Tải bản đầy đủ (.docx) (9 trang)

Ly ksb giải pháp toàn diện nhằm phát triển năng lực giải quyết vấn đề cho học sinh thông qua việc sử dụng các bài tập vật lý có liên quan đến thực tế

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (79.26 KB, 9 trang )

1

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

ĐƠN ĐỀ NGHỊ CÔNG NHẬN SÁNG KIẾN
Tên sáng kiến: Giải pháp toàn diện nhằm phát triển năng lực

giải quyết vấn đề cho học sinh thông qua việc sử dụng các
bài tập vật lý có liên quan đến thực tế.

Tác giả:
Bùi Thị Kim Chi
Đồng tác giả (nếu có): Phạm Văn Đồi
Phạm Trung Hiếu
Chức vụ:
Giáo viên
Đơn vị cơng tác: Trường THPT Kim Sơn B

Kim Sơn, tháng 5 năm 2022


2

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
ĐƠN ĐỀ NGHỊ NHẬN SÁNG KIẾN
Kính gửi: Tên cơ sở được đề nghị công nhận sáng kiến Tôi
(chúng tôi) ghi tên dưới đây:
Số
TT



Họ và tên

Ngày
Nơi công
Chức
tháng
tác (hoặc
danh
năm
nơi thường
sinh
trú)
18/3/1984 Trường THPT Giáo viên
Kim Sơn B

Trình
độ
chun
mơn
Cử nhân

Tỷ lệ (%) đóng góp vào
việc tạo ra sáng kiến
(ghi rõ đối với từng
đồng tác giả (nếu có)
40

Trường THPT Giáo viên
Kim Sơn B


Cử nhân

30

Phạm Trung Hiếu 16/8/1983 Trường THPT Giáo viên
Kim Sơn B

Cử nhân

30

1

Bùi Thị Kim Chi

2

Phạm Văn Đoài

3

10/11/197
5

Là các đồng tác giả đề nghị xét công nhận sáng kiến: Giải pháp toàn diện nhằm phát triển năng lực giải
quyết vấn đề cho học sinh thông qua việc sử dụng các bài tập vật lý có liên quan đến thực tế.
I. TÊN SÁNG KIẾN VÀ LĨNH VỰC ÁP DỤNG
I.1. Tên sáng kiến
“Giải pháp toàn diện nhằm phát triển năng lực giải quyết vấn đề cho học sinh thông qua việc sử

dụng các bài tập vật lý có liên quan đến thực tế ”
II.2. Lĩnh vực áp dụng:
Trong giảng dạy mơn vật lí, giải quyết việc dạy học theo hướng phát triển năng lực giải quyết vấn đề
của học sinh.
II. NỘI DUNG
II.1. Giải pháp cũ thường làm
Trong chương trình vật lí phổ thơng, lượng kiến thức cần truyền đạt đến học sinh là rất lớn và
cũng có nhiều kiến thức học trong sách giáo khoa có liên hệ mật thiết với cuộc sống hằng ngày. Những
kiến này cũng gần gũi với thực tế cuộc sống của học sinh. Nhưng phương pháp dạy học vẫn đang áp
dụng theo kiểu truyền thống lấy giáo viên chính là tâm điểm còn học sinh là khách thể, là quỹ đạo xung
quanh. Giáo án dạy chương trình cũng được thiết kế theo một đường thẳng từ trên xuống. Nội dung
giảng dạy theo tính truyền thống và mang đặc điểm về sự logic cao. Giải pháp cũ thường làm có nhược
điểm và ưu điểm như sau:
II.1.1. Nhược điểm
+ Học sinh dễ tiếp thu kiến thức một cách thụ động, giờ học cũng buồn tẻ và kiến thức chỉ thiên


