Tải bản đầy đủ (.docx) (24 trang)

Tiểu luận cao học thống kê tài sản và phân tích quy mô, cơ cấu, biến động tài sản tập đoàn bưu chính viễn thông việt nam (vnpt) năm 2020

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (369.1 KB, 24 trang )

MỤC LỤC
MỞ ĐẦU................................................................................................................1
NỘI DUNG............................................................................................................3
1. Khái niệm về tài sản của doanh nghiệp..............................................................3
2. Nhiệm vụ của thống kê tài sản của doanh nghiệp..............................................3
3. Phân loại tài sản của doanh nghiệp.....................................................................4
3.1. Phân loại theo thời hạn của chu kỳ kinh doanh bình thường của doanh
nghiệp.....................................................................................................................4
3.2. Phân loại theo chức năng.................................................................................5
4. Phương pháp tính các chỉ tiêu tài sản của doanh nghiệp....................................6
5. Phân tích thống kê quy mơ, cơ cấu và sự biến động tài sản của doanh
nghiệp.....................................................................................................................7
5.1. So sánh tổng tài sản và theo từng loại tài sản giữa cuối năm với đầu năm
(so sánh theo chiều ngang).....................................................................................7
5.2. So sánh tỷ trọng từng loại tài sản giữa cuối năm với đầu năm (so sánh
theo chiều dọc)........................................................................................................7
6. Phân tích thống kê tình hình biến động tài sản của doanh nghiệp theo thời
gian.........................................................................................................................7
Chương 2: Tập đồn Bưu chính Viễn thơng Việt Nam (VNPT)......................8
1. Giới thiệu chung...............................................................................................8
2. Cơ cấu tổ chức..................................................................................................9
3. Sứ mệnh – Tầm nhìn......................................................................................10
4. Năng lực VNPT..............................................................................................10
5. Cột mốc phát triển..........................................................................................10
6. Lĩnh vực hoạt động chủ yếu:..........................................................................11
7. Điều lệ tổ chức và hoạt động:.........................................................................12
8. Chất lượng dịch vụ.........................................................................................13
9. Văn hóa VNPT...............................................................................................13


10. Khách hàng.....................................................................................................13


Chương 3: Thống kê tài sản của Tập đồn Bưu chính Viễn thơng Việt
Nam (VNPT).......................................................................................................15
1. Khái qt tình hình.........................................................................................15
2. Bảng thống kê tài sản của Tập đồn Bưu chính Viễn thơng Việt Nam
(VNPT).................................................................................................................16
Chương 4: Phân tích quy mơ, cơ cấu, biến động tài sản Tập đồn Bưu
chính Viễn thông Việt Nam (VNPT) năm 2020...............................................18
KẾT LUẬN.........................................................................................................20
TÀI LIỆU THAM KHẢO:................................................................................22


MỞ ĐẦU
Tổng tài sản là tất cả các nguồn lực mà một doanh nghiệp đang kiểm
sốt và nắm giữ. Thơng qua việc sử dụng các tài sản này, một công ty có thể
thu về những lợi ích kinh tế nhất định trong tương lai. Tổng tài sản của một
doanh nghiệp được biểu hiện dưới rất nhiều hình thái vật chất, điển hình như:
Máy móc, nhà xưởng, vật tư hàng hóa, thiết bị. Hoặc trong nhiều trường hợp,
tài sản còn xuất hiện dưới các hình thái vật chất đặc biệt như bằng sáng chế,
bản quyền.Tài sản của doanh nghiệp là vật có thực, tiền, giấy tờ trị giá được
bằng tiền và các quyền tài sản thuộc quyền sở hữu hoặc quyền sử dụng hợp
pháp của doanh nghiệp, được doanh nghiệp sử dụng cho hoạt động của mình.
Tất cả các doanh nghiệp để biết được về sỡ hữu tài sản và sử dụng tài sản thì
đều cần đến thống kê tài sản. Vì vậy thống kê tài sản đóng vai trị quan trọng
trong việc quản lý và sử dụng tài sản có hiệu quả.
Tài sản là yếu tố đại diện cho nguồn lực kinh tế cho một doanh
nghiệp hoặc đại diện cho quyền sở hữu và kiểm soát mà các cá nhân
hoặc doanh nghiệp khác khơng có. ... Tài sản đóng vai trị quan trọng vì có
khả năng mang lại lợi ích kinh tế bằng cách tạo ra dòng tiền vào hoặc giảm
dòng tiền ra. Là doanh nghiệp sản xuất kinh doanh đa dạng trong các lĩnh vực
công nghệ thông tin, viễn thơng, truyền thơng, dịch vụ quảng cáo ,.. tập đồn

