Tải bản đầy đủ (.docx) (14 trang)

Tiểu luận cao học xhh sự thay đổi thói quen sinh hoạt của các gia đình trong bối cảnh dịch covid 19 (nghiên cứu trong phạm vi xã tân an, huyện yên dũng, tỉnh bắc giang)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (94.57 KB, 14 trang )

1. Tính cấp thiết của đề tài
Dịch viêm đường hơ hấp cấp do chủng mới của vi-rút Cô-rô-na (Covid19) gây ra đã và đang trở thành mối nguy hiểm hàng đầu của toàn nhân loại.
Kể từ khi được phát hiện lần đầu vào tháng 12/2019 tại Vũ Hán (Trung
Quốc), đến nay Covid 19 đã nhanh chóng lây lan ra trên 200 quốc gia và vùng
lãnh thổ với tốc độ kinh khủng, nhiều nơi khơng thể kiểm sốt. Tổ chức Y tế
thế giới WHO đã chính thức tuyên bố Covid-19 là đại dịch toàn cầu. Những
con số được cập nhật liên tục, hàng ngày về số người bị nhiễm, bị chết vì dịch
bệnh đã dấy lên sự lo lắng, tâm trạng bất an không chỉ đối với người dân Việt
Nam mà cịn là đối với tồn nhân loại. Covid-19 khơng chỉ còn là mối quan
tâm của mỗi một cá nhân, tổ chức, hay một cộng đồng, quốc gia mà đã trở
thành mối quan tâm chung của toàn thế giới.
Dịch bệnh do vi rút Corona - Covid-19 đã được tuyên bố là Tình trạng
khẩn cấp về y tế cơng cộng tồn cầu. Vi rút gây bệnh Covid-19 đã lây lan ra
nhiều quốc gia và vùng lãnh thổ trên toàn thế giới. Sự bùng phát của dịch
bệnh virus corona (Covid-19) đã được tuyên bố là Tình trạng y tế cơng cộng
khẩn cấp gây quan ngại quốc tế và virus này đã lan đến nhiều quốc gia và
vùng lãnh thổ. Mặc dù vẫn còn nhiều điều chưa biết về virus gây bệnh Covid19 nhưng chúng ta đã biết rằng virus lây lan thông qua tiếp xúc trực tiếp với
các giọt phân tử hô hấp của người nhiễm virus (được tạo ra khi ho hoặc hắt
hơi). Các cá nhân cũng có thể bị nhiễm virus từ việc chạm tay vào các bề mặt
có virus rồi sờ lên mặt (như sờ tay lên mắt, mũi, miệng). Mặc dù Covid-19
vẫn đang tiếp tục lây lan nhưng điều quan trọng là cộng đồng cần phải hành
động để ngăn ngừa sự lan rộng của virus, đồng thời làm giảm tác động của sự
bùng phát dịch cũng như hỗ trợ các biện pháp kiểm soát dịch bệnh. Trong bối
cảnh dịch Covid-19 tiếp tục lan rộng, các hoạt động dự phòng để hạn chế sự
lan truyền của vi rút, giảm thiểu tác động của dịch bệnh là rất cần thiết.

1


Ở Việt Nam, ngay từ khi phát hiện những ca bệnh đầu tiên, với sự chỉ
đạo tích cực của Đảng và Chính phủ, chúng ta đã đạt được những kết quả


