Tải bản đầy đủ (.docx) (67 trang)

Bài soạn giảng chương ii hàng hoá, thị trường và vai trò của các chủ thể tham gia thị trường

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (428.39 KB, 67 trang )

CHƯƠNG 2: HÀNG HĨA, THỊ TRƯỜNG VÀ VAI TRỊ CỦA CÁC
CHỦ THỂ THAM GIA THỊ TRƯỜNG
Số tiết thực hiện: 05 tiết (250 phút)
I. Mục đích yêu cầu:
1. Kiến thức:
- Sau khi học xong sinh viên nắm rõ:
+ Lí luận của C.Mác về sản xuất hàng hóa và hàng hóa
+ Bản chất của thị trường và vai trò của các chủ thể tham gia thị trường
- Trang bị cho sinh viên những kiến thức cơ bản:
+ Cung cấp một cách có hệ thống về lý luận giá trị lao động của C.Mác
thơng qua các phạm trù cơ bản về hàng hóa, tiền tệ, quy luật giá trị, lượng giá
trị, tính hai mặt của lao động sản xuất hàng hóa, năng suất lao động…
+ Cung cấp các tri thức rất căn bản về thị trường, cơ chế thị trường,
kinh tế thị trường, và các quy luật cơ bản của thị trường, giúp sinh viên nhận
thức một cách căn bản cơ sở lý luận của các mối quan hệ kinh tế trong nền
kinh tế thị trường.
2. Kỹ năng:
Rèn kỹ năng vận dụng kiến để hình thành tư duy và kỹ năng thực hiện
hành vi kinh tế phù hợp với yêu cầu khách quan của công dân khi tham gia
các hoạt động kinh tế - xã hội nói chung.
3. Thái độ:
- Bổ sung, làm sâu sắc hơn một số khía cạnh lý luận của C.Mác về
hàng hóa, giá trị hàng hóa
- Có các nhận định sơ lược ban đầu về lịch sử kinh tế


- Chủ động, sẵn sàng tâm thế bước vào nền sản xuất hàng hóa trong
tương lai.
II. Kiến thức trọng tâm:
- Khái niệm, điều kiện ra đời của hàng hóa
- Lý luận của C.Mác về hàng hóa


- Thị trường và vai trò của các chủ thể tham gia thị trường
III. Phương pháp giảng dạy
-

Kết hợp giữa các phương pháp trong quá trình giảng dạy: Phương

pháp thuyết giảng, hỏi – đáp; nêu vấn đề, thảo luận nhóm, thuyết trình; giải
bài tập; nghiên cứu tài liệu; lấy ý kiến ghi lên bảng.
IV. Tài liệu và phương tiện dạy học:
1. Giáo trình, tài liệu tham khảo
-

Bộ Giáo dục và Đào tạo, Giáo trình kinh tế chính trị Mác-Lênin

(tài liệu phục vụ tập huấn chuyên ngành tháng 8 năm 2019).
-

Bộ Giáo dục và Đào tạo (2018), Giáo trình Kinh tế chính trị Mác –

Lê nin, Hà Nội.
-

Viện Kinh tế chính trị học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ

Chí Minh (2018), Giáo trình Kinh tế chính trị Mác – Lênin, Nxb Lý luận
Chính trị, Hà Nội.
-

C.Mác – Ph. Ăng ghen: Toàn tập (1994), tập 20, tập 23, Nxb Chính


trị quốc gia, Hà Nội.
-

Giáo trình Kinh tế học chính trị Mác – Lênin, Nhà xuất bản chính

trị quốc gia Hà Nội 1999.
2. Phương tiện dạy học:
Giáo án, hồ sơ giảng dạy, phấn, bảng, máy tính, máy chiếu,...