Bưu chính Viễn thơng Việt Nam (VNPT) có khối lượng Tài sản lớn nên vấn
đề quản lý và sử dụng Tài sản là khơng thể thiếu. Vì thế, em chọn đề tài
“Thống kê tài sản và phân tích quy mơ, cơ cấu, biến động tài sản tập đồn
Bưu chính Viễn thơng Việt Nam (VNPT) năm 2020” cho bài kết thúc học
phần mơn của mình, với mục đích làm rõ hơn tầm quan trọng của việc thơng
kê và phân tích được giá trị tài sản to lớn của một doanh nghiệp lớn.
Trong quá trình thực hiện đề tài, em đã cố gắng đưa ra nhiều phân tích,
tài liệu tham khảo trong giáo trình, sách vở, internet, bài giảng của cơ…. và
1


nhiều nguồn thông tin khác. Tuy nhiên do hạn chế về mặt thời gian, ảnh
hưởng do dịch Covid-19 và về kiến thức em thu nhận chưa nhiều nên bài làm
của em sẽ có nhiều chỗ chưa được hồn thiện nên em cũng mong được cơ
(thầy) chỉ ra những gì cịn khiếm khuyết giúp cho bài làm được hoàn thiện
hơn. Em xin chân thành cảm ơn!

2


NỘI DUNG
Chương 1: Cơ sở lý thuyết về tài sản của doanh nghiệp
1. Khái niệm về tài sản của doanh nghiệp
Tài sản của doanh nghiệp là hình thái của vốn ứng ra ban đầu và trong
các giai đoạn tiếp theo của q trình SXKD nhằm mục đích sinh lời và tăng
giá trị tối đa cho các chủ sở hữu của doanh nghiệp.
Từ khái niệm trên, cần phải nhận thức thống nhất một số điểm sau:
- Tài sản của doanh nghiệp là nguồn lực do doanh nghiệp kiểm sốt và
có thể thu được lợi ích kinh tế trong tương lai.
- Lợi ích kinh tế trong tương lai của một tài sản là khả năng làm tăng

nguồn tiền và các khoản tương đương tiền của doanh nghiệp, hoặc làm giảm
bớt nguồn tiền và các khoản tương đương tiền mà doanh nghiệp phải chi ra.
- Tài sản được biểu hiện dưới hình thái vật chất (tài sản hữu hình) như:
nhà xưởng, vật kiến trúc, máy móc thiết bị,…; hoặc khơng thể hiện dưới hình
thái vật chất (tài sản vơ hình) như: bằng sáng chế phát minh, quyền sử dụng
đất, nhãn hiệu, tên thương mại, vật liệu nhân giống,…
- Tài sản của doanh nghiệp cịn bao gồm cả những tài sản khơng thuộc
quyền sở hữu của doanh nghiệp, nhưng doanh nghiệp kiểm soát được và thu
được lợi ích kinh tế trong tương lai (tài sản thuê tài chính); và những tài sản
thuộc quyền sở hữu của doanh nghiệp và thu được lợi ích kinh tế trong tương
lai nhưng khơng kiểm sốt được về mặt pháp lý (tài sản cho thuê tài chính).
- Tài sản của doanh nghiệp được hình thành từ các giao dịch hoặc sự
kiện đã qua như góp vốn liên doanh bằng tiền và hiện vật, tự mua sắm, tự sản
xuất, được cấp, được biếu tặng,…Các giao dịch đang hoặc dự kiến phát sinh
trong tương lai không làm tăng tài sản của doanh nghiệp.
2. Nhiệm vụ của thống kê tài sản của doanh nghiệp
Thống kê tài sản của doanh nghiệp có các nhiệm vụ cơ bản sau đây:
3


- Xem xét các loại tài sản và nghiên cứu phương pháp tính các chỉ tiêu
thống kê tài sản của doanh nghiệp;
- Phân tích quy mơ, cơ cấu và sự biến động tài sản của doanh nghiệp;
- Phân tích tình hình biến động tài sản của doanh nghiệp theo thời gian;
- Phân tích hiệu quả sử dụng tài sản của doanh nghiệp
3. Phân loại tài sản của doanh nghiệp
Tài sản có thể được phân loại theo nhiều tiêu thức khác nhau, sau đây
là một số tiêu thức phân loại cơ bản.
3.1. Phân loại theo thời hạn của chu kỳ kinh doanh bình thường của
doanh nghiệp

Người ta chia tài sản của doanh nghiệp thành: tài sản ngắnhạn và tài
sản dài hạn. Cụ thể như sau:
Đối với các doanh nghiệp có chu kỳ kinh doanh bình thường trong
vịng 12 tháng, thì tài sản được phân thành ngắn hạn và dài hạn theo điều
kiện sau:
- Tài sản được thu hồi (được chuyển đổi thành tiền, được bán hay được
sử dụng) trong vòng 12 tháng tới kể từ ngày kết thúc năm tài chính, được xếp
vào loại ngắn hạn.
- Tài sản được thu hồi từ 12 tháng tới trở lên kể từ ngày kết thúc năm
tài chính, được xếp vào loại dài hạn.
Đối với các doanh nghiệp có chu kỳ kinh doanh bình thường dài
hơn 12 tháng, thì tài sản được phân thành ngắn hạn và dài hạn theo điều kiện
sau:
- Tài sản được thu hồi trong vịng một chu kỳ kinh doanh bình thường,
được xếp vào loại ngắn hạn;
- Tài sản được thu hồi trong thời gian dài hơn một chu kỳ kinh doanh
bình thường, được xếp vào loại dài hạn.

