Tải bản đầy đủ (.docx) (45 trang)

Tiêu luận cao học xhh tôn giáo

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (514.29 KB, 45 trang )

Đề bài: Thiết chế xã hội, đặc điểm của thiết chế xã hội, các yếu tố
cấu thành thiết chế xã hội. Phân tích mối quan hệ giữa thiết chế tơn giáo
với thiết chế chính trị; Phân tích vai trị của tôn giáo việc tạo ra sự gắn
kết xã hội; Phân tích mối quan hệ giữa thiết chế tơn giáo và thiết chế văn
hóa; vai trị kiểm sốt xã hội của Tôn giáo
MỞ ĐẦU
Xã hội học tôn giáo (sociology of religion) nghiên cứu vai trị của tơn
giáo đối với các thực hành xã hội trong một bối cảnh nhất định, khác với
nhiều ngành khoa học khác, xã hội học tôn giáo không đánh giá các niềm tin
là đúng hay sai mà đứng từ góc độ xã hội học mang vị thế trung lập để nghiên
cứu tôn giáo. Đồng thời cũng tập trung nghiên cứu trong một bối cảnh xã hội
cụ thể, khơng nghiên cứu những trải nghiệm cá nhân. Ngồi nghiên cứu các
giáo phái thì các hành vi phi tơn giáo cũng là chủ đề mà các nhà xã hội học
hướng đến.
Nhắc đến xã hội học thì khơng thể khơng nhắc đến tổ chức xã hội và
thiết chế xã hội, đây là một nội dung mà các nhà xã hội học cần nghiên cứu
trong mọi lĩnh vực. Đối với xã hội học tơn giáo thì thiết chế tơn giáo cần
được nghiên cứu và làm rõ những mối quan hệ thiết chế tôn giáo với các thiết
chế khác. Trong bài tập này nhóm sẽ trình bày một vài vấn đề về thiết chế
tơn giáo như khái niệm và vai trị của thiết chế tôn giáo, mối quan hệ giữa
thiết chế tôn giáo và thiết chế chính trị, thiết chế văn hóa, tơn giáo và sự gắn
kết xã hội, kiểm soát xã hội,...
A. ĐẶT VẤN ĐỀ
Trong suốt chiều dài lịch sử của nhân loại, tơn giáo và tín ngưỡng
từ lâu đã gắn bó với các thiết chế xã hội, trong quá trình phát triển của đời
sống xã hội, các nhà chính trị gia đã tìm thấy theo một phương diện nào đó
của tơn giáo có thể quản lý đời sống tinh thần của người dân. Đây cũng chính


là lý do suốt một kỷ nguyên, nhà nước và tơn giáo gắn bó mật thiết với nhau,
thần quyền và thế quyền gắn bó một cách dài lâu.


Một điều khơng thể phủ nhận rằng trong xã hội hiện đại bây giờ, tơn
giáo cũng vẫn đang giữ một vai trị nhất định khơng thể xóa bỏ trong đời sống
của nhân dân, tùy vào từng hoàn cảnh, từng điều kiện của mỗi quốc gia mà
vấn đề tơn giáo, tín ngưỡng cũng được tiếp cận theo cách khác nhau. Từ năm
l945 cho đến nay, Việt Nam ta cũng đã có nhiều văn bản của Đảng và nhà
nước xác định vai trị của tơn giáo trong đời sống xã hội. Hiến Pháp nước
Việt Nam dân chủ cộng hòa khẳng định “Nước Việt Nam là một nước
dân chủ cộng hịa. Tất cả quyền bính trong nước là của tồn thể nhân dân
Việt Nam, khơng phân biệt nịi giống, gái trai, giàu nghèo, giai cấp, tơn
giáo.” và “Cơng dân Việt Nam có quyền:…tự do tín ngưỡng”. Từ đó thấy rõ
được quan điểm nhất quán và xuyên suốt của Đảng và Nhà nước là tôn trọng
quyền tự do tín ngưỡng của nhân dân, mọi tơn giáo đều có quyền bình đẳng
trước pháp luật, hoạt động trong khn khổ của pháp luật.
Tại Hội thảo "Tôn giáo trong hệ thống pháp luật đương thời" do Đại
học BYU, Utah tổ chức tháng 10 năm 2010, Th.s Nguyễn Văn Thanh có nêu
rằng “ Tơn giáo khơng chỉ có vai trị tích cực đối với xã hội thông qua các giá
trị văn hố, đạo đức của nó, mà tơn giáo cịn có nhiều giá trị tiến bộ và tích
cực khác đối với ổn định xã hội, đoàn kết, khoan dung xã hội và sự phát triển
bền vững” để thấy được tầm quan trọng của tôn giáo trong đời sống xã hội.
Hiện nay xã hội đang ngày càng tiến bộ và phát triển nên có rất nhiều phức
tạp về tơn giáo và dân tộc, đây cũng là một phần nguyên nhân dẫn đến các
cuộc chiến tranh xâm lược vũ trang. Vậy nên việc xây dựng các chính sách
pháp luật về tơn giáo, dân tộc phải được xây dựng chặt chẽ và thực hiện tốt,
tránh để bị các phần tử xấu lợi dụng, kích động để âm mưu chia rẽ giữa
các tôn giáo, gây ra các xung đột xã hội. Có thể thấy, tơn giáo khơng
những có mối liên kết với chính trị, văn hóa mà cịn mang vai trị gắn kết xã
hội và kiểm soát xã hội