KẾ HOẠCH BÀI GIẢNG
1. Ổn định lớp học (2 phút):
- Số học sinh vắng
- Nội dung nhắc nhở: trật tự, nghe giảng, xây dựng bài…
- Tạo tâm thế cho học sinh bắt đầu buổi học
2. Kiểm tra bài cũ (3 phút)
- Câu hỏi: Đối tượng nghiên cứu của kinh tế chính trị Mác-Lênin? Các
chức năng của kinh tế chính trị Mác-Lênin?
- Sinh viên trả lời
- Nhận xét câu trả lời của sinh viên và chốt lại kiến thức cũ:
+ Đối tượng nghiên cứu của kinh tế chính trị Mác-Lênin là đi nghiên
cứu quan hệ sản xuất trong mối quan hệ biện chứng với lực lượng sản xuất và
kiến trúc thượng tầng.
+ Các chức năng của kinh tế chính trị Mác-Lênin là chức năng nhận
thức; chức năng thực tiễn; chức năng tư tưởng; chức năng phương pháp luận.
3. Giảng bài mới (245 phút)
- Giới thiệu mục đích, yêu cầu bài giảng mới:
- Bài giảng: “Hàng hóa, thị trường và vai trị của các chủ thể tham
gia thị trường”
+ Trình bày khái niệm, điều kiện ra đời và lý luận của C.Mác về sản

xuấ hàng hóa và hàng hóa
+ Nêu khái niệm thị trường, vai trò của các chủ thể tham gia thị
trường và các quy luật của thị trường điều tiết các mối quan hệ giữa những
người sản xuất và trao đổi, giữu các chủ thể tham gia thị trường


+ Thấy được ý nghĩa môn học khi tham gia các hoạt động kinh tế - xã
hội.
- Giới thiệu khái quát nội dung kết cấu bài giảng:
I. Lý luận của C.Mác về sản xuất hàng hóa và hàng hóa
II. Thị trường và vai trò của các chủ thể tham gia trị trường
- Giới thiệu phương pháp trình bày:
Kết hợp giữa các phương pháp giảng dạy: Phương pháp thuyết giảng,
phương pháp thuyết trình, nêu vấn đề, thảo luận nhóm, hỏi – đáp, , lấy ý kiến
ghi lên bảng.
4. Thực hiện bài giảng:

Bước
lên lớp
Bước 1
Ổn
định
lớp

Nội dung

- Kiểm tra sĩ số lớp
- Nhắc nhở sinh viên nội quy giờ học
- Tạo tâm thế cho sinh viên


Phương Phương
pháp

Thuyết
trình

tiện

Thời
gian

Micro,
bảng
phấn

2 phút


-

Kiểm tra bài cũ:

+ Gọi ngẫu nhiên sinh viên trả lời 2 câu
hỏi:
Bước 2

Câu 1: Đối tượng nghiên cứu của kinh tế

Kiểm


chính trị Mác-Lênin?

tra bài
cũ, và

Câu 2: Các chức năng của kinh tế chính trị Hỏi-đáp bảng
Mác-Lênin?
Thuyết phấn,

giới

→ Giảng viên nhận xét câu trả lời và chốt giảng

máy

thiệu

lại kiến thức:

chiếu

bài mới

Đối tượng nghiên cứu của kinh tế chính
trị Mác-Lênin là đi nghiên cứu quan hệ
sản xuất trong mối quan hệ biện chứng
với lực lượng sản xuất và kiến trúc thượng
tầng.

Micro,

3 phút


Các chức năng của kinh tế chính trị
Mác-Lênin là chức năng nhận thức; chức
năng thực tiễn; chức năng tư tưởng; chức
năng phương pháp luận.
I. Lý luận của C. Mác về sản xuất
hàng hóa và hàng hóa
1. Sản xuất hàng hóa
- GV dẫn dắt:

Thuyết

Micro,

30

giảng;

máy

phút

Như chúng ta đã biết Kinh tế chính trị Nêu vấn chiếu,
bảng
Mác - Lênin nghiên cứu những quan hệ đề;
sản xuất của phương thức sản xuất tư bản
chủ nghĩa, để tìm hiểu về phương thức sản
xuất tư bản chủ nghĩa, thì Mác, Ănghen

cũng như Lê Nin bắt đầu vào đặc trưng
Bước 3

của xã hội tư bản chủ nghĩa, vậy thì đặc

Giảng

trưng của xã hội tư bản chủ nghĩa ấy là gì?

