TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM TP. HCM
KHOA CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM
ĐỒ ÁN PHÂN TÍCH THỰC PHẨM
XÁC ĐỊNH HÀM LƯỢNG VITAMIN C VÀ ĐỘ AXIT TRONG NƯỚC TRÁI
CÂY ĐÓNG HỘP
TP HỒ CHÍ MINH, 2023
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM TP. HCM
KHOA CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM
ĐỒ ÁN PHÂN TÍCH THỰC PHẨM
XÁC ĐỊNH HÀM LƯỢNG VITAMIN C VÀ ĐỘ AXIT TRONG NƯỚC TRÁI
CÂY ĐÓNG HỘP
TP HỒ CHÍ MINH
BỘ CƠNG THƯƠNG
CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG
NAM
NGHIỆP THỰC PHẨM TP. HỒ
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
CHÍ MINH
KHOA CƠNG NGHỆ THỰC
PHẨM
PHIẾU GIAO NHIỆM VỤ
£ Khóa luận tốt nghiệp
R Đồ án tốt nghiệp
(Phiếu này phải đóng vào trang đầu tiên của báo cáo)
1. Họ và tên sinh viên được giao đề tài (Số lượng sinh viên: 1)
(1)
.MSSV:
Lớp:
2. Tên đề tài : Xác định hàm lượng vitamin C trong nước ép hoa quả đóng hộp
3. Mục tiêu của đề tài:
Xác định hàm lượng vitamin c và axit tổng số trong nước hoa quả đóng hộp, bao
gồm 3 mẫu: nước ép cam, nước ép đào, nước ép táo.
4. Nội dung thực nghiệm chính:
- Tìm hiểu về mẫu nước ép trái cây.
- Quy trình phân tích chỉ tiêu vitamin C và chỉ tiêu axit
- Độ lặp lại
-So sánh hàm lượng các chỉ tiêu so với bao bì và QCVN
Ngày giao đề tài: 06/ 03/2023
Ngày nộp báo cáo: 11/06/2023
Thành phố Hồ Chí Minh Ngày 6 tháng 10 năm
2023
Trưởng khoa
dẫn
Trưởng bộ môn
Giảng viên hướng
BẢN NHẬN XÉT CỦA GiÁO VIÊN HƯỚNG DẪN
Sinh viên:
Nhận xét:
….
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
……………………………
Điểm đánh giá:
….
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
………………………………
BẢN NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN
Sinh viên:
Nhận xét:
….
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
………………………
Điểm đánh giá:
….
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
………………………
LỜI CẢM ƠN
Em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến quý thầy cô Trường Đại Học Công
Nghiệp thực phẩm TP.HCM, đặc biệt là quý thầy cô khoa Công Nghệ Thực
Phẩm của trường đã tạo điều kiện cho em thực hiện đồ án mơn học để có nhiều
kinh nghiệm hơn cho khóa luận tốt nghiệp.
Em cũng xin chân thành gửi lời cảm ơn đến cô Võ Thúy Vi đã nhiệt tình
hướng dẫn và hỗ trợ em hồn thành đồ án mơn học phân tích thực phẩm
Trong q trình thực hiện cũng như báo cáo đồ án khó tránh sai sót, rất mong
quý thầy cô bỏ qua. Đồng thời do đây là lần đầu em thực hiện đồ án nên chưa có
kinh nghệm vì thế khó tránh thiếu sót. Rất mong nhận được góp ý của q Thầy,
Cơ để em có thể học hỏi thêm nhiều kinh nghiệm và sẽ hoàn thành những mơn
học sau một cách hồn thiện hơn.
Em xin chân thành cảm ơn !
