Tải bản đầy đủ (.doc) (54 trang)

Giáo án hóa học 11 nâng cao phần hóa hữu cơ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (413.17 KB, 54 trang )

Trường THPT LAI VUNG I GV: LƯU THỊ MỸ DUNG
Tuần 15 Ngày Soạn:2/12/11
Tiết 29 Ngày dạy: 7/12/ 11
CHƯƠNG 4: ĐẠI CƯƠNG VỀ HÓA HỌC HỮU CƠ
Bài 20: MỞ ĐẦU VỀ HÓA HỌC HỮU CƠ
I.Mục tiêu bài học
1.Kiến thức:
Học sinh biết: các đặc điểm của hợp chất hữu cơ, phân biệt đặc điểm của hợp chất hữu cơ với
hợp chất vô cơ.Cách phân loại hợp chất hữu cơ theo thànhphần hoặc theo mạch cacbon.Phương
pháp xác định định tính và định lượng các nguyên tố trong hợp chất hữu cơ
Học sinh hiểu:vì sao tính chất của hợp chất hữu cơ khác nhiều so với hợp chất vô cơ. Tầm
quan trọng của việc phân tích nguyên tố trong hợp chất hữu cơ
2.Kĩ năng : - Biết nhận dạng chất hữu cơ.
- Chọn phương pháp tinh chế - tách chất hữu cơ từ hỗn hợp của chúng.
3. Thái độ: Thấy được sự đa dạng của chất hoá học, sự bảo toàn vật chất trong hóa học
II.Chuẩn bị:
-GV: SGK,SGV
- HS: đọc trước bài ở nhà.
- Phương pháp:Đàm thoại , diễn giảng
III.Các hoạt động trên lớp:
1. Ổn định (1’)
2. Kiểm tra bài cũ
3. Bài mới:
- Vào bài: Cho HS các chất sau: NaCl, H
2
O, C
12
H
22
O
11


, CH
3
COOH, HCl, CaCO
3
, CO
2
, C
2
H
5
OH.
Hỏi HS phân biệt chất vô cơ và hữu cơ?

TG Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS
HĐ1
(5’)
HĐ2
(4’)
HĐ3
(10’)
I.Khái niệm về hợp chất hữu
cơ và hóa học hữu cơ:
Hợp chất hữu cơ là hợp chất
của cacbon( trừ CO, CO
2
,
muối cacbonat, xianua, cacbua)
Hóa học hữu cơ là ngành hóa
học nghiên cứu các hợp chất
hữu cơ

II. Phân loại hợp chất hữu
cơ:
III.Đặc điểm chung của hợp
chất hữu cơ
1.Đặc điểm cấu tạo:Được
cấu tạo từ các nguyên tố phi
kim, nên liên kết chủ yếu trong
hợp chất hữu cơ là lien kết
cộng hóa trị.
2.Tính chất vật lí:
- Các hợp chất hữu cơ thường
có nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ
sôi thấp.
3. Tính chất hóa học:
- Các hợp chất hữu cơ thường
bền với nhiệt và dễ cháy.
- Phản ứng hữu cơ thường xảy
Giáo viên yêu cầu học sinh
cho biết một số hợp chất hữu
cơ và hợp chất vô cơ rồi yêu
cầu họ sinh nêu khái niệm
hợp chất hữu cơ
Giáo viên ghi cho học sinh
một số hợp chất hữu cơ rồi
yêu cầu học sinh sắp thành
hai loại
Hãy cho biết liên kết hóa học
chủ yếu trong hợp chất hữu

Hãy nêu tính chất vật lí của

một số hợp chất hữu cơ
thường gặp?
Giáo viên thông báo tính cách
hóa học chung của hợp chất
hữu cơ
Học sinh nêu khái niệm
hợp chất hữu cơ
Học sinh phân loại hợp
chất hữu cơ
Học sinh cho biết liên
kết chủ yếu trong hợp
chất hữu cơ
Học sinh nêu tính chất
vật lí của các hợp chất
hữu cơ thường gặp
50
Trường THPT LAI VUNG I GV: LƯU THỊ MỸ DUNG
HĐ4
(10’)
HĐ5
(10’
ra chậm và theo nhiều hướng
khác nhau trong cùng một điều
kiện, và tạo thành hỗn hợp
nhiều sản phẩm.
IV.Sơ lược về phân tích
nguyên tố: Để thiết lập công
thức hợp chất hữu cơ, cần tiến
hành phân tích định tính và
định lượng

1.Phân tích định tính:
a.Mục đích: Xác định
nguyên tố náo có trong thành
phần phân tử hợp chất hữu cơ
b.Nguyên tắc: chuyển các
nguyên tố trong hợp chất hữu
cơ thành các chất vô cơ đơn
giản rồi nhận biết chúng bằng
các phản ứng đặc trưng.
c.Phương pháp tiến hành:
2.Phân tích định lượng:
a.Mục đích: Xác định % về
khối lượng các nguyên tố trong
phân tử hợp chất hữu cơ
b.Nguyên tắc: Lấy chính xác
khối lượng hợp chất hữu cơ,
sau đó chuyển C thành CO
2
, H
thành H
2
O rồi xác định khối
lượng của chúng.
c.Phương pháp tiến hành:
d. Biểu thức tính:
2 2
12. 2.
;
44 18
CO H O

C H
m m
m m= =
3
2
28.
14
22,4 22,4
NH
N
N
V
V
m = =
( )
O C H N
m a m m m= − + +
100
100
% ;%
100
%
C
H
N
m
m
C H
a a
m

N
a
= =
=
( )
% 100 % % %O C H N= − + +
Giáo viên trình bày cho học
sinh nguyên tắc phân tích
định tính
Giáo viên hướng dẫn học sinh
phương pháp phân tích định
lượng hợp chất hữu cơ
Giáo viên giới thiệu cho học
sinh một số công thức cần
nhớ
A
B
A
B
M
d
M
=
Học sinh nghiên cứu
thêm sách giáo khoa
Học sinh nắm phương
pháp tiến hành phân
tích định lượng hợp
chất hữu cơ


HĐ6: (5’)Củng cố- dặn dò:
- Chất hữu cơ là gì? Có những đặc điểm chung nào?
- Có những phương pháp nào phân tích hợp chất hữu cơ.
- về xem trước bài 21
51
Trường THPT LAI VUNG I GV: LƯU THỊ MỸ DUNG
Tuần 15 Ngày Soạn:3/12/11
Tiết 30 Ngày dạy: 9/12/ 11
BÀI 21: CÔNG THỨC PHÂN TỬ HỢP CHẤT HỮU CƠ
I.Mục tiêu bài học
1.Kiến thức:
Học sinh biết:
-Biểu diễn thành phần phân tử của hợp chất hữu cơ bằng các loại công thức, biết ý nghĩa của
từng loại công thức
-Thiết lập công thức đơn giản của hợp chất hữu cơ dựa vào thành phần phần trăm khối lượng
nguyên tố hoặc dựa vào sản phẩm cháy
Học sinh hiểu: Để thiết lập công thức đơn giản ngoài việc phân tích định tính cần định lượng
nguyên tố.
2.Kĩ năng : Rèn luyện kĩ năng giải bài tập cho học sinh.
3. Thái độ: Thấy được sự bảo toàn các nguyên tố trong hóa học.
II.Chuẩn bị:
-GV: SGK,SGV,Một số bày tập xác định công thức đơn giản của hợp chất hữu cơ
- HS: ôn lai phương pháp phân tích định tính, định lượng?
- Phương pháp:Đàm thoại , diễn giảng
III.Các hoạt động trên lớp:
1. Ổn định (1’)
2. Kiểm tra bài cũ:(5’)
HS1:Chất hữu cơ là gì? được phân thành bao nhiêu loại ?Có những đặc điểm chung nào?
HS2: có bao nhiêu phương pháp phân tích hóa học? Nêu các công thức xác định khối lượng của
C,H,N,O trong HCHC?

3. Bài mới:
- Vào bài: Từ câu kiểm tra bài cũ.

TG Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS
HĐ1
(5’)
HĐ2
(15’)
I.Công thức đơn giản nhất:
1.Định nghĩa:
Công thức đơn giản nhất là
công thức biểu thị tỉ lệ tối giản
về số nguyên tử của các nguyên
tố trong phân tử.
2.Cách thiết lập công thức
đơn giản nhất: thiết lập công
thức đơn giản nhất của hợp
chất C
x
H
y
O
z
là tìm tỉ lệ
: : : :
12 1 16
C O
H
m m
m

x y z =
dưới
dạng tỉ lệ giữa các nguyên tố
tối giản
VD: SGK
%O= 100- 40-6,67 = 53,33%
Đặt CTTQ là C
x
H
y
O
z
% % %
: : : :
12 1 16
C H O
x y z =
40 6,67 53,33
: : : :
12 1 16
1: 2:1
x y z =
=
Vậy CTĐGN là CH
2
O
VD2:bài tập 3 SGK
Thế nào là công thức đơn
giản nhất
Làm thế nào thiết lập được

công thức đơn giản nhất?
Giáo viên hứong dẫn học sinh
công thức đơn giản nhất
Học sinh cho biết ý
nghĩa của công thức
đơn giản nhất
Học sinh nghiên cứu
thêm cáh lập công
thức đơn giản nhất
52
Trường THPT LAI VUNG I GV: LƯU THỊ MỸ DUNG
HĐ3
(15’)
2
12
12 0,44
0,12
44 44
CO
C
m
x
m g= = =
2
2
2 0,18
0,02
18 18
H O
H

