
Năm học 2011 - 2012
15
Nguyễn Thị Phơng Chủ nhiệm lớp 3D
- Phần b cho HS làm vở.
- Cho HS tự giải cả 2 bài toán a, b.
- Hớng dẫn HS trao đổi để nhận ra: 60 giảm 3 lần
đợc 20;
1/ 3 của 60 là 20. Nh thế, kết quả của 60 giảm 3 lần
cũng là kết quả tìm 1/ 3 của số đó.
Bài giải
Buổi chiều của hàng bán đợc số lít dầu là:
60 : 3 = 20 ( lít)
Đáp số : 30 lít
Bài 3: Nêu yêu cầu
- Cho HS đọc thầm và tự làm bài.

- Cho HS nêu cách làm:
- GV nhận xét.
- HS làm vào vở luyện và chữa bài
- HS vẽ tóm tắt vào vở.
- HS nêu và lên bảng vẽ.
3. Củng cố- dặn dò: Muốn gấp một số lên nhiều lần và giảm một số đi nhiều lần ta
làm thế nào?
- Chuẩn bị bài trang 39.
_____________________________________
Chiều thứ t đ/ c Đào dạy
______________________________________
Ngày 17 / 10/ 2011
Thứ năm ngày 20 tháng 10 năm 2011
Tiết 1: Toán
Tìm số chia
I- Mục tiêu
- Biết cách tìm số chia cha biết.
- Củng cố tên gọi và quan hệ của các thành phần trong phép chia.
- Giáo dục H ý thức tự giác học tập.
II- Đồ dùng dạy học:
- 6 hình vuông bằng nhựa
III - Hoạt động dạy học chủ yếu
1. Kiểm tra:(5') Đọc bảng chia đã học.
2. Bài mới :(30')
a. Gtb
b. Nội dung
HĐ 1: Hớng dẫn tìm số chia
Cho HS lấy 6 hình vuông xếp thành 2 hàng.
Mỗi hàng có bao nhiêu hình vuông?
Gv ghi: 6 : 2 = 3

HS xếp trên bàn.
6 : 2 = 3 ( hình vuông).
H nêu tên gọi.
Năm học 2011 - 2012
16
Nguyễn Thị Phơng Chủ nhiệm lớp 3D


SBC SC Thơng
Gv che lấp số 2 và hỏi: Muốn tìm số chia ta làm
nh thế nào?
Gv đa yêu cầu 30 : x = 5
Ta phải làm gì?
Muốn tìm số chia x ta làm nh thế nào?
Cho HS làm bảng con.

Vậy muốn tìm số chia cha biết ta làm nh thế nào?
HĐ 2: Thực hành.
Bài 1: Nêu yêu cầu.
Cho HS tự làm.
Bài 2: Nêu yêu cầu
Cho HS tự làm.
Củng cố cách tìm số chia
Bài 3: Nêu yêu cầu.
Cho HS thảo luận và giải thích cách làm: SBC đã
biết, muốn có thơng lớn nhất thì số chia phải bé
nhất và phép chia phải thực hiện đợc.
Ta lấy SBS chia cho thơng.
Tìm số chia x.
HS nêu nối tiếp.

30 : x = 5
x = 30 : 5
x = 6
3, 4 H nhắc lại.
HS nêu miệng.
HS làm bảng con.
3. Củng cố dặn dò:(5') : Muốn tìm số chia ta làm nh thế nào?
- Củng cố cách tìm số chia.
___________________________________
Tiết 2: chính tả
Nhớ-viết: Tiếng ru
Phân biệt: d/gi/r; uôn/ uông
I . Mục tiêu :
- Nhớ viết và trình bày đúng các dòng thơ, khổ thơ lục bát.
- Làm đúng bài tập phân biệt d/r/gi;
II. Đồ dùng dạy học
Tên đồ dùng Mục đích sử dụng
+ GV : Bảng phụ - Chép trớc bài 2
III. Hoạt động dạy học chủ yếu:
1.Bài cũ : 2 HS yếu lên bảng viết từ: đời chung, nhàn rỗi .
2.Bài mới:
a. Giới thiệu bài : nêu mục đích yêu cầu giờ học.
b. Nội dung:
Năm học 2011 - 2012
17
Nguyễn Thị Phơng Chủ nhiệm lớp 3D
*Hớng dẫn viết chính tả:
- GV đọc mẫu.
- Hớng dẫn tìm hiểu nội dung: Con ngời sống
phải yêu những gì?