bài mới Đó chính là q trình sản xuất hàng hóa
1.1. Khái niệm sản xuất hàng hóa
Xã hội loài người đã trải qua 4 phương
thức sản xuất nhưng trên thực tế mới xuất
hiện 2 kiểu tổ chức kinh tế là sản xuất tự
cung tự cấp và sản xuất hàng hóa.
- Khái niệm Sản xuất tự cung tự cấp:
+ Là kiểu tổ chức kinh tế mà sản phẩm
tạo ra nhằm thỏa mãn trực tiếp nhu cầu
của người sản xuất. Sản xuất tự cung tự
cấp ra

Hỏi-đáp
Lấy ý
kiến ghi
lên bảng

phấn,
giáo
trình



đời trước sản xuất hàng hóa. Ví dụ: các
hoạt động săn bắn hái lượm,…
- Khái niệm sản xuất hàng hóa
+ Là kiểu tổ chức hoạt động KT mà những
người sản xuất ra sản phẩm nhằm mục
đích trao đổi, mua bán. Đây là bước phát
triển cao của nền sản xuất xã hội
- Phân biệt sản xuất tự cung tự cấp và
sản xuất hàng hóa
+ Để phân biệt sản xuất tự cung tự cấp
và sản xuất hàng hóa ta căn cứ vào mực
đích chính của hoạt động sản xuất. Nếu
nhằm mục đích tiêu dùng cho cá nhân
người sản xuất, và gia đình họ, tức thỏa
mãn như cầu cá nhân thì đó là sản xuất tự
cung tự cấp. Nếu nhằm mục đích trao đổi,
mua bán, tức thỏa mãn nhu cầu xã hội thì
đó là sản xuất hàng hóa.
+ GV cung cấp thêm cho SV các tiêu chí
để so sánh giữa 2 kiểu tổ chức kinh tế này
để về nhà tìm hiểu: thời gian xuất hiện;
phân cơng lao động; trình độ kỹ thuật;
trình độ của lực lượng sản xuất; cách thức
phân phối; tích chất, quy mơ, mơi trường
sản xuất; tính chất của sản phẩm; ngành
sản xuất chính. → SV tham khảo trên
Slide bài giảng.



+ GV đưa ra câu hỏi và gọi SV trả lời:
Sản xuất hàng hóa ra đời sau sản xuất tự
cung tự cấp. Vậy, hiện nay sản xuất hàng
hóa có thay thế hồn tồn sản xuất cung tự
cấp hay khơng?
→GV nhận xét câu trả lời của SV và kết
luận:
SX tự cấp tự túc nó hình thành trước khi
SXHH ra đời và nó cũng đã kéo dài trong
thời kỳ phát triển của xh lồi người, và
thậm chí rằng khi xã hội lồi người đã
phát triển đến giai đoạn hiện nay thì yếu
tố sản xuất tự cấp tự túc nó vẫn cịn tồn tại
xen kẽ trong q trình sản xuất hàng hóa.
Ở một số vùng nông thôn, và đặc biệt là ở
các vùng núi cao thì sản xuất tự cấp tự túc
vẫn cịn được duy trì khá phổ biến. Điều
này do thói quen nhu cầu, một số khác do
hồn cảnh, vị trí địa địa lý chi phối.
1.2. Điều kiện ra đời sản xuất hàng hóa
1.2.1. Phân cơng lao động xã hội
- Khái niệm:
Là sự phân chia lao động xã hội thành
các ngành, nghề, lĩnh vực sản xuất khác
nhau dựa trên cơ sở khả năng hoặc thế
mạnh của từng người trong quá trình sản
xuất. Phân


cơng lao động xã hội tạo ra sự chun

mơn hóa sản xuất.
- GV lưu ý SV phân biệt phân công lao
động xã hội và phân công lao động cá
biệt, và gọi sinh viên lấy ví dụ về Phân
cơng lao động xã hội và Phân công lao
động cá biệt.
- GV phân tích rõ phân cơng lao động
tác động đến sự ra đời của sản xuất hàng
hóa:
Phân cơng lao động xã hội là cơ sở của
sản xuất và trao đổi hàng hóa, vì phân
cơng lao động nên mỗi ngườis ản xuất chỉ
sản xuất một hoặc một vài loại sản phẩm
nhưng do nhu cầu của họ cần nhiều loại
sản phẩm. Do đó để thỏa mãn nhu cầu họ
phải trao đổi sản phảm cho nhau. Phân
cơng lao động xã hội càng phát triển, thì
sản xuất và trao đổi hàng hóa càng mở
rộng, đa dạng hơn.
Bên cạnh đó, phân cơng lao động xã hội
dẫn đến sự chun mơn hóa sản xuất,
năng xuất lao động tăng, sản phẩm làm ra
nhiều hơn, vượt quá nhu cầu của người
sản xuất, làm nảy sinh mong muốn trao
đổiCó sự tách biệt tương đối về mặt kinh
tế giữa người sản xuất
- GV khẳng định:


+ Phân công lao động xã hội chỉ là điều

cần, nhưng chưa đủ cho sự ra đời của sản
xuất hàng hóa, phải có thêm 1 điều kiện
nữa, đó là có sự tách biệt tương đối về mặt
kinh tế giữa những người sản xuất.
- GV phân tích điều kiện có sự tách biệt
tương đối về mặt kinh tế giữa những
người sản xuất:
Sự tách biệt tương đối về kinh tế cho
phép người sản xuất có quyền độc lập
quyết định sản xuất cái gì, sản xúât như
thế nào, sản xuất cho ai. Sự tách biệt
tương đối về mặt kinh tế cho phép người
sản xuất có quyền được sở hữu và chi
phối sản phẩm do mình làm ra .
Điều kiện này xuất hiện khi có chế độ tư
hữu về tư liệu sản xuất hoặc tồn tại nhiều
hình thức sở hữu khác nhau về tư liệu sản
xuất và sản phẩm. Điều kiện này làm cho
những người sản xuất trở thành những chủ
thể sản xuất độc lập, làm cho họ có quyền
chi phối sản phẩm của họ. Người nào
muốn tiêu dùng sản phẩm lao động của
người khác cần phải dùng sản phẩm của
mình để trao đổi.
- GV đặt câu hỏi cho SV:


+ Câu hỏi: Nguyên nhân dẫn đến sự độc
lập về kinh tế giữa những người sản xuất?
→ Sau khi tập hợp được các câu trả lời

của SV, GV nhận xét và đưa ra câu trả
lời:
Có 3 nguyên nhân: Chế độ chiếm hữu tư
nhân về tư liệu sản xuất; Có nhiều hình
thức sở hữu về tư liệu sản xuất; Sự tách
rời giữa quyền sở hữu và quyền sử dụng.
- GV lưu ý thêm với SV:
Nhưng nếu chỉ có tính chất chất tư
nhân của sản xuất mà khơng có điều kiện
phân cơng lao động xã hội cũng khơng thể
có sản xuất hàng hóa. Ví dụ, người nơng
dân là người sở hữu cá thể về tư liệu sản
xuất nên sản xuất của họ mang tính chất
tư nhân. Nhưng họ sản xuất sản phẩm tiêu
dùng thì sản phẩm đó khơng phải là hàng
hóa; hoạt động để sản xuất đó khơng phải
là sản xuất hàng hóa. Vì vậy, phân cơng
lao động xã hội là cơ sở kỹ thuật của sản
xuất hàng hóa và sự tách biệt tương đối về
kinh tế giữa những chủ thể sản xuất, tức là
mặt xã hội của sản xuất, làm cho việc trao
đổi sản phẩm trở thành tất yếu. Chỉ khi
tồn tại đồng thời 2 điều kiện này mới có
sản xuất và trao đổi hàng hóa.


Như vậy, khi xuất hiện 2 điều kiện trên
đã tạo ra mâu thuẫn giữa những người sản
xuất hàng hóa: Một mặt, PCLĐXH làm
cho những người sản xuất phụ thuộc vào

