Tải bản đầy đủ (.docx) (90 trang)

Nghiên cứu thực trạng và đề xuất một số giải pháp nâng cao năng lực giám sát chất lượng các công trình xây dựng tại công ty tnhh besteng vina

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.77 MB, 90 trang )

LỜI CAM ĐOAN
Tác giả xin cam đoan luận văn này là độc lập nghiên cứu của tôi. Các thông tin, tài liệu
thamkhảotrongluậnvănđãđượcghirõnguồngốc,tácgiả.Kếtquảnêutrongluậnvăn là độc lập và
chưa từng được công bố trong bất kỳ cơng trình nào trướcđây.
Hà Nội, ngày tháng 08 năm 2020
Tác giả luận văn

Lê Hoài Bảo

1


LỜI CẢM ƠN
TrongqtrìnhnghiêncứuvàthựchiệnluậnvăndướisựhướngdẫntậntìnhcủaGS.TS
VũThanhTecùngsựgiúpđỡcủacácthầycơgiáoTrườngĐạihọcThủylợi;Bangiám
đốcvàcácphịngbanchunmơnCơngtyTNHHBestengVina;sựthamgiagópýcủa các nhà quản
lý, bạn bè, đồng nghiệp và cùng sự nỗ lực của bản thân. Đến nay, tác giả đã hoàn thành luận
văn thạc sỹ với đề tài luận văn: “Nghiên cứu thực trạng và đềxuấtmột số giải pháp nâng
cao năng lực giám sát chất lượng các cơng trình xây dựng tại Cơng ty TNHH
Besteng Vina” chun ngành Quản lý xâydựng.
Học viên cũng xin được gửi lời cảm ơn đến GS.TS. Vũ Thanh Te, đã dành nhiều thời
gian hướng dẫn tác giả hoàn thành luận văn này.
Trong q trình nghiên cứu khơng tránh khỏi những sai sót. Kính mong các thầy, cơ
giáo và các bạn đồng nghiệp chia sẻ những kinh nghiệm và đóng góp ý kiến để tác giả
có thể hồn thiện luận văn được hơn.
Một lần nữa tác giả xin chân thành cảm ơn!
HàN ộ i , ngày

tháng 08 năm2020

Tác giả luận văn



Lê Hoài Bảo


MỤC LỤC
LỜICAMĐOAN.............................................................................................................I
LỜICẢMƠN..................................................................................................................II
MỤCLỤC..................................................................................................................... III
PHẦNMỞĐẦU..............................................................................................................1
1. Tínhcấpthiết củađềtài..................................................................................................1
2. Mục đíchnghiêncứu....................................................................................................1
3. Đối tượngvàphạmvinghiêncứu....................................................................................1
4. Cáchtiếpcậnvàphươngphápnghiêncứu.........................................................................2
5. Nội dungluậnvăn.........................................................................................................2
CHƯƠNG1: TỔNGQUANVỀ TÌNHTRẠNG QUẢNLÝCHẤT LƯỢNGXÂYDỰNG.............3
1.1 Tình hình phát triển xây dựng các khu công nghiệp ởViệt Nam...............................3
1.1.1 Phương hướng điều chỉnh và mục tiêu phát triển các khu công nghiệp ở ViệtNam
thời kỳ2005-2020............................................................................................................. 3
1.1.2. Điều chỉnh quy hoạch phát triển khu công nghiệp trên các vùnglãnhthổ..............6
1.2 Những tồn tại về chất lượng giám sát cơng trình xây dựnghiệnnay.......................11
1.3 Những ngun nhân ảnh hưởng đến chất lượng cơng trìnhxâydựng.....................15
1.3.1 Các nguyên nhânkháchquan...............................................................................15
1.3.2 Các nguyên nhânchủquan...................................................................................17
1.4 Tính cấp thiết của việc nâng cao chất lượng giám sát cơng trìnhhiệnnay..............19
Kết luậnchương1..........................................................................................................20
CHƯƠNG2:CƠSỞKHOA HỌCVÀPHƯƠNG
PHÁPGIÁMSÁTCHẤTLƯỢNGTRONGGIAIĐOẠNTHICƠNGCÁCCƠNGTRÌNHXÂYDỰ
NG........................................................................................................................................... 21
2.1 Hoạt động quản lí, giám sát chất lượngcơngtrình..................................................21
2.1.1 Hệ thống quản lí chất lượngcơngtrình..................................................................21

2.1.2 Các khái niệm về quản lí, giám sát chất lượngcơngtrình....................................22
2.1.3 Hoạt động quản lý, giám sát chất lượng cơng trình xây dựnghiệnnay................25
2.1.44 Nội dung cơ bản của hoạt động quản lí, giám sát chất lượng thi công xây dựng28
2.1.5. Các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng giám sát cơng trìnhxâydựng..................33