- Nhận xét hiện tợng chính tả: trình bày, cách
viết hoa?
- Hớng dẫn viết từ khó: làm mật, sáng đêm,
sống chăng,
- GV nhận xét. Cho HS đọc các từ.
*Viết chính tả :
- Hớng dẫn t thế ngồi, để vở, cầm bút
- GV đọc lần 2.
- Yêu cầu HS nhớ lại và viết bài
- GV chấm 1 tổ và nhận xét.
*Làm bài tập:
Bài 2a . Tìm các từ chứa tiếng bắt đầu bằng
d/gi/r (bảng phụ).
- Tổ chức cho HS làm bài.
- HS khá, giỏi làm thêm phần b.
- GV nhận xét, chốt từ đúng.
- HS nghe, 1 HS đọc.
- HS trả lời cá nhân.
- 2 HS
- 3 HS viết bảng lớp, Lớp
viết bảng con.
- HS đọc cá nhân, đồng
thanh.
- HS nghe.
- HS viết bài, soát lỗi.
- H S nghe và rút kinh
nghiệm.
- 1 HS đọc.
- H S trả lời miệng. Lớp
nhận xét, bổ sung VBT.

- HS đọc lại từ.
3.Củng cố dặn dò: Lu ý các lỗi mà HS mắc phải trong khi nhớ, viết. Chuẩn bị ôn tập
giữa kì 1.
Tiết 3+ 4 GV chuyên dạy
_______________________________
Chiều thứ năm GV chuyên dạy
__________________________________
Ngày 18 / 10/ 2011
Thứ sáu ngày 21 tháng 10 năm 2011
Tiết 1: Thể dục
GV chuyên dạy
____________________________________
Tiết 2: tập làm văn
Kể về ngời hàng xóm
I. Mục tiêu:
- Biết kể về một ngời hàng xóm theo gợi ý.
- Viết lại những điều vừa kể thành một đoạn văn ngắn (khoảng 5 câu).
- Giáo dục tình cảm đẹp đẽ trong xã hội.
II. Đồ dùng dạy học
Năm học 2011 - 2012
18
Nguyễn Thị Phơng Chủ nhiệm lớp 3D
Tên đồ dùng Mục đích sử dụng
+ GV : Bảng phụ - Chép gợi ý.
III. Hoạt động dạy học chủ yếu:
1.Bài cũ: 2 HS lên kể lại câu chuyện: Không nỡ nhìn.
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài : nêu mục đích yêu cầu giờ học.
b. Nội dung:
Bài 1: Kể về một ngời hàng xóm mà em quý

- GV gạch chân những từ chỉ yêu cầu của bài
- GV đa các câu hỏi gợi ý (bảng phụ).
- Yêu cầu HS suy nghĩ và trả lời.
* Lu ý: HS khá, giỏi có thể kể 7 câu (không
theo trình tự câu hỏi nhng vẫn đủ ý).
- Gọi một HS kể mẫu.
- Yêu cầu HS kể cho bạn nghe.
- Gọi kể trớc lớp.
- GVnhận xét, bổ sung
Bài 2: Viết những điều em kể thành một đoạn
văn ngắn
- Tổ chức cho HS tự viết bài (lu ý t thế ngồi
viết, để vở )
- GV quan sát giúp HS .
- Chấm, nhận xét. Khen HS có bài viết hay
- 1 HS đọc yêu cầu.
- 1 HS đọc to. Lớp đọc thầm.
- Các đối tợng HS.
- 1 HS . Lớp nghe.
- HS làm việc nhóm đôi.
1 số HS.
- 1 HS khá đọc yêu cầu.
- HS viết bài vào vở.
- HS nghe rút kinh nghiệm.
3. Củng cố- dặn dò: - Ngời hàng xóm em kể là ai? Tại sao em kể ngời đó?
Tiết 3: toán
Luyện tập
I. Mục tiêu:
- Biết tìm thành phần cha biết của phép tính.
- Biết làm tính nhân, chia số có hai chữ số với (cho) số có một chữ số.

