Tải bản đầy đủ (.ppt) (29 trang)

CÔNG TÁC XÃ HỘI CÁ NHÂN VỚI TRẺ BỊ SANG CHẤN DO BỊ LẠM DỤNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (673.86 KB, 29 trang )

Công tác xã hội cá nhân

CÔNG TÁC XÃ HỘI CÁ NHÂN VỚI TRẺ
BỊ SANG CHẤN DO BỊ LẠM DỤNG


Nội dung báo cáo:
I.I.KHÁI
KHÁIQUÁT
QUÁTVỀ
VỀTRẺ
TRẺEM
EMBỊ
BỊSANG
SANGCHẤN
CHẤNTÂM
TÂMLÝ
LÝDO
DOBỊ
BỊLẠM
LẠMDỤNG
DỤNG

II.II.NHỮNG
NHỮNGLÝ
LÝTHUYẾT
THUYẾTÁP
ÁPDỤNG
DỤNGVÀO
VÀOTRỊ
TRỊLIỆU


LIỆUCHO
CHOTRẺ
TRẺBỊBỊSANG
SANGCHẤN
CHẤNDO
DOBỊBỊLẠM
LẠMDỤNG
DỤNG

III.
III.PHƯƠNG
PHƯƠNGPHÁP
PHÁPCAN
CANTHIỆP
THIỆP

IV.
IV.CÁC
CÁCKỸ
KỸNĂNG
NĂNGVẬN
VẬNDỤNG
DỤNGVÀO
VÀOCAN
CANTHIỆP
THIỆP

V.V.CÁC
CÁCKỸ
KỸTHUẬT

THUẬTTRONG
TRONGQUÁ
QUÁTRÌNH
TRÌNHTRỊ
TRỊLIỆU
LIỆU


I. KHÁI QUÁT VỀ TRẺ EM BỊ SANG CHẤN TÂM
LÝ DO BỊ LẠM DỤNG
1. Khái niệm
 Khái niệm trẻ em:
 Hiệp ước về Quyền Trẻ em của Liên hiệp quốc định nghĩa một đứa trẻ là
"mọi con người dưới tuổi 18 trừ khi theo luật có thể áp dụng cho trẻ em,
tuổi trưởng thành được quy định sớm hơn."
 Theo Luật bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em 2005 của Việt Nam : “trẻ
em qui định trong luật này là công dân Việt Nam dưới 16 tuổi”.


Khái niệm sang chấn








Từ “sang chấn” – “trauma” (chấn thương, tổn thương, sang chấn về cảm xúc gây
tác hại lâu dài) xuất phát từ thuật ngữ ‘wound´ (vết thương, thương tích) trong

tiếng Hy Lạp. Các sự kiện gây căng thẳng hay sợ hãi cao độ có thể gây ra một vết
thương về mặt tâm lý – sau khi trải qua, nó gây khó khăn trong cuộc sống. Từ
sang chấn (trauma) bao hàm nhiều loại tình huống gây ra cho con người.
Từ điển Robert đưa ra ba định nghĩa:
Định nghĩa y học: Là toàn bộ những rối loạn về thể chất hoặc tâm lý gây ra cho cơ
thể con người do một chấn thương.
Định nghĩa tâm lý học và thường dùng: Sang chấn tâm lý là toàn bộ những rối
loạn do một sốc cảm xúc mãnh liệt gây ra.
Định nghĩa phân tâm học: Sự kiện phát động ở đương sự một luồng dồn dập các
kích thích vượt quá ngưỡng dung nạp của bộ máy tâm trí.


2. Các dạng sang chấn ở trẻ em do bị
lạm dụng
-Lạm dụng thể xác: bóc lột sức lao động, làm việc quá khả năng của
trẻ,đánh đập, lợi dụng trẻ để chuộc lợi
-Lạm dụng về tinh thần: mắng mỏi, và lạm dụng tình dục tại gia
đình, trường học hay những nơi công cộng, cơquan chăm sóc trẻ,
lạm dụng hôn nhân và lạm dụng chất gây nghiện
- Lạm dụng tình dục: LDTD thông qua lời nói, cử chỉ, phương tiện
truyền thông, hành động quan hệ…


Các hình thức lạm dụng tình dục
- Lạm dụng tình dục: LDTD thông qua lời nói, cử chỉ, phương tiện truyền thông, hành
động quan hệ…

a) Hành vi sờ mó trực tiếp: bao gồm các hành vi như

Hôn hít, ôm ấp quá mức


Sờ mó cơ thể, đặc biệt sờ mó vào ngực hay bộ phận sinh dục của trẻ

Bắt trẻ sờ mó vào bộ phận sinh dục của mình

Dụ trẻ chơi các trò chơi kích dục

Giao hợp với trẻ qua bộ phận sinh dục, miệng, hậu môn.