4


Đối với các doanh nghiệp do tính chất hoạt động không thể dựa vào
chu kỳ kinh doanh để phân biệt giữa tài sản ngắn hạn và dài hạn, thì có
thể dựa vào tính thanh khoản giảm dần của từng loại tài sản.
Tài sản ngắn hạn của doanh nghiệp có thành phần gồm: (1) Tiền và các
khoản tương đương tiền; (2) Các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn; (3) Các
khoản phải thu ngắn hạn; (4) Hàng tồn kho; và (5) Tài sản ngắn hạn khác.
Tài sản dài hạn có thành phần gồm: (1) Các khoản phải thu dài hạn; (2)
TSCĐ; (3) Bất động sản đầu tư; (4) Các khoản đầu tư tài chính dài hạn; và (5)
Tài sản dài hạn khác.

Trong mỗi tổ của từng loại tài sản nói trên, để tạo thuận tiện cho công
tác quản lý và theo dõi hạch toán người ta lại tiến hành các phân tổ chi tiết
hơn.
3.2. Phân loại theo chức năng
Tổng tài sản của doanh nghiệp được phân thành: tài sản hoạt động và
tài sản tài chính.
Tài sản hoạt động là những tài sản được tài trợ bởi nguồn vốn hoạt
động. Tài sản hoạt động được sử dụng trong các hoạt động kinh doanh chính
của doanh nghiệp (hoạt động sản xuất sản phẩm vật chất, hoạt động thương
mại và hoạt động cung cấp các loại dịch vụ), do đó tài sản hoạt động cịn có
tên gọi là tài sản sản xuất. Tài sản hoạt động (hay tài sản sản xuất) của doanh
nghiệp có thành phần gồm: tiền và tương đương tiền, khoản phải thu (ngắn
hạn và dài hạn), hàng tồn kho, TSCĐ (ngoại trừ chi phí XDCB dở dang), bất
động sản đầu tư, tài sản (ngắn hạn và dài hạn) khác. Tài sản sản xuất tạo ra
doanh thu hoạt động bán hàng, cung cấp dịch vụ; và làm phát sinh các khoản
chi phí: giá vốn hàng bán, chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp
trên báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh.
Tài sản tài chính là những tài sản được tài trợ bởi nguồn vốn đầu tư.
Tài sản tài chính của doanh nghiệp có thành phần gồm các khoản đầu tư tài
5


chính (ngắn hạn và dài hạn). Tài sản tài chính tạo ra doanh thu hoạt động tài
chính và làm phát sinh các khoản chi phí tài chính trên báo cáo kết quả hoạt
động kinh doanh.
Ngồi ra, tùy theo mục đích nghiên cứu mà tài sản sản xuất của doanh
nghiệp còn được phân tổ thành: TSCĐ và TSLĐ; TSCĐ lại có thể được phân
tổ thành: TSCĐ hữu hình và TSCĐ vơ hình.
4. Phương pháp tính các chỉ tiêu tài sản của doanh nghiệp
Tương tự như nguồn vốn, tài sản của doanh nghiệp (tính bằng đơn vị

tiềntệ) cũng được thống kê theo hai chỉ tiêu: (1) Tài sản đầu năm và cuối năm
[được phản ánh trên báo cáo tài chính B01-DN]; và (2) Tài sản bình qn
trong năm.
Trong đó, tổng giá trị tài sản (gọi tắt là tổng tài sản) và các bộ phận
củanó có bình qn trong năm được sử dụng phổ biến để tính tốn các chỉ tiêu
kinh tế. Tổng tài sản (và các bộ phận của nó) bình qn trong năm được tính
như sau:
4.1. Trường hợp có số liệu về tổng tài sản (và các bộ phận của nó) trên
một báo cáo tài chính B01-DN, thì tổng tài sản (và các bộ phận của nó) bình
qn trong năm ( A ) được tính bằng bình qn cộng giản đơn tổng tài sảnđầu
năm và cuối năm:
A=

A Đ N + ACN
2

4.2. Trường hợp có tài liệu tổng tài sản (và các bộ phận của nó) trên
một số báo cáo tài chính B01-DN lập ngày 31/12 của một số năm kế tiếp
nhau, thì tổng tài sản (hoặc các bộ phận của nó) bình qn hàng năm trong
khoảng thời gian này được tính theo cơng thức:
A1
A
+ A 2+ ...+ A n−1+ n
2
2
A=
n−1