II. Đồ dùng dạy học
Tên đồ dùng Mục đích sử dụng
+ GV: Bảng phụ - Chép bài tập
III. Hoạt động dạy học chủ yếu:
1.Bài cũ: HS nêu qui tắc Tìm số chia.
2. Bài mới :
a. Giới thiệu bài : nêu mục đích yêu cầu giờ học.
b. Nội dung:
Bài 1 : Tìm x.
- Tổ chức cho HS làm bài cá nhân.
- 1HS nêu yêu cầu.
- 3 HS lên bảng làm, 3 tổ làm 3 phép
Năm học 2011 - 2012
19
Nguyễn Thị Phơng Chủ nhiệm lớp 3D
- GV chữa, nhận xét.
? Muốn tìm thành phần cha biết của
phép tính ta làm thế nào?
Bài 2: Tính.
- Cho HS tự làm bài.
- GV chữa, nhận xét, chốt nhân- chia
số có hai chữ số với số có một chữ số.
Bài 3.Giải toán.
- Hớng dẫn phân tích và tóm tắt.
- Yêu cầu HS làm vở.
- Chấm, chữa + chốt dạng toán.
Bài 4: Gọi HS trả lời miệng.
? Tại sao trờng hợp A, C, D lại sai
tính.
- 1HS nêu. HS khác nhắc lại.

-1 HS nêu.
- 4 HS lên bảng làm, lớp làm bảng
con.
- HS nhận xét
- HS đọc bài toán.
- HS trả lời miệng.
- 1 HS làm bảng nhóm.
- HS nhận xét.
- 1 số ý kiến.
- HS nêu
3. Củng cố- dặn dò: Muốn tìm số bị chia ta làm thế nào?
- Chuẩn bị bài trang 41.
____________________________________
Tiết 4: Sinh hoạt
Kiểm điểm hoạt động trong tuần .
I. Mục tiêu:
- HS thấy đợc u, khuyết điểm của mình và của bạn trong tuần qua.
- Có ý thức phấn đấu, vơn lên trong học tập và luôn tu dỡng đạo đức trong tuần tới.
II- Nội dung
1. Đánh giá nhận xét:
* Ưu điểm:
a. Học tập


b. Đoàn đội:

.
c. Lao động vệ sinh:



* Nhợc điểm:
a. Học tập:

.
b. Đoàn đội:


Năm học 2011 - 2012
20
Nguyễn Thị Phơng Chủ nhiệm lớp 3D
c. Lao động vệ sinh:


* Xếp thi đua từng tổ.

.
2. Tuần tới:
- Tiếp tục ổn định nề nếp, tích cực học tập, rèn chữ viết đẹp.
- Thực hiện tốt an toàn giao thông.
___________________________________
Tiết 5: Đạo đức
Quan tâm chăm sóc ông bà, cha mẹ, anh chị em ( tiết 2)
I - Mục tiêu
- HS hiểu trẻ em có quyền sống với gia đình, có quyền đợc cha mẹ quan tâm chăm
sóc, trẻ em không có nơi nơng tựa có quyền đợc nhà nớc và mọi ngời hỗ trợ giúp đỡ.
- Trẻ em có bổn phận phải chăm sóc ông bà, cha mẹ, anh chị em trong gia đình.
- Có ý thức quan tâm chăm sóc mọi ngời trong gia đình.
II- Đồ dùng dạy- học:
Tên đồ dùng Mục đích sử dụng
+ Gv : Hoa - HĐ2

III - Hoạt động dạy học chủ yếu.
1.Kiểm tra: Tự làm lấy việc của mình có tác dụng gì?
2. Bài mới
a. Gtb
b. Nội dung
HĐ1: Đóng vai
Cho HS thảo luận và đóng vai theo tình huống.
Cho các nhóm lên đóng vai.
Gv + HS nhận xét.
KL:
- Tình huống 1: Lan nên khuyên em.
- Tình huống 2: Huy nên đọc báo cho ông
HĐ 2: Bày tỏ ý kién.
Cho HS ghi bảng có không
Gv đọc lần lợt từng ý kiến.
Gv nêu kết luận.
HĐ 3: Hát múa về chủ đề.
Gv nêu yêu cầu.
HS đọc yêu cầu BT4/ 14, 15.
HS thảo luận nhóm.
Đại diện một số nhóm.
HS ghi bảng con.
HS suy nghĩ và giơ bảng có
không.
HS giải thích tại sao có
không
Năm học 2011 - 2012
21
Nguyễn Thị Phơng Chủ nhiệm lớp 3D
Cho các tổ đăng kí các tiết mục hát hoặc múa.

Cho các tổ lên biểu diễn theo đăng kí.
Nhận xét, bình chọn tiết mục hay nhất.
Tổ trởng đăng kí.
HS biểu diễn.
3. Củng cố dặn dò: Tại sao cần quan tâm chăm sóc ông bà cha mẹ, anh chị em?

Tiết 6: Toán ( Tăng)
Thực hành : Bảng chia 7; Gấp một số lên nhiều lần, tìm số chia
I- Mục tiêu
- Củng cố về bảng chia 7 và giảm một số đi một số lần.
- Rèn kĩ năng giải toán có lời văn.
- Giáo dục H ý thức tự giác học tập.
II. Đồ dùng dạy học
Tên đồ dùng Mục đích sử dụng
+ GV: Bảng phụ - Chép bài tập 2
III - Hoạt động dạy học chủ yếu
1. Kiểm tra: kết hợp bài mới
2. Bài mới
a. Gtb
b. Nội dung
Bài 1: Tính nhẩm
7 : 7 = 14 : 7 = 35 : 7 =
49 : 7 = 28 : 7 = 42 : 7 =
63 : 7 = 21 : 7 = 56 : 7 =
Củng cố bảng chhia 7.
Bài 2: Điền số vào ô trống thích hợp. ( Bảng phụ)
Số đã cho 30 42 54 48 18 24
ít hơn số đã
cho 6 đơn vị
Giảm số đã

cho 6 lần
Cho HS tự làm và củng cố về giảm đi một số lần và
ít hơn một số đơn vị.
Bài3: Để đi hết quãng đờng, nếu đi bằng xe đạp hết
12 giờ, nếu đi bằng xe máy thì thời gian giảm xuống
4 lần. Hỏi đi bằng xe máy hết bao nhiêu giờ?
- Bài toán hỏi gì?

- Bài toán cho biết gì?
HS nêu yêu cầu và
nêu miệng kết quả.
HS đọc yêu cầu và điền nối
tiếp.

HS đọc và tự làm bài.
- Đi bằng xe máy hết bao
nhiêu giờ?
- Đi xe đạp hết 12 giờ, đi xe
Năm học 2011 - 2012
22
Nguyễn Thị Phơng Chủ nhiệm lớp 3D
- Đây là dạng toán gì?
- Muốn giảm một số lên nhiều lần ta làm thế nào?
- Với bài này số đó là số nào?
- Số lần là số nào?
Cho HS đọc thầm và tự làm bài.
Chấm chữa bài và củng cố dạng toán
máy giảm xuống 4 lần so
với xe đạp
- Giảm một số đi nhiều lần

- Lấy số đó chia cho số lần
- Số 12
- Số 4
Bài giải
Thồi gian xe máy đi
hết số giờ là:
12 : 4 = 3 ( giờ )
Đáp số : 3 giờ
3.Củng cố dặn dò: Muốn giảm một số đi nhiều lần ta làm ntn?
________________________________________
Tiết 7: Tiếng việt ( Tăng)
ôn: Luyện từ và câu;Từ chỉ hoạt động, trạng thái.
I. Mục tiêu:
- HS tìm đợc các từ chỉ hoạt động, trạng thái trong đoạn văn.
đi bằng xe máy hết bao nhiêu giờ?
II. Đồ dùng dạy học
Tên đồ dùng Mục đích sử dụng
- GV: Bảng phụ - Chép đoạn văn bài 1
III. Hoạt độn g dạy học chủ yếu:
1. Bài cũ: lồng ghép với nội dung.
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài : nêu mục đích yêu cầu giờ học.
b. Nội dung:
+ Bài 1: Gạch chân dới từ chỉ hoạt
động, trạng thái trong câu thơ câu
văn dới đây: Các em hãy xem kìa,
một bầy ong đang xây tổ. Lúc đầu
chúng bám vào nhau thành từng chuỗi
nh cái mành mành. Các chú ong thợ
trẻ lần lợt rời khỏi hang lấy giọt sáp

dới bụng do mình tiết ra trộn với nớc
bọt thành một chất đặc bịêt để xây
thành tổ.
- GV treo bảng phụ.
- Yêu cầu nhóm đôi.
- 1 HS đọc yêu cầu - cả lớp đọc thầm.
- HS hoạt động nhóm.
- Đại diện nhóm trả lời.
- 1 HS đọc yêu cầu - cả lớp đọc thầm.
Năm học 2011 - 2012
23
Nguyễn Thị Phơng Chủ nhiệm lớp 3D
- GV chữa bài và yêu cầu HS yếu
nhắc lại. Củng cố từ chỉ hoạt động
trạng thái.
+ Bài 3: Em hãy viết 2,3 câu văn có
dùng các từ chỉ hoạt động, trạng thái
- GV hớng dẫn HS chọn chủ đề.
- Gọi HS đặt câu mẫu.
- Yêu cầu làm bài.
- GV cùng cả lớp nhận xét, chốt lại.
- 1 HS nêu.
- HS không yêu cầu viết 3 câu.
- HS viết bài, đọc bài trớc lớp.
- HS nhận xét.
3. Củng cố, dặn dò. Tìm 3 từ chỉ hoạt động của HS trong lớp?

Tiết 6: Luyện chữ
Luyện viết bài 9( vở luyện viết)
I. Mục tiêu:

- Viết đúng chữ hoa L, S; viết đúng câu ứng dụng.
- HS thích rèn chữ để có chữ đẹp.
II. Chuẩn bị: bảng con, mẫu chữ hoa L, S, phấn màu.
III. Hoạt động dạy học chủ yếu:
1. Bài cũ: HS viết chữ hoa M, N, Mây
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài : nêu mục đích yêu cầu giờ học.
b. Nội dung:
* Hớng dẫn viết chữ hoa:
- Yêu cầu tìm chữ hoa có trong bài.
- Treo mẫu chữ hoa L. Gọi HS nêu cấu
tạo.
- GV viết mẫu( phấn màu), nêu cách
viết.
- Tơng tự hớng dẫn viết chữ hoa S
- HS yếu
- Quan sát, nhận xét cá nhân.
Năm học 2011 - 2012
24
L S
Nguyễn Thị Phơng Chủ nhiệm lớp 3D

- Hớng dẫn viết trên bảng con : GV,
giúp HS nhận xét viết đúng.
* Hớng dẫn viết từ, câu ứng dụng

- Giới thiệu câu
- Hớng dẫn tập viết trên bảng con :
* Hớng dẫn viết vở.
- Nêu yêu cầu viết . Lu ý t thế ngồi

viết. Giúp đỡ HS yếu.
* Chấm chữa bài
- Chấm bài 1 tổ, nhận xét.
3. Củng cố, dặn dò.
- Khen HS viết tiến bộ. Chuẩn bị bài 10
- Quan sát. Viết 2, 3 lần, nhận xét
- HS giỏi nêu.
- 2 HS yếu viết bảng lớp, lớp viết bảng
con.
- Viết theo yêu cầu
- HS rút kinh nghiệm.
Năm học 2011 - 2012
25
Lờn thỏc xung ghnh

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×