3

về lý thuyết. Bởi vì khơng có nhiều cơ hội thực hành, nên học sinh khó có thể áp dụng những kiến thức
đã học vào thực tiễn.
+ Chưa kích thích được vốn kiến thức đã có của học sinh như là từ những kiến thức đã học hay
kinh nghiệm tích lũy từ cuộc sống để áp dụng tìm hiểu kiến thức mới.
+ Việc liên hệ thực tế với kiến thức trong bài cịn ít, sử dụng đồ dùng thiết bị dạy học trên lớp
học sinh khó hình dung về những ứng dụng kiến thức đã học trong thực tế.
+ Chưa tạo được động lực học tập tích cực cho học sinh, dẫn đến học sinh tiếp thu kiến thức mới
một cách thụ động.
+ Học sinh ít có cơ hội được thể hiện sự sáng tạo, sự hợp tác và tinh thần đoàn kết giúp đỡ bạn
bè trong nhiệm vụ học tập của mình.
+ Học sinh dễ tiếp thu kiến thức một cách thụ động, giờ học cũng buồn tẻ và kiến thức chỉ thiên

về lý thuyết. Bởi vì khơng có nhiều cơ hội thực hành, nên học sinh khó có thể áp dụng những kiến thức
đã học vào thực tiễn.
+ Học sinh khơng có thói quen vận dụng kiến thức vật lí để giải quyết các tình huống gặp phải
trong cuộc sống hàng ngày. Đối với đa số học sinh hiện nay, q trình học tập vật lí chỉ diễn ra trên lớp
học. Sau khi rời khởi lớp học và nhà trường thì quá trình học tập “biến mất”. Đặc biệt sau những lần thi
cử kiến thức lưu lại trong tâm trí học sinh khơng nhiều.
+ Chưa hệ thống lại những câu hỏi, kiến thức có liên quan đến thực tế để thuận tiện cho việc
soạn giảng theo phương pháp mới, theo định hướng phát triển năng lực học sinh.
+ Chưa hệ thống một cách đầy đủ các câu hỏi có liên quan đến thực tế trong các kì thi và đặc biệt
là kì thi TNTHPT, để giáo viên và học sinh có tư liệu tham khảo trong q trình học, ơn luyện cho kì thi
TNTHPT.
II.1.2. Ưu điểm
+ Theo cách dạy truyền thống thì vẫn giúp cho học sinh lĩnh hội được nội dung kiến thức cơ bản
của bài học.
+ Lượng kiến thức trong từng bài dạy được nhẹ nhàng, giải quyết từng mảng kiến thức nên giờ
dạy nhẹ nhàng hơn đối với học sinh đặc biệt là những học sinh học yếu.
+ Dạy theo phương pháp cũ làm cho việc chuẩn bị cũng như soạn giảng của giáo viên trở nên
nhẹ nhàng hơn.
+ Một số đối tượng học sinh thụ động, chưa thực sự tự giác trong học tập nên việc được giáo
viên hướng dẫn theo hướng cũ sẽ thấy đỡ áp lực học tập hơn.
II.2. Phương pháp mới cải tiến
Ngày 26 tháng 12 năm 2018, Bộ Giáo dục và Đào tạo đã ban hành Chương trình giáo dục phổ
thông 2018. Một trong những điểm đổi mới căn bản nhất của chương trình 2018 chính là việc chuyển
đổi nền giáo dục nặng về truyền thụ kiến thức sang phát triển toàn diện năng lực và phẩm chất của
người học. Với mục tiêu trên, chương trình mơn Vật lí 2018 coi trọng việc rèn luyện khả năng vận dụng
kiến thức, kĩ năng đã học để tìm hiểu và giải quyết ở mức độ nhất định một số vấn đề của thực tiễn, đáp


