Tải bản đầy đủ (.pdf) (670 trang)

Xúc tiến và hỗ trợ dự án kết nối mạng thông tin á - âu (TEIN)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (17.53 MB, 670 trang )



BỘ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI


NGHỊ ĐỊNH THƯ NĂM 2006 - 2007



BÁO CÁO TỔNG HỢP
KẾT QUẢ NGHỊ ĐỊNH THƯ NĂM 2006 - 2007
Tên nhiệm vụ: Xúc tiến và hỗ trợ dự án kết nối Mạng thông tin Á-Âu
(TEIN) - Thuộc Nghị định thư Hợp tác Á - Âu
(Dự án TEIN- kết nối Internet Á - Âu giai đoạn 2)


Cơ quan chủ trì đề tài/dự án: Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội
Chủ nhiệm đề tài/dự án: PGS. TS Nguyễn Cảnh Lương









9147

Hà Nội - 2011





1


BỘ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI


NGHỊ ĐỊNH THƯ NĂM 2006 - 2007



BÁO CÁO TỔNG HỢP
KẾT QUẢ NGHỊ ĐỊNH THƯ NĂM 2006 - 2007
Tên nhiệm vụ: Xúc tiến và hỗ trợ dự án kết nối Mạng thông tin Á-
Âu (TEIN) - Thuộc Nghị định thư Hợp tác Á - Âu
(Dự án TEIN- kết nối Internet Á - Âu giai đoạn 2)



Chủ nhiệm đề tài/dự án:




PGS. TS Nguyễn Cảnh Lương
Cơ quan chủ trì đề tài/dự án:















Hà Nội - 2011



2



3

BÁO CÁO THỐNG KÊ
KẾT QUẢ THỰC HIỆN ĐỀ TÀI NGHỊ ĐỊNH THƯ 2006 - 2008

I. THÔNG TIN CHUNG
1. Tên đề tài/dự án: Xúc tiến và hỗ trợ dự án kết nối mạng thông tin Á-Âu (TEIN)
- Thuộc Nghị định thư Hợp tác Á-Âu - ASEM (Dự án TEIN- kết nối Internet Á-Âu
giai đoạn 2)
Mã số đề tài, dự án: Hợp đồng số 10/2006/HĐ-NĐT

Thuộc: Nghị định thư Hợp tác Á – Âu – ASEM (Dự án kết nối TEIN2 – kết nối
Internet Á – Âu giai đoạn 2)
2. Chủ nhiệm đề tài/dự án:
Họ và tên: PGS. Nguy
ễn Cảnh Lương
Ngày, tháng, năm sinh: Nam/ Nữ
:
Học hàm, học vị: Phó giáo sư, Tiến sĩ
Chức danh khoa học: Tiến sĩ. Chức vụ: Phó Hiệu trưởng Trường Đại học Bách Khoa
Hà Nội.
Điện thoại: Tổ chức: (04) 8681912 Nhà riêng: Mobile: 0913076785
Fax: 04.38681643 E-mail:
Tên tổ chức đang công tác: Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội.
Địa chỉ tổ chức: Số 1 – Đại Cồ Việt- Hai Bà Trưng, Hà Nội
Địa chỉ nhà riêng:
3. Tổ chức ch
ủ trì đề tài/dự án:
Tên tổ chức chủ trì đề tài: Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội
Điện thoại: 04.38681912 Fax: 38681643
E-mail:
Website:
Địa chỉ: Số 1 – Đại Cồ Việt- Hai Bà Trưng, Hà Nội
Họ và tên thủ trưởng tổ chức: GS. TS Nguyễn Trọng Giảng
Số tài khoản:
Ngân hàng:
Tên cơ quan chủ quản đề tài: Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội

II. TÌNH HÌNH THỰC HI
ỆN
1. Thời gian thực hiện đề tài/dự án:

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA
HÀ NỘI
__________________
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

H
à
N
ội, n
g
à
y
thán
g
năm 2011


4
- Theo Hợp đồng đã ký kết: từ 22 tháng 07 năm 2006 đến 31 tháng 12 năm 2007
- Thực tế thực hiện: từ 22 tháng 07 năm 2006 đến 30 tháng 06 năm 2008
- Được gia hạn (nếu có):
- Lần 1 từ ngày 01 tháng 01 năm 2008 đến ngày 30 tháng 06 năm 2008
2. Kinh phí và sử dụng kinh phí:
a) Tổng số kinh phí thực hiện: 1.000 tr.đ, trong đó:
+ Kính phí hỗ trợ từ SNKH: 1.000 tr.đ.
+ Kinh phí từ các nguồn khác: Không.
+ Tỷ lệ và kinh phí thu hồi đối với dự án (nếu có): - đồng
b) Tình hình cấp và sử dụng kinh phí từ nguồn SNKH:
Theo kế hoạch Thực tế đạt được

Số
TT
Thời gian
(Tháng, năm)
Kinh phí
(đ)
Thời gian
(Tháng, năm)
Kinh phí
(đ)
Ghi chú
(Số đề nghị
quyết toán)
1 2006 500.000.000 2006 357.565.733 357.565.733
2 2007 500.000.000 2007 331.826.800 331.826.800
3 2008 220.091.800 220.091.800

c) Kết quả sử dụng kinh phí theo các khoản chi:
Đối với đề tài:
Đơn vị tính: Triệu đồng
Theo kế hoạch Thực tế đạt được
Số
TT
Nội dung
các khoản chi
Tổng SNKH Nguồ
n
khác
Tổng SNKH Nguồn
khác

1 Trả công lao động
(khoa học, phổ thông)
0 0 0 0
2 Nguyên, vật liệu,
năng lượng
8 8 8 8
3 Thiết bị, máy móc
0 0 0 0
4 Xây dựng, sửa chữa
nhỏ
0 0 0 0
5 Chi khác
110,08 110,08 69,641.1 69,641.1

Tổng cộng 118,08 118,08 77,641.1 77,641.1
Lý do thay đổi (nếu có): không có

Đối với dự án:
Đơn vị tính: Triệu đồng



5

- Lý do thay đổi (nếu có):

3. Các văn bản hành chính trong quá trình thực hiện đề tài/dự án:
(Liệt kê các quyết định, văn bản của cơ quan quản lý từ công đoạn xác định nhiệm vụ,
xét chọn, phê duyệt kinh phí, hợp đồng, điều chỉnh (thời gian, nội dung, kinh phí thực
hiện nếu có); văn bản của tổ chức chủ trì đề tài, dự án (đơn, kiến nghị điều ch

ỉnh
nếu có)