quan trọng trong việc triển khai phòng, chống dịch. Tuy nhiên, với những
diễn biến nhanh chóng và phức tạp gần đây của dịch Covid-19, cần có sự chỉ
đạo mạnh mẽ, quyết liệt hơn nữa, đồng thời phải có sự đồng thuận của người
dân trong việc chấp hành các chủ trương, biện pháp chống dịch của Chính
phủ. Do vậy, việc đẩy mạnh công tác tuyên truyền, nâng cao nhận thức của
cán bộ, đảng viên và các tầng lớp nhân dân về dịch bệnh Covid-19 là công
việc cấp bách để thiết thực góp phần cùng tồn Đảng, tồn dân và tồn qn
quyết tâm đẩy lùi dịch bệnh.
Hiện nay, Bắc Ninh thành "ổ dịch" Covid-19 lớn thứ nhất cả nước, do
số ca nhiễm đang không ngừng tăng lên mỗi ngày. Trước diễn biến phức tạp
của dịch Covid tại Bắc Giang, Chủ tịch UBND tỉnh Bắc Giang vừa ban hành
quyết định cách ly xã hội thêm ba huyện là Lạng Giang, Lục Nam, Yên Dũng
theo Chỉ thị số 16/CT-TTg ngày 31-3-2020 của Thủ tướng Chính phủ kể từ 0
giờ ngày 19-5-2021. Thiết lập vùng cách ly y tế một phần thôn Liêm Xuyên,
xã Song Khê; thôn Xuân và thôn Trước, xã Tân Tiến; Tổ dân phố Thành
Ngang, phường Xương Giang; Tổ dân phố số 1, phường Ngô Quyền; Thôn
Miễu, xã Tân Mỹ, TP Bắc Giang. Như vậy đến nay, toàn tỉnh Bắc Giang đã
cách ly y tế 78 thôn, tổ dân phố; giãn cách xã hội 28 xã, phường, thị trấn, 11
thôn, tổ dân phố; cách ly xã hội bốn huyện bao gồm Lạng Giang, Lục Nam,
Yên Dũng và Việt Yên; tạm dừng hoạt động bốn Khu cơng nghiệp: Vân
Trung, Quang Châu, Đình Trám, Song Khê - Nội Hoàng. Trong ngày 18-52021, tỉnh Bắc Giang tiếp tục nhận được sự hỗ trợ của Tổ thường trực phòng,
chống dịch Covid-19 của Bộ Y tế và nhiều đồn cơng tác của các đơn vị, địa
phương. Chỉ đạo tập trung dốc toàn lực đẩy nhanh tiến độ lấy mẫu, xét
nghiệm.

2


Trước tình hình căng thẳng của đại dịch Covid-19, cuộc sống hằng
ngày của người dân Việt Nam nói chung và người dân thuộc xã Tân An,

huyện Yên Dũng, tỉnh Bắc Giang nói riêng cũng có nhiều thay đổi lớn, từ
cơng việc, sinh hoạt, lối sống và quản lý tài chính theo hướng tăng ý thức
phòng ngừa những rủi ro trong tương lai. Tuy nhiên, bên cạnh những thay đổi
tích cực để chung tay góp phần đẩy lùi dịch bệnh thì vẫn có những thay đổi
tiêu cực làm ảnh hưởng đến nhiều mặt trong cuộc sống. Chính vì vậy, tơi lựa
chọn nghiên cứu về vấn đề: “Sự thay đổi thói quen sinh hoạt của các gia đình
trong bối cảnh dịch COVID-19 (Nghiên cứu trong phạm vi xã Tân An, huyện
Yên Dũng, tỉnh Bắc Giang)” nhằm nghiên cứu về những thay đổi trong thói
quen sinh hoạt của người dân xã Tân An, huyện Yên Dũng, tỉnh Bắc Giang,
đồng thời góp phần nâng cao hiệu quả trong cơng tác tạo thói quen tốt trong
mùa dịch để chung tay đẩy lùi dịch bệnh Covid-19.
2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
2.1 Mục đích nghiên cứu
Trên cơ sở lý luận, đề tài tìm hiểu thực trạng và các yếu tố ảnh hưởng
đến sự thay đổi thói quen sinh hoạt của các hộ gia đình thuộc xã Tân An,
huyện Yên Dũng, tỉnh Bắc Giang trong bối cảnh dịch COVID-19, từ đó đề
xuất các khuyến nghị nhằm nâng cao hiệu quả trong cơng tác phịng chống
dịch của người dân địa phương nói riêng và của tồn xã hội nói chung.
2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu
- Xây dựng cơ sở lý luận và thực tiễn, phương pháp nghiên cứu của đề
tài.
- Khảo sát thực trạng, các yếu tố tác động đến sự thay đổi thói quen
sinh hoạt của các hộ gia đình thuộc xã Tân An, huyện Yên Dũng, tỉnh Bắc
Giang trong bối cảnh dịch COVID-19.