2.2 Hệ thống cơ sở pháp lý trong công tác quản lí, giám sát chất lượng cơng trình
xâydựng........................................................................................................................ 34
2.2.1 Các văn bản pháp luật trong quản lí, giám sát chất lượngxâydựng.....................34
2.2.2 Căn cứ tiêu chuẩn, quy chuẩn trong quản lí, giám sát chất lượngxâydựng.........35
2.3 Cơ sở khoa học trong đánh giá năng lực giám sát chất lượngcơng trình..................38
2.4 Các phương pháp quản lí, giám sát chất lượngcơngtrình.......................................48
2.4.1 Phương pháp kiểm trathựcnghiệm......................................................................49
2.4.2 Phương phápquansát..........................................................................................49
2.4.3 Phương pháp kiểm tra bằngthínghiệm................................................................50
2.4.4 Phương phápchuyêngia......................................................................................51
2.4.5 Tổng hợp phân tích các phiếukhảosát..................................................................55
2.4.6 Thống kê đối tượng tham giatrảlời......................................................................56
2.4.7 Kiểm địnhthangđo..............................................................................................56
2.4.8 Kết quả phân tích theo trị sốtrungbình................................................................58
Kết luậnchương2..........................................................................................................59
CHƯƠNG3:THỰC TRẠNGVÀ ĐỀXUẤTGIẢI PHÁP
NÂNGCAONĂNGLỰCGIÁMSÁTCHẤT LƯỢNG
CÁCCƠNGTRÌNHXÂYDỰNGTRONGGIAI
ĐOẠNTHICƠNGTẠICƠNGTYTNHHBESTENGVINA.............................................60
3.1 Giới thiệu khái qt về Cơng ty TNHHBestengVina.............................................60
3.2 Thực trạng quản lí, giám sát chất lượng các cơng trình của cơng ty TNHH
BestengVina.................................................................................................................61
3.3.1 Những kết quảđạtđược.......................................................................................63
3.3.2 Những tồn tại vànguyênnhân..............................................................................63

3.4 Đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao năng lực giám sát chất lượng các
cơngtrình tại cơng ty TNHHBESTENGVINA.................................................................65
3.4.1 Giải pháp về chính sách, nhân lực,nhàthầu..........................................................65
3.4.2 Giải pháp xây dựng hệ thống quản líchấtlượng...................................................72
3.4.3 Xây dựng quy trình giám sát chuẩn chocơngty...................................................73
Kết luậnchương3..........................................................................................................79
KẾT LUẬNVÀKIẾNNGHỊ..........................................................................................80


DANHMỤCTÀI LIỆUTHAMKHẢO...........................................................................83


DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ

Hình 1.1 Sập cầu Cần Thơnăm 2007............................................................................14
Hình 1.2 Sập tường thi cơng trường tiểu học Đồng Tâm, HaiBàTrưng........................14
Hình 1.3 Sập tường bao tạiĐồng Nai............................................................................15


DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU

Bảng 2.1: Công tác giám sát chất lượng theo các giai đoạn đầu tư xây dựng cơngtrình
..................................................................................................................................... 24
Bảng 2.2:Kết quảkhảo sát…..........................................................................................44

Bảng 2.3: Thống kêđốitượng........................................................................................56
Bảng 2.4: Bảng đánh giá độ tin cậy của tài liệuđiềutra.................................................57
Bảng 3.1 Phân tích nguyên nhân của các hạn chế trong giai đoạnthi công...................65



PHẦN MỞ ĐẦU
1. Tínhcấp thiết của đềtài
Hiện nay, đất nước ta đang trong thời kỳ chuyển biến trên con đường cơng nghiệp hóa,
hiện đại hóa với sự đầu tư rất lớn của các cơng ty xây dựng nước ngồi. Các khu công
nghiệp sản xuất, cung ứng linh kiện công nghệ cao xuất hiện và rất phát triển và lớn
mạnh, tạo cơng ăn việc làm cho hàng trăm nghìn lao động và dịch vụ đi kèm, có vai trị
rất to lớn trong việc thúc đẩy sự phát triển của kinh tế khu vực. Điều này kéo theo đó là
sự phát triển của ngành xây dựng nhà xưởng, nhà sạch và các cơng trình hạ tầng liên
quan.Dođóxâydựngcơsởhạtầngkhucơngnghiệplàmộtngànhkinhtếkỹthuậtquan trọng, đã có
những đóng góp to lớn vào sự chuyển mình đó của đất nước. Cùng với sự phát triển liên tục của
nền kinh tế, ngành xây dựng hạ tầng khu công nghiệp không ngừng phát triển và mở rộng, tạo
ra rất nhiều tài sản cố định cho đất nước, từng bước trở thành ngành kinh tế mũi nhọn. Nhất là
khi sự thắt chặt đầu tư công và cạnh tranh ngày càng trở nên gay gắt do có sự tham gia của các
doanh nghiệp nước ngoài và sự phát triển rất mạnh mẽ của các doanh nghiệp tư nhân, đi kèm
với yêu cầu an toàn, kỹ thuật, chất lượng rất cao của chủ đầu tư nước ngồi. Cho nên việc hồn
thiện q trình quảnlýthicơngcơngtrìnhkhucơngnghiệpđểnângcaochấtlượng,nănglựccạnhtranh
của cơng ty Besteng Vina tạo ra một thương hiệu riêng là một yếu tố quan trọng. Với những đặc
điểm và yêu cầu nêu trên, đề tài “Nghiên cứu thực trạng và đề xuất một
sốgiảiphápnângcaonănglựcgiámsátchấtlượngcơngtrìnhởcơngtyBestengVina” mang ý
nghĩa thiết thực và cầnthiết.
2. Mụcđích nghiêncứu
Từ thực trạng và dựa trên cơ sở khoa học để đề xuất các giải pháp nâng cao năng lực
giámsátchấtlượngcáccơngtrìnhxâydựngtronggiaiđoạnthicơngtạiCơngtyTNHH
BestengVina.
3. Đối tượng và phạm vi nghiêncứu
3.1. Đối tượng nghiêncứu
Đốitượngnghiêncứucủađềtàilàcơngtácgiámsátchấtlượngcáccơngtrìnhxâydựng.
3.2. Phạm vi nghiêncứu
1