Số
TT
Số, thời gian ban
hành văn bản
Tên văn bản Ghi chú
1 Công văn Số
6880/VPCP-
QHQT ban hành
ngày 16/12/2004
Tham gia Mạng thông tin Á –
Âu
Bộ trưởng, Chủ
nhiệm VP chính phủ
Đoàn Mạnh Giao ký
2 QĐ số 3119/QĐ-
BKHCN ban hành
ngày 16/12/2005
Về việc thành lập Ban soạn thảo
xây dựng dự án Mạng thông tin
Á- Âu
Bộ trưởng Bộ KHCN
Hoàng Văn Phong ký
3 QĐ số 1431/QĐ-
BKHCN ban hành
ngày 21/6/2006
Về việc phê duyệt các nhiệm vụ
hợp tác quốc tế về KH-CN theo

nghị định thư năm 2006
Thư trưởng Bộ
KHCN Trần Quốc
Thắng ký
4 Thuyết minh nghị Xúc tiến hỗ trợ Dự án kết nối
Theo kế hoạch Thực tế đạt được
Số
TT
Nội dung
các khoản chi
Tổng SNKH Nguồn
khác
Tổng SNKH Nguồn
khác
1 Thiết bị, máy móc
mua mới

2 Nhà xưởng xây
dựng mới, cải tạo

3 Kinh phí hỗ trợ
công nghệ

4 Chi phí lao động
5 Nguyên vật liệu,
năng lượng

6 Thuê thiết bị, nhà
xưởng


7 Khác

Tổng cộng


6
định thư mạng thông tin Á – Âu (TEIN)
5 Hợp đồng số
10/2006/HĐ-NĐT
ban hành ngày
22/7/2006
Thực hiện nhiệm vụ hợp tác
quốc tế về KH&CN theo nghị
định thư

6 Công văn số
966/ĐHBK-
TV&MTT ban
hành ngày
23/11/2007
Về việc xin gia hạn thời gian
giải ngân và thực hiện nhiệm cụ
hợp tác quốc tế Xúc tiền và hỗ
trợ Dự án kết nối mạng thông
tin Á – Âu

7 Công văn số
12856/BGDĐT-
KHCN ban hành
ngày 07/12/2007

Về việc xin điều chỉnh thời gian
và kinh phí sử dụng của nhiệm
vụ NĐT Hợp tác Á – Âu
Vụ trưởng Vụ
KH&CN Bộ GD&ĐT
Hoàng Ngọc Hà ký
8 Công văn số
3396/BKHCN-
XHTN ban hành
ngày 27/12/2007
Về việc đồng ý điều chỉnh thời
gian thực hiện của nhiệm vụ
NĐT đến tháng 6/2008
Thứ trưởng Bộ
KHCN Lê Đình Tiến

9 Báo cáo định kỳ
2008
Tình hình thực hiện nhiệm vụ
NĐT


4. Tổ chức phối hợp thực hiện đề tài, dự án:
Số
TT
Tên tổ chức
đăng ký theo
Thuyết minh
Tên tổ chức
đã tham gia

thực hiện
Nội dung
tham gia chủ
yếu
Sản phẩm
chủ yếu
đạt được
Ghi
chú*
I. Phía Việt Nam
1 Bộ KH&CN Cơ quan đầu
mối của Việt
Nam tham gia
dự án TEIN2

2 Trường
ĐHBKHN
NOC-VN
3 Trung tâm
KH&CN Quốc
gia
Đầu mối khu
vực phía Bắc

4 Viện CNTT Điểm kết nối
khu vực phía
Bắc




7
5 Trường ĐHQG
HN
Điểm kết nối
khu vực phía
Bắc

6 Bệnh viện Bạch
Mai
Điểm kết nối
khu vực phía
Bắc

7 Bệnh viện Nhi
TW
Điểm kết nối
khu vực phía
Bắc

8 Trường ĐH Y
Hà Nội
Điểm kết nối
khu vực phía
Bắc

9 Trường ĐHQG
TP HCM
NOC khu vực
phía Nam


10 Trường ĐH Đà
Nẵng
NOC khu vực
Trung Nam Bộ

11 Trường Đại học
Cần Thơ
NOC khu vực
Đồng bằng
Sông Cửu Long

12 Trường ĐH Huế NOC khu vực
Trung Bộ

II.Phía nước ngoài
1 Tổ chức
DANTE
Là đối tác hợp
tác

2 Mạng CERNET Là nơi dự kiến
thăm quan

3 Mạng KISDI,
KOREN
Là nơi dự kiến
thăm quan

4 Mạng
ThaiSARN

Là nơi dự kiến
thăm quan

- Lý do thay đổi (nếu có):



8
5. Cá nhân tham gia thực hiện đề tài, dự án:
(Người tham gia thực hiện đề tài thuộc tổ chức chủ trì và cơ quan phối hợp, không quá 10
người kể cả chủ nhiệm)
Số
TT
Tên cá nhân đăng
ký theo Thuyết
minh
Tên cá nhân
đã tham gia
thực hiện
Nội dung
tham gia
chính
Sản phẩm
chủ yếu
đạt được
Ghi
chú*
1 PGS.TS. Nguyễn
Cảnh Lương
Chủ nhiệm

nhiệm vụ

2 KS.Trần Bá Thái Viện CNTT
3 PGS.TS. Nguyễn
Ngọc Bình
Đại học Công
nghệ - ĐHQG
HN

4 TS. Nguyễn Kim
Khánh
ĐHBK Hà Nội
5 ThS.Ngô Mạnh
Dũng
ĐHBK Hà Nội
6 CN. Trương Thị
Vân Thu
ĐHBK Hà Nội
7 Các cá nhân và
Đơn vị thành viên
VINAREN

- Lý do thay đổi ( nếu có):

6. Tình hình hợp tác quốc tế:
Số
TT
Theo kế hoạch
(Nội dung, thời gian, kinh phí,
địa điểm, tên tổ chức hợp tác,

số đoàn, số lượng người tham
gia )
Thực tế đạt được
(Nội dung, thời gian, kinh phí,
địa điểm, tên tổ chức hợp tác,
số đoàn, số lượng người tham
gia )
Ghi
chú*
1 Đoàn khảo sát mạng CERNET
tại Trung Quốc
Quý III +IV/2006
Kinh phí: 160.208.000đ
1 đoàn gồm 7 người tham gia
Đoàn khảo sát mạng CERNET
tại Trung Quốc
Thời gian: 27/11-1/12/2006
Kinh phí: 132.547.733 đ
Gồm 1 đoàn 7 người

2 Đoàn khảo sát mạng KISDI tại
Hàn Quốc
Quý IV/2006 và Quý I/2007
Kinh phí: 147.264.000đ
1 đoàn gồm 4 người tham gia
Đoàn khảo sát mạng KISDI tại
Hàn Quốc
Thời gian: 13/11-18/11/2007
Kinh phí: 144.320.400đ
1 đoàn gồm 6 người tham gia