Trong đó:


Ai (i=1 , n): Tổng tài sản (hoặc các bộ phận của nó) có ở ngày đầu năm
thứ i;
6


n: Số thời điểm có tài liệu thống kê về tổng tài sản (hoặc các bộ phận
của nó).
5. Phân tích thống kê quy mô, cơ cấu và sự biến động tài sản của
doanh nghiệp
Sự biến động về quy mô và cơ cấu tài sản ở các khâu, các giai đoạn của
q trình SXKD đều có ảnh hưởng quyết định (tích cực hoặc tiêu cực) đến kết
quả SXKD và tình hình tài chính của doanh nghiệp.
Phân tích sự biến động về quy mô và cơ cấu tài sản của doanh nghiệp
để thấy được tình hình tăng (giảm) tài sản, tình hình phân bổ vốn để hình
thành các loại tài sản và tình hình sử dụng tài sản có hợp lý và đạt hiệu quả
hay khơng. Nội dung phân tích, gồm có:
5.1. So sánh tổng tài sản và theo từng loại tài sản giữa cuối năm với đầu
năm (so sánh theo chiều ngang)
Sử dụng kỹ thuật phân tích này sẽ giúp ta thấy được xu hướng của sự
biến động theo thời gian về quy mô tổng tài sản và từng loại tài sản. Đối chiếu
với u cầu SXKD, tình hình cơng nợ đến hạn phải thanh tốn, chính sách dự
trữ vật tư hàng hóa, chính sách tín dụng đối với khách hàng, chính sách đầu
tư,…để đánh giá tính hợp lý hay khơng hợp lý của sự biến động.
5.2. So sánh tỷ trọng từng loại tài sản giữa cuối năm với đầu năm (so
sánh theo chiều dọc)
Sử dụng kỹ thuật phân tích này sẽ giúp ta thấy được sự biến động của
cơ cấu tài sản, thấy được cơ cấu phân bổ vốn cho các loại tài sản và tình hình
sử dụng tài sản, đối chiếu với cơ cấu theo ngành nghề kinh doanh và thực tế
của doanh nghiệp để xem xét từng loại tài sản được phân bổ và sử dụng có
hợp lý và đạt hiệu quả hay khơng. Từ đó đưa ra các kiến nghị có tính khả thi

để hiệu chỉnh cơ cấu phân bổ vốn cho từng loại tài sản, ở từng khâu, từng giai
đoạn của quá trình SXKD được hợp lý hơn.
6. Phân tích thống kê tình hình biến động tài sản của doanh nghiệp
7


theo thời gian
Phân tích thống kê tình hình biến động tài sản của doanh nghiệp (và các
bộ phận cấu thành của nó: tài sản ngắn hạn, tài sản dài hạn, tài sản sản xuất,
tài sản tài chính,...) theo thời gian cung cấp thông tin về xu hướng và đặc
điểm biến động tài sản (và các bộ phận cấu thành của nó) theo thời gian phục
vụ cho nghiên cứu hoạch định chiến lược phát triển doanh nghiệp trong ngắn
hạn.
Nội dung nghiên cứu này được tiến hành khi ta có dãy số liệu thống kê
về tổng tài sản và các bộ phận cấu thành của nó trong một khoảng thời gian
dài (từ 5 đến 10 năm). Nội dung phân tích biến động tài sản theo thời gian
cũng bao gồm hai hướng chủ yếu (như đã nghiên cứu với nguồn vốn), đó là:
(1) Phân tích xu hướng biến động tổng tài sản (hoặc một bộ phận nào đó của
nó); và (2) Phân tích đặc điểm biến tổng tài sản (hoặc một bộ phận nào đó của
nó).
Nội dung cụ thể của từng hướng phân tích tiến hành tương tự như đã
nghiên cứu đối với nguồn vốn.
Chương 2: Tập đồn Bưu chính Viễn thơng Việt Nam (VNPT)
1. Giới thiệu chung
Tập đồn Bưu chính Viễn thơng Việt Nam là một doanh nghiệp của
nhà nước chuyên về đầu tư, sản xuất, kinh doanh trong lĩnh vực Viễn
thông và Công nghệ thông tin tại Việt Nam. VNPT là Tập đoàn kinh tế nhà
nước (Việt Nam) đứng số 2 về lĩnh vực Bưu chính, Viễn thơng tại Việt Nam,
được Chính phủ Việt Nam giao trọng trách là chủ đầu tư và là doanh nghiệp
được quyền kinh doanh, vận hành và khai thác vệ tinh đầu tiên của Việt Nam.