3


- Phân tích thực trạng, các yếu tố ảnh hưởng sự thay đổi thói quen sinh
hoạt của các hộ gia đình thuộc xã Tân An, huyện Yên Dũng, tỉnh Bắc Giang

trong bối cảnh dịch COVID-19
- Đề xuất một số kiến nghị nhằm phát huy những thói quen tốt trong
tình hình dịch bệnh, loại bỏ đi những thói quen xấu và tuyên truyền cho mọi
người chung tay đẩy lùi dịch bệnh Covid-19.
3. Đối tượng, khách thể, phạm vi nghiên cứu của đề tài
3.1 Đối tượng nghiên cứu
Sự thay đổi trong thói quen sinh hoạt của các gia đình trong bối cảnh
dịch COVID-19.
3.2 Khách thể nghiên cứu
Người dân tại xã Tân An, huyện Yên Dũng, tỉnh Bắc Giang.
3.3 Phạm vi nghiên cứu
- Phạm vi thời gian: từ 1/5/2021 đến 29/5/2021
- Phạm vi không gian: xã Tân An, huyện Yên Dũng, tỉnh Bắc Giang.
- Phạm vi nội dung nghiên cứu: Đề tài tiến hành nghiên cứu những
thay đổi trong thói quen sinh hoạt của các hộ gia đình thuộc xã Tân An, huyện
Yên Dũng, tỉnh Bắc Giang trong bối cảnh dịch COVID-19.
4. Phương pháp nghiên cứu cụ thể của đề tài
Sử dụng phương pháp định lượng là chính, định tính là phương pháp
nối tiếp giúp giải thích cho kết quả của định lượng thu được - khẳng định hay
bác bỏ kết quả giả định nghiên cứu, giải thích ý nghĩa của các kết quả định
lượng.
4.1 Phương pháp chọn mẫu
- Phương pháp chọn mẫu: theo phương pháp chọn mẫu chùm.

4


Bước 1: Lập danh sách các thôn (Xã Tân An gồm 1 khu phố và 7 thôn:
Khu phố Tân An; Thơn Kim Xun; Thơn Minh Đạo; Thơn Ngị; Thơn
Nguyễn; Thơn Tân Lập; Thôn Thắng; Thôn Trại Giữa), từ danh sách các thôn

chọn 2 thôn theo bước nhảy k=4.
Bước 2: Từ danh sách mỗi thôn được chọn, chọn ngẫu nhiên 100 người
dân theo khoảng cách k.
4.2 Phương pháp nghiên cứu định lượng
Điều tra bằng bảng hỏi anket với tổng mẫu điều tra là 200
4.3 Phương pháp nghiên cứu định tính
- Phương pháp phân tích tài liệu
Phương pháp phân tích tài liệu dựa trên các cơng trình nghiên cứu, các
báo cáo khoa học của tập thể và các cá nhân, các tài liệu, bài báo; các quan
điểm, chủ trương của Đảng và chính sách, pháp luật của Nhà nước liên quan
đến vấn đề thông tin về dịch COVID-19 nhằm xây dựng cơ sở lý luận cho
việc nghiên cứu thực tiễn, đó chính là tiền đề cho nghiên cứu.
- Phương pháp phỏng vấn sâu
Đề tài tiến hành phương pháp phỏng vấn sâu nhằm bổ sung một số
thơng tin có chiều sâu về thực trạng sự thay đổi thói quen sinh hoạt của các hộ
gia đình thuộc xã Tân An, huyện Yên Dũng, tỉnh Bắc Giang trong bối cảnh
dịch COVID-19.
Tổng số mẫu phỏng vấn sâu: 10 phỏng vấn sâu cụ thể:
+ 2 phỏng vấn sâu với đối tượng là người nông dân.
+ 2 phỏng vấn sâu với đối tượng là người đi làm ở các cơng ty, xí
nghiệp.
+ 2 phỏng vấn sâu với cán bộ địa phương.
+ 4 phỏng vấn sâu với đối tượng là học sinh, sinh viên.
5


