Tải bản đầy đủ (.pdf) (410 trang)

xây dựng đội ngũ trí thức việt nam giai đoạn 2011-2020

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.1 MB, 410 trang )

Hội đồng Lý luận Trung ơng








Báo cáo tổng kết đề tài:

Xây dựng đội ngũ trí thức Việt Nam
giai đoạn 2011-2020

Cnđt: Đàm Đức Vợng












8025

Hà nội 2010



1
Những ngời thực hiện chính

- GS,TS Hoàng Chí Bảo - GS,TS Phùng Hữu Phú
- PGS,TS Bùi Đình Bôn - TS Thang Văn Phúc
- PGS,TS Phạm Văn Chúc - PGS,TS Đào Duy Quát
- PGS,TS Trần Đức Cờng - GS Văn Tạo
- GS,TS Trơng Việt Cờng - TS Võ Thị Phơng Thảo
- GS,TS Đinh Xuân Dũng - GS,TS Mạch Quang Thắng
- Hồng Hà - PGS,TS Nguyễn Thế Thắng
- TS Mai Hà - ThS Lê Đức Thắng
- GS,TS Chu Hảo - PGS,TS Phạm Hữu Tiến
- PGS,TS Phạm Xuân Hằng - PGS,TS Nguyễn Viết Thông
- TS Nguyễn Văn Hòa - Trần Trọng Toàn
- TS Bùi Văn Hng - ThS Trần Văn Tùng
- TS Phạm Văn Khánh - PGS,TS Trần Minh Th
- Đức Lợng - TS Đinh Quang Ty
- TS Ngô Đức Mạnh - PGS,TS Đàm Đức Vợng
- TS Nguyễn Quang Minh (Đức Vợng)
- TS Nguyễn Thị Phơng Nam



2
Mục lục

Mở đầu




I. Tính cấp thiết của Đề tài - Trang 5
II. Mục tiêu nghiên cứu của Đề tài - Trang 9
III. Giới hạn của Đề tài - Trang 10
IV. Đối tợng nghiên cứu của Đề tài - Trang 11
V. Những đóng góp mới của Đề tài - Trang 11
VI. Tình hình nghiên cứu về trí thức Việt Nam - Trang 11
VII. Cách tiếp cận và phơng pháp nghiên cứu - Trang 11
VIII. Về giá trị khoa học của kết quả nghiên cứu - Trang 13
IX. Về giá trị thực tiễn của kết quả nghiên cứu - Trang 13
X. Về tổ chức thực hiện Đề tài - Trang 14
XI. Sản phẩm của Đề tài - Trang 14

Phần thứ nhất
Trí thức việt nam - lịch sử và lý luận

I. Xuất phát điểm của vấn đề - Trang 16
II. Khái niệm về trí thức - Trang 20
III. Những đặc trng cơ bản của ngời trí thức - Trang 31
IV. Thiên chức của ngời trí thức Việt Nam - Trang 35
V. Phẩm chất, tính cách của ngời trí thức Việt Nam - Trang 36
VI.T tởng Hồ Chí Minh và quan điểm của Đảng về vấn đề trí thức -
Trang 36
VII. Mối quan hệ giữa tầng lớp trí thức Việt Nam với giai cấp công
nhân, giai cấp nông dân, giữa lao động trí óc và lao động chân tay - Trang
56
VIII. Chủ nghĩa yêu nớc của trí thức Việt Nam - Trang 65

Phần thứ hai
Thực trạng về đội ngũ trí thức việt nam hiện nay


I. Thực trạng chung về đội ngũ trí thức Việt Nam hiện nay - Trang 69

3
II. Thực trạng của vấn đề sử dụng trí thức và trọng dụng nhân tài - Trang
77
1. Thực trạng của vấn đề sử dụng trí thức - Trang 77
2. Thực trạng của vấn đề trọng dụng nhân tài - Trang 102
III. Thực trạng của đội ngũ trí thức Việt Nam trong một số lĩnh vực
trọng yếu của đời sống xã hội - Tr. 102
1. Lĩnh vực giáo dục và đào tạo - Trang 106
2. Lĩnh vực khoa học và công nghệ - Trang 122
3. Lĩnh vực nghiên cứu lý luận chính trị, t tởng - Trang 132
4. Lĩnh vực giảng dạy lý luận chính trị, lý luận Mác - Lênin, t tởng Hồ
Chí Minh - Trang 137
5. Lĩnh vực lập pháp - Trang 152
6. Lĩnh vực hành pháp - Trang 156
7. Lĩnh vực t pháp - Trang 164
8. Lĩnh vực văn hóa - Trang 168
9. Lĩnh vực báo chí - xuất bản - Trang 172
10. Lĩnh vực kinh tế - Trang 178
11. Lĩnh vực công nghiệp - Trang 180
12. Lĩnh vực nông nghiệp - Trang 184
13. Lĩnh vực doanh nghiệp - Trang 187
14. Lĩnh vực công nghệ thông tin - Trang 192
15. Lĩnh vực y tế - Trang 194
16. Lĩnh vực quốc phòng - an ninh - Trang 198
17. Lĩnh vực ngoại giao - Trang 202
18. Lực lợng trí thức Việt Nam làm việc ở n
ớc ngoài - Trang 205



phần thứ ba
phơng hớng và giải pháp xây dựng
đội ngũ trí thức việt nam giai đoạn 2011-2020

I. Phơng hớng - Trang 236
II. Giải pháp - Trang 277
A. Giải pháp tổng thể - Trang 277
1. Những vấn đề chung - Trang 277
2. Với Đảng - Trang 206

4
3. Với Nhà nớc - Trang 302
4. Với bản thân ngời trí thức - Trang 319
B. Giải pháp cụ thể về một số lĩnh vực hoạt động của trí thức - Trang
321
1. Lĩnh vực giáo dục và đào tạo - Trang 321
2. Lĩnh vực khoa học và công nghệ - Trang 326
3. Lĩnh vực nghiên cứu lý luận chính trị, t tởng - Trang 334
4. Lĩnh vực giảng dạy lý luận chính trị, chủ nghĩa Mác - Lênin, t tởng
Hồ Chí Minh - Trang 339
5. Lĩnh vực lập pháp - Trang 342
6. Lĩnh vực hành pháp - Trang 346
7. Lĩnh vực t pháp - Trang 348
8. Lĩnh vực văn hóa - Trang 349
9. Lĩnh vực báo chí - xuất bản - Trang 350
10. Lĩnh vực kinh tế - Trang 352
11. Lĩnh vực công nghiệp - Trang 353
12. Lĩnh vực nông nghiệp - Trang 355

13. Lĩnh vực doanh nghiệp - Trang 356
14. Lĩnh vực công nghệ thông tin - Trang 359
15. Lĩnh vực y tế - Trang 362
16. Lĩnh vực quốc phòng - an ninh - Trang 364
17. Lĩnh vực ngoại giao - Trang 372
18. Lực lợng trí thức Việt Nam làm việc ở nớc ngoài - Trang 380


kết luận
(Trang 389)

danh mục tài liệu tham khảo

(Trang 394)






5
Báo cáo
Tổng hợp kết quả nghiên cứu
Của đề tài Xây dựng đội ngũ trí thức
Việt Nam giai đoạn 2011-2020 (mã số: KX.04.16/06-10)


Mở đầu

- Đề tài: Xây dựng đội ngũ trí thức Việt Nam giai đoạn 2011-2020 (M

số: KX.04.16/06-10) đợc thực hiện theo Hợp đồng ký kết, số 16/2007/HĐ-
ĐTCT-KX.04/06-10, ngày 29-2-2008, giữa Bên A (Bên giao) là Chủ nhiệm
Chơng trình KX.04/06-10 với Bên B là Chủ nhiệm Đề tài KX.04.16/06-10,
có sự xác nhận của đại diện Thờng trực Hội đồng Lý luận Trung ơng, Cơ
quan chủ trì và Giám đốc Văn phòng Các chơng trình thuộc Bộ Khoa học
và Công nghệ.
Bộ Hồ sơ của Đề tài có độ dày 191 trang (trong đó, phần thuyết minh là
120 trang) Kết quả bỏ phiếu xét tuyển, Đề tài đạt 79,33/100 điểm đã vợt
trội đợc 9,33 điểm so với điểm chuẩn trúng tuyển là 70/100 điểm.

