Tải bản đầy đủ (.pdf) (138 trang)

Giải Pháp Nâng Cao Chất Lượng Đào Tạo Nghề Lao Động Nông Thôn Tại Trường Cao Đẳng Nghề Bạc Liêu.pdf

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.73 MB, 138 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

LUẬN VĂN THẠC SĨ
ÐÀM THỊ THANH HÀ

GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ÐÀO TẠO NGHỀ
LAO ÐỘNG NÔNG THÔN TẠI TRUỜNG
CAO ÐẲNG NGHỀ BẠC LIÊU

NGÀNH: GIÁO DỤC HỌC - 601401

S K C0 0 4 8 9 4

Tp. Hồ Chí Minh, tháng 07/2016


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

LUẬN VĂN THẠC SĨ
ĐÀM THỊ THANH HÀ

GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO NGHỀ
LAO ĐỘNG NÔNG THÔN TẠI TRƯỜNG
CAO ĐẲNG NGHỀ BẠC LIÊU

NGÀNH: GIÁO DỤC HỌC - 60 14 01


Tp. Hồ Chí Minh, tháng 7 năm 2016


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

LUẬN VĂN THẠC SĨ
ĐÀM THỊ THANH HÀ

GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO NGHỀ
LAO ĐỘNG NÔNG THÔN TẠI TRƯỜNG
CAO ĐẲNG NGHỀ BẠC LIÊU

NGÀNH: GIÁO DỤC HỌC - 60 14 01
Hướng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN VĂN TUẤN

Tp. Hồ Chí Minh, tháng 7 năm 2016


LÝ LỊCH KHOA HỌC
I. LÝ LỊCH SƠ LƯỢC:
Họ và tên: Đàm Thị Thanh Hà

Giới tính: Nữ

Ngày, tháng, năm sinh: 04/01/1972

Nơi sinh: Bạc Liêu


Quê quán: Bạc Liêu

Dân tộc: Kinh

Địa chỉ liên lạc: 3/3 Nguyễn Tất Thành, Phường 7, Tp.Bạc Liêu, Tỉnh Bạc Liêu
Điện thoại cơ quan: 0781 3823 212
Fax: 0781 3823 212
E-mail:
II. QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO:
1. Trung học chuyên nghiệp:
Hệ đào tạo: Chính quy

Thời gian đào tạo từ 1990 đến 1993

Nơi học (trường, thành phố): Trường Trung học Sư phạm, Tỉnh Minh Hải.
Ngành học: Sư phạm
2. Đại học:
Hệ đào tạo: Tại chức

Thời gian đào tạo: Từ 10/1998 đến 6/2002

Nơi học(trường, thành phố): Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Tp. Hồ Chí Minh
Ngành học: Kỹ thuật Nữ cơng
III. Q TRÌNH CÔNG TÁC CHUYÊN MÔN KỂ TỪ KHI TỐT NGHIỆP ĐẠI
HỌC:

i


Thời gian

Từ 2002 đến 2010

Nơi công tác
Trường THCS Phong Phú, Giá
Rai, Bạc Liêu

Từ 2010 đến 2015

Trường Trung cấp nghề Bạc Liêu

Từ 2015 đến nay

Trường Cao đẳng nghề Bạc Liêu

ii

Công việc đảm nhiệm
Giáo viên
Phó Tổ trưởng Tổ Kiểm
định chất lượng dạy nghề
Giáo viên


LỜI CAM ĐOAN
Tơi cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của tôi.
Những số liệu và kết quả nêu trong đề tài là trung thực và chưa được công bố
trong bất kỳ cơng trình nào khác.
Tp.Hồ Chí Minh, ngày tháng
Nguời cam đơn