4


ứng đòi hỏi của cuộc sống; vừa bảo đảm phát triển năng lực vật lí – biểu hiện của năng lực khoa học tự
nhiên, vừa đáp ứng yêu cầu định hướng nghề nghiệp của học sinh (HS).
Dạy học theo định hướng phát triển năng lực cho HS khơng chỉ có ý nghĩa quan trọng đối với cá
nhân, gia đình và cộng đồng ở khía cạnh đổi mới phương pháp dạy học, mà cịn có ý nghĩa to lớn như
một mục tiêu quan trọng và cấp thiết của nền giáo dục đào tạo Việt Nam. Trong những năng lực của con
người, năng lực giải quyết vấn đề (NLGQVĐ) được coi là năng lực cốt lõi và quan trọng nhất, là năng
lực mà các nền giáo dục phát triển trên thế giới đều muốn hướng tới. Năng lực giải quyết vấn giúp con
người phát hiện ra những vấn đề gặp phải trong học tập hay trong cuộc sống, từ đó tích cực tư duy,
khám phá ra những phương án để giải quyết các vấn đề đó một cách hiệu quả và nhanh chóng nhất.
Để thực hiện việc phát triển năng lực của học sinh thì bài học có gắn với nội dung thực tế rất
quan trọng, học sinh có thể tìm hiểu các hiện tượng vật lí trong đời sống, các bài tốn có gắn với thực tế
vào bài học để có thể hiểu bản chất vật lí của bài học cũng như có thể áp dụng kiến thức đó vào cuộc
sống.
Trong những năm gần đây, trong các đề thi TNTHPT thì những câu hỏi có liên quan thực tế cuộc
sống đã được đưa vào trong các đề thi rất nhiều, nên cần có tài liệu tổng hợp giúp học sinh có cái nhìn
tổng thể về các bài tốn có liên quan đến thực tiễn để các em học sinh có thể hoàn thành tốt các câu hỏi
liên quan thực tế trong kì thi TNTHPT.
Với những lí do trên, chúng tơi đã đổi mới phương pháp dạy học để phù hợp với chương trình giáo dục
mới, biên soạn, hệ thống các hiện tượng, các bài tập vật lí liên quan đến thực tiễn đó là : “Giải pháp
tồn diện nhằm phát triển năng lực giải quyết vấn đề cho học sinh thông qua việc sử dụng các bài
tập vật lý có liên quan đến thực tế ”
Trong giải pháp này chúng tôi làm rõ ba nội dung chính:
+ Thiết kế một giáo án sử dụng các hiện tượng, bài toán liên quan đến thực tế: Tiến trình dạy học
sử dụng bài tập có nội dung thực tế bài “Cơng, cơng suất” - Vật lí 10.
+ Hệ thống những câu hỏi, hiện tượng vật lí liên quan đến thực tế để giáo viên, học sinh có thể
tham khảo trong q trình dạy và học.
+ Hệ thống các bài tập có liên hệ thực tế để giáo viên và học sinh 12 có tài liệu ơn tập chuẩn bị
cho kì thi TNTHPT.
Những giải pháp mà chúng tôi đưa ra nhằm giúp học sinh phát triển năng lực thơng qua các hiện tượng,
bài tốn vật lý liên quan đến thực tiễn có một số ưu điểm và nhược điểm sau:

II. 2.1.Ưu điểm:
+ Việc soạn giảng theo phương pháp mới sẽ giúp học sinh có nhiều hoạt động hơn, có nhiệm vụ
rõ ràng để thực hiện và chủ động hơn trong việc lĩnh hội kiến thức mới. Học sinh được giao nhiệm vụ
nhiều hơn cho hoạt động ở nhà ngoài việc hoàn thành việc vận dụng làm bài tập học sinh còn biết liên
hệ thực tế. Từ đó học sinh có thể giải thích được các hiện tượng vật lý xung quanh mình một cách dễ
dàng.
+ Vì những kiến thức vật lí trong chương trình phổ thơng có những ứng dụng thiết thực trong


5

thực tế nên có thể tổ chức cho học sinh học trải nghiệm sáng tạo từ thực tế. Bằng việc quan sát, có thể sử
dụng các thiết bị trong thực tế sẽ cho các em một sự trải nghiệm cần thiết để các em tự tin với những
kiến thức mà các em đã lĩnh hội từ việc học lí thuyết.
+ Khi đưa các bài tập thực tiễn vào dạy học vật lý thì học sinh có nhiều thời gian cũng như cơ
hội được thể hiện sự sáng tạo, sự hợp tác cũng như thái độ học tập của mình. Trong qúa trình thực hiện
nhiệm vụ, học sinh phải huy động và phát huy được hết những kiến thức đã học hay những kinh nghiệm
từ thực tế cuộc sống của mình.
+ Đưa các bài tập thực tiễn vào dạy học vật lý là đã góp phần thay đổi phương pháp dạy học, tiếp
cận sự thay đổi mạnh mẽ trong giáo dục và chuẩn bị tốt cho việc áp dụng sách giáo khoa mới của Bộ
giáo dục và đào tạo.
+ Hệ thống lại các câu hỏi vật lý có liên quan đến thực tiễn để khi giáo viên soạn giảng có sẵn tư
liệu tham khảo và áp dụng linh hoạt vào từng bài học cụ thể đặc biệt là màn khởi động ở đầu mỗi tiết
dạy.
+ Hệ thống các câu hỏi, có hướng dẫn, phân tích các kiến thức vật lí liên quan để học sinh và
giáo viên làm tư liệu tham khảo trong việc ơn thi TNTHPT.
II.2.2.Nhược điểm
Những học sinh có tinh thần học tập chưa cao thì khó có thể hồn thành được nhiệm vụ học tập
của mình.
Bảng so sánh một số chi tiết của giải pháp cũ thường làm và phương pháp cải tiến mới .