I. Tính cấp thiết của đề tài
Luận giải về sự cần thiết, tính cấp bách, ý nghĩa lý luận và thực tiễn
của Đề tài
Sự cần thiết nghiên cứu của Đề tài:
- Hiện nay, những nớc phát triển đã bắt đầu chuyển từ kinh tế công
nghiệp sang kinh tế tri thức, có nghĩa là chuyển từ nền kinh tế dựa vào lao
động và tài nguyên sang nền kinh tế dựa vào trí tuệ, mà con ngời là yếu tố
quan trọng nhất. Tri thức thế giới đang bùng nổ bởi khoa học công nghệ
thông tin và khoa học công nghệ sinh học. Việt Nam hiện nay vẫn đang
trong quá trình phát triển kinh tế, chủ yếu dựa vào lao động và tài nguyên;
vẫn đang trong quá trình chuyển đổi từ kinh tế nông nghiệp sang kinh tế
công nghiệp (trong đó có công nghiệp hóa nông nghiệp và nông thôn);
đồng thời, cũng đang mở ra khả năng tiến lên một nền kinh tế tri thức.
- Về mặt định hớng, trong một số văn kiện của Đảng đã nêu vấn đề trí
thức Việt Nam, đánh giá về "tầng lớp trí thức" (có văn kiện ghi là "đội ngũ
trí thức") Việt Nam. Hội nghị Trung ơng 7, khóa X ra Nghị quyết: "Về
xây dựng đội ngũ trí thức trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại
hóa đất nớc" (Nghị quyết số 27-NQ/TW, ngày 6-8-2008). Những định

6

hớng quan trọng của Đảng về vấn đề trí thức là cơ sở lý luận để Đề tài tiếp
tục nghiên cứu triển khai, phát triển và cụ thể hóa.
- Về mặt thực tiễn, yêu cầu của sự phát triển đất nớc đòi hỏi rất nhiều
đến sự đóng góp của đội ngũ trí thức, nhất là các nhà khoa học, các chuyên
gia, tổng công trình s, kỹ s, bác sĩ, Nếu không có sự đóng góp về trí tuệ
của đội ngũ này cộng với tinh thần lao động cần cù, sáng tạo, năng suất
cao, chất lợng tốt của giai cấp công nhân, giai cấp nông dân và nhân dân
lao động, thì sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nớc không thể
thành công.
- Trên tinh thần đó, việc thực hiện Đề tài này là rất cần thiết, cấp bách,
có ý nghĩa lý luận và ý nghĩa thực tiễn sâu sắc. Kết quả nghiên cứu của Đề
tài là sự đóng góp có hiệu quả vào việc xây dựng đội ngũ trí thức Việt Nam
giai đoạn 2011-2020.
- T tởng, quan điểm đối với trí thức là một nội dung rất quan trọng
trong toàn bộ hệ thống t tởng của Đảng; là một trong những lĩnh vực thể
hiện tầm trí tuệ cao, bản chất cách mạng và khoa học. Trong quá trình phát
triển của cách mang, nhất là thời kỳ đổi mới, dần dần vấn đề trí thức đợc
đặt ra và giải quyết bằng đờng lối, chính sách của Đảng và Nhà nớc. Lần
đầu tiên,"Cơng lĩnh xây dựng đất nớc trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa
xã hội" đợc Đại hội VII của Đảng thông qua vào năm 1991, khẳng định:
"Xây dựng nhà nớc xã hội chủ nghĩa, nhà nớc của nhân dân, do nhân
dân, vì nhân dân, lấy liên minh giai cấp công nhân với giai cấp nông dân và
tầng lớp trí thức làm nền tảng, do đảng cộng sản lãnh đạo"
1
. Đây là một
bớc tiến mới về lý luận của Đảng về vai trò, vị trí của trí thức Việt Nam
trong mối quan hệ công - nông - trí để xây dựng Nhà nớc Việt Nam xã hội
chủ nghĩa.
- Sự nghiệp phát triển kinh tế, xã hội, văn hoá của đất nớc theo định
hớng xã hội chủ nghĩa đang đòi hỏi phải khai thác triệt để trí tuệ của trí

thức, một vấn đề vừa là khoa học, lại rất nhạy cảm, nếu biết khai thác tốt,
có chính sách tốt, nhất định mọi việc sẽ tốt lên, quan hệ giữa Đảng và Nhà
nớc với trí thức cũng sẽ tốt lên. Để có đợc dân giàu, nớc mạnh, xã hội
phát triển đều rất cần đến sự đóng góp của đội ngũ trí thức.
- Chúng tôi nghiên cứu Đề tài này nhằm đi đến những nhận thức cơ bản
về vấn đề trí thức ở Việt Nam; xác định t tởng Hồ Chí Minh và đờng lối


1
Đảng Cộng sản Việt Nam: Cơng lĩnh xây dựng đất nớc trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội, Nxb Chính
trị quốc gia, Hà Nội, 1991, tr. 9.

7
của Đảng về vấn đề trí thức; đánh giá thực trạng về đội ngũ trí thức Việt
Nam hiện nay, trên cơ sở đó mà xác định trọng tâm nghiên cứu của Đề tài
là đề ra đợc những phơng hớng và giải pháp xây dựng đội ngũ trí thức
Việt Nam giai đoạn 2011-2020.
- Trong quá trình nghiên cứu, chúng tôi tham khảo một cách có chọn lọc
những kết quả nghiên cứu về trí thức Việt Nam của các đề tài trớc đây và
rút kinh nghiệm nghiên cứu của những đề tài đó để bổ sung cho việc nghiên
cứu của Đề tài KX.04.16/06-10.
ý nghĩa lý luận nghiên cứu của Đề tài:
- Kết quả nghiên cứu của Đề tài là góp phần làm rõ những vấn đề lý luận
xây dựng đội ngũ trí thức Việt Nam trong thời kỳ mới; góp phần làm rõ
những vấn đề về quan điểm, phơng hớng, giải pháp xây dựng đội ngũ trí
thức Việt Nam giai đoạn 2011 - 2020.
- Kết quả nghiên cứu của Đề tài đã cung cấp những luận cứ khoa học,
góp phần bổ sung vào đờng lối, chính sách của Đảng và Nhà nớc về xây
dựng đội ngũ trí thức Việt Nam trong thời kỳ mới.
Về ý nghĩa thực tiễn của Đề tài:

- Ngay từ đầu, chúng tôi đã quán triệt phơng châm nghiên cứu đến đâu
ứng dụng và xã hội hóa đến đấy, phục vụ kịp thời cho nhiệm vụ chính trị.
Vì vậy, trong quá trình nghiên cứu, Đề tài đã có những đóng góp thiết thực
sau đây:
+ Để phục vụ kịp thời cho việc xây dựng dự thảo Nghị quyết Hội nghị
Trung ơng 7, khóa X, họp vào tháng 7-2008, về xây dựng đội ngũ trí thức
Việt Nam trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nớc,
ngày 7-5-2008, Đề tài đã có một bản báo cáo, kiến nghị 30 trang, nhan đề:
"Một số vấn đề về xây dựng đội ngũ trí thức Việt Nam phục vụ sự nghiệp
công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nớc và hội nhập kinh tế quốc tế", gửi
Ban Bí th và một số đồng chí ủy viên Bộ Chính trị, ủy viên Trung ơng, về
một số vấn đề xây dựng đội ngũ trí thức Việt Nam trong thời kỳ mới.
Báo cáo đã hệ thống quan điểm của Chủ tịch Hồ Chí Minh và Đảng Cộng
sản Việt Nam về vấn đề trí thức; đ
a ra những phơng pháp luận để đánh
giá đội ngũ trí thức, trên cơ sở đó mà định vị những quan điểm, phơng
hớng, giải pháp xây dựng đội ngũ trí thức Việt Nam trong thời kỳ mới.
+ Đến tháng 11-2008, Đề tài gửi Bộ Chính trị, Ban Bí th bản Báo cáo
25 trang, về kết quả nghiên cứu bớc đầu của Đề tài; cụ thể là nêu những
giải pháp nhằm triển khai có kết quả Nghị quyết Hội nghị Trung ơng 7,

8
khóa X, về xây dựng đội ngũ trí thức Việt Nam trong thời kỳ đẩy mạnh
công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nớc.
+ Ngày 26-11-2008, Đề tài đã có một bản góp ý 10 trang vào dự thảo Đề
án của Ban Tổ chức Trung ơng, theo yêu cầu của Ban Tổ chức Trung
ơng: "Về cơ chế phát hiện ngời có đức, có tài để quy hoạch, đào tạo, bồi
dỡng, bổ nhiệm".
+ Ngày 19-1-2009, Đề tài đã có một bản góp ý 23 trang, gửi một số
đồng chí lãnh đạo cấp cao, trong đó có đồng chí Bộ trởng Bộ Giáo dục và