Từ những lý do đó nhóm đã chọn và phân tích “Thiết chế xã hội, đặc

điểm của thiết chế xã hội, các yếu tố cấu thành thiết chế xã hội. Phân tích
mối quan hệ giữa thiết chế tơn giáo với thiết chế chính trị; Phân tích vai
trị của tơn giáo việc tạo ra sự gắn kết xã hội; Phân tích mối quan hệ giữa
thiết chế tôn giáo và thiết chế văn hóa; vai trị kiểm sốt xã hội của Tơn
giáo” để từ đó đưa ra những hướng gợi ý nghiên cứu thực tế, đóng góp cho
các đề tài nghiên cứu về xã hội tơn giáo nói riêng và xã hội học nói chung.
B. NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
Chương 1: THIẾT CHẾ XÃ HỘI
1.1 Khái niệm thiết chế xã hội
Thiết chế xã hội (Social Institutions) còn được gọi là thể chế xã hội là
một khái niệm cơ bản của xã hội học. Các nhà xã hội học tiền bối như Comte
và Spencer đã nghiên cứu kỹ những thiết chế cơ bản của xã hội là thiết
chế gia đình, thiết chế tơn giáo, thiết chế chính trị, thiết chế kinh tế và thiết
chế giáo dục. Hiện nay danh mục các thiết chế cơ bản của xã hội kéo dài
thêm bởi những thiết chế khoa học, thiết chế y tế, thuyết chế truyền thông đại
chúng và nhiều thiết chế khác. Vậy thiết chế xã hội là gì?
Theo Robertsons, thiết chế là tập hợp bền vững các giá trị chuẩn
mực, vị thế, vai trị và nhóm vận động xung quanh một nhu cầu cơ bản của xã
hội.
Theo G.V.Oxipov, thiết chế là tổ chức nhất định của hoạt động xã hội
và các quan hệ xã hội, được thực thi bằng hệ thống phối hợp những quy
chuẩn về hành vi, chuẩn mực giá trị, được định hướng một cách hợp lý.
Theo V.A.Cruglicop, thiết chế xã hội là sự biểu hiện vật chất của các
chuẩn mực xã hội và là cơ quan điều hòa việc tuân theo chuẩn mực đó. Thiết
chế xã hội là sự tổ chức các hoạt động xã hội và quan hệ xã hội nhất định làm
cho các quan hệ xã hội có thể có được tính ổn định và tính kế thừa. Thiết chế


xã hội biểu hiện ra dưới hình thức các cơ quan khác nhau thực hiện chức
năng điều hòa những lĩnh vực nào đó của các quan hệ xã hội.

Thiết chế xã hội là một tổ chức nhất định của hoạt động và quan hệ xã
hội được thực hiện bằng cách điều chỉnh hành vi của con người nhờ hệ thống
các chuẩn mực và giá trị được thể chế hóa bằng các luật lệ, quy phạm.
Theo xã hội học : Thiết chế xã hội khơng phải một nhóm người cụ
thể, cũng khơng phải một tổ chức hay hội đồn cụ thể. Thiết chế xã hội là
một hệ thống các quan hệ xã hội đã được xác lập ổn định trong xã hội,
được định hình theo thời gian. Trong các mối quan hệ tương tác giữa các vai
trò, một số ứng xử nào đó của con người được lặp đi lặp lại, rồi dần dần
thành tập quán, và cuối cùng trở thành những chuẩn mực mà mọi thành viên
đều thừa nhận và tuân thủ.
Hay hiểu theo một cách khác “Thiết chế xã hội là kết cấu các vị trí xã
hội ít nhiều có tính cách ổn định, nhằm đáp ứng những nhu cầu cơ bản
của con người trong xã hội.
1.2 Đặc điểm thiết chế xã hội
Các thiết chế xã hội mang tính giai cấp: Trong xã hội có giai cấp thì
thiết chế xã hội mang tính giai cấp. Hiện nay ở nước ta các thiết chế xã hội
được hình thành và phát triển theo định hướng xã hội chủ nghĩa nhằm mục
tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội phát triển công bằng, dân chủ và văn minh.
Thiết chế xã hội có tính bền vững tương đối và thường biến đổi chậm.
Thiết chế xã hội hình thành trên cơ sở của một hệ thống những giá trị, chuẩn
mực lâu đời và khá bền vững của xã hội. Bởi khi đã hình thành, thiết chế tỏ ra
khá bền vững và khó biến đổi. Nó phản ứng lại những biến đổi của xã hội rất
chậm.
Các thiết thể xã hội có xu hướng phụ thuộc vào nhau nhưng mỗi thiết
chế tự nó đều có tính độc lập tương đối. Tất cả các thiết chế xã hội đều


củng cố những mục tiêu chung, những giá trị và chuẩn mực chung, chúng
tương ứng, gần gũi hoặc gần giống nhau nên bất cứ một thiết chế nào cũng
được thể hiện một phần trong các thiết chế khác và là một mặt, một bộ