Giải pháp cũ thường làm

Phương pháp mới cải tiến

Tiến trình giải quyết vấn đề tuân theo cách giải

Các nhiệm vụ học tập được giao cho học sinh,

quyết vấn đề trong khoa học vật lý: logic, chặt

học sinh học tập với sự chủ động hỗ trợ, hợp

chẽ, khoa học.. theo từng bài và giáo viên

tác của giáo viên và học sinh là trung tâm của

đóng vai trị trung tâm.

mọi hoạt động.

Trình độ nhận thức sau q trình học tập

Trình độ nhận thức có thể đạt được ở mức độ

thường theo trình tự và thường dừng lại ở trình

cao hơn: Phân tích, tổng hợp, đánh giá khi thực

độ biết, hiểu và vận dụng (giải bài tập)


hiện các nhiệm vụ được giao.

Học sinh không tự phát hiện hoặc ngại liên hệ

Kiến thức gần gũi với thức tiễn mà học sinh

thực tế vì việc đó trong q trình dạy giáo viên

đang sống hơn do yêu cầu thực hiện nhiệm vụ

đã cung cấp.

cập nhật thông tin khi thực hiện chủ đề.

Các bài tập liên quan thực tế chưa được chú

Vào đầu mỗi bài học trong phần khởi động thì

trọng, học sinh chưa thực sự tích cực trong

học sinh đã phải tự tìm hiểu các hiện tượng vật

việc tìm hiểu thế giới xung quanh

lý liên quan đến thực tiến để trả lời các câu hỏi
từ giáo viên đưa ra.


6


Điểm yếu của học sinh trong q trình ơn

Giúp học sinh tự tin với kĩ năng phân tích hiện

luyện thường là q chú trọng cơng thức mà

tượng vật lí của mình và hồn thành được các

coi nhẹ kỹ năng đọc hiện tượng, trong khi chỉ

câu hỏi có nội dung thực tiễn.

cần để ý một chút là học sinh có thể giải quyết
được những câu hỏi trong dạng này.
Đưa kiến thức thực tế vào bài dạy nhưng

Chủ động tiếp cận theo chương trình giáo dục

thường diễn ra một chiều từ sự liên hệ thực tế

phổ thơng 2018 để người học có thể phát triển

của giáo viên.

năng lực giải quyết vấn đề.
III. HIỆU QUẢ KINH TẾ VÀ XÃ HỘI DỰ KIẾN ĐẠT ĐƯỢC

III.1. Hiệu quả xã hội
+ Thay đổi tư duy trong công tác soạn giảng và giảng dạy của giáo viên, giúp giáo viên định
hình và có thêm nhiều sáng tạo và thay đổi mạnh mẽ trong phương pháp dạy học bộ mơn vật lí.