m
x
m g= = =
0,3 0,12 0,02 0,16
O
m g= − − =
Đặt CTTQ là C
x
H
y
O
z
: : : :
12 1 16
0,12 0,02 0,16
: :
12 1 16
C O
H
m m
m
x y z =
=
= 1: 2 : 1
Công thức đơn giản nhất CH
2
O
II.Công thức phân tử
1.Định nghĩa: Công thức phân
tử là công thức biểu thị số lượng

nguyên tử của mỗi nguyên tố
trong phân tử
2.Quan hệ giữa công thức phân
tử và công thức đơn giản nhất:
3.Cách thiết lập công thức
phân tử hợp chất hữu cơ
a.Dựa vào thành phần phần
trăm khối lượng các nguyên tố:
Xét sơ đồ:
C
x
H
y
O
z
 xC + yH + zO
M 12x y 16z
100 %C %H %O
.% .%
;
12.100% 1.100%
M C M H
x y= =
z =
.%
16.100%
M O
VD(SGK)
%C + %H + %O = 100%
Đặt CTTQ là C

x
H
y
O
z
318.75,47
20
12.100
x = =
318.4.35
14
1.100
y = =
318.20,18
4
16.100
z = =
Công thức phân tử C
20
H
14
O
4
b. Thông qua công thức đơn
giản nhất:
VD: SGK
c.Tính trực tiếp theo khối lượng
sẩn phẩm cháy:
C
x

H
y
O
z
 x CO
2
+ y/2H
2
O
ag
2
CO
m

2
H O
m
M 44x 9x
Giáo viên cho học sinh một
số công thức phân tử, yêu cầu
học snh nêu khái niệm công
thức phân tử
Giáo viên giới thiệu cho học
sinh một số phương pháp
thiết lập công thức phân tử
thường gặp
Hướng dẫn HS tìm CTPT
thông qua ct đơn giản nhất.
Học sinh nêu khái niệm
công thức phân tử

- Làm các VD dưới sự
hướng dẫn của GV
- Giải các BT ví dụ xác
định CTPT.
53
Trường THPT LAI VUNG I GV: LƯU THỊ MỸ DUNG
x =
2
.
44
CO
M m
a
; y=
2
.
9
H O
M m
a
z = (M -12x – y)/ 16
VD:
M = 29 . 3,04 = 88g
1,76.88
4
44,088
x = =
0,72.88
8
9.0,72

y = =
( )
88 12.4 1.8
2
16
z
− −
= =
Công thức phân tử là:C
4
H
8
O
2

HĐ4:Củng cố- dặn dò (5’) Làm BT3/95
Tuần 16 Ngày Soạn:7/12/11
Tiết 31 Ngày dạy: 14/12/ 11

Bài 22: CẤU TRÚC PHÂN TỬ HỢP CHẤT HỮU CƠ
I .Mục tiêu bài học
1.Kiến thức:
Học sinh biết:nội dung cơ bản của thuyết cấu tạo hóa học, khái niệm đồng đẳng, đồng phân
Học sinh hiểu: thuyết cấu tạo có vai trò quan trọng trong việc nghiên cứu cấu tạo và tính chất
của hợp chất hữu cơ
Vận dụng:lập được dãy đồng đẳng, viết đúng công thức cấu tạo ứng với công thức phân tử
cho trước.
2.Kĩ năng : Rèn luyện kĩ năng viết công thức cấu tạo của các đồng phân
3. Thái độ: Thấy được sự bảo toàn các nguyên tố trong hóa học.
II.Chuẩn bị:

-GV: Mô hình phân tử CH
4
, C
2
H
6
, C
2
H
2
- HS: đọc trước nội dung bài mới ở nhà.
- Phương pháp:Đàm thoại , diễn giảng, trực quan.
III.Các hoạt động trên lớp:
1. Ổn định (1’)
2. Kiểm tra bài cũ:(9’)
HS1:Làm BT1/45
HS2:Làm BT4/45
3. Bài mới:
- Vào bài: Cho CTPT C
4
H
10
. Hợp chất hữu cơ có cấu trúc phân tử như thế nào?

TG Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS
HĐ1
(10’)
I.Công thức cấu tạo:
1.Khái niệm: Công thức cấu
tạo biểu diễn thứ tự và cách

thức liên kết( liên kết đơn,
đôi…) của các nguyên tử trong
phân tử
2. Các loại công thức cấu tạo
Công thức câu tạo gồm công
thức khai triển và công thức thu
gọn
Giáo viên phân tích về công
thức phân tử và công thức cấ
tạo rồi yêu cầu học sinh nêu
khái niệm công thức cấu tạo
Học sinh nêu công thức
cấu tạo của hợp chất
hữu cơ
54
Trường THPT LAI VUNG I GV: LƯU THỊ MỸ DUNG
HĐ2
(15’)
HĐ3
(5’)
II.Thuyết cấu tạo hóa học:
1.Nội dung
- Trong phân tử hợp chất hữu
cơ,các nguuyên tử liên kết với
nhau theo đúng hóa trị và theo
một trật tự nhất định.Thứ tự
liên kết đó gọi là cấu tạo hóa
học. Sự thay đổi thứ tự liên kết
đó,tức là thay đổi cấu tạo hóa
học, sẽ tạo ra hợp chất khác.

-Trong hợp chất hữu cơ
nguyên tử cacbon có óa trị
4.Nguyên tử C không những
lliên kết với nguyên tử của các
nguyên tố khác mà còn lilên kết
voới nhau tạo thành mạch
cacbon ( mạch vòng, không
vòng, mạch nhánh, không
nhánh )
-Tính chất của các chất phụ
thuộc vào thành phần phân tử
và cấu tạo hóa học
2.Ý nghĩa:
III.Đồng đẳng, dồng phân:
1.Đồng đẳng:
a.VD
b. Khái niệm:Những hợp
chất hữu cơ có thành phần phân
tử hơn kém nhau một hay nhiều
nhóm CH
2
nhưng có tính chất
hóa học tương tự nhau là những
chất đồng đẳng, chúng hợp
thành dãy đồng đẳng
2.Đồng phân:
a.Ví dụ:
b.Khái niệm: Nhữmg hợp chất
khác nhau nhưng có cùng công
thức phân tử được gọi là các

chất đồng phân của nhau
Giáo viên đưa ra một số VD
để học sinh nhân xét, sau đó
yêu cầu học sinh nêu nội
dung thuyết cấu tạo
Trong hợp chất hữu cơ các
nguyên tử liên kết với nhau
có theo đúng hóa trị của
chúng không?
Hãy cho nhận xét về khả
năng tạo liên kết của nguyên
tử cacbon
- Cho hs đọc nội dung thuyết
CTHH.
- Lưu ý hs những điểm sau:
* Thứ tự l.kết theo đúng hoá
trị của ngtử là cấu tạo hoá
học. Mỗi một chất hữu cơ chỉ
có 1 cấu tạo hoá học.
* Giữa các chất hữu cơ khác
nhau về số lượng ngtử, bản
chất ngtử, cấu tạo hoá học.
Giáo viên đưa ra một số vd
về đồng đẳng sau đó yêu cầu
học sinh nêu khái niệm đồng
đẳng
Giáo viên cho một số ví dụ về
đồng phân yêu cấu học sinh
viết CTCT
Liên kết chủ yếu trong hợp

chất hữu cơ là liên kết gì?
Thế nào là liên kết đơn và
liên kết bội
Học sinh nêu nội dung
thuyết cấu tạo
Trong hợp chất hữu cơ
các nguyên tử lliên kết
với nhau theo đúng hóa
trị của chúng
Học sinh cho nhận xét
về khả năng tạo liên kết
của nguyên tử caacbon
Từ những vd học sinh
nêu khái niệm đồng
đẳng
Học sinh viết công
thức cấu tạo rồi nêu
khái niệm đồng phân
Học sinh nhắc lại liên
kết đơn và liên kết bội

HĐ4: Củng cố , dặn dò(5’): Gọi HS nhắc lại nội dung chính của thuyết cấu tạo hóa học?
55
Trường THPT LAI VUNG I GV: LƯU THỊ MỸ DUNG
Tuần 16 Ngày Soạn:8/12/11
Tiết 32 Ngày dạy: 16/12/ 11

Bài 22: CẤU TRÚC PHÂN TỬ HỢP CHẤT HỮU CƠ (tiếp theo)
I .Mục tiêu bài học
1.Kiến thức:

Học sinh biết:nội dung cơ bản của thuyết cấu tạo hóa học, khái niệm đồng đẳng, đồng phân
Học sinh hiểu: thuyết cấu tạo có vai trò quan trọng trong việc nghiên cứu cấu tạo và tính chất
của hợp chất hữu cơ
Vận dụng:lập được dãy đồng đẳng, viết đúng công thức cấu tạo ứng với công thức phân tử
cho trước.
2.Kĩ năng : Rèn luyện kĩ năng viết công thức cấu tạo của các đồng phân
3. Thái độ: Thấy được sự bảo toàn các nguyên tố trong hóa học.
II.Chuẩn bị:
-GV: Mô hình phân tử CH
4
, C
2
H
6
, C
2
H
2
- HS: đọc trước nội dung bài mới ở nhà.
- Phương pháp:Đàm thoại , Thảo luận nhóm, trực quan.
III.Các hoạt động trên lớp:
1. Ổn định (1’)
2. Kiểm tra bài cũ:(9’)
HS1: Nêu những luận điểm chính của thuyết cấu tạo hóa học?
3. Bài mới:
HĐ1
(10’)
HĐ2
(15’)
2. Đồng phân:

a. Thí Dụ
b. Khái niệm
- Những hợp chất khác nhau
nhưng có cùng CTPT được gọi là
các chất đồng phân của nhau.
- Có nhiều loại đồng phân: Đồng
phân mạch C, đồng phân vị trs
liên kết bội, đồng phân loại
nhóm chức, đồng phân vị trí
nhóm chức.
IV. LIÊN KẾT HÓA HỌC VÀ
CẤU TRÚC PHÂN TỬ HỢP
CHẤT HỮU CƠ
1.Liên kết đơn:(hay liên kết
xích ma) do một cặp e chung tạo
nên và đượ biểu diễn bằng một
gạch nối giữa 2 nguyên tử. Liên
kết xích ma là liên kết bền.
2.Liên kết đôi: do hai cặp e
chung tạo nên, được biểu diễn
bằng 2 gach nối giữa 2 nguyên
tử. Liên kết đôi gồm 1 lkσ và 1
lk π tạo nên, liên kết π kém bền
hơn σ nên dễ bị đứt trong các
phản ứng hóa học.
Cho hs xem thí dụ trang 99 và
nhận xét thành phần ptử, cấu
tạo hoá học và tính chất của
ancol etylic và dimetyl ete.


- Cho HS xem bảng phân loại
đồng phân SGK phân loại
đồng phân.
- Giải thích cho hs hiểu rằng:
* Những chất có thành phần
ptử giống, nhóm chức khác
nhau là đồng phân.
* Những chất có thành phần
ptử và nhóm chức giống nhau
nhưng mạch cacbon hoặc vị
trí nhóm chức khác nhau cũng
là đồng phân nhau.
- Cho HS quan sát mô hính
phân tử CH
4,
C
2
H
6
, C
2
H
2
.Gọi
HS nhận xét các liên kết trong
các phân tử trên.
- Chia HS thành 6 nhóm thảo
luận trong 5 phút :
+ Nhóm 1,2 thảo luận về: đặc
điểm của liên kết đơn

+ Nhóm 3,4 thảo luận về: đặc
điểm của liên kết đôi
+ Nhóm 5,6 thảo luận về: đặc
điểm của liên kết ba.
- Gọi đại diện nhóm trình bày,
các nhóm còn lại nhận xét, bổ
- Khi hs xác nhận cấu
tạo hoá học và tính
chất của 2 chất khác
nhau và nêu khái
niệm.
- HS nêu phân loại
- HS xem mô hình,
rút nhận xét
- HS thảo luận nhóm
- trình bày nội dung
thảo luận.
56
Trường THPT LAI VUNG I GV: LƯU THỊ MỸ DUNG
3.Liên kết ba: do 3 cặp e chung
tạo nên, được biểu diễn bằng 3
gach nối giữa 2 nguyên tử. Liên
kết đôi gồm 1 lkσ và 2 lk π tạo
nên.
xung.
HĐ3(10’): Củng cố: Làm BT 4,5,6,7/101,102SGK
Dặn dò: Hướng dẫn HS về nhà làm BT 8/102.
Tuần 17 Ngày Soạn:13/12/11
Tiết 33 Ngày dạy: 1812/ 11
Bài 23: PHẢN ỨNG HỮU CƠ

I. Mục tiêu bài học
1.Kiến thức:
HS biết: Một số loại phản ứng hữu cơ; đặc điểm của phản ứng hữu cơ.
HS hiểu: Bản chất của phản ứng cộng, tách, thế
2.Kĩ năng : Rèn luyện kĩ năng viết phương trình phản ứng
3. Thái độ: Thấy được sự bảo toàn các nguyên tố trong hóa học.
II. Chuẩn bị:
- GV: SGK, SGV
- HS: Ôn lại các tính chất hóa học của hợp chất hữu cơ đã học lớp 9.
- Phương pháp: Đàm thoại , Thảo luận nhóm.
III. Tiến trình lớp:
1. Ổn định (1’)
2. Kiểm tra bài cũ:(9’)
HS1: Gọi HS nêu khái niệm đồng đẳng, đồng phân, cho VD?
HS2: Gọi HS làm BT 8/108
3. Bài mới:
-Vào bài: Hãy kể tên các loại phản ứng hóa học?Trong hóa học hữu cơ có những loại phản
ứng nào?

TG Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS
HĐ1
(20’)
I.Phân loại phản ứng hữu cơ:
Phản ứng hữu cơ có thể chia
thành các loại sau
1.Phản ứng thế:
Ví dụ :
2
4 3
as

CH Cl CH Cl HCl+ → +
CH
3
-C-OH + H-O –C
2
H
5


O + H
2
O
C
2
H
5
OH + HBr
o
t
→

C
2
H
5
Br + H
2
O
Phản ứng thế là phản ứng trong
đó một nguyên tử hoặc nhóm

nguyên tử trong phân tử hợp
chất hũu cơ bị thay thế bởi
nguyên tử hoặc nhóm nguyên
tử khác
2. Phản ứng cộng:
Ví dụ :
C
2
H
4
+ Br
2
 C
2
H
4
Br
2
- Cho các phản ứng hoá học:
(1). CH
3
-CH
3
+ Cl
2
(as)
(2). CH
4
+ Cl
2


→
o
t
C +
2H
2

(3). C
2
H
5
OH + 3O
2
→ 2CO
2
+ 3H
2
O
(4). CH≡CH + H
2

CH
2
=CH
2

(5). CH
3
-CH

2
Cl + KOH
(6). CH
3
-CH
3
 →
xtt
o
,
CH
2
=CH
2
+ H
2
(7). CH
2
=CH
2
+ HBr → CH
3
-
CH
2
Br
(8). CH
3
-CH
2

OH
 →
xtC
o
,170

- Yêu cầu hs thảo luận 5’chia
các phản ứng trên ra 4 nhóm:
thế, cộng, tách, phân hủy.
- Trên cơ sơ phân chia, yêu
cầu hs nhận xét sự biến đổi
của phân tử chất đầu trong
- Phân chia các phản
ứng thành 4 nhóm theo
yêu cầu của gv.
- Nhận xét sự biến đổi
của phân tử chất đầu
trong mỗi phản ứng.
- Học sinh nêu khái
niệm phản ứng thế,
cộng và tách từ những
ví dụ
57
Trng THPT LAI VUNG I GV: LU TH M DUNG
H2
(10)
2
,
2 2 2 3
o

HgCl t
C H HCl C H Cl+
Phn ng cng l phn ng
phõn t hp cht huu c kt
hp vi phõn t khỏc to thnh
hp cht mi
3. Phn ng tỏch:
CH
3
CH
2
OH CH
2
CH
2
+ H
2
O
CH
3
-CH
2
CH
2
- CH
3

,
o
t xt


CH
3
- CH
2
CH = CH
2
+ H
2

Phn ng tỏch l phn ng
trong ú hai hay nhiu nguyờn
t b tỏch ra khi phõn t hp
cht hu c
II.c im ca phn ng
húa hc trong húa hc hu c
1. Khỏc vi a s cỏc phn ng
trong húa hc vụ c, phn ng
trong húa hc hu c thng
xy ra chm
2. Phn ng trong húa hu c
thng sinh ra hn hp nhiu
sn phm.
cỏc phn ng th, cng, tỏch
v phõn hy?

Giỏo viờn ly mt s vớ d v
phn ng trong húa hc hu
c ri yờu cu hc sinh nờu
c im ca phn ng trong

húa hc hu c
HS c SGK nờu c
im ca phn ng húa
hc trong húa hc hu
c.

H3: Cng c - dn dũ:(5)
- Cho HS lm BT2,3,4/105
- v nh hc bi v lm bi tp SGK
Tun 17 Ngy Son: 15/12/11
Tit 34 Ngy dy: 20/12/ 11
Bi 24: LUYN TP
I. Mc tiờu bi hc
1.Kin thc:
Cng c cỏc kin thc ca hp cht hu c nh: Khỏi nim, phõn loi, ng ng ng
phõn, liờn kt trong phõn t, phn ng ca hp cht hu c.
2.K nng :
Rốn luyn k nng thit lp cụng thc phõn t ca hp cht hu c, vit CTCT ca mt s
hp cht hu c n gin.
II. Chun b:
- GV: Yờu cu hs chun b ụn li kin thc c trc nh
- HS: chun b bi tp trc nh
- Phng phỏp: m thoi , Tho lun nhúm.
III. Tin trỡnh lp:
1. n nh (1)
2. Kim tra bi c: khụng kim tra.
3. Bi mi:

TG Ni dung Hot ng ca GV Hot ng ca HS
H1

(15)
I.Kin thc cn nm vng:
Hp cht hu c l hp cht ca
cacbon ( tr CO, CO
2
)
-Hp cht hu c c chia
thnh hyrụcacbon v dn xut
Thụng qua h thng cõu hi
giỳp HS ụn tp li nhng kin
thc cn nm vng:
Baứi 1 : chaỏt naứo sau ủaõy laứ
hiủroõcacbon ?daón xuaỏt
Hs lm bi tp, rỳt ra
kin thc cn nm vng.
58
Trường THPT LAI VUNG I GV: LƯU THỊ MỸ DUNG
HĐ2
của hyđrocacbon
-Liên kết hóa học chủ yếu trong
hợp chất hữu cơ là liên kết CHT
-Các loại cơng thức biểu diễn
phân tử hợp chất hữu cơ: CTĐG,
CTPT, CTCT
- Các loại phản ứng thường gặp
trong hóa học hữu cơ
- Đồng đẳng, đồng phân
II.Bài tập:
1.Bài 2 sgk
%O = 100- 74,16 – 7,86 =17,98%

Đặt CTTQ: C
x
H
y
O
z

x: y: z: = 6,18 : 7,86 : 1,12
= 11 : 14 : 2
CTĐG C
11
H
14
O
2
CTN : (C
11
H
14
O
2
)
n
M = 178 = 178n  n = 1
CTPT là: C
11
H
14
O
2


2. Bài tập 3 sgk:
3.Oxi hóa hồn tồn 6gam một
hợp chất hữu cơ bằng CuO, sau
phản ứng thu được 4,48lit CO
2

3,6 gam nước.Xác định cơng thức
đơn giản nhất của hợp chất trên
Giải
12 2,4
22,4
C
V
m = =
gam
3,6
2 0,4
18
H
m gam= =
m
O
= 6 – 2,4 -0,4 = 3,2
Đặt CTTQ C
x
H
y
O
z


x : y : z =0,2 : 0,4 : 0,2
= 1 : 1 : 1
CTĐG : CH
2
O
4.Hãy viết tất cả các đồng phân
có thể có của hợp chất có ctpt là :
C
4
H
10
O
hợp chất khơng có liên kết
π
CH
3
– CH
2
– CH
2
– CH
2
- OH
CH
3
– CH – CH
2
– CH
3



OH
CH
3
– O – CH
2
– CH
2
– CH
3

CH
3
– CH
2
– O – CH
2
– CH
3
CH
3

hiđrôcacbon ?
CH
2
O , C
2
H
5

Br , C
6
H
5
Br , C
6
H
6
,
CH
3
COOH .
Bài 2 : cho các chất sau đây là
đồng đẳng của ancol etylic :C
3
H
8
O
, C
4
H
10
O. Dựa vào thuyết cấu tạo
hoá học , viết CTCT của mỗi chất
Bài 3 : Viết Ptpư của các chuyển
hoá sau và viết ptpư đã cho thuộc
loại phản ứng nào ( thế , cộng ,
tách )
a. Etilen tác dụng với hiđrô có xt
Ni nung nóng ?

b. B. Nung nóng axetilen ở
600°C , xt bột than thu được
benzen .
c. Dung dòch rượu etylic trong
nước để lâu ngoài không khí
chuyển thành dd axit axetic ?
- Gọi 3 HS lên giải BT SGK
Các HS khác nhận xét, bổ
xung.
- GV nhận xét chung.
3 HS lên bảng làm BT
59
Trường THPT LAI VUNG I GV: LƯU THỊ MỸ DUNG
CH
3
– CH - CH
2
- OH
CH
3

CH
3
– C - CH
3

OH

Củng cố - dặn dò: về xem lại tất cả các bài học tiết sau ta ơn tập
Tuần 18 Ngày Soạn: 18/12/11

Tiết 35,36 Ngày dạy: 21/12/ 11
ƠN TẬP HỌC KÌ I

I.Mục tiêu bài học
1.Kiến thức:
Hệ thống lại các kiến thức cơ bản đã học
khắc sâu các khái niệm, nội dung cơ bản về phươbg trình điện li, pH, tính
axít bazơ củng như tính chất cơ bản của nhóm nitơ photpho
ơn lại các kiến thức cơ bản của nhóm cacbon - silic
2.Kĩ năng :
3. Thái độ : - Tập tinh cẩn thận trong tính toán
- Tính tỉ mỉ , tin tưởng vào khoa học thực nghiệm .
II.Chuẩn bị: Hệ thống câu hỏi và bài tập
Phương pháp: Hoạt động nhóm – nêu và giải quyết vấn đề .
III.Các hoạt động trên lớp
1. Kiểm tra :
2. Bài mới :
Rèn luyện kĩ năng vận dụng kiến thức vào giải các bài tập cơ bản
TG Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS
I.Kiến thức cơ bản :
1. Chương 1 sự điện li:
- Chất điện li mạnh, chất điện li
yếu
- Sự điện li, phương trình điện li
của chất điện li
- Tính axit bazơ của dung dịch
axit và dung dịch bazơ
Cơng thức tính pH = -log[H
+
]

2.Chương 2: Nitơ – photpho
- Tính chất hóa học cơ bản của
đơn chất, hợp chất của nitơ và
photpho là tương tự nhau: vừa
oxi hóa vừa khử
- Tính chất hóa học cơ bản của
axit nitric là tính oxi hóa mạnh
3. Cacbon – silic:
Cacbon – silic có một số tính
chất hóa học giống nhau
- Silic và hợp chất của silic có
ứng dụng quan trọng trong cơng
nghiệp
II.Bài tập:
GV cung cấp đề cương kiến
thức cơ bản cần ơn tập.
Cho HS BT , HS thảo luận
HS ghi lại đề cương về nhà
học
HS thảo luận làm BT1
60
Trường THPT LAI VUNG I GV: LƯU THỊ MỸ DUNG
1.Hồn thành các phương trình
phản ứng sau dưới dạng phân tử
và ion thu gọn:
a/ NH
3
+H
2
O + FeCl

2

b/ CuO + H
2
SO
4

c/CuSO
4
+ NaOH 
d/Cu + HNO
3 lỗng

2.Hòa tan hồn tồn 4gam NaOH
vào 1lit nước thì thu được dung
dịch A. Tính pH của dung dịch A
Giải
4
0,1
40
NaOH
n mol= =
0,1
0,1
1
M
C = =
pOH = - log[OH
-
] = 1

pH = 11
trong 4’ làm
BT1
Gọi HS lên bảng làm BT2
Giải
a.2NH
3
+2H
2
O + FeCl
2

Fe(OH)
2
↓+ 2NH
4
Cl
2NH
3
+2H
2
O +Fe
2+

2NH
4
+
+ Fe(OH)
2


b/ CuO + H
2
SO
4
CuSO
4
+ H
2
O
CuO +2H
+
 Cu
2+
+ H
2
O
c/CuSO
4
+ 2NaOH 
Cu(OH)
2
+Na
2
SO
4
Cu
2+
+ 2OH
-
 Cu(OH)

2

d/3Cu + 8HNO
3 lỗng

3Cu(NO
3
)
2
+ 2NO + 4 H
2
O
3Cu +8H
+
+ 2NO
3
-
 3 Cu
2+
+
2NO + 4H
2
O
-HS lên bảng làm BT 2
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Câu 1 / Hoàn thành chuỗi phản ứng :
a.
→
)2(
Cu

→
)3(
Cu (NO
3
)
2

→
0t
B
→
)5(
HNO
3

NH
4
NO
2

→
)1(
A

→
)6(
NH
4
NO
3

→
)7(
A
 →
AgCL
?
b.Viết phương trình phản ứng theo sơ đồ sau :
* NH
4
NO
3
→ NH
3
→ A → B → HNO
3
→ Cu(NO
3
)
2

B
* CO
2
→ CaCO
3
→ Ca(HCO
3
)
2
→ CaCO

3
→ CO
2
→ C
→ CO → Si → H
2
Câu 2 /
a. Viết phương trình Ion rút gon của các phản ứng
sau :
Pb(NO
3
)
2
+ H
2
S 
Pb(OH)
2
+ NaOH 
b- Viết phương trình phân tử các phản ứng biết :
H
3
O
+
+ . . .  Fe
2+
+ 3H
2
O .
Sn(OH)

2
+ OH
-
 . . . + 2H
2
O .
Câu 3/ Chỉ dùng một thuốc thử, nhận biết các dung
dòch sau : a. NH
4
Cl , (NH
4
)
2
SO
4
, Ba(OH)
2
,H
2
SO
4
b. (NH
4
)
2
SO
4
, BaCl
2
, Na

2
CO
3
, NH
4
NO
3
.
Câu 4 /Quá trình sản xuất amoniăc trong công nghiệp
dựa trên phản ứng : N
2
(k)+3H
2
(k)→ 2NH
3


H=
-92kJ
Cân bằng sẽ chuyển dòch theo chiều nào khi : tăng nhiệt
độ , giảm áp suất , tăng lượng N
2
, thêm chất xúc tác ?
Câu 1 :
HS lên bảng hoàn thành phản ứng
.
Câu 2 :
a.
Pb
2+

+ S
2-
→ PbS
Pb(OH)
2
+ OH
-
→ PbO
2
2-
+ H
2
O
b.
HCl + Fe → FeCl
2
+ H
2
O
Sn(OH)
2
+ NaOH → Na
2
SnO
2
+
H
2
O
Câu 3 :

a. Dùng quỳ tím
b. Dùng dd HCl
Câu 4 :
Tăng nhiệt độ : chiều nghòch
Giảm áp suất : chiều nghòch
Tăng N
2
: chiều thuận
Thêm chất xúc tác : không chuyển
dòch .
Câu 5 : Hs lên bảng viết đồng
61
Trường THPT LAI VUNG I GV: LƯU THỊ MỸ DUNG
Câu 5/ Viết đồng phân, gọi tên( thay thế) của C
4
H
9
Cl
Câu 6 /Trộn 2 dung dòch HCl 0,05M và H
2
SO
4
0,01M
với tỷ lệ thể tích bằng nhau thu được dung dòch A .Lấy
200ml dung dòch A tác dụng với 100ml dung dòch
Ba(OH)
2
xM thu được mg kết tủa và dung dòch B có pH
=12 . Hãy tính :
a- mg = ? .