Đào tạo, về bản dự thảo lần thứ 14 (bản dự thảo này đề ngày 31-12-2008)
về "Chiến lợc phát triển giáo dục Việt Nam đến năm 2020", góp phần
hoàn thiện việc soạn thảo chiến lợc phát triển giáo dục Việt Nam đến năm
2020. Trong bản góp ý này, chúng tôi đề nghị không gọi là "cải cách giáo
dục" nữa, mà nói là "đổi mới giáo dục", vì trong thực tế của Việt Nam,
nhiều lần nói đến "cải cách giáo dục", nhng cha bao giờ thấy thành công
về thực chất.
+ Ngày 25-4-2009, Đề tài gửi tiếp Bộ Chính trị, Ban Bí th một bản Báo
cáo 35 trang, nêu những cơ sở lý luận và phơng hớng xây dựng đội ngũ
trí thức Việt Nam giai đoạn 2011-2020, bổ sung một số vấn đề lý luận mới
về trí thức Việt Nam; bổ sung một số phơng hớng mới xây dựng đội ngũ
trí thức Việt Nam giai đoạn 2011-2020; bổ sung những giải pháp lớn để xây
dựng đội ngũ trí thức Việt Nam giai đoạn 2011-2020.
+ Đề tài đã nêu ba loại kiến nghị về vấn đề trí thức để cấp có thẩm
quyền xem xét, đa vào Cơng lĩnh năm 1991 (bổ sung và phát triển); đa
vào dự thảo văn kiện Đại hội XI của Đảng; đa vào dự thảo "Chiến lợc
Phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn 2011-2020".
- Sở dĩ Đề tài có những kiến nghị gửi lên cấp cao nhất của Đảng là với
tấm lòng mong muốn của chúng tôi đợc góp phần nâng cao nhận thức của
lãnh đạo cấp cao nhất đối với trí thức Việt Nam, trên cơ đó mà có sự đánh
giá đúng về đội ngũ này và có chính sách đối với đội ngũ này.
+ Cũng để xã hội hóa phần nào những kết quả nghiên cứu, Đề tài đã viết
đợc tất cả 26 bài nghiên cứu và sách, trong đó 20 bài nghiên cứu đã đợc
đăng ở các tạp chí có chỉ số ISSN ở trong nớc; 3 bài đã đợc đăng ở tạp
chí nớc ngoài; có 3 cuốn sách đã đợc xuất bản. Nh vậy, so với chỉ tiêu

9
ghi trong hợp đồng ký kết, chúng tôi đã viết vợt trội đợc 6 bài nghiên cứu
và 3 cuốn sách
1

.
+ Ngoài ra, Trang tin Điện tử trên Internet của "Viện Khoa học nghiên
cứu nhân tài, nhân lực", xuất bản bằng tiếng Việt và tiếng Anh ra khắp thế
giới, có mục "Diễn đàn trí thức", công bố những bài viết có chất lợng của
các nhà nghiên cứu nớc ngoài và các nhà nghiên cứu Việt Nam về vấn đề
trí thức, trong đó, có nhiều bài do các nhà khoa học của Đề tài viết.
+ Trong quá trình làm Đề tài, Chủ nhiệm Đề tài đang hớng dẫn 1
nghiên cứu sinh làm luận án tiến sĩ.
- Kết quả nghiên cứu của Đề tài là tài liệu tốt, gửi tới các cơ quan trung
ơng, bộ, ban, ngành và cấp lãnh đạo cao nhất để tham khảo, phục vụ
nghiên cứu, giảng dạy và có cơ sở để lãnh đạo, chỉ đạo, quản lý đội ngũ trí
thức của cơ quan, đơn vị, ngành chức năng.
- Kết quả nghiên cứu của Đề tài sẽ đợc xuất bản thành cuốn sách để xã
hội hoá vấn đề trí thức Việt Nam trong quá khứ, hiện tại, tơng lai.

II. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài
- Đánh giá đúng thực trạng đội ngũ trí thức Việt Nam và chính sách của
Đảng và Nhà nớc đối với đội ngũ trí thức qua hơn 20 năm đổi mới và hiện
nay; dự báo xu hớng phát triển đội ngũ trí thức Việt Nam, trên cơ sở đó
mà đề xuất mục tiêu, quan điểm, phơng hớng, giải pháp cơ bản xây dựng
đội ngũ trí thức giai đoạn 2011 - 2020.
- Để thực hiện mục tiêu trên, cần làm rõ cơ sở lý luận và thực tiễn về vị
trí, vai trò, đặc điểm của đội ngũ trí thức Việt Nam trong sự nghiệp công
nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc; khai thác những kinh nghiệm xây dựng
và sử dụng đội ngũ trí thức ở một số nớc công nghiệp mới, phát triển.
- Yêu cầu đối với sản phẩm của Đề tài, cụ thể là Báo cáo Tổng hợp kết
quả nghiên cứu, cần làm rõ cơ sở khoa học về vị trí, vai trò, đặc điểm của
đội ngũ trí thức trong 25 năm đổi mới và trong tình hình hiện nay. Đánh giá
đúng thực trạng đội ngũ trí thức Việt Nam hiện nay và chính sách của
Đảng, Nhà nớc đối với đội ngũ trí thức trong 25 năm đổi mới. Trên cơ sở

đó mà có những đề xuất về mục tiêu, quan điểm, phơng hớng, giải pháp
cơ bản xây dựng đội ngũ trí thức Việt Nam giai đoạn 2011 - 2020; kiến
nghị những nội dung cụ thể về đội ngũ trí thức trình cấp có thẩm quyền
xem xét, làm tài liệu tham khảo trong quá trình hoạch định đờng lối, chính


1
Đề tài đã có bản danh mục riêng về các cuốn sách, bài nghiên cứu đã đợc đăng ở tạp chí nào ở trong nớc
(tiếng Việt) và tạp chí nào ở ngoài nớc (tiếng Anh).

10
sách của Đảng; kiến nghị phần viết về trí thức trong Cơng lĩnh năm 1991
(Bổ sung và phát triển); trong văn kiện Đại hội XI của Đảng; trong Chiến
lợc phát triển kinh tế, xã hội giai đoạn 2011-2020.

III. Giới hạn của đề tài
- Giới hạn của Đề tài là nghiên cứu về xây dựng đội ngũ trí thức Việt
Nam giai đoạn 2011 - 2020. Nhng để có cơ sở lý luận và thực tiễn luận
giải phơng hớng và giải pháp xây dựng đội ngũ trí thức Việt Nam giai
đoạn 2011 - 2020, Đề tài đã làm rõ thực trạng của vấn đề này.
Chúng tôi ý thức rất rõ ràng, nếu không làm rõ thực trạng của đội ngũ trí
thức Việt Nam và đội ngũ trí thức trong một số lĩnh vực trọng yếu của đời
sống xã hội, thì đừng nói đến việc đề ra phơng hớng và giải pháp xây
dựng đội ngũ trí thức Việt Nam giai đoạn 2011-2020 và giải pháp xây dựng
đội ngũ trí thức trong một số lĩnh vực chủ yếu của đời sống xã hội, bởi lẽ,
phải xác định cho rõ, cho hết cái đã qua, thì mới có thể làm rõ đợc cái sẽ
đến. Đây chính là lôgích của vấn đề. Đơng nhiên, nghiên cứu chủ yếu của
Đề tài vẫn là xây dựng đội ngũ trí thức Việt Nam giai đoạn 2011-2020, nh
chính tên của Đề tài.
- Ngoài những đánh giá chung, phơng hớng chung, dựa trên kết quả

nghiên cứu của các chuyên đề, Đề tài còn đánh giá thực trạng và những giải
pháp xây dựng đội ngũ trí thức Việt Nam giai đoạn 2011-2020 trên một số
lĩnh vực chủ yếu của đời sống xã hội. Thực hiện vấn đề này, vì trong Hợp
đồng nghiên cứu số 16/2007-HD-DTCT-KX.04/06-10, ghi rõ nhiệm vụ của
Đề tài là ngoài việc phản ánh thực trạng đội ngũ trí thức Việt Nam hiện
nay, từ đó, xác định phơng hớng, giải pháp xây dựng đội ngũ trí thức
Việt Nam giai đoạn 2011-2020, còn phản ánh thực trạng đội ngũ trí thức
Việt Nam trong một số lĩnh vực trọng yếu của đời sống xã hội; đồng thời,
đề ra phơng hớng, giải pháp xây dựng đội ngũ trí thức Việt Nam giai
đoạn 2011-2020 trên một số lĩnh vực đó.
Chúng tôi nghĩ rằng, trong tình hình hiện nay, nếu chỉ nói chung chung,
thì cũng chỉ dừng lại chung chung. Vì vậy, ngoài những đánh giá chung
nhất về tình hình trí thức hiện nay, những giải pháp chung nhất về xây dựng
đội ngũ trí thức Việt Nam giai đoạn 2011-2020, thì cần đi vào giải quyết
vấn đề trí thức trong một số lĩnh vực chủ yếu của đời sống xã hội là rất
quan trong và rất thiết thực.