iii

năm 2016


LỜI CẢM ƠN
Với tình cảm chân thành và sâu sắc, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn đến q thầy,
cơ giáo trong Ban giám hiệu; quý thầy, cô giáo Viện Sư phạm kỹ thuật - Trường Đại học Sư
phạm Kỹ thuật Tp. Hồ Chí Minh; q thầy, cơ giáo đã trực tiếp giảng dạy và giúp đỡ tôi trong
suốt quá trình học tập và nghiên cứu.
Đặc biệt, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy PGS.TS Nguyễn Văn Tuấn –
người hướng dẫn khoa học đã bồi dưỡng kiến thức, phương pháp nghiên cứu và trực
tiếp giúp đỡ tơi hồn thành luận văn tốt nghiệp này.
Tơi xin chân thành cảm ơn quý lãnh đạo, cán bộ quản lý, giáo viên Trường Cao đẳng
nghề Bạc Liêu đã tạo điều kiện thuận lợi, giúp đỡ, động viên tôi học tập và hồn thành luận
văn.
Cuối cùng, tơi xin cảm ơn đến gia đình; anh, chị, em lớp GDH 14B; bạn bè;
đồng nghiệp; các anh chị em học viên các khóa học nghề lao động nông thôn tại
Trường CĐN Bạc Liêu đã chia sẻ, cộng tác, giúp đỡ tôi trong suốt thời gian qua để tơi
hồn thành luận văn được tốt hơn.
Mặc dù đã có nhiều cố gắng, nhưng luận văn khơng thể tránh khỏi những khiếm
khuyết. Tôi rất mong nhận được sự góp ý, chỉ dẫn và giúp đỡ của quý thầy, cô giáo, bạn bè và
đồng nghiệp.
Xin trân trọng cảm ơn!

iv


TĨM TẮT
Đào tạo nghề cho lao động nơng thơn là chủ trương quan trọng của Đảng và

Nhà nước ta. Trong những năm qua, với sự triển khai và thực hiện đồng bộ của các
cấp các ngành, đã tạo điều kiện cho người lao động ở nông thôn, đặc biệt đối với lao
động sống ở vùng sâu, vùng xa,… tham gia học nghề, tìm kiếm được việc làm, góp
phần cải thiện đời sống cho bản thân và gia đình, đây cũng chính là một trong
những phương thức xóa đói giảm nghèo bền vững nhằm thúc đẩy kinh tế địa
phương phát triển, nhất là trong giai đoạn Hội nhập kinh tế thế giới, đáp ứng u
cầu cơng nghiệp hóa - hiện đại hóa đất nước hiện nay.
Trường Cao đẳng nghề Bạc Liêu, là đơn vị thực hiện tổ chức đào tạo nguồn
lực cho tỉnh nhà. Tuy nhiên, trong những năm qua, chất lượng về lĩnh vực đào tạo
nghề cho lao động nông thơn vẫn cịn tồn tại nhiều hạn chế. Với mong muốn có các
giải pháp góp phần khắc phục dần những hạn chế nhằm nâng cao chất lượng đào tạo
nghề cho người lao động nông thôn ở địa phương để sau khi học nghề, lao động
nơng thơn có được việc làm ổn định, lâu dài nuôi sống bản thân và giúp đỡ cho gia
đình.
Từ những vấn đề nêu trên, người nghiên cứu đã chọn đề tài: “Giải pháp nâng
cao chất lượng đào tạo nghề lao động nông thôn tại Trường Cao đẳng nghề
Bạc Liêu” để nghiên cứu.
Đề tài gồm có 3 phần: Mở đầu, Nội dung và Kết thúc.
Nội dung của đề tài được thực hiện trong 3 chương chính:
Chương 1: Cơ sở lý luận của đề tài trình bày những vấn đề cơ bản, các khái
niệm liên quan đến vấn đề nghiên cứu, các mơ hình dạy nghề cho lao động nơng
thơn, các mơ hình đánh giá chất lượng đào tạo. Dựa trên cơ sở đó, người nghiên cứu
đã đề xuất mơ hình đánh giá chất lượng đào tạo nghề lao động nông thôn tại Trường
Cao đẳng nghề Bạc Liêu, các yếu tố trong mơ hình này được người nghiên cứu làm
cơ sở để khảo sát về chất lượng đào tạo nghề lao động nông thôn của trường.

v


Chương 2: Khảo sát và phân tích thực trạng của công tác đào tạo nghề lao

động nông thôn tại Trường Cao đẳng nghề Bạc Liêu. Từ đó, người nghiên cứu có
những nhận định về ưu điểm, hạn chế và tìm hiểu nguyên nhân gây ra các yếu tố
ảnh hưởng đến chất lượng đào tạo nghề lao động nông thôn tại Trường Cao đẳng
nghề Bạc Liêu, để có cơ sở đề xuất các giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo nghề
lao động nông thôn cho nhà trường.
Chương 3: Đề xuất các nhóm giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo nghề lao
động nông thôn tại Trường Cao đẳng nghề Bạc Liêu và tiến hành thăm dò ý kiến
của các chuyên gia về tính cần thiết và tính khả thi của các giải pháp đã đề xuất.
Cuối cùng, người nghiên cứu điểm lại một số kết quả đã đạt được và đưa ra
một số kiến nghị thơng qua q trình thực hiện đề tài.