 Lĩnh vực kinh doanh:
Dịch vụ và sản phẩm viễn thông, công nghệ thông tin và truyền thông
đa phương tiện;

8


Khảo sát, tư vấn, thiết kế, lắp đặt, khai thác, bảo dưỡng, sửa chữa, cho
th các cơng trình viễn thơng, công nghệ thông tin;
Nghiên cứu, phát triển, chế tạo, sản xuất thiết bị, sản phẩm viễn thông,
công nghệ thông tin;
Thương mại, phân phối các sản phẩm thiết bị viễn thông, công nghệ
thông tin;
Dịch vụ quảng cáo, nghiên cứu thị trường, tổ chức hội nghị hội thảo,
triển lãm liên quan đến lĩnh vực viễn thông, công nghệ thông tin;
Kinh doanh bất động sản, cho th văn phịng;
Dịch vụ tài chính trong lĩnh vực viễn thông, công nghệ thông tin và
truyền thông đa phương tiện.
 Slogan: VNPT - Cuộc sống đích thực
 Tên giao dịch quốc tế: Vietnam Posts and Telecommunications
Group (VNPT)
 Logo VNPT:

 Cổ phiếu Tập đồn Bưu chính Viễn thơng Việt Nam : VNPT
2. Cơ cấu tổ chức
Chức vụ
Chủ tịch Hội đồng thành viên
Thành viên Hội đồng thành viên
Tổng Giám đốc
Thành viên Hội đồng thành viên

Phó Tổng Giám đốc
9

Họ và tên
Phạm Đức Long
Đỗ Vũ Anh
Huỳnh Quang Liêm
Hồ Đức Thắng
Tô Dũng Thái


Phó Tổng Giám đốc
Phó Tổng Giám đốc
3.

Nguyễn Nam Long
Nguyễn Đình Danh

Sứ mệnh – Tầm nhìn
SỨ MỆNH:

Cung cấp cho khách hàng và đối tác các sản phẩm, dịch vụ Viễn thông
- CNTT -Truyền thông và Dịch vụ số chất lượng, đột phá, sáng tạo.
Trở thành trung tâm số (Digital Hub) của khu vực châu Á.
Tôn vinh và đánh giá giá trị đích thực của người lao động.
Tiên phong trong các hoạt động về cộng đồng.
TẦM NHÌN:
Trở thành nhà cung cấp dịch vụ số hàng đầu Việt Nam vào năm 2025.
Trở thành Trung tâm số (Digital Hub) của châu Á vào năm 2030.
Trở thành lựa chọn số 1 của khách hàng sử dụng sản phẩm, dịch vụ

Công nghệ thông tin - Viễn thông (ICT) tại thị trường
4. Năng lực VNPT
Mạng Viễn thông Quốc tế: Hiện tại VNPT đang khai thác nhiều tuyến
cáp quang quốc tế, trong đó có 5 tuyến cáp quang biển.
Mạng đường trục Quốc gia: Sử dụng công nghệ hiện đại nhất, tương
thích với các quốc gia trên thế giới và khu vực
Mạng băng rộng: Tổng dung lượng Internet quốc tế đạt trên 3,8 Tbps;
đã triển khai tại 63 tỉnh thành, phủ sóng tới 96% số xã trên cả nước.
Mạng Thông tin di động: VNPT đã xây dựng được hơn 85.000 trạm
thu phát sóng 2G/3G/4G VinaPhone, phủ sóng 63/63 tỉnh thành trên cả nước.
Hệ thống vệ tinh Vinasat: VNPT là doanh nghiệp viễn thơng duy nhất
được Chính phủ tin tưởng giao trọng trách đầu tư và quản lý hệ thống vệ tinh
viễn thông của Việt Nam.
5. Cột mốc phát triển

10


Tháng 4/1995, Thành lập Tổng cơng ty Bưu chính Viễn thơng Việt
Nam (VNPT);
Tháng 8/1995, VNPT đón nhận Hn chương Sao vàng;
Tháng 11/1997, VNPT chính thức hịa mạng Internet quốc tế;
Tháng 3/2006, VNPT chuyển đổi sang hoạt động theo mơ hình Tập
đồn;
Tháng 1/2008, VNPost chính thức đi vào hoạt động;
Tháng 4/2008, VNPT phóng thành cơng vệ tinh đầu tiên của Việt Nam
VINASAT-1;
Tháng 4/2009, Hoàn thiện Mạng truyền số liệu chuyên dùng phục vụ
các cơ quan Đảng, chính quyền trên tồn quốc;
Tháng 10/2009, VNPT tiên phong triển khai 3G;