11
IV. Đối tợng nghiên cứu của đề tài
-
Đối tợng nghiên cứu của Đề tài là trí thức Việt Nam trong quá khứ,
hiện tại, tơng lai, trên cơ sở đó mà đề xuất, kiến nghị những phơng
hớng, giải pháp xây dựng đội ngũ trí thức Việt Nam giai đoạn 2011 - 2020
ở cả tầm vĩ mô và tầm vi mô. Đối tợng nghiên cứu chủ yếu của Đề tài là
xây dựng đội ngũ trí thức Việt Nam giai đoạn 2011-2020.
v. những đóng góp mới của đề tài

Theo bản nhận xét của giáo s, tiến sĩ Lê Văn Quang tại Hội đồng
nghiệm thu cấp cơ sở, ngày 22-4-2010, Đề tài có 4 đóng góp mới:
1. Đề tài đã đề cập tơng đối có hệ thống t tởng Hồ Chí Minh, quan

điểm của Đảng Cộng sản Việt Nam về trí thức và xây dựng lực lợng trí
thức Việt Nam qua các thời kỳ cách mạng.
2. Lần đầu tiên, Đề tài tiếp cận có hệ thống về thực chất trí thức Việt
Nam, chủ yếu là trong thời kỳ đổi mới, trên cơ sở đó mà có cái nhìn đúng
hơn, mới hơn về ngời trí thức.
3. Đề tài đã đánh giá tơng đối dúng thực trạng trí thức Việt Nam hiện
nay nói chung và trong một số lĩnh vực hoạt động của trí thức nói riêng.
4. Đề tài nêu tơng đối sâu những phơng hớng và giải pháp xây dựng
đội ngũ trí thức Việt Nam giai đoạn 2011-2020. Những giải pháp này, nhìn
chung, có cơ sở khoa học và có tính khả thi.

Vi. Tình hình nghiên cứu về trí thức việt nam
Vấn đề trí thức nói chung và trí thức Việt Nam nói riêng đã đợc nhiều
nhà nhà khoa học, nhà trí thức Việt Nam và thế giới nghiên cứu từ rất sớm,
vì nó liên quan trực tiếp đến các lĩnh vực hoạt động của đời sống xã hội,
trong đó có giáo dục và đào tạo, khoa học và công nghệ, văn hoá, xã hội.
Những công trình nghiên cứu về trí thức Việt Nam, chúng tôi đã đa vào
Danh mục tài liệu tham khảo trong Báo cáo này.
Vấn đề đặt ra đối với Đề tài là nghiên cứu, bổ sung những vấn đề mới về
trí thức Việt Nam, nhất là phản ánh thực trạng và giải pháp về trí thức Việt
Nam hoạt động trong một số lĩnh vực của đời sống xã hội.

VIi. Cách tiếp cận và phơng pháp nghiên cứu

Cách tiếp cận:
Đề tài tiếp cận từ góc độ đánh giá thực trạng đội ngũ trí thức Việt Nam,
từ đó mà đề xuất những phơng hớng và giải pháp xây dựng đội ngũ trí
thức Việt Nam giai đoạn 2011 - 2020.



12
Phơng pháp nghiên cứu:
- Đề tài sử dụng hai phơng pháp nghiên cứu cơ bản: lôgích và lịch sử,
lấy lôgích để phân tích, lịch sử để chứng minh. Hai phơng pháp này đã chi
phối trong suốt quá trình nghiên cứu và viết Báo cáo Tổng hợp kết quả
nghiên cứu của Đề tài; thể hiện mối tơng quan giữa sự phát triển lôgích
của vấn đề trí thức Việt Nam với những sự kiện lịch sử trong quá trình hoạt
động của trí thức Việt Nam. Tuy nhiên, cũng không nên quá cứng nhắc
phân biệt rạch ròi giữa lôgích và lịch sử, vì cả hai phơng pháp này đều có
tính chất ớc định, linh hoạt do cái lôgích, xét cho cùng, cũng là cái lịch sử,
chỉ có điều là không còn cái hình thức cụ thể của nó và đợc trình bày dới
hình thức lý luận, khái quát; ngợc lại, cái lịch sử cũng là cái lôgích, chỉ có
điều là mang tính cụ thể của sự phát triển lịch sử. Quan điểm của C.Mác là
mọi cái đều xuất phát từ lịch sử và từ lịch sử khái quát thành lôgích.
- Ngoài hai phơng pháp cơ bản là lôgích và lịch sử, Đề tài còn áp dụng
phơng pháp nghiên cứu theo hệ thống. Đó là phơng pháp luận về việc
phân tích thực trạng đội ngũ trí thức Việt Nam hiện nay và xây dựng đội
ngũ trí thức Việt Nam giai đoạn 2011-2020 với một hệ thống chặt chẽ,
thông suốt.
- Phơng pháp nghiên cứu cụ thể đã đợc áp dụng trong khi phân tích về
đội ngũ trí thức làm việc trong một số lĩnh vực chủ yếu của đời sống xã hội.
- Phơng pháp so sánh đợc thể hiện ở việc nghiên cứu và giải thích
giữa sự kiện này với sự kiện kia; lật đi lật lại vấn đề để tìm ra cái nhân hợp
lý trong các giải pháp xây dựng đội ngũ trí thức Việt Nam giai đoạn 2011-
2020.
- Chúng tôi đã kết hợp khá nhuần nhuyễn phơng pháp nghiên cứu cơ
bản với nghiên cứu ứng dụng, lý luận kết hợp với thực tiễn nhằm nâng cao
chất lợng của Đề tài.
- Chúng tôi đã sử dụng phơng pháp điều tra xã hội học, khảo sát thực tế
một cách nghiêm túc, công phu để qua d

luận xã hội mà biết thực trạng
tình hình đội ngũ trí thức Việt Nam hiện nay.
- Chúng tôi đã áp dụng phơng pháp diễn dịch và tổng hợp, tổng hợp và
diễn dịch khi xử lý những vấn đề chung và những vấn đề riêng trong mối
quan hệ nhiều chiều của đội ngũ trí thức và mối quan hệ của trí thức với xã
hội.
- Chúng tôi đã áp dụng phơng pháp đối chiếu văn bản học có liên quan
đến các vấn đề trí thức. Vì vậy, việc xử lý văn bản học vào trong quá trình

13
viết Báo cáo Tổng hợp kết quả nghiên cứu của Đề tài là bảo đảm độ tin cậy
cao.
- Chúng tôi đã sử dụng phơng pháp khai thác tài liệu trên internet một
cách có chọn lọc.
- Chúng tôi đã áp dụng phơng pháp trao đổi, phỏng vấn sâu các chuyên
gia và các nhà trí thức bằng hình thức trao đổi trực tiếp và trao đổi tại các
cuộc hội thảo và tọa đàm.
Phơng án phối hợp với các tổ chức trong nớc:
- Đề tài phối hợp với các cơ quan nghiên cứu khoa học: 1) Ban Tuyên
giáo Trung ơng, cụ thể là Báo Điện tử Đảng Cộng sản Việt Nam, tạp chí
"Tuyên giáo", tạp chí "Thông tin đối ngoại". 2) Học viện Chính trị - Hành
chính quốc gia Hồ Chí Minh, cụ thể là Vụ Quản lý khoa học. 3) Bộ Giáo
dục và Đào tạo, cụ thể là Viện Chiến lợc và Chơng trình giáo dục. 4) Bộ
Khoa học và Công nghệ, cụ thể là Viện Chiến lợc và Chính sách khoa học
và công nghệ, đặc biệt là Vụ Tổ chức - Cán bộ. 5) Bộ Ngoại giao, nhất là
Vụ Tổ chức - Cán bộ. Ngoài ra, Đề tài còn phối hợp với một số địa phơng,
trong đó có Hà Nội để khảo sát thực tế và thực hiện việc điều tra xã hội
học, lấy phiếu thăm dò, nghe báo cáo, trao đổi, thảo luận, hội thảo, phỏng
vấn sâu chuyên gia, trí thức về trí thức Việt Nam.
Phơng án hợp tác quốc tế:

- Đề tài đi khảo sát thực tế tại Cu Ba và Mêhicô, vì qua những thông tin
trên mạng và những nguồn thông tin khác, chúng tôi hiểu rằng, Cu Ba là
nớc xã hội chủ nghĩa có nền giáo dục tốt và Mêhicô là nớc có chính sách
khai thác, đào tạo, sử dụng trí thức và đào tạo nguồn nhân lực tốt.

viii. Về giá trị khoa học của kết quả nghiên cứu
- Vấn đề này là do Hội đồng đánh giá. Về phần Đề tài, chúng tôi tự nhận
thấy giá trị khoa học đợc thể hiện rõ trong Báo cáo Tổng hợp kết quả
nghiên cứu; Báo cáo Tóm tắt; Bản Kiến nghị và các báo cáo khác của Đề
tài. Những báo cáo này đã thể hiện đúng cam kết ghi trong Hợp đồng ký
kết giữa Chủ nhiệm Đề tài với Chủ nhiệm Chơng trình KX.04/6-10.
- Những báo cáo trên bảo đảm độ tin cậy, tính cập nhật, phong phú của
hệ thống tài liệu đã sử dụng và các số liệu đã đợc điều tra, thu thập, phân
tích, xử lý.