+ Học sinh có hứng thú học tập hơn: Tích cực, chủ động, sáng tạo và khơng cịn lo ngại khi đến
tiết học vật lí.
+ Tạo khơng gian thoải mái giúp các em tự tin trao đổi và học hỏi hơn.
+ Giảm thiểu được những học sinh lười học, những học sinh khơng có hứng thú với môn học.
+ Hệ thống một số câu hỏi, bài tập có nội dung thực tế có thể gặp trong kì thi THPT quốc gia.
+ Học sinh được trải nghiệm, được gần gũi với các hiện tượng vật lí trong thực tế từ đó giúp cho
các em hiểu và giải thích được các hiện tượng đó. Do vậy các em thấy tầm quan trọng của bộ mơn vật lí
nói trong cuộc sống.
+ Sau khi học xong kiến thức trên lớp thì học sinh có thể tự tạo cho mình những sản phẩm học
tập nhằm rèn luyện kĩ năng làm việc cá nhân và làm việc nhóm cho bản thân.
+ Đào tạo ra những cơng dân có đủ trình độ, năng lực, phẩm chất đáp ứng nhu cầu ngày càng cao
của xã hội.
+ Khi sáng kiến kinh nghiệm được ứng dụng trong cơng tác giảng dạy sẽ giúp cho tổ nhóm
chun mơn có tư liệu chung để tham khảo đỡ mất thời gian cho việc biên soạn, hệ thống các dạng bài
tập thực tiễn khi dạy. Sáng kiến áp dụng cho việc dạy của nhiều đối tượng học sinh, từ học sinh lớp
thường đến cả những học sinh ôn luyện học sinh giỏi từ đó tiết kiệm kinh phí mua sách hay tài liệu tham
khảo khác.
+ Việc áp dụng thành công sáng kiến đánh dấu tín hiệu tích cực trong việc thay đổi phương pháp
dạy học, khơng cịn q máy móc chỉ quan tâm đến việc truyền thụ những lý thuyết, công thức cơ bản
áp dụng vào tính tốn, giải bài tập.
+ Khi đã áp dụng thành cơng thì giúp cho giáo viên cũng như học sinh dễ dàng tiếp cận hơn với
những kiến thức vật lí một cách tồn diện từ đó giúp các em tự tin hơn trong việc giải bài tập hay giải
thích những hiện tượng vật lí từ thực tiễn cuộc sống. Từ đó tạo hiệu ứng tốt trong xã hội khi đào tạo ra
thế hệ học sinh có kĩ năng tồn diện từ trong trường học đến cuộc sống thường ngày.


7

+ Đây là một giải pháp quan trọng mà chúng tôi đưa ra nhằm chuẩn bị mọi điều kiện tốt nhất để
dạy theo chương trình phổ thơng mới 2018 mà bắt đầu áp dụng từ khối 10 năm học 2022-2023.

III.2. Hiệu quả kinh tế xã hội
+ Khi học sinh hiểu và biết vận dụng các kiến thức vật lí vào trong thực tiễn cuộc sống sẽ gúp
các em có nhận thức đúng về những hành động của mình. Biết sử dụng và bảo vệ các thiết bị nơi công
cộng cũng như trong gia đình. Ví dụ khi học về những thiết bị điện có thể giúp cho học sinh hiểu được
cấu tạo, nguyên tắc hoạt động và đặc biệt là các ứng dụng của những thiết bị điện đó trong thực tế. Từ
đó, giúp cho học sinh biết cách sử dụng và bảo dưỡng đúng được các thiết bị điện của gia đình mình,
làm tăng tuổi thọ của các thiết bị điện. Chẳng hạn như quạt bàn thường có giá khoảng 350000 đồng
nhưng nếu biết cách sử dụng và bảo dưỡng tốt có thể dùng được vài năm ; Một tivi màn hình phẳng thế
hệ mới có giá khoảng 10 triệu đồng nhưng nếu điện áp tăng giảm đột ngột, khơng ổn định thì tivi rất dễ
hỏng màn hình hoặc giảm tuổi thọ hoặc là cháy. Nếu thay màn hình mất khoảng 7 triệu hoặc sửa chữa
các chi tiết khác thì cũng mấy ít nhất 1 triệu đồng. Chúng ta hồn tồn có thể khắc phục các sự cố trên
nếu dùng một loại thiết bị điện đã học là ổn áp. Ổn áp lioa gia đình có nhiều loại nhưng có loại giá chỉ 2
triệu đồng và nếu biết cách sử dụng, chọn ổn áp phù hợp với gia đình thì sẽ giúp bảo vệ được các thiết bị
điện khác trong gia đình trong đó có ti vi, tiết kiệm điện năng tiêu thụ và tăng tuổi thọ của các thiết bị
cũng như của chính ổn áp. Từ đó giúp cho gia đình mình có thể tiết kiệm được khoản tiền đáng kể cho
việc tiêu hao điện năng cũng như việc sửa chữa, thay thế các thiết bị điện dễ hỏng khi điện áp khơng ổn
định.
+ Các em có thể sử dụng các kiến thức vật lí đã học để thiết kế các thiết bị đơn giản tham gia
cuộc thi sáng tạo trẻ cấp huyện và có bốn sản phẩm được tham gia thi cấp tỉnh.
+ Nhiều em học sinh cịn có thể tự chế tạo một số thiết bị đơn giản phục vụ cho chính gia đình
mình tạo ra sức lan tỏa học tập từ lí thuyết vào thực tiễn cuộc sống, từ đó tạo được sự yên tâm của phụ
huynh học sinh về sự tiến bộ của con em mình.
+ Các em học sinh 12 đã giải tốt các câu hỏi thực tế trong các kì thi như học kì 1, học kì 2, kì thi
thử lần 1 của Sở giáo dục.
IV. ĐIỀU KIỆN VÀ KHẢ NĂNG ÁP DỤNG
IV.1. Điều kiện
+ Có sự giúp đỡ, tạo điều kiện của Ban giám hiệu nhà trường.
+ Có sự thống nhất của tổ nhóm chun mơn, sự tích cực của mỗi giáo viên trong việc thay đổi
phương pháp dạy học và sự chủ động lĩnh hội kiến thức của mỗi học sinh.
IV.2. Khả năng áp dụng