Phạm vi nghiên cứu của đề tài là công tác giám sát chất lượng các cơng trình trong giai
đoạn thi công.
Không gian: công ty TNHH Besteng Vina
Thời gian: từ 2015 đến 2020
4. Cách tiếp cận và phương pháp nghiêncứu
Trong quá trình nghiên cứu, tác giả luận văn đã sử dụng các phương pháp nghiên cứu
chủ yếu sau đây: Phương pháp khảo sát; Phương pháp thống kê, kinh nghiệm; Phương
pháp tổng hợp, so sánh; Phương pháp chuyên gia; Phương pháp phân tích tính tốn và
một số phương pháp kết hợp khác.
5. Nội dung luậnvăn
Nội dung luận văn ngoài phần mở đầu, kết luận và kiến nghị gồm 3 chương chính như
sau:
- Chương 1: Tổng quan về công tác quản lý chất lượng cơng trình xâydựng.
- Chương 2: Cơ sở khoa học và cơ sở pháp lí về giám sát chất lượng cơng trình xây
dựng.
- Chương3:Thựctrạngvàđềxuấtgiảiphápnângcaonănglựcgiámsátchấtlượngcác cơng trình
thi cơng tại Cơng ty TNHH BESTENGVINA.


CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ TÌNH TRẠNG CHẤT LƯỢNG
XÂY DỰNG
1.1 Tìnhhình phát triển xây dựng các khu cơng nghiệp ở ViệtNam
1.1.1 Phươnghướng điều chỉnh và mục tiêu phát triển các khu công nghiệp ở
ViệtNam thời kỳ 2015 -2020
a) Quan điểm phát triển các khu công nghiệp thời kỳ2015-2020
- Phát triển các khu cơng nghiệp phải có tầm nhìn dài hạn lấy hiệu quả kinh tế - xã hội,
môitrườnglàmụctiêucaonhất,phùhợpvớiđịnhhướngpháttriểnvàphânbốlựclượng sản xuất hợp lý
của cả nước và các vùng lãnhthổ.
- Pháttriểncáckhucơngnghiệpvớinhiềuhìnhthứchoạtđộngvàđadạnghóacáchình

thứcđầ u t ư t ă n g c ườ ng s ự t h a m g i a c ủ a c á c t h à n h p h ầ n k i n h tế và h ợ p t á c q u ố c t ế .
- Pháttriểncáckhucơngnghiệpphảiđiliềnvớiđổimới,hồnthiệncácbiệnphápquản lý.
- Phát triển các khu cơng nghiệp phải gắn liền với việc đảm bảo quốc phòng - anninh.
b) Mục tiêu pháttriển:
-Mục tiêu tổng quát:
Phát triển các khu cơng nghiệp đảm bảo hình thành hệ thống các khu cơng nghiệpnịng
cốt có vai trị dẫn dắt sự phát triển cơng nghiệp quốc gia. Hình thành hệ thống các khu
cơngnghiệpvừavànhỏtạođiềukiệnpháttriểnkhuvựcnơngthơn,làmthayđổibộmặt kinh tế – xã
hội nôngthôn.
Phấn đấu về cơ bản lấp đầy diện tích các khu cơng nghiệp đã được thành lập, đưa tỷ lệ
đónggópcủacáckhucơngnghiệpvàotổnggiátrịsảnxuấtcơngnghiệplênkhoảng39- 40% vào
năm 2020. Dự kiến tổng diện tích các khu cơng nghiệp khoảng 40.000 ha vào năm2020.
-Mục tiêu cụ thể:


·Giai đoạn 2015 - 2018:
Từ nay đến 2018, về cơ bản phấn đấu nâng cao tỷ lệ lấp đầy các khu công nghiệp tập
trung đã được thành lập và đang tiến hành đầu tư xây dựng hạ tầng.
- Đầu tư đồng bộ, hồn thiện các cơng trình kết cấu hạ tầng các khu cơng nghiệp hiện
có; phấn đấu nâng tỷ lệ lấp đầy các khu công nghiệp được thành lập đến hết 2004 trên
toàn quốc lên trên50%;
-Thành lập mới một cách có chọn lọc khoảng 2.800-3.000 ha diện tích khu cơng nghiệp;
- Có các biện pháp chính sách chuyển đổi dần cơ cấu các ngành công nghiệp trong các
khu công nghiệp đã và đang xây dựng theo hướng hiện đại hóa trên các vùng phù hợp
với tính chất và đặc thù của các địa bàn lãnhthổ.
-Xây dựng khu vực xử lý rác thải công nghiệp tập trung quy mô lớn ở những khu vực
bố trí tập trung các khu cơng nghiệp như: tại vùng kinh tế trọng điểm phía Nam; vùng
kinh tế trọng điểm phía Bắc... hồn chỉnh các cơng trình kết cấu hạ tầng trong các khu
cơng nghiệp hiện có, đặc biệt là các cơng trình xử lý nước thải.
- Tiếp tục đổi mới cơ chế, chính sách khuyến khích đầu tư vào các khu cơng nghiệp,