b- x = ?
Câu 7 / Theo dònh nghóa Axít – Bazơ của Bronsted , c
ion dưới đây là axít , bazơ , lưỡng tính hay trung tính :
HSO
4

, NH
4
+
, HCO
3

, Zn
2+
, Al
3+
,HSO
3

,CH
3
COO

,
Na
+
, SO
4
2-
, S

2-
, I
-

Câu 8 / Hoà tan hoàn toàn 10,5g hổn hợp Al, Al
2
O
3
trong 2l dd HNO
3
(đủ) thu được dd A và hỗn hợp khí
NO, N
2
O với tỉ khối của hh đối với H
2
là 19,2. Cho dd
A tác dụng vừa đủ với 300 ml dd NH
3
3M
a) Tính số gam mỗi chất trong hỗn hợp.
b) Tính C
M
của dung dòch HNO
3

phân .
Câu 6 :
Câu 7 :
Axit : HSO
4


, NH
4
+
, Zn
2+
, Al
3+
Lưỡng tính : HCO
3

, HSO
3

Bazơ : S
2-
, CH
3
COO

Trung tính : Na
+
, SO
4
2-
, I
-
3. Củng cố :
Kết hợp trong quá trình ôn tập
4. Bài tập về nhà :

Bài 1 :
Cho 9 gam hh gồm Mg và Al tác dụng hết với dd HNO
3
lõang thu được 6,72 lit khí không
màu dễ hóa nâu trong không khí (đktc)
a.Viết các PTPƯ xảy ra.
b.Tính % theo khối lượng của mỗi kim loại có trong hỗn hợp.
Bài 2 : Cho mg hỗn hợp Zn , ZnO tác dụng vừa đủ 100 ml dung dòch HNO
3
1M thu được
448 ml một chất khí NO duy nhất ( đktc ) và dung dòch A
a/ Tính % khối lượng hỗn hợp đầu
b/ Cho toàn bộ dung dòch A ( ở trên ) vào 100ml dung dòch NaOH 1,2M ,được dung dòch B. Tính nồng
độ mol/l dung dòch B Giả sử rằng thể tích dung dòch trong các phản ứng đều không thay đổi
Bài 3 :
Đốt cháy hoàn toàn 1,44g hchc A rồi cho sản phẩm lần lượt đi qua bình ( 1 ) đựng H
2
SO
4
đặc ,
bìng ( 2 ) đựng nước vôi trong dư thấy khối lượng bình 1 tăng 2,16g , bìng 2 tăng thu được 10g
kết tủa trắng .
a. Xác đònh CTĐG nhất của A ?
b. Tìm CTPT cùa A ?
62
Trường THPT LAI VUNG I GV: LƯU THỊ MỸ DUNG
Tuần 19 Ngày Soạn: 12/01/12
Tiết 37 Ngày dạy: 19/01/12
CHƯƠNG V: HYĐROCACBON NO
BÀI 25: ANKAN

I. Mục tiêu bài học
1. Kiến thức:
Học sinh biết:
Công thức chung của dãy đồng đẳng ankan, công thức cấu tạo gọi tên của một số ankan
đơn giản.
Tính chất vật lý của ankan
Học sinh hiểu:
Vì sao cachyđrôcacbon no khá trơ về mặt hóa học, do đó hiểu vì sao phản ứng thế là phản ứng
đặc trưng của ankan.
Vì sao các hyđrôcacbon no lại được dung làm nguyên liệu và nhiên liệu
Vận dụng:Lập dãy đồng đẳng của ankan, viết các đồng phân
2.Kĩ năng : Rèn luyện kĩ năng viết đồng phân và gọi tên ankan.
3. Thái độ: Thấy được Hiđocacbon no có nhiều ứng dụng trong cuộc sống từ đó có thái độ yêu
thích môn học hơn.
II.Chuẩn bị:
- GV: Mô hình phân tử butan, bảng 10 tên gọi đầu tiên của ankan phóng to.
- HS: ôn lai kiến thức về đồng đẳng, đồng phân, cách viết CTCT, cách viết các loại phản ứng.
- Phương pháp: Đàm thoại , Thảo luận nhóm.
III. Tiến trên trình lớp:
1. Ổn định (1’)
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới:
- Vào bài: Gọi HS nhắc lại khái niệm HC no?

TG Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS
HĐ1
(4’)
HĐ2
(15’)
Hidrocacbon no là nhũng Hợp

chất hữu cơ trong phân tử chỉ
chứa liên kết đơn, chia thành 2
loại:
+ Ankan là những HC no
không có mạch vòng.
+ Xicloankan là những HC no
mạch vòng.
I.Đồng đẳng ,đồng phân, danh
pháp
1.Dãy đồng đẳng ankan:
Metan và các chất tiếp theo có
CTPT là C
2
H
6
, C
3
H
8
, C
4
H
10

lập thành dãy đồng đẳng ankan
( hay paraffin) có công thức
chung là
2 2n n
C H
+

, n

1
2.Đồng phân: từ C
4
trở đi có
hiện tượng đồng phân( đồng
phân mạch cacbon )
VD: C
4
H
10
CH
3
–CH
2
–CH
2
–CH
3
CH
3
– CH – CH
3

CH
3

Gọi HS nhắc lại khái niệm HC
no phân loại?Đọc SGK và cho

biết khái niêm ankan?
Ankan đầu tiên là CH
4
hãy cho
biết các đồng đẳng tiếp theo của
ankan
Hãy cho biết công thức chung
của các ankan?
Gọi HS lên bảng viết CTCT của
4 ankan đầu.Đặt câu hỏi:
Các ankan có số nguyên tử
cacbon như thế nào thì có đồng
phân?
Lưu ý: hai đồng phân của butan
là đồng phân mạch C
Cho HS thảo luận trong 3 phút
viết các đồng phân của C
5
H
12
?
HS trả lời
Học sinh cho biết các
đồng đẳng tiếp theo
Học sinh cho biết công
thức chung của các
ankan
HS viết CTCT của 4
ankan đầu và thấy từ
butan trở đi có đồng

phân.
Hs viết các đồng phân
của C
5
H
12
HS thảo luận, lên bảng
viết đồng phân.
63
Trường THPT LAI VUNG I GV: LƯU THỊ MỸ DUNG
HĐ3
(15’)
HĐ4
(5’)
3.Danh pháp:
Một số ankan mạch không phân
nhánh có tên gọi như bảng 5.1
Các ankan có mạch phân nhánh
gọi như sau:
-Chọn mạch cacbon dài nhất
chứa nhiều nhánh nhất làm
mạch chính
-Đánh số thứ tự các nguyên tử
cacbon mạch chính từ phía gần
nhánh nhất
- Gọi vị trí mạch nhánh + tên
mạch nhánh ( theo thứ tự A,
B,C)( nhóm ankyl) + tên mạch
chính( tên ankan tương ứng có
cùng số nguyên tử cabon)

1 2 3 4
3 2
3
CH CH CH CH− − −

CH
3
2-metylbutan ( izopentan)
CH
3

1 2 3
3 3
CH C CH− −

CH
3

2,2-đimetylpropan (neo pentan)
Một số chất có tên thông thường
1 2 3
3 3
CH C CH− −

CH
3
izopropan
CH
3


1 2 3 4
3 2 3
CH C CH CH− − −

CH
3

neohexan
Bậc của nguyên tử cacbon trong
hyđrocacbon no được tính
bằng số liên kết của nó với các
nguyên tử cacbon khác
II.Tính chất vật lí:
Ở điều kiện thường các ankan từ
C
1
đến C
4
là chất khí, các ankan
tiếp theo là chất lỏng, từ khoảng
C
18
H
38
trở đi là chất rắn
Các ankan điều nhẹ hơn nước và
không tan trong nước

Gv hướng dẫn hs cách gọi tên
của các ankan

Gv hướng dẫn hs cách chọn
mạch cacbon và đánh số thứ tự
của cacbon mạch chính
Gv cho một số công thức cấu
tạo, sau đó gọi hs lên bảng gọi
tên của các ankan đó
Gv hướng dẫn hs cách xác định
bậc cacbon
Dựa vào sách giáo khoa hãy
nêu tính chất vật lí của các
ankan?
HS gọi tên các ankan đã
viết đồng phân.
Hs gọi tên của các
ankan mà gv đã cho
Hs xac định bậc cacbon
Hs dựa vào sách giáo
khoa nêu tính chất vật
lí của các ankan

HĐ5. Củng cố - dặn dò(5’)về xem trước tính chất hóa học của ankan
Gọi tên ankan sau: CH
3
- CH
3
- CH
2
- CH- CH
3
C

2
H
5
64
Trường THPT LAI VUNG I GV: LƯU THỊ MỸ DUNG
Tuần 19 Ngày Soạn: 17/01/2012
Tiết 38 Ngày dạy: 24/01/2012
BÀI 25: ANKAN (tiếp theo)