4.4 Phương pháp xử lý thông tin
Thông tin định lượng: được xử lý bằng phần mềm xử lý dữ liệu định
lượng SPSS 20.


6


PHÂN TÍCH TÀI LIỆU
1. Thực trạng dịch Covid-19 tại Bắc Giang
rước diễn biến phức tạp của dịch Covid tại Bắc Giang, Chủ tịch UBND
tỉnh Bắc Giang vừa ban hành quyết định cách ly xã hội thêm ba huyện là
Lạng Giang, Lục Nam, Yên Dũng theo Chỉ thị số 16/CT-TTg ngày 31-3-2020
của Thủ tướng Chính phủ kể từ 0 giờ ngày 19-5-2021.
Thiết lập vùng cách ly y tế một phần thôn Liêm Xuyên, xã Song Khê;
thôn Xuân và thôn Trước, xã Tân Tiến; Tổ dân phố Thành Ngang, phường
Xương Giang; Tổ dân phố số 1, phường Ngô Quyền; Thôn Miễu, xã Tân Mỹ,
TP Bắc Giang. Như vậy đến nay, toàn tỉnh Bắc Giang đã cách ly y tế 78 thôn,
tổ dân phố; giãn cách xã hội 28 xã, phường, thị trấn, 11 thôn, tổ dân phố; cách
ly xã hội bốn huyện bao gồm Lạng Giang, Lục Nam, Yên Dũng và Việt Yên;
tạm dừng hoạt động bốn Khu công nghiệp: Vân Trung, Quang Châu, Đình
Trám, Song Khê - Nội Hồng.
Trong ngày 18-5-2021, tỉnh Bắc Giang tiếp tục nhận được sự hỗ trợ của
Tổ thường trực phòng, chống dịch Covid-19 của Bộ Y tế và nhiều đồn cơng
tác của các đơn vị, địa phương. Chỉ đạo tập trung dốc toàn lực đẩy nhanh tiến
độ lấy mẫu, xét nghiệm. Với sự hỗ trợ đắc lực ngày đêm của các đoàn chuyên
gia, cán bộ, y, bác sĩ, sinh viên tình nguyện, tính đến 17 giờ 30 phút ngày 185, toàn tỉnh đã lấy được 298.259 mẫu (riêng trong ngày 18-5 đã lấy thêm
được 25.593 mẫu); đã chạy có kết quả 277.578 mẫu, cịn 20.681 mẫu đang
chờ chạy.
Đồn Cơng tác của Bộ Y tế tiếp tục khảo sát tại Bệnh viện Phổi để
thành lập trung tâm cấp cứu 50 giường; khảo sát tại Trung tâm Y tế huyện
Yên Dũng, huyện Lạng Giang để thành lập thêm khu cách ly, điều trị cho
bệnh nhân dương tính SARS-CoV-2. Tập huấn cho cán bộ y tế Bắc Giang về
chẩn đoán, điều trị, phân loại, chuyển tuyến bệnh nhân dương tính SARS-


7


CoV-2. Khảo sát đánh giá khu vực điều trị cho bệnh nhân nặng tại Bệnh viện
Đa khoa tỉnh.
Tỉnh thành lập 35 tổ công tác đã đi kiểm tra, hướng dẫn cơng tác
phịng, chống dịch Covid-19 tại các doanh nghiệp trong các khu công nghiệp;
yêu cầu 100% các doanh nghiệp phải lập tổ an toàn Covid tại mỗi phân
xưởng, bộ phận. Chỉ đạo các khu vực thực hiện cách ly y tế, cách ly xã hội,
giãn cách xã hội nghiêm túc, bảo đảm hiệu quả phòng, chống dịch để trong
những ngày tới Bắc Giang tiến hành cuộc bầu cử đại biểu Quốc hội khóa XV
và đại biểu HĐND các cấp nhiệm kỳ 2021-2026 thành công và tiêu thụ vải
thiều thuận lợi.
Tỉnh Bắc Giang cũng đề nghị Thủ tướng Chính phủ quan tâm chỉ đạo
UBND các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương quan tâm, tạo điều kiện
thuận lợi cho phép các xe vận chuyển các sản phẩm nơng sản, hàng hóa thiết
yếu, vật tư, nguyên liệu phục vụ sản xuất của Bắc Giang được lưu thông, tiêu
thụ trên địa bàn các tỉnh, thành phố; giúp đỡ các thủ tục liên quan đến việc
thơng thương hàng hóa qua các cửa khẩu được thuận lợi và nhanh chóng.
UBND tỉnh Bắc Giang cam kết những sản phẩm của tỉnh chuyển đi tiêu thụ
bảo đảm an tồn dịch bệnh (có giấy chứng nhận xe vận chuyển được khử
khuẩn, lái xe và người giao hàng được xét nghiệm an toàn, khỏe mạnh).
2. Thực trạng sự thay đổi thói quen sinh hoạt của các hộ gia đình
thuộc xã Tân An, huyện Yên Dũng, tỉnh Bắc Giang trong bối cảnh dịch
COVID-19.
2.1.

