GIÁ TRỊ PHÁP LÝ CỦA
BẢN QUYỀN
LS. THS. PHẠM VĂN ANH
MỤC LỤC
I. Tài sản trí tuệ và Quyền sở hữu trí
tuệ
1.1. Tài sản trí tuệ là gì?
1.2. Quyền sở hữu trí tuệ là gì?
2.1. Bối cảnh kinh tế trong lĩnh vực sở hữu trí tuệ
II. Bối cảnh kinh tế về sở hữu trí tuệ
2.2. Bối cảnh về vi phạm quyền sở hữu trí tuệ
3.1. Xác định tài sản trí tuệ và quyền sở hữu trí tuệ của doanh
nghiệp
III. Ứng dụng tài sản trí tuệ và quyền
sở hữu trí tuệ vào hoạt động kinh
doanh
3.2. Hiểu rõ sản phẩm trí tuệ trong kinh doanh
3.3. Phương án xử lý tranh chấp nhanh
3.4. Ngăn chặn/ Hạn chế rủi ro
01
TÀI SẢN TRÍ TUỆ VÀ
QUYỀN SỞ HỮU TRÍ TUỆ
Tổng quan về Bản quyền
I.1. TÀI SẢN TRÍ TUỆ
Điều 4 Luật Sở hữu trí tuệ 2005
Các đặc điểm
sửa đổi bổ sung 2019
của Tài sản trí tuệ
Tài sản trí tuệ là sản phẩm được tạo
ra từ và ở bên trong suy nghĩ
- Vơ hình (bắt buộc)
của con người, dựa vào q trình
- Có tính mới/sáng tạo (bắt
đúc kết kiến thức, kinh nghiệm và trí
buộc)
tuệ của con người để tạo nên một sản
phẩm trong suy nghĩ (chưa thể hiện ra
- Có tính ngun gốc (bắt buộc)
bên ngồi). Sau đó sản phẩm này được
- Có tính ứng dụng cao
định hình thơng qua hình thức
- Có giá trị lớn và có thể định giá
thể hiện là một dạng vật chất ở
bằng tiền
bên ngồi đời sống có thể cầm nắm,
- Dễ bị xâm hại và chịu thiệt hại
sờ, nhìn, nghe được… và hình thức thể
hiện này được gọi là vật mang quyền,
lớn
vật chứa đựng hoặc thể hiện của sản
- Các đặc điểm khác tùy loại hình
phẩm trí tuệ, hình thức này có thể dễ
TSTT
dàng được thay đổi.
I.2. QUYỀN SỞ HỮU TRÍ TUỆ
A. Quyền sở hữu trí tuệ là quyền của tổ chức, cá nhân đối với TSTT, bao gồm quyền tác giả và quyền liên quan
đến quyền tác giả, quyền sở hữu công nghiệp và quyền đối với giống cây trồng. (Điều 4 Luật SHTT 2005 SĐBS
2019)
Quyền sở hữu trí tuệ
Quyền tác giả
và quyền liên quan
Quyền
tác giả
Quyền
liên quan
Biểu diễn
Tác phẩm
văn học,
nghệ thuật và
khoa học
Bản ghi âm,
ghi hình
Quyền
sở hữu cơng nghiệp
Đối tượng
đăng ký
Nhãn hiệu
Chương
trình phát
sóng, tín
hiệu vệ tinh
Sáng chế
và giải pháp
hữu ích
Chỉ dẫn địa lý
Các quyền khác
khơng đề cập bởi luật
SHTT
Đối tượng
không đăng
ký
Tên miền
Tên
thương mại
Kiểu dáng
công nghiệp
Thiết kế bố trí
Quyền
giống cây trồng
Bí mật
kinh doanh
Chuyển giao
cơng nghệ
Nhượng quyền
thương mại
I.1. QUYỀN SỞ HỮU TRÍ TUỆ
A. Quyền sở hữu trí tuệ
B. Quyền nhân thân
(Điều 19 Luật Sở hữu trí tuệ)
+ Đặt tên cho tác phẩm;
+ Đứng tên thật hoặc bút danh trên tác phẩm;
+ Công bố tác phẩm hoặc cho phép người khác cơng bố
tác phẩm;
+ Bảo vệ sự tồn vẹn của tác phẩm.
