Tải bản đầy đủ (.pdf) (98 trang)

một số trường hợp trẻ em trong công tác xã hội cá nhân

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (254.02 KB, 98 trang )

1
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐẠI HỌC MỞ BÁN CÔNG TP. HỒ CHÍ MINH
KHOA PHỤ NỮ HỌC
MỘT SỐ TRƯỜNG HP TRẺ EM
TRONG CÔNG TÁC XÃ HỘI
CÁ NHÂN
Nguyễn Thò Thu Hà
Phạm Thò Mến
Nguyễn Thò Kim Phụng
Đặng Thò Ngọc Anh
Nguyễn Thò Bích Vân
Lê Văn Hoàng
và một số sinh viên thực tập
Hiệu đính : Th.s. Nguyễn Ngọc Lâm
Năm 2001
2
LỜI MỞ ĐẦU
Quyển sách này được hình thành trong khuôn khổ phát
triển tư liệu, sách giáo khoa để các giảng viên sử dụng
trong giảng dạy chuyên ngành công tác xã hội, để các
sinh viên tham khảo khi làm bài tập cũng có một số dữ
kiện hỗ trợ cho công tác thực tập tại các cơ sở và để các
độc giả quan tâm về công tác xã hội, nhất là các vấn đề trẻ
em trong một số lãnh vực của cuộc sống.
Những trường hợp trẻ em được nêu trong quyển sách được
ghi nhận qua các đợt thực tập của sinh viên tại các cơ sở
xã hội, tại cộng đồng, qua tiến trình giải quyết vấn đề của
một số nhân viên xã hội đang làm việc tại các dự án như
dự án công tác xã hội tại trường học, dự án phòng ngừa trẻ
làm trái pháp luật tại cộng đồng… Có những trường hợp


còn đang trong tiến trình theo dõi, tìm hiểu, hỗ trợ, nhưng
cũng có trường hợp đã được giải quyết và trẻ đã được hội
nhập trở lại cuộc sống bình thường.
KHOA PHỤ NỮ HỌC
3
TRƯỜNG HP 1 : EM P.T.P.K.
I.VỀ BẢN THÂN:
P.T.P.K. 15 tuổi, cư ngụ tại phường 1 - Thò xã Sa-Đéc – Đồng Tháp.
Học lớp 7 phổ thông cơ sơ, em là con thứ ba của bà T.T. và ông Q.L
Em được gia đình gửi đến trung tâm dạy nghề phụ nữ.
P.T.P.K. là một cô gái với dáng vẻ cao lớn, khoẻ khoắn, nước da bánh
mật và rất xinh đẹp. Em có sự phát triển hơn các trẻ bình thường khác.
Theo nhận xét của cô quản sinh của trung tâm thì P.T.P.K. rất hay
nghòch ngầm. Hồi đầu mới vào trung tâm P.T.P.K thường hay nói tục ,
rủ rê bạn bè trốn đi chơi không xin phép. P.T.P.K đóng vai trò như một
thủ lónh (ngầm) trong các cuộc chơi.
Trước đây, P.T.P.K cũng đã quậy phá “ ghê gớm” khi em còn ở nhà.
Em bỏ học, lầy đồ của gia đình đi cầm bán rồi lấy tiền bao bạn bè đi
chơi. Em đã có quan hệ với bạn trai. Hiện tại, em vẫn muốn duy trì
mối quan hệ này với chàng thanh niên nọ ( có lúc em trốn đi chơi cùng
anh ta). Nên để quản lý được P.T.P.K, các cô cũng phải khá vất vả.
2. GIA ĐÌNH :
Cha mẹ P.T.P.K sống với nhau có hôn thú. Quan hệ trong gia
đình có nhiều phức tạp. Riêng ông bố thì quá nghiêm khắc, không gần
gũi hỏi han con cái. Bà mẹ thì lo cho các con rất tích cực. Nhưng tình
cảm dành cho con cái bò thiên lệch gây nên sự tổn thương trong lòng
con cái ( cụ thể là P.T.P.K ). Mẹ P.T.P.K cũng rất thương P.T.P.K.
Nhưng cách răn dạy con của bà không được phù hợp cho lắm. Bà
thường kể tật xấu của P.T.P.K trước mặt mọi người. Bà không tin
tưởng P.T.P.K ( nói rằng không nên nghe lời P.T.P.K, dễ bò nó dụ lắm)

và bản tính của bà có vẻ rất thiếu tự tin. Mỗi lần đưa P.T.P.K về nhà là
bà nơm nớp lo sợ một điều gì đó……
Gia đình này gồm bốn người con. Nhưng hiện tại hai đứa con
gái lớn ( chò của P.T.P.K ) đã đònh cư ở nước ngoài với ngoại. Nhà chỉ
còn bốn người và mợ út. Căn nhà của họ khang trang, đầy đủ tiện nghi,
4
có dàn máy vi tính để cho thuê. Bố mẹ P.T.P.K còn làm thêm nghề in
lụa, thu nhập tương đối ổn đònh. Trước đây, họ sống khá vất vả khi còn
ở bên nội. Nhưng từ khi ở bên ngoại cùng với sự trợ giúp của ông cậu (
tiền xây nhà, vồn làm ăn ) gia đình đã sung túc hơn.
3.MÔI TRƯỜNG SỐNG :
Môi trường sống của P.T.P.K tương đối lành mạnh trong xóm
giềng và hiện tại ở trong trung tâm. Các ngôi nhà hàng xóm đều rất
kiên cố, chủ yếu là cán bộ công nhân viên. Ngõ xóm thoáng rộng có
thể chơi đùa thoải mái.
Hồi còn đi học do thích đua đòi chơi bời, em đã chơi với bạn
xấu rồi bò rủ rê làm những việc xấu. Chán học, em bỏ học.
Bây giờ được sống trong môi trường lành mạnh của trung tâm
dạy nghề, P.T.P.K đã học và biết thêm nhiều điều, bớt nói tục hơn
trước. Em hoà đồng với các học viên khác . Tuy nhiên, nhiều lúc em
hay muốn được người khác quan tâm, hay để ý đến bạn khác giới, ăn
mặc chải chuốt hơn các bạn cùng lứa khác.
Điều đáng chú ý là hai người chò của P.T.P.K rất quan tâm đến
em. Họ có tác động tích cực đến em và em rất coi trọng tình cảm này
và muốn noi theo gương hai chò.
4. XÁC ĐỊNH VẤN ĐỀ:
P.T.P.K cảm thấy bò cha mẹ đối xử không công bằng như các
chò. Em luôn thấy cha mẹ không thương yêu mình. Em muốn thu
hút sự quan tâm của họ bằng cách bỏ học, chơi bời, quậy phá …
Em cảm thấy thiếu tình thương, muốn khẳng đònh mình nên đã