Mại dâm trẻ em

b) Hành vi không sờ mó: bao gồm các hành vi như

Phô bày bộ phận sinh dục của mình để trẻ nhìn thấy

Nhìn trộm, chụp hình khi trẻ không mặc quần áo (khi trẻ tắm, thay quần áo)

Dùng lời nói để kích dục trẻ

Nhìn trẻ bằng ánh mắt không bình thường khiến trẻ bối rối

Cho trẻ xem tranh ảnh, sách báo, băng hình, phim khiêu dâm…

Các hành vi không sờ mó kể trên được quy vào hành vi quấy rối tình dục. Quấy rối
tình dục cũng là một hình thức lạm dụng tình dục.


3. Ảnh hưởng với trẻ
Ảnh hưởng đến
Thể chất


TRẺ
Cảm xúc

Hành vi
Hành vi

Nhận thức (tư
duy)


3.1 Sang chấn gây tổn thương về mặt sinh lý
(thể chất)









Cơ thể mỏi mệt, đi lại hoặc ngồi khó khăn
Tổn thương, sưng tấy ở bộ phận sinh dục hay
hậu môn
Mang thai ngoài ý muốn (đối với em gái)
Mắc các bệnh lây qua đường tình dục
Nhiễm trùng tiết niệu
Ngoài ra có thể bị đau bụng, đau đầu, mất ngủ,
thay đổi khẩu vị,…

Thương tổn nặng dẫn đến băng huyết, ung thư
hoặc vô sinh…


3.2 Sang chấn gây tổn thương về mặt nhận thức, cảm
xúc và hành vi
Trải nghiệm lại các sự kiện gây sang chấn: Người bệnh có những
hồi tưởng khó cưỡng lại được về các biến cố gây sang chấn
- Lẩn tránh các kích thích liên quan đến biến cố sang chấn
- Nhạy cảm quá mức: Họ trở nên nhạy cảm hơn với các kích thích,
dễ giật mình, khó đi vào giấc ngủ và dễ mất ngủ. Giận dữ với
người khác bởi những việc không đáng. Các vấn đề về cảm xúc
khác như có cảm giác tuyệt vọng, trầm cảm, mặc cảm tội lỗi .
- Những biểu hiện của sự phát triển thụt lùi / ấu thơ hóa (ví dụ mút
tay, đái dầm…), rối loạn giấc ngủ, chán ăn, xấu hổ, mặc cảm tội
lỗi, rối loạn về ứng xử.
-


3.2 Sang chấn gây tổn thương về mặt nhận thức, cảm xúc,
hành vi (tiếp)




- Nếu tình trạng lo lắng ở mức độ cao có thể dẫn đến
những hành vi tự hủy hoại cơ thể như nghiện rượu,
nghiện ma túy,… có những cơn hốt hoảng, sợ hãi bị
tấn công uy hiếp, những rối loạn lo âu ở một tình
huống đặc trưng nào đó, mất ngủ.

- Lệch lạc về tình dục: Hiểu biết hoặc có quan tâm
không đúng mực về giới và tình dục; Thủ dâm, mại
dâm hoặc có xu hướng quan hệ bừa bãi với nhiều
người hoặc lại đi xâm hại tình dục người khác. Và rất
nhiều người gặp rất nhiều khó khăn khi kết bạn và
trong đời sống tình dục sau này.


