Tải bản đầy đủ (.docx) (8 trang)

GIÁO ÁN 7_CHÂN TRỜI ST_SANG THU

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (215.58 KB, 8 trang )

Tuần 1
TIẾT PPCT: 3-4
VĂN BẢN 2

SANG THU
A. HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU

Hữu Thỉnh

 Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ học

tập của mình. Dẫn dắt vào bài mới

- MC:

Bỗng nhận ra hương ổi
Phả vào trong gió se
Sương chùng chình qua ngõ
Hình như thu đã về
Thưa quý vị, những vần thơ trong trẻo, đầy cảm xúc mà tôi vừa đọc được viết bởi nhà
thơ Hữu Thỉnh và đây cũng chính là nhân vật khách mời mà chúng tôi muốn giới
thiệu tới quý vị khán giả trong chương trình: Trò chuyện cùng nhà thơ
Hữu Thỉnh về bài thơ Sang thu hôm nay – nhà thơ Hữu Thỉnh, xin mời
nhà thơ (nhà thơ vào vị trí), bên cạnh đó cịn có sự hiện diện của khán giả khách mời
cô:_______ và sự tham gia của____chuyên gia phê bình văn học đang có mặt trong
trường quay ngày hôm nay. Đề nghị chúng ta nhiệt liệt hoan nghênh chung.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
1. Trải nghiệm cùng văn bản
 Mục tiêu: nắm được đôi nét về tác giả, tác phẩm

- MC: Chào nhà thơ ạ, nhà thơ có thể giới thiệu đơi nét về bản thân của mình để q


khán giả cùng được hiêu rõ hơn khơng ạ?
- Nhà thơ: xin chào MC, chào khán giả ở trường quay, tôi tên thật
là________________. Bút danh__________. Tôi sinh ra và lớn lên
tại_____________, tơi trưởng thành vào thời kì________
- MC: Vâng thưa ông, được biết khi nhận xét về phong cách sáng tác của ông, người
ta đã nhận xét ông viết nhiều và viết hay về con người và cuộc sống ở nông thôn. Thơ
ông giản dị nhưng vô cùng tinh tế và sâu sắc. Tiêu biểu cho phong cách sáng tác của
ông phải kể đến bài thơ Sang thu, vâng thưa nhà thơ, ơng có thể chia sẻ hồn cảnh
sáng tác bài thơ Sang thu được không ạ?
- Nhà thơ: />- MC:
+ Cho khán giả giao lưu, đặt câu hỏi
+ Gọi một chuyên gia (học sinh) chốt những thông tin đã thu thập được:
 Tên thật: Nguyễn Hữu Thỉnh
 Bút danh: Vũ Hữu.
 Quê quán: Tam Dương, Vĩnh Phúc.
 Sự nghiệp: là nhà thơ trưởng thành vào thời kì hịa bình.


 Phong cách nghệ thuật: viết nhiều, viết hay về con người và
cuộc sống ở nông thôn. Thơ ông giản dị nhưng vơ cùng tinh tế
và sâu sắc.
 Hồn cảnh ra đời: gần cuối năm 1977 khi đất nước mới thống
nhất hịa bình
 Xuất xứ: in trong tập “Từ chiến hào đến thành phố”
 Thể thơ: 5 chữ
+ Vâng xin chân thành cám ơn những chia sẻ thú vị của nhà thơ và liên tục chương
trình là phần phỏng vấn chuyên gia về bài thơ Sang thu để từ đó chúng ta có những
cảm nhận sâu sắc về vẻ đẹp bức tranh mùa thu, đồng thời cảm nhận được vẻ đẹp tâm
hồn của nhà thơ Hữu Thỉnh.
TỔ CHỨC THỰC HIỆN

- HS lắng nghe – ghi chép
Tác giả

PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1
Cá nhân
Tên thật:_ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _
Bút danh: :_ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _
Quê quán: :_ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _
Sự nghiệp: :_ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _
Phong cách: :_ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _
_____________________ _
______________________
_

Tác phẩm tiêu biểu

Tác phẩm

Hoàn cảnh sáng tác:_ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _
_______________________________
_____
Xuất xứ: :_ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _
_________________
Thể thơ: :_ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _

- Báo cáo kết quả

DỰ KIẾN SẢN PHẨM
I. Trải nghiệm cùng văn bản
1. Tác giả

- Tên thật là Nguyễn Hữu Thỉnh
- Bút danh là Vũ Hữu.
- Quê quán: Tam Dương, Vĩnh
Phúc.
- Sự nghiệp: là nhà thơ trưởng thành
vào thời kì hịa bình.
- Phong cách nghệ thuật: viết nhiều,
viết hay về con người và cuộc sống
ở nông thôn. Thơ ông giản dị nhưng
vô cùng tinh tế và sâu sắc.
2. Tác phẩm
- Hoàn cảnh ra đời: gần cuối năm
1977 khi đất nước mới thống nhất
hịa bình
- Xuất xứ: in trong tập “Từ chiến
hào đến thành phố”
- Thể thơ: 5 chữ

- Báo cáo sản phẩm
2. Suy ngẫm và phản hồi
 Mục tiêu:
- Nhận biết và nhận xét được nét độc đáo của bài thơ thể hiện qua từ ngữ, hình
ảnh, vần, nhịp, biện pháp tu từ.
- Thấy được sự cảm nhận tinh tế, sự quan sát tỉ mỉ của tác giả về sự biến
chuyển của đất trời từ cuối mùa hạ sang thu.
- Nhận biết và nhận xét được tình cảm, cảm xúc của tác giả và thơng điệp mà
văn bản muốn gửi đến người đọc
- Cảm nhận vẻ đẹp của thiên nhiên.



(GV chia lớp thành nhóm, chuẩn bị bài trước ở nhà. GV đặt câu hỏi, chọn một
nhóm chuyên gia bất kỳ, chỉ được trả lời trong vòng 5 giây)
TỔ CHỨC THỰC HIỆN
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
- Chuẩn bị ở nhà theo nhóm II. Suy ngẫm và phản hồi
1. Tín hiệu giao mùa
- HS đọc khổ 1: trả lời câu hỏi
Câu 1: Tìm từ ngữ, hình ảnh cho - Từ ngữ, hình ảnh chuyển mùa:
+ Nhan đề: Sang thu là sự
thấy dấu hiệu chuyển mùa?
chuyển giao của đất trời từ hạ
? Vì sao bức tranh mùa thu lại có sự
sang thu
xuất hiện của hình ảnh cây ổi mà
+ Hương ổi: chín vào mùa thu
khơng phải là một lồi cây khác?
? Gió se là gió như thế nào
nét đặc trưng của mùa thu ở
miền bắc. Ở vùng quê Bắc Bộ,
?Như thế nào là sương chùng chình
những loại trái như: mít, nhãn, vải
Câu 2: Tác giả cảm nhận sự
chín vào mùa hè, chỉ có bưởi, ổi
chuyển mùa bằng những giác quan
chín vào mùa thu. Nhưng trong
nào?
mùa thu trái bưởi thường chín
muộn hơn, thường là cuối thu. Trái
Câu 3: Tìm từ ngữ diễn tả tâm
ổi chín sớm, vừa chớm thu ổi đã

trạng? lý giải đó là tâm trạng gì
chín
+ Gió se: gió heo may, một làn
Câu 4: Tìm và nêu tác dụng của
gió nhẹ, mang chút hơi lạnh, gợi
BPTT
cảm giác mơn man, xao xuyến
Câu 5: Có thể thay thế từ “phả”
bằng từ “tỏa” được hay khơng
Gió se xuất hiện cuối tháng 8,9.
Khác gió bấc, bắt đầu vào tháng
12, lạnh buốt. Cũng khơng giống
gió Nam, bắt đầu từ tháng 4 nóng
rát, khơ khan

+ Sương chùng chình: nấn ná,
ngập ngừng, bịn rịn dùng dằn cố
ý chậm lại, lưu luyến.
 Giác quan: Khướu giác, thị giác,
xúc giác
- Tâm trạng: “Bỗng”, “Hình
như”  bất ngờ, ngạc nhiên khi
phát hiện ra tín hiệu chuyển mùa.
Cảm giác mơ hồ, chưa thật rõ
nét. Gợi cảm xúc bâng khuâng,
xao xuyến đến lạ của tác giả
trước bước chuyển mùa
- Biện pháp tu từ: Nhân hóa
“Sương chùng chình qua ngõ”
 Tác dụng: màn sương giống như

cô gái (nàng thu) bước chân dịu
dàng, ngập ngừng, kéo dài thời
gian nươn náu, chẳng muốn tan
đi.
- Từ “Phả” – từ “tỏa”: Khơng
thể thay bởi vì:
+ “Tỏa” gợi cảm giác mùi
hương lan tỏa trong không gian,
mức độ nhẹ