Những thay đổi tích cực

Trước tình hình căng thẳng của đại dịch Covid-19, qua phương pháp

nghiên cứu có thể thấy cuộc sống hằng ngày của người dân xã Tân An cũng
có nhiều thay đổi lớn, từ cơng việc, sinh hoạt, lối sống và quản lý tài chính
theo hướng tăng ý thức phòng ngừa những rủi ro trong tương lai, tiêu biểu
như:
8


- Thói quen theo dõi tin tức về tình hình dịch bệnh.
- Đeo khẩu trang khi ra ngồi.
- Thói quen theo dõi sức khỏe bản thân và mọi người.
- Có ý thức giữ gìn vệ sinh, tạo thói quen sát khuẩn
- Thói quen ăn uống lành mạnh, chú trọng đến sức khỏe, ăn uống đầy
đủ, điều độ hơn.
- Thay đổi thói quen mua sắm, tiêu dùng, chi tiêu tiết kiệm hơn.
- Tập thể dục tại nhà để nâng cao sức khỏe, sức đề kháng.
2.2. Những thói quen tiêu cực
Tuy nhiên, trên thực tế vẫn cịn khơng ít người chưa bỏ được các thói
quen xấu như:
- Khạc nhổ bừa bãi; vứt rác (trong đó có khẩu trang đã qua sử dụng) ra
nơi cơng cộng.
- Khơng rửa tay bằng xà phịng khi chế biến thức ăn, trước khi ăn cơm
và sau khi đi vệ sinh.
- Hút thuốc lá
- Sử dụng thiết bị điện tử, điện thoại, laptop quá nhiều
- …
3. Ngăn chặn dịch bệnh không lây lan, đề nghị mỗi người, mỗi nhà
thực hiện ngay những việc sau đây:
Với tinh thần “chống dịch như chống giặc”, Ban chỉ đạo phòng chống
dịch Covid - 19 tỉnh kêu gọi toàn thể nhân dân cùng tham gia chống dịch để
tự bảo vệ chính mình, gia đình và cộng đồng với tinh thần “mỗi gia đình là

một pháo đài, mỗi người dân là một chiến sĩ”. Hơn lúc nào hết, đây chính là
trách nhiệm của mỗi cơng dân và mỗi gia đình trong việc bảo vệ làng xóm,
9


quê hương. Để ngăn chặn dịch bệnh không lây lan, đề nghị mỗi người, mỗi
nhà thực hiện ngay những việc sau đây:
- Thực hiện triệt để nhà cách ly với nhà; người nhà nào ở yên nhà ấy;
không gặp gỡ tiếp xúc với ai ở bên ngồi; khơng đến chơi nhà ai; khơng cho
ai vào nhà mình với tinh thần nhà nhà cửa đóng then cài. Chỉ được ra ngồi
trong trường hợp thật sự cần thiết.
- Mỗi người tự theo dõi sức khỏe hàng ngày, tự đo thân nhiệt, chủ động
khai báo y tế ngay bằng điện thoại cho tổ Covid cộng đồng và cho trạm y tế
xã khi trong gia đình có người biểu hiện mất khả năng ngửi; ốm mệt; dấu hiệu
cảm cúm; sốt; ho; đau họng; viêm đường hô hấp hoặc các biểu hiện nghi ngờ
mắc bệnh. Tuyệt đối không được giấu bệnh.
- Chủ động, tự giác khai báo y tế ngay nếu bản thân hoặc người trong
gia đình có tiếp xúc với người mắc bệnh hoặc có liên quan với các yếu tố dịch
tễ nguy cơ mắc bệnh.
- Thực hiện nghiêm chỉnh yêu cầu 5K của Bộ Y tế, đó là: đeo khẩu
trang, khơng tụ tập, thường xuyên sát khuẩn tay; giữ khoảng cách và khai báo
y tế.
- Giữ nhà ở thơng thống; thường xun vệ sinh, làm sạch nhà cửa, bề
mặt vật dụng bằng các chất tẩy rửa thông thường.
- Phối hợp và thực hiện thật tốt tất cả các hướng dẫn phòng chống dịch
của chính quyền địa phương và các lực lượng chức năng, đặc biệt phối hợp
thật tốt với tổ phòng chống Covid-19 cộng đồng tại khu dân cư.
Với tình yêu quê hương và tinh thần trách nhiệm của toàn thể nhân dân,
chúng ta quyết tâm cùng nhau chiến thắng dịch bệnh, mang lại sự bình yên
cho tất cả mọi người.