sớm có quan hệ trai gái, không nghe lời cha mẹ.
5.CÁC MỤC TIÊU GIÚP ĐỢ :
1. Đối với P.T.P.K :
5
1. Giúp em có cái nhìn tích cực về mình
2. Giúp em gắn bó và quan hệ tốt với bố mẹ và gia đình.
3. Giúp em tự bộc lộ mình bằng những hành vi tích cực.
4. Giúp em bỏ các thói quen xấu.( nói tục, không lễ phép…)
5. Giúp em hoà đồng hơn với bạn bè. Khuyến khích em tham
gia trong những nhóm bạn tốt. Dứt bỏ các mối quan hệ xấu,
không bình thường…
6. Khơi gợi trong P.T.P.K động lực học tập.
1. Đối với gia đình :
1. Giúp mẹ em có cách dạy con phù hợp , tự tin hơn.
2. Khuyến khích họ quan tâm đến con cái một cách tình cảm
và công bằng nhất.
3. Chấp nhận và tôn trọng con cái nhưng nên có những hành
động thiết thực nhất giúp con cái tiến bộ và trưởng thành
hơn.
6. KẾ HOẠCH GIÚP ĐỢ:
1. Nhân viên xã hội đóng vai trò của một người hiểu biết và
chấp nhận thực tế con người của em.
2. Tổ chức sinh hoạt nhóm tạo ra những mối tương tác giúp em
có môi quan hệ tích cực với người khác.
3. Tác động vào bạn bè xung quanh giúp em phát triển và có
cảm nhận thuộc về một tập thể và được yêu thương
4. Tạo cơ hội để em bày tỏ suy nghó của mình về gia đình, bạn
bè trong những buổi làm việc riêng với nhân viên xã hội.
5. Giúp em khắc phục cá tính xấu của mình bằng nhiều hoạt
động khác nhau trong một nhóm phát triển tốt.

6. Làm việc sát với gia đình để cải tiến các mối quan hệ trong
gia đình.
TRƯỜNG HP 2 : EM U.H.
6
I.LÝ DO CAN THIỆP :
Hoàn cảnh của U.H. hiện tại không có gì là trầm trọng lắm,
nhưng trong quá khứ và tương lai thì liệu rằng những yếu tố tác động
có thể giúp cho U.H. phát triển quân bình và tốt đẹp không ? Đó chính
là điều cần thiết phải có những cách can thiệp kòp thời giúp cho em có
“sức đề kháng” tốt để em có thể đứng vững trong “ môi trường” thiếu
ổn đònh mà em đang sống.
II SƠ NÉT VỀ CÁ NHÂN VÀ GIA ĐÌNH:
1. Cá nhân:
U.H. 16 tuổi, sinh tại TP. HCM, là người con thứ 3 trong gia
đình có 4 người con ( cha trước ). Em có nước da ngăm đen, người nhỏ
gầy thấp bé, cặp mắt sáng, nét mặt buồn.Tính tình của em thật thà,
đơn sơ, hiền lành chân chất, ít nói, ít cười, không hoạt bát, hay chơi
một mình. Khi còn nhỏ, em thường thích ăn những loại cá khô, hay
mực khô còn sống và thích ăn những đồ khô, do đó mà người nhà hay
gọi em là “heo mọi”.
Hiện nay em đang theo học lớp hai tại Nhà Mở và em cũng
theo học lớp võ thuật vào các buổi tối ngày chẵn trong tuần.
2. Gia đình:
Ba U.H. là con thứ 10 trong gia đình có 12 người con, và phía
nội của em có gốc là người Campuchia, và má của em là người n Độ.
Ba má em lấy nhau và cũng như những người con khác trong gia đình
khi lấy vợ là về sống chung với bà nội trong một căn nhà dài.
Hiện nay U.H. đang sống với ba ruột trong một cái rạp được
che thành cái chòi bên hông nhà bà nội. Trong nhà bà nội hiện nay
còn lại Bác Cả và chú t chưa lập gia đình, ăn ở chung với bà nội do

bà nội đi bán trái cây nuôi. Và gia đình Bác Chín gồm 3 người con
cũng ở chung trong nhà bà nội.
7
Ba mẹ U.H. ly dò cách đây khoảng 4 năm, vì tính khí ba của
em rất nóng nảy, thường đánh đập mẹ em thậm tệ và thường xuyên
say xỉn … nên bà không chòu nổi đã bỏ nhà ra đi theo một người khác
và sinh ra một cháu bé gái. Phần ba của em, hiện giờ ông rất hận vợ
và tuyệt đối không cho em nhắc tới tên mẹ, vì vậy em chằng biết mẹ
em tên gì và các anh chò em tên gì. Trước đây, hai người thay phiên
nhau đem U.H. về nhà nuôi, mỗi người có nhiệm vụ nuôi em một năm,
nhưng hai năm gần đây bố dượng không chấp nhận và thường xuyên
đánh đập em, nên em về ở hẳn với ba ruột. Hiện nay, ông cũng không
bỏ được tật uống rượu, có khi ông làm được đồng nào, rủ bạn uống hết,
có khi theo bạn cả tuần mới về, ông chán đời nên chẳng cố gắng, làm
ngày nào ăn ngày đó. Vì thế trong “ngôi nhà” của ông chỉ có cái sạp
để ngủ, và một cái bếp dầu (mới mua) , còn nồi nêu … đều mượn của
gia đình Bác Chín.
Các anh chò của U.H. về ở với ngoại ở Long Thành, phụ giúp
công việc cho ông bà rồi đi học. Đã hơn hai năm nay, ba của U.H.
không đến thăm các con, vì ông nói: đến thăm tụi nó mà chẳng có gì
cho nó thấy ngại quá, mà có cho tụi nó cũng trả lại.
Bà nội, cho tới bây giờ bà vẫn luôn bênh vực cho má của
U.H., bà không thích tích khí của ba em và thường xuyên chửi mắng, vì
thế nhiều lần hai cha con bỏ nhà ra đi. Những lúc như vậy, ba em
thường gửi em trong nhóm bụi đời, còn ông thì đi đạp xích lô, và khi bà
nội biết như thế tìm cách năn nỉ, đưa hai cha con trở về ……
Chú t cũng có tính khí giống như ba của U.H. cũng thường
xuyên say xỉn về nhà la mắng, chửi bới. Bác Cả thì không say xỉn
nhưng lại cụt tay nên chẳng làm việc gì chỉ ở nhà, và bà phải nuôi.
Gia đình Bác Chín, con cái tương đối lớn và ổn đònh, hai bác