vi


ABSTRACT
Vocational training for rural labor is an essential policy of the Party and
State. In the past few years, thanks to deploying and comprehensively conducting
this project of all echelons and branches, it makes opportunities for employees in
the countryside, especially in remote regions to take part in job- training, seek
employment and partly improve oneself and family’s lives. This is one of the best
methods of poverty – alleviation to promote local economic development.
Especially, it is a good time of world economic integration in order to meet the
requirement of industrialization and modernization in our country today.
Bac Lieu Vocational College is a unit in order to carry out, organize and
educate human resources in Bac Lieu province. However, the quality of vocational
training field for rural employment has still difficulties in the past few years. People
desire to overcome limitations with effective measures in order to enhance the
quality of vocational education for remote employees in the local areas so that after
learning job training, these ones have a stable career to contribute their lives and
support their families.

From mentioned problems above, the researcher selected the topic “Solutions
of improving the quality of vocational training for rural labor at Bac Lieu vocational
college” to study.
The topic includes 3 parts such as introduction, content and conclusion.
The topic’s content consists of 3 main chapters.
Chapter 1: The theoretical basis in this subject presents some basic problems,
definitions of research questions involved and quality evaluation models of training.
The researcher proposes the quality evaluation model of training remote labor at the
Bac Lieu Vocational College, which rely on that foundation. The elements in this
model are used as a basis for a survey about the quality of job- training for rural
workers in this college.

vii


Chapter 2: Surveying and analyzing the real situation of vocational training
for remote employment at the Bac Lieu Vocational College. Therefore, the
researcher has knowledgeable ideas of strengths and limitations. Besides, the
researcher finds out the causes influencing the quality of vocational training rural
labor at the Bac Lieu Vocational College. As a result, he or she has foundation to
suggest solutions for improving the quality of vocational training for rural labor in
this college.
Chapter 3: Recommending solutions to improving the quality of vocational
training for rural labor in Bac Lieu Vocational College and implementing to
conduct a poll of experts on the necessity and feasibility of solution suggested.
Finally, the researcher reviews some achievements recorded and suggests
requests during establishing the process of this subject.

viii



MỤC LỤC
LÝ LỊCH KHOA HỌC .............................................................................................. i
LỜI CAM ĐOAN ..................................................................................................... iii
LỜI CẢM ƠN ........................................................................................................... iv
TÓM TẮT .................................................................................................................. v
MỤC LỤC ................................................................................................................. ix
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ............................................................................. xiv
DANH SÁCH CÁC BẢNG ..................................................................................... xv
DANH SÁCH CÁC HÌNH.................................................................................... xvii
PHẦN 1: MỞ ĐẦU.................................................................................................... 1
1. Lý do chọn đề tài ............................................................................................. 1
2. Mục tiêu nghiên cứu........................................................................................ 3
3. Nhiệm vụ của đề tài ........................................................................................ 3
4. Đối tượng nghiên cứu ...................................................................................... 4
5. Khách thể nghiên cứu ..................................................................................... 4
6. Giả thuyết nghiên cứu ..................................................................................... 4
7. Giới hạn đề tài ................................................................................................. 4
8. Phương pháp nghiên cứu ................................................................................ 4
9. Kế hoạch thực hiện đề tài ............................................................................... 5
10. Cấu trúc luận văn .......................................................................................... 6
PHẦN 2: NỘI DUNG ................................................................................................ 7
Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO NGHỀ CHO
LAO ĐỘNG NÔNG THÔN ..................................................................................... 7
1.1. Tổng quan chung về lĩnh vực nghiên cứu .................................................. 7
1.1.1 Các nghiên cứu trên thế giới .................................................................... 9
1.1.2 Các kết quả nghiên cứu trong nước ....................................................... 12
1.2 Một số khái niệm liên quan đến vấn đề nghiên cứu ................................. 13
1.2.1 Chất lượng .............................................................................................. 13
1.2.2 Đào tạo nghề .......................................................................................... 15