IX. về giá trị thực tiễn của kết quả nghiên cứu

- Về vấn đề này do Hội đồng nhận xét, đánh giá. Về phần Đề tài, chúng
tôi tự nhận thấy Đề tài đã phản ánh đúng thực trạng về đội ngũ trí thức Việt

14
Nam hiện nay và thực trạng về đội ngũ trí thức hoạt động trong một số lĩnh
vực trọng yếu của đời sống xã hội, từ đó mà đề ra những phơng hớng,
giải pháp xây dựng đội ngũ trí thức Việt Nam giai đoạn 2011-2020.
- Đề tài đã góp phần cung cấp những luận cứ khoa học cho việc hoạch
định đờng lối, chính sách của Đảng và Nhà nớc về trí thức; giải quyết
những vấn đề thực tiễn về tình hình trí thức Việt Nam hiện nay.
- Các sản phẩm của Đề tài sẽ là tài liệu tốt, phục vụ cho công tác giảng
dạy và nghiên cứu khoa học về trí thức Việt Nam hiện nay và mai sau.
- Các kết quả nghiên cứu của Đề tài có khả năng ứng dụng, sử dụng vào

thực tiễn để xây dựng đội ngũ trí thức Việt Nam phục vụ sự nghiệp công
nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nớc.

X. Về tổ chức thực hiện đề tài

- Rút kinh nghiệm các đề tài mà chúng tôi đã thực hiện trớc đây, Đề tài
này đợc tổ chức công việc khá chặt chẽ; tính toán cụ thể các chuyên đề và
tơng ứng với nó là những ngời viết chuyên đề; bảo đảm đúng tiến độ thực
hiện; viết các báo cáo định kỳ đúng thời gian và bảo đảm chất lợng; chi
tiêu tài chính theo đúng chế độ đã ghi trong Hợp đồng nghiên cứu và đúng
với những quy định của Nhà nớc .

XI. sản phẩm của đề tài

Sản phẩm chính:
- Báo cáo Tổng hợp kết quả nghiên cứu của Đề tài: 394 trang.
- Báo cáo Tóm tắt: 94 trang.
- Bản Kiến nghị: 12 trang.
Sản phẩm khác:
- Báo cáo lần 1, lần 2, lần 3, lần 4, lần 5.
- Báo cáo Kết quả khảo sát tại Cu Ba: 11 trang.
- Báo cáo Kết quả khảo sát tại Mêhicô, 21 trang.
- Báo cáo Điều tra xã hội học: 25 trang
- Báo cáo Tình hình thực hiện Đề tài (Báo cáo Hành chính): 14 trang.
- Báo cáo kết quả nghiên cứu của 49 chuyên đề loại 1 và loại 2.
- Tài liệu dịch: 271 trang từ tiếng Anh, tiếng Pháp ra tiếng Việt.
- 4 tập Kỷ yếu hội thảo khoa học:
+ Xây dựng đội ngũ trí thức Việt Nam trong lĩnh vực kinh tế, giai đoạn
2011-2020.
+ Xây dựng đội ngũ trí thức Việt Nam trong lĩnh vực lập pháp, hành

pháp, t pháp, giai đoạn 2011 - 2020.

15
+ Xây dựng đội ngũ trí thức Việt Nam trong lĩnh vực giáo dục và đào
tạo, giai đoạn 2011 - 2020.
+ Xây dựng đội ngũ trí thức Việt Nam trong lĩnh vực khoa học và công
nghệ giai đoạn 2011 - 2020.
- Xây dựng Quy chế chi tiêu kinh phí (tài chính) của Đề tài.
- Su tầm đợc 7.500 trang tài liệu về vấn đề trí thức.
- Các báo cáo, văn bản khác.


16
Phần thứ nhất

trí thức việt nam - lịch sử và lý luận

I. xuất phát điểm của vấn đề
1.
Trong tiến trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá và xu thế hội nhập quốc
tế, vấn đề trí thức đợc đặt ra một cách gay gắt, vừa là quá khứ, vừa là hiện
tại và tơng lai. Trí thức là nền tảng tiến bộ xã hội. Đội ngũ trí thức là lực
lợng nòng cốt sáng tạo và truyền bá tri thức. Với Việt Nam, đội ngũ trí
thức trở thành nguồn lực đặc biệt quan trọng, tạo nên sức mạnh, làm nên
vật chất và tinh thần cho đất nớc.
Hiện nay, đất nớc đã ra khỏi tình trạng kém phát triển, bắt đầu gia nhập
nhóm nớc đang phát triển có thu nhập trung bình. Mục tiêu đặt ra là tiếp
tục thực hiện chiến lợc đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá, phát triển
nhanh, bền vững, phấn đấu trở thành nớc công nghiệp xã hội chủ nghĩa.
Điều đó, đòi hỏi phải lựa chọn con đờng phát triển rút ngắn, phát huy đến

mức cao nhất mọi nguồn lực, tiềm năng trí tuệ của dân tộc, đặc biệt là năng
lực sáng tạo, cống hiến của đội ngũ trí thức nớc nhà.
"Trí thực", một thuật ngữ bắt nguồn từ chữ "intellect", nghĩa gốc là "sự
hiểu biết, trí tuệ". Thuật ngữ "tầng lớp trí thức" (intelligentsia) xuất hiện lần
đầu tiên ở Nga vào nửa đầu thế kỷ XIX, và sau đó là từ "ngời trí thức"
(intellectuel) xuất hiện ở Pháp sau Công xã Pari (năm 1971) đã mang một ý
nghĩa khá rõ ràng: đó là những ngời không chỉ có học vấn hay trình độ
chuyên môn cao, mà hơn hết, phải là những ngời quan tâm và có chính
kiến trớc thời cuộc, những vấn đề chính trị - xã hội nóng bỏng của thời đại
và đất nớc.
Trí thức Việt Nam xuất hiện sớm trong lịch sử Việt Nam (vào khoảng
939-1099), từ các triều đại phong kiến Ngô, Đinh, Lê (Tiền Lê), Lý, Trần,
Lê (Hậu Lê), triều Nguyễn Quang Trung,
Trí thức Việt Nam một số xuất thân, một số ngời xuất thân từ các gia
đình nho giáo, vua quan, nhiều ngời xuất thân từ các gia đình công chức,
viên chức, giáo học, nông dân, công nhân, quân ngũ, thợ thủ công và nhân
dân lao động. Họ sinh ra và trởng thành trong quá trình xây dựng và bảo
vệ đất nớc.
Sau khi đất n
ớc giành đợc độc lập vào năm 939, các triều đại phong
kiến ngày càng tôn sùng Nho giáo, kéo theo nhiều trí thức đi theo Nho

17
giáo. Đến Triều Trần (thế kỷ XIII), Nho giáo đợc coi là "hệ t tởng chính
thống cho đến hết các Triều Nguyễn (đầu và giữa thế kỷ XX). Suốt gần một
nghìn năm ấy, chỉ có một thứ đợc dạy và đợc học một cách có hệ thống
là Nho giáo (khác với sự hạn hẹp của Phật giáo và Đạo giáo). Các nho sĩ
sau khi đỗ đạt sẽ đợc bổ nhiệm làm các quan lớn, nhỏ trong hệ thống cai
trị của Nhà nớc phong kiến tập quyền
1