phận của toàn xã hội. Khi một thiết chế xã hội cơ bản thay đổi thì thường
kéo theo sự thay đổi của một loạt các thiết chế khác.
Các thiết chế xã hội có xu hướng trở thành tiêu điểm của những vấn đề
xã hội chủ yếu. Các thiết chế xã hội được thiết lập trên cơ sở của những nhu
cầu xã hội cơ bản, do vậy, bất kỳ sự đổ vỡ nào của một thiết chế xã hội cũng
đều trở thành những vấn đề xã hội nghiêm trọng.
1.3 Các thành tố thiết chế xã hội
Theo PGS.TS Nguyễn Đình Tấn: yếu tố cấu thành nên thiết chế xã hội
bao gồm:
- Cơ cấu bên ngồi (hình thức vật chất của thiết chế): biểu hiện như
một tổng thể những người, những cơ quan chức năng được trang bị những
phương tiện vật chất nhất định và thực hiện những chức năng xã hội nhất
định.
- Cơ cấu bên trong (nội dung hành động của thiết chế): bao gồm tập
hợp nhất định những tiêu chuẩn được định hướng theo mục tiêu về hành vi
của những người nhất định, trong hoàn cảnh nhất định.
Theo PGS.TS Lê Ngọc Hùng: yếu tố cấu thành nên thiết chế xã hội bao
gồm: Những yếu tố tạo thành thiết chế xã hội (kể cả các thiết chế trên
từng lĩnh vực) có xu hướng kết hợp lại với nhau và tăng cường lẫn nhau. Khi
thiết chế xã hội càng phức tạp thì xã hội càng phát triển, càng xác định rõ vị
trí, vai trị của các cá nhân. Các quan hệ thiết lập trong các thiết chế tỏ ra khá
bền vững, các khn mẫu hành vi được hình thành trong thiết chế trở thành
một phần của truyền thống văn hoá.
1.4 Thiết chế tôn giáo


1.4.1 Định nghĩa thiết chế tôn giáo
Là hệ thống giáo lý tôn giáo nhằm thoả mãn nhu cầu tâm linh của cộng
đồng dân cư. Được biểu hiện bằng các tín ngưỡng và hình thức thờ phụng
mà con người đang thực hiện. Thiết chế chính là hệ thống giáo lý và đạo đức

tôn giáo nhằm hướng tâm linh con người theo một đạo nào đó trong xã hội.
Các thiết chế phụ thuộc là thể thức cầu nguyện, nghi thức tổ chức hành lễ,
các cơ sở vật chất của tôn giáo... Chức năng chuyên biệt của thiết chế tôn
giáo là: Thoả mãn nhu cầu tâm linh của các thành viên trong xã hội; Thúc đẩy
sự hoà đồng và cố kết xã hội qua cộng đồng tơn giáo; Tạo ra văn hố tơn giáo
(tiểu văn hố) một khía cạnh bản sắc văn hố dân tộc.
1.4.2 Chức năng thiết chế tôn giáo
- Cung cấp một hệ thống các đức tin ( set of beliefs) nhằm giải thích,
làm sáng tỏ các sự kiện trong mơi trường tự nhiên và xã hội mà khơng thể
giải thích bằng cách khác.
- Thỏa mãn nhu cầu căn bản của bằng cách cung cấp cho con người
các tôn chỉ xử thế, đạo đức, và các nguyên tắc chủ đạo của một hành vi phù
hợp.
- Cung cấp một hệ thống các đức tin để giải thích các nguyên nhân và
kết quả của tư cách của con người ở quá khứ, hiện tại và tương lai. Nó trả lời
câu hỏi tại sao con người tồn tại.
- Hỗ trợ về mặt tinh thần và an ủi khi con người đối mặt với sự bấp
bênh, lo lắng, thất bại, sự chán nản, thất vọng.
Đường lối và luật pháp Việt Nam khẳng định và bảo vệ quyền tự do tín
ngưỡng, tơn giáo của nhân dân. Pháp lệnh tín ngưỡng tơn giáo được ban hành
ngày 18/6/2004 đã thiết chế hoá các quy tắc của Đảng và Nhà nước ta về
cơng tác tín ngưỡng, tơn giáo. Thiết chế tôn giáo điều chỉnh hành vi, hoạt
động của khoảng 20 triệu tín đồ và hàng nghìn các nhà thờ, nhà chùa, thánh


thất của sáu tôn giáo lớn ở Việt Nam. Xã hội học tôn giáo mới phát triển ở
Việt Nam, do vậy cần học tập các cách tiếp cận lý thuyết từ các nước khác”,
đồng thời cần tích cực nghiên cứu những vấn đề nảy sinh trong mối tương
tác giữa tôn giáo với xã hội, tôn giáo với con người Việt Nam hiện nay.



Chương 2: MỐI QUAN HỆ GIỮA THIẾT CHẾ TÔN GIÁO VÀ THIẾT
CHẾ CHÍNH TRỊ
2.1 Khái niệm thiết chế chính trị
Chính trị: Chính trị là quan hệ giữa các giai cấp, đầu tranh giai cấp (mà
đỉnh cao là đấu tranh nhằm giành, giữ, thực thi quyền lực chính trị, quyền lực
nhà nước cho một giai cấp nhất định); là việc giải quyết mối quan hệ giữa các
giai cấp và giai tầng xã hội trong việc phân bổ các lợi ích (đặc biêt là lợi ích
kinh tế).
Theo V.I. Lênin, cái quan trọng nhất trong chính trị là "tổ chức chính
quyền nhà nước", là sự tham gia của nhân dân vào các công việc và hoạt động
của nhà nước. Mọi vấn đề xã hội sẽ mang tính chính trị nếu như việc
giải quyết nó trực tiếp hay gián tiếp gắn với lợi ích giai cấp và vấn đề quyền
lực. Chính trị ở đây được xem xét vừa với tư cách là một hình thức hoạt động
xã hội đặc biệt, vua với tư cách là một loại quan hệ xã hội đặc thù.
Thiết chế chính trị quy định vị trí, vai trị của hệ thống các tổ
chức chính trị trong xã hội. Theo thiết chế chính trị của Việt Nam, Đảng cộng
sản Việt Nam lãnh đạo, tổ chức và quản lý toàn diện đời sống xã hội, “ Đảng
lãnh đạo, Nhà nước quản lý, nhân dân làm chủ ”.
2.2 Mối quan hệ giữa thiết chế tơn giáo và thiết chế chính trị
Mối quan hệ giữa tơn giáo với chính trị ln được xem là vấn đề phức
tạp, tế nhị, tinh vi và nhạy cảm so với các hiện tượng khác thuộc thượng
tầng
kiến trúc - xã hội. Từ trước đến nay, nhận thức về mối quan hệ này
đã tạo ra những cuộc tranh luận với câu hỏi: "quan hệ như thế nào?". Các
nhà triết học, thần học, tơn giáo học và chính trị học từ trước đến nay
thường đưa ra 3 ý kiến khác nhau về mối quan hệ này:
Một là, tơn giáo hố chính trị.