I. Mục tiêu bài học
1. Kiến thức:
Học sinh biết:
Tính chất hóa học của ankan và phản ứng đặc trưng của hyđrôcacbon no là phản ứng thế
Tầm quan trọng của hyđrôcacbon no trong đời sống
Học sinh hiểu:
Vì sao cachyđrôcacbon no khá trơ về mặt hóa học, do đó hiểu vì sao phản ứng thế là phản
ứng đặc trưng của ankan.
Vì sao các hyđrôcacbon no lại được dung làm nguyên liệu và nhiên liệu
Vận dụng:
Viết và xác định được các sản phẩm chính của phản ứng thế. Gọi được tên của các ankan,
cũng như sản phẩm tạo ra từ các phản ứng thế
2.Kĩ năng : Rèn luyện kĩ năng viết phương trình phản ứng.
3. Thái độ: Thấy được Hiđocacbon no có nhiều ứng dụng trong cuộc sống từ đó có thái độ
yêu thích môn học hơn.
II.Chuẩn bị:
- GV: Mô hình phân tử butan, bảng 10 tên gọi đầu tiên của ankan phóng to.
- HS: ôn lai kiến thức về đồng đẳng, đồng phân, cách viết CTCT, cách viết các loại phản ứng.
- Phương pháp: Đàm thoại , Thảo luận nhóm.
III. Tiến trên trình lớp:
1. Ổn định (1’)

2. Kiểm tra bài cũ:(4’)Viết đồng phân và gọi tên các ankan có CTPT C
5
H
12
, và gọi tên?
3. Bài mới:
- Vào bài: Gọi HS nhắc lại khái niệm HC no?

TG Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS
HĐ1
(10’)
II.Tính chất hóa học:Ở điều
kiện thường các ankan không tác
dụng với dung dịch axit và dung
dịch kiềm…
Khi chiếu sáng hoặc khi đun
nóng, các ankan dễ dàng cho
phản ứng thế, phản ứng tách
hyđrô, phản ứng cháy…
1.Phản ứng thế bởi nguyên tử
halogen:Clo có thể thay thế
từng nguyên tử hyđrô trong
phân tử ankan
4 2 3
as
CH Cl CH Cl HCl+ → +
Clo metan
3 2 2 2
as
CH Cl Cl CH Cl HCl+ → +

điclometan( metylclorua)
CH
3
CH
2
CH
3

CH
3
CH
2
CH
2
-Cl + HCl
n- propylclorua( 43%)
CH
3
CH CH
3
+ HCl

Cl (SPC)
Izopropylclorua( 57%)
Trong phân tử ankan có những
loại liên kết nào?
Liên kết đó bền hay không?
Tính chất đặc trưng của các
ankan là tính gì?
Gv gọi hs viết phương trình

của CH
4
tác dụng với Cl
2
Gv hướng dẫn hs gọi tên sản
phẩm của phản ứng
Gv gọi hs viết phương trình
phản ứng của popan vớ Cl
2
Hs cho biết những liên
kết có trong phân tử
ankan
Tính chất hóa học đặc
trưng của các ankan là
phản ứng thế
Hs viết phương trình
phản ứng xảy ra
Hs viết phương trình
phản ứng và cho nhận
xét
65
Trường THPT LAI VUNG I GV: LƯU THỊ MỸ DUNG
HĐ2
(10’)
HĐ3
(5’)
HĐ4
(10’)
Nhận xét: Nguyên tử hyđrô liên
kết với nguyên tử cacbon bậc

cao hơn dễ bị thế hơn nguyên tử
hyđrô liên kết với nguyên tử
cacbon bậc thấp hơn
2.Phản ứng tách:
Dưới tác dụng của nhiệt và xúc
tác thích hợp các ankan tách
hyđrô thành hyđrô cacbon không
no tương ứng
CH
3
– CH
3
 CH
2
═CH
2
+ H
2
Các ankan có thể bị gãy mạch
cacbon tạo thành những hyđrô
cacbon mạch ngắn hơn( phản
ứng crăckinh)
C
4
H
10

0
,t xt
→

CH
4
+ C
3
H
6
2.Phản ứng oxi hóa:khi bị đốt
các ankan đều cháy và tỏa nhiều
nhiệt:
( )
2 2 2
2 2
3 1
2
1
n n
n
C H O
nCO n H O
+
+
+ →
+ +
CH
4
+2O
2
 CO
2
+ 2H

2
O
IV. Điều chế:
1.Trong phòng thí nghiệm:
CH
4
được điều chế bằng cách
nung natri axetat khan với hỗn
hợp vôi tôi xút
CH
3
COONa + NaOH
0
,CaO t
→
CH
4
↑ + Na
2
CO
3
2.Trong công nghiệp:Các ankan
thu được từ khí thiên nhiên và
khí dầu mỏ
V.Ứng dụng
Gv hướng dẫn hs viết phản
ứng tách
Khi đốt cháy một HC thì thu
được sẩn phẩm gì?
Em có nhận xét gì về tỉ lệ số

mol của CO
2
và H
2
O của
ankan?
Gọi HS nêu phương pháp
điều chế ankan trong PTN và
trong công nghiệp?
Gọi HS đọc SGK nêu ứng
dụng.
Hs viết phương trình
phản ứng xảy ra
Thu được CO
2
và H
2
O
Hs cho nhận xét
HS nghiên cứu SGK
trình bày.

HĐ5 (5’) Củng cố- dặn dò: cho hs làm bài tập 4,6 SGK

Tuần 20 Ngày Soạn: 20/01/2012
66
Trường THPT LAI VUNG I GV: LƯU THỊ MỸ DUNG
Tiết 39 Ngày dạy: 27/01/2012
BÀI 26: XICLOANKAN


I. Mục tiêu bài học
1.Kiến thức:
Học sinh biết:
Công thức chung, đồng đẳng đồng phân, tên gọi, đặc điểm cấu tạo phân tử của xicloankan
So sánh sự giống nhau, khác nhau về cấu tạo,tính chất của xicloankan và ankan
Học sinh hiểu:
Vì sao cùng là hyđrocacbon no nhưng tính chất của xicloankan lại khác ankan
Vận dụng: Viết công thức công thức cấu tạo của xicloankan
2.Kĩ năng : Rèn luyện kĩ năng viết phương trình phản ứng
3. Thái độ: Thấy được Hiđocacbon no có nhiều ứng dụng trong cuộc sống từ đó có thái độ yêu
thích môn học hơn.
II.Chuẩn bị:
Mô hình phân tử butan
Phương pháp:Dụng cụ trực quan, đàm thoại
III.Các hoạt động trên lớp:
1. Ổn định (1’)
2. Kiểm tra bài cũ:(4’)Viết phương trình phản ứng của Propan với Cl
2
, O
2
, tách H
2
.
3. Bài mới:
- Vào bài: Hợp chất hữu cơ no có vòng gọi là gì? Có cấu tạo và tính chất như thế nào?

TG Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS
HĐ1
10’
HĐ2

15’
I.Cấu tạo:Xicloankan là những
hyđrôcacbon no có mạch vòng
có công thức chung là
C
n
H
2n

3n ≥
Tên của xicloankan tương tự tên
của ankan nhưng thêm từ xiclo
vào phía trước
VD:
Xiclopropan

Xiclobutan

CH
3

Metylclopropan

II.Tính chất hóa học:
Xicloankan ngoài cho phản ứng
thế còn cho phản ứng cộng mở
vòng
1.Phản ứng thế: xảy ra tương
tự ankan
+ Br

2
 Br +HBr
2.Phản ứng cộng mở vòng:
+ H
2
 CH
3
-CH
2
-CH
3
+ Br
2
 BrCH
2
CH
2
CH
2
Br
1,3-đibrôm propan
+ HCl  CH
3
CH
2
CH
2
Cl
Các vòng lớn 5,6 cạnh không
Thế nào là xicloankan? Công

thức chung của xicloankan
Cách gọi tên của xicloankan
giống tên gọi của ankan, ta chỉ
thêm từ xiclo ở phía trước của
xicloankan có cùng số
nguyên tử cacbon với ankan
tương ứng
Từ công thức cấu tạo hãy cho
biết liên kết hóa học chủ yếu
trong xicloankan là liên kết
gì?
Tính chất hóa học đặc rưng
của xicloankan là gì?
Hãy viết phương trình phản
ứng của xiclopentan với brôm
Gv hướng dẫn hs cách viết
phản ứng cộng mở vòng của
xicloankan
Hs dựa vào SGK nêu
khái niệm xicloankan và
công thức chung của
xicloankan
Học sinh so sánh cách
gọi tên của ankan và
xicloankan
Hs cho biết liên kết hóa
học trong xicloankan và
cho biết tính chất hóa
học của nó
Học sinh viết phương

trình phản ứng của
xiclopentan với brôm
67
Trường THPT LAI VUNG I GV: LƯU THỊ MỸ DUNG
HĐ4
13’
tham gia phản ứng cộng mở
vòng
3.Phản ứng tách: với chất xúc
tác thích hợp xicloankan cho
phản ứng tách H
2


CH
3
0
,t xt
→


CH
3
+ 3H
2
4.Phản ứng oxi hóa:
các xicloankan dễ cho phản ứng
cháy
C
n

H
2n
+
3
2
n
O
2
0
t
→
nCO
2
+nH
2
O
III. Điều chế: xicloankan được
lấy chủ yếu từ việc chưng cất
dầu mỏ và từ ankan
CH
3
CH
2
CH
2
CH
2
CH
2
CH