9
3 Đoàn khảo sát mạng
THAISARN tại Thái Lan
Quý II + III/2007
Kinh phí: 61.200.000 đ
1 đoàn gồm 5 người tham gia
Đoàn khảo sát mạng
THAISARN tại Thái Lan
Thời gian: 3/6-8/6/2007
Kinh phí: 60.422.600 đ
Gồm 1 đoàn 5 người tham gia

4 Tham dự các Hội nghị, Hội
thảo quốc tế do DANTE tổ
chức
Năm 2006-2007
Kinh phí: 76.000.000đ
Gồm 4 lượt người tham gia
Thamm dự hội nghị do DANTE
tổ chức tại Tây An – Trung
Quốc
Thời gian: từ 26/8-31/8/2007
Kinh phí: 75.961.800đ
Gồm 1 đoàn, 3 người

Mời chuyên gia nước ngoài
sang trao đổi kinh nghiệm

Kinh phí: 68.548.000đ
Gồm 1 đoàn, 2 chuyên gia
Mời chuyên gia CERNET –
Trung Quốc sang trao đổi kinh
nghiệm
Thời gian: tháng 5/2008
Kinh phí: 49.990.700 đ
Gồm: 2 chuyên gia

- Lý do thay đổi (nếu có):

7. Tình hình tổ chức hội thảo, hội nghị:
Số
TT
Theo kế hoạch
(Nội dung, thời gian, kinh phí,
địa điểm )
Thực tế đạt được
(Nội dung, thời gian, kinh
phí, địa điểm )
Ghi chú*
1 Hội thảo tập huấn nâng cao
năng lực cán bộ quản lý dự án,
vận hành và hỗ trợ các điểm
kết nối
Kinh phí: 24.450.000đ
Thời gian: năm 2007
Địa điểm: ĐHBK Hà Nội

2 Hội thảo tập huấn nâng cao

năng lực cán bộ quản lý dự án,
vận hành và hỗ trợ cac điểm
kết nối
Kinh phí: 24.450.000đ
Thời gian: năm 2007
Địa điểm: ĐHBK Hà Nội
Hội thảo:
Kinh phí: 24.944.800
Thời gian: 5/2008
Địa điểm:ĐHBKHà Nội



- Lý do thay đổi (nếu có): Gộp thành 1 hội thảo



10
8. Tóm tắt các nội dung, công việc chủ yếu:
(Nêu tại mục 15 của thuyết minh, không bao gồm: Hội thảo khoa học, điều tra khảo
sát trong nước và nước ngoài)
Thời gian
(Bắt đầu, kết thúc
- tháng … năm)
Số
TT
Các nội dung, công việc
chủ yếu (Các mốc đánh giá chủ
yếu)
Theo kế

hoạch
Thực tế
đạt được
Người,
cơ quan
thực hiện
1. Xây dựng đề cương chi tiết của
nhiệm vụ
Năm 2006 7/2006 TS. Nguyễn Kim
Khánh
Trường ĐHBKHN
2. Báo cáo nghiên cứu, xây dựng
lộ trình tham gia mạng thông tin
á - Âu và kế hoạch chi tiết triển
khai các công việc
Năm 2006 9/2006 PGS.TS.
Nguyễn Ngọc Bình
Trường ĐHCN –
ĐHQGHN
3. Báo cáo nghiên cứu, xây dựng
báo cáo kinh nghiệm của một số
nước về chính sách và quy chế
xây dựng và tổ chức mạng
nghiên cứu, đào tạo
Năm 2006 9/2006 ThS.Ngô Minh
Phước
Trường ĐHBKHN
4. Báo cáo nghiên cứu, xây dựng
báo cáo kinh nghiệm của một số
nước về quy chế hoạt động

mạng nghiên cứu, đào tạo
Năm 2006 9/2006 ThS. Ngô Mạnh
Dũng ĐHBKHN
5. Báo cáo nghiên cứu, xây dựng
báo cáo kinh nghiệm của một số
nuớc về quy chế quản lý tài
chính mạng nghiên cứu, đào tạo
Năm 2006 10/2006 CN. Trương Thị
Vân Thu,
ĐHBKHN
6. Báo cáo nghiên cứu, đề xuất mô
hình tổ chức và hoạt động của
mạng TEIN –VINAREN
Năm 2006 11/2006 ThS. Ngô Mạnh
Dũng, ĐHBKHN
7. Báo cáo nghiên cứu, đề xuất
Chính sách, giải pháp, quy chế,
chế độ quản lý mạng TEIN-
VINAREN
Năm 2007 11/2007
-2/2008
TS.Nguyễn Kim
Khánh, ĐHBKHN
8. Báo cáo nghiên cứu, đề xuất
Chính sách, giải pháp, quy chế,
chế độ vận hành mạng TEIN-
VINAREN
Năm 2007 12/2006 TS.Nguyễn Kim
Khánh,
ĐHBKHN



11
9. Báo cáo nghiên cứu, đề xuất
quy chế quản lý tài chính mạng
TEIN-VINAREN
Năm 2007 11/2007
-2/2008
CN. Vũ Hiền
Phương, ĐHBKHN
10. Báo cáo nghiên cứu, đề xuất mô
hình tổ chức và hoạt động của
cơ quan quản lý và vận hành
mạng (Trung tâm điều hành
mạng và các Trung tâm vận
hành mạng khu vực)
Năm 2006 12/2006 ThS. Nguyễn Tuấn
Anh, ĐHBKHN
11. Báo cáo nghiên cứu, đề xuất
Chính sách, giải pháp, quy chế,
chế độ tham gia mạng của các
điểm kết nối vào mạng TEIN-
VINAREN
Năm 2007 12/2007 ThS. Ngô Mạnh
Dũng, ĐHBKHN
12. Báo cáo nghiên cứu, xây dựng,
biên tập khung tài liệu tập huấn
và đào tạo quản lý mạng
Năm 2006 11/2006 ThS.Trần Quang
Thành

Trường ĐHBKHN
13. Báo cáo nghiên cứu, xây dựng
khung tài liệu tập huấn và đào
tạo vận hành mạng
Năm 2006 11/2006 ThS.Ngô Minh
Phước
Trường ĐHBKHN
14.
Báo cáo nghiên cứu, đề xuất các
vấn đề về an toàn, an ninh mạng
Năm 2006 11/2006 ThS.Nguyễn Tuấn
Anh
Trường ĐH Hà Nội
15. Báo cáo nghiên cứu, đề xuất thử
nghiệm và khai thác một số ứng
dụng trên mạng
Năm 2006 112006 KS.Ngô Hoàng
Giang
Trường ĐHBKHN
16. Báo cáo nghiên cứu, đề xuất
một số công nghệ mới trên
mạng
Năm 2006 11/2006 KS.Phan Thanh
Liêm
Trường ĐHBKHN
17. Tổng hợp các đề xuất và xây
dựng dự thảo Dự án TEIN-
VINAREN
Năm 2007 11/2007
-2/2008