phấnđấuthuhútthêmkhoảngtrên1.100dựán(baogồmcảdựántrongnướcvàđầutư nước ngồi)
với tổng lượng vốn đầu tư khoảng trên 4 tỷ USD (vốn đăng ký) vào phát triển sản xuất tại
các khu công nghiệp; phấn đấu đẩy nhanh tốc độ giải ngân, thực hiện đầu tư khoảng trên
2,5 - 3 tỷUSD.
· Giai đoạn 2018 đến2020:
Phấn đấu đến 2020 về cơ bản lấp đầy diện tích các khu cơng nghiệp đã được thành lập;
xem xét thành lập mới một cách có chọn lọc các khu công nghiệp tập trung trên các
vùng lãnh thổ, các địa phương, nâng tổng diện tích các khu cơng nghiệp tập trung lên
khoảng 40.000 - 45.000 ha. Đưa tỷ lệ đóng góp của các khu cơng nghiệp vào tổng giá
trịsảnxuấtcôngnghiệptừt r ê n 24%hiệnnaylênkhoảng45%vàonăm2020vàtớitrên 60% vào
giai đoạn tiếp theo. Tăng tỷ lệ xuất khẩu hàng công nghiệp từ 19,2% giá trị
xuấtkhẩutoànquốchiệnnaylênkhoảng40%vàonăm2020vàcaohơnvàocácgiai


đoạn tiếp theo.
- Tiếp tục đầu tư đồng bộ, thành lập mới một cách có chọn lọc khoảng 25.000 ha khu
cơng nghiệp; phấn đấu đạt tỷ lệ lấp đầy bình quân trên toàn quốc khoảng trên 60%;
-Thu hút khoảng trên 5.000 dự án với tổng lượng vốn đầu tư khoảng trên 30 tỷ USD
(vốn đăng ký) vào phát triển sản xuất tại các khu cơng nghiệp. Tiếp tục hồn thiện các
mặtthểchếtạođiềukiệnđểcóthểthựchiệntốtlượngvốnđầutưnêutrênđảmbảomức thực hiện vốn
đầu tư khoảng trên 10 tỷ USD đến 16 tỷUSD.
· Giai đoạn tiếp theo đến sau2020:
-Quản lý tốt và có quy hoạch sử dụng hợp lý dự trữ diện tích đất cơng nghiệp dự kiến
khoảng 70.000-80.000 ha.
- Hồn thiện về cơ bản mạng lưới khu cơng nghiệp trên toàn lãnhthổ.
- Quản lý, chuyển đổi cơ cấu đầu tư phát triển các khu công nghiệp đã được thành lập
trước đây theo hướng đồng bộhóa.
c) Nguyên tắc và tiêu chí hình thành các khu cơng nghiệp trên các địa bàn lãnhthổ.
Việc phân bố và hình thành các khu cơng nghiệp phải đạt hiệu quả cao và bền vữngxét
trên cả phương diện kinh tế, xã hội, tự nhiên và môi trường. Vì vậy phải đảm bảo các nguyên tắc sau:

- Cókhảnăngxâydựngkếtcấuhạtầngthuậnlợi,cóhiệuquả,cóđấtđểmởrộngvànếu có thể liên kết
thành cụm các khu cơng nghiệp. Quy mô khu công nghiệp phải phù hợp với điều kiện kết
cấu hạ tầng, khả năng thu hút đầutư.
- Có khả năng cung cấp nguyên liệu trong nước hoặc nhập khẩu tương đối thuận tiện,
có cự ly vận tải thích hợp cả nguyên liệu và sảnphẩm.
- Có thị trường tiêu thụ sản phẩm trong và ngồinước.
- Có khả năng đáp ứng nhu cầu về lao động với chi phí tiền lương thíchhợp.
- Sử dụng đất hợp lý, có dự trữ đất để phát triển ở những nơi có điềukiện.
- Kết hợp chặt chẽ giữa quy hoạch phát triển các khu công nghiệp với quy hoạch đôthị


và phân bố dân cư.
- Đảm bảo các điều kiện kết cấu hạ tầng cả trong và ngoài hàng rào; đồng thời sử dụng
cóhiệuquảđấtđểxâydựngcácxínghiệpkhucơngnghiệp(saukhimỗikhucókhoảng 60% diện
tích được quy hoạch để xây dựng các xí nghiệp được đưa vào sử dụng mới làm các khu
khác trong cùng một khu vực).
- Giải quyết tốt mâu thuẫn (nếu có) giữa nhu cầu, lợi ích (lợi nhuận) của nhà đầu tư với
đảm bảo mục tiêu định hướng chiến lược phát triển kinh tế xã hội và cơng nghiệp của
Nhà nước, khơng bị gị ép bởi địa giới hànhchính.
- Đảm bảo kết hợp tốt giữa xây dựng khu cơng nghiệp và u cầu quốc phịng - an ninh
trongbốtrítổngthểvàtrêntừngđịabànđốivớitừngkhucơngnghiệp.
1.1.2. Điều chỉnh quy hoạch phát triển khu công nghiệp trên các vùng lãnh thổ
a) Vùng trung du miền núi phíaBắc
(1) Định hướng ưu tiên phát triển cơng nghiệp: Hướng ưu tiên phát triển tập trung vào
cácngànhcơngnghiệpsau:Thuỷđiện;Chếbiếnnơnglâmsản(giấy,chè,gỗ,thựcphẩm,
đồuống....);Khaithácvàchếbiếnkhốngsản(quặngsắt,apatit,đồng,chì-kẽm,thiếc...), hố chất, phân
bón, sản xuất vật liệu xây dựng; Cơ khí phục vụ nơng nghiệp và cơng nghiệp chế biến.
- Pháttriểncơngnghiệptheocáctrụcquốclộsố1A,số2vàquốclộsố3cótínhđếnsự

phát


triển

tuyến hành lang công nghiệp nặng theo đường 18 gắn với vùng kinh tế trọng điểm Bắc
Bộ.
(2) Phương hướng phát triển các khu công nghiệp
Giai đoạn 2015 -2018:
- Xem xét đầu tư hồn thiện các khu cơng nghiệp hiệncó;
- Hình thành có chọn lọc một số khu dựa trên các cơ sở cơng nghiệp hiện có, nhằmgiải
quyết tốtvấnđềđảmbảohạtầng chophát triểncơngnghiệp, vấnđề ônhiễmmôitrư-ờng,..nângcaohiệuquả sảnxuất
côngnghiệp.


- Dự kiến hình thành khoảng 3 - 4 khu cơng nghiệp với tổng diện tích khoảng 400 ha;
mức độ thu hút đầu tư khoảng 20 triệu USD vốn đầu tư hạ tầng khu công nghiệp, trên
130 - 140 triệu USD vốn đầu tư sản xuất kinh doanh công nghiệp trong các
khucơngnghiệp.
- Về bố trí khơnggian:
+TạicáctỉnhLàoCai,PhúThọ...dọctheotuyếnhànhlangLàoCai–HàNội,cóthuận
lợivềđiềukiệnvậntải(đườngsắt,đườngbộ),cấpđiện...dựkiếnbốtrímộtsốkhucơng nghiệp nhằm
tạo điều kiện để mở rộng hợp tác phát triển và khai thác thị trường Trung Quốc (thông qua cửa
khẩu Lào Cai), thúc đẩy sự phát triển của tồn tuyến hànhlang.
+ Hình thành 1-2 khu công nghiệp tại các tỉnh Bắc Giang và Lạng Sơn nhằm khai thác
các điều kiện thuận lợi về hạ tầng và thị trường theo tuyến hành lang quốc lộ số 1 đi
Trung Quốc.
+Xemxéthìnhthànhkhucơngnghiệpcóquymơkhoảng100hatạiHịaBìnhtạođiều kiện để thúc
đẩy sự phát triển của vùng TâyBắc
Giai đoạn 2018-2020:
- Tiếp tục đầu tư hồn thiện các khu cơng nghiệp hiệncó;
- Xemxétthànhlậpmớicóchọnlọcmộtsốkhuđưatổngdiệntíchcáckhucơngnghiệp


dự

kiến

khoảng 2.300 ha; mức độ thu hút đầu tư thêm khoảng 180 triệu USD vốn đầu tư hạ tầng và
gần tỷ USD vốn đầu tư sản xuất kinhdoanh.
- Có quy hoạch dự trữ đất cho phát triển công nghiệp trong giai đoạn tiếptheo.
- Về bố trí khơng gian: Tiếp tục bố trí khai thác các điều kiện thuận lợi về hạ tầng trên
các tuyến trục quốc lộ số 1, quốc lộ số 2, quốc lộ số 3 và tuyến đường Hịa Bình –Lai
hâu để bố trí một số KCN với quy mơ (khoảng 100 ha/khu) phù hợp với điều kiện đất
đai, hạ tầng và thị trường của khu vực.
b) Vùng Đồng Bằng SôngHồng:
(1) Định hướng ưu tiên phát triển côngnghiệp


- Hướngưutiênpháttriểntậptrungvàocácngànhcơngnghiệpsau:Nănglượng,nhiên liệu;
Ngành cơ khí (cơ khí chế tạo, đóng tàu, thiết bị điện, các phương tiệnv ậ n tải...............);
Ngành điện tử và công nghệ thông tin; Dệt may, da giầy; Cơng nghiệp chế biến nơng
lâm thuỷ sản; Ngành hố chất; Ngành sản xuất vật liệu xây dựng.
- Phát triển công nghiệp dọc theo các tuyến hành lang đường 18, đường 5, đường quốc
lộ 1A, đường quốc lộs ố 10.....cáckhuvựccóđiềukiệnthuậnlợivềhạtầng,códựtrữ
đất xung quanh thành phố Hà Nội, Hải Phòng và trên địa bàn các tỉnh khác trongvùng.
(2) Phát triển các khu cơng nghiệp tập trung
Giai đoạn 2015 -2018:
- XemxétđầutưhồnthiệncáckhucơngnghiệphiệncótrênđịabànthànhphốHàNội; thành phố Hải
Phịng và các tỉnh trongvùng.
- Hình thành có chọn lọc một số khu dựa trên các cơ sở công nghiệp hiện có, nhằm
giải quyết tốt vấn đề đảm bảo hạ tầng cho phát triển công nghiệp, vấn đề ô nhiễm môi
trường,.. nâng cao hiệu quả sản xuất côngnghiệp.