2
CH
3
,t xt
→
CH
3
+H
2

IV. Ứng dụng:
Phản ứng tách xảy ra tương tự
mhư ankan
Gv gọi hs viết phản ứng cháy
của xicloakan
Hs viết phương trình
phản ứng xảy ra
Hs viết phương trình
phản ứng xảy ra
HĐ5:Củng cố -dặn dò: (2’)về làm bài tập SGK
Tuần 20 Ngày Soạn: 24/01/2012
Tiết 40 Ngày dạy: 31/01/2012
BÀI 27: LUYỆN TẬP ANKAN VÀ XICLOANKAN
I. Mục tiêu bài học
Rèn luyện kĩ năng viết công thức và gọi tên các ankan
Rèn luyện kĩ năng lập công thức phân tử của hợp chất hữu cơ, viết phương trình phản
ứng thế của ankan
II.Chuẩn bị:
-Gv yêu cầu hs tóm tắt nội dung kiến thức đã học trước ở nhà để tiết luyện tập lên bảng
trình bài

- HS: chuẩn bị những bài tập ở chương 5
- Phương pháp: đàm thoại
III.Các hoạt động trên lớp:
1. Ổn định (1’)
2. Kiểm tra bài cũ:(4’)Viết phương trình phản ứng của xiclopropan với Br
2
, O
2
, H
2
.
3. Bài mới:

TG Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS
HĐ1
10’
A.Kiến thức cơ bản cần nắm
vững
1.Các phản ứng chính của HC
no là phản ứng thế, tách
2.Ankan là HC no mạch hở, có
CT chung là C
n
H
2n+2
3. Ankan từ C
4
trở đi có hiện
tượng đồng phân
4.Tính chất hóa học đặc trưng

của ankan và xicloankan là phản
Gv yêu cầu hs trình bài hs trình
bài nội dung thức mà gv đã yêu
cầu hs chuẩn bị trước đó
Gv nêu thêm câu hỏi gợi ý cho
hs hoàn thành tốt phần tóm tắt
nội dung kiến thức của mình
Hs trình bài nội dung
kiến thức mình đã
chuẩn bị lên bảng cho
bạn và gv xem và bổ
sung
68
Trường THPT LAI VUNG I GV: LƯU THỊ MỸ DUNG
HĐ2
10’
HĐ3
10’
HĐ4
10’
ứng thế; riêng xicloankan còn
cho phản ứng cộng
5. Các ankan là thành phần
chính trong các loại nhiên liệu
và là nguồn nguyên liệu quan
trọng trong công nghiệp hóa học
B.Bài tập :
1. Bài 3 sgk trang 123
CH
4

+ 2O
2
CO
2
+ 2H
2
O
x x 2
C
2
H
6
+7/2O
2
2CO
2
+ 3H
2
O
y 2y 3y
n
hh
= x +y =
3,36
22,4
= 0,15
2
4,48
2
22,4

CO
n x y= + =
=0,2
x = 0,1 , y = 0,05
4
0,1
% 100
0,15
CH
V =
= 66,67%
%V = 100- 66,67 = 33,33%
2.Bài 4.10 sbtập trang29
a.
4,4
12 1,2
44
1,8
2 0,2
18
C
H
m g
m g
=
= =
m
O
= 2,2 – 1,2 -0,2 = 0,8g
hợp chất có oxi

đặt CTTQ C
x
H
y
O
z
x : y : z =
1,2 0,2 0,8
: :
12 1 16
= 0,1 : 0,2 :0,05
2 : 4 : 1
Công thức đơn giản C
2
H
4
O
b.
2
0,4
0,0125
32
A O
n n= = =
M
A
=
1,1
88
0,0125

=
(C
2
H
4
O)
n

44n = 88

n =2
CTPT C
4
H
8
O
2
3. Hãy viết các phương trình
phản ứng xảy ra:
a.CH
3
– CH – CH
3
+ Cl
2

as
→

CH

3

b.CH
3
– CH
3
+ Br
2

as
→
c C
3
H
8
+ O
2

d. + Cl
2

4. bài 4.12 sbt
2
( )
1,68
12. 0,9
22,4
C CO
m g= =
m

H
= 2
1,35
0,15
18
=
Gv gọi hs lên bảng giải
Gv cho hs thảo luận tìm cách
giải câu b của bài toán
Gv gọi hs lên bảng hoàn thành
phương trình phản ứng
Gv cho hs thảo luận tìm
phương pháp giải bài tập này
Hs lên bảng giải bài tập
này
Các nhóm hs thảo luận
tìm phương pháp giải
bài toán
Hs lên bảng hoàn thành
các phương trình phản
ứng
Các nhóm hs thảo luận
tìm phương pháp giải
Sau đó đại diện nhóm
lên bảng trình bày kết
quả thảo luận của mình
69
Trường THPT LAI VUNG I GV: LƯU THỊ MỸ DUNG
2 3
2,65

0,025
106
Na CO
n = =
2.0,025.23
Na
m =
= 1,15g
2 3
( )
12.0,025
C Na CO
m =
= 0,3
m
C
= 0,3 +0,9 =1,2
m
O
= 4,1–1,2 –1,15 – 0,15 =1,6
đặt CTTQ :C
x
H
y
O
z
Na
t
x : y : z : t = 0,1:0,15:0,1 :0,05
2 : 3 : 2 : 1

Công thức ĐG : C
2
H
3
O
2
Na
HĐ5: Củng cố - dặn dò : về xem trước bài thực hành số 3
Tuần 21 Ngày Soạn: 27/01/2012
Tiết 41 Ngày dạy: 02/02/2012
BÀI 28: BÀI THỰC HÀNH SỐ 3

I. Mục tiêu bài học
1.Kiến thức:
Học sinh biết:
- Nguyên tắc phân tích định tính các hợp chất hữu cơ: xác định sự có mặt của C,H trong phân tử
hợp chất hữu cơ
- Tính chất của HC no :điều chế và thử tính chất của CH
4

2.Kĩ năng :
Rèn luyện kĩ năng thực hành với các hợp chất hữu cơ
3. Thái độ: Thông qua các thao tác tự thực hành, tự khám phá kiến thức giúp học sinh yêu
thích khoa học hơn.
II.Chuẩn bị: CuO, CuSO
4
khan, CH
3
COONa, CaO…
III.Các hoạt động trên lớp:


TG Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS
I. Nội dung thí nghiệm và cách
tiến hành:
Thí nghiệm 1 :Xác định định
tính cacbon và hyđrô:

Thí nghiệm 2: Điều chế và thử
tính chất của metan:
II. Viết tường trình thí nghiệm:
Gv hướng dẫn học sinh cách
lấp dụng cụ thí nghiệm, lấy hóa
chất và cách tiến hành của thí
nghiệm
Gv lưu ý hs phải lấy CuSO
4
khan
Gv hướng dãn hs quan sát thí
nghiệm và nhận biết sản phẩm
của thí nghiệm
Gv hướng dẫn hs thí nghiệm
điều chế khí metan, và thử tính
chất của khí metan bằng phản
ứng cháy, với dung dịch Br
2
,
dung dịch thuốc tím
Hãy nhận xét tính chất hóa học
của metan
Hs theo dõi hướng dẫn

của gv sau đó các nhóm
tiến hành thí nghiệm
theo hướng dẫn của gv
Hs nhận xét tính chất
hóa học của metan theo
thực tế và theo lí thuyết
Hs nộp bảng tường trình
thí nghiệm cho

Củng cố - dặn dò: cho hs vệ sinh dụng cụ tiến hành thí nghiệm
Về xem trước bài anken tiết sau chúng ta học
Tuần 21 Ngày Soạn: 30/01/2012
Tiết 42 Ngày dạy: 07/02/2012
70
Trường THPT LAI VUNG I GV: LƯU THỊ MỸ DUNG
CHƯƠNG V: HYĐROCACBON KHÔNG NO
BÀI 29: ANKEN
I. Mục tiêu bài học
1. Kiến thức:
Học sinh biết:
Cấu tạo đồng phân, danh pháp, tính chất của anken; phân loại ankan và anken bằng
phương pháp hóa học
Học sinh hiểu:
Vì sao anken có nhiều đồng phân hơn ankan tương ứng; vì sao các anken có phản ứng tạo
polime
Vận dụng:Viết được các đồng phân của anken, viết phương trình minh họa cho tính chất của
các anken
2.Kĩ năng : Rèn luyện kĩ năng phán đoán, giải bài tập.
3. Thái độ: Anken và những sản phẩm trùng hợp co nhiều ứng dụng trong đời sống sản xuất.
Vì vậy, giúp HS thấy được tầm quan trọng của việc nghiên cứu anken, từ đó tạo cho HS niềm

hứng thú trong học tập, tìm tòi sáng tạo để chiếm lĩnh tri thức.
II.Chuẩn bị:
-GV: Khí etilen, dung dịch Br
2
, dung dịch thuốc tím, mô hình phân tử etilen
-HS: Xem trước bài ở nhà.
-Phương pháp: đàm thoại, trực quan
III.Các hoạt động trên lớp:
1. Ổn định (1’)
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới:
- Vào bài: Hãy cho biết thế nào là hidrocacbon không no?