TS. Nguyễn Kim
Khánh, ThS. Ngô
Mạnh Dũng
- Lý do thay đổi (nếu có):


12
III. SẢN PHẨM KH&CN CỦA ĐỀ TÀI, DỰ ÁN
1. Sản phẩm KH&CN đã tạo ra:
a) Sản phẩm Dạng I:
Số
TT
Tên sản phẩm và
chỉ tiêu chất lượng
chủ yếu
Đơn
vị đo
Số lượng
Theo kế
hoạch
Thực tế
đạt được
1
2

- Lý do thay đổi (nếu có):

b) Sản phẩm Dạng II:
Yêu cầu khoa học
cần đạt


Số
TT
Tên sản phẩm

Theo kế hoạch Thực tế
đạt được
Ghi chú

1

2



- Lý do thay đổi (nếu có):

c) Sản phẩm Dạng III:
Yêu cầu khoa học
cần đạt

Số
TT
Tên sản phẩm

Theo
kế hoạch
Thực tế
đạt được
Số lượng,

nơi công bố
(Tạp chí, nhà
xuất bản)
1 Báo cáo xây dựng lộ
trình tham gia mạng
thông tin Á – Âu
Đảm bảo phù hợp với
yêu cầu của DANTE và
tình hình thực tế của
Việt Nam
Đạt yêu
cầu
1
2 Báo cáo khảo sát mạng
CERNET – Trung Quốc
Mô tả chính xác, đầy
đủ về phương pháp xây
dựng, tổ chức và quản
lý mạng CERNET
Đạt yêu
cầu
1
3 Báo cáo khảo sát mạng
KISDI/KOREN – Hàn
Quốc
Mô tả chính xác, đầy
đủ về phương pháp xây
dựng, tổ chức và quản
lý mạng
KISDI/KOREN

Đạt yêu
cầu
1


13
4 Báo cáo khảo sát mạng
ThaiSARN – Thái Lan
Báo cáo khảo sát mạng
ThaiSARN – Thái Lan
Đạt yêu
cầu
1
5 Đề xuất mô hình tổ chức
và hoạt động của NOC-
VN

Phù hợp và có tính khả
thi với điều kiện cơ sở
hạ tầng hiện tại của
Việt Nam
Đạt yêu
cầu
1
6 Đề xuất cơ chế quản lý
NOC-VN
Phù hợp và có tính khả
thi với điều kiện nguồn
nhân lực của Việt Nam
Đạt yêu

cầu
1
7 Đề xuất các vấn đề về
an toàn, an ninh mạng
Phù hợp với các tiến bộ
về công nghệ an toàn
bảo mật trong nước và
trên thế giới.
Đạt yêu
cầu
1
8 Đề xuất thử nghiệm và
khai thác một số ứng
dụng và công nghệ mới
trên mạng.
Phù hợp với các tiến bộ
về khoa học và công
nghệ trên thế giới cũng
như tài nguyên, nhân
lực trong nước.
Đạt yêu
cầu
1
- Lý do thay đổi (nếu có):

d) Kết quả đào tạo:
Số lượng
Số
TT
Cấp đào tạo, Chuyên

ngành đào tạo
Theo kế hoạch Thực tế đạt
được
Ghi chú
(Thời gian kết
thúc)
1 Thạc sỹ
2 Tiến sỹ

- Lý do thay đổi (nếu có):

đ) Tình hình đăng ký bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp, quyền đối với giống cây
trồng:

Kết quả
Số
TT
Tên sản phẩm
đăng ký
Theo
kế hoạch
Thực tế
đạt được
Ghi chú
(Thời gian kết
thúc)
1

2




- Lý do thay đổi (nếu có):



14
e) Thống kê danh mục sản phẩm KHCN đã được ứng dụng vào thực tế
Số
TT
Tên kết quả
đã được ứng dụng
Thời gian
Địa điểm
(Ghi rõ tên, địa
chỉ nơi ứng
dụng)
Kết quả
sơ bộ
1 Mạng TEIN-VinaREN - Năm 2006
kết nối mạng
TEIN2.
-Năm 2007
xây dựng
mạng
VinaREN
Cục thông tin
KH&CN quốc
gia - Bộ Khoa
học-Công nghệ

và các đơn vị
thành viên
Mạng
VinaREN đã
được xây dựng
và đưa vào hoạt
động với qui
mô toàn quốc

2. Đánh giá về hiệu quả do đề tài, dự án mang lại:
a) Hiệu quả về khoa học và công nghệ:
(Nêu rõ danh mục công nghệ và mức độ nắm vững, làm chủ, so sánh với trình độ công
nghệ so với khu vực và thế giới…)
Kết quả nghiên cứu chính của nhiệm vụ là các báo phân tích kinh nghiệm xây
dựng, phát triển và vận hành khai thác một số mạng nghiên cứu – đào tạo trong khu
vực (đặc biệt là mạ
ng CERNET của Trung Quốc và Mạng KOREN của Hàn Quốc,
mạng ThaiSARN của Thái Lan) và các tài liệu tập huấn hướng dẫn vận hành mạng
nghiên cứu đào tạo. Trên cơ sở đó sẽ đề xuất một đề án về quy chế quản lý, mô hình tổ
chức và quy trình công nghệ đảm bảo duy trì hoạt động quản lý và vận hành an toàn
mạng VINAREN. Cụ thể:
1. Báo cáo xây dựng lộ trình tham gia mạng thông tin Á – Âu
2. Báo cáo khảo sát mạng CERNET – Trung Quốc
3. Báo cáo khả
o sát mạng KISDI/KOREN – Hàn Quốc
4. Báo cáo khảo sát mạng ThaiSARN – Thái Lan
5. Đề xuất mô hình tổ chức và hoạt động của NOC-VN
6. Đề xuất cơ chế quản lý NOC-VN
7. Đề xuất các vấn đề về an toàn, an ninh mạng
8. Đề xuất thử nghiệm và khai thác một số ứng dụng và công nghệ mới trên

mạng.
b) Hiệu quả về kinh tế xã hội:
(Nêu rõ hiệu quả làm lợi tính bằng tiền dự kiến do đề tài, d
ự án tạo ra so với các sản
phẩm cùng loại trên thị trường…)
+ Bồi dưỡng, đào tạo cán bộ khoa học và công nghệ
- Đào tạo nâng cao trình độ quản lý dự án quốc gia của cán bộ quản lý dự án và cán
bộ điều hành tại các trung tâm vận hành và điểm kết nối VINAREN