cũng thương cho hoàn cảnh của U.H., nên cũng lo cho cháu mỗi khi ba
em vắng nhà. Thế nhưng nhiều khi về nhà thì chẳng có nơi nào để
chơi, để học … nên ngoài những giờ học ở Nhà Mở, em thường đi lang
thang khắp nơi … làm cho con người em vốn dó đã đen càng thêm rám
nắng.
8
III. NHỮNG YẾU TỐ TÍCH CỰC - TIÊU CỰC TÁC ĐỘNG :
1.Những yếu tố tích cực :
+ Cá nhân:
Tính thật tha,ø chăm chỉ, ngoan hiền, biết giúp đỡ bạn bè.
Không tò mò, táy máy những đồ vật của người khác …
+ Gia đình:
Dù tính khí nóng nảy, hay say xỉn, không biết kềm chế tự
chủ … nhưng dường như ba của U.H. vẫn còn tình thương đối với vợ,
các con… nên hiện nay dù có một người phụ nữ gần nhà rất thương ông
nhưng ông vẫn không chòu lấy vợ khác ( hay là ông sợ phải thêm một
lần đổ vở nữa chăng ?).
Đối với gia đình Bác Chín, cả hai bác và các anh chò em
họ, đều có sự yêu thương U.H., cảm thông cho hoàn cảnh của em.
Bà nội tuy có những phản ứng khó chòu, hay la mắng ba
em nhưng bà vẫn thương và lo lắng cho cháu.
Mẹ của em, vì hoàn cảnh như thế nên đành để con phải
chòu như vậy, thật sự bà rất thương Hùng.
+ Cộng đồng:
Hàng xóm gần nhà, cảm thấy được điều kiện sống của hai
cha con nên đôi khi họ có giúp đỡ, được mua hàng ghi nợ, hoặc cho
vay mượn chút đỉnh.
Chính quyền đòa phương, dù không triệt để giúp đỡ, nhưng
vẫn tìm cách nâng đỡ động viên ……
Nhà Mở là nơi có thể nói là” mái ấm” thứ hai của em,

ngoài thời gian đi chơi thì em luôn có mặt tại nhà Mở.
2.Yếu tố tiêu cực:
+ Cá nhân:
i. Ngoại hình : Người nhỏ, nước da ngăm đen, tóc tai bù xù khét
nắng, quần áo bẩn thiểu, không chòu tắm rửa …
9
ii. Tính tình : Nhút nhát, không linh hoạt, chậm chạp, ít nói ít
cười …
iii. Giao lưu : Do tình hình như thế, nên thường thì U.H. ít chơi
với ai trong nhóm và dường như các bạn cũng không chơi với
em nhiều lắm …
+ Gia đình:
i. Môi trường sống: Không mấy thuận lợi vì cả một đại gia đình
sống chung trong một căn nhà tương đối nhỏ, gồm nhiều thế
hệ khác nhau: bà, bác, chú, thím, chò họ. Có những người đã
lập gia đình nhưng cũng có người còn độc thân (Bác Cả, chú
t ).
i. Kinh tế: Kinh tế gia đình thuộc loại nghèo, thu nhập thấp không
ổn đònh. Bà chỉ buôn bán trái cây nhưng phải nuôi Bác Cả và
chú t. Bác Chín và ba U.H. thì đạp xích lô có ngày có ngày
không. Thím Chín thì không có việc làm nên ở nhà.
ii. Quan niệm sống: “ Làm ngày nào xào ngày đó”, nên chẳng cố
gắng, chẳng lo dành dụm. Nhất là ba của Hùng, đi đạp xích lô
kiếm đủ tiền cho một ngày thì trở về, không cố gắng thêm.
Mặt khác, do nhận thức không cao, nên phần nào họ không có
khả năng để suy nghó những chuyện to tát hơn, vì thế họ cứ
sống trong vòng luẩn quẩn của sự nghèo đói…
i._ Cộng đồng:
1. Môi trường sống: Khá chật chội, dân cư đông, có nhiều
thành phần di cư từ các nơi khác. Chính vì thế ở đây là một

trong những khu vực xảy ra hiện tượng xâm chiếm lồng lề
đường khá nhiều. Các con đường thường thì khá nhỏ, cong
quẹo, gấp khúc, và khá dốc.
2. Khu vực vui chơi, giải trí: Đây là một trong những nơi không
có mặt bằng rộng, nên không có nhiều tụ điểm sân chơi cho
cộng đồng. Các tụ điểm giải trí như karaoke, trò chơi điện
tử … cũng rất ít.
10
3. Các ban ngành đoàn thể, cũng còn hạn chế rất nhiều về
mặt tài chánh cũng như nhân sự, kiến thức chuyên môn.
Như vậy qua sơ nét mô tả về cá nhân, cộng đồng cũng như
những thuận lợi, khó khăn từ những yếu tố bên ngoài lẫn bên trong để
có một cái nhìn bao quát và toàn diện để từ đó nhận ra đâu là vấn đề
của thân chủ.
IV. XÁC ĐỊNH VẤN ĐỀ:
Đây là vấn đề mang tính thời sự mà hiện nay nhiều trẻ em khác
cũng chòu đồng số phận như em U.H Những khó khăn, vấn đề của
cá nhân không chỉ là yếu tố của chính bản thân em mà phần lớn do bò
ảnh hưởng của môi trường gia đình, môi trường xã hội tác động nên
hình thành tính cách con người ( cụ thể là U.H.) . Vì thế vấn đề giải
quyết ở đây không chỉ là cung cấp, giúp đỡ cho cá nhân, mà cần xem
xét đánh giá vấn đề dưới nhiều khía cạnh và gốc độ khác nhau để có
cái nhìn tổng quát, chính xác hơn, từ đó có những biện pháp can thiệp
cho phù hợp và có hiệu quả.
V. CÁC MỤC TIÊU GIÚP ĐỢ:
1.Đối với U.H.
Giúp em cũng cố, phát huy ý thức ham học, thật thà, thương yêu bạn
bè, biết giúp đỡ bạn khi cần.
Có cái nhìn tích cực về mình và phải biết tự chăm lo cho bản thân
mình.

