TRƯỜNG ĐẠI HOC KINH TẾ CÔNG NGHIỆP
LONG AN
CHỦ ĐỀ : PHÂN TÍCH KHÁI NIỆM VÀ VIỆC PHÂN CHIA KHÁI NIỆM
Thành viên:
Huỳnh Tấn Khải
Võ Nhật Phương
Trần Quốc Huy
Nguyễn Minh Thiện
Lê Trọng Nhân
Nguyễn Thành Trung
Cao Đình Khơi
Nội dung:
I . Khái niệm là gì ?
II . Cấu trúc khái niệm
III . Định nghĩa khái niệm
IV . Phân chia khái niệm
I.Khái niệm là gì ?
- Khái niệm là hình thức cơ bản của tư duy trừu
tượng , phản ánh những thuộc tính bản chất của sự vật,
hiện tượng .
VD:“Chợ” là khái niệm dùng để chỉ nơi dùng để mua
bán.
Sự hình thành khái niệm:
- Để hình thành khái niệm , tư duy cần sử dụng các
phương pháp so sánh , phân tích , tơng hợp , trừu tượng
hóa , khái quát hóa , trong đó so sánh bao giờ cũng gắn
liền với các thao tác phân tích , tổng hợp , trừu tượng
hóa , khái quát hóa.
Mối liên hệ giữa khái niệm và từ:
Hình thành khái niệm -> đặt tên cho khái niệm ( từ
hoặc cụm từ )
Từ là vỏ vật chất của khái niệm
Có các hiện tượng : từ nhiều nghĩa ( đồng âm khác
nghĩa ) , từ đồng nghĩa.
II.Cấu trúc của khái niệm:
- Khái niệm ln có : nội hàm và ngoại diên.
+ Nội hàm của khái niệm lầ tổng hợp những thuộc tính
bản chất của lớp các đối tượng được phản ánh trong khái niệm.
+ Ngoại diên của khái niệm là tập hợp những đối tượng
có thuộc tính bản chất được phản ánh trong khái niệm.
- Nội hàm và ngoại diên nghịch biến với nhau.
VD:
- Cá -> động vật sống dưới nước , bơi bằng vây , thở bằng
mang
Nội hàm
Ngoại diên của cá:cá nước ngọt, cá nước mặn,…
So sánh kn cá và kn cá nước ngọt?
Phân loại :
Khái niệm cụ thể , khái niệm trừu tượng.
Khái niệm khẳng định , khái niệm phủ định.
Khái niệm chung , khái niệm đơn nhất , khái niệm
tập hợp , khái niệm rỗng.
III. Định nghĩa khái niệm:
- Là thao tác logic nhằm làm rõ thuộc tính bản chất của sự vật
đồng thời phân biệt nó với những sự vật khác.
- Cấu trúc : A là B
hay
B được gọi là A
- Cấu trúc của định nghĩa:”A là B” ở đó A = Khái niệm cần
định nghĩa , B = Khái niệm dùng để định nghĩa. Ngồi ra cịn
có thể sử dụng định nghĩa theo kiểu:”B được gọi là A”.
Các kiểu định nghĩa :
Có nhiều kiểu định nghĩa khác nhau, có loại là định nghĩa khoa học, có
loại chỉ là định nghĩa thông thường.
Định nghĩa thông qua loại và hạng
Định nghĩa kiến thiết
Định nghĩa qua quan hệ
Định nghĩa qua miêu tả
Định nghĩa qua so sánh
Định nghĩa ngoại diên
Định nghĩa định danh
Định nghĩa trực quan
Định nghĩa theo chức năng sử dụng
Các quy tắc định nghĩa:
1: Định nghĩa phải cân đối đầy đủ
2: Định nghĩa khơng được vịng quanh , luẩn quẩn
3: Định nghĩa ngắn gọn , rõ ràng
4: Không nên định nghĩa bằng các dấu hiệu phủ định
IV.Phân chia khái niệm:
- Phân chia khái niệm là thao tác logic nhằm chỉ ra các
khái niệm hẹp hơn các khái niệm đó.
VD: Người ta chia khái niệm “số“ thành “số thực“ và “số
phức”.
- Có hai hình thức : phân đôi và phân loại.
Phân đơi: là lấy một sự vật nào đó phân ra làm hai khái niệm mâu
thuẫn , đối lập.
VD: Phân chia “chiến tranh” thành “chính nghĩa” và “khơng chính
nghĩa”.
Phân loại: là chia một khái niệm ban đầu ra thành những khái niệm
nhỏ hơn và chia cho đến mức nhỏ nhất thì thơi.
VD: Trong nghành sinh vật học , người ta chia sinh vật ra thành nhiều
ngành , mỗi ngành có nhiều lớp , mỗi lớp có nhiều bộ ,... Các sinh vật
được phân loại phải căn cứ trên cùng một “thuộc tính bản chất”.
Các quy tắc phân chia khái niệm:
Khi phân chia phải cân đối , đầy đủ , nghĩa là tổng ngoại diên các
khái niệm thành phần phải bằng tổng ngoại diên của khái niệm được
phân chia.
Không được thay đổi cơ sở của phép phân chia. Nói cách khác, tiêu
chí phân chia phải nhất quán.
Các khái niệm thành phần không được giao nhau.
Phân chia phải liên tục không vượt cấp.
Phân chia khái niệm : Ví dụ
Phân chia khái niệm “gia đình”
-Thành phần thu được : gia đình nơng dân , gia đình
cán bộ, gia đình thành phố , gia đình đơng con .
-Thành phần thu được : ơng , bà , bố , mẹ , con , cháu.
Các cách phân chia trên đúng hay sai ?
Bài tập:
Các định nghĩa sau đây là đúng hay sai? Nếu sai hãy chỉ
ra những quy tắc mà định nghĩa đó vi phạm.
a) Mẹ là người phụ nữ sinh con.
b) Vịng quanh là luẩn quẩn.
c) Văn minh khơng phải dã man.
d) Danh tiếng là loại thảo mộc được tưới bằng huyền
thoại.
e) Khái niệm là hình thức tồn tại cơ bản của tư duy.
f) Con người là động vật có đời sống tâm lý.
g) Ơ tơ là phương tiện vận tải chạy bằng xăng.
h) Văn hóa là những gì phi tự nhiên.
i) Tuổi trẻ là mùa xuân của nhân loại.
j) Con người không phải thiên thần cũng khơng phải
ác quỷ.
k) Hình thoi là hình tứ giác có hai đường chéo vng
góc với nhau.
l) Thanh niên là trụ cột của nước nhà.
m) Vật lý học là khoa học nghiên cứu các quy luật vật
lý học.