TP.HCM, ngày thánh năm
Sinh viên thực hiện
MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN..................................................................................................................4
DANH MỤC BẢNG BIỂU.............................................................................................7
CHƯƠNG I. TỔNG QUAN............................................................................................8
1.1.Tổng quan về mẫu nước trái cây Vfresh:............................................................8
1.2. Các chỉ tiêu trong nước ép trái cây đóng hộp (2)...............................................11
1.3. Đại cương về vitamin C:................................................................................18
1.3.1.Cơng thức cấu tạo(4):................................................................................18
1.3.2. Lý tính(4):.................................................................................................19
1.3.3. Hóa tính(5):..............................................................................................20
1.3.4. Ứng dụng:...............................................................................................20
1.3.5. Một số phương pháp phân tích:..............................................................21
1.4. Đại cương về chỉ số axit:.................................................................................26
1.4.1. Căn cứ pháp lý:.............................................................................................26
1.4.2.Công thức cấu tạo, tính chất hóa lý:...............................................................26
1.4.3.Phương pháp xác định (10).........................................................................28
CHƯƠNG II. THỰC NGHIỆM....................................................................................31
2.1. Địa điểm và phương pháp thực nghiệm:..........................................................31
2.2. Thiết bị, dụng cụ và hóa chât:..........................................................................31
2.3. Nội dung thực nghiệm:....................................................................................32
2.4. Quy trình thực nghiệm:....................................................................................32
2.5. Phương pháp tính tốn kết quả.........................................................................35
CHƯƠNG III. KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN.................................................................37
3.1. Kết quả xác định hàm lượng vitamin C...........................................................37
3.2.1. Kết quả thí nghiệm:................................................................................37
3.2.2. Biểu đồ và nhận xét................................................................................39
Tài liệu tham khảo.........................................................................................................41
DANH MỤC HÌNH ẢNH
Hình 1.1 cơng thức cấu tạo của axit ascorbic..................................................................19
Hình1.2 Định dạng vitamin C.........................................................................................19
Hình 1.3 Axit dehydroascorbic........................................................................................20
Hình 1.4 Định dạng axit citric.........................................................................................27
Hình 1.5 Cơng thức cấu tạo axit citric.............................................................................27
Hình 2.1 Qúa trình đun nóng hồ tinh bột.........................................................................33
DANH MỤC BẢNG BIỂU
Bảng 1.1
Bảng 1.2
Bảng 1.3
Bảng 3.1
Bảng 3.2
Bảng 3.3
Bảng 3.4
Bảng 3.5
Bảng 3.6
Bảng 3.7
Chỉ tiêu kim loại trong đồ uống đóng hộp.......................................................11
Các thơng số chương trình đối với lị vi sóng..................................................12
Chỉ tiêu vi sinh trong đồ uống khơng cồn........................................................15
Kết quả bảng hiệu chỉnh Iod 0,001N...............................................................37
Kết quả mẫu kiểm soát.....................................................................................37
Kết quả xác định hàm lượng vitamin C...........................................................37
kết quả hiệu chỉnh NaOH 0,1 N......................................................................38
kết quả độ axit trong mẫu................................................................................38
bảng so sánh hàm lượng vitamin C trong 3 mẫu..............................................39
bảng so sánh chỉ số axit trong 3 mẫu..............................................................40
CHƯƠNG I. TỔNG QUAN
1.1.Tổng quan về mẫu nước trái cây Vfresh:
Nước trái cây Vfresh là một trong những chi nhánh thương hiệu của Công ty
Vinamilk, đây là công ty được thành lập từ năm 1976. Hiện nay Vinamilk đang là
công ty dinh dưỡng thuộc top đầu Việt Nam và thuộc 40 công ty sữa lớn nhất thế giới
về doanh thu.
Nước trái cây Vfresh đã có mặt trên thị trường được hơn 30 năm với nguồn nguyên
liệu là trái cây như cam, valencia, nho Tây Ban Nha, ổi Ấn Độ,…được áp dụng cơng
nghệ sản xuất hồn tồn khơng có chất bảo quản, giữ được hương vị tự nhiên và chứa
hàm lượng vitamin cao.
Quy trình sản xuất nước ép trái cây: (1)
Sơ đồ quy trình:
Nguyên liệu
Rửa, phân loại
Cắt vỏ, rửa sạch
Ép
Lọc
Phối trộn
Bài khí
Trái cây hư
Cùi, cuốn
Đồng nhất
Thanh trùng
Chiết rót
Đóng hộp
Sản
phẩm
Thuyết minh quy trình:
Quy trình sản xuất nước ép đóng hộp bao gồm các bước chính như sau:
- Bước 1: Lựa chọn ngun liệu.
Mục đích cơng nghệ:
Chuẩn bị: chuẩn hóa nguồn nguyên liệu, chuận bị cho các q trình tiếp theo trong
quy trình
Hồn thiện: giúp nâng cao giá trị của sản phẩm.
