Tải bản đầy đủ (.pptx) (41 trang)

Khái quát về thương nhân và hoạt động thương mại

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.39 MB, 41 trang )

LUẬT THƯƠNG MẠI 2

CHƯƠNG 1.
KHÁI QUÁT VỀ THƯƠNG NHÂN VÀ
HOẠT ĐỘNG THƯƠNG MẠI

1


NỘI DUNG CHÍNH
I. KHÁI QUÁT VỀ THƯƠNG NHÂN
II. HOẠT ĐỘNG THƯƠNG MẠI
III. ÁP DỤNG LUẬT ĐỐI VỚI HOẠT
ĐỘNG THƯƠNG MẠI
IV.CÁC NGUYÊN TẮC CƠ BẢN
TRONG HOẠT ĐỘNG THƯƠNG MẠI


Văn bản quy phạm pháp luật






Luật Thương mại 2005, sdbs 2017
BLDS 2015
Nghị định số 39/2007/NĐ- CP quy định về cá
nhân hoạt động thương mại một cách độc lập,
thường xuyên.
Nghị định số 07/2016/NĐ-CP hướng dẫn Luật


Thương mại về văn phòng đại diện, chi nhánh
của thương nhân nước ngoài tại Việt Nam.


I. KHÁI QUÁT VỀ THƯƠNG NHÂN
1.1. Khái niệm thương nhân
1.2. Đặc điểm của thương nhân
1.3. Phân loại thương nhân
1.4. Thương nhân nước ngoài hoạt động tại
Việt Nam


I. KHÁI QUÁT VỀ THƯƠNG NHÂN
1.1. Khái niệm thương nhân

“ Thương nhân bao
gồm:
- Tổ chức kinh tế
được thành lập hợp
pháp;
- Cá nhân hoạt động
thương mại một cách
độc lập, thường xuyên


Đăng

kinh
doanh



1.2. ĐẶC ĐIỂM CỦA THƯƠNG NHÂN
1

Là cá nhân hoặc tổ chức kinh tế

2

Phải thực hiện hoạt động thương mại

3

Các hoạt động TM được thực hiện một
cách độc lập, thường xuyên

4

Có đăng ký kinh doanh (lưu ý Điều 7 LTM)

VD: Đến mùa thi THPT quốc gia, một hộ gia đình sử
dụng phịng trống trong nhà làm phịng trọ cho các thí
sinh thuê trong những ngày diễn ra kỳ thi  đây có phải
là thương nhân khơng?


Cá nhân hoạt động thương mại độc lập, thường
xuyên nhưng khơng ĐKKD (Nghị định
39/2007/NĐ-CP)

- Có hoặc khơng có địa điểm kinh doanh cố

định;
- Tính chất kinh doanh nhỏ lẻ;
- Thu nhập đủ trang trải chi tiêu cơ bản;
- Các cá nhân này phải tự mình thực hiện các
hoạt động thương mại


 Cá

nhân hoạt động thương mại độc lập, thường xuyên
nhưng không ĐKKD (Nghị định 39/2007/NĐ-CP)

 Buôn bán rong
 Buôn bán vặt
 Bán quà vặt
 Buôn chuyến
 Thực hiện các dịch vụ: đánh giày,
bán vé số, chữa khóa, sửa chữa xe
...--> Không phải ĐKKD


1.3. PHÂN LOẠI THƯƠNG NHÂN
TN có tư cách pháp nhân
Căn cứ vào tư
TN khơng có tư cách pháp nhân
cách pháp lý

Căn cứ vào
hình thức tổ
chức

Chế độ trách
nhiệm tài sản

DN các loại
Hộ kinh doanh
HTX – liên hiệp HTX
Chịu trách nhiệm tài sản hữu hạn
Chịu trách nhiệm tài sản vô hạn


THƯƠNG NHÂN
Phân biệt

DOANH NGHIỆP

CHỦ THỂ KINH DOANH


1.4. Thương nhân nước ngoài hoạt động tại VN
1.4.1. Khái niệm (Khoản 1 điều 16 LTM)
Thương
nhân nước
ngoài

Thành lập và ĐKKD
theo quy định PL
nước ngồi
PL nước ngồi
cơng nhận



1.4. Thương nhân nước ngoài hoạt động tại VN
1.4.2. Các hình thức hoạt động TM của thương
nhân NN tại VN
Có hiện diện TM tại
VN
- Văn phòng đại diện;
- Chi nhánh;
- Các hình thức khác;

Khơng có hiện
diện TM tại VN
- TN nước ngồi
khơng thuộc
trường hợp trên

Điều 17  23 LTM 2005
Nghị định số 07/2016/NĐ-CP


Nhận định đúng/sai. Giải thích
1. Thương nhân bao gồm tổ chức kinh tế và cá nhân
2. Thương nhân chưa đăng ký kinh doanh thì khơng
chịu trách nhiệm về hoạt động kinh doanh của mình.
3. Thương nhân nước ngồi là thương nhân có 100%
vốn nước ngồi
4. Thương nhân nước ngồi phải thành lập doanh
nghiệp khi đầu tư tại Việt Nam
5. Thương nhân phải đăng ký hoạt động mới có thể
thực hiện hoạt động thương mại.



II. Hoạt động thương mại và sự ra đời của
Luật thương mại

Hoạt động thương mại
“Hoạt động thương mại là hoạt động
nhằm mục đích sinh lợi bao gồm mua
bán hàng hóa cung ứng dịch vụ, đầu tư,
xúc tiến thương mại và các hoạt động
nhằm mục đích sinh lợi khác”
(Điều 3 Luật Thương mại 2005)
1.


2. Đặc điểm của hoạt động thương mại
Chủ thể
HĐTM là quan hệ giữa các thương nhân
hoặc ít nhất một bên là thương nhân
Mục đích
HĐTM là hoạt động nhằm mục đích sinh lợi
Nội dung
Nội
Là các nhóm hoạt động cơ bản:
mua 06
bán hàng
dung
hoá và cung ứng dịch vụ ; xúc tiến thương mại;
Đầu tư …



VD:
Bạn A đến cửa hàng xe máy B mua một
chiếc Honda
- Hành vi Công ty B bán xe cho A để
hưởng lợi từ phần chênh lệch là hành vi
thương mại.
- A mua xe để sử dụng là hành vi dân sự.
Mọi hoạt động của thương nhân đều là
hoạt động thương mại?


MUA BÁN
HÀNG HÓA

CUNG ỨNG
DỊCH VỤ

01

02

Hoạt động thương mại
03
XÚC TIẾN
THƯƠNG MẠI

04
ĐẦU TƯ VÀ
HOẠT ĐỘNG

TM KHÁC


 02. HOẠT ĐỘNG CUNG ỨNG
DỊCH VỤ
Dịch

vụ logistics
Dịch vụ quá cảnh hàng hóa
Dịch vụ giám định thương mại
Một số hoạt động dịch vụ khác


03. Xúc tiến TM
Là hoạt động thúc đẩy, tìm
kiếm cơ hội mua bán hàng
hoá và cung ứng DV


 HOẠT ĐỘNG XÚC TIẾN
THƯƠNG MẠI

Khuyến mại
 Quảng cáo thương mại
 Trưng bày giới thiệu hàng hóa dịch vụ
 Hội chợ, triển lãm thương mại





×