4, Đề xuất các giải pháp

10


Không thể phủ nhận một điều rằng, dịch bệnh COVID-19 đã làm đảo
lộn cuộc sống thường nhật của hầu hết người dân trên thế giới, từ học hành,
công việc, cho tới vui chơi, giải trí. Khơng chỉ thế, thói quen sinh hoạt của
mọi người cũng thay đổi do yêu cầu giãn cách xã hội để phòng dịch. Trong
mùa dịch này, Bộ Y tế cũng đã chỉ ra một số thói quen cần thay đổi để tăng
hiệu quả phòng bệnh COVID-19 như thói quen gặp gỡ, giao lưu, thói quen
chào hỏi hay đơn giản là vấn đề vệ sinh cá nhân. Trong mùa dịch, nhiều người
đã thay đổi chính mình để biến những ngày buồn chán nghỉ dịch trở nên ý
nghĩa hơn như: đọc sách, báo, chăm sóc cây cỏ, nấu ăn, tập thể thao trong
nhà... Những thói quen tưởng chừng rất nhỏ bé ấy lại đang tô điểm thêm cho
cuộc sống của mỗi người, sinh động và ý nghĩa hơn. Tuy nhiên vẫn có những
thói quen xấu tạo nên khiến cho việc đẩy lùi dịch bệnh trở nên khó khăn hơn.
Chính vì vậy, những thói quen cần thay đổi ngay lúc này là:
Thứ nhất, nếu trước kia gặp nhau tay bắt mặt mừng, nay gặp nhau
không vồ vập, không bắt tay. Bàn tay chính là một trong những cách phổ biến
nhất khiến virus lây lan từ người này sang người khác.Tại sao lại như vậy?
Đó là bởi vì mỗi ngày chúng ta đều phải tiếp xúc với những đồ vật có nguy cơ
chứa các tác nhân gây bệnh như virus, vi khuẩn, nấm… ở các bề mặt như tay
nắm cửa, nút điều khiển thang máy, công tắc đèn hoặc bắt tay người khác mà
khơng hề biết ở đó có virus hay không. Bàn tay cũng thường tiếp xúc trực tiếp
với dịch tiết cơ thể. Chính vì vậy, nếu bàn tay có chứa virus mà chúng ta
khơng biết rồi vơ tình bắt tay người khác có thể sẽ khiến virus lây sang người
khác. Khi gặp người khác cũng không nên vồ vập mà nên đứng cách xa nhau
từ 2m để đảm bảo khơng hít phải giọt bắn có thể chứa virus từ người khác.
Thứ hai, trước kia hay vô thức đưa tay lên mặt, nay không đưa tay lên

mắt, mũi, miệng. Covid-19 lây lan khi dịch nhầy hay dịch tiết đường hô hấp
chứa virus này xâm nhập vào cơ thể chúng ta từ mắt, mũi, họng qua giọt bắn
khi tiếp xúc trực tiếp với người bệnh hoặc thông qua bàn tay chạm vào những

11


vật dụng trung gian chứa virus rồi đưa lên mặt. Vì vậy, bàn tay khơng an tồn
khi đưa lên mặt sẽ vơ tình khiến chúng ta bị mắc bệnh. Tốt nhất không nên
đưa tay lên mắt, mũi, miệng và thường xuyên rửa tay bằng xà phòng và nước
sạch hoặc bằng dung dịch sát khuẩn tay nhanh để loại bỏ virus có trên bàn
tay.
Thứ ba, Nếu trước kia về tới nhà là sà vào người thân, nay cần thay
ngay quần áo, tắm rửa. Thói quen của khơng ít người nhất là các bậc cha mẹ
đi làm về là sà vào ôm hơn con cái. Nhưng trong mùa dịch này thì thói quen
đó khơng tốt chút nào bởi có thể lây truyền virus cho người thân mà không
hay biết, nhất là đối tượng người già, trẻ nhỏ sức đề kháng còn kém, dễ bị
nhiễm bệnh hơn. Tốt nhất khi về nhà nên tắm rửa, thay ngay quần áo sạch sẽ,
vệ sinh bàn tay, súc miệng họng trước khi tiếp xúc với người khác.
Thứ tư, Trước ăn xong đánh răng là đủ, nay thêm súc họng bằng nước
muối hoặc dung dịch sát khuẩn. Để phòng tránh bị nhiễm virus hay lây truyền
virus cho người khác, chúng ta phải cố gắng ngăn chặn virus đi vào vùng hầu
họng của chính mình. Thay vì chỉ đánh răng sau khi ăn, nay mỗi người cần
làm thêm một việc là súc họng bằng nước muối hoặc dung dịch sát khuẩn.
Phải súc họng chứ không súc miệng, tức là phải để dung dịch xuống sâu nhất
vùng cổ họng mà bạn có thể chịu được.
Thứ năm, trước hay giao lưu gặp gỡ, nay không mời khách tới nhà và
cũng không tới nhà người khác. Trong giai đoạn ủ bệnh, người mang virus
khơng có triệu chứng nên người khác khơng thể biết. Do đó, họ có khả năng
âm thầm lây truyền virus sang người khác. Tốt nhất, không mời khách tới nhà