Có ý chí vươn lên.
Sống hoà đồng cởi mở với bạn bè …
Biết yêu thương bà, và yêu thương nâng đỡ ba, cũng như ý thức tình
hiếu thảo đối với mẹ.
Siêng năng đến Nhà Mở hơn, dễ tham gia vào các chương trình, các
sinh hoạt ở đây, để không có giờ đi lang thang vô ích.
1. Đối với gia đình:
11
Với ba của U.H.:
Giúp ba ổn đònh về mặt tâm lý lẫn tình cảm – kinh tế.
Ý chí vươn lên, tránh tư tưởng buông xuôi bất mãn …
Khơi dậy ý thức trách nhiệm đối với con cái.
Nâng đỡ, động viên, hướng dẫn những tác hại của rượu để bỏ
dần.
Hướng dẫn để có kế hoạch làm việc.
Gia đình bà nội và hai bác:
Tạo tinh thần liên đối yêu thương ân cần đối với cha con U.H.
Nâng đỡ dạy bảo cháu U.H., cũng như tập U.H. biết làm những việc
nhỏ như: phụ dọn hàng, quét nhà, nấu cơm……
Nên cho U.H. cùng các con của bác Chín có những sinh hoạt chung.
Đối với mẹ và các anh chi em của U.H.:
Ý thức tình mẫu tử cũng như tinh thần trách nhiệm đối với con cái.
Quan tâm đến cuộc sống của các con, nhất là đối với U.H
Tạo cơ hội để các anh chò em U.H. gặp nhau nhiều hơn.
C. KẾ HOẠCH GIÚP ĐỢ:
Thực tế trước mắt đối với U.H. không thấy có vấn đề gì nguy
hại hay cấp bách lắm. Thế nhưng sống trong môi trường không mấy
thuận lợi như thế, liệu rằng U.H. có đủ sức “đề kháng” để vượt qua,
sống như một con người tốt được không ???. Vì thế thiết nghó để ngăn
ngừa, phòng trước cần có những kế hoạch hành động cụ thể:

1. Nhân viên xã hội sẽ là cầu nối giữa gia đình thân chủ với các
nguồn tài nguyên cộng đồng đòa phương, liên lạc với các
đoàn thể ban ngành các cấp thăm hỏi động viên, an ủi ba của
Hùng để tạo thêm sự tin tưởng, nâng đỡ.
12
2. Giúp ổn đònh sữa chữa túp liều để U.H. có nơi chốn ổn đònh
để học hành không đi lang thang ngoài đường và ba của U.H.,
cũng có chỗ để nghó ngơi khi đi làm về, và có lẽ như thế, ông
không bỏ nhà đi theo bạn bè, bỏ bê U.H
3. Cán bộ Nhà mở cũng nên tìm cách liên hệ mẹ của U.H. để
giúp bà nhận thức rằng cần phải quan tâm nhiều tới con cái,
nhất là đối với U.H. trong giai đọan này…
4. Tìm nguồn vật chất hỗ trợ tam thời như: quần áo, giầy dép
sách vỡ …
5. Để giúp U.H. không đi lang thang đây đó, có lẽ nên cho em
thường xuyên đến sinh hoạt tại Nhà mở hơn.
6. Tác động trong nhóm văn hoá và nhóm vũ để các em biết
đoàn kết và yêu thương nhau, không phân biệt để tránh sự
mặc cảm nơi em…
TRƯỜNG HP 3 : EM L.T.H.
Họ và tên : L.T.H., 12 tuổi
Trình độ văn hoá: Lớp 2
Đòa chỉ : Tónh Đồng Tháp.
1.Hoàn cảnh gia đình :
Là con gái thứ hai trong gia đình . Cha mất sớm, mẹ lấy chồng
khác, có một em gái sinh đôi là D., hai chò em sống với bà ngoại đồng
thời giữ con của Dì Sáu vì Dì Sáu bận đi làm ăn xa. Nhà em rất nghèo
bò thiếu nợ người ta, không có tiền trả nợ nên mẹ bảo em theo Dì Sáu
sang Campuchia để lấy tiền trả nợ. Không ngờ qua Campuchia, Dì Sáu
bán em cho nhà chứa với giá là 400 USD. Ở đây được một tháng, em

được ông Mỹ đến giải vây cùng với sáu em người Việt khác, ông đó
đem em về ở một nơi tập trung. Ở đây em được chăm sóc rất chu đáo
và đầy thương yêu của Dì Hac-len ( là người mà ông Mỹ mướn để
13
sống và dạy em), em rất thương Dì này, ở đây được một năm, em
được đưa về Việt Nam và được gởi vào Trung Tâm giáo dục và dạy
nghề thanh thiếu niên thành phố Hồ Chí Minh.
Cha của L.T.H. là ông L.V.Đ. ( đã mất )
Mẹ là N. T.T., 37 tuổi ( buôn bán )
Cha kế là N.V.H.
Có một em gái tên là D. cũng cùng hoàn cảnh như L.T.H.
2.Vấn đề của thân chủ:
Bò khủng hoảng về tâm lý, đang hận mẹ, bò hụt hẵng.
3.Phân tích vấn đề:
Qua trao đổi với em, em cho biết sự việc : Mẹ bán em sang
Campuchia, nên hiện em rất hận và buồn mẹ, em cứ nghó mẹ không
thương em nên mới làm như vậy, em nghó là mẹ sẽ bán em một lần
nữa nên em rất sợ vì thế hiện nay em vẫn còn sợ và nhất là em rời
khỏi bàn tay săn sóc của Dì Hac- len nên em bò hụt hẵng. Nhưng qua
vài lần tiếp xúc thì L.T.H. là một đưa bé rất dễ thương, em rất thích và
chăm học chữ cũng như học nghề, em không có dấu hiệu gì chán nản,
vì thế cần giúp em ổn đònh về mặt tâm lý và hướng nghề cho em.
4. Nhân diện vấn đề:
L.T.H. đang còn buồn mẹ.
L.T.H. rất tự tin vào tương lai và khả năng của mình.
L.T.H. cần một môi trường sống ổn đònh để phát triển ( có thể ở
với ngoại ). Giải quyết vấn đề cần kết hợp vơiù đứa em gái tên
là D.
5. Kế hoạch:
14