C. Quyền tài sản
(Điều 20 Luật Sở hữu trí tuệ 2005)
Quyền tác giả là quyền của tổ chức, cá nhân
đối với tác phẩm do mình sáng tạo ra hoặc sở hữu
+ Làm tác phẩm phái sinh;
+ Biểu diễn tác phẩm trước công chúng;
+ Sao chép tác phẩm;
+ Phân phối, nhập khẩu bản gốc hoặc bản sao tác phẩm;
+ Truyền đạt tác phẩm đến công chúng (qua các phương
tiện);
+ Cho thuê bản gốc hoặc bản sao
I.1. QUYỀN SỞ HỮU TRÍ TUỆ
Các hành vi bị cấm (Theo Luật SHTT 2005 SĐBS 2019)
Điều 28. Hành vi xâm phạm quyền tác giả
Điều 126. Hành vi xâm phạm quyền đối với
sáng chế, kiểu dáng cơng nghiệp, thiết kế
bố trí
Điều 127. Hành vi xâm phạm quyền đối với
bí mật kinh doanh
Điều 129. Hành vi xâm phạm quyền đối với nhãn
hiệu, tên thương mại và chỉ dẫn địa lý
Điều 130. Hành vi cạnh tranh không lành
mạnh
Hậu quả pháp lý của các hành vi vi phạm
Trách nhiệm dân sự:
Xử phạt hành chính:
Phạt bồi thường theo Bộ luật
dân sự 2015
Xử phạt theo Luật xử lý vi phạm
hành chính 2012:
Xử lý theo Bộ luật hình sự 2015
(Điều 225; Điều 226)
- Phạt tiền lên đến 250.000.000 vnđ
- Phạt tù lên đến 05 năm
- Phạt tiền lên đến 03 tỷ đồng
- Đình chỉ hoạt động đến 03 năm
….
Xử lý hình sự:
02
BỐI CẢNH
Bối cảnh kinh tế về sở hữu trí tuệ
II.1. BỐI CẢNH KINH TẾ VỀ SỞ HỮU TRÍ TUỆ
a. Bối cảnh thị trường chung
Tỷ trọng TSTT trong tổng tài sản doanh nghiệp đang tăng lên
Tại Hoa Kỳ, tỷ lệ giá trị TSTT trung bình chiếm 65% tổng giá trị tài sản
trong các cơng ty thuộc nhóm 500 Fortune
TSTT góp phần tạo ra doanh thu cao
Tại Châu Âu, 9% công ty sử dụng TSTT và tạo ra 70% tăng
trưởng. TSTT đem lại trung bình 40% doanh thu cho các DN
Hồ sơ đăng ký sáng chế hàng năm tại Việt Nam tăng
gấp 03 lần, các lĩnh vực khác tăng 50% từ năm
2012 đến 2022
II.1. BỐI CẢNH KINH TẾ VỀ SỞ HỮU TRÍ TUỆ
a. Bối cảnh thị trường chung
II.1. BỐI CẢNH KINH TẾ VỀ SỞ HỮU TRÍ TUỆ
b. Thống kê về bản quyền
Tính đến 10/2022, số lượng đăng ký quyền tác giả, quyền liên quan tăng từ 8-10%/năm
II.1. BỐI CẢNH KINH TẾ VỀ SỞ HỮU TRÍ TUỆ
b. Thống kê về sở hữu cơng nghiệp:
Tính đến 10/2022, số lượng đăng ký quyền tác giả, quyền liên quan tăng từ 8-10%/năm
Số liệu về đăng ký bảo hộ sở hữu công nghiệp
Năm
Số liệu về chuyển giao quyền sở hữu công nghiệp
2019
2020
2021
Đơn nộp
14
22
2
Văn bằng cấp
20
22
14
Đơn nộp
53801
55579
52926
Văn bằng cấp
28820
33700
33000
Đơn nộp
3491
3213
3378
Văn bằng cấp
2172
2066
2103
Đơn nộp
7520
7694
8535
Văn bằng cấp
2620
4319
3691
Đơn nộp
599
674
595
Văn bằng cấp
302
278
250
Năm
Chỉ dẫn địa lý
Nhãn hiệu
Kiểu dáng cơng
nghiệp
Sáng chế
Giải pháp hữu
ích
Hợp đồng
chuyển giao
quyền sử dụng
(Cấp quyền)
Hợp đồng
chuyển nhượng
quyền sở hữu
2019
2020
2021
Sáng chế và
Giải pháp hữu ích
3
8
8
Kiểu dáng
cơng nghiệp
1
3
2
Nhãn hiệu
224
137
117
Sáng chế và
Giải pháp hữu ích
103
48
71
Kiểu dáng
cơng nghiệp
49
32
30
Nhãn hiệu
1024
963
1208
II.2. BỐI CẢNH XÂM PHẠM QUYỀN SỞ HỮU TRÍ
TUỆ
Các hành vi vi phạm ngày càng nguy hiểm hơn ở tính chất vi phạm, có tổ chức chặt chẽ, thơng qua nhiều
phương thức khác nhau (như áp dụng công nghệ cao, sử dụng các thiết bị hiện đại để sản xuất hàng hố),
khơng chỉ ở phạm vi lãnh thổ Việt Nam mà còn mở rộng đối với tổ chức, cá nhân nước ngoài.