- Dự kiến diện tích các khu cơng nghiệp khoảng trên 3.700 ha; mức độ thu hút đầu tư
khoảng 1,3 tỷ USD vốn đầu tư sản xuất kinhdoanh.
. Giai đoạn 2018 - 2020:
- Tiếp tục đầu tư hồn thiện các khu cơng nghiệp hiệncó;
- Xemxétthànhlậpmớicóchọnlọcmộtsốkhuđưatổngdiệntíchcáckhucơngnghiệp

dự

kiến

khoảng trên 9.500ha; mức độ thu hút đầu tư thêm khoảng 1,6 tỷ USD vào hạ
tầngcáckhucôngnghiệp,khoảng9,7tỷUSDvàosảnxuấtkinhdoanhtạicáckhucông nghiệp trên
địa bàn.
- Cóq u y h o ạ c h d ự t r ữ đ ấ t c h o p h á t t r i ể n c ô n g n g h i ệ p t r o n g g i a i đ o ạ n t i ế p
theo.
- Về bố trí khơnggian:
+ Phát triển các khu công nghiệp dọc theo các tuyến hành lang đường 18, đường 5,
đường quốc lộ 1A. các khu vực có điều kiện thuận lợi về hạ tầng, có dự trữ đất xung


quanh thành phố Hà Nội, Hải Phòng trên địa bàn các tỉnh khác trong vùng.
+ Tạo điều kiện thuận lợi để các tỉnh Thái Bình, Nam Định, Hà Nam, Ninh Bình hình
thành một số khu cơng nghiệp gắn với trục đường quốc lộ số 10.
+ Chú ý bố trí các khu cơng nghiệp theo hướng hình thành các “cụm” các khu công
nghiệp trong vùng.
c) Vùng Đông Nam Bộ và vùng kinh tế trọng điểm phíaNam
(1) Định hướng ưu tiên phát triển cơngnghiệp
- Phát triển sản xuất các sản phẩm có hàm lượng cơng nghệ ngày càng cao, ngun vật
liệu có chấtlượng;
- Phát triển sản xuất một số trang thiết bị cần thiết cho các ngành kinh tế trong vùng và

cảnước,vừaphụcvụtrongnước,vừahướngmạnhvàoxuấtkhẩuvàthaythếnhậpkhẩu.
- Hướng ưu tiên phát triển tập trung vào các ngành cơng nghiệp sau: Khai thác và chế
biếndầukhí,điện;Ngànhđiệntửvàcơngnghệthơngtin;Ngànhcơkhí(cơkhíchếtạo, đóng tàu,
thiết bị điện, các phương tiện vận tải) ; C ô ng ng hi ệ p c hế b iế n n ôn g lâ m th uỷ
sản; Dệt may, da giầy; Ngành hố chất, phân bón.
Đối với vùng kinh tế trọng điểm phía Nam
- Chuyểnhướngmạnhmẽtừpháttriểncơngnghiệptheochiềurộngsangpháttriểncơng nghiệp với
trình độ kỹ thuật, cơng nghệ hiện đại, hàm lượng khoa học cơng nghệcao.
- Đẩymạnhcơngnghiệpkhaithácdầukhí;cơngnghiệpnănglượng,phânbón,hốchất từ dầukhí.
- Phát triển cơng nghiệp kỹ thuật hiện đại tại trung tâm đô thị, tránh sự tập trung quá
mứccôngnghiệpvàocácđôthịlớnvàtạođiềukiệnpháttriểncôngnghiệpchocáctỉnh.
- Phát triển công nghiệp chế biến nông lâm sản với kỹ thuật bảo quản và chế biến hiện
đại.
(2) Phương hướng phát triển và phân bố các khu côngnghiệp:


Giai đoạn 2015 - 2018:
- Tiếp tục phát triển và nâng cấp các khu công nghiệp, khu chế xuất trên địa bàn; thành
lập thêm (hạn chế) khoảng 400 – 500 ha khu cơngnghiệp.
- Cócácgiảiphápkhuyếnkhíchđầutưtheohướngchuyểnđổisangpháttriểncácngành cơng nghiệp
cơng nghệ cao, có mối liên hệ chặt chẽ về công nghệ và sử dụng nguyên liệu, kết cấu hạtầng...
- Việcpháttriểncáckhucôngnghiệptậptrungcầnphảigắnvớipháttriểncácđiểmdân cư đô thị mới
và bảo vệ môitrường.
- Dự kiến thu hút khoảng 3,5 tỷ USD vốn đầu tư phát triển công nghiệp; nâng tỷ lệ lấp
đầy lên trên60%.
Giai đoạn 2018 đến 2020:
- Dự kiến thành lập mới (có chọn lọc) khoảng 5.300 ha, nâng tổng diện tích các khu
cơng nghiệp tập trung lên khoảng 17.500 – 18.000ha.
- Dự kiến thu hút khoảng 600 - 700 triệu USD vốn đầu tư phát triển hạ tầng các khu
côngnghiệpvàkhoảngtrên12tỷUSDchođầutưpháttriểncôngnghiệp;nângtỷlệlấp