15
- Đào tạo, nâng cao trình độ kỹ thuật, quản lý mạng Internet của đội ngũ cán bộ
nhân viên quản lý và cán bộ của Trung tâm vận hành mạng
- Nâng cao khả năng phối hợp trong nghiên cứu – đào tạo của các chuyên gia, cán
bộ khoa học và trong nghệ trong nước với nhau với các chuyên gia, tổ chức nước
ngoài.
- Số lượng cán bộ đào tạo trong nghị định thư là: 21 người được tập huấn và
đào
tạo tại nước ngoài và khoảng 60 người được đào tạo tập huấn trong nước.
+ Đối với lĩnh vực khoa học có liên quan
- Mạng VINAREN không chỉ phục vụ cho hoạt động nghiên cứu đào tạo mà còn
được coi như một chợ ảo tri thức, một môi trường kết nối cho giới khoa học nói
chung.
- Mạng VINAREN sẽ là một mạng thông tin thống nhất liên kết các cơ s
ở nghiên
cứu và đào tạo của Việt Nam, tạo điều kiện bình đẳng cho các nhà khoa học truy
cập, chia sẻ thông tin khoa học với đồng nghiệp quốc tế. Đây là một công cụ rất
hữu ích cho các nhà khoa học Việt Nam trong quá trình nghiên cứu khoa học, rút
ngắn khoảng cách số so với các nước trên thế giới, tạo điều kiện thúc đẩy phát
triển của nền khoa học và công nghệ nước nhà.

+ Đố
i với kinh tế xã hội
- Thúc đẩy hoạt động nghiên cứu khoa học và phát triển công nghệ trong nước, tạo
điều kiện bình đẳng trong truy nhập tài nguyên thông tin KHCN phục vụ phát
triển bền vững, đổi mới công nghệ và năng cao năng lực cạnh tranh của nền kinh
tế.
- Kích thích các hoạt động nghiên cứu và đào tạo, đưa các hoạt động này gắn liền
với đời sống kinh tế
- xã hội và sản xuất góp phần thúc đẩy nền kinh tế phát triển,
nâng cao lợi ích chung của toàn xã hội.
- Tạo điều kiện cho hoạt động KHCN và đào tạo gắn kết chặt hơn với nhiệm vụ
phát triển kinh tế xã hội của đất nước.
3. Tình hình thực hiện chế độ báo cáo, kiểm tra của đề tài, dự án:
Số
TT
Nội dung
Thời gian
thự
c hiện
Ghi chú
(Tóm tắt kết quả, kết luận
chính, người chủ trì…)
I Báo cáo định kỳ
Công văn số 966/ĐHBK-
TV&MTT
23/11/2007 Về việc xin gia hạn thời
gian giải ngân và thực hiện
nhiệm cụ hợp tác quốc tế
Xúc tiền và hỗ trợ Dự án



16
kết nối mạng thông tin Á –
Âu
Báo cáo định kỳ 2008 Tháng 8/2008 Tình hình thực hiện nhiệm
vụ NĐT
II Kiểm tra định kỳ
Công văn số 12856/BGDĐT-
KHCN

07/12/2007 Về việc xin điều chỉnh thời
gian và kinh phí sử dụng của
nhiệm vụ NĐT Hợp tác Á –
Âu
Công văn số 3396/BKHCN-
XHTN
27/12/2007 Về việc đồng ý điều chỉnh
thời gian thực hiện của
nhiệm vụ NĐT đến tháng
6/2008
III Nghiệm thu cơ sở
Quyết định số 311/QĐ-
ĐHBK-KHCN
22/12/2010 Về việc Thành lập Hội
đồng khoa học đánh giá
nghiệm thu cấp cơ sở
nhiệm vụ NĐT.
Báo cáo kết quả đánh giá của
HĐ cấp cơ sở



Chủ nhiệm đề tài
(Họ tên, chữ ký)

Thủ trưởng tổ chức chủ trì
(Họ tên, chữ ký và đóng dấu)



17

MỤC LỤC

MỤC LỤC 17
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT 27
BẢNG CÁC THUẬT NGỮ SỬ DỤNG TIẾNG VIỆT 27
BẢNG CÁC THUẬT NGỮ SỬ DỤNG TIẾNG ANH 27
DANH MỤC BẢNG BIỂU 31
DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ 32
MỞ ĐẦU 37
Chương 1. GIỚI THIỆU VỀ MẠNG TEIN2 39
1.1. TEIN, TEIN2 và lộ trình phát triển của TEIN2 39
1.1.1. Giới thiệu tổng quan về mạng thông tin Á-Âu - TEIN 39
1.1.2. TEIN2 và lộ trình phát triển mạng thông tin Á- Âu giai đoạn 2. 42
1.2. Sự tham gia TEIN2 của các nước Châu Á 44
Chương 2. GIỚI THIỆU VỀ MẠNG VinaREN 46
2.1. Các mốc hình thành và phát triển 46
2.2. Mục tiêu của VinaREN 47
2.2.1. Mục tiêu phát triển 47
2.2.2 Mục tiêu cụ thể 48

2.3. Cấu trúc mạng của VinaREN 48
2.3.1. Mạng trục quốc gia 48
2.3.2. Trung tâm vận hành mạng - Network Operating Centre (NOC) 48
2.3.2.1. Các nhiệm vụ cụ thể của NOC 49
2.3.2.2. Trung tâm vận hành mạng quốc gia- VNNOC 49
2.3.3. Hạ tầng viễn thông 50
2.3.3.1. Đường kết nối quốc tế 50
2.3.3.2. Đường kết nối mạng trục quốc gia 50
2.3.3.3. Hạ tầng viễn thông 50
2.3.4. Phân bổ và sử dụng IP của VinaREN 51
2.4. Cơ cấu tổ chức của VinaREN 51
2.4.1. Ban chỉ đạo VinaREN 51
2.4.2. Ban tư vấn chính sách và kỹ thuật của VinaREN 52


18
2.4.3.
 Ban triển khai các NOC 52
2.4.4. Thành viên mạng VinaREN 53
2.5. Tổ chức quản lý và phát triển VinaREN 54
2.5.1. Quản lý và triển khai VinaREN 54
2.5.2. Phát triển bền vững VINAREN 54
2.5.3. Cơ chế tài chính của VinaREN 55
2.6. Kết luận 57
Chương 3. CÁC CHUYÊN ĐỀ NGHIÊN CỨU 58
3.1. Xây dựng đề cương chi tiết nhiệm vụ 58
3.1.1. Thông tin khái quát nhiệm vụ hợp tác quốc tế về khoa học và công nghệ theo nghị
định thư 58