Hai là. chính trị hố tơn giáo.
Ba là, phi chính trị hố tơn giáo và thế tục hố chính trị.
Trong các thời đại lịch sử khác nhau, tính chất, nội dung và hình thức
của mối quan hệ giữa tơn giáo và chính trị đều do những điệu kiện kinh tế xã hội, văn hóa, chính trị quy định.
Khi xem xét mối quan hệ giữa nhà nước và tôn giáo, Nieuwenhuis
đã chỉ ra sự khác biệt giữa các nước, thể hiện ngay trong hiến pháp. Theo
Nieuwenhuis, có thể chia ra 5 mơ hình của quan hệ này:
1. Nhà nước đối kháng với tơn giáo (Albania là ví dụ)
2. Tạo ra “ bức tường phân cách " cả về lý luận và thực tiễn , với việc
loại trừ mọi dấu hiệu tôn giáo trong giáo dục công.
3. Sự phân tách và thừa nhận kết hợp với nhau , tức chính phủ vừa ủng
hộ, vừa cản trở tôn giáo.
4 . Kết hợp giữa phân tách và hợp tác.
5. Sự thống nhất giữa nhà nước và giáo hội.
Theo tác giả Phạm Minh Trí (Chủ nghĩa khoa học chính trị): Mối quan
hệ giữa tơn giáo và chính trị diễn ra trên 4 hình thái.
(1) giữa tính chính đáng và bất chính;
(2) giữa xu hướng thế tục hóa và thần thánh hóa chính trị;
(3) giữa các nhóm tơn giáo trong phạm vi một quốc gia để giành
quyền lực chính trị
(4) giữa các nhóm sắc tộc, tơn giáo thiểu số và các giá trị có tính phổ
qt hơn.
2.2.1 Chính - Giáo hợp nhất


Nhà nước và giáo hội hợp lại làm một, đây là hình thức nhà nước thần
quyền theo chế độ quốc giáo (qn chủ chun chế).
Khi mọi cơng nhân là tín đồ của 1 tơn giáo nhất định nào đó thì dẫn tới
đồng nhất về đối tượng tác động của tôn giáo và chính trị . Lúc đó chính trị
và tơn giáo là một.

Lúc này, tôn giáo cung cấp “chiếc ô thánh thần” để chính thức hóa
quyền lực của nhà nước. Ở đây, tơn giáo và chính quyền là một, các viên
chức quan trọng trong tôn giáo cũng là viên chức trong chính quyền và tơn
giáo, được luật hóa. Chính trị lúc này có tính chính đáng, nhờ tính chính đáng
mà chính trị có thể hợp thức hóa quyền lực và huy động sự ủng hộ của nhân
dân với một quyết sách nhất định của chính phủ. Đây là một nhân tố quan
trọng đối với sự ổn định của hệ thống quốc tế, hệ thống dựa trên cân bằng
quyền lực và sự thừa nhận rộng rãi đối với những chuẩn mực và cấu trúc cơ
bản của hệ thống quốc tế.
Ví dụ 1: Nhà nước Việt Nam qua các triều đại phong kiến theo mơ hình
qn chủ chun chế, theo đó nhà nước được tổ chức theo kiểu nhà nước
thần quyền, không tách biệt thiết chế quyền lực nhà nước với thiết chế
Khổng giáo.
Ví dụ 2: Ở xã hội nơ lệ và xã hội phong kiến phương Tây: sức mạnh
của tôn giáo đối với chính trị được C.Mác khái quát: “Chế độ chính trị là lĩnh
vực tơn giáo, là tơn giáo của đời sống nhân dân, là thượng đế của đời sống
nhân dân, đối lập với sự tồn tại trần tục của tính hiện thực của đời sống nhân
dân”. Ở xã hội này, tôn giáo được coi là ý thức hệ chủ đạo chi phối toàn
bộ đời sống tinh thần của xã hội. Các giai cấp thống trị sử dụng tôn giáo như
một cơng cụ hữu hiệu để duy trì, bảo vệ địa vị thống trị của chúng, tạo nên
cặp bài trùng Nhà thờ - Nhà nước.
2.2.2 Chính - Giáo phân ly