đầy

lên

khoảng60-70%.
- Về phân bố các khu côngnghiệp:
+ Hạn chế thành lập mới các khu công nghiệp tại khu vực Thành phố Hồ Chí Minh,
Thành phố Biên Hịa và Bà Rịa - Vũng Tàu.
+ Có chương trình đầu tư phát triển hạ tầng nhằm tạo điều kiện thuận lợi để bố trí các
khucơngnghiệpmớiởcáckhuvựckhácởtỉnhĐồngNai,BìnhPhước,TâyNinh...theo hướng phát
triển mạng kết cấu hạ tầng thuộc tuyến hành lang Đơng - Tây trongchươngtrìnhhợptáckhuvựcGMS.
+ Đầu tư phát triển đồng bộ khu công nghiệp gắn liền với tổ hợp khí - điện - đạm trên
địabànBàRịa-VũngTầuvàtỉnhĐồngNai;pháttriểnKhucơngnghiệpcơngnghệcao
tạiThànhPhốHồChíMinhtheohướnghìnhthành“CơngviênCơngnghệ”tạoranhững


khu cơng nghiệp có quy mơ, tầm cỡ vùng, cả nước và khu vực.
+ Bố trí các khu cơng nghiệp theo hướng hình thành các “cụm” các khu cơng nghiệp
trong vùng.
1.2 Những tồn tại về chất lượng giám sát công trình xây dựng hiệnnay
Khái niệm về chất lượng cơng trình xây dựng: là những yêu cầu cần thiết về bền vững,
antồn,bềnvững,kỹthuật,thẩmmỹcủacơngtrìnhhnhưngphảiphùhợpvớiquychuẩn
vàtiêuchuẩnxâydựng,cácquyđịnh,ucầutrongvănbảnquyphạmphápluậtcóliên quan và hợp
đồng kinh tế. Chất lượng cơng trình xây dựng không những phải đảm bảo về sự an tồn,
tiêu chuẩn kỹ thuật mà cịn phải thỏa mãn các yêu cầu về an toàn trong giai đoạn khai thác,
sử dụng. Bên cạnh những mặt đạt được về quản lý chất lượng xây dựng cơng trình, hiện
nay

vẫn


cịn



nhiều

yếu

tố

ảnh

hưởng

bất

cập,

tiêu

cực

chưa

đượcgiảiquyếtmạnhmẽ,trongđóvấnđềđángchúýnhấtlànănglựcquảnlýnhànước, quản lí của chủ
đầu tư và năng lực của các nhà thầu tham gia các quá trình hình thành sản phẩm xây dựng. Từ
góc độ bản thân cơng trình xây dựng và người thụ hưởng sản phẩm xây dựng, chất lượng cơng
trình


xây

dựng

được

đánh

giá

bởi

các

đặc

tính



bản

như:chấtlượng,cơngnăng,độtiệndụng,độbềnvững,tínhthẩmmỹ,antồntrongkhai thác, sử dụng,
tính kinh tế. Một số vấn đề cơ bản về khảo sát, thiết kế, thi công và sau khi đưa vào sử dụng
đólà:
- Sai sót về kích thước: Ngun nhân của sai sót này là do sự phối hợp giữa các nhóm
thiết kế khơng chặt chẽ, khâu kiểm bản vẽ không được gây nên nhầm lẫn đáng tiếc xẩy
ra trong việc tính tốn thiết kế kết cấu cơng trình. Cùng với sai sót đó là thiếu sự quan
sát tổng thể của người thiết kế trong việc kiểm soát chất lượng cơng trình. Sai sót sơđồ
tínhtốn:Trongtínhtốnkếtcấu,dokhảnăngứngdụngmạnhmẽcủacácphầnmềmphântíchkếtcấu,vềcơbản,sơđồtính

tốnkếtcấuthườngđượcngườithiếtkếlậpgiốngcơngtrìnhthựccảvềhìnhdáng,kíchthướcvàvậtliệusửdụngchokếtcấu.
Tuy

nhiên,việcqphụthuộcvàophầnmềmkếtcấucũngcóthểgâyranhữngsailầmđáng

tiếctrongtínhtốnthiếtkế.Bỏquakiểmtrađiềukiệnổnđịnhcủakếtcấu:Khitínhtốn thiết kế, đối với
những thiết kế thông thường, các kỹ sư thiết kế thường tính tốn kiểm tra kết cấu theo trạng
thái

giới

hạn

thứ

nhất.