Số lượng Khiếu nại và bị từ chối cấp Văn bằng bảo
hộ
Năm
2019
2020
2021
Sáng chế và
Giải pháp hữu ích
48
26
35
Kiểu dáng
cơng nghiệp
05
31
36
Nhãn hiệu
792
1287
1053
Tổng cộng
875
1344
1124
Năm 2020,
các lực lượng
chức năng xử
phạt hơn
1460 vụ xâm
phạm quyền
SHTT
6 tháng đầu
năm 2022,
Ban Chỉ đạo
389 quốc gia
phát hiện & xử
lý 1.019 vụ
hàng giả, vi
phạm SHTT
Năm 2021, Bộ Công
Thương xử lý hơn 2.200
vụ vi phạm hàng giả,
hàng hóa vi phạm SHTT.
Thanh tra Bộ KH&CN giải
quyết 51 đơn yêu cầu xử
lý vi phạm
03
ỨNG DỤNG TÀI SẢN TRÍ TUỆ
VÀ QUYỀN SỞ HỮU TRÍ TUỆ
vào hoạt động kinh doanh
III.1. XÁC ĐỊNH TÀI SẢN TRÍ TUỆ VÀ QUYỀN SỞ HỮU TRÍ
TUỆ
Tài sản do mình tạo ra hoặc sở hữu
Quyền nhân thân
Quyền tài sản
Tài sản khơng do mình sở hữu
Những hành vi bị cấm theo Luật SHTT
Những hành vi không cần xin phép nhưng phải trả thù lao
Những hành vi không cần xin phép và không phải trả thù lao
III.2 HIỂU RÕ SẢN PHẨM TRÍ TUỆ TRONG KINH DOANH
04
Xác định sản phẩm
kinh doanh, tài sản trí
tuệ
Xử lý vi phạm vi phạm:
01
Xác định quyền đối với
tài sản trí tuệ và các
hành vi tương ứng trong
kinh doanh (hành vi được
làm và không được làm)
03
02
- Hành vi của người khác;
- Hành vi do mình thực hiện
Rà sốt và đánh giá
hành vi
III.3. PHƯƠNG ÁN XỬ LÝ TRANH CHẤP NHANH
Xác định rõ rủi
ro và trách
nhiệm
Đánh giá đúng
bản chất hành
vi
Đàm phán,
thương lượng
Thông qua một
bên thứ ba có
uy tín
III.3. PHƯƠNG ÁN XỬ LÝ TRANH CHẤP NHANH
1. Rà soát hành vi vi phạm
4. Xử lý hành vi vi phạm:
- Cảnh báo email/ văn bản;
- Thương lượng hợp tác cấp quyền/
nhượng quyền;
- Đánh bản quyền;
- Khởi kiện/ khiếu nại
2. Tổng hợp hành vi
vi phạm
PHƯƠNG
THỨC
XỬ LÝ VI
PHẠM
3. Đánh giá hành vi
vi phạm
III.4. PHƯƠNG ÁN NGĂN CHẶN RỦI RO
Hoàn
thiện
sản
phẩm
Ngăn
chặn rủi
ro
Đăng
ký bảo
hộ
- Đăng ký bảo hộ với CQNN;
- Đăng ký chủ sở hữu trên
các nền tảng kinh doanh
III.4. PHƯƠNG ÁN NGĂN CHẶN RỦI RO
Ngăn chặn rủi ro
-
Xác định rõ hành vi, rủi ro và hậu quả pháp lý từ rủi ro;
Xác định phương án xử lý rủi ro;
Đảm bảo bản quyền đối với các sản phẩm kinh doanh (bản quyền cho chính
mình hoặc được cấp quyền/ chuyển nhượng từ bên khác);
Khơng để các hoạt động có rủi ro tiềm tàng có thể tác động hoặc ảnh hưởng lớn
đến hoạt động/ hệ thống kinh doanh.
Thực hiện các biện pháp bảo hộ.
Cơ hội từ các vụ tranh chấp
-
Bồi đắp kinh nghiệm;
Xác định rõ ràng cách thức giải quyết
Chuyển quan hệ đối thủ thành đối tác;
Khẳng định lại giá trị của sản phẩm mà mình kinh doanh