Ý nghĩa: tách các nguyên liệu không đáp ứng yêu cầu, đảm bảo chất lượng sản
phẩm
- Bước 2: Rửa sạch trái cây
Mục đích cơng nghệ: loại bỏ các mối nguy ảnh hưởng đến sức khỏe của người
tiêu dùng và tính chất cảm quan của thực phẩm. Kiểm soát chỉ tiêu vi sinh và các thành
phần hóa học của thực phẩm, từ đó kiểm sốt và hạn chế các tác động xấu đến chất
lượng sản phẩm
- Bước 3: tách vỏ
Mục đích cơng nghệ: chuẩn bị
Biến đổi: loại bỏ các phần vỏ ( cùi cuống ) bên ngoại của nguyên liệu
Các yếu tố ảnh hưởng: cấu tạo và thành phần của nguyên liệu.
- Bước 4: ép
Mục đích cơng nghệ: khai thác
Ý nghĩa: đây là q trình thu hồi các thành phần có giá trị bên trong ngun liệu
- Bước 5: lọc
Mục đích cơng nghệ: khai thác, hoàn thiện
Ý nghĩa: tách rieeng các hỗn hợp không đồng nhất bao gồm bã lọc và dịch lọc
hoặc khí lọc
- Bước 6: phối trộn
Mục đích cơng nghệ: chuẩn bị, hồn thiện
Ý nghĩa: đây là q trình giúp cho hai hay nhiều cấu tử phaan bố đồng nhất
trong khối ngun liệu.
- Bước 7: đồng nhất
Mục đích cơng nghệ: chuẩn bị, bảo quản, hoàn thiện
Biến dổi của nguyên liệu: làm giảm kích thước các hạt phân tán trong hệ nhũ
tương hoặc hệ huyền phù
- Bước 8: thanh trùng
Mục đích công nghệ: bảo quản, chế biến
Ý nghĩa: tiêu diệt các vi sinh vật gây bệnh trong thực phẩm và ức chế quá trình
sinh tổng hợp độc tố của chúng.
- Bước 9: đóng hộp
Mục đích cơng nghệ: hồn thiện
Ý nghĩa: đây là q trình hồn thiện tạo cho thành phẩm tính thẩm mỹ
Sau khi hồn tất các bước trên, sản phẩm nước ép đóng hộp sẽ được đưa tới kho
để gia hạn và phân phối tới các cửa hàng, siêu thị, công ty cung cấp dịch vụ ăn uống,
trường học và văn phòng.
1.2. Các chỉ tiêu trong nước ép trái cây đóng hộp (2)
Chỉ tiêu kim loại:
Bảng 1.1 Chỉ tiêu kim loại trong đồ uống đóng hộp
Tên chỉ tiêu
Giới hạn tối đa
Phương pháp thử
Phân loại
chỉ tiêu
1. Chì, mg/l
0,05
TCVN 8126:2009
2. Thiếc (đối với sản phẩm đóng 150
TCVN
hộp tráng thiếc), mg/l
(ISO 17240:2004);
7769:2007 A
TCVN 7788:2007
Quy trình thực hiện(3)
A
Phân hủy
Dùng cân (4.9), cân từ 0,2 g đến 0,5 g mẫu thử dạng khơ, chính xác đến 0,1 mg, cho
vào bình phân hủy (4.4). Nếu dùng mẫu thử dạng ướt thì khối lượng tối đa khơng vượt
q 2 g và hàm lượng chất khô không được vượt quá 0,5 g. Ví dụ: nếu sản phẩm có
hàm lượng nước 50% thì lấy tối đa 1 g (chất khơ bằng 0,5 g). Nếu sản phẩm có hàm
lượng nước 95 % thì lấy 2 g (chất khô nhỏ hơn 0,5 g).
CHÚ Ý: Nếu phân hủy các sản phẩm chứa hàm lượng chất rắn q lớn chưa biết rõ
thì có thể sẽ làm thủng màng an tồn của bình phân hủy.
Thêm 5 ml axit nitric (3.1) và 2 ml hydro peroxit (3.4) vào bình phân hủy. Đậy nắp,
đặt bình vào giá đỡ rồi đưa vào lị vi sóng (4.3) rồi đóng cửa lị. Đặt chương trình của
lị theo các thơng số trong Bảng 1 và bắt đầu phân hủy.
Bảng 1.2 Các thông số chương trình đối với lị vi sóng
Cơng suất
Khoảng thời gian
W
min
1
250
3
2
630
5
3
500
22
4
0
15
Bước
Chương trình vận hành của lị có hiệu lực khi 12 bình được phân hủy đồng thời. Nếu
chỉ có một số bình được phân hủy, thì các bình cịn lại phải được làm đầy với thuốc
thử trắng. Khi dùng một lò vi sóng khác có chương trình khác với các thơng số nêu
trên thì có thể cần phải sử dụng một chương trình thời gian/cơng suất có khác đơi chút.