3.1.2. Nội dung triển khai nhiệm vụ 59

3.1.2.1. Mục tiêu của nhiệm vụ 59
3.1.2.2. Các phương pháp tiếp cận để đạt được mục tiêu 59
3.1.2.3. Các nội dung nghiên cứu trọng tâm trong và ngoài nước 60
3.1.2.4. Khảo sát điều kiện hiện tại của hoạt động nghiên cứu trong và ngoài nước 61
3.1.2.5. Tiến độ dự kiến thực hiện 63
3.1.2.6. Các kết quả dự kiến đạt được 64
3.1.2.7. Các tổ chức, cá nhân tham gia thực hiện nhiệm vụ 65
3.1.2.8. Dự toán thực hiện nhiệm vụ 66
3.2. Nghiên cứu xây dựng lộ trình tham gia mạng thông tin á -âu và kế
hoạch chi tiết triển khai các công việc 67

3.2.1. TEIN, TEIN2 và lộ trình phát triển của TEIN2 67
3.2.1.1. Giới thiệu tổng quan về mạng thông tin Á-Âu (TEIN) 67
3.2.1.2. TEIN2 và lộ trình phát triển 70
3.2.1.3. Sự tham gia TEIN2 của các nước Châu Á 72
3.2.2. Sự tham gia TEIN2 của Việt Nam 73
3.2.2.1. Mục tiêu tham gia TEIN2 của Việt Nam 73
3.2.2.2. Lợi ích khi Việt Nam tham gia TEIN2 74
3.2.2.3. Nội dung tham gia TEIN2 74
3.2.2.4. Về quản lý Nhà nước 74
3.2.2.5. Hiện trạng khi tham gia TEIN2 của Việt Nam 74
3.2.3. Lộ trình phát triển mạng nghiên cứu và đào tạo Việt Nam VinaREN 80
3.2.3.1. Kế hoạch triển khai ban đầu. 80
3.2.3.2. Các công việc cần thực hiện 81
3.2.3.3. Dự kiến phương án kỹ thuật xây dựng mạng VINAREN 83
3.2.4. Lộ trình kết nối 90
3.2.4.1. Năm 2005 90


19

3.2.4.2. Năm 2006 90
3.3. Nghiên cứu, xây dựng báo cáo kinh nghiệm của một số nước về chính
sách và quy chế xây dựng và tổ chức mạng nghiên cứu, đào tạo 92

3.3.1. Giới thiệu chung về mạng nghiên cứu đào tạo 92
3.3.1.1. Giới thiệu tổng quan về mạng thông tin Âu-Á 92
3.3.1.2. Các khái niệm, thuật ngữ về mạng nghiên cứu, đào tạo 93
3.3.2. Một số mạng nghiên cứu, đào tạo tiêu biểu 94
3.3.2.1. CERNET (Chinese Education and Research Network) 94
3.3.2.2. SINGAREN (Singapore Research and Education Network) 95
3.3.2.3. JAIRC (Japan Advanced Internet Research Consortium) 95
3.3.2.4. APAN (Asia-Pacific Advanced Network) 95
3.3.2.5. ThaiSARN (Thai Social/Scientific Academic and Research Network) 95
3.3.2.6. KOREN 95
3.3.2.7. RENATER 96
3.3.2.8. Mạng UKERNA 96
3.3.2.9. SURFnet 97
3.4. Báo cáo kinh nghiệm của một số nước và đề xuất về chính sách, quy chế
tổ chức mạng nghiên cứu, đào tạo việt nam 98

3.4.1. Kinh nghiệm của một số nước về chính sách xây dựng qui chế cho mạng Nghiên
cứu, đào tạo 98

3.4.1.1. Xây dựng quy chế quản lý, vận hành và sử dụng mạng nghiên cứu - đào tạo 98
3.4.1.2. Xây dựng quy chế về an toàn và an ninh thông tin trên mạng Nghiên cứu và Đào tạo
98
3.4.1.3. Xây dựng quy chế về phân bổ tài nguyên và sử dụng mạng Nghiên cứu và Đào tạo.99
3.4.2. Kinh nghiệm xây dựng tổ chức mạng nghiên cứu, đào tạo 99
3.4.3. Các đề xuất xây dựng chính sách, quy chế và tổ chức mạng nghiên cứu, đào tạo
Việt Nam 102


3.4.3.1. Xây dựng chính sách, quy chế cho mạng VINAREN 102
3.4.3.2. Xây dựng cơ cấu tổ chức cho mạng VINAREN 102
3.4.4. Một số chính sách, quy chế xây dựng và tổ chức mạng nghiên cứu, đào tạo Việt
Nam 103

3.4.4.1. Chính sách về quản lý, vận hành và khai thác mạng VINAREN 103
3.4.4.2. Quy chế về xây dựng và tổ chức mạng VINAREN 105
3.4.4.3. Danh mục tài liệu tham khảo 105
3.4.5. Kinh nghiệm về chính sách hoạt động của các mạng Nghiên cứu-đào tạo 106
3.4.5.1. Kinh nghiệm xây dựng và hoạt động của lực lượng phản ứng nhanh về an ninh mạng
CERNET-Trung Quốc 106
3.4.5.2. Kinh nghiệm trong xây dựng qui chế sử dụng mạng HungarNET 119
3.4.5.3. Kinh nghiệm về qui chế chấp thuận sử dụng mạng SingaREN 123


20
3.4.5.4. Kinh nghiệm về qui chế sử dụng và truy cập mạng nghiên cứu đào tạo Pakistan 125
3.4.5.5. Qui chế an ninh mạng của Bộ nông nghiệp Mỹ- USDA 130
3.5. Nghiên cứu xây dựng báo cáo kinh nghiệm của một số nước về quy chế
quản lý tài chính mạng nghiên cứu đào tạo 139

3.5.1. Kinh nghiệm về quản lý tài chính mạng thông tin Á Âu 139
3.5.1.1. Giới thiệu dự án TEIN2 139
3.5.1.2. Kinh nghiệm về quy chế quản lý tài chính mạng thông tin Á Âu 3 148
3.5.2. Báo cáo kinh nghiệm về quy chế quản lý tài chính mạng CERNET 152
3.6. Nghiên cứu đề xuất mô hình tổ chức và hoạt động mạng tein-vinaren157
3.6.1. Giới thiệu về mạng VINAREN 157
3.6.2. Đề xuất mô hình phân cấp các trung tâm vận hành mạng 159
3.6.3. Đề xuất về tổ chức mạng VINAREN 160

3.6.4. Đề xuất về các hoạt động của mạng TEIN-VN 161
3.6.5. Đề xuất về các hoạt động nghiên cứu trên mạng TEIN-VN 166
3.6.5.1. Thành lập các nhóm nghiên cứu và ứng dụng công nghệ 166
3.7. Nghiên cứu đề xuất chính sách, giải pháp quy chế chế độ quản lý mạng
tein – VinaREN 189