Tuy

nhiên,

trong

trạng

thái

giới

hạn


nhất,chỉtínhtốnkiểmtrađốivớiđiềukiệnđảmbảokhảnăngchịulực,bỏquakiểm

thứ


tra điều kiện ổn định của kết cấu. Đối với những cơng trình có quy mơ nhỏ, kích thước
cấu kiện kết cấu khơng lớn, thì việc kiểm tra theo điều kiện ổn định có thể bỏ qua. Tuy
nhiên,đốivớicáccáccơngtrìnhcóquymơkhơngnhỏ,kíchthướccấukiệnlớnthìviệc kiểm tra theo
điều kiện ổn định là rất cầnthiết..
- Khối lượng và chất lượng vật liệu: Vi phạm phổ biến của các nhà thầu là hạ cấp chất
lượng vật liệu. Đặc biệt, việc hạ cấp chất lượng vật liệu thực sự là khó kiểm sốt khi
khơng có các mơ hình giám sát quản lý chất lượng hiệu quả. Do khơng có giám địnhvề
giácảvậtliệunêncácnhàthầucóthểđưaracácchỉtiêuchấtlượngcaovàgiáthấpđểtrúngthầu.Songkhithựchiệnthicơngxâylắpcácnhà
thầuđãgiảmmứcchấtlượng,chủngloại,xuấtxứ,đưacácthiếtbị,vậtliệuchấtlượngkémvàotrongcơngtrìnhvàtìmcáchbớtxéncác
ngunvậtliệuđểbùchiphívàcómộtphầnlợinhuận.
- Chấtlượngbiệnphápthicơng:Tronghồsơđấuthầuxâylắp,hầuhếtcácnhàthầuđều đưa ra được
phần thuyết minh biện pháp thi cơng hồn hảo với một lực lượng lao động hùng hậu, thực tế
lại không như vậy. Lực lượng công nhân phổ biến ở các công trường hiện nay hầu hết là thợ
nông nhàn. Việc sử dụng lực lượng lao động này là một điềurấtđánglongại,khơngnhữngảnhhưởngtới
chấtlượngcơngtrìnhmàcịncónguycơđểxảyratainạnlaođộngnhiềunhất.Bêncạnhđó,độingũcánbộquảnlýkỹthuậtcũngđượcsử
dụngkhơngđúngvớichunmơn.làmchocơngtrìnhkhơngđảmbảochấtlượng.Biệnphápthicơngkhơngphùhợplnchứađựng
yếutốrủirovềchấtlượng;cókhicịngâyranhữngsựcốlớnkhơnglường.Viphạmkháphổbiếntronggiaiđoạnthicơnglàsựtùytiệntrong
việclậpbiệnphápvàquitrìnhthicơng.Nhữngsaiphạmnàyphầnlớngâyđổvỡngaytrongqtrìnhthicơngvànhiềusựcốgâythương
vongchoconngườicũngnhưsựthiệthạilớnvềvậtchất.
- Những sai sót trong q trình sử dụng dẫn đến sự cố cơng trình xây dựng: Để nước
trênmặt,nướcthảisinhhoạt,nướcthảisảnxuất,ngấmxuốngnềnmóng.Hệthốngthốt
nướccủacơngtrìnhbịhưhỏng.Nhàởkhơngđượcsửachữahưhỏngkịpthờivàduytu
bảodưỡngthườngxun.Sửdụngnhàsaimụcđíchthiếtkếbanđầu.Thiếtkếmớităng hệ thống
ME trong nhà xưởng làm ảnh hưởng đến kết cấu thép cho cơng trình. Cơinới,sửachữathayđổi

tuỳ tiệnkếtcấutrong cơngtrình làm tăng tảitrọng dẫnđếnkếtcấubịqtải.Cáccơngtrìnhchịutácdụngănmịncủamơitrường,hố
chấtkhơngđượcbảo


dưỡng sửa chữa kịp thời và thường xuyên. Khi sửa chữa làm tăng tải trọng của cơng
trình.
- Tiêu chuẩn kĩ thuật, chất lượng ở các kết quả thí nghiệm, kiểm định ngun vật liệu,
cấukiện,máymócthiếtbị,qtrìnhchuẩnbịvàthựchiệncácbướcthicơng.Tuynhiên

việc

thí

nghiệm, kiểm định chưa thật sự nghiêm túc và cịn có yếu tố ngoại quan tác động dẫn đến các
kết quả thí nghiệm, kiểm định khơng chính xác, sailệch.
- Thầuhoặcthợkhơngđượcđàotạotaynghềhaycịngọilàtaynganghiệnrấtphổbiến. Với những
cơng trình nhỏ lẻ như nhà riêng. Thầu chính thường th một nhà thầu dưới hình thức trọn gói
bao gồm cả việc thi cơng, vật liệu. Việc này đồng nghĩa với việc nhà
thầutùthmướnlựclượngxâydựngvàgiámsáttồnbộcơngtrình.Vớihìnhthức

bao

thầu

trọn gói sẽ tiết kiệm chi phí cho thầu chính. Tuy nhiên việc bao trọn gói dẫn đến nhà thầu
chính khó kiểm sốt được q trình xây dựng một cách chặtchẽ.
Một nhà thầu có thể cùng lúc làm nhiều cơng trình cho nhiều chủ đầu tư, thế nên lực
lượng xây dựng không đủ đáp ứng sẽ dẫn đến tình trạng thuê mướn một lực lượng tay
ngang. Bên cạnh đó, nhiều cơng trình cịn bị cắt xén các khâu như khảo sát, khôngthiết
kế chi tiết ra bản giấy mà lại trực tiếp thi công dựa trên kinh nghiệm có được. Chưa kể,

vớiđộingũtayngang,việclàmẩu,khơngđúngquytrìnhlàđiềudễhiểu.Dokhơngqua quy trình
đào tạo tay nghề đúng chuẩn nên họ thường làm theo những gì họ thấy hoặc được chỉ dẫn
từ những người làmtrước.
- Các sự cố cơng trình thườnggặp:
- Sự cố về sập đổ : bộ phận cơng trình hoặc tồn bộ cơng trình bị sập đổ phải dỡ bỏ để
làmlại.
- Sự cố về biến dạng: Nền, móng bị lún; kết cấu bị nghiêng, vặn, võng…làm cho cơng
trình có nguy cơ sập đổ hoặc khơng thể sử dụng được bình thường phải sửa chữa mới
dùngđược.
- Sự cố về sai lệch vị trí: Móng, cọc móng sai lệch vị trí, hướng; sai lệch vị trí q lớn
của kết cấu hoặc chi tiết đặt sẵn…có thể dẫn tới nguy cơ sập đổ hoặc không sử dụng
được bình thường phải sửa chữa hoặc thaythế.



×