Lấy các bình phân hủy ra khỏi lị vi sóng (4.3) và để nguội hồn tồn trước khi mở
chúng. Mở bình phân hủy, tráng nắp đậy và thành bình bên trong. Chuyển dung dịch
này sang bình định mức 25 ml (4.5) và pha lỗng đến vạch bằng nước đã loại ion. Sau
đó, chuyển dung dịch sang bình chất dẻo. Xử lý mẫu trắng giống mẫu thử. Đối với mỗi
mẻ cần thực hiện một phép thử trắng.
Pha loãng
Nếu dung dịch thử cần được pha loãng tiếp (do nồng độ kim loại cao) thì pha lỗng
với axit nitric 3 M (3.3), để duy trì cùng một nồng độ axit thấp trước khi xác định kim
loại bằng máy đo quang phổ hấp thụ nguyên tử (4.1).
Nồng độ axit cao sẽ khơng thích hợp về mơi trường và làm suy giảm tín hiệu phân
tích. Giảm nồng độ axit bằng cách pha loãng một nửa dung dịch thử với axit nitric 0,1
M (3.2) và một nửa dung dịch chuẩn với axit nitric 3 M (3.3). Khi đó dung dịch thử và
dung dịch chuẩn sẽ có cùng một nồng độ axit. Nồng độ axit thích hợp rất quan trọng
khi sử dụng đường hiệu chuẩn.
Đo quang phổ hấp thụ nguyên tử
Sử dụng kỹ thuật đo FAAS hoặc kỹ thuật đo GFAAS để xác định hàm lượng kim loại
cần tìm. Nên sử dụng kỹ thuật FAAS khi có thể, vì kỹ thuật này ít bị nhiễu bởi các
chất gây nhiễu hơn so với kỹ thuật GFAAS. Chương trình nhiệt độ hỗn hợp khí, bước
sóng và các thơng số thiết bị khác thích hợp nhất đối với mỗi loại kim loại thì xem sổ
tay được cung cấp cùng thiết bị. Luôn sử dụng hiệu chỉnh nền.
Các phép đo phải nằm trong dải tuyến tính khi sử dụng phương pháp thêm chuẩn.
Đường chuẩn này gồm ít nhất là ba điểm, trong đó có ít nhất 2 điểm chuẩn. Nồng độ
của chất chuẩn cao nhất cần phải gấp 3 lần đến 5 lần nồng độ dung dịch thử. Nồng độ
của chất chuẩn thấp hơn nên ở khoảng một nửa nồng đồ chất chuẩn cao nhất. Phương
pháp thêm chuẩn được đơn giản hóa là sử dụng đường chuẩn phù hợp với chất nền, có
thể áp dụng cho các sản phẩm có cùng chất nền: Dung dịch thử và dung dịch chuẩn
được trộn và được sử dụng để tạo đường bổ sung chuẩn. Đường này được tạo song
song từ gốc tọa độ và được sử dụng như đường chuẩn cho các phép thử và có cùng
một tỷ lệ pha loãng. Như vậy đường chuẩn phù hợp với chất nền và dung dịch thử sẽ
có cùng nồng độ chất nền. Trong các thiết bị hiện đại nhất, chức năng này được cài sẵn
trong phần mềm.
Kỹ thuật FAAS
Nồng độ của kẽm, đồng và sắt thường ở mức thích hợp để xác định bằng FAAS. Khi
sử dụng đường hiệu chuẩn thì các dung dịch chuẩn và dung dịch thử phải có cùng
nồng độ axit.
Vì sắt có thể bị ảnh hưởng nhiều bởi chất nền, do đó nên sử dụng phương pháp thêm
chuẩn hoặc các chuẩn phù hợp với chất nền. Khi cho thấy có nhiễu mạnh thì có thể
thay thế bằng ngọn lửa oxi hóa axetylen nitơ oxit.
Kỹ thuật GFFAS
Kỹ thuật này thường được dùng để xác định chì và cadimi trong thực phẩm. Sử dụng
các cuvet nhiệt phân có đế. Vì phương pháp này tạo ra dải pha lỗng phân tích khá
rộng, nên phương pháp này có thể dùng để xác định đồng.
