Tải bản đầy đủ (.ppt) (28 trang)

tổ chức lớp học giúp giáo viên chủ nhiệm lớp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.87 MB, 28 trang )


Phản hồi hoạt động 1

Hội đồng tự quản học sinh là một biện
pháp giáo dục nhằm thúc đẩy sự phát triển
về đạo đức, tình cảm và xã hội của học
sinh thông qua những kinh nghiệm hoạt
động thực tế của các em trong nhà trường
và mối quan hệ của các em với người
xung quanh. Hội đồng tự quản HS được
thành lập vì HS và bởi HS để đảm bảo
cho các em tham gia một cách dân chủ và
tích cực vào đời sống học đường.

II. THÀNH LẬP HĐTQ
1. Trước khi thành lập HĐTQ.
- Thành lập HĐTQ phải có sự tư vấn đầy đủ
của GV, HS và phụ huynh cũng như những
tổ chức khác.
- HS được tạo cơ hội thảo luận cùng nhau
về những ảnh hưởng có thể có của HĐTQ
tới cuộc sống của các em chính các em trong

nhà trường và những vai trò, trách nhiệm
mà các em sẽ gánh vác.
2. Quá trình thành lập HĐTQ.

- Trong quá trình thành lập Hội đồng HS
phải được tạo cơ hội tranh cử vào các vị
trí chủ tịch và phó chủ tịch. Việc đề cử
phải được đăng ký trước ngày chính thức


thành lập Hội đồng.
3. Sự tham gia rộng rãi hơn thông qua các
ban.

Lãnh đạo các ban có thể được bầu sau khi
các ban đã được thành lập. Các ban
thường hoạt động trên các lĩnh vực:
- Sức khoẻ và vệ sinh.
- Quyền lợi của HS.
- Giải trí và văn hoá.
- Vườn trường.
- Quan hệ công chúng.

CHỦ TỊCH HĐTQ
PHÓ CT HĐTQ
PHÓ CT HĐTQ
BAN
HỌC TÂP
BAN
THƯ VIỆN
BAN
QUYỀN LỢI
HỌC SINH
BAN
ĐỐI NGOẠI
BAN
SỨC KHỎE
VỆ SINH
BAN
VĂN NGHỆ

TDTT


.
Quy trình
.


Chủ tịch và
2 phó chủ
Tịch
Được bầu
HS và GV
cùng
tổ chức
bầu cử
Ứng cử viên
Trình bày
đề xuất
Hội đồng
Đăng ký
Danh sách
ứng cử,
đề cử
Xây dựng
kế hoạch
Bầu cử
Hội đồng
Lấy ý kiến
tư vấn của

HS, GV,
PHHS
Nhà trường
thông báo
tới GV, HS,
PHHS
Thành lập
các ban
của Hội đồng


Các công cụ…

Công cụ hoạt động ( cuốn sổ ghi lại và viết những suy
nghỉ cá nhân)

Học tập có tính tương tác ( sổ Hs phản ánh lại các hoạt
động của mình )

Hộp thư vui ( ***)

Hộp thư điều em muốn nói (***)

Tổ chức cho học sinh tham gia các hoạt động quản lý lớp

Công nhận những đức tính tốt

Xây dựng nội quy lớp học (***)

Bảng theo dõi sỉ số (***)


Sổ huy động sự tham gia của học sinh

Hòm cam kết (***)


Sổ ghi chép khách tham quan (***)

Ngày hội thành tựu

Hình ảnh một lớp học mơ ước (*)

Rèn cho học sinh ý thức tự giác thực hiện
kỷ luật lớp học

Đặt mình vào hoàn cảnh người khác

Tìm hiểu những nhu cầu và mong muốn
của học sinh về lớp học

Câu lạc bộ “Nhóm tình bạn”

Hộp thư vui: mỗi em sẽ tự làm một
phong bì
Nội dung:



Thực hành
-

Bầu: Hội đồng tự quản.
- Làm Hộp thư vui, điều em muốn nói
(nhóm)

Phần 2: Góc học tập


Thế nào là góc học tập?

Các nguồn tài liệu và đồ dùng có thể đưa
vào góc học tập

Mỗi nhóm xây dựng một góc học tập
(Tviệt- Toán- TNXH- HĐGD)

- Góc học tập hiểu một cách rộng hơn, đó
là khoảng trời riêng của trẻ. Đấy là nơi trẻ
được tự do để tập trung học tập, không
nên làm phân tán suy nghĩ của trẻ. Cũng
là nơi tự do để trẻ có thể tưởng tượng,
khám phá, vui chơi. Vì thế người ta mới
bảo, nhân tài đều bắt đầu từ đây, từ sự
tưởng tượng của trẻ.

Tầm quan trọng của góc học tập

Góc học tập không thể thiếu vì:

Giúp học sinh thu nhận tổng hợp kiến
thức bằng cách thực hành và sử dụng các

đồ vật

Học sinh tự nghiên cứu và thảo luận

Học sinh làm việc theo nhóm

Mang lại sự hài lòng, hứng thú

Giáo viên phát hiện những xu hướng nghề
nghiệp của học sinh

. GÓC HỌC TẬP
GÓC TIẾNG VIÊT
ĐỒ DÙNG HỌC TV
TÀI LIỆU HỌC
TÀI LIỆU THAM KHẢO
ĐỒ DÙNG TỰ LÀM
VỞ CHỮ DẸP, BÀI VĂN HAY
MẪU CHỮ
CA DAO, TỤC NGỮ….
GÓC TOÁN
ĐỒ DUNG HỌC TOÁN
ĐỒ DÙNG TỰ LÀM
TÀI LIỆU HỌC
TÀI LIỆU THAM KHẢO
BẢNG TÍNH, CÔNG THỨC
VỞ SẠCH, BÀI GIẢI HAY
ĐỐ VUI,…
GÓC TN - XH
MÔ HÌNH, HÌNH VẼ ĐỘNG, THỰC

CÓ PHỔ BIẾN Ở ĐỊA PHƯƠNG
ĐỒ DÙNG HỌC TẬP
TÀI LIỆU HOC, THAM KHẢO
TRANH VẼ, SƯU TẦM,
SẢN VẬT ĐỊA PHƯƠNG…
GÓC CỘNG ĐỒNG
BẢN ĐỒ TRƯỜNG, LỚP
BẢN ĐỒ CỘNG ĐỒNG
GIỚI THIỆU ĐẶC ĐIỂM VĂN HÓA
SẢN VẬT ĐỊA PHƯƠNG
SẢN PHẨM CÁC EM LÀM

Phần 3:Tổ chức và sử dụng thư viện
lớp học
Thảo luận cá nhân.

Vai trò của thư viện

Cách sắp xếp thư viện


Phần 4: Nhà trường và cộng đồng
HĐ1- Thao luận nhóm: (***)
1. Vai trò và cách xây dựng bản đồ cộng
đồng
2. Tham khảo sơ đồ “ bản đồ cộng đồng”.

HĐ2: Xây dựng góc cộng đồng(***)

Tầm quan trọng của góc cộng đồng


Xây dựng góc cộng đồng



10 bước học tập (***)

10 bước học tập Trong giảng dạy theo mô
hình “Trường học kiểu mới”

×