Giúp em hiểu và thông cảm với Mẹ để em không còn buồn hận mẹ
nữa, để có thể về với mẹ.
Giúp em đònh nghề nào phù hợp với thôn quê và khả năng của em
đồng thời giúp em học chữ.
Giúp mẹ em và người cha kế nhận thức về trách nhiệm với con của
mình, có quan tâm nhiều hơn.
Tìm hiểu khả năng của bà ngoại của em để có hướng hỗ trợ, tạo điều
kiện cho hai chò em có thể sống ổn đònh với ngoại.
TRƯỜNG HP 4 : EM C.T.N.P.
Họ và tên: C.T.N.P., 16 tuổi
Nơi sinh : Đồng Nai
Đòa chỉ hiện nay : Tân Thuận Đông
15
Nghề nghiệp hiện nay : Nội trợ
Trình độ văn hoá : Lớp 6
Hoàn cảnh gia đình:
P. là một cô gái 16 tuổi, với mẹ là bà L., cha ghẻ là ông S., hai
anh M. và N và hai em cùng mẹ khác cha, ở Tân Thuận Đông. Hiện
giờ P. đang học may ở Mái ấm H.H. buổi chiều, buổi sáng đi rửa chén
mướn cho quán hủ tiếu, cá tính ngang tàng thích đi chơi, hơi khép kín.
P. rất thương mẹ, ghét người dượng và cha ruột, bởi vì cha ruột không
có trách nhiệm với anh em P., còn Dượng thì nghiêm khắc khó tính và
đam mê tình dục.
Một hôm ông muốn lạm dụng tình dục với P. ở nhà tắm, P. mới
cởi quần áo ra thì ông xăm xăm tới, P. vội vàng mặc quần áo vào.
Hôm sau ông cũng tiếp tục nữa, P. rất sợ và không dám nói với mẹ, vì
sợ mẹ buồn, nỗi buồn, nỗi sợ lẫn lộn, không biết suy nghó như thế nào,
ở lại hay ra đi, đang đứng giữa ngã ba đường, tình cờ bồ của P. đi tới,
Phượng thổ lộ cho bồ hay vì một mình không dám quyết đònh, mà bồ
của P. tên là K. nổi tiếng về cướp giật ở C.H. từng ra tù vào khám

không sợ ai, trong lúc này K. cũng đang bò công an lùng bắt cho nên
hai người quyết đònh bỏ nhà ra đi, đến một nơi xa đó là miền Long
Khánh lang thang ở ngoài đường ba ngày và sau đó kiếm được nhà cha
ruột của P., hai đứa xin tá túc cho qua ngày. Khoảng một tháng sau, ở
nhà mẹ P. lo không biết bây giờ P. đang ở đâu, vì đã nhờ công an tìm
kiếm dùm ở những xã gần đấy mà không có, bà mới xực nhớ không
biết P. có lên cha ruột ở Long Khánh không, bà mới vội vàng gọi điện
thoại cho cha của P. thì quả thật hai anh chò đang ở đó, trong lòng bà
cũng an tâm, nhưng bà rất là tức vì tại sao nó đi theo thằng cướp giật,
bà xui cha nó đuổi về,vì ở dưới này công an đang có lệnh truy nã
Khanh, cho nên ông đuổi hai đứa luôn
Khi trở về K. dẫn P. về nhà K. ở khu M.L., mẹ K. cũng chấp
nhận cho P. ở trong nhà, miễn là hai đứa đi làm có tiền đưa về cho bà,
16
bà không cần biết đồng tiền đó phát xuất ở đâu. Sau hai tháng thì
nghe tin K. bò bắt về tội cướp giật ở đường cao tốc, và bò giam tại trại
giam Chí Hoà. Lúc này P. ở nhà bơ vơ không nơi nương tựa, gia đình
chồng đuổi P. ra khỏi nhà. P. quay trở về với Dượng và mẹ , thì Dượng
cũng đuổi, mẹ Phượng thấy tội nghiệp nhưng bà không có quyền can
thiệp, vì lỗi P. bỏ nhà ra đi, P. đành phải ở ngoài đường, trong lúc này
P. đang mang thai mà không biết, vào một buổi chiều P. bò đau bụng
dữ dội, P. tốc tả tới bác só khám bệnh. Bác só chuyển P. đến nhà thương
Từ Vũ. Khi siêu âm thì phát hiện P. đã có thai 5 tháng mà thai đã bò hư
rồi. Bác só chích thuốc để thai ra tự nhiên. Lúc này P. như đi vào con
đường cùng P. sợ chết, kêu gọi sự giúp đỡ của mẹ ruột P. bằng một cú
điện thoại. Khi mẹ nghe điện thoại xong đã vội chạy đến bệnh viện lo
cho P. Với một biến cố như thế, Dượng , mẹ đã cho Phượng trở về mái
nhà thân thương và gia đình đã hoà thuận lại với nhau.
TRƯỜNG HP 5 : EM P.L.T.T.
Kinh tế thời mở cửa, đời sống người dân có phần đỡ vất vả hơn, nhưng