Nên sử dụng phương pháp thêm chuẩn hoặc các chuẩn phù hợp với chất nền, trừ khi
không cần thiết (nghĩa là khơng có sự khác nhau đáng kể giữa độ dốc của đường hiệu
chuẩn của dung dịch chuẩn làm việc tinh khiết và đường bổ sung chuẩn của mẫu thử).
Khi sử dụng phương pháp thêm chuẩn thì các phép đo phải nằm trong dải tuyến tính.
Đặt chương trình cho bộ lấy mẫu tự động để phân phối một thể tích mà có thể cho độ
hấp thụ càng lớn càng tốt nằm trong dải tuyến tính và tạo ra độ hấp thụ nền không lớn
hơn 0,5 đơn vị. Việc bơm nhiều có thể tăng độ hấp thụ ở nồng độ rất thấp. Đánh giá
mỗi chất nền mới bằng cách dùng đồ thị sử dụng tro hóa và nguyên tử hóa nhằm tối ưu
hóa các thơng số của lị graphit.
Tính và biểu thị kết quả
Tính nồng độ của kim loại trong mẫu thử, C, biểu thị bằng miligam trên kilôgam
(mg/kg), theo công thức (1):
(1)
trong đó:
a là nồng độ trong dung dịch thử, tính bằng miligam trên lit (mg/l);
b là nồng độ trung bình trong dung dịch trắng, tính bằng miligam trên lit (mg/l);
df là hệ số pha lỗng;
m là khối lượng của mẫu thử, tính bằng gam (g).
Nếu giá trị (a - b) thấp hơn giới hạn phát hiện (DL) thì (a-b) được thay bằng DL để
tính giới hạn phát hiện trong mẫu thử.
Nếu dung dịch thử đã được pha lỗng, thì phải tính cả hệ số pha loãng (df).
Nếu phần mẫu thử được làm khơ và tính kết quả dựa trên khối lượng tươi thì nồng độ
của kim loại trong mẫu thử, CFW, biểu thị bằng (mg/kg), tính được theo cơng thức (2):
(2)
trong đó:
C là nồng độ của kim loại trong mẫu thử đã làm khơ, tính bằng miligam trên kilơgam
(mg/kg), tính theo cơng thức (1);
W là hàm lượng nước của phần mẫu thử, tính bằng phần trăm (%), tính theo cơng thức
(3);
(3)
trong đó:
Wf là khối lượng của phần mẫu thử, tính bằng gam (g);
Wd là khối lượng của phần mẫu thử sau khi sấy, tính bằng gam (g).
Khi tiến hành phép thử lặp lại thì lấy kết quả trung bình đến 3 chữ số có nghĩa.
Chỉ tiêu vi sinh
Bảng 1.3 Chỉ tiêu vi sinh trong đồ uống không cồn
Tên chỉ tiêu
Giới hạn tối đa
1. Tổng số vi sinh vật hiếu khí,
Phương pháp thử
TCVN 4884:2005
CFU/ml sản phẩm
100
(ISO 4833:2003)
2. Coliform, CFU/ml
10
TCVN
(ISO
TCVN
Phân loại chỉ tiêu
A
6848:2007
4832:2006)
4882:2007
A
(ISO 4832:2006)
3. E,coli, CFU/ml
Khơng được có
TCVN 7924-1:2008
(ISO 16649-1:2001)
TCVN 7924-2:2008
(ISO 16649-2:2001)
A
TCVN 7924-3:2008
(ISO/TS
16649-
3:2005)
TCVN 6189-2:1996
4.Streptococci faecal, CFU/ml
5.
Pseudomonas
(ISO 7899-2:1984)
Khơng được có
ISO 16266:2006
aeruginosa,
CFU/ml
6.
Khơng được có
Staphylococcus
aureus, Khơng được có
CFU/ml
A
A
TCVN 4830-1:2005
(ISO 6888-1:1999,
With Amd. 1:2003);
TCVN 4830-2:2005
(ISO 6888-2:1999,
A
With Amd. 1:2003);
TCVN 4830-3:2005
(ISO 6888-2: 2003)
7.
Clostridium
pefringens, Khơng được có
TCVN
4991:2005
CFU/ml
(ISO 7937:2004)
8. Tổng số nấm men và nấm 10
TCVN 8275-1:2009
mốc, CFU/ml
(ISO 21527-1:2008)
2) Chỉ tiêu loại A: bắt buộc phải thử nghiệm để đánh giá hợp quy.