ix


1.2.3 Chất lượng đào tạo nghề ........................................................................ 15
1.2.4 Lao động nông thôn ............................................................................... 16
1.2.5 Nâng cao chất lượng đào tạo .................................................................. 16
1.3 Đặc điểm của lao động nông thôn và đào tạo nghề LĐNT ...................... 16
1.3.1 Đối với lao động nông thôn .................................................................. 16
1.3.2 Đối với người dạy nghề lao động nơng thơn ......................................... 17
1.3.3 Q trình đào tạo nghề lao động nông thôn ........................................... 17
1.3.4 Phân loại đào tạo nghề lao động nông thôn ........................................... 17
1.3.5 Ý nghĩa của đào tạo nghề lao động nông thôn ....................................... 17
1.4 Cách thức quản lý chất lượng đào tạo ...................................................... 18
1.4.1 Đo lường và đánh giá chất lượng đào tạo .............................................. 18
1.4.2 Kiểm định chất lượng ............................................................................. 19
1.5 Các cơ sở pháp lý và một số mơ hình đào tạo nghề LĐNT ở VN ........... 20
1.5.1 Các cơ sở pháp lý đào tạo nghề lao động nơng thơn ............................. 21
1.5.2 Mơ hình dạy nghề lao động nơng thơn đã thí điểm ở Việt Nam............ 23
1.6 Các mơ hình đánh giá chất lượng đào tạo ................................................ 26
1.7 Mơ hình đánh giá chất lượng đào tạo nghề lao động nông thôn tại
Trường CĐN Bạc Liêu................................................................................ 30
1.7.1 Chuẩn đầu vào ......................................................................................... 31
1.7.2 Quá trình đào tạo...................................................................................... 33
1.7.3 Chuẩn đầu ra ............................................................................................ 35
1.8 Kỹ thuật đánh giá ........................................................................................ 36
1.8.1 Sử dụng phiếu điều tra bằng bảng hỏi ..................................................... 36
1.8.2 Phỏng vấn hoặc thảo luận ........................................................................ 36
KẾT LUẬN CHƯƠNG 1 ........................................................................................ 38
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC ĐÀO TẠO NGHỀ LAO ĐỘNG

NÔNG THÔN TẠI TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ BẠC LIÊU ....................... 39
2.1 Tổng quan địa bàn nghiên cứu ................................................................... 39
2.1.1 Điều kiện tự nhiên và dân cư .................................................................. 39

x


2.1.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội, lao động ........................................................ 40
2.1.3 Dự báo về dân số, lao động đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2030 ...... 40
2.2 Thực trạng công tác đào tạo nghề lao động nông thôn tại tỉnh
Bạc Liêu ........................................................................................................ 42
2.3 Khái quát về Trường Cao đẳng nghề Bạc Liêu......................................... 42
2.3.1 Lịch sử phát triển của trường ................................................................... 42
2.3.2 Về nhiệm vụ ............................................................................................. 44
2.3.3 Cơ cấu tổ chức.......................................................................................... 44
2.3.4 Ngành nghề, nội dung chương trình, thời gian, địa điểm và quy mô
đào tạo nghề LĐNT .................................................................................. 45
2.3.5 Hình thức đào tạo nghề LĐNT tại trường CĐN Bạc Liêu ....................... 48
2.3.6 Đội ngũ giáo viên dạy nghề, người dạy nghề, cán bộ quản lý dạy
tại Trường CĐN Bạc Liêu ......................................................................... 48
2.4 Thực trạng về chất lượng đào tạo nghề LĐNT tại Trường CĐN
Bạc Liêu......................................................................................................... 49
2.4.1 Đối tượng học viên học nghề LĐNT .......................................................... 49
2.4. 2 Đội ngũ giáo viên dạy nghề LĐNT ............................................................ 55
2.4. 3 Về cơ sở vật chất, thiết bị, phương tiện dạy nghề LĐNT .......................... 59
2.4. 4 Đối với nội dung chương trình đào tạo nghề LĐNT.................................. 60
2.4. 5 Phương pháp và hình thức tổ chức đào tạo nghề LĐNT ........................... 62
2.4. 6 Chính sách đào tạo nghề LĐNT ................................................................. 66
2.4. 7 Kết quả đào tạo nghề LĐNT ...................................................................... 70
KẾT LUẬN CHƯƠNG 2 ........................................................................................ 74

CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO NGHỀ
LĐNT TẠI TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ BẠC LIÊU ..................................... 77
3.1 Những căn cứ và nguyên tắc để xây dựng xây dựng các giải pháp ............. 77
3.1.1 Những căn cứ để xây dựng các giải pháp .................................................... 77
3.1.1.1 Căn cứ vào các lý luận khoa học liên quan ........................................... 77
3.1.1.2 Căn cứ vào các vấn đề chỉ đạo và định hướng có tính chiến lược ........ 77

xi


3.1.1.3 Căn cứ vào thực trạng về công tác đào tạo nghề LĐNT tại
Trường CĐN Bạc Liêu .............................................................................. 78
3.1.2 Những nguyên tắc để xây dựng các giải pháp giải pháp ............................ 79
3.1.2.1 Nguyên tắc đảm bảo tính mục tiêu ................................................. 79
3.1.2.2 Nguyên tắc đảm bảo tính hiệu quả ............................................... 79
3.1.2.3 Nguyên tắc đảm bảo tính khả thi .................................................. 80
3.2 Những giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo nghề LĐNT tại Trường CĐN
Bạc Liêu .......................................................................................................... 80
3.2.1 Giải pháp 1: Giải pháp về công tác tư vấn, định hướng nghề cho LĐNT ... 80
3.2.2 Giải pháp 2: Giải pháp về đội ngũ giáo viên dạy nghề LĐNT .................... 82
3.2.3 Giải pháp 3: Giải pháp về cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy nghề LĐNT.... 85
3.2.4 Giải pháp 4: Giải pháp về phát triển chương trình đào tạo nghề LĐNT ..... 86
3.2.5 Giải pháp 5: Giải pháp về hình thức tổ chức đào tạo nghề LĐNT .............. 88
3.2.6 Giải pháp 6: Giải pháp về chính sách đào tạo nghề LĐNT ......................... 89
3.2.7 Giải pháp 7: Giải pháp về đào tạo nghề gắn với giải quyết việc làm
cho LĐNT sau khi học nghề ....................................................................... 91
3.3 Thăm dị tính cần thiết và khả thi về các giải pháp nâng cao chất lượng
đào tạo nghề LĐNT tại Trường CĐN Bạc Liêu ............................................. 93
3.3.1 Mục đích của việc thăm dị ý kiến ............................................................ 93
3.3.2 Đối tượng thăm dị ý kiến ............................................................................. 93

3.3.3 Hình thức thăm dò ý kiến ............................................................................... 93
3.3.4 Kết quả thăm dò ý kiến .................................................................................. 93
KẾT LUẬN CHƯƠNG 3 ........................................................................................ 98
PHẦN 3: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ................................................................ 99
1. KẾT LUẬN .......................................................................................................... 99
2. KIẾN NGHỊ ....................................................................................................... 100
2.1 Đối với nhà trường ......................................................................................... 100
2.2 Đối với các Ban, ngành đoàn thể ở địa phương ............................................. 100
3. HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA ĐỀ TÀI ........................................................... 100

xii


TÀI LIỆU THAM KHẢO .................................................................................... 102
PHỤ LỤC 1 ............................................................................................................ 106
PHỤ LỤC 2 ............................................................................................................ 111
PHỤ LỤC 3 ............................................................................................................ 116

xiii


DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT

CHỮ VIẾT TẮT

STT

CHỮ VIẾT ĐẦY ĐỦ

1


CBQL

Cán bộ quản lý

2

CĐN

Cao đẳng nghề

3

CNH-HĐH

Cơng nghiệp hóa – hiện đại hóa

4

CTĐT

Chương trình đào tạo

5

CSDN

Cơ sở dạy nghề

6


CSVC

Cơ sỏ vật chất

7

GDP

Tổng sản phẩm quốc nội

8

GV

Giáo viên

9

HV

Học viên

10

LĐNT

Lao động nông thôn

11


LĐTB&XH

Lao động Thương binh và Xã hội

12

NN và PTNT

Nông nghiệp và phát triển nông thôn

13

SCN

Sơ cấp nghề

14

THCS

Trung học cơ sở

15

UBND

Ủy ban nhân dân

xiv



DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng

Tên bảng

Trang

Bảng 2.1

Quy mô đào tạo nghề LĐNT của Trường CĐN Bạc Liêu

47

Bảng 2.2

Biểu thị hình thức đào tạo nghề

48

Bảng 2.3

Biểu thị trình độ học vấn của học viên

49

Bảng 2.4

Biểu thị tinh thần, thái độ học tập và nhận thức của HV


53

Bảng 2.5
Bảng 2.6
Bảng 2.7

Bảng 2.8

Bảng 2.9

Bảng 2.10

Đánh giá của GV và CBQL về đội ngũ GV dạy nghề LĐNT
của trường
Biểu thị nhận xét của HV về phương pháp giảng dạy của GV
Biểu thị nhận xét về CSVC, thiết bị, phương tiện dạy nghề
LĐNT
Biểu thị ý kiến của HV về nội dung chương trình đào tạo nghề
LĐNT
Đánh giá của HVvề hình thức tổ chức đào tạo nghề phi nơng
nghiệp cho LĐNT
Đánh giá của HV về hình thức tổ chức đào tạo nghề nông
nghiệp cho LĐNT