Ngày nay, khi việc áp dụng công nghệ tin học vào giảng dạy rất phổ biến, cơ sở vật chất của
trường học tương đối tốt, công nghệ thơng tin cũng phát triển thì việc vận dụng đề tài trên là không thể
không thực hiện được. Người giáo viên có trình độ, thực sự tâm huyết với nghề thì chỉ cần tốn thêm một
chút thời gian khi soạn giáo án là có thể thực hiện được một hay một số hình thức mà chúng tơi nêu ra
trong giải pháp mới ở trên. Với giải pháp trên có thể áp dụng được cả khi giảng dạy theo tiết chính khóa


8

hay theo tiết ôn tập cho học sinh. Tuy nhiên do thời gian tiết học có hạn mà nội dung kiến thức cần
truyền đạt thì nhiều nên dẫn đến giáo viên cịn khó khăn trong việc làm tốt giữa hướng dẫn học sinh tiếp
cận kiến thức cơ bản và hướng dẫn học sinh tự lĩnh hội kĩ năng giải bài tập, vận dụng thực tế. Lúc này
đòi hỏi giáo viên phải có khả năng phân loại, chắt lọc những vấn đề thực sự cần thiết hơn khi thực hiện
phân loại và hướng dẫn phương pháp cho học sinh. Nội dung của sáng kiến khá rộng bao trùm phần kiến
thức của nhiều phần khác nhau của cả chương trình vật lý phổ thơng hiện hành, do đó địi hỏi mỗi giáo
viên phải xác định chính xác phần nội dung soạn giảng hay phần kiến thức cần dạy cho học sinh.
V. KẾT LUẬN
Đây là đề tài dựa trên những kinh nghiệm của bản thân trong thực tế giảng dạy vật lí cho học
sinh trung học phổ thơng. Trong q trình nghiên cứu, chúng tôi đã vận dụng những cơ sở dạy học, quan
điểm q trình tư duy, phân tích tình huống có vấn đề cũng như phương pháp dạy học tích cực, sử dụng
các kiến thức được học trong các modul bồi dưỡng chương trình giáo dục phổ thơng 2018 để nêu ra
những ý kiến trong quá trình dạy và hệ thống các bài tập.
Trên cơ sở nghiên cứu nhiều tài liệu như sách giáo khoa, sách bài tập, các sách tham khảo khác
cũng như những tài liệu tập huấn về thay đổi phương pháp dạy học của của Bộ giáo dục, để chúng tơi
đưa ra những ý kiến của mình. Nhưng phần bài tập, hiện tượng có liên quan đến thực tế chiếm tỉ trọng
rất lớn trong chương trình vật lý phổ thơng, do đó chúng tơi chỉ đưa được một phần và sẽ hoàn thiện dần
trong những năm tiếp theo đặc biệt là khi áp dụng chương trình mới cho khối 10 năm học 2022-2023.
Trong quá trình thực hiện chắc chắn khơng tránh được những thiếu sót rất mong được sự đóng
góp ý kiến của q thầy cơ giáo để đề tài được tốt hơn.
Xin trân trọng cảm ơn!

Chúng tôi xin cam đoan mọi thông tin nêu trong đơn là trung thực, đúng sự thật và hoàn toàn chịu trách
nhiệm trước pháp luật.
XÁC NHẬN CỦA LÃNH ĐẠO
ĐƠN VỊ CƠ SỞ

Kim Sơn, ngày 12 tháng 05 năm 2022
Người nộp đơn
Bùi Thị Kim Chi

Phạm Văn Đoài

Phạm Trung Hiếu


9



×