Cách tiến hành: (4)
A
A
Phần mẫu thử, huyền phù ban đầu và các dung dịch pha loãng
Xem các phần tương ứng của TCVN 6507 (ISO 6887) và tiêu chuẩn riêng liên quan
đến sản phẩm.
Cấy và ủ
Lấy hai đĩa Petri vô trùng (6.3). Dùng pipet vô trùng (6.4) cho vào mỗi đĩa 1 ml mẫu
thử nếu sản phẩm là chất lỏng hoặc 1 ml huyền phù ban đầu nếu các sản phẩm ở dạng
khác (độ pha lỗng 10-1).
Lấy hai đĩa Petri vơ trùng (6.3) khác. Dùng pipet vô trùng (6.4) cho vào mỗi đĩa 1 ml
dịch pha loãng 10-1 (nếu sản phẩm là chất lỏng) hoặc 1 ml dung dịch pha loãng 102 (nếu các sản phẩm ở dạng khác).
Lặp lại trình tự này với các dịch pha lỗng tiếp theo, sử dụng pipet mới vơ trùng đối
với mỗi dung dịch pha loãng thập phân, nếu cần.
Nếu thích hợp và nếu có thể, chỉ chọn các bước pha lỗng tới hạn (ít nhất hai dung
dịch pha lỗng thập phân liên tiếp) để cấy các đĩa Petri sao cho thu được số đếm từ 15
khuẩn lạc đến 300 khuẩn lạc trên mỗi đĩa petri.
Rót vào mỗi đĩa Petri khoảng từ 12 ml đến 15 ml môi trường thạch đếm đĩa (5.2) ở
44 °C đến 47 °C. Thời gian từ khi chuẩn bị xong huyền phù ban đầu (hoặc dung dịch
pha loãng 10-1 nếu sản phẩm là chất lỏng) đến khi rót mơi trường (5.2) vào các đĩa
khơng được vượt q 45 phút.
Trộn cẩn thận dịch cấy với môi trường bằng cách xoay đĩa Petri và để cho hỗn hợp
đông đặc lại bằng cách đặt các đĩa Petri trên bề mặt nằm ngang, mát.
Sau khi đơng đặc hồn tồn và chỉ khi nào nghi ngờ sản phẩm cần kiểm tra có chứa
các vi sinh vật mà khuẩn lạc của chúng có thể mọc lan trên khắp bề mặt của mơi
trường, thì rót khoảng 4 ml mơi trường phủ (5.3) ở 44 °C đến 47 °C lên bề mặt môi
trường đã cấy mẫu. Để cho đông đặc như mô tả ở trên.
Lật ngược các đĩa đã cấy mẫu và đặt vào tủ ấm (6.2) ở 30 °C ± 1 °C trong 72 h ± 3 h.
Không xếp chồng cao quá sáu đĩa. Các chồng đĩa cần được tách khỏi nhau và cách xa
thành và nóc tủ.
Đếm khuẩn lạc
Sau giai đoạn ủ qui định (9.2.8), đếm các khuẩn lạc trên các đĩa (10.1) sử dụng dụng
cụ đếm khuẩn lạc (6.6), nếu cần. Kiểm tra các đĩa dưới ánh sáng dịu. Điều quan trọng
là các khuẩn lạc chính phải được đếm và tránh đếm nhầm với các hạt khơng hịa tan
hoặc chất kết tủa trên đĩa. Kiểm tra cẩn thận các khuẩn lạc nghi ngờ, khi cần nên dùng
kính lúp có độ khuyếch đại lớn hơn để phân biệt các khuẩn lạc với tạp chất lạ.
Các khuẩn lạc mọc lan rộng được coi là các khuẩn lạc đơn lẻ. Nếu ít hợp một phần
tư đĩa mọc dày lan rộng, thì đếm các khuẩn lạc trên phần đĩa cịn lại và tính số tương
ứng cho cả đĩa. Nếu quá một phần tư đĩa bị mọc dầy lan rộng thì loại bỏ đĩa và khơng
đếm.
Biểu thị kết quả
Phương pháp tính
Xem phần sửa đổi 1 của ISO 7218 : 1996.
1.3. Đại cương về vitamin C:
1.3.1.Công thức cấu tạo(4):
CTHH: C6H8O6
Vitamin C hay cịn được biết với tên hóa học như là axit L- ascorbic;2,3-điehydroL-threo-hexono-1,4-lacton; 3-keto-L-gulofuranolaction, có phổ biến trong cơ thể động
thực vật.