Bảng 2.11 Biểu thị kết quả khảo sát HV về chính sách hỗ trợ người học
nghề
Bảng 2.12 Đánh giá của GV và CBQL về chính sách đối với GV dạy
nghề
Bảng 2.13


Bảng 2.14

Đánh giá của HV về kết quả đạt được của HV sau khi học
nghề
Đánh giá của GV và CBQL về kết quả đạt được của HV sau
khi

xv

55
56
59

61

63

65

67
68

70

71


học nghề
Bảng 3.1

Bảng 3.2

Đánh giá của chuyên gia về mức độ cần thiết của các nhóm

93

giải pháp
Đánh giá của chuyên gia về mức độ khả thi của các nhóm giải
pháp

xvi

95


DANH MỤC CÁC HÌNH
Hình
Hình 1.1
Hình 1.2

Tên hình
Mơ hình đánh giá thành quả chương trình của Mỹ
Mơ hình đánh giá chất lượng đào tạo nghề LĐNT tại Trường
CĐN Bạc Liêu

Trang
29
30

Hình 2.1


Biểu đồ về nguồn thơng tin học nghề học viên

51

Hình 2.2

Biểu đồ về ngành nghề đã học của học viên

51

Hình 2.3

Biểu đồ về nhu cầu học nghề của LĐNT

52

Hình 2.4

Biểu đồ đánh giá của GV về trình độ học vấn của người học
khi tham gia lớp học nghề

55

Hình 2.5

Biểu đồ đánh giá của GV về tinh thần, thái độ học tập của HV

55


Hình 2.6

Biểu đồ đánh giá của GV về phương pháp giảng dạy của GV

58

Hình 2.7

Biểu đồ biểu thị ý kiến của GV và CBQL về nội dung, CTĐT

62

Hình 2.8

Hình 2.9
Hình 2.10

Biểu đồ biểu thị ý kiến của GV và CBQL về hình thức tổ
chức đào tạo nghề phi nơng nghiệp cho LĐNT
Biểu đồ biểu thị ý kiến của GV và CBQL về hình thức tổ
chức đào tạo nghề nơng nghiệp cho LĐNT
Biểu đồ biểu thị ý kiến của GV và CBQL về chính sách đối
với cơ sở dạy nghề

xvii

64

66
69



PHẦN 1: MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Đào tạo nghề cho lao động nông thôn là chủ trương quan trọng của Đảng và
Nhà nước ta. Trong những năm qua, với sự triển khai và thực hiện đồng bộ của các
cấp các ngành, đã tạo điều kiện cho người lao động ở nông thôn, đặc biệt đối với lao
động sống ở vùng sâu, vùng xa,… tham gia học nghề, tìm kiếm việc làm, góp phần
cải thiện đời sống cho bản thân và gia đình, đây cũng chính là một trong những
phương thức xóa đói giảm nghèo bền vững nhằm thúc đẩy kinh tế địa phương phát
triển, nhất là trong giai đoạn Hội nhập kinh tế thế giới, đáp ứng yêu cầu cơng
nghiệp hóa - hiện đại hóa đất nước hiện nay.
Nghị quyết Đại hội lần thứ XI của Đảng ta đã khẳng định: “Phát triển, nâng
cao chất lượng giáo dục và đào tạo, chất lượng nguồn nhân lực; phát triển khoa
học, công nghệ và kinh tế tri thức. Tập trung giải quyết vấn đề việc làm và thu nhập
cho người lao động, nâng cao đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân”.
Ngày 27 tháng 11 năm 2009, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số
1956/QĐ-TTg về việc phê duyệt “Đề án đào tạo nghề cho lao động n ng th n đến
năm 2020”, với quan điểm:
“ ào tạo nghề cho lao động n ng th n là ự nghiệ của
các cấp, các ngành và xã hội nh
ứng