bên cạnh đó cũng còn có những gia đình gặp không ít khó khăn về
kinh tế và nhiều mặt khác nữa. Ở đây tôi muốn nói đến một gia đình
17
cụ thể đó là gia đình của bé P.L.T.T. cư ngụ tại Huyện Cái Bè –
Tónh Tiền Giang.
T.T. bò bệnh bại não là đứa con một của anh chò Th. Năm nay T.T. 7
tuổi nhưng vỏn vẹn chỉ có 6 kg. Qua thông tin từ mẹ và nhiều nguồn
thông tin khác chúng tôi được biết lúc sinh ra thì Trí vẫn mạnh khoẻ
bình thường như mọi đứa trẻ khác. Nhưng việc không hay đã đổ xuống
gia đình anh chò Th. Nửa tháng sau khi Trí ra đời thì Trí bò bệnh. Anh
chò Th. lo lắng chạy chữa thuốc men cho con trong thời gian dài từ
bệnh viện này đến bệnh viện khác. Nhưng bệnh tình của T.T. vẫn
không khỏi. Tiền bạc, ruộng đất đã bán hết mà con mình vẫn không
hết bệnh
Đúng là tiền mất tật mang. Một thời gian sau đó khi chò Th. biết là con
mình bò bệnh bại não. Bác só nói là không thể nào chữa trò hết. Dù thế
chò vẫn không ngừng hy vọng và đem hết tình thương của mình vẫn
mượn tiền để tiếp tục chữa trò cho con. Nếu có ai chỉ chỗ nào hay là chò
đem con đến. Được một điều may mắn là nhờ bên gia đình nội và
ngoại của T.T. vẫn an ủi giúp đỡ khi chò cần. Thế rồi bà nội T.T. qua
đời khó khăn lại càng chồng chất vì ông nội T.T. không còn giúp đỡ
cho chò nữa. Ôâng nói “ nếu thấy không còn khả năng lo lắng chữa trò
cho nó được thì đem cho nó vào trại khuyết tật hay bỏ nó đi là xong
chứ gì”. Đúng là trong lúc khó khăn thế này không tiền không nhà
nhưng chò Th. còn một chỗ để an ủi và hy vọng đó là mẹ chò cho vợ
chồng chò cùng T.T. ở nhà trên một mảnh đấtù nhỏ cạnh mé sông. Càng
ngày mối quan hệ giữa bên chồng chò không còn khăn khít với nhau
nữa, ông nội và các cậu của T.T. dần dần không đến thăm T.T. như
trước. Bây giờ chỉ nhờ vào bà ngoại không giàu có gì. Trong thời gian
này, chò luôn luôn khóc và khóc thật nhiều khi có người hỏi tới tình

trạng bệnh của con mình. Về phần của bé T.T. thì do bệnh bại não nên
T.T. không biết gì, tay chân co quắp lại, lưỡi luôn lè ra và hay chảy
nước miếng. T.T. không bò, trườn, ngồi hay đi được. Em chỉ nằm yên
một chỗ mắt nhìn lên trần nhà. Hơn nữa, T.T. còn luôn bò sốt, không
nói được, không đi tiêu tiểu được, không biết đòi ăn hay uống khi đói
18
và khát. Như vậy, sự sống chết của T.T. chỉ còn nhờ vào chò Th. và
bàn tay chăm sóc của chò. Riêng về phần anh Th., thấy con mình như
thế thì đâm ra hay uống rượu than thân trách phận là sao mình không
làm điều gì ác hết mà lại có con như vậy. Khi uống rượu vào thì anh
Th. hay đánh vợ và quậy phá. Chò Th. ngày một rầu lo hơn khi thấy
con như vậy mà chồng thì không giúp gì được cho gia đình. Bây giờ
chỗ dựa tinh thần của chò Th. hiện nay là các chùa để xin cho con mình
hết bệnh và cho chồng hãy lo lắng làm ăn tiếp sức chò chăm sóc con.
Thế là gần đây, anh Th. cũng sửa chữa lại mình, biết lo làm ăn giúp
vợ, nếu có thời gian rãnh thì giúp vợ chăm sóc con. Gia đình anh chò
gần đây cũng đỡ vất vả vì được sự giúp đỡ của Hội Phụ nữ ấp cho vay
vốn nên chò mới mở được một quán nước nhỏ và kèm theo bán một số
đồ dùng khác. Mỗi ngày chò lời được từ 10.000 đến 15.000 đồng. Nhìn
thấy được sự khó khăn của gia đình chò như thế, chòm xóm cũng
thương nên giúp đỡ chò khi gặp khó khăn. Bên cạnh đó các trẻ con ở
xóm cũng thường đến chơi với T.T Gần đây xã cũng quan tâm đến
tình trạng bệnh của T.T. nên có đền chơi thăm hỏi. Bây giờ T.T. có tên
trong danh sách trẻ em khuyết tật của xã. Em cũng được ưu tiên khỏi
trả tiền viện phí khi nằm tại trạm y tế xã hay bệnh viện huyện.
Như vậy ta thấy được Trí ở trong tình trạng không thể làm gì được chỉ
nằm một chỗ với thân hình co quắp lại, anh chò Th. thì chưa ý thức
được tình trạng bệnh của con mình để giúp và chăm sóc con tốt hơn.
Trong tình trạng gia đình anh chò Th. như thế thì xã, trạm y tế, cần có
những hành động gì để hướng dẫn cho anh chò Thành trong cách chăm

sóc con hay theo dõi hỗ trợ về việc chữa trò , phục hồi các chức năng
còn lại của Trí để cho gia đình anh chò Th. có được một tia hy vọng
sáng hơn cho đời sống gia đình chăng ?
PHÂN TÍCH MẶT MẠNH VÀ MẶT YẾU CỦA TRƯỜNG HP
BÉ P.L.T.T. :
Mặt mạnh và mặt yếu của cá nhân, gia đình và cộng đồng ( gia đình
bé có 3 người: cha, mẹ và bé ).
19
Gia Đình
Bé T.T.
(7 tuổi)
CHA
(37 tuổi)
MẸ
(30 tuổi)
Cộng đồng
MẶT
MẠNH
- Có khi
T.T. biết
nhưng chỉ
một
thoáng
.Thương
con
.Hiện nay
chòu khó
làm việc
(làm mướn)
.Chỉ có một

con
.Biết chấp
nhận hoàn
cảnh
.Rất thương
con
.Vui vẻ khi
chăm sóc
con. Hay
ẫm con đi
chơi
.Chòu đựng
khó khăn
và vượt qua
cách mạnh
mẽ
.Chỉ có một
con
. Chòm xóm quan
tâm giúp đỡ gia
đình bé
.Có nhóm thăm
viếng tình trạng
bệnh của Trí.
.Hội phụ nữ có giúp
vốn buôn bán
.Các em nhỏ ở xom
hay đến chơi
.Hiện có sự hỗ trợ
của trạm y tế khi