+ “Phả” cũng gợi cảm giác mùi
hương lan tỏa trong khơng gian ,
mức độ đậm đặc, gây kích thích
khướu giác  mới diễn tả được
mùi vị của hương ổi chín đậm
trong gió, mạnh mẽ chốn lấy
tâm trí của con người
- HS đọc khổ 2: trả lời câu hỏi
Câu 6: Tìm từ ngữ, hình ảnh tác
gỉa đã sử dụng để miêu tả bức
tranh thiên nhiên mùa thu lúc giao
mùa?
Câu 7: Tìm các BPTT được sử
dụng trong khổ thơ?
Câu 8: Giải thích nghĩa của từ
Sông dềnh dàng, chim vội vã

2. Bức tranh thiên nhiên lúc giao
mùa

- Những từ ngữ, hình ảnh thiên
nhiên mùa thu lúc giao mùa
+ Sông dềnh dàng
+ Chim vội vã
+ Đám mây mùa hạ
-Biện pháp tu từ
+ Đối lập “Sơng dềnh dàng” ><
“Chim vội vã”
+ Nhân hóa “Đám mây mùa hạ
vắt nửa mình sang thu”
 Tác dụng: con người và cảnh vật
đã nhận ra dấu hiệu chuyển mùa
ngày càng rõ nét
 Mùa hạ - mùa mưa lũ,
sông cuồn cuộn dữ dội;
Mùa thu - lặng sóng, êm
ả, lững lờ trơi như đang
trầm ngâm suy nghĩ.
 Những chú chim khẩn
trương chuẩn bị cho
chuyến bay tránh rét
 Trên bầu trời những đám
mây bồng bềnh, mềm mại
 dải lụa, vắt ngang trời
xanh, một nửa còn đang là
mùa hạ nồng nàn và nửa
kia đã nghiêng về mùa thu
êm dịu  tâm trạng quyến
luyến mùa hạ


- HS đọc khổ 3: trả lời câu hỏi
3. Suy ngẫm và triết lý
Câu 9: Xác định và nêu tác dụng
- Biện pháp tu từ: Ẩn dụ
BPTT
 “Sấm” – giông bão, chiến
Câu 10: Nhận xét vẻ đẹp tâm hồn
tranh khốc liệt, những thử
và tình cảm của tác giả?
thách khó khăn trong cuộc
sống.
 “Hàng cây đứng tuổi” người từng trải, cứng cáp.


 Tác dụng: Khi con người trải
qua biến cố thử thách sẽ có kinh
nghiệm, trở nên hiểu mình, hiểu
người và hiểu đời, chín chắn,
điềm đạm, sâu sắc hơn = chiến
tranh góp phần rèn luyện con
người Việt Nam thêm vững vàng
bản lĩnh, thêm tự tin để bước vào
tương lai.
 Nhận xét
- Tình cảm: yêu thiên nhiên tha
thiết, tâm hồn: tinh tế, nhạy
cảm khi kết hợp nhiều giác
quan để cảm nhận thiên
nhiên
4. Cách ngắt nhịp, gieo vần