- Nhà thờ, giáo hội tách khỏi nhà nước.
- Các thiết chế chính phủ và các tổ chức tơn giáo đấu tranh với nhau
để giành quyền lực trong xã hội. Trong các quốc gia này, các nhà lãnh đạo
chính trị và tơn giáo đều tìm cách kiểm sốt lẫn nhau, tranh giành ảnh hưởng
ở các vùng quyền lực, hoặc ở các vùng có tranh chấp. Khi tơn giáo có khả
năng tác động mạnh hơn so với chính trị, dẫn tới thu hẹp vai trị của chính trị,

tơn giáo có thể thay thế chính trị trong thực hiện 1 số chức năng chính
trị xã hội. Ngược lại, chính trị tác động mạnh hơn thì dẫn tới tín đồ tơn giáo
thu hẹp cả về số lượng và niềm tin.
Ví dụ: Ba Lan sau Chiến tranh thế giới thứ II: Nhà nước và nhà thờ
tranh đấu gay gắt với nhau để giành quyền lực, gây nên sự bất ổn chính trị
- xã hội dai dẳng.
Ở những nước như thế, nhà nước phải sử dụng các cơng cụ cưỡng chế
như hệ thống chính trị, quân đội và kinh tế để đè bẹp uy quyền của nhà thờ.
Tuy nhiên, lại khơng thể kiểm sốt được tính chính đáng đại chúng. Do đó,
xung đột chính trị nội bộ dẫn đến xung đột xã hội là điều khó tránh khỏi.
2.2.3 Chính - Giáo hịa hợp
Đây là hình thức mang tính tổng hợp với các mơ thức khác nhau:
Mơ thức thứ nhất: thần học tơn giáo có vai trò chủ đạo trong hệ
tư tưởng trị, đồng thời là nguồn gốc của pháp luật.
Mô thức thứ hai: nhà nước là thế tục, nhưng nhà nước khai thác,
sử dụng những tư tưởng thân học phù hợp để phục vụ mục đích của minh.
Giáo hội và các đồn thể tơn giáo đông thuận cùng nhà nước. Giáo sĩ, nhà tu
hành trong những chừng mực nhất định tham gia vào công quyền. Tôn giáo
được huy động vào các hoạt động, nhất là các hoạt động xã hội. Nhà nước
Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam hiện nay có thể xếp vào mô thức này.


Các tơn giáo cạnh tranh lẫn nhau để có được quyền lực và ảnh hưởng
trong một quốc gia đa tôn giáo. Ở các nước này, tự do tôn giáo được pháp
luật thừa nhận nhưng trên thực tế, các tôn giáo, đặc biệt là các tôn giáo lớn
không chấp nhận sự bình đẳng. Khi nhà nước có nhiều chế độ chính trị
(đối lập nhau) và nhiều tôn giáo (đối lập nhau) thì dẫn tới suy yếu chính
trị,tạo sự rối loạn, suy thối đời sống.
Ví dụ: Ở Ấn Độ, cạnh tranh giữa các tôn giáo, đặc biệt là giữa những
người Ấn Độ giáo và Hồi giáo diễn ra rất gay gắt. Nền chính trị của nước này

ln chịu sự tác động nặng nề của xung đột tôn giáo.
2.3 Đánh giá
Một là, quan hệ của nhà nước với tôn giáo là mối quan hệ diễn ra suốt
trường kỳ lịch sử kể từ khi có nhà nước. Bất kể nhà nước nào, trong các giai
đoạn lịch sử nào đều chủ trọng mối quan hệ với các tôn giáo, bởi tôn giáo là
hiện tượng phổ biến, có vai trị to lớn trong xã hội.
Hai là, từ cuối thế kỷ thử XX và đầu thế kỷ thứ XXI đến nay, mặc dù
thể tục hóa là xu hướng diễn ra mạnh mẽ trên thế giới, song không có nghĩa
giảm đi vai trị của tơn giáo với chính trị, hay cụ thể là tôn giáo với nhà nước.
Đặc biệt, kê từ sau biên cổ ngày 11/9/2001 ở Mỹ, vẫn để tơn giáo càng
trở nên nóng bóng tại nhiều khu vực và quốc gia trên thế giới.
Ba là, mối quan hệ sâu sắc giữa nhà nước và tôn giáo có thể khái qt
thành hai quả trình cơ bản, đó là chính trị hóa tơn giáo và tơn giáo hóa chính
trị. Trong chính trị hóa tơn giáo, chính quyền ln tìm cách sử dụng tơn giáo
phục vụ các mục tiêu chính trị. Cịn với tơn giáo hóa chính trị, các tơn giáo
ln tìm cách đưa tư tưởng, đạo đức, lợi ích tôn giáo vào những mục tiêu và
hoạt động của nhà nước.
Bốn là, động thải trong ứng xử của nhà nước với tôn giáo thường
diễn ra theo ba chiều hướng, đó là ơn hịa, ngăn cấm và kết hợp cả hai.


Chính sách ơn hịa hay ngăn cảm với tơn giáo được thực hiện tại nhiều quốc
gia, kể cả các nước ở phương Tây và châu Á, những nước có truyền thống
dân chủ hoặc kém dân chủ. Việc kết hợp giữa hai chính sách này thường
đặt trong bối cảnh cụ thể, với những tôn giáo hay hoạt động tôn giáo cụ thể.
Năm là, quan hệ của nhà nước với tôn giáo khó theo mơ hình định sẵn,
bởi phụ thuộc điều kiện lịch sử, văn hóa, chính trị, xã hội của mỗi nước. Tuy
nhiên, vẫn có những chính sách được xem nh nguyên tắc của mối quan hệ
ảy, đó là: xây dựng nhà nước thể tục, thực hiện khoan dung tôn giảo, đám
báo dân chủ và bình đẳng giữa các tơn giáo.