và cũng không tới nhà người khác để tránh nguy cơ lây truyền virus ra cộng
đồng.
Thứ sáu, trước kia khi ốm sẽ đến ngay bệnh viện, nay gọi điện thoại
trước cho nhân viên y tế để được tư vấn. COVID-19 là một bệnh có khả năng
lây lan mạnh. Vừa qua nước ta đã ghi nhận một số trường hợp người bệnh
12


COVID-19 khơng biết mình mắc bệnh đã đến cơ sở y tế khám mà không báo
trước dẫn tới lây truyền virus cho người khác và khiến nhiều người phải cách
ly, thậm chí có cơ sở y tế phải tạm dừng hoạt động. Do đó, tất cả người dân
đến khám ở các cơ sở khám, chữa bệnh cần liên hệ trước với cơ sở đó để được
hướng dẫn trước khi đến khám.
Cuối cùng, tự giác và nhắc nhau thực hiện các quy định và khuyến cáo
phòng chống dịch. Thực hiện tốt các quy định, khuyến cáo về phòng chống
dịch như giãn cách xã hội, hạn chế đi lại, vệ sinh phòng dịch... chính là giúp
bản thân và cộng đồng cùng nhau vượt qua đại dịch nguy hiểm này.
Ngoài ra, trong giữ gìn vệ sinh cá nhân phải gắn liền với giữ gìn vệ sinh
mơi trường sống, thường xun lau chùi, vệ sinh nhà cửa, mùng mền để diệt
vi khuẩn bám vào nhà cửa, vật dụng trong nhà. Việc vệ sinh môi trường sống
khơng chỉ để phịng ngừa dịch bệnh Covid-19 mà cịn phịng ngừa nhiều dịch
bệnh nguy hiểm khác, có nguy cơ tử vong cao do chưa có thuốc đặc trị như:
sốt xuất huyết, chân tay miệng (ở trẻ em)...

13


DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Báo Nhân Dân điện tử, chuyên mục y tế, bài viết “Bắc Giang cách ly
xã hội các huyện Lạng Giang, Lục Nam và Yên Dũng” – Tuệ Lâm.

2. Báo Điện tử Gia đình và Xã hội, bài viết “Thứ trưởng Nguyễn
Trường Sơn kiểm tra cơng tác phịng chống dịch tại các KCN của Bắc Giang”
- Hoàng Dương - Xuân Thắng.
3. Báo Bắc Giang điện tử, bài viết “n Dũng: Nhiều biện pháp tích
cực phịng, chống dịch bệnh do virus nCoV gây ra” - Hạnh Liên.
4. “Bản tin COVID-19 trưa 25/5: Chỉ 6 giờ, thêm 100 ca mắc trong
nước tại 6 tỉnh, thành” – Nguyễn Mai, báo Điện tử Gia đình và Xã hội.
5. “Xã Tân An – Yên Dũng : cung cấp nội dung các thông tin, dữ liệu
liên quan đến đơn vị hành chính này và các địa phương cùng chung khu vực
Yên Dũng, thuộc Tỉnh Bắc Giang , vùng Vùng Đông Bắc”
( />6. “Cơng an tỉnh Bắc Giang tích cực phịng chống dịch bệnh viêm
đường hô cấp do virus corona gây ra” – Ngọc Anh, báo Bắc Giang điện tử
chuyên mục sự kiện nóng về phịng – chống dịch Covid-19.

14



×