nằm viện được
miễn phí.
Bé T.T. GIA ĐÌNH Cộng đồng
.Bệnh bại não
.Không nói được
.Thân thể co
quắp
.Không lật, bò,
ngồi hay đi được
.Luôn bò sốt
.n uống khó
khăn
.Đi tiêu thì phải
.Bắt đầu không
khám bệnh cho
con khi nghe là
không chữa trò hết.
.Nhà nghèo, cha
làm không ổn đònh
mẹ thu nhập rất
thấp mỗi ngày
10.000 đồng do
buôn bán nhỏ.
.
.Y tế chưa hướng dẫn
cho gia đình việc chăm
sóc trẻ khuyết tật (bò bại
não) như thế nào, y tế
chưa có kế hoạch cụ thể
để làm và hỗ trợ về việc

chữa trò, phục hồi chức
năng hay tập vật lý trò
liệu.
20
MẶT
YẾU
bơm thuốc
.Không biết tự
điều khiển được
khi ăn, uống hay
vệ sinh.
.Cha đi làm, mẹ lo
buôn bán để Trí
nằm một mình
trên giường.
.Không có tài sản
riêng.
.Đang ở nhờ tại
một ngôi nhà nhỏ
cạnh con rạch.
.Cha hay uống
rượu do suy nghó
sao con mình bò
như thế, không
bằng con người ta,
hay đánh vợ.
.Cha mẹ chưa
nhận thức rõ về tật
của con mình cho
nên không thể

giúp và chăm sóc
con cách tốt.
.Nhóm hỗ trợ cộng đồng
chưa có sự quan tâm tích
cực hơn chỉ làm có lệ là
đến xem em và ghi tên
em vào danh sách trẻ
khuyết tật xã
TRƯỜNG HP 6 : EM V.T.T.L.
Họ và tên : V.T.T.L. ( 14 tuổi)
Bố là V.V.C. ( 37 tuổi )
Mẹ là N.T.T.T. (32 tuổi).
21
Anh C. và chò T. cưới nhau năm 1984 và sinh được 3 người con (
V.T.T.L. là chò cả ).
Năm 1995 Chò T.û bỏ chồng theo anh Đ. đã có vợ 5 con. Chò mang theo
bé L. ( lúc ấy 10 tuổi), lấy theo một chiếc xe Su Crystal, 6 chỉ vàng và
500.000 đồng. Anh Đ. là bạn của anh C., thường đến nhà anh C. chơi
cờ bạc nên quen chò T Hai người có tình cảm với nhau. Anh C. cờ bạc
rượu chè không chăm sóc vợ con, khi biết vợ có tình ý với bạn mình.
Anh uống rượu say và hành hạ vợ mình, đến độ bò thương nặng phải
vào bệnh viện. Anh Đ. thấy tình cảnh đó đem chò Thủy đi chữa bệnh
và đưa chò Thủy về chung sống tại xã T.T.
Anh Đ. vẫn sống nghề dẫn mối cờ bạc, chò T. có lúc đi bán vé số. Cuộc
sống mới đầy phức tạp đối với bé L Chò T. liều đem con đi gởi nơi
nhà chò bạn là chò P Chò này cũng đi bán vé số cả ngày.
Em L., buồn vì cha mẹ bỏ rơi, không ai chăm sóc, gia đình tan vở, L.
thương hai đứa em ở nhà nên về ở nhà với bố. Nhưng được một thời
gian ngắn anh C. dẫn về một cô bạn gái đã có một con, chồng chết, từ
N.T. vào làm ăn .Chò tên là H. về chung sống với anh C. như vợ chồng.

Từ đó nảy sinh nhiều mâu thuẫn giữ Dì ghẻ và con chồng. Em L. tình
khí thẳng thắn, chống đối việc làm của bố ra mặt, nên bò anh C. luôn
chửi mắng và đánh đập. Không chấp nhận cảnh gia đình như thế, em
L. chán nản bỏ nhà ra đi năm 12 tuổi.
Hiện nay chò H. đang có thai với anh C. đang ở với anh cùng với 3 đứa
con: Hai đứa con anh C. và một đứa con riêng của chò .
Còn anh chò C. đã làm đơn xin ly dò Toà đã hòa giải nhiều lần nhưng
vẫn chưa xong. Ngày 30 tháng 01 anh chò tiếp tục ra toà vì chưa giải
quyết được việc chia tài sản, nhà cửa.
Rồi ngày 01 tháng 2 anh C. cũng được mời ra toà vì em L. bò hiếp dâm.
DIỄN BIẾN CỦA CUỘC HỎI CUNG TẠI PHIÊN TOÀ XỬ TỘI
HIẾP DÂM
22
Đây là phiên toà xử vi phạm đến nhân phẩm của con người mà nạn
nhân lại là hai em bé gái: V.T.T.L. 14 tuổi và T.T.N.T. 15 tuổi.
Tøòa chỉ cho phép những người được giấy mời là cha mẹ của bò can và
bò phạm, những người làm chứng. Tôi ( sinh viên thực tập ) và anh
Cường phụ trách Đoàn Thanh Niên tỉnh, xin vào tham dự như một
người chứng kiến phiên tòa.
Đầu tiên bên Công tố lên án :
Anh N.C.D. đã hai lần có tiền án, đã hiếp dâm em V.T.T.L.tại nghóa
đòa Hà Nội, làm gây thương tích nơi bộ phận người nữ, giám sát của
Ban y tế thò thực phải khâu 7 mũi kim. Em bò ngất xỉu ra rất nhiều
máu. Và ngày hôm sau N.C.D. còn cưỡng hiếp em T.T.N.T.15 tuổi tại
Đại lộ ……
Ông thẩm phán chất vấn em L. và bảo em tường thuật lại sự kiện đó.
Em L. tường thuật:
Trưa hôm đó, em đang ngồi chơi ở công viên, thì N.C.D. đi cùng với
N.T.V. ép em L. đi vào đường dẫn tới nghóa trang Hà Nội, cách công
viên khoảng một cây số.