Chương 3: VAI TRỊ CỦA TƠN GIÁO TRONG GẮN KẾT XÃ HỘI
3.1. Vai trị của tơn giáo trong gắn kết xã hội:
3.1.1. Định nghĩa gắn kết xã hội:
Từ việc phân tích các quan điểm của một số các nhà nghiên cứu về các
khái niệm có liên quan (quan hệ xã hội, hội nhập xã hội, ràng buộc xã hội)

khái niệm gắn kết xã hội theo quan điểm của Newcomb (1990),
Hagerty và cộng sự Timpone (1998), Lee và Robbins (2000), nghiên cứu
tổng hợp một số nội hàm chính của khái niệm gắn kết xã hội được vận dụng
trong nghiên cứu như sau: “Gắn kết xã hội không chỉ bao gồm cả gắn kết
theo chiều rộng hay chỉ đề cập đến mặt lượng, đến tần suất gắn kết mà khía
cạnh quan trọng cám gắn kết chính là mối quan hệ theo chiều sâu, chất
lượng của mối quan hệ”.
Gắn kết không phải đơn thuần thể hiện thông qua các mối quan hệ rời
rạc mà nó phải tạo cho chủ thể có được cảm giác được thuộc về mơi
trường đó, cá nhân được tham gia chủ động vào hoạt động, được thừa nhận,
có được cảm giác gắn bó chặt chẽ, thân mật, được đồng hành cùng các thành
viên khác trong môi trường gắn kết đó. Nó liên quan cá đến khái niệm "được
tính đến"(inclussion) và khơng bị loại trừ (exclussion) trong nhóm, mạng
lưới, cộng đồng.
Bên cạnh đó, khi nhắc đến gắn kết xã hội thường đề cập đến các hệ quả
cá nhân có được từ sự gắn kết dó, trong đó có thể bao gồm cả tích cực và
tiêu cực.
Một số hệ quả của việc không tạo dựng được các gắn kết xã hội bao
gồm: sự tách biệt xã hội, khơng có cảm giác thuộc về nơi nào hay khơng có
mục đích sống. Đây có thể xem như chi báo về gắn kết hay không gắn kết.



3.1.2. Vai trị tơn giáo trong gắn kết xã hội:
Tơn giáo là một yếu tố quan trọng góp phần tạo ra sự hội nhập trong
xã hội. Các biểu tượng tôn giáo thể hiện sự hợp nhất của nhóm xã hội, và các
lễ nghi tơn giáo hiện thực hóa sự hợp nhất đó, cho phép cá nhân tham gia về
mặt biểu tượng trong một tổ chức lớn hơn.Ví dụ, ở một chừng mực một tơn
giáo giảng dạy cho các tín đồ về các giá trị và quy phạm tôn trọng, tôn giáo
cũng góp phần tạo ra sự đồng lịng nhất trí của các tín đồ về các vấn đề luân
lý.
Điều này càng đặc biệt có ý nghĩa khi tơn giáo có khả năng thúc đẩy sự
dấn thân, thậm chí sự hi sinh của tín đồ vì các mục tiêu chung của
nhóm.
Bằng cách viện dẫn đến một cảnh mực siêu thực tại, tơn giáo khuyến
khích cá nhân tìm kiếm những điều thiện hảo của nhóm hơn là các lợi ích bản
thân họ. Sự đồng lịng và cam kết của các tín đồ là một hiệu quả tích cực,
nhưng tơn giáo cũng tạo ra các chế tài tiêu cực có ảnh hưởng to lớn đến
những hành vi hay thái độ không hợp tác của tin đồ.
Như vậy, có thể kết luận về vai trị của tơn giáo khơng chỉ kết nối các
tín đồ nhờ những thực tại mà tơn giáo nói đến mà khơng những thế cịn có
những chế tài xử phạt để duy trì sự đồng lịng kết nối vững chắc trong nội bộ.
Như đối với Phật giáo, một tơn giáo có ảnh hương lớn nhất nước ta, ngoài
hướng con người đến việc thiện, ủng hộ con người làm những việc tốt trên
trần thế thì trong một số chùa lớn tại Việt Nam, ngay trước khn viên
chùa là các bức hình về 18 tầng địa ngục tương ứng với quả báo khi con
người làm những việc xấu trên trần gian, linh hồn sẽ chịu sự chà đạp mãi mãi
khơng siêu thốt.
Các lý thuyết về sự hội nhập xã hội nhấn mạnh đến sự cân bằng và hài
hịa trong nhóm. Các lý thuyết này đưa ra các phương cách cho rằng tơn giáo
có thể giúp sự duy trì cân bằng trong mọi hồn cảnh như:



- McGuire, trong một chuyên khảo về “chữa lành nghi thức”, chỉ ra
rằng việc chữa lành cũng là một phương thức hồi phục đức tin cho những hội
viên đang có chiều hướng lệch lạc.
- Malinowski, có nhận xét rằng các nghi thức tang lễ giúp một nhóm
lấy lại sự cân bằng xã hội và tinh thần sau cái chết của một hội viên.
Hầu hết các ví dụ tơn giáo đều thể hiện rõ nét sự gắn kết xã hội đều bắt
nguồn các xã hội đồng nhất tương đối đơn giản. Nếu tơn giáo cùng tồn tại với
xã hội, thì rõ ràng tôn giáo tạo nên sự gắn kết xã hội. Tuy nhiên nhiều xã hội
không cùng tồn tại một tôn giáo, mặc dù tơn giáo góp phần gắn kết xã hội dị
biệt phức tạp, nhưng vai trị của tơn giáo lại khơng hồn tồn rõ ràng, vì
vậy vẫn có những vấn đề nan giải trong xã hội về sự gắn kết mà tôn giáo
không thể chạm được.
3.1.3. Biểu hiện của tôn giáo trong sự gắn kết xã hội ngày nay
Trong bối cảnh hiện nay thì có lẽ đại dịch Covid 19 ln là một chủ đề
nóng được quan tâm nhiều nhất đối với toàn thể nhân dân, và đặc biệt là Việt
Nam. Đại dịch Covid-19 ở Việt Nam và lũ lụt diễn ra ở miền Trung trong
thời gian vừa qua đã tác động, ảnh hưởng tiêu cực đến mọi mặt của đời sống
người dân. Trong bối cảnh đó, các tổ chức tơn giáo ở Việt Nam nói riêng
đã có những hoạt động ý nghĩa, thiết thực để góp phần cùng với các cơ quan
ban ngành chức năng chung tay khắc phục hậu quả của thiên tai, lũ lụt cũng
như đóng góp cơng sức vào cuộc chiến với “giặc Covid-19”. Vai trị của tơn
giáo được biểu hiện qua những hành động như:
-

Điều chỉnh tâm lý của tôn giáo trong giai đoạn diễn ra thảm

họa về thiên tai ở miền Trung và dịch bệnh Covid-19. Vai trị to lớn của
tơn giáo trong ứng phó với thảm họa về thiên tai, dịch bệnh xảy ra trong thời
gian vừa qua là điều chỉnh tâm lý và tạo sự an tâm về tinh thần cho người
dân.



- Gắn kết xã hội của các tổ chức tôn giáo trong ứng phó với các
thảm họa về dịch bệnh và thiên tai. Trong thời gian dịch bệnh Covid-19 diễn
biến phức tạp và lũ lụt xảy ra ở khu vực miền Trung, các tổ chức tôn giáo ở
Việt Nam đã thể hiện vai trò gắn kết xã hội rất rõ nét. Điều này xuất phát từ
việc các tổ chức tôn giáo ở Việt Nam hiện nay đều có một số lượng lớn người
dân tin theo. Bên cạnh đó với những chủ trương, đường hướng hoạt động
đúng đắn, phù hợp trên cơ sở lắng nghe tâm tư, nguyện vọng của quần chúng
tín đồ trong thời gian diễn ra thiên tai, dịch bệnh đã thống nhất được những
nhóm lợi ích cũng như những tâm tư, nguyện vọng khác nhau để trở thành
những lợi ích chung của xã hội và tạo nên sự gắn kết.
3.2. Quan điểm của Durkheim: Tôn giáo như một biểu hiện của
gắn kết xã hội
Vấn đề xuyên suốt trọng tâm trong nghiên cứu của ông là: “Tôn giáo
là một biểu hiện của các lực lượng xã hội và lý tưởng xã hội.” Quan điểm
này nhằm nhấn mạnh, bất kỳ nơi nào có sự gắn kết xã hội thì sự gắn kết đó sẽ
trở được thể hiện từ phương diện tôn giáo. Lập luận của ông về tôn giáo dựa
trên những bằng chứng nhân học liên quan đến niềm tin và thực hành của thổ
dân Úc. Ơng cho rằng tơn giáo có thể minh học được hình thức sơ khai, cơ
bản nhất của tôn giáo. Lý thuyết về tôn giáo của ông giúp ta hiểu về
một số phương diện tôn giáo trong những xã hội đồng nhất đơn giản.
Theo ông, bản chất của tơn giáo là mang tính xã hội. Các lễ thức là
hoạt động tập thể gắn kết cá nhân với nhóm xã hội. Các niềm tin tơn giáo là
các trình hiện tập thể - ý nghĩa nhóm thể hiện điều gì đó quan trọng về nhóm
đó. Tuy nhiên, Durkheim hơi cường điệu hóa phương diện xã hội của tơn
giáo.
Ơng giải thích mối quan hệ cá nhân - xã hội bằng cách trình bày các cá
nhân tự vượt qua bản thân khi hòa hợp với xã hội. Nhưng lực lượng này
khơng phải hồn tồn bên ngồi cá nhân, nó cũng là một phần không thể thiếu



trong đời sống cá nhân bởi xã hội không thể tồn tại nếu thiếu ý thức của cá
nhân. Mối quan hệ 2 chiều này giúp tôn giáo đảm bảo cam kết các hội viên
trong xã hội và trao quyền cho hội viên làm những điều phù hợp với cam
kết đó.
Theo đó, niềm tin tơn giáo là các lý tưởng hóa, để xã hội tự trình diện
mình cho các thành viên. Các lễ thức tơn giáo làm mới các trình hiện
bằng cách kích thích ý thức sự hiệp thơng của nhóm. Đồng thời, tăng
cường cam kết của cá nhân với mong chờ và mục tiêu nhóm. Có 2 cách hiểu
mối liên kết giữa các trình hiện và lễ thức tập thể liên kết cá nhân với nhóm
xã hội:
- Ngơn ngữ và các hệ thống biểu tượng tôn giáo: mang ý nghĩa
chung, cần 1 thực tại chia sẻ.
- Lễ thức: việc tham gia các lễ thức làm giảm ranh giới phân chia các
hội viên, tạo ra sự thống nhất.
Có thể kết luận, 2 yếu tố trên giúp gắn kết sự hiệp nhất của nhóm
và tách biệt nhóm với các nhóm khác.
Nhấn mạnh của Durkheim về tầm quan trọng của nghi thức đối với cá
nhân và nhóm xã hội thấy được một số miêu tả về tôn giáo trong xã hội hiện
đại. Nếu gắn kết xã hội được thể hiện qua các lễ thức và ý nghĩa chung trong
thị tộc, thì nó có chức năng như thế nào trong xã hội khi các thành viên có
nguồn gốc từ nhiều sắc tộc khác nhau. Để minh chứng cho điều này, một
nghiên cứu về sự liên kết tơn giáo với tính sắc tộc của những người nhập cư
của một số nhà xã hội học đã đưa ra kết quả: Các nhóm tơn giáo là
nguồn quan trọng đối với những người nhập cư. Các nhóm tơn giáo góp phần
tạo ra mạng lưới kết giao thân mật, qua đó mà người nhập cư có thể tìm được
việc làm, chỗ ở, thậm chí là bảo vệ họ khỏi xã hội thống trị và chống lại thái
độ thù địch, giúp họ sống theo cách sống trước đây của mình, dạy dỗ con
cái họ trong mơi trường “an tồn”. Nhóm tôn giáo dân tộc đối với những



cá nhân này là bộ khung mối quan hệ mang lại cho họ cảm thức quen thuộc,
ổn định. Khi nhu cầu lịch sử cho chức năng này bị lãng quên hoặc biến mất,
thì cộng đồng tơn giáo dân tộc vẫn là một nguồn hỗ trợ chung, tình bạn bè và
cảm thức quy thuộc.
3.3. Nhận xét:
Cùng phân tích về vai trị gắn kết xã hội của tôn giáo nhưng theo
Malinowski - nhà nhân học gốc Ba Lan sau đó đã chỉ ra điểm hạn chế trong
quan điểm của Durkheim rằng:“Không phải tất cả những tụ họp đều
mang tính tơn giáo. Và không phải tất cả những buổi gặp nhau giữa hội
viên phải tạo ra sự hiệp nhất”. Tuy nhiên, Malinowski đồng tình với ý
kiến của Durkheim “Tơn giáo là nền tảng của sự gắn kết tinh thần trong
1 nhóm xã hội”.
Durkheim nhấn mạnh sức mạnh tôn giáo không phải sức mạnh
ảo tưởng. Ơng miêu tả tơn giáo như một hệ thống các ý nghĩa chung nghĩa là
các cá nhân tự trình diện xã hội cho bản thân và các mối quan hệ với xã hội
đó.
Nghiên cứu từ các tơn giáo sơ khai đến các tôn giáo dân sự và tôn giáo
thế giới, Durkheim khẳng định tất cả các xã hội cần phải đều đặn xảy ra biến
cố nhằm tái xác định ý nghĩa chung và quan điểm chủ yếu. Khơng có sự khác
nhau cơ bản giữa các ngày lễ tôn giáo (Giáng sinh, Quốc Khánh, lễ Tạ ơn,..).
Vì vậy, trong xã hội hiện đại, các trình hiện và lễ thức tơn giáo có thể bao
gồm tơn giáo dân sự của một quốc gia.


Chương 4: MỐI QUAN HỆ GIỮA THIẾT CHẾ TÔN GIÁO VÀ THIẾT
CHẾ VĂN HĨA
4.1 Thiết chế văn hóa
Văn hóa là tổng thể các hệ giá trị bao gồm các mặt tình cảm, tri thức,

vật chất, tinh thần của xã hội. Văn hóa khơng thuần túy bó hẹp trong hoạt
động sáng tạo nghệ thuật mà còn bao hàm cả phương thức sống, những quyền
cơ bản của con người, truyền thống, tín ngưỡng.
Thiết chế văn hóa (Cultural institutions) là thuật ngữ dùng để chỉ các
cơ quan, đơn vị hoạt động văn hóa do nhà nước hoặc cộng đồng xã hội lập ra
trong khn khổ pháp luật hoặc quy chế của ngành, đồn thể nhằm đáp ứng
nhu cầu văn hóa tinh thần của cơng chúng, góp phần xây dựng đời sống văn
hóa ở địa phương. Theo Từ điển Bách khoa Việt Nam: TCVH là chỉnh thể
văn hóa hội tụ đầy đủ các yếu tố: cơ sở vật chất, bộ máy tổ chức, nhân sự,
quy chế
hoạt động, nguồn kinh phí; chỉ riêng ngơi nhà hoặc cơng trình văn
hóa chưa đủ để gọi là thiết chế văn hóa. Như vậy, TCVH khơng chỉ đơn
thuần là những cơng trình vật chất cụ thể mà bao hàm trong đó là hệ thống cơ
chế, chính sách vận hành; đội ngũ nhân lực làm công tác quản lý, tổ chức;
nguồn lực tài chính và các chủ thể hoạt động. TCVH thiên về những thực
hành, sáng tạo và trao truyền văn hóa giữa các thế hệ, giai tầng trong cộng
đồng dân cư. Khơng có TCVH thì việc sáng tạo, quảng bá, trình diễn và
hưởng thụ các giá trị văn hóa trở nên đơn điệu, nhàm chán.
Thiết chế văn hóa có vai trò đặc biệt quan trọng, quyết định đến sự
thành cơng trong xây dựng, phát triển văn hóa, con người hiện nay:
Thứ nhất, TCVH phản ánh diện mạo văn hóa của cộng đồng, quốc gia,
chất lượng cuộc sống, nhu cầu hưởng thụ các giá trị vật chất và tinh thần của
nhân dân cũng như tài nghệ sáng tạo của chủ thể văn hóa. Nhiều TCVH



×