- Ngắt nhịp: 2/3 hoặc 3/2
→ Nhịp thơ linh hoạt. Góp phần thể
hiện chút xao xuyến, bâng khuâng
- HS đọc lại bài thơ: nhận xét cách của nhà thơ khi bất chợt nhận ra sự
ngắt nhịp, gieo vần và nêu tác chuyển động mơ hồ của thiên nhiên
dụng
từ hạ sang thu
- Gieo vần: Gieo vần chủ yếu là
→ Tạo sự liên kết giữa các dòng
Thể thơ
thơ, tạo nhạc điệu cho bài thơ.
San
Nhịp
5. Thông điệp
Vần
Thông
g
điệp
thu
- Biết lắng nghe, cảm nhận, quan sát
BPT
Dấu hiệu
Tình
T
thiên nhiên ở nhiều góc độ
chuyển
cảm
mùa
- Mạnh mẽ vượt qua những khó
khăn, thử thách để hồn thiện bản

thân
III. Tổng kết
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
 Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức đã học
TỔ CHỨC THỰC HIỆN
1. Thơ Hữu Thỉnh thể hiện điều gì?
A. Thể hiện sự hàm súc, triết lý.
B. Thể hiện sự chân thành của một người con yêu tha thiết
quê hương mình qua những sự vật bình dị, gần gũi với
cuộc sống.
C. Thường có những liên tưởng độc đáo thể hiện những suy tư
giàu chất nhân văn và cái nhìn mang màu sắc triết lý về cuộc
sống.
D. Thường thể hiện sự mộc mạc, dân dã, chân chất, hồn nhiên
của người dân quê.

DỰ KIẾN SẢN PHẨM
1. B
2. A
3. C
4. A
5. D
6. B
7. C
8. A
9. C
10. C


2. Bài thơ Sang thu của Hữu Thỉnh viết về thời điểm sang

11. B
thu ở vùng nào?
12. D
A. Vùng Bắc Bộ.
B. Vùng Nam Trung Bộ.
C. Vùng Tây Nguyên.
D. Vùng Đông Nam Bộ.
3. Bài thơ Sang thu có giọng thơ và cảm xúc như thế nào?
A. Trang trọng, thiết tha, thành kính.
B. Sơi nổi, tươi vui.
C. Nhẹ nhàng, trầm lắng, suy tư.
D. Thiết tha, rạo rực.
4. Trong khổ thơ đầu của bài thơ Sang thu, những tín hiệu
nào của thiên nhiên cho thấy đã sang thu?
A. Hương ổi, gió se, sương.
B. Gió se, lá thu rơi.
C. Sương, gió se, mưa.
D. Hương ổi, gió se, nắng.
5. Trong khổ thơ thứ hai của bài thơ Sang thu, tác giả đã
ghi lại những chuyển biến của đất trời sang thu trong
không gian như thế nào?
A. Khơng gian dài nhưng hẹp.
B. Khơng gian hài hịa màu sắc, ánh sáng, tạo nên hình ảnh
mùa thu rất đẹp.
C. Không gian vô biên, hoang sơ và hiu quạnh.
D. Không gian rộng lớn, bao la,...
6. Giọng thơ ở khổ thơ thứ ba trong bài thơ Sang thu có gì
đặc biệt?
A. Giọng thơ chậm rãi, có gì trầm lắng, thiết tha.
B. Giọng thơ trầm hẳn xuống, câu thơ không chỉ đơn

thuần là kể, tả, cảm nhận thơng thường mà cịn phảng phất
suy tư, chiêm nghiệm.
C. Giọng thơ dõng dạc, điệu thơ như khúc hát say mê, hào
hứng, phơi phới.
D. Giọng thơ vừa trang nghiêm, sâu lắng, vừa tha thiết, tự hào
về trời đất khi sang thu.
7. Hai câu thơ: Sương chùng chình qua ngõ/Hình như thu
đã về sử dụng phép tu từ nào?
A. Nói q.
B. Ẩn dụ.
C. Nhân hóa.
D. Hốn dụ.
8. Từ hình như trong câu thơ Hình như thu đã về tạo ra
cảm giác gì?
A. Vừa tạo cảm giác mong manh chưa rõ ràng, vừa gợi ra
cái bâng khuâng, ngỡ ngàng trước sự giao thoa của tạo
hóa.
B. Tạo cảm giác bâng khuâng, xao xuyến trước sự giao thoa
giữa mùa hạ và mùa thu.
C. Tạo cảm giác buồn bã, sợ hãi khi mùa thu về.
D. Tạo cảm giác vui mừng, phấn khởi khi mùa thu về.
9. Từ vắt trong câu thơ Vắt nửa mình sang thu trong bài
thơ Sang thu diễn tả được điều gì?
A. Diễn tả được sự chuyển mình nhanh chóng từ mùa hạ sang
mùa thu.
B. Diễn tả sự bâng khuâng, xao xuyến của tác giả khi mùa thu
đến...
C. Diễn tả được quá trình chuyển mình của mùa thu rất