3.7.1. Những quy định chung 189
3.7.2. Quản lý kết nối mạng VinaREN 191
3.7.3. Các thuật ngữ 193
3.7.4. Dịch vụ mạng VinaREN 194
3.7.5. Quyền hạn và nghĩa vụ của ban quản lý mạng VinaREN 196
3.7.6. An ninh mạng và an toàn thông tin mạng VinaREN 199
3.7.7. Quản lý tài chính mạng vinaren 200
3.7.8. Giải quyết khiếu nại và xử lý vi phạm 202
3.7.9. Điều khoản thi hành 203
3.8. Nghiên cứu, đề xuất chính sách, giải pháp, quy chế, chế độ vận hành
mạng TEIN-VINAREN 205

3.8.1. Đề xuất quy chế về quản lý, vận hành và sử dụng mạng VinaREN 205
3.8.2. Đề xuất về quy chế về an ninh và an toàn thông tin mạng VinaREN 211
3.8.3. Quy chế về Quản lý và sử dụng tài nguyên mạng VinaREN 222
3.9. Nghiên cứu đề xuất quy chế quản lý tài chính mạng tein-VinaREN 229
3.9.1. Mục tiêu xây dựng qui chế quản lý tài chính đảm bảo cho sự phát triển bền vững
của mạng TEIN-VinaREN: 229

3.9.2. TEIN-VinaREN và định hướng kế hoạch kinh phí cho phát triển bền vững 229
3.9.3. Đề xuất cơ chế tài chính cho mạng TEIN -VinaREN 231
3.9.4. Các đề xuất khác cho quản lý tài chính mạng TEIN-VinaREN: 232
3.10. Nghiên cứu đề xuất mô hình tổ chức và hoạt động của cơ quan quản lý
và vận hành mạng 240


3.10.1. Kinh nghiệm quốc tế về noc và môi trường hoạt động tại Việt Nam 240
3.10.1.1. Kinh nghiệm quốc tế về cơ quan quản lý, vận hành mạng (NOC) 240


21
3.10.1.1.1. Trung tâm nghiên cứu mạng tại Đại học Thanh Hoa - Trung Quốc 240
3.10.1.1.2. NOC mạng nghiên cứu và đào tạo Trung Quốc 241
3.10.1.1.3. Trung tâm vận hành mạng - NOC của Japan Gigabit Network 2 242
3.10.1.1.4. GEANT2 - NOC 243
3.10.1.2. Môi trường hoạt động 244
3.10.1.2.1. Môi trường pháp lý 244
3.10.1.2.2. Môi trường nghiên cứu đào tạo 246
3.10.2. Đề xuất mô hình tổ chức và hoạt động của NOC VinaREN 247
3.10.2.1. Khái niệm, đặc điểm, mục đích và vai trò của cơ quan quản lý và vận hành mạng -
NOC 247
3.10.2.2. Khái niệm về quản lý và vận hành NOC mạng thành viên VINAREN 247
3.10.2.2.1. Đặc điểm chung về quản lý và vận hành mạng thành viên của VINAREN 247
3.10.2.2.2. Mục đích, vai trò của NOC 248
3.10.2.2.3. Xây dựng hoàn chỉnh mô hình NOC 248
3.10.2.2.4. Nhiệm vụ và quyền hạn 248
3.10.2.2.5. Xây dựng mô hình tổ chức 249
3.10.2.2.6. Giải pháp vận hành và quản lý 252
3.10.2.2.7. Một số đề xuất khác 253
3.10.3. Kết luận và kiến nghị 254
3.11. Nghiên cứu, đề xuất chính sách, giải pháp, quy chế, chế độ tham gia
mạng của các điểm kết nối vào mạng TEIN-VINAREN 256

3.12. Nghiên cứu xây dựng biên tập khung tài liệu tập huấn quản lý mạng 259
3.12.1. Tổng quan về quản lý mạng 259

3.12.1.1. Yêu cầu đối với công tác quản lý mạng 259
3.12.1.2. Các tài nguyên mạng cần quản lý 260
3.12.1.3. Các phần mềm quản lý mạng 261
3.12.2. Hiện trạng quản lý mạng tại NOC–VN, ĐHBKHN 263
3.12.3. Đề xuất khung tài liệu tập huấn và đào tạo quản lý mạng 265
3.12.3.1. xuất khung chương trình 265
3.12.3.2. Chuyên đề 1: Tổng quan về vấn đề quản lý mạng 265
3.12.3.3. Chuyên đề 2: Một số ứng dụng quản lý mạng 267
3.12.3.4. Chuyên đề 3: Thực hành một số công cụ, phần mềm quản lý mạng 269
3.12.3.5. Danh mục các tài liệu hỗ trợ 272
3.12.4. Kiểm soát hiệu năng và giám sát mạng 273
3.12.5. Đề xuất kiến nghị áp dụng cho mạng Tein2-VN 289
3.13. Nghiên cứu xây dựng biên tập khung tài liệu tập huấn và đào tạo vận
hành mạng 291

3.13.1. Đề xuất khung tài liệu tập huấn và đào tạo vận hành mạng 291


22
3.13.1.1. Yêu cầu chung về vận hành 291
3.13.1.2. Các đề xuất về khung đào tạo và tập huấn vận hành mạng VINAREN 292
3.13.2. Mục tiêu xây dựng khung đào tạo và tập huấn về vận hành mạng 292
3.13.3. Các bộ phận thuộc diện cần đào tạo về quản trị, vận hành mạng 292
3.13.4. Đề xuất về khung đào tạo và tập huấn vận hành mạng: 292
3.14. Nghiên cứu đề xuất về an ninh, an toàn mạng 355
3.14.1. An ninh an toàn mạng của kết nối Tein-VN 355
3.14.1.1. Sự cần thiết của an toàn an ninh mạng TEIN-VN 355
3.14.1.2. Các mục tiêu chính của an ninh an toàn mạng TEIN-VN 356
3.14.1.3. Các nhiệm vụ chính của an ninh an toàn mạng TEIN-VN 357
3.14.2. Một số quy định và yêu cầu đối với các thành viên tham gia mạng TEIN - VN . 357