Đang khi bò ép đi, thừa lúc sơ hở, em L. vùng chạy thoát, chui vào nhà
chò N Nhưng N.C. D. và N.T.V. cứ lảng vảng trước nhà chò N. và nói
với chò rằng chúng tôi bắt nó về cho bố mẹ nó, nó bỏ nhà đi mấy ngày
nay rồi, chò N. phần vì có một mình, phần không biết chuyện thế nào,
mà cũng biết em L. trước đó, nên đã để cho chúng lôi em L. ra và đưa
vào nghóa đòa.
N.C.D. lôi Lan vào nghóa trang để thực hiện hành vi hiếp dâm
còn N.T.V. thì đứng ở ngoài cổng canh chừng. Sau đó, D. ra gọi V. vào
tiếp tục hiếp dâm với L Nhưng khi vào tới nơi V. thấy L. rũ rượi máu
me bê bết, thương tình đưa em L. vào bệnh viện Thống Nhất chữa trò.
Sau đó bạn bè của L. ở công viên tố cáo và D. và V. đều bò bắt.
Thẩm phán tiếp tục hỏi cung D. và phân tích cho D. thấy D. đã có
hành vi xâm phạm đến nhân phẩm trẻ em một cách trầm trọng.
Sau đó hỏi cung mọi người có liên quan, Công Tố Viện đề nghò một
mức án cao nhất để làm gương cho các thanh niên khác là mức án tử
hình.
23
Luật sư bào chữa và xin cho D. một cơ hội nữa để làm lại cuộc đời.
Cuối cùng sau khi họp hội đồng xét xử.
Ông Chánh n tuyên bố
• D. bò tù chung thân và bồi thường cho em L. 3 triệu đồng tiền thuốc
men.
• V. bò 3 năm tù ở, vì tội đồng phạm và sàm sỡ với trẻ nữ.
Nhận xét
Hội đồng xét xử tuy đã điều tra sự kiện nhưng vẫn chưa nắm rõ
nguyên nhân thúc đẩy dẫn đến tội phạm.
Em L. còn giấu toà những gì thất lợi cho em như:
1. Em đã bỏ học, bỏ gia đình đi bụi đời.
2. Việc em có đời sống tình dục với người khác để kiếm tiền
nhưng vấn đề này thì không có chứng cứ.

Hiện nay, em L. còn liên hệ với mẹ. Đi bụi đời nhưng thỉnh thoảng có
về thăm mẹ và mẹ cũng đi tìm gặp con.
Mối tương quan thường xuyên và gắn bó nhất đối với em L. là mối
tương quan bạn bè. Các thành viên trong băng phải tương trợ, giúp
nhau để mà sống, có thể nói rằng một khi em L. đánh mất đi các mối
tương quan với gia đình, tôn giáo, chòm xóm, thì em phải thắc chặt
mối giây bạn bè, để nương dựa vào nhau.
Tổng hợp các thông tin thu thập từ cha mẹ, cô, chú, hàng xóm,
các thông tin do toà án cung cấp, trao đổi với em L., có thể đúc kết
thành bảng phân tích dưới đây.
A.CÁC YẾU TỐ TÍCH CỰC:
Cá nhân Gia đình Cộng đồng
1. Tự nguyện xin vào
nhà mở.
2. Khao khát một đời
1. Có mẹ thương và
liên lạc.
2. Có bà Cô giúp đỡ
1. Ban BVCSTE đang
nổ lực tạm đưa em
vào nhà tình
24
sống ổn đònh để
làm việc.
3. Hy vọng một ngày
nào đó có khả
năng nuôi hai em.
4. Có bản lónh, có ý
chí.
5. Có óc chỉ huy

6. Có suy nghó, ý
hướng phục thiện.
7. n nói ngang
bướng
8. Có thân hình vạm
vỡ, tao uy thế.
9. Có uy đối với đàn
em.
lúc gặp nạn.
3. Có hai em thương
mến.
4. Còn cha dù có
nhưng nhiều xung
khắc.
5. Bà nội quan tâm.
thương.
2. Còn được các bạn
giúp đỡ.
3. Các sinh hoạt tôn
giáo quanh vùng
nhắc nhở em quay
về đời sống tốt
lành.
B.CÁC YẾU TỐ TIÊU CỰC:
Cá nhân Gia đình Cộng đồng
1. Tuổi còn nhỏ mà
đã vướng tệ nạn xã
hội.
. Bụi đời.
. Bò hiếp dâm.

. Bán dâm.
. Rượu, thuốc lá.
. Xì - ke
. Băng nhóm.
1. Có tính gian lận,
ăn cắp vặt.
2. Không thật lòng,
dùng lới ngon ngọt
1. Gia đình đổ vỡ.
2. Bố đem gái về
nhà, mẹ theo trai.
3. Bên nội ghen ghét
4. Bên ngoại từ
khước
5. Ông ngoại bỏ bà
ngoại đi ở với
người khác.
6. Ông bố uống rượu
cờ bạc.
7. Bà mẹ lãng mạn,
chưng diện.
1. Bà cô giúp đỡ
nhưng bao che cho
trẻ.
2. Các đoàn thể đòa
phương không có
những biện pháp
ngăn ngừa, chế
ngự. Môi trường
xấu cờ bạc, rượu

chè.
3. Các đoàn thể chưa
tích cực giúp đỡ
khi em bò nạn để
25
lừa người.
3. Tính tình lãng
mạn.
can thiệp kòp thời.
C.XÁC ĐỊNH VẤN ĐỀ :
Đây là vấn đề một trẻ em bò bỏ rơi, bò đàn áp, bò đánh đập, rơi
vào tình trạng không có nơi nương tựa. Tất cả phát xuất từ tình trạng
đổ vỡ của gia đình, mà người cha người mẹ thiếu trách nhiệm đối với
con cái, hoặc thiếu sự hy sinh cho tương lai của con em: Bố lấy vợ
khácï, me cũng lấy chồng khác. Con cái rơi vào cảnh cô đơn và bò phân
biệt đối xử trong tình cảm và trong sinh hoạt gia đình.
Do đó, vấn đề ở đây là tạo môi trường ổn đònh để em Lan có thể trở về
sống bình thường như những trẻ em khác, được nuôi nấng, dạy dỗ
thương yêu.
D.CÁC MỤC TIÊU GIÚP ĐỢ:
1.Đối với em L. :
1. Cũng cố ý thức muốn trở về đời sống ổn đònh tốt lành
2. Giải thích để em hiểu và đồng cảm hoàn cảnh của mẹ, để chấp
nhận về ở với mẹ, dượng.
3. Tạo môi trường học – làm giúp em tự lập kiếm sống, tạo lập đời
sống tốt cho mình.
2.Đối với gia đình và cộng đồng :
1. Vận động cha mẹ tìm giải pháp tốt nhất để tạo bầu khí gia
đình ấm cúng cho con cái đoàn tụ.
2. Vận động người mẹ có sự hy sinh từ bỏ những gì không phù

hợp.

×