71
Trường THPT LAI VUNG I GV: LƯU THỊ MỸ DUNG
72
TG Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS
HĐ1
5’
HĐ2
15’
HĐ3
15’
HĐ4
4’
I.Đồng đẳng, đồng phân, danh
pháp:
1.Dãy đồng đẳng anken:
etilen và các chất tiếp theo
C

3
H
6
, C
4
H
8
C
5
H
10,
lập thành adỹ đồng đẳng
có công thức chung là C
n
H
2n
n

2 được gọi là anken hay
olefin
2.Đồng phân:
a.Đồng phân cấu tạo
Từ C
4
trở đi có hiện tượng đồng
phân: đồng phân mạch cacbon
và đồng phân vị trí liên kết đôi
CH
2
═CH – CH

2
– CH
3
CH
3
– CH═ CH – CH
3
CH
2
═ C – CH
3

CH
3
b.Đồng phân hình học
điều kiện để có đồng phân hình
học:
-Phân tử phải có liên kết đôi
- Hai nhóm thế đính vào cùng
một nguyên tử cacbon mang
nối đôi phải khác nhau

H H
C ═ C Đp cis

CH
3
CH
3


CH
3
H
C ═ C
H CH
3
Đồng phân trans
3. Danh pháp:
a.Tên thông thường: tên
anken xuất phát từ tên của
ankan tương ứng có cùng số
nguyên tử cacbon chỉ đổi vần
an bằng vần ilen
ví dụ
C
2
H
6
etan
C
2
H
4
etilen
b. Tên thay thế:
gọi theo thứ ntự sau:
vị trí mạch nhánh + tên mạch
nhánh + tên mạch chính – vị trí
liên kết đôi – en
CH

2
═ C – CH
2
– CH
3

CH
3
2-metylbut-1-en
CH
3
─ C ═ CH – CH
3

CH
3
2-metylbut-2-en
II. Tính chất vật lí:
(SGK)
Hãy chp biết các đồng đẳng
tiếp theo của etilen
Do trong anken có liên kết đôi
nên so với ankan có cùng số
nguyên tử cacbon thì anken có
số đồng phân như thế nào so
với ankan?
Gv thông báo cho hs điều kiện
để có đồng phân hình học
Gv hướng dẫn học sinh cách
gọi tên của các anken

Gv cho hs nghiên cứu SGK
tính chất vật lí của anken .
Hs cho biết các đồng
đẳng tiếp theo của
anken
Nếu có cùng số nguyên
tử C thì anken có số
đồng phân nhiều hơn
ankan tương ứng
Hs gọi tên của một số
anken
Hs nghiên cứu SGK
tính chất vật lí của
anken
Trường THPT LAI VUNG I GV: LƯU THỊ MỸ DUNG
HĐ5 Củng cố - dặn dò: về làm bài tập sách giao` khoa trang 130
Tuần 22 Ngày Soạn: 03/02/2012
Tiết 43 Ngày dạy: 10/02/2012
BÀI 29: ANKEN (tiếp theo)
I. Mục tiêu bài học
1.Kiến thức:
Học sinh biết:
Cấu tạo đồng phân, danh pháp, tính chất của anken; phân loại ankan và anken bằng
phương pháp hóa học
Học sinh hiểu:
Vì sao anken có nhiều đồng phân hơn ankan tương ứng; vì sao các anken có phản ứng tạo
polime
Vận dụng:Viết được các đồng phân của anken, viết phương trình minh họa cho tính chất của
các anken
2.Kĩ năng : Rèn luyện kĩ năng phán đoán, giải bài tập.

3. Thái độ: Anken và những sản phẩm trùng hợp co nhiều ứng dụng trong đời sống sản xuất.
Vì vậy, giúp HS thấy được tầm quan trọng của việc nghiên cứu anken, từ đó tạo cho HS niềm
hứng thú trong học tập, tìm tòi sáng tạo để chiếm lĩnh tri thức.
II.Chuẩn bị:
-GV: Khí etilen, dung dịch Br
2
, dung dịch thuốc tím, mô hình phân tử etilen
-HS: Xem trước bài ở nhà.
-Phương pháp: đàm thoại, trực quan
III.Các hoạt động trên lớp:
1. Ổn định (1’)
2. Kiểm tra bài cũ:(4’)Viết đồng phân và gọi tên các anken có CTPT C
5
H
10
?
3. Bài mới:
- Vào bài: Nối đôi trong phân tử anken được tạo thành từ những liên kết gì?Liên kết pi kem bền,
vậy anken có phản ứng đặc trưng là gí? Chúng ta cùng tìm hiểu?

TG Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS
HĐ1
10’
HĐ2
10’
III. Tính chất hóa học
1. Phản ứng cộng:
a.Cộng hyđrô:
Khi đun nóng có xúc tác các
anken cho phản ứng cộng tạo

ankan tương ứng
CH
3
– CH═ CH
2
+ H
2

0
,t Ni
→
CH
3
– CH
2
─CH
3

b. Cộng halogen:
CH
2
═CH
2
+Br
2
CH
2
Br -CH
2
Br

1,2-đibrômetan
Pản ứng này dung để phân biệt
ankan và anken
C
n
H
2n
+ Br
2
 C
n
H
2n
Br
2
c. Cộng HX:
các anken tham gia phản ứng
cộng với nước, hyđrôhalogenua,
với các axit mạnh …
CH
2
═CH
2
+HClCH
3
–CH
2
-Cl
Etylclorua
CH

2
═CH
2
+ H – OH 
CH
3
–CH
2
– OH
Các anken không đối xứng cộng

Do trong anken có liên kết
đôi nên tính chất hóa học đặc
trưng của các anken là phản
ứng xảy ra tại liên kết đôi
Gv làm thí nghiệm etilen tác
dụng với dung dịch Br
2
Gv gọi hs viết phươg trình
phản ứng của propen với HBr
Từ đó gv yêu cầu hs nhận xét
phản ứng cộng của anken
không đối xứng với tác nhân
không đối xứng
Hs nhận xét phản ứng
cộng của anken không
đối xứng với tác nhân
không đối xứng
Hs viết phương trình
phản ứng xảy ra

Hs viết phương trình
phản ứng xảy ra
73
Trường THPT LAI VUNG I GV: LƯU THỊ MỸ DUNG
HĐ3
5’
HĐ4
5’
HĐ4
8’
HX cho hỗn hợp các sẩn phẩm
CH
3
– CH═ CH
2
+ HBr
CH
3
– CH – CH
3
Br

(spc)
CH
3
– CH
2
– CH
2
– Br

(spp)
Quy tắc Mac-côp-nhi- côp (sgk)
2.Phản ứng trùng hợp:
n CH
2
═ CH
2

, ,
o
t xt p
→
( CH
2
– CH
2
)
n
Polietilen P.E
3.Phản ứng oxi hóa:
a.Phản ứng oxi hóa hoàn toàn
khi đốt cháy, các anken cháy
tỏa nhiều nhiệt
C
n
H
2n
+
3
2

n
O
2
 nCO
2
+ nH
2
O
b.Phản ứng oxi hóa không
hoàn toàn
3CH
2
= CH
2
+4H
2
O + 2 KMnO
4
 3HOCH
2
– CH
2
OH + 2KOH
+2MnO
2
IV. Điều chế:
1. Trong phòng thí nghiệm:
C
2
H

5
OH
0
2
170 ,C H SO
→
CH
2
═ CH
2
+ H
2
O
2. Trong công nghiệp:
C
n
H
2n+2

, ,
o
t xt p
→
C
n
H
2n
+ H
2
V. Ứng dụng:

Do có liên kết đôi trong phân
tử nên các anken còn cho phản
ứng trùng hợp
Hãy viết phản ứng cháy của
anken
Gv làm thí nghiêm etilen tác
dụng với dung dịch thuốc tím
Gv hướng dẫn hs cách điều
chế etilen trong phòng thí
nghiệm
Hs viết phương trình
phản ứng xảy ra
Hs quan sát gv làm thí
nghiệm và viết phương
trình phản ứng xảy ra

HĐ5.Củng cố - dặn dò: (2’) về làm bài tập sách giao khoa trang 130
Tuần 22 Ngày Soạn: 7/2/12
Tiết 44 Ngày dạy:13/2/12
BÀI 29: ANKAĐIEN .
I. Mục tiêu bài học
1. Kiến thức:
Học sinh biết
- Khái niệm về ankađien, công thức chung, đặc điểm cấu tạo, phân loại, đồng đẳng, đồng
phân, danh pháp
- Tính chất của một số ankan tiêu biểu
- Phưong pháp điều chế ankađien và ứng dung của ankađien
Học sinh hiểu: Vì sao phản ứng của ankađien xảy ra theo nhiều hướng hơn so với anken
Vận dụng: Viết được phương trình phản ứng minh họa cho tính chất của các ankađien
2. Kĩ năng : Rèn luyện kĩ năng viết phương trình phản ứng.

3. Thái độ: Ankađien và những sản phẩm trùng hợp có nhiều ứng dụng trong đời sống sản xuất.
Vì vậy, giúp HS thấy được tầm quan trọng của việc nghiên cứu ankađien, từ đó tạo cho HS niềm
hứng thú trong học tập, tìm tòi sáng tạo để chiếm lĩnh tri thức.
II. Chuẩn bị:
- GV: mô hình phân tử
- HS: xem trước bài ở nhà.
- Phương pháp: Đàm thoại, diễn giảng
74

×