mềm mại, nhẹ nhàng, uyển chuyển.
D. Diễn tả sự bồi hồi, luyến tiếc khi phải chia tay mùa hạ đón
mùa thu.
10. Hàng cây trong câu thơ Hàng cây đứng tuổi trong bài
thơ Sang thu sử dụng biện pháp tu từ nào?
A. So sánh, nhân hóa.
B. Nhân hóa, hốn dụ.
C. Nhân hóa, ẩn dụ.
D. Hốn dụ, nói q.
11. Bài thơ Sang thu gửi đến thơng điệp gì?
A. Bức thơng điệp về mùa thu, được diễn tả bằng sự rung cảm
tinh tế, những trải nghiệm sâu sắc của nhà thơ.
B. Bức thông điệp lúc giao mùa, mùa hạ dần qua, mùa thu
tới, khoảnh khắc ấy được diễn tả bằng sự rung cảm tinh tế,
những trải nghiệm sâu sắc của nhà thơ.
C. Bức thông điệp lúc mùa thu về và những nét đặc trưng của
mùa thu, được diễn tả bằng sự rung cảm tinh tế, những trải
nghiệm sâu sắc của nhà thơ.
D. Bức thông điệp về mùa thu và những nét đặc trưng của mùa
thu miền Bắc được diễn tả bằng sự rung cảm tinh thế, những
trải nghiệm sâu sắc của nhà thơ
12. Nghệ thuật đặc sắc của bài thơ Sang thu là gì?
A. Ngơn từ giản dị, sử dụng thể thơ năm chữ dễ nhớ, dễ thuộc,
tạo được sự hấp dẫn, lôi cuốn người đọc, người nghe.
B. Hình ảnh thơ sáng tạo, sử dụng phép tu từ so sánh, ẩn dụ
linh hoạt, hình ảnh thơ chọn lọc, đặc sắc làm cho thời tiết lúc
giao mùa hiện lên rõ nét hơn.
C. Sáng tạo những hình ảnh quen thuộc mà vẫn mới mẻ, gợi
cảm làm cho bức tranh mùa thu trờ nên sống động, lơi cuốn.
D. Ngơn từ giản dị, giàu chất tạo hình, có những liên tưởng

bất ngờ, độc đáo, tứ thơ sinh động, hình ảnh thơ chọn lọc,
đặc sắc của thời tiết lúc giao mùa.
- HS tiếp nhận nhiệm vụ.
Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện nhiệm vụ
- Gv quan sát, lắng nghe gợi mở
- HS thực hiện nhiệm vụ;
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận
- Gv tổ chức hoạt động, gọi 4-5 hs trình bày sản phẩm
- Hs khác nhận xét, bổ sung, phản biện câu trả lời của bạn.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
- GV nhận xét, đánh giá, bổ sung, chốt lại kiến thức

D.HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
 Mục tiêu: vận dụng kiến thức đã học giải quyết vấn đề trong thực tế
TỔ CHỨC THỰC HIỆN
Chọn một từ ngữ trong bài thơ mà
em cho là hay nhất. Viết ít nhất
một câu để giải thích cho sự lựa
chọn của em.

DỰ KIẾN SẢN PHẨM

Ví dụ:
- Từ: Vắt. Từ “vắt” chỉ trạng thái lơ lửng của đám mây
như một cây cầu bắc ngang mùa hạ để bước đến cánh
cửa của mùa thu. Nửa mình như vẫn giữ lại chút hương
vị của mùa hạ nhưng nửa còn lại đã rướn mình hịa vào
trời thu. Dải lụa mây phất phơ trong sự cao ngần của
nền trời ấy là “tín vật” đẹp đẽ trong khoảnh khắc
chuyển giao từ mùa hạ sang thu trước sự chứng kiến

của thiên nhiên đất trời và lòng người.
- Từ: Phả. Từ “phả” là một động từ có sắc thái mạnh


dùng để diễn tả sự chủ động như đã đợi sẵn để được lan
tỏa trong không gian của hương ổi.



×