3.14.2.1. Giải thích từ ngữ 357
3.14.2.2. Trách nhiệm của các thành viên tham gia mạng TEIN-VN 358
3.14.2.3. Các yêu cầu an ninh thông tin 359
3.14.2.4. Xác định yêu cầu an ninh của hệ thống CNTT 359
3.14.2.5. Các hành vi bị nghiêm cấm 359
3.14.3. Ngăn chặn DoS 360
3.14.3.1. Vấn đề đặt ra 360
3.14.3.2. Phá hoại dựa trên tính giới hạn hoặc không thể phục hồi của tài nguyên mạng 360
3.14.3.3. Giải pháp 363
3.14.3.3.1. Phòng ngừa các điểm yếu của ứng dụng (Application Vulnerabilities) 363
3.14.3.3.2. Phòng ngừa việc tuyển mộ zombie 363
3.14.3.3.4. Ngăn chặn tấn công trên băng thông 364
3.14.3.3.5. Ngăn chặn tấn công qua SYN 365
3.14.3.3.6. Phát hiện và ngăn chặ
n tấn công tới hạn số kết nối 365
3.14.3.3.7. Phát hiện và ngăn chặn tấn công tới hạn tốc độ thiết lập kết nối 365
3.14.3.4. Các công cụ hiệu quả 366
3.14.3.4.1. TopLayer Attack Mitigator IPS 366
3.14.3.4.2. ISS Proventia G 366
3.14.3.4.3. McAffee IntruShield 367
3.14.3.4.4. TippingPoint UnityOne 367
3.14.4. An ninh, an toàn cho mạng không dây 367
3.14.4.1. Giới thiệu 367
3.14.4.2. Tại sao bảo mật lại rất quan trọng 367
3.14.4.3. Các điểm yếu trong bảo mật 802.11 368
3.14.4.4. Cấu trúc của một mạng không dây 368
3.14.4.5. Mô hình bảo mật không dây 370


23

3.14.4.6. Mã hóa 371
3.14.4.7. Xác nhận không dây 371
3.14.5. Một số đề xuất đảm bảo an toàn an ninh khác 374
3.14.5.1. An toàn vật lý cho các thiết bị 374
3.14.5.2. An toàn mạng máy tính 374
3.14.5.3. An toàn cơ sở dữ liệu (CSDL) 375
3.14.5.4. An toàn phần mềm ứng dụng 376
3.14.5.4.1. Yêu cầu chung 376
3.14.5.4.2. Phân tích, thiết kế và viết phần mềm 376
3.14.5.4.3. Kiểm tra, thử nghiệm phần mềm 377
3.14.5.4.4. Triển khai, vận hành phần mềm 377
3.14.5.4.5. Quản lý phiên bản phần mềm 377
3.14.5.4.6.
Quản lý mã nguồn phần mềm: 377
3.14.5.5. An toàn hệ điều hành của máy chủ 378
3.14.5.6. Lưu trữ dữ liệu 378
3.14.5.7. Công tác dự phòng đối với thảm họa 379
3.14.6. Kết luận 381
3.15. Nghiên cứu đề xuất thử nghiệm và khai thác một số ứng dụng trên
mạng 382

3.15.1. Xây dựng, thử nghiệm và khai thác ứng dụng hệ thống Network monitoring trên
mạng TEIN2 382

3.15.1.1. Tổng quan về hệ thống network monitoring 382
3.15.1.2. Tình hình ứng dụng network monitoring trên mạng TEIN2 387
3.15.1.3. Xây dựng, triển khai, vận hành hệ thống network monitoring trên mạng TEIN-VN388
3.15.1.4. Đề xuất thử nghiệm và khai thác ứng dụng video conferencing trên mạng TEIN-VN
391
3.15.2 Ứng dụng video conferencing trên mạng TEIN2 và lợi ích của công nghệ video

conferencing đối với các thành viên của mạng TEIN-VN 393

3.15.2.1Tình hình ứng dụng video conferencing trên mạng TEIN2 393
3.15.2.2Lợi ích của video-conferencing đối với các thành viên TEIN2-VN 395
3.15.3 Triển khai, thử nghiệm video conferencing trên mạng TEIN-VN 395
3.15.3.1Tổng quan hệ thống DVTS 395
3.15.3.2Yêu cầu của hệ thống DVTS 396
3.15.3.3Mô hình hoạt động của hệ thống DVTS 397
3.16. Nghiên cứu đề xuất một số công nghệ mới trên mạng 398
3.16.1. IPv6 398
3.16.1.1. Tổng quan về IPv6 398
3.16.1.2. Các đặc trưng của IPv6 399


24
3.16.1.3. Sự khác nhau giữa IPv6 và IPv4 400
3.16.1.4. Chế độ địa chỉ của IPv6 401
3.16.2. Công nghệ E-Learning 455
3.16.2.1. Tổng quan về E-learning 455
3.16.2.2. Đặc điểm của e-Learning 456
3.16.2.3. Sự cần thiết của E-learning 457
3.16.2.4. Kiến trúc hệ thống E-learning 459
3.16.2.5. Các kiểu trao đổi thông tin trong E-learning 460
3.16.2.6. Một số công cụ được sử dụng trong E-learning 462
3.16.2.7. LMS / LCMS 469
3.16.2.8. Các chuẩn E-learning 481
3.16.3. Đề xuất thử nghiệm và khai thác ứng dụng mạng riêng ảo trên mạng TEIN-VN 488
3.16.3.1. Tổng quan về mạng riêng ảo 488
3.16.3.1.1. Giới thiệu về mạng riêng ảo 488
3.16.3.1.2. Hình thức hoạt động của mạng riêng ảo 489

3.16.3.1.3. Phân loại mạng riêng ảo 490
3.16.3.1.4. Các lợi ích khi xây dựng mạng riêng ảo 491
3.16.3.2. Ứng dụng mạng riêng ảo 496
3.16.3.3. Triển khai mạng riêng ảo 497
3.16.4. Lọc thư rác 516
3.16.4.1. Vấn đề đặt ra 516
3.16.4.2. Một số yêu cầu và nhận định 516
3.16.4.3. Vị trí của thành phần lọc thư rác trong hệ thống thư điện tử 517
3.16.4.3.1. Kiểm tra tại MTA 518
3.16.4.3.2. Kiểm tra tại MDA 518
3.16.4.3.3. Kiểm tra bằng POP Proxy 518
3.16.4.4. Một số kỹ thuật lọc và công cụ thư rác phổ biến 519
3.16.4.4.1. Kỹ
thuật Blacklist 519
3.16.4.4.2. Kỹ thuật Heuristic Filtering 519
3.16.4.4.3. Kỹ thuật Whitelisting 520
3.16.4.4.4. Kỹ thuật Authenticated SMTP 520
3.16.4.4.5. Kỹ thuật Sender Policy Framework 520
3.16.4.4.6. Kỹ thuật dựa trên phân loại ngôn ngữ 521
3.16.4.4.7. Lọc thư rác với DNS Blacklist 521
3.17. Tổng hợp các đề xuất 526
3.17.1. Những căn cứ để xác định sự cần thiết phải đầu tư 526
3.17.1.1. Các căn cứ pháp lý xây dựng dự án 526

×