ảng, Nhà nước, của

nâng cao chất lượng lao động n ng th n, đá

cầ c ng nghiệ h a, hiện đại h a n ng nghiệ , nông thôn. Nhà nước tăng

cường đầ tư để phát triển đào tạo nghề cho lao động nơng thơn, có chính sách bảo

đảm thực hiện công b ng xã hội về cơ hội học nghề đối với mọi lao động nơng thơn,
khuyến khích, h

động và tạo điều kiện để toàn xã hội tham gia đào tạo nghề cho

lao động n ng th n
ổi mới và phát triển đào tạo nghề cho lao động n ng th n theo hướng nâng
cao chất lượng, hiệu quả đào tạo và tạo điều kiện thuận lợi để lao động nông thôn

1


tham gia học nghề phù hợp với trình độ học vấn, điều kiện kinh tế và nhu cầu học
nghề của ình”
Dựa trên cơ sở Quyết định 1956/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ, tỉnh Bạc
Liêu đã xây dựng mục tiêu tổng quát:
“Nâng cao chất lượng và hiệ
của lao động n ng th n g

ả dạy nghề, nh

tạo việc là , tăng th nhậ

hần ch ển d ch cơ cấ lao động và cơ cấ kinh tế,

hục vụ ự nghiệ c ng nghiệp hoá - hiện đại hoá n ng nghiệ , nông thôn.
ến nă 2020: Tỷ lệ lao động q a đào tạo: 55% trong đ , dạy nghề: 45%”.
Từ mục tiêu tổng quát, tỉnh đã xác định mục tiêu cụ thể như sau:
“Giai đoạn 2016-2020: Dạy nghề cho 60.000 lao động nông thôn. Tỷ lệ lao
động


a đào tạo là 60%, trong đ

a đào tạo nghề là 41%”. [1, tr 16]

Trường Cao đẳng nghề Bạc Liêu, từ những năm đầu thành lập đã góp phần đào
tạo nguồn lực cho tỉnh nhà. Tuy nhiên, trong những năm qua, chất lượng về lĩnh
vực đào tạo nghề cho LĐNT vẫn còn tồn tại nhiều hạn chế:
Do người học chưa nhận thức được việc tham gia học nghề là cơ hội tốt để
sớm tìm kiếm việc làm nhằm ổn định cuộc sống.
Hệ thống chương trình, giáo trình chưa đồng bộ, chưa theo sát với thực tế công
việc sau đào tạo. Đối với một số nghề sau khi học viên ra trường, người sử dụng lao
động phải bồi dưỡng và hướng dẫn thêm.
Mặc dù hệ thống cơ sở dạy nghề cơ bản đã được hình thành, tuy nhiên cơ sở
vật chất chưa đáp ứng được yêu cầu giảng dạy do mức độ đầu tư còn thấp.
Trong lĩnh vực dạy nghề, lực lượng cán bộ quản lý nhà nước còn thiếu và yếu,
việc đào tạo bồi dưỡng kiến thức quản lý về dạy nghề chưa được thực hiện đầy đủ,
công tác tuyên truyền, phổ biến các chủ trương về dạy nghề còn hạn chế, chưa sâu
rộng. Đội ngũ giáo viên nghệ nhân có tay nghề bậc cao cịn thiếu, hạn chế do khơng

2


có nguồn để tuyển dụng theo yêu cầu, hoặc GV, nghệ nhân có trình độ ít chịu về để
giảng dạy do chưa có cơ chế chính sách đãi ngộ phù hợp.
Hiệu quả sau đào tạo nghề vẫn còn ở mức thấp, do chưa có sự tham gia tích
cực từ phía công ty, doanh nghiệp nên khả năng làm việc ổn định lâu dài của người
lao động không cao.
Từ những vấn đề nêu trên, việc nâng cao chất lượng đào tạo nghề cho LĐNT
tại Trường CĐN Bạc Liêu là vấn đề cần thiết đáng được quan tâm nghiên cứu. Vì