nhau và lao động của họ mang tính chất
xã hội, là 1 bộ phận của lao động xã hội.
Mặt khác sự tách biệt về kinh tế làm cho
những người sản xuất độc lập với nhau,
lao động của họ mang tính tư nhân. Mâu
thuẫn này chỉ có thể được giải quyết bằng
việc trao đổi sản phẩm dưới hình thái
hàng hóa. 2 điều này cũng quy định mâu
thuẫn cơ bản của sản xuất hàng hóa là
mâu thuẫn giữa tính chất tư nhân với tính
chất xã hội của sản xuất hàng hóa.
- GV chốt lại:
Đây là 2 điều kiện cần và đủ của sản
xuất hàng hóa thiếu 1 trong 2 điều kiện
đó thì sẽ khơng có sản xuất hàng hóa và
sản phẩm của lao động khơng mang hình
thái hàng hóa. Phân cơng lao động xã hội
là cơ sở của sản xuất hàng hóa và sự tách
biệt tương đối giữa những người sản xuất
làm cho việc trao đổi sản phẩm dưới hình
thái hàng hóa trở thành tất yếu.
- GV đặt câu hỏi cho SV:


Câu hỏi: Ở Việt Nam, sản xuất hàng hóa
chính thức ra đời và tồn tại khi nào hay
điều kiện ra đời tồn tại SXHH ỏ Việt
Nam?
→ GV gọi SV phát biểu, nhận xét và đưa
ra câu trả lời, lưu ý SV về tìm hiểu kỹ

hơn:
+ SXHH VN chính thức ra đời và tồn tại
sau thời kỳ đổi mới (1986), đánh dấu bởi
Đại hội toàn quốc lần thứ VI.
+ Trước đổi mới, VN áp dụng cơ chế
tập trung quan liêu bao cấp thời kỳ bao
cấp ĐH đại biểu toàn quốc lần thứ 4
khẳng định nền kinh tế dựa vào 2 thành
phần kinh tế cơ bản là quốc doanh (Trong
công và thương nghiệp) và tập thể (trong
nông nghiệp với hợp tác xã cấp cao làm
nịng cốt).
Chính vì nhận thức với điều kiện thứ hai
là sự ra đời của chế độ tư hữu, quan niệm
rằng sản xuất hàng hóa tồn tại gắn liền với
chế độ tư hữu (tức là chỉ tồn tại trong xã
hội có chế độ tư hữu). Việt Nam với mục
đích là xây dựng chế độ cơng hữu, xóa bỏ
chế độ tư hữu và với quan niệm rằng sản
xuất hàng hóa không tồn tại trong chế độ
công hữu hay không tồn tại trong chế độ
xã hội, Việt Nam áp dụng cơ chế tập trung
quan liêu bao cấp, phủ nhân sự tồn tại của


động xã hội nhưng khơng có sự tách
biệt tương đối về mặt kinh tế giữa những
người sản xuất. Các cơ chế chính sách
trong thời bao cấp của Việt Nam khơng
phù hợp với quy luật của sản xuất hàng

hóa, thậm chí đi ngược lại với quy luật
của sản xuất hàng hóa.
+ Dưới áp lực của tình thế khách quan,
nhằm thốt khỏi khủng hoảng kinh tế - xã
hội, tại Đại hội toàn quốc lần thứ VI, Việt
Nam đã quyết định xóa bỏ cơ chế quản lý
cũ, bắt đầu thực hiện phát triển kinh tế
nhiều thành phần theo cơ chế thị trường
định hướng xã hội chủ nghĩa.
Việt Nam tồn tại hệ thống phân công lao
động
do lịch sử để lại với nhiều ngành nghề. Sự
phân công lao động của ngày càng chi tiết
hơn đến từng ngành, từng cơ sở và ở
phạm vi rộng hơn nữa là tồn bộ nền
kinh tế quốc dân; có sự chun mơn hóa
hình thành các vùng kinh tế, các ngành
kinh tế.
.Sự tách biệt về mặt kinh tế giữa những
người sản xuất được thể hiện rất rõ trong
thời kỳ Việt Nam sau đổi mới. Việt Nam
thừa nhận sự xuất hiện của tư hữu. Trong
nền kinh tế đã và đang tồn tại nhiều hình
thức sở hữu khác nhau về tư liệu sản xuất
và sản phẩm lao động: sở hữu nhà nước,


doanh nghiệp thuộc sở hữu nhà nước,
doanh nghiệp tư nhân,…
1.3. Đặc trưng, ưu thế của sản xuất