3.2 Sang chấn gây tổn thương về mặt
tâm lý, hành vi (tiếp)




- Một số trẻ bị lạm dụng tình dục có thể có hiệu ứng
người ngủ (sleeper effects), tức là ngay sau khi bị lạm
dụng tình dục, trẻ không có biểu hiện rối loạn gì,
nhưng có thể những trẻ này e sợ thể hiện cảm xúc thật
sự của chúng hoặc chúng có thể phủ nhận cảm xúc
thật của mình như là một cơ chế phòng vệ. Chúng có
thể cảm thấy không bị ảnh hưởng xấu gì trong ngắn
hạn, nhưng sẽ gặp vấn đề trầm trọng hơn về sau.
Trẻ em là nạn nhân xâm hại tình dục sau này có nguy
cơ cao là lại tiếp tục trở thành nạn nhân của hiếp dâm
hoặc bị ngược đãi về mặt thể chất.


II. MỘT SỐ LÝ THUYẾT ÁP DỤNG VÀO TRỊ LIỆU

Th


ết
y
u

u
h
n

Th

u
cầ

tp
ế
uy

âm
t
n


n th

h
n
yết
u
h

T

Một số lý thuyết
áp dụng vào trị
liệu

ức

vi
h
n
– hà

ọng t
r
t

h
c
n
â
Thuyết th

âm

Mô hình can thiệp cấu trúc gia đình
(thuyết hệ thống)


Lý thuyết nhu cầu

-Tập

trung vào Giúp các thành viên và trẻ nhận thức được các
nhu cầu, các quyền mình có và đáp ứng các nhu cầu đó
-- Trẻ bị lạm dụng:
-+ Thể chất, tinh thần và tình dục… cần được đáp ứng nhu cầu
quan trọng nhất với từng dạng, trước khi đáp ứng các nhu cầu
tiếp theo
-- Trẻ có quyền được bảo vệ nên khi bị lạm dụng cần sự hỗ trợ
của chính quyền và chính sách XH, Pháp luật
- NVXH: Giúp trẻ và gia đình nhận thức được nhu cầu, và
quyền đó bị xâm phạm như thế nào
+Các thể chế chính sách, gia đình, XH hỗ trợ được gì?
+ Tìm kiếm các nguồn lực hỗ trợ và kết nối nguồn lực


Thuyết phân tâm
Liệu pháp trị liệu: Nội thị và trị liệu
hành vi
1.

Phân tâm hoc

Vai trò: bộc lộ những động
cơ vô thức
Mục đích: trẻ bị lạm dụng
hiểu được những động cơ vô thức đã kiềm giũ \không cho trẻ thay đổi
Cơ sở: dựa trên sự phát triển của mối tương quan đặc biệt giữa nhà trị
liệu và trẻ
Kỹ thuật: chủ yếu sử dụng liên tường tự do và phân tích giấc mộng

-


Lý thuyết nhận thức
-Mục

đích: Thay đổi những nhận thức sai dẫn đến những ứng
xử thiên lệch
NVXH: Giúp trẻ và gia đình thay đổi niềm tin, thay đổi nhận
thức
+ Tìm kiếm những bằng chứng để phản biện lại những niềm tin
sai lệch của thân chủ
+ Có thể gợi ý 1 số kinh nghiệm để thân chủ tham khảo
+ Lưu ý: để thân chủ tự lựa chọn và tự chủ xác định vấn đề bản
thân
-


Liệu pháp hành vi
-Mục

đích: tìm kiếm giải pháp cho những mâu thuẫn nội tâm,
những động cơ vô thức
- Các thể thức
+ Nhận diện hành vi có vấn đề và tần số xuất hiện của nó
+ trị liệu chính hành vi đó
+ Quan sát để đánh giá xem có sự thay đổi hành vi lâu dài hay
không
- Kỹ thuật: điều kiện hóa có tác động, đkh ngược, làm mẫu, tái
cấu trúc nhận thức



Thuyết thân chủ trọng tâm
-

Giúp thân chủ khám phá và hiện thực hóa cái ngã
chưa được khám phá (tiềm năng)
Mang tính chất không hướng dẫn
Phát triển khả năng tự xem xét và tự đánh giá những
ưu điểm của mình
Tạo môi trường thuận lợi
NVXH cần tập trung vào MQH trị liệu hơn là kỹ thuật
trị liệu