vậy, đề tài nghiên cứu: “Giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo nghề lao động
nông thôn tại Trường Cao đẳng nghề Bạc Liêu” là cần thiết và có ý nghĩa thực
tiễn.
Kết quả nghiên cứu này là nền tảng giúp cho Trường CĐN Bạc Liêu có thể
đánh giá được thực trạng điều kiện bảo đảm chất lượng dạy nghề của cơ sở mình,
làm căn cứ cho Nhà trường khắc phục những tồn tại, những yếu tố tác động gây ảnh
hưởng đến chất lượng đào tạo hiện nay và xây dựng chương trình hành động để
nâng cao chất lượng đào tạo của nhà trường trong thời gian tới.
Kết quả nghiên cứu này cũng là cơ sở để Nhà trường thực hiện tốt công tác
kiểm định chất lượng trong thời gian tới, nhằm không ngừng cải thiện và nâng cao
chất lượng đào tạo nghề, đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của doanh nghiệp và nhu
cầu của xã hội.
2. Mục tiêu nghiên cứu
Đánh giá thực trạng về đào tạo nghề lao động nông thôn tại Trường CĐN
Bạc Liêu để đưa ra giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo nghề lao động nông thôn
tại Trường CĐN Bạc Liêu.
3. Nhiệm vụ của đề tài
Nhiệm vụ của đề tài được thể hiện qua các nội dung như sau:
- Nghiên cứu các khái niệm và cơ sở lý luận về chất lượng đào tạo, nghiên
cứu cơ sở đánh giá chất lượng đào tạo, các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng đào tạo

3


- Nghiên cứu thực trạng c ng tác đào tạo nghề cho LĐNT tại Trường CĐN
Bạc Liêu.
- Đối chiếu với cơ sở lý luận đưa ra giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo
nghề LĐNT tại Trường CĐN Bạc Liêu, kiểm nghiệm tính khả thi của đề tài.
4. Đối tượng nghiên cứu
Chất lượng đào tạo nghề LĐNT tại Trường CĐN Bạc Liêu.

5. Khách thể nghiên cứu
- Quá trình đào tạo nghề LĐNT tại Trường CĐN Bạc Liêu.
- Đội ngũ cán bộ quản lý, giáo viên, người học nghề LĐNT tại Trường CĐN
Bạc Liêu.
6. Giả thuyết nghiên cứu
Chất lượng đào tạo nghề nông thôn tại Trường CĐN Bạc Liêu chưa đáp ứng
yêu cầu đối với nguồn nhân lực LĐNT.
Nếu c ng tác đào tạo nghề lao động nông thôn tại Trường CĐN Bạc Liêu
được áp dụng theo giải pháp như đã đề xuất trong đề tài thì sẽ góp phần nâng cao,
đáp ứng được các điều kiện đào tạo nghề lao động nông thôn tại Trường CĐN Bạc
Liêu.
7. Giới hạn đề tài
Người nghiên cứu chỉ tập trung phân tích, đánh giá về c ng tác đào tạo nghề
cho LĐNT tại Trường CĐN Bạc Liêu theo Quyết định 1956/QĐ-TTg của Thủ
tướng Chính phủ ban hành ngày 27 tháng 11 năm 2009 về việc phê duyệt Đề án
“Đào tạo nghề cho lao động n ng th n đến năm 2020”.
8. Phương pháp nghiên cứu
- Phương pháp nghiên cứu tài liệu: Phân tích, tổng hợp các tài liệu lý luận
có liên quan đến vấn đề nghiên cứu nhằm xây dựng cơ sở lý luận cho đề tài.

4


- Phương pháp điều tra, phỏng vấn và quan sát: Sử dụng phiếu điều tra
kết hợp với phỏng vấn và quan sát để thu thập các thông tin thực tế về thực trạng
đào tạo nghề LĐNT tại Trường CĐN Bạc Liêu.
- Phương pháp lấy ý kiến chuyên gia: Nhằm khảo sát tính cần thiết và tính
khả thi của các giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo nghề LĐNT tại Trường CĐN
Bạc Liêu.
- Phương pháp thống kê toán học: Để xử lý kết quả khảo sát, thông tin thu

thập được để đánh giá đưa ra các kết luận.
9. Kế hoạch thực hiện đề tài
Năm

Năm 2015
Stt

2016

Nội dung nghiên cứu
8

9

10

11

12

1

Hoàn chỉnh đề cương nghiên cứu

x

2

Nghiên cứu cơ sở lý luận


x

x

3

Xây dựng mẫu phiếu khảo sát

x

x

4

Khảo sát

5

Phân tích, xử lý số liệu

x

x

6

Viết luận văn

x


x

7

Trình giáo viên hướng dẫn

8

Hồn tất luận văn

x

01 - 02

x

x
x

5


×