hàng hóa
- GV nêu các đặc trưng cơ bản của sản
xuất hàng hóa, và yêu cầu SV về tìm hiểu
làm rõ các đặc trưng đó:
+ Sản xuất hàng hóa là sản xuất ra sản
phẩm để trao đổi và mua bán
+ Lao động của người sản xuất hàng hóa
vừa mang tính tư nhân vừa mang tính xã
hội
+ Mục đích của sản xuất hàng hóa là giá
trị, lợi nhuận (lãi) chứ không phải là giá
trị sử dụng. Giá trị sử dụng chỉ là phương
tiện, là điều kiện để có nhiều giá trị hơn.
- Về ưu thế của sản xuất hàng hóa, GV
cho SV suy nghĩa và lấy ý kiến SV ghi lên
bảng.
→ Sau đó GV tổng kết lại các ưu thế nổi
bật của sản xuất hàng hóa:
+ Khai thác hiệu quả lợi thế về tự nhiên,
xã hội, kỹ thuật của từng người, từng cơ
sở, từng vùng từng địa phương.
+ Thúc đẩy lực lượng sản xuất phát triển


+ Kích thích nghiên cứu khoa học và
ứng dụng vào sản xuất qua đó kích thích
sản xuất phát triển
+ Đẩy mạnh q trình xã hội hóa sản
xuất
+ Tạo ra nhiêù hàng hóa đáp ứng nhu

cầu đa dạng cho xã hội
+ Tạo điều kiện cho SXHH lớn ra đời
+ Mở cửa kinh tế, giao lưu kinh tế văn
hóa
- Ngồi ra, sản xuất hàng hóa cũng cịn
tồn tại những mặt trái. Các chủ thể SXHH
chạy theo lợi nhuận nên có thể vi phạm
pháp luật như là sản xuất hàng giả hàng
nhái, hàng kém chất lượng. Rồi là trong
SXHH thì sự phân hóa giàu nghèo ngày
càng tăng, sự bần cùng hóa của những
người lao động, tiềm ẩn những nguy cơ
khủng hoảng kinh tế, sự phá hoại môi
trường sinh thái, và nhiều vấn đề xã hội
khác như lạm phát thất nghiệp,… xuất
hiện.
2. Hàng hóa
2.1. Khái niệm
-

Hàng hóa là sản phẩm của lao động,

có thể thỏa mãn một nhu cầu nào đó của
con người thơng qua trao đổi, mua bán.

Thuyết

Micro;

60


giảng;

Máy

phút

Hỏi-

chiếu;

đáp;

Bảng
phấn,


-

GV đặt câu hỏi và gọi SV trả lời: Giải bài

Câu hỏi: Nước, khơng khí, đất đai trong tự tập;
nhiên có phải là hàng hóa khơng? Vì sao? Làm
→ GV nhận xét câu trả lời của SV và kết
việc
luận: nước và khơng khí, đất đai trong tự
nhóm;
nhiên khơng phải là hàng hóa vì nó khơng
Nêu vấn
phải là sản phẩm do con người tạo ra và

đề;
cũng không phải kết quả của quá trình trao
Thảo
đổi mua bán.
luận
- GV chốt lại:
Để một sản phẩm là hàng hóa thì phải
thỏa mãn đồng thời cả 3 điều kiện:
+ Thứ nhất: Thõa mãn một nhu cầu nào
đó của con người
+ Thứ hai: Là sản phẩm của lao động.
+ Thứ ba: Thông qua trao đổi và mua bán
2.2.

Thuộc tính của hàng hóa

2.2.1. Giá trị sử dụng
-

Là cơng dụng của vật phẩm, có thể

thỏa mãn một nhu cầu nào đó của con
người, nhu cầu đó có thể là nhu cầu vật
chất, tinh thần, nhu cầu tiêu dùng cho sản
xuất hoặc tiêu dùng cá nhân. Ví dụ bút có
giá trị sử dụng để viết, điện thoại để liên
lạc, giải trí…
- Đặc điểm của giá trị sử dụng:

giáo

trình;


