Tải bản đầy đủ (.pdf) (67 trang)

Báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trường Dự án nâng công suất khai thác mỏ đá xây dựng núi Dài tại xã Châu Lăng, huyện Tri Tôn, tỉnh An Giang

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.1 MB, 67 trang )

MỤC LỤC
MỤC LỤC ............................................................................................................1
DANH MỤC BẢNG ............................................................................................4
CHƯƠNG I ..........................................................................................................6
THÔNG TIN CHUNG VỀ CƠ SỞ ......................................................................6
1. Tên chủ cơ sở: Công ty TNHH Liên doanh Khai thác Chế biến Vật liệu Xây
dựng An Giang ................................................................................................................6
2. Tên cơ sở: .........................................................................................................6
3. Công suất, công nghệ, sản phẩm sản xuất của cơ sở:.......................................7
3.1. Công suất của cơ sở: ..................................................................................7
3.2. Công nghệ sản xuất của cơ sở: ..................................................................8
3.3. Sản phẩm của cơ sở: ................................................................................13
4. Nguyên liệu, nhiên liệu, vật liệu, phế liệu, điện năng, hóa chất sử dụng,
nguồn cung cấp điện, nước của cơ sở ............................................................................13
4.1. Nguyên liệu .............................................................................................14
4.2. Nhiên liệu ................................................................................................14
5. Các thông tin khác liên quan đến cơ sở ..........................................................16
5.1. Văn bản pháp lý của cơ sở.......................................................................16
5.2. Công tác ký quỹ cải tạo phục hồi môi trường của cơ sở: ........................16
5.3. Hiện trạng môi trường cơ sở: ..................................................................17
CHƯƠNG II .......................................................................................................18
SỰ PHÙ HỢP CỦA CƠ SỞ VỚI QUY HOẠCH, ............................................18
KHẢ NĂNG CHỊU TẢI CỦA MÔI TRƯỜNG ................................................18
1. Sự phù hợp của cơ sở với quy hoạch bảo vệ môi trường quốc gia, quy hoạch
tỉnh, phân vùng môi trường: Không thay đổi ................................................................18
2. Nêu rõ sự phù hợp của cơ sở với quy hoạch bảo vệ môi trường quốc gia, quy
hoạch tỉnh, phân vùng môi trường: Khơng thay đổi .....................................................18
CHƯƠNG III ......................................................................................................19
KẾT QUẢ HỒN THÀNH CÁC CƠNG TRÌNH, BIỆN PHÁP......................19
BẢO VỆ MƠI TRƯỜNG CỦA CƠ SỞ ............................................................19
1. Cơng trình, biện pháp thốt nước mưa, thu gom và xử lý nước thải .............19


1.1. Thu gom, thoát nước mưa .......................................................................19
1.2. Thu gom thoát nước thải .........................................................................21
1.3. Xử lý nước thải ........................................................................................25
2. Cơng trình, biện pháp xử lý bụi, khí thải........................................................29
3. Cơng trình, biện pháp lưu giữ, xử lý chất thải rắn thơng thường. ..................35
4. Cơng trình, biện pháp lưu giữ, xử lý chất thải rắn nguy hại. .........................37
4.1. Dự báo về khối lượng chất thải nguy hại phát sinh trong q trình vận
hành ...........................................................................................................................37
4.2. Mơ tả cơng trình lưu giữ chất thải nguy hại ............................................37
5. Cơng trình, biện pháp giảm thiểu tiếng ồn, độ rung: ......................................39
5.1. Biện pháp giảm thiểu chấn động rung, đá văng khi nổ mìn ....................39
1


5.2. Biên pháp giảm thiểu tiếng ồn .................................................................40
6. Phương án phịng ngừa, ứng phó sự cố mơi trường trong q trình hoạt động
.......................................................................................................................................41
7. Cơng trình, biện pháp bảo vệ mơi trường khác ..............................................41
8. Biện pháp bảo vệ môi trường đối với nguồn nước cơng trình thủy lợi khi có
hoạt động xả nước thải vào cơng trình thủy lợi. ............................................................43
9. Kế hoạch, tiến độ, kết quả thực hiện phương án, cải tạo, phục hồi mơi
trường, phương án bồi hồn đa dạng sinh học ..............................................................43
10. Các nội dung thay đổi so với quyết định phê duyệt kết quả thẩm định báo
cáo đánh giá tác động môi trường .................................................................................43
CHƯƠNG IV......................................................................................................45
NỘI DUNG ĐỀ NGHỊ CẤP GIẤY PHÉP MÔI TRƯỜNG ..............................45
1. Nội dung đề nghị cấp phép đối với nước thải ................................................45
2. Nội dung đề nghị cấp phép đối với khí thải (Khơng áp dụng) .......................46
3. Nội dung đề nghị cấp phép đối với tiếng ồn, độ rung: ...................................46
4. Nội dung đề nghị cấp phép của cơ sở thực hiện dịch vụ xử lý chất thải nguy

hại: Không áp dụng. ......................................................................................................47
5. Nội dung đề nghị cấp phép của cơ sở có nhập khẩu phế liệu từ nước ngồi
làm ngun liệu sản xuất: Khơng áp dụng. ...................................................................47
CHƯƠNG V .......................................................................................................48
KẾT QUẢ QUAN TRẮC MÔI TRƯỜNG CỦA CƠ SỞ .................................48
1. Kết quