Tải bản đầy đủ (.doc) (10 trang)

Chủ đề thi vấn đáp môn Kinh tế chính trị Đại học Mở Hà Nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (129.73 KB, 10 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI
CHỦ ĐỀ THI TRỰC TUYẾN MƠN KINH TẾ CHÍNH TRỊ
NĂM HỌC 2020-2021
CHỦ ĐỀ 1: Sản xuất hàng hóa ra đời trong điều kiện nào? Hiện nay Việt Nam có điều
kiện để phát triển sản xuất hàng hóa khơng? Vì sao?
Bài làm
 K/n : Sản xuất hàng hóa là kiểu tổ chức kinh tế mà ở đó, những người sx ra sản
phẩm nhằm phục vụ mục đích trao đổi, mua bán trên thị trường
 Điều kiện ra của SXHH
o ĐK 1, Phân công lao động xã hội :
- PCLĐXH là sự phân chia lao động trong xã hội thành các nghành, các lĩnh
vực sx khác nhau, tạo nên sự chun mơn hóa của những người sx thành
những ngành, nghề khác nhau.
- Mỗi người chỉ sx 1 hoặc 1 số sản phẩm nhất định
- Trong khi nhu cầu của họ lại đòi hỏi nhiều loại sp khác nhau do đó những
người sx pải trao đổi sản phẩm với nhau.
o ĐK 2, Sự tách biệt về mặt kinh tế cảu các chủ thể sx :
- Sự tách biệt về mặt kinh tế giữa các chủ thể sx làm cho giữa những người sx
độc lập với nhau, có sự tách biệt về lợi ích.
- Trong điều kiện đó, người này muốn mua tiêu dùng sp của người khác phải
thông qua trao đổi, buôn bán.(tức là phải trao đổi dưới hình thức hàng hóa)
 Khi cịn sự hiện diện của hai điều kiện nêu trên, con người ko thể dùng ý chí chủ
quan mà xóa bỏ nền sx hàng hóa đc.

Hiện nay, VN có đủ điều kiện để phát triển SXHH. Vì : hiện nay VN có đủ 2
đk trên. (lấy VD)
- PCLĐXH: VN hiện nay có rất nhiều ngành nghề : bác sĩ, công an, nông dân,
kĩ sư, doanh nhân, người mẫu…Mỗi người làm một công việc khác nhau như
vậy, nên để thỏa mãn được như vậy họ phải cho ra đc những sp tiêu dùng trao
đổi của nhau.
- Sự tách biệt về mặt kt của các chủ thể sx : Hiện nay, VN mình có rất nhiều


hình thức sở hữu khác nhau như là : sở hữu nhà nước, sh tư nhân, sh vốn đầu
tư nước ngoài…Như vậy, những chủ sh đó muốn tiêu dùng sp của nhau thì ko
thể dùng chung đc. Do đó, họ pải trao đổi, mua bán thì mới tiêu dùng của
nhau đc.
CHỦ ĐỀ 2: Giá cả hàng hóa là gì? Giá cả lên xuống do nhân tố nào chi phối? yếu tố
nào quyết định giá cả? Lạm phát có liên quan đến giá cả như thế nào?
Bài làm

K/n : Khi giá trị của một đơn vị hàng hóa được đại biểu bằng một số tiền nhất định
thì số tiền đó là “Giá cả hàng hóa”.
( GCHH là biểu hiện bằng tiền của gtr hàng hóa)

Giá cả lên xuống chịu ảnh hưởng của nhiều nhân tố như : giá trị hàng hóa, giá
trị của đồng tiền, ảnh hưởng của quan hệ cung-cầu.



Trong 3 yếu tố này, yếu tố nào cũng quan trọng nhưng yếu tố quan trọng nhất
quyết điịnh giá cả là “giá trị hàng hóa”. Vì: khi cung-cầu mất cân bằng thì chỉ ảnh
hưởng giá cả hh trong ngắn hạn thơi. Cịn trong dài hạn, thị trường sẽ phải trở về trạng
thái cân bằng “cung = cầu” và từ đó “giá cả = gtr” và quay về với gtr nên yt qt nhất là
“giá trị hh”.

Lạm phát là làm cho giá cả hh tăng lên trong một time nhất định. Nguyên nhân:
- Lạm phát tăng là do “giá trị của đồng tiền” giảm xuống. Mà “gtr của đồng
tiền” là một trong những yếu tố ảnh hưởng lên xuosng của GCHH. Vậy nên,
“gtr của đồng tiền” giảm xuống thì dẫn đến GCHH tăng lên.
(VD: đầu dịch covid năm 2019, giá bán của khẩu trang lạm phát tăng mạnh từ 50k
lên đến 300-400k thậm chí là 500k một hộp nhưng một time khoảng tầm 1 năm sau giá
trở lại ổn định như ban đầu)

CHỦ ĐỀ 3: Vai trò của thị trường thể hiện ở các quy luật kinh tế nào? Quy luật giá trị
có phải là quy luật kinh tế cơ bản của sản xuất hàng hóa khơng? Vì sao?
Bài làm
 Vai trò của thị trường thể hiện ở 4 quy luật kinh tế sau :
- Quy luật giá trị
- Quy luật cung – cầu
- Quy luật lưu thông tiền tệ
- Quy luật cạnh tranh
 Quy luật giá trị là ql kinh tế cơ bản của sx hàng hóa. Vì:
- Ở đâu có sx và trao đổi hh thì ở đó có sự hđ của ql giá trị.
- Về nội dung, QLGT yêu cầu vc sx và trao đổi hàng hóa phải đc tiến hành trên
cơ sở của hao phí lddxh cần thiết. Theo y/c của qlgt, người sx muốn bán đc
hàng hóa trên thị trường, muốn đc xh thừa nhận sp thì luowjngj gtr của một hh
cá biệt phải phù hợp với thời gian lđxh cần thiết.
- Vì vậy, họ phải ln ln tìm cách hạ thấp hao phí lao động cá biệt xuống nhỏ
hơn or bằng hao phí lđxh cần thiết. Trong lĩnh vực trao đổi, phải tiến hành
theo nguyên tắc nganh giá, lấy gtr xh làm cơ sở, ko dựa trên gtr cá biệt.
(Thời gian lđxh cần thiết : là khoảng time cần thiết để sx ra hàng hóa trong đk bình
thường của xã hội, nghĩa là trong đk : trình độ kỹ thuật trung bình, trình độ khéo léo
trung bình, cường độ lđ trung bình)
CHỦ ĐỀ 4: Tiền là gì, tiền có mấy chức năng? Chức năng nào phải dùng tiền vàng?
Chức nào nào liên quan đến xuất hiện tiền giấy? Chức năng nào là cơ bản nhất, vì sao?
Bài làm
 K/n : Tiền (về bản chất) là một hàng hóa đặc biệt, là kết quả của qtr ptr của sx và
trao đổi hh, tiền xh là yếu tố nganh giá chung cho thế giới hh. Tiền là hình thái
biểu hiện gtr của hh. Tiền p/a lđxh và mối quan hệ giữa những người sx và trao
đổi hh.
 Tiền có 5 chức năng:
- Thước đo gtr : (tiền đc dùng để biểu hiện và đo lường gtr của tất cả các loại
hh khác nhau. Vd: 1 con ngựa đổi lấy 1 cây vàng. Vàng thực hiện thước đo gtr

của con ngựa. sở dĩ tiền vàng đo đc gtr bởi vì tiền vàng cx là 1 loại hàng hóa.
Mà hao phí lao động để tạo ra 1 cây vàng = hao phí lđ để ni 1 con ngựa)


- Phương tiện lưu thông : (dùng làm môi môi giới cho qtr trao đổi hh. Công
thức : H-T-H. VD: lúc đầu nhà có 2 con vịt. Đem ra ngồi chợ bán 2 con vịt
với giá 300k. sau đó lấy 300đ đấy đi mua 20kg gạo)
- Phương tiện cất trữ : (tiền đc rút ra khỏi lưu thông, đi vào cất trữ dưới hình
thái vàng, bạc và sẵn sàng tham gia lưu thông khi cần thiết. VD : Gđ A tiết
kiệm đc 1 khoảng tiền lớn tầm 100tr thì họ sẽ đem tiền ý gửi vào ngân hàng or
mua 2 cây vàng để cất trữ…)
- Phương tiện thanh toán : (dùng để trả nợ, trả tiền mua chịu hh...VD: Khi mua
ổ bánh mỳ với giá 50k thì cta pải trả bằng tiền mặt . vậy 50k đó là phương tiện
thanh toán)
- Tiền tệ thế giới : (dùng lm phương tiện mua bán, thanh toán quốc tế giữa các
nc với nhau. VD : Khi đi du lịch sang Hàn quốc, cta ko thể sử dụng tiền Việt
Nam đồng bên Hàn Quốc đc mà cta phải ra ngân hàng hoặc nơi chyển đổi tiền
tệ để quy đổi tiền việt sang tiền Won của HQ….VD2: Khi muốn mua 1 cái
Macbook bên Mỹ, cta ko thể nào dùng tiền việt mà thanh toán đc MÀ cta bắt
buộc pải ra ngân hàng để chuyển đổi đvi tiền Việt sang Đơla để thanh tốn
chuyển khoản và sở hữu chiếc Macbook đó )
Chức năng phải dùng tiền vàng : thước đo gtr, phương tiện cất trữ, tiền tệ thế
giới.

Chức năng phải dùng tiền giấy : phương tiện lưu thơng, phương tiện thanh tốn,
tiền tệ thế giới (với những loại tiền có gtr lớn)
 Chức năng cơ bản nhất của tiền tệ là “thước đo gtr”. Vì : nó đc biểu hện trc
những chức năng khác, là cơ sở của những chức năng cịn lại, nó có thể đo
llường đc gtr của hh, có thể lưu thơng đc, cất trữ đc, thanh toán đc...
CHỦ ĐỀ 5: Lực lượng tham gia thị trường gồm những ai? Đâu là nhân tố khách quan

của thị trường, đâu là nhân tố chủ quan?
Bài làm
 Lực lượng tham gia thị trường gồm :
- Người sản xuất : là những người trực tiếp tạo ra (sx) của cải vật chất, sp cho xh
để phục vụ tiêu dùng. Người sx bao gồm : các nhà sx, đầu tư, kdoanh hh, dịch
vụ...(nhằm mục đích là lợi nhuận)
- Người tiêu dùng : là những người mua hh, dịch vụ trên thị trường để thỏa mãn
nhu cầu tiêu dùng (cá nhân, hộ gđ...). Sức mua của người tiêu dùng là yt quyết
định sự thành bại của người sx. Sức ptr đa dạng về nhu cầu của người tiêu dùng
là độgn lực qtr of sự ptr sx, ảnh hương trực tiếp đến sx. Và có vai trị vơ cùng
qtr trong định hướng sx.
- Các chủ thể trung gian trong thị trường : (trung gian thương nhân, trung gian
môi giới “chứng khoán, nhà đát, khoa học cn...”). Các chủ thể tg lm tăng sự kết
nối giữa sx và tiêu dùng, lm cho sx và tiêu dùng trở nên ăn khớp với nhâu từ đó
lm nền kt thị trường trở nên sống động, linh hoạt hơn.
- Nhà nước : thực hiện chức năng quản lý về kinh tế, khắc phục khuyết tật KTTT,
ra chính sách và cung ứng dịch vụ cơng, sử dụng các công cụ kinh tế để điều
tiết, từ đó làm cho nền KTTT hoạt động hiệu quả.
 Nhân tố khách quan: sản xuất và tiêu dùng (sản xuất sẽ dựa vào cái người tiêu
dùng để sản xuất gì)


 Nhân tố chủ quan: các chủ thể trung gian và nhà nước phân phối điều hoà cung
và cầu từ nơi giá trị thấp đến giá trị cao
 Nhà nước: vừa là ng cung, điều tiết. Nhà nước là nhân tố quan trong nhất: quản
lý và điều tiết vĩ mô nên kinh tế, cũng là người cung, cầu.sự điều tiết của nhà
nước thơng qua những chính sách “kinh tế vĩ mô”, và công cụ điều tiết nền kt
khác (tiền tệ)
CHỦ ĐỀ 6: Có mấy nhân tố ảnh hưởng đến lượng giá trị của hàng hóa? Các nhân tố
ảnh hưởng đến đại lượng giá trị hàng hóa như thế nào? Cho ví dụ minh họa?

Bài làm
 K/n : lượng gtr của một đvị hh là lượng time hoa phí lddxh cần thiết để sx ra đvị
hh đó.
 Các nhân tố ảnh hưởng đến giá trị của hh (2) :
o Năng suất lao động :
- NSLĐ là năng lực sx của người lđ, đc tính bằng số lg sp sx ra trong 1 đvị
time, hay số lg time hao phí để sx ra 1 đvi sp.
- NSLĐ phụ thuộc vào nhiều yếu tố : trình độ khéo léo của người lđ, mức trang
bị kĩ thuật cho người lđ, đk tự nhiên, cường độ lđ.
- NSLĐ ảnh hưởng trực tiếp đến lượng giá trị hh : Năng suất lao động xã hội
tăng lên thì lượng sản phẩm được sản xuất ra trong một đơn vị thời gian
cũng tăng lên và lượng thời gian cần để sản xuất một đơn vị sản phẩm (time
hao phí lđ cần thiết) sẽ giảm xuống  lượng giá trị 1 đơn vị hàng hố giảm
 NSLĐ có mqh Tỉ lệ nghịch cới lg gtr trong 1 đvi hh
- VD : Trước kia vào những năm 2009-2011, giá của 1 chiếc đt cảm ứng trung
bình là 6tr – nhưng bh cta chỉ cần mất vài trăm nghìn để sở hữu 1 chiếc đt đó
thậm chí sp đó hiện đại, đẹp mắt hơn. Rõ ràng khi công nghệ hđ ptr , nslđ tăng
lên thì vc sx điên thoại sẽ nhanh hơn, thời gian hao phí lđ trong 1 chiếc đt sẽ ít
đi, đồng nghĩa với việc lượng gtr của 1 chiếc đt sẽ giảm, kéo theo giá cả của
đt sẽ giảm.
o Tính chết phức tạm hay giản đơn của lđ :
- LDGĐ : là lđ ko địi hỏi có qtr đào tạo một cách hệ thống, chuyên sâu về
chuyên môn, kỹ năng, nghiệp vụ cũng có thể thao tác đc.
+ VD : Giúp việc osin, bán báo, nhặt rác….
- LĐPT : là những hđ y/c phải qua 1 quá trình đào tạo về kỹ năng, nghiệp vụ
theo y/c của những nghề nghiệp chuyên môn nhất định.
+ VD : Nghề IT, thiết kế, kĩ sư, dạy học….
 Trong cùng 1 đơn vị thời gian, một hđ lđ phức tạp sẽ tạo ra đc nhiều lượng gtr hơn
so với lđ giản đơn. 1h lđpt = nhiều giờ của lđgđ
(Hỏi thêm : Pân biệt NSLĐ và CĐLĐ : CĐLĐ là mức độ khẩn trương, tishc cực

của hđlđ trong sx, đc tính bằng số lg lđ hao phí trong 1 time. Ảnh hưởng đến gtrhh
khác với NSLĐ “Cường độ lao động tăng lên thì lượng sản phẩm được sản xuất
ra trong một đơn vị thời gian cũng tăng lên nhưng số lượng lao động hao phí để
sản xuất khối lượng sản phẩm sẽ tăng lên  lượng giá trị 1 đơn vị hàng hố
khơng đổi”)


CHỦ ĐỀ 7: Tại sao nói: “giá trị thặng dư là học thuyết trung tâm trong học thuyết kinh
tế của Mác”? Giá trị thặng dư có mấy hình thái và liên quan đến các phương pháp sản
xuất ra nó là gì? Liên hệ với Việt Nam?
Bài làm
 Giải thích : GTTD là bộ phận gtr mới dơi ra ngồi gtr SLĐ do người bán sức lđ
(người lđ lm thuê) tạo ra và thuộc về tư bản, là kết quả của lđ ko công của công
nhân cho nhà tư bản. Như vậy, GTTD đã p/a đc mqh giữa giai cấp tư sản và g/c
công nhân làm thuê trong xh tư bản (tư sản – vơ sản). Đây chính là mục tiêu
chính trong nghiên cứu về ktct của C. Mác.
 Các hình thái và liên quan đến các pp sx GTTD (3) :
- GTTD tuyệt đối : là gttd thu đc do kéo dài ngày lđ vượt quá time lđ tất yếu,
trong khi năng suất lđ, gtr SLĐ và time lđ tất yếu ko thay đổi.
- GTTD tương đối : là gttd thu đc nhờ rút ngắn time lđ tất yếu, nhờ đó kéo dài
thời gian lao động thặng dư một cách tương ứng, trong khi độ dài ngày lao
động không đổi or thậm chí là rút ngắn.
- GTTD siêu ngạch : trong thực tế,, vc cải thiện kỹ thuật, tăng NSLĐ diễn ra trc
hết ở 1 or vài xí nghiệp riêng biệt, làm cho hh do các xí nghiệp ấy sx ra có gtr
cá biệt thấp hơn gtr xh, Do đó sẽ thu đc 1 số gttd vượt trội so với các xn khác.
Pần gttd trội hơn đó là GTTD siêu ngạch
 Liên hệ Việt Nam : Hiện nay Vn có đủ cả 3 hình thái trên
- GTTD tuyệt đối: Là một ơng chủ cta có thể yc nhân viên làm thêm giờ nhưng
vẫn trả lương như cũ => tăng gttd
- GTTD tương đối : Tăng SLĐ làm việc trong 8h như cũ nhưng hiệu quả lm vc

cao hơn so với trc đây.
- GTTD siêu ngạch : một số công ty áp dụng cơng nghệ, máy móc, thiết bị
riêng biệt độc quyền nghĩa là chỉ có họ có mà ko ai có. Nhờ vậy, họ tạo ra thế
mạnh trong cạnh tranh và thu đc lợi nhuận cao hơn những người khác.
CHỦ ĐỀ 8: Nghiên cứu tích lũy tư bản rút ra ý nghĩa gì về nhân tó ảnh hưởng và các
quy luật của tích lũy tư bản?
Bài làm
 K/n: Tích lũy tư bản (TLTB) là sự chuyển hóa một phần GTTD thành tư bản.
 Các nhân tố ảnh hưởng đến TLTB:
- Trình độ khai thác SLĐ
- Nâng cao NSLĐ xã hội
- Sử dụng hiệu quả máy móc
- Đại lượng TB ứng trước
 TLTB tuân theo các quy luật như sau :
- Tích lũy TB làm tăng cấu tạo hữu cơ TB:
+ Cấu tạo hữu cơ TB (c/v) là cấu tạo gtr bởi cấu tạo kỹ thuật và phản ánh sự
biến đổi của cấu tạo kỹ thuật của TB.
+ CTHC ln có xu hướng tăng do cấu tạo kỹ thuật vận động theo xu hướng
tăng lên về lượng.
- TLTB làm tăng tích tụ và tập trung TB
+ Tích tụ TB là sự tăng thêm quy mô của TB cá biệt bằng cách TB hóa gttd


+ Tập trung TB là sự tăng lên của quy mô TB cá biệt mà ko làm tăng quy mô
TB xh do hợp nhất giữa các Tb các biệt vào 1 chỉnh thể tạo thành 1 TB cá biệt
lớn hơn
+ Tích tụ và tập trung TB đều góp phần tạo tiền đề để có thể thu đc nhiều
GTTD hơn cho người mua hh SLĐ.
- Q trình tích lũy TB ko ngừng làm tăng chênh lệch giữ thu nhập của nhà TB
với thu nhập của người LĐ làm thuê cả tuyệt đối lẫn tương đối.

CHỦ ĐỀ 9: Tại sao lợi nhuận và tỷ suất lợi nhuận được coi là những chỉ tiêu kinh tế
quan trọng của hoạt động kinh tế? Việc hình thành tỷ suất lợi nhuận bình quân rút ra ý
nghĩa gì trong việc đầu tư sản xuất vào các ngành kinh tế khác nhau?
Bài làm
 C.Mác khái quát: GTTD, đc quan niệm là con đẻ của toàn bộ TBUT, mang hình
thái chuyển hóa là “lợi nhuận”. Lợi nhuận chính là mục đích, động cơ, động lực
của hđ sx, kinh doanh trong nền kinh tế thị trường. Tuy nhiên, lợi nhuận khi đc đo
bằng số tuyệt đối chỉ p/a quy mô hiệu quả kd mà chưa p/a rõ mức độ hiệu quả của
kinh doanh kinh doanh, do đó cần đc bổ sung bằng số đo tương đó là tỷ suất lợi
nhuận.
- Tỉ suất lợi nhuận (TSLN): là tỷ lệ pần trăm giữa lợi nhuận và toàn bộ gtr của
TB ứng trc (p’). Đc tính bằng cơng thức: p’ = [p/(c+v)].100%
- TSLN p/a mức doanh lợi đàu tư TB
 Ý nghĩa:
- K/n: Hiện tượng tự do di chuyển vốn vào các ngành sxkd chỉ tạm dừng lại khi
tỷ suất lợi nhuận ở tất cả các ngành đều xấp xỉ bằng nhau, tức là hình thành tỷ
suất lợi nhuận bình quân. TSLNBQ (p-)đc tính bằng số bình qn gia quyền
của các TSLN như sau: p- = [p/(c+v)].100%
- Ý nghĩa: Trong nền kinh tế thị trường TBCN, lợi nhuận bình quân đã trở
thành căn cứ cho doanh nghiệp lựa chọn ngành nghề ohuowng án kinh doanh
sao cho có hiệu quả nhất. Vì, các doanh nghiệp đều muốn đầu tư vốn vào các
nghành có p’ (TSLN) cao hơn.
CHỦ ĐỀ 10: Trình bày các hình thức tổ chức độc quyền dưới CNTB? Ngày nay, hình
thức tổ chức độc quyền nào phát triển mạnh nhất và những biểu hiện mới là gì?
Bài làm
 K/n: Độc quyền là sự liên minh giữa các doanh nghiệp lớn, nắm trong tay pần lớn
vc sx và tiêu thụ một số loại hh, có khả năng định ra giá cả độc quyền, nhằm thu
lợi nhuận độc quyền cao.
 Các hình thức tổ chức độc quyền dưới CNTB: Về mặt lịch sử các tổ chức độc
quyền cơ bản từ thấp đến cao bao gồm:

- Carten ( Các ten) là hình thức tổ chức độc quyền trong đó các xí nghiệp tư
bản lớn ký các hiệp nghị thỏa thuận với nhau về giá cả, sản lượng hh, thị
trường tiêu thụ, kì hạn thanh tốn,…. Các xí nghiệp độc lập cả về sản xuất
và lưu thông hh cam kết thực hiện đúng hiệp nghị
- Syndicate ( Xanh đi ca) là hình thức tổ chức độc quyền cao hơn, ổn định
hơn Carten. Các xí nghiệp tư bản vẫn giữ độc lập về sản xuất, chỉ mất độc
lập về lưu thơng hàng hóa ( mọi việc mua bán do 1 ban quản trị chung của
Syndicate đảm nhận)


- Trust ( tơ rớt) là hình thức độc quyền cao hơn Carten và Syndicate. Cả việc
sản xuất và tiêu thụ hh đều do 1 ban quản trị chung thống nhất quản lý. Các
xí nghiệp trở thành các cổ đơng để thu lợi nhuận theo cổ phần
- Consortium (Công xooc xi om) là hình thức tổ chức độc quyền có trình độ
và quy mơ lớn hơn các hình thức độc quyền trên. Tham gia ko chỉ có các xí
nghiệp tư bản lớn mà có cả các Syndicate các Trust, thuộc các ngành khác
nhau nhưng liên quan về kinh tế kĩ thuật. (Với kiểu liên kết dọc này một
Consortium có thể có hàng trăm xí nghiệp liên kết trên cơ sở hồn tồn phụ
thuộc về tài chính vào 1 nhóm các nhà tư bản kếch xù)
Thêm
Các TCĐQ

Phụ thuộc

Tự chủ

Các ten

Giá, sản lượng, điều k Sản xuất, thương mại
thanh toán


Xanh đi ca

Lưu thơng

Sản xuất

Tơ rớt

Sản xuất, tiêu thụ

Đóng góp cổ phần, chia
lợi nhuận

Cơng xooc đi ơm

Tài chính

Tính chất kĩ thuật



Ngày nay, hình thức tổ chức độc quyền nào phát triển mạnh nhất (là
concern và conglomerate) và những biểu hiện mới
Biểu hiện mới là sự xuất hiện các công ty độc quyền quốc gia bên cạnh sự
phát triển các xí nghiệp vừa và nhỏ. Do sự phát triển của khoa học kĩ thuật và
cơng nghệ, sản xuất đã diễn ra q trình hình thành nên sự liên kết giũa các
độc quyền trên cả chiều dọc và chiều ngang. Đó là concern( con sơn) và
conglomerate (Công gơ lô mê mê rết).
- Concern là tổ chức độc quyền đa ngành, thành phần của nó có hàng trăm xí

nghiệp có quan hệ với những ngành khác nhau và được phân bố ở nhiều
nước.
- Conglomerate là sự kết hợp của hàng chục những hãng vừa và nhỏ khơng có
sự liên quan trực tiếp về sản xuất hoặc dịch vụ cho sản xuất. Mục đích: thu lơi
nhuận từ kinh doanh chứng khốn
- Bên cạnh đó cịn xh nhiều doanh nghiệp vưa và nhỏ ( do việc ứng dụng
KHCN cho phép tiêu chuẩn hóa sâu sắc nên cần hệ thống gia công là các DN
vừa và nhỏ, hơn nữa doanh n vừa và nhỏ có thể nhạy cảm linh hoạt ứng phó
với biến động của thị trường)

CHỦ ĐỀ 11: Nghiên cứu hàng hóa sức lao động có ý nghĩa gì trong việc hình thành thị
trường sức lao động ở Việt Nam hiện nay?
Bài làm
 Sức lđ: là toàn bộ những năng lực thể chất, nluc tinh thần tồn tại trong cơ thể
trong 1 con người đang sống và được người đó đem ra vận dụng mỗi khi sản
xuất ra 1 gtri sd nào đó
 Điều kiện để lđ trở thành hh
- Người lđ phải được tư do về thân thể để có thể bán quyền sử dụng lđ trong 1 thời
gian nhất định


- Người lao động khơng có đủ các tư liệu sản xuất cần thiết để tự kết hợp với sức
lđcủa mik tạo ra hh để bán cho nên phải bán slđ
 Thuộc tính
- Giá trị của hh slđ do thời gian lđ xh cần thiết để sx tái sx ra slđ quyết định
- Giá trị sử dụng nhằm mục đích thỏa mãn nhu cầu của người mua
 Ý nghĩa:
- Người mua hh slđmong muốn thỏa mãn nhu cầu có được giá trị lớn hơn giá trị
tăng thêm.
- HH slđ là 1 hh đặc biệt vì giá trị sd của nó có tính năng đặc biệt mà ko hh thơng

thường nào có được đo schinhs là trog q trình sd nó ko những gtr của nó đc bảo
tồn mà cịn tạo ra 1 lượng gtri lớn hơn
 Liên hệ Với tư cách là 1 người lđ làm thuê, người lđ phải luôn tạo ra 1 lượng gtri
cao hơn số tiền lương họ đc nhận phần đó là phần nhận thêm của chủ doanh
nghiệp
CHỦ ĐỀ 12: Nêu sự cần thiết phải phát triển kinh tế thị trường định hướng xã
hội chủ nghĩa ở Việt Nam.
Bài làm
 Khái niệm: là nền kinh tế vận hành theo các quy luật của thị trường đông thời góp
phần hướng tới từng bước xác lập 1 xh mà ở đó dân giàu nước mạnh cơng bằng
dân chủ văn minh, có sự điều tiết của NN do ĐCSVN lãnh đạo
 Sự cần thiết phải phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa
Việt Nam
- Phù hợp với tính quy luật phát triển khách quan
+ Trước 1986: kinh tế chỉ huy, tập trung quan liêu bao cấp, NN can thiệp vào toàn
bộ hđ của nền kin tế
+ Từ cuối 1986: đổi mới kinh tế, phát triển theo cơ chế thị trường có sự điều tiết vĩ
mơ của nhà nước
- KTTT có nhiều ưu việt trong thúc đẩy phát triển đất nước
+ Là nền kinh tế năng động ( Trong kinh tế chỉ huy: tư nhân ko ptr chỉ có 1 vài
doanh nghiệp nhà nước hoạt động, Trong kinh tế tt: mở rộng ra nhiều lĩnh vực
cung cấp cho thị trường nhiều hàng hóa tiêu dùng)
+ Phân bổ nguồn lực hiệu quả ( Trong kinh tế chỉ huy: Nguồn lực dàn trải các
mảng kể cả các mảng hiệu quả hay trì trệ. KTTT: phân bỏ hiệu quả về vốn đất đai
con người..từ ngành sx kém hiểu quả sang ngành sx hiệu quả)
+ Là động lực thúc đẩy lực lượng sản xuất phát triển
+ Thúc đẩy áp dụng công nghệ hiện đại, kỹ thuật tiên tiến vào sx
- Phù hợp với mục tiêu: dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng và văn minh
+ Ptr KTTT đẩy mạnh phân công LĐXH→ptr nhiều ngành nghề→tạo nhiều việc
làm cho lđ→tăng thu nhập

+ Phân bổ các nguồn lực xh để ptr kte cho những vùng khó khăn
+ Tăng cường mở rộng hợp tác quốc tế
CHỦ ĐỀ 13: Từ các quan hệ lợi ích trong nền kinh tế thị trường, anh (chị) hãy thử nêu
quan hệ lợi ích giữa quản lí và bị quan lý trong các cơ sở kinh tế hiện nay ở Việt Nam?


CHỦ ĐỀ 14: Sự khác nhau giữa phân chia tư bản thành tư bản bất biến, tư bản khả
biến với sự phân chia tư bản thành tư bản cố định và tư bản lưu động ở những tiêu chí
nào?
CHỦ ĐỀ 15: Sự cần thiết khách quan phải hội nhập kinh tế quốc tế? Hội nhập quốc tế
là gì? Lợi ích từ Hội nhập kinh tế đến sự phát triển kinh tế của Việt Nam?
Bài làm
 Sự cần thiết khách quan phải hội nhập kinh tế quốc tế
- Do xu thế khách quan trong bối cảnh tồn cầu hóa kinh tế
- Hội nhập kinh tế quốc tế là phương thức phát triển phổ biến của các nước nhất là
các nước đang và kém phát triển trong điều kiện hiện nay
 Hội nhập kinh tế quốc tế của 1 quốc gia là q trình quốc gia đó thực hiện gắn
kết nền kinh tế của mình với nền kinh tế thế giới dựa trên sự chia sẻ lợi ích đơng
thời tn thủ các chuẩn mực quốc tế chung
 Lợi ích từ Hội nhập kinh tế đến sự phát triển kinh tế của Việt Nam
- Thứ nhất, quá trình hội nhập giúp mở rộng thị trường để thúc đẩy thương mại và
các quan hệ kinh tế quốc tế khác, từ đó thúc đẩy tăng trưởng và phát triển kinh tếxã hội.
- Thứ hai, hội nhập cũng tạo động lực thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế, cải thiện
môi trường đầu tư kinh doanh, từ đó nâng cao hiệu quả và năng lực cạnh tranh của
nền kinh tế, của các sản phẩm và doanh nghiệp; đồng thời, làm tăng khả năng thu
hút đầu tư vào nền kinh tế.
- Thứ ba, hội nhập giúp nâng cao trình độ của nguồn nhân lực và nền khoa học công
nghệ quốc gia, nhờ hợp tác giáo dục-đào tạo và nghiên cứu khoa học với các nước
và tiếp thu công nghệ mới thông qua đầu tư trực tiếp nước ngồi và chuyển giao
cơng nghệ từ các nước tiên tiến.

- Thứ tư, hội nhập làm tăng cơ hội cho các doanh nghiệp trong nước tiếp cận thị
trường quốc tế, nguồn tín dụng và các đối tác quốc tế.
- Thứ năm, hội nhập tạo cơ hội để các cá nhân được thụ hưởng các sản phẩm hàng
hóa, dịch vụ đa dạng về chủng loại, mẫu mã và chất lượng với giá cạnh tranh;
được tiếp cận và giao lưu nhiều hơn với thế giới bên ngồi, từ đó có cơ hội phát
triển và tìm kiếm việc làm cả ở trong lẫn ngồi nước.
- Thứ sáu, hội nhập tạo điều kiện để các nhà hoạch định chính sách nắm bắt tốt hơn
tình hình và xu thế phát triển của thế giới, từ đó có thể đề ra chính sách phát triển
phù hợp cho đất nước và khơng bị lề hóa.
- Thứ bảy, hội nhập giúp bổ sung những giá trị và tiến bộ của văn hóa, văn minh của
thế giới, làm giàu văn hóa dân tộc và thúc đẩy tiến bộ xã hội.
- Thứ tám, hội nhập tạo động lực và điều kiện để cải cách toàn diện hướng tới xây
dựng một xã hội mở, dân chủ hơn, và một nhà nước pháp quyền.


- Thứ chín, hội nhập tạo điều kiện để mỗi nước tìm cho mình một vị trí thích hợp
trong trật tự quốc tế, giúp tăng cường uy tín và vị thế quốc tế, cũng như khả năng
duy trì an ninh, hịa bình và ổn định để phát triển.
- Thứ mười, hội nhập giúp duy trì hịa bình và ổn định khu vực và quốc tế để các
nước tập trung cho phát triển; đồng thời mở ra khả năng phối hợp các nỗ lực và
nguồn lực của các nước để giải quyết những vấn đề quan tâm chung của khu vực
và thế giới .



×