Mô hình can thiệp tập trung vào
giải pháp
Tập trung vào điều muốn cải thiện hơn là tập trung vào vấn đề là gì
(tức là giải pháp)
Một số kỹ thuật được áp dụng:
-Chiếc cốc đầy 1 nửa: khuyến khích thân chủ nói về giải pháp để
chiếc cốc được đầy tiếp nửa còn lại
-Câu hỏi kì diệu: Tưởng tượng khi tỉnh dậy, vấn đề của trẻ được giải
quyết,…điều j đã xảy ra để giúp cho vấn đề đó được giải quyết
-Khái quát hóa: Giúp thân chủ hiểu rằng vấn đề đó có thể xảy ra với
nhiều người khác nữa


Mô hình can thiệp cấu trúc gia
đình (thuyết hệ thống)

Mô hình này tập trung vào việc xem xét gia đình ở 3 yếu tố: ranh
giới, sự liên minh, liên kết, người có quyền lực.
Từ đó, xem xét cấu trúc này xem trục trặc ở đâu, xem trẻ bị lạm
dụng do ai? do nguyên nhân nào để tác động vào đấy
Khi tiến hành trị liệu cho trẻ:
+ Lôi kéo sự tham gia của cả gia đình
+ Giúp thành viên nhận thức đúng vấn đề, loại bỏ những quan điểm,
cách thức chưa phù hợp
+ Thay đổi mối quan hệ chủ yếu gây sang chấn cho trẻ


Mô hình học tập xã hội
-Bản chất là tạo ra các hành vi mong muốn cho từng thành
viên trong gia đình
-- Can thiệp vào việc hình thành 1 môi trường XH lành mạnh
-- Can thiệp vào trẻ, từng thành viên và mối quan hệ giữa các
thành viên
-- Cá nhân tập nhiễm được các hành vi mới qua làm mẫu,
hướng dẫn
--Khích lệ bằng cách khen ngợi, động viên khi trẻ thực hiện các
hành vi tích cực
-- Đưa ra các mô hình chuẩn mực , làm gương cho trẻ và các
thành viên trong gia đình
-


III.PHƯƠNG PHÁP CAN THIỆP
Phương pháp chính: Công tác xã hội cá nhân
Được thực hiện theo 7 bước:
1.Tiếp nhận ca và xác định vấn đề ban đầu

2. Thu thập thông tin
3.Chẩn đoán vấn đề
4.Lập kế hoạch giải quyết vấn đề.
5.Triển khai kế hoạch
6.Lượng giá theo dõi
7. kết thúc

Phương pháp công tác xã hội nhóm
- Tiếp cận gia đình hệ thống
- Tạo nhóm có cùng vấn đề, cùng chia sẻ và thực hiện các nhiệm vụ



IV. CÁC KỸ NĂNG VẬN DỤNG VÀO CAN
THIỆP
Kỹ năng truyền thông giao tiếp.
Kỹ năng lắng nghe.
Kỹ năng quan sát.
Kỹ năng phản hồi và đặt câu hỏi
Phân loại và phản ánh cảm xúc, kỹ năng thấu cảm
Kỹ năng phân tích - đánh giá vấn đề.
Kỹ năng can thiệp - giải quyết vấn đề.


IV. CÁC KỸ NĂNG VẬN DỤNG VÀO CAN
THIỆP (tiếp)
Kỹ năng bảo vệ lợi ích thân chủ.
Kỹ năng tham vấn.
Ghi chép hồ sơ cá nhân.
Kỹ năng đối đầu

Kỹ năng thương lượng - từ chối
Kỹ năng xử lý – can thiệp khủng hoảng
Kỹ năng kết nối nguồn lực


V.CÁC KỸ THUẬT TRONG QUÁ TRÌNH
TRỊ LIỆU
* Thuyết phân tâm
-Chuyển dịch vai (chuyển dịch xuôi, chuyển dịch ngược )
- Phân tích giấc mơ
- Liên tưởng tự do
- Nhạy cảm với những phản ứng của thân chủ


V.CÁC KỸ THUẬT TRONG QUÁ TRÌNH
TRỊ LIỆU (tiếp)






** Nhận thức hành vi:
- Làm mẫu
- Kỹ thuật quản lý bản thân
- Điều kiện hóa
- Củng cố bằng thưởng – phạt



×