. Các nho sĩ thi trợt, thì trở lại làng
quê để dạy "chữ thánh hiền", xem đó nh một kế sinh nhai, đồng thời, tiếp
tục "dùi mài kinh sử" đợi kỳ thi sau.
Từ khi có chính thể dân chủ cộng hoà, kỷ nguyên độc lập, tự do đợc
mở ra, trí thức Việt Nam bớc sang một trang sử mới, mang trong lòng ý
thức hệ mới, t tởng mới mang tính cách tân. Hồ Chí Minh đã quy tụ đợc
tầng lớp trí thức mới tham gia vào chính quyền cách mạng non trẻ của
mình. Những ngời này đã tình nguyện chiến đấu dới lá cờ đại nghĩa của
dân tộc, vì độc lập của Tổ quốc và tự do của nhân dân. Nhiều ngời đã
trởng thành trong cuộc đấu tranh anh dũng của dân tộc, đóng góp trí tuệ,
sức lực của mình trong hai cuộc kháng chiến chống xâm lợc và trong xây
dựng hoà bình.
2. Trong cuộc sống hằng ngày của hàng tỷ ngời trên thế giới đều có
liên quan đến những phát minh, sáng chế của những bộ óc thiên tài của các
nhà trí thức cỡ lớn. Nhng khi chúng ta dùng điện thắp sáng, mấy ngời
nghĩ đến ngời phát minh, sáng chế ra nó là Thomas Alva Edison. Khi
chúng ta đi xe đạp nhanh hơn đi bộ gấp 30 lần, mấy ai biết đến ngời đầu
tiên phác thảo ra nó là Sivrac. Khi chúng ta ngồi trên tàu hỏa chạy suốt từ
bắc và nam, mấy ngời biết đến ngời chế tạo ra nó là Xtêpenxông. Khi
chúng ta ngồi trên máy bay đi vòng quanh trái đất, rút ngắn rất nhiều thời
gian, mấy ai biết đến ngời chế tạo ra động cơ không trung là anh em nhà
Wright. Khi sử dụng máy bán dẫn transistor, mấy ai biết đến ngời phát
minh ra nó là Wiliam Shockley. Khi con ngời ta đang cơn hấp hối vì sng
phổi hoặc bị vết thơng sng tấy lên, bác sĩ tiêm cho liều thuốc kháng sinh
penicillin, cứu sống hàng triệu, hàng triệu ngời thoát khỏi tử thần, mấy ai
biết đến ngời phát minh ra nó là Alexander Fleming. Khi con ngời chẳng
may phải mổ, mà đã nói đến môt thì đau đớn vô cùng, nhng y học hiện đại
đã chế tạo ra thuốc gây mê, làm không đau, mấy ai biết đến ngời chế tạo
ra thuộc gây tê để phẫu thuật ngoại khoa lại là William Thomas Green
Morton. Khi ngồi xem vô tuyến truyền hình với những trận bóng đá hay,



1
"Tập quyền" là quyền lực nhà nớc tập trung vào một nơi, tuyệt đối không đợc phân chia quyền lực.

18
những cuốn phim hấp dẫn, mấy ai biết đến ngời phát minh ra nó là Philo
Taylor Farnworth. Khi sử dụng máy vô tuyến điện, mấy ai biết đến ngời
phát minh ra nó là Guglielmo Marconi. Khi phóng tia x quang vào cơ thể
con ngời để tìm ra căn bệnh, mấy ai biết đến ngời phát minh ra nó là
Wilhelm Conrad Rontgen. Khi ngời ta có trong tay những tấm ảnh đẹp
của những cặp tình nhân ôm ấp, yêu thơng, mấy ai biết đến ngời phát
minh ra nó là Louis Jacques Mandé Daguerre. Khi những cô gái xinh đẹp
ngồi trong ô tô, xe lửa, muốn "khoe" với mọi ngời ta có chiếc máy điện
thoại di động, gọi cho ngời yêu ở tận phơng trời xa với những lời đằm
thắm, nhng cô ta chắc hẳn không biết ngời phát minh ra nó chính là
Alexander Graham Bell và đồng thời với Bell là Elisha Gray, sáng chế máy
điện thoại có micro chất lỏng và sáng chế máy điện báo tự động truyền tín
hiệu bằng đờng dây. Khi ngời con gái ngồi đàng sau chiếc xe máy, ôm
ghì lấy ngời con trai đang lái xe, nhng họ đã chắc gì biết rằng, ngời chế
tạo ra chiếc xe đó là Soichiro Honda. Khi chúng ta ngồi trên chiếc ô tô chạy
với tốc độ trên dới trăm cây số một giờ, mấy ai biết đến ngời phát minh
ra nó chính là Otto. Khi chúng ta sử dụng máy tính điện tử hiện đại, làm
nhiều chức năng, thay cho chiếc máy đánh chữ, mấy ai biết đến ngời cha
đẻ của ngành khoa học máy tính là Alan Mathison Turing và một trong
những ngời phát minh đầu tiên ra nó là Howard Aiken. Khi chúng ta dùng
kính hiển vi điện tử để nhìn xa và máy ảnh cực nhanh để chụp các hình các
quá trình diễn biến nhanh, mấy ai biết đến ngời chế tạo ra nó là
Aleksandrovich Lebedev. Khi ta sử dụng các tia âm cực, mấy ai biết đến
ngời tìm ra nó là Philipp Lenard. Khi chúng ta sử dụng máy hơi nớc với

xi lanh tác dụng và bộ phận điều tốc, mấy ai biết đến ngời phát minh ra nó
là James Watt. Khi chúng ta sử dụng máy điện tâm đồ, mấy ng
ời biết đến
ngời phát minh ra nó là Willem Einthoven. Khi chúng ta nhìn thấy những
con tàu lao vào vũ trụ với vận tốc thần kỳ, mấy ai biết đến ngời sáng lập
ngành du hành vũ trụ hiện đại là Konstantin Eduardovich Ciolkovskij. Khi
đôi trai gái ngồi tự tình bên dòng sông, nhìn ánh trăng lung linh dới nớc,
đôi trai gái đó không biết ngời đầu tiên của trái đất đã đặt chân lên mặt
trăng là Neil Armstrong. Hằng ngày, trên thế giới có hàng tỷ ngời đi lại
bằng các phơng tiện máy bay, ô tô, xe máy, , nhng mấy ai đã biết một
trong những ngời đặt nền móng đầu tiên cho ngành hóa dầu và xúc tác
hữu cơ, chế biến từ dầu thô thành xăng, chính là Nikolaj Dmitrievich
ZelinskiJ. Khi chúng ta cảm nhận đợc "vụ nổ lớn" (bich beng) trong vũ

19
trụ, mấy ai biết đến ngời phát minh ra nó là Arno Penzias. Khi chúng ta
biết đến trái đất không nằm im mà nó quay, mấy ai biết đến ngời phát hiện
là Galileo Galilei. Khi chúng ta đã biết đến thuốc nổ đinamit, mấy ai biết
đến ngời phát minh ra nó là Alfred Nobel. Năm 1945, Mỹ ném hai quả
bom nguyên tử xuống Hirôsima và Nakadaki của Nhật Bản, mấy ai biết đến
ngời chế tạo ra quả bom này là Enrico Ferrni,v.v
Cuộc đời của các nhà sáng chế, phát minh, những bậc trí thức đại tài thật
diệu kỳ, nhng cũng lắm gian truân, bị ngời đời lãng quên, trong khi đó,
các nhà hoạt động chính trị, các nhà lãnh đạo đất nớc, các nhà chỉ huy
quân sự, lại đợc hết lời ca ngợi và đợc nhắc đến thờng xuyên.
Mấy ai biết đến cuộc đời của T.A. Edison (1847-1931), ngời Mỹ, một
hiện tợng độc đáo trong giới trí thức Mỹ, vừa kinh doanh, vừa là nhà sáng
chế, phát minh vĩ đại của loài ngời. Ông là tấm gơng điển hình về tinh
thần tự học, miệt mài nghiên cứu, không nản lòng trớc những thất bại.
Năm 1864, Ông sáng chế ra một máy điện báo kép và làm việc cho nhiều

công ty điện báo. Ông là tác giả của hàng trăm sáng chế, sáng kiến, chủ
yếu trong lĩnh vực kỹ thuật điện nh bóng đèn điện, máy hút bụi, điện
thoại, điện báo, máy chiếu phim, máy chụp ảnh, Thời bấy giờ, do phơng
tiện thông tin cha có, cho nên ngời nớc này, ngời nớc kia cùng phát
minh ra một cái gì đó cùng dạng, rồi bổ sung cho hoàn chỉnh, ngời ta gọi
đó là sự liên kết khoa học ngẫu nhiên tác thành.
Mấy ai biết đến cuộc đời bi kịch của G.Galilei (1564-1642), vật lý học,
nhà toán học, nhà thiên văn học Italia, ngời phát hiện ra sự dao động của
con lắc, trên cơ sở đó xác định các định luật về quán tính, rơi tự do. Ông là
ng
ời chế tạo ra chiếc kính thiên văn đầu tiên có độ phóng đại tới 32 lần,
nhờ đó mà phát hiện ra Mặt Trăng gồ ghề, không bằng phẳng chút nào, bao
gồm núi và thung lũng. Ông còn phát hiện ra 4 vệ tinh của sao Mộc
(Jupiter) và các chuyển động của chúng, ghi nhận chu kỳ của sao Kim
(Vénus), vết đen trên Mặt trời. G. Galilei tán thành lý thuyết của
N.Kopernik lấy Mặt Trời làm trung tâm và khẳng định một chân lý khoa
học: "Dù sao, Trái Đất vẫn quay", trong khi giáo hội lại khẳng định Trái
Đất đứng im, trớc khi Ông bị giáo hội đa lên giàn thiêu. Năm 1992, Giáo
hoàng Jăng Pôn II (Jean Paul II) mới chính thức nhận sai lầm của giáo hội
về sự kiện này, trong khi G. Galilei đã trở thành tro bụi từ mấy trăm năm
trớc.