+ Thứ nhất: do thuộc tính về tự nhiên của
hàng hóa quyết định và hàng hóa thì có
thể có nhiều giá trị sử dụng. Khi khoa học,
kỹ thuật ngày càng phát triển thì càng
giúp cho con người phát hiện ra nhiều và
phong phú các giá trị sử dụng của nhiều
hàng hóa khác nhau.
+ Thứ hai: Giá trị sử dụng là phạm trù
vĩnh viễn vì nó tồn tại trong mọi phương
thức, mọi kiểu tổ chức sản xuất.
+ Thứ ba: giá trị sử dụng là giá trị sử dụng
nhằm đáp ứng nhu cầu của người mua.,
được thể hiện đầy đủ thông qua q trình
sử dụng, tiêu dùng hàng hóa
+ Thứ tư: Giá trị sử dụng của hàng hóa là
vật mang giá trị trao đổi. Giá trị sử dụng
của hàng hóa là giá trị sử dụng xã hội vì
nó khơng phải là giá trị sử dụng cho người
trực tiếp sản xuất ra nó mà cho người
khác, cho xã hội thông qua trao đổi mua
bán. Giá trị sử dụng là nội dung vật chất
của của cải mà khơng kể hình thức xã hội
của của cải đó.
2.2.2. Giá trị
-

GV đặt ra câu hỏi:


Trong trao đổi hàng hóa, ví dụ người ta
đổi 1kg thóc lấy 2m vải, biết rằng công


dụng hay giá trị sử dụng của thóc và vải là
khác nhau. Vậy tại sao chúng lại có thể
trao đổi cho nhau được, và sao lại được
trao đổi theo tỷ lệ đó?
→ SV trả lời và GV chốt lại:
Các loại hàng hóa dù khác nhau về kết
cấu vật chất, giá trị sử dụng, cơng dụng thì
đều có chung một cơ sở đó là đều là sản
phẩm của lao động. Tất cả các hàng hóa
đều do hao phí lao động xã hội của người
sản xuất tạo ra. Xét về mặt giá trị thì
chúng đồng chất, đều là kết tinh lao động
hao phí để sản xuất ra hàng hóa đó. Cho
nên người sản xuất trao đổi hàng hóa với
nhau thực chất là trao đổi lao động kết
tinh bên trong hàng hóa. Tỷ lệ trao đổi
giữa các hàng hóa thể hiện giá trị trao đổi
giưa xcacs hàng hóa đó.
- Giá trị trao đổi là quan hệ về lượng, là tỷ
lệ theo đó một giá trị sử dụng loại hàng
hóa này được trao đổi với 1 giá trị sử
dụng khác. Còn giá cả là hình thức biểu
hiện ra bên ngồi (biển hiện bằng tiền)
của giá trị, giá trị là nội dung, là cơ sở của
trao đổi.

-

Theo Mác, giá trị của hàng hóa là

lao động của người sản xuất ra hàng hóa
kết tinh trong hàng hóa ấy; hàng hóa có
thể trao đổi với nhau là vì chúng có


chung đó là chúng đều là kết quả của sự
hao phí sức lao động. Tức là hàng hóa có
giá trị.
- Mặt khác, khi đề cập tới hàng hóa,
có nghĩa phải đặt sản phẩm của lao động
đấy trong mối quan hệ giữa người mua,
người bán, trong quan hệ xã hội... Như
vậy, hao phí lao động để sản xuất ra hàng
hóa mang tính xã hội.
- Mác quan niệm đầy đủ hơn: “Giá trị
của hàng hóa là lao động xã hội của
người sản xuất đã hao phí để sản xuất ra
hàng hóa kết tinh trong hàng hóa ấy”
-

Đặc điểm:

+ Giá trị hàng hóa bộc lộ ra bên ngồi
thơng qua giá trị trao đổi.
+ Giá trị là 1 phạm trù lịch sử, nó chỉ tồn
tại trong nền sản xuất hàng hóa.

+ Giá trị hàng hóa biểu hiện mối quan hệ
xã hội, tức là mối quan hệ kinh tế giữa
những người sản xuất hàng hóa
2.2.3. Mối quan hệ giữa 2 thuộc tính
của hàng hóa:
2 thuộc tính của hàng hóa có mối quan
hệ biện chứng, vừa thống nhất vừa mâu
thuẫn với nhau.
- GV đặt ra câu hỏi, yêu cầu SV trả lời:

\



×