Tháng 12/2009, VNPT được phong tặng danh hiệu Anh hùng Lao
động;
Tháng 11/2011, VNPT được trao giải thưởng quốc tế "Băng rộng thay
đổi cuộc sống";
Tháng 5/2012, VNPT phóng thành cơng vệ tinh viễn thơng thứ 2 của
Việt Nam;
Tháng 6/2014, VNPT triển khai tái cơ cấu theo Đề án được Thủ tướng
Chính phủ phê duyệt;
Năm 2015, VNPT thành lập 3 Tổng công ty, bước vào tái cấu trúc toàn
diện;
Năm 2016, Khai trương 4G và khởi động tái cấu trúc khối công nghệ
công nghiệp;
Năm 2017, VNPT đưa vào khai thác tuyến cáp biển băng thông rộng
AAE1;
Năm 2018, thành lập Công ty VNPT
6. Lĩnh vực hoạt động chủ yếu:
Dịch vụ thoại
11


Dịch vụ truyền dữ liệu
Dịch vụ truyền hình, truyền thơng
Dịch vụ hệ thống, giải pháp
Dịch vụ vệ tinh
Mạng giáo dục
Giải pháp y tế
Cung cấp dịch vụ tài chính, dịch vụ thanh toán, trung gian thanh toán
và trung gian tiền tệ
Dịch vụ nội dung số, trò chơi điện tử, trang tin điện tử và ứng dụng
Dịch vụ hệ sinh thái số

7. Điều lệ tổ chức và hoạt động:
Với những đóng góp và thành tựu đã đạt được trong công cuộc xây
dựng chủ nghĩa Xã hội và Bảo vệ Tổ quốc, VNPT đã vinh dự được Chủ tịch
nước phong tặng danh hiệu Anh hùng lao động thời kỳ 1999 - 2009 vào ngày
22/12/2009.
VNPT vừa là nhà cung cấp dịch vụ đầu tiên đặt nền móng cho sự phát
triển của ngành Bưu chính, Viễn thơng Việt Nam, vừa là tập đồn có vai trò
chủ chốt trong việc đưa Việt Nam trở thành 1 trong 10 quốc gia có tốc độ phát
triển Bưu chính Viễn thơng nhanh nhất tồn cầu.
Tháng 1/2006, VNPT chính thức trở thành Tập đồn Bưu chính Viễn
thơng Việt Nam thay thế cho mơ hình Tổng cơng ty cũ theo quyết định số
06/2006/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ, với chiến lược phát triển theo
mơ hình tập đồn kinh tế chủ lực của Việt Nam, kinh doanh đa ngành nghề,
đa lĩnh vực, đa sở hữu, trong đó Bưu chính - Viễn thơng - CNTT là nịng cốt.
Ngày 24/6/2010, Cơng ty mẹ - Tập đồn Bưu chính Viễn thơng Việt
Nam chuyển đổi hoạt động sang mơ hình Cơng ty trách nhiệm Hữu hạn một
thành viên do Nhà nước làm chủ sở hữu theo quyết định số 955/QĐ-TTg của
Thủ tướng Chính phủ.

12


Theo Quyết định số 888/QĐ-TTg ngày 10/6/2014 của Thủ tướng Chính
phủ, VNPT đã thực hiện tái cơ cấu tổ chức. Sau khi tái cấu trúc doanh nghiệp,
hiện với gần 40 nghìn cán bộ cơng nhân viên, hạ tầng cơng nghệ viễn thơng
tiên tiến, mạng lưới dịch vụ phủ sóng tồn bộ 63 tỉnh thành trên cả nước,
VNPT tự hào là nhà cung cấp dịch vụ bưu chính, viễn thơng số 1 tại Việt
Nam, phục vụ khoảng 30 triệu thuê bao di động, gần 10 triệu thuê bao điện
thoại cố định và khoảng hàng chục triệu người sử dụng Internet.
8. Chất lượng dịch vụ

Bản công bố chất lượng dịch vụ;
Bản công bố chất lượng dịch vụ truy nhập Internet trên mạng viễn
thông di động mặt đất LTE-Advanced năm 2018;
Bản công bố chất lượng dịch vụ truy nhập Internet trên mạng viễn
thông di động mặt đất LTE-Advanced năm 2017;
Bản công bố chất lượng dịch vụ MyTV năm 2017;
Bản công bố chất lượng dịch vụ tin nhắn ngắn trên mạng viễn thông
năm 2017;
Bản Công bố Chất lượng Dịch vụ Internet cố định năm 2017Bản công
bố chất lượng dịch vụ cố định và di động năm 2016;
9. Văn hóa VNPT
Tập đồn VNPT là doanh nghiệp có bề dày truyền thống gắn liền với
lịch sử, truyền thống của ngành Bưu Điện Việt Nam, một truyền thống hào
hùng, vẻ vang được xây đắp nên bởi mồ hôi và cả xương máu của các thế hệ
người Bưu Điện và được đúc kết bởi 10 chữ Vàng “Trung thành - Dũng cảm Tận tụy - Sáng tạo - Nghĩa tình”.
Với văn hóa truyền thống ấy, ngành Bưu Điện và Tập đồn VNPT đã
làm nên kỳ tích tăng tốc phát triển, hiện đại hóa Bưu chính Viễn thơng Việt
Nam ngang tầm thế giới, được Đảng, Nhà nước và Nhân dân ghi nhận là
ngành đi đầu trong sự nghiệp Đổi mới.
10. Khách hàng
13


Với phương châm khách hàng là thượng đế, luôn luôn thay đổi và phát
triển để đáp ứng các nhu cầu cao nhất của khách hàng,đồng thời luôn chú
trọng đến khâu phát triển dịch vụ và chăm sóc khách hàng. VNPT cung cấp
các dịch vụ tốt nhất hiện nay như:Cáp Quang,Truyền Hình Số,Chữ Ký
Số,Leased Line,... VNPT ra nhiều chính sách ưu đãi dành cho nhiều đối tượng
khác nhau. Trong đó những đối tường được liệt kê sau đây là khách hàng đặc
biệt của VNPT được ưu đãi giảm giá cước internet VNPT:

-Đối tượng cơ quan y tế.
-Cơ quan giáo dục.
-Cơ quan nhà nước.
-Đối tượng là sinh viên.
-Đối tượng có thẻ thành viên Coopmart.
-Đối tượng khách hàng chuyển từ nhà cung cấp khác sang.
-Đối tượng khách hàng đăng ký combo internet và truyền hình Mytv
của VNPT.

14


Chương 3: Thống kê tài sản của Tập đoàn Bưu chính Viễn thơng
Việt Nam (VNPT)
1. Khái qt tình hình
Tập đồn Bưu chính Viễn Thơng Việt Nam (VNPT) vừa cơng bố báo
cáo tài chính năm 2020 với doanh thu hợp nhất 50.515 tỷ đồng, lợi nhuận sau
thuế đạt 5.717 tỷ đồng. Với công ty mẹ VNPT, doanh thu năm 2020 đạt
40.644 tỷ đồng và lợi nhuận sau thuế là 4.432 tỷ đồng. Tập đồn VNPT sở
hữu 3 cơng ty con gồm: Tổng công ty Dịch vụ Viễn thông (VNPT –
Vinaphone), Tổng công ty Truyền thông (VNPT – Media) và Công ty TNHH
MTV Cáp quang.
Tổng tài sản hợp nhất của VNPT tại thời điểm 31/12/2020 ghi nhận
gần 99.240 tỷ đồng. Trong đó tài sản cố định gần 38.950 tỷ đồng và đặc biệt
là khoản tiền mặt, đầu tư tài chính ngắn hạn của doanh nghiệp ghi nhận ở
mức 43.943 tỷ đồng, tương đương 1,9 tỷ USD.
Khoản tiền mặt, đầu tư tài chính ngắn hạn này đem về cho VNPT
gần 2.700 tỷ đồng lợi nhuận tài chính mỗi năm.Về cơ cấu nguồn vốn, doanh
nghiệp ghi nhận nợ phải trả cuối kỳ 29.940 tỷ đồng, trong khi vốn chủ sở hữu
ở mức gần 69.300 tỷ đồng.

Theo báo cáo tài chính 6 tháng đầu năm của doanh nghiệp này, doanh
thu đạt 24.200 tỉ đồng, giảm 7,3% so với cùng kỳ năm ngối. Khấu trừ chi
phí, VNPT đạt lợi nhuận trước thuế hợp nhất 3.600 tỉ đồng, tăng nhẹ so với
nửa đầu năm 2019.Mặt khác, doanh thu thuần riêng lẻ của VNPT mặc dù
giảm 5,7%, đạt trên 19.800 tỉ đồng, nhưng lợi nhuận trước thuế riêng lẻ vẫn
tăng 2,1% lên 2.450 tỉ đồng.
Tính đến hết ngày 30.6.2020, tổng tài sản hợp nhất của VNPT đạt gần
95.400 tỉ đồng, giảm nhẹ 3,6% so với đầu năm. Trong đó, tài sản ngắn hạn
chiếm gần 54%, cịn lại là tài sản dài hạn. Về nguồn vốn, vốn chủ sở hữu hợp

15


nhất đến hết ngày 30.6 của VNPT là trên 68.300 tỉ đồng, nợ phải trả là trên
27.000 tỉ đồng.
Trong năm 2021, VNPT đặt kế hoạch doanh thu hợp nhất công ty mẹ tập đoàn là 45.165 tỷ đồng; lợi nhuận trước thuế cơng ty mẹ tập đồn là 5.356
tỷ đồng; tổng vốn đầu tư khoảng 11.000 tỷ đồng.
2. Bảng thống kê tài sản của Tập đồn Bưu chính Viễn thơng Việt
Nam (VNPT)

CUỐI NĂM

ĐẦU NĂM

Số tiền (tỷ) (1)

Tỉ
trọng
(%)
(2)


8.627.365.620.669

TĂNG ( GIẢM )

Số tiền (tỷ) (3)

Tỉ
trọng
(%)
(4)

Số tiền (tỷ)
(5=1-3)

Tỉ lệ
(%)
(6=
5/3)

Tỉ trọng
(%)
(7=2-4)

93.28

8.791.190.224.580

93.9


-163.824.603.911

-0.02

-0.63

955.622.933.079

10.33

707.751.088.065

7.56

247.871.845.014

0.35

2.77

2.Đầu tư tài chính
NH

3.250.000.000.000

35.14

4.550.000.000.000

48.6


-1.300.000.000.000

-0.29

-13.46

3.Các khoản phải
thu NH

4.304.838.383.917

46.55

3.413.661.999.85
5

36.46

891.176.384.062

0.26

10.08

4.Hàng tồn kho

62.535.368.917

0.68


72.289.923.994

0.77

-9.754.555.077

-0.13

-0.096

5.TSNH khác

54.368.935.033

0.59

47.487.212.666

0.51

6.881.722.367

0.14

0.08

B, TSDH

621.361.299.454


6.72

570.367.148.624

6.09

50.994.150.830

0.09

0.63

8.699.517.461

0.09

7.872.804.669

0.08

826.712.792

0.11

0.01

180.029.883.850

1.95


180.626.189.540

1.91

-596.305.609

-0.003

0.02

3.TS dở dang DH

146.054.413

0.002

13.367.139.878

0.14

-13.221.085.465

-0.99

-0.14

4.Các TSDH khác

432.485.843.730


4.68

368.501.014.537

3.94

63.984.829.193

0.17

0.74

TỔNG TÀI SẢN

9.248.726.920.123

100

9.361.557.373.204

100

-112.830.453.081

-0.01

0

TÀI SẢN


A, TSNH
1.Tiền và các
khoản tương
đương tiền

1.Các khoản phải
thu DH
2.TSCĐ

16


17


Chương 4: Phân tích quy mơ, cơ cấu, biến động tài sản Tập đồn Bưu
chính Viễn thơng Việt Nam (VNPT) năm 2020
Theo bảng số liệu đã cho ở trên, ta có bảng phân tích như sau:
Nhận xét:
Số liệu tính tốn trong bảng thống kê mô tả cho thấy tổng tài sản của
Tập đồn Bưu chính Viễn thơng Việt Nam (VNPT) đang quản lý và sử
dụng cuối năm là 9.248.726.920.123 tỷ đồng (trong đó tài sản ngắn hạn
chiếm 93.28%, tài sản dài hạn chiếm 6.72%). So với đầu năm tổng tài sản
giảm 112.830.453.081 tỷ đồng, hay giảm đi 0.01% (trong đó, tài sản dài hạn
tăng 50.994.150.830 tỷ đồng nhưng tài sản ngắn hạn giảm 163.824.603.911
tỷ đồng). Quy mô tài sản gia tăng liên quan đến việc mở rộng quy mô SXKD
của doanh nghiệp. Đi vào từng loại tài sản cho thấy:
- Tài sản dài hạn tăng 50.994.150.830 tỷ đồng (hay tăng 0.09%). Đặc
biệt các khoản phải thu dài hạn tăng 826.712.792 tỷ đồng với tỷ lệ 0.11%;

riêng TSCĐ giảm 596.305.609 tỷ đồng, với tỷ lệ giảm 0.003% và tài sản dở
dang dài hạn cũng giảm 13.221.085.465 tỷ đồng với tỷ lệ giảm là 0.99%. Các
tài sản dài hạn của tập đoàn đã tăng 63.984.829.193 tỷ đồng với tỉ lệ 0.17%
cho thấy Tập đồn đang mở rộng mạng lưới phủ sóng và đầu tư vào các trạm
thu phát sóng để được chất lượng cao.
- Tài sản ngắn hạn giảm 163.824.603.911 tỷ đồng, với tỷ lệ giảm
0,02%, nhưng chủ yếu là giảm về đầu tư tài chính ngắn hạn (giảm
1.300.000.000.000 với tỉ lệ -0.29%) và liên quan đến hàng tồn kho, còn tiền
và các khoản tương đương tiền (tăng 247.871.845.014 với tỉ lệ 0.35%) lại
tăng so với thời điểm đầu năm. Điều này cho thấy khả năng thanh toán nhanh
cuối năm của tập đồn tăng, Tập đồn có điều kiện để thực hiện các giao dịch
tài chính bằng tiền. Tuy nhiên, dự trữ tiền mặt nhiều và lâu dài sẽ làm giảm
vòng quay của tiền và do đó làm giảm hiệu quả sử dụng vốn nói chung.
Đầu tư tài chính ngắn hạn tăng giảm 1.300.000.000.000 tỷ đồng, với tỷ
lệ giảm 0,29% cho thấy công ty đã rất chú ý đến việc dự trữ lượng tiền mặt
18



×