20
Mấy ai biết đến cuộc đời ba chìm, bảy nổi của A.Nobel (1833-1896),
ngời Thụy Điển, thất bại rồi lại thành công và ôm mối hận khi phát minh
ra thuốc nổ để rồi các tập đoàn, tổ hợp quân sự lợi dụng chế tạo ra súng,
đạn, bom để cho các thế lực hiếu chiến gây chiến tranh, tàn sát hàng triệu,
hàng trăm triệu ngời trên quả đất. Vì vậy, đến cuối đời, A.Nobell đã dành
dụm toàn bộ số tiền của mình gửi vào quỹ làm giải thởng Nobel (có từ
năm 1901) cho những ngời có những cống hiến xuất sắc về khoa học và

văn học, chính trị xã hội, gồm các loại giải thởng trên các lĩnh vực vật lý;
hóa học; y học; sinh học; văn học; những ngời có những đóng góp xuất
sắc cho hòa bình thế giới; kinh tế (có từ năm 1968). Ông muốn hòa bình và
lên án chiến tranh.
Còn có biết bao những chuyện vui có, buồn có của các nhà sáng chế,
phát minh. Có thể rút ra một số vấn đề về các nhà sáng chế, phát minh:
Một là: Bộ óc của các nhà sáng chế, phát minh thật là siêu việt. Đó là trí
tuệ của những ngời cực kỳ thông minh, năng động, suốt đời nghiên cứu,
tìm tòi để có những phát minh lớn, phục vụ cuộc sống con ngời.
Hai là: Trái tim của các nhà sáng chế, phát minh là trái tim nhân hậu.
Họ nghĩ đến phục vụ cuộc sống của xã hội loài ngời là cao cả. Trái tim
này khác với trái tim của các nhà chính trị, nhà lãnh đạo, quản lý ở chỗ họ
không thủ đoạn.
Ba là: Họ thật sự là những ngời đại tài trong thiên hạ, không ai địch
nổi, nhng số phận của họ lại rất trớ trêu. Xã hội bù đắp cho họ không
tơng xứng với những cống hiến của họ.
Xuất phát từ những vấn đề trên, việc nghiên cứu cho tờng tận và thấu
đáo về những ngời trí thức nói chung và trí thức Việt Nam nói riêng là rất
quan trọng và phải đợc tiến hành thờng xuyên.

ii. Khái niệm về trí thức

Trớc hết, cần nhận thức đúng giữa "khái niệm" và "định nghĩa" về trí
thức. "Khái niệm về trí thức" là t duy quan điểm về trí thức; "định nghĩa
về trí thức" là sự giải thích về ngôn từ "trí thức là gì". Thực ra, giữa "khái
niệm" và "định nghĩa" chỉ là tơng đối bởi giữa hai thành tố này có sự ràng
buộc với nhau.
1. Định nghĩa về trí thức và ngời trí thức:
Chúng tôi xác định trong phạm vi Đề tài này, đa ra định nghĩa về trí
thức chỉ là tơng đối, vì bản thân vấn đề phức tạp, còn nhiều ý kiến khác

nhau do những quan niệm, nhận thức khác nhau. Nhiệm vụ của Đề tài là cố

21
gắng, tổng hợp, chắt lọc những ý kiến của các nhà chính trị, nhà khoa học,
nhà trí thức ở trong nớc và ngoài nớc nêu khái niệm về trí thức, trên cơ sở
đó, chúng tôi phân tích và đa ra khái niệm cụ thể về trí thức với lòng mong
muốn góp phần làm rõ thêm khái niệm này mà từ trớc tới nay đã có rất
nhiều ngời nêu ra.
Phơng pháp của chúng tôi là tiếp thu những thành quả nghiên cứu của
các nhà chính trị, nhà lý luận, nhà khoa học, nhà trí thức nghiên cứu khái
niệm về trí thức, qua đó, bổ sung, phát triển những khái niệm, định nghĩa về
trí thức, góp phần làm phong phú thêm khái niệm này.
Định nghĩa khái niệm về ngời trí thức là một sự lựa chọn khó khăn,
nhng cần phải xác định, vì nó liên quan đến các hoạt động của con ngời
và xã hội. Xác định trúng nội dung cơ bản của khái niệm trí thức sẽ là cơ sở
để khai thác, đào tạo, bồi dỡng, phát hiện, sử dụng cho đúng, cho tốt. Nó
còn liên quan đến công tác tổ chức, quan điểm chỉ đạo, nhiệm vụ và giải
pháp xây dựng đội ngũ trí thức thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại
hoá đất nớc.
Từ trớc tới nay, trên thế giới và ở nớc ta, có nhiều định nghĩa, cách
hiểu khác nhau về trí thức. Các định nghĩa đó lại đợc thay đổi, bổ sung,
điều chỉnh tuỳ theo từng thời kỳ lịch sử khác nhau, tuỳ theo đặc điểm phát
triển của từng quốc gia, dân tộc. ở nớc ta, dựa trên thực tiễn đất nớc,
nhiều nhà khoa học đã đa ra những định nghĩa khái niệm khác nhau về trí
thức.
Tại Mêhicô, ngời ta định nghĩa trí thức trong một phạm vi rất hẹp. Họ
cho rằng, trí thức, trớc hết phải là những ngời nổi tiếng; có những đóng
góp xuất sắc cho khoa học và cho đất nớc. Có nhiều công trình giá trị,
đợc cả xã hội biết đến và thừa nhận. Với nhận thức này, cả n
ớc Mêhicô

với hơn 100 triệu dân, chỉ có khoảng vài trăm ngời, thậm chí vài chục
ngời là trí thức. Trong trờng hợp này, họ không tính đến yếu tố bằng cấp.
Qua tìm hiểu một số trờng đại học ở Mêhicô, chúng tôi nhận thấy họ coi
trọng học vị tiến sĩ, còn giáo s, họ xem nh là giáo viên. Ngời dạy từ cấp
1 trở lên, đều gọi một tên chung là "profssor" (giáo s). Những ngời xuất
sắc trong giới tiến sĩ, có nhiều công trình nghiên cứu, nổi tiếng, thì đợc
Nhà nớc phong danh hiệu "tiến sĩ công huân". Còn những cử nhân, kỹ s,
bác sĩ, luật s, luật gia đợc xác định là "nhà nghề", chứ cha phải trí thức.
Những ngời này muốn trở thành trí thức, phải phấn đấu trở thành nhà khoa
học nổi tiếng, có nhiều công trình, đợc cả xã hội biết tiếng. ở Mêhicô, họ

22
trọng dụng nhân tài tới mức tối đa. Thí dụ, một ngời mang về cho đất nớc
của họ một tấm huy chơng vàng tại các đấu trờng quốc tế, ngời đó đợc
tặng ngay một toà biệt thự sang trọng và đợc Nhà nớc nuôi dỡng suốt
đời với phụ cấp 5 nghìn USD mỗi tháng. Tại Xingapo, ngời ta coi trí thức
phải là những nhân tài, hiền tài thực sự. Theo cựu Thủ tớng Xingapo Lý
Quang Diệu, số lợng nhân tài của Xingapo khi nớc này giành đợc độc
lập không ngồi kín chỗ của một chiếc máy bay chở khách. Sau 40 năm phát
triển, số lợng nhân tài của Xingapo có trình độ quốc tế và có thể đảm
đơng đợc mọi công việc trong một đất nớc phát triển. "Tiêu chí đối với
hiền tài ở mỗi giai đoạn phát triển có khác nhau. Nhng, tựu trung lại, đội
ngũ hiền tài của Xingapo có hai đặc thù nổi bật: thứ nhất là mở rộng và thu
nạp, thứ hai là có ý thức phụng sự và trách nhiệm rõ ràng"
1
. Có thể nói, bí
quyết thành công nhất là chính sách sử dụng hiền tài thật sự, sử dụng những
ngời thật sự có tài và gạt những kẻ bất tài, nhng giỏi xu nịnh, luồn cúi ra
một bên. Tiêu chuẩn ngời hiền tài của Xingapo là những cống hiến, những
công trình, những kết quả nghiên cứu đã đợc ứng dụng vào trong đời sống

xã hội, theo đó, mọi ngời không phân biệt sắc tộc, tôn giáo, giới tính và
thành phần xuất thân, đều có cơ hội nh nhau để phát huy năng lực và sở
trờng của mình. Hiền tài của Xingapo, trớc hết, là của chính nền giáo dục
của Nhà nớc Xingapo tạo ra. Ngoài Xingapo và một số nớc khác, Mỹ
hiện nay, vẫn đợc đánh giá là nớc sử dụng nhân tài, hiền tài tốt nhất thế
giới. Điều này giải thích vì sao Mỹ là nớc có nhiều ngời đợc giải thởng
Nôben nhất thế giới, không ai sánh bằng. Đây là một thực tế, không thể phủ
nhận. ở Cu Ba lại khác, họ quan niệm trí thức hết sức rộng rãi, từ những
ngời học bậc phổ thông cũng đợc xem là trí thức. "Toàn dân đại học" là
khẩu hiệu đợc trơng lên ở nhiều nơi trên đất Cu Ba.

Nhiều cuốn từ điển xuất bản ở trong nớc và ngoài nớc đa ra những
định nghĩa về trí thức theo kết quả nghiên cứu của mình:
"Từ điển Bách khoa toàn th Liên Xô", Prokhorov Chủ biên, 1985, định
nghĩa: "Trí thức là tầng lớp những ngời làm nghề lao động trí óc phức tạp,
sáng tạo, phát triển và phổ biến văn hoá".
"Từ điển Bách khoa triết học" (tiếng Nga), 1983, định nghĩa: "Trí thức là
tầng lớp những ngời làm nghề lao động trí óc và thờng có học vấn tơng
ứng, có chức năng sáng tạo, phát triển và phổ biến văn hoá".


1
PGS,TS Dơng Văn Quảng: Xingapo - Đặc thù và giải pháp, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2007.

23
"Bách khoa Toàn th Pháp", Tập 10, định nghĩa: "Trí thức là một phạm
trù lịch sử. Trong các nớc khác nhau, khái niệm về trí thức có khác nhau.
Trong các thời đại khác nhau, chức năng của trí thức cũng khác nhau.
Ngời ta có thể chia trí thức thành kỹ s, quan chức, thành nhà phản biện
xã hội, nhà luân lý học, nhà hoạt động chính trị, nhà cách mạng".

Định nghĩa này rất hay, vì nó nêu đợc phơng pháp biện chứng để xác
định trí thức là ai và khẳng định nó thuộc phạm trù lịch sử.
"Từ điển Wikipedia", định nghĩa: "Trí thức là ngời sử dụng trí tuệ để
làm việc, nghiên cứu, phản ánh, dự đoán, hoặc để hỏi và trả lời các câu hỏi
có liên quan về hàng loạt những ý tởng khác nhau".
"Từ điển Bách khoa" (Hà Nội, 2005), định nghĩa: "Trí thức là tầng lớp
xã hội làm nghề lao động trí óc, trong đó, bộ phận chủ yếu là ngời có trình
độ học vấn cao, hiểu biết sâu rộng về chuyên môn của mình, có sáng tạo và
phát minh. Trí thức bao gồm các nhà khoa học, kỹ s, kỹ thuật viên, thầy
giáo, thầy thuốc, luật s, nhà văn, nghệ sĩ, ".
Định nghĩa này phản ánh tơng đối đúng với thực chất của đội ngũ trí
thức.
"Đại từ điển tiếng Việt" (Nxb Văn hoá thông tin, Hà Nội, 1998, tr.
1705), định nghĩa: "Trí thức là ngời chuyên làm việc lao động trí óc".
V.v
Các nhà chính trí, nhà khoa học, nhà trí thức cũng đã đa ra những khái
niệm, định nghĩa về trí thức.
C.Mác định nghĩa về trí thức là những bác sĩ, kỹ s, hoạt động vì lợi
ích của bản thân và lợi ích xã hội: Sự nghiệp cách mạng "đòi hỏi phải có
những bác sĩ, kỹ s, nhà hoá học, nông học và các chuyên gia"
1
.
Định nghĩa của C.Mác về trí thức nhấn mạnh đến khía cạnh ngời trí
thức cách mạng. Đó là những bác sĩ, kỹ s, và hoạt động của họ phải xuất
phát từ lợi ích của bản thân và lợi ích của xã hội.

Ph.Ăngghen, trong th "Gửi Đại hội quốc tế các sinh viên xã hội chủ
nghĩa", đề: "Luân Đôn, ngày 19-12-1893", viết:
"Các bạn hãy cố gắng làm cho thanh niên ý thức đợc rằng, giai cấp vô
sản lao động trí óc phải đợc hình thành từ hàng ngũ sinh viên, giai cấp đó

có sứ mệnh phải kề vai sát cánh và cùng đứng trong một đội ngũ với những


1
C.Mác và Ph.ăngghen: Tuyển tập, Tập 6, Nxb Sự thật, Hà nội, 1984, tr. 552.

24
ngời anh em của họ, những ngời công nhân lao động chân tay, đóng vai
trò quan trọng trong cuộc cách mạng sắp tới đây.
Cuộc cách mạng t sản trớc đây đòi hỏi các trờng đại học chỉ đào tạo
ra các trạng s làm nguyên liệu tốt nhất để hình thành nên những nhà hoạt
động chính trị của chúng; ngoài đòi hỏi đó, sự nghiệp giải phóng giai cấp
công nhân còn cần phải có những bác sĩ, kỹ s, nhà hoá học, nông học và
các chuyên gia khác, vì vấn đề là phải nắm lấy việc quản lý không phải chỉ
bộ máy chính trị, mà còn cả toàn bộ nền sản xuất xã hội nữa, và ở đây cần
đến những kiến thức vững chắc, chứ không phải là những câu xuông xáo
oang oang"
1
.
Định nghĩa của Ph.ăngghen về trí thức bắt nguồn từ những sinh viên và
cũng nh C.Mác, Ph.ăngghen nhấn mạnh đến ngời trí thức cách mạng
gắn với cuộc đấu tranh của giai cấp công nhân chống chủ nghĩa t bản.
V.I.Lênin định nghĩa về trí thức:
"Trí thức bao hàm không những chỉ các nhà trớc tác mà thôi, mà còn
bao hàm tất cả mọi ngời có học thức, các đại biểu của những nghề tự do
nói chung, các đại biểu của lao động trí óc"
2
.
Định nghĩa của V.I.Lênin về trí thức có phần rộng rãi, cơ động, không
gò bó, nhìn chung là những ngời lao động trí óc.

Hồ Chí Minh định nghĩa về trí thức:
"Trí thức là hiểu biết. Trong thế giới chỉ có hai thứ hiểu biết: Một là hiểu
biết sự tranh đấu sinh sản. Khoa học tự nhiên do đó mà ra. Hai là hiểu biết
tranh đấu dân tộc và tranh đấu xã hội. Khoa học xã hội do đó mà ra. Ngoài
hai cái đó, không có trí thức nào khác.
Một ngời học xong đại học, có thể gọi là trí thức. Song, y không biết
cày ruộng, không biết làm công, không biết đánh giặc, không biết làm
nhiều việc khác. Nói tóm lại, công việc thực tế, y không biết gì cả. Thế là y
chỉ có trí thức một nửa. Trí thức của y là trí thức học sách, cha phải trí
thức hoàn toàn, thì phải đem trí thức đó áp dụng vào thực tế"
3
.
Định nghĩa của Hồ Chí Minh về trí thức nhấn mạnh đến sự cống hiến
của họ, nhấn mạnh đến ý nghĩa thực tế trong hoạt động của ngời trí thức,
đem sự hiểu biết của mình để áp dụng vào thực tế, làm nên vật chất và tinh


1
C.Mác và Ph. Ăngghen: Tuyển tập, Tập 6, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2006, tr. 507, 508.
2
V.I.Lênin: Toàn tập, tiếng Việt, Nxb Tiến Bộ, Mátxcơva, 1978, tr. 372.
3
Hồ Chí Minh: Toàn tập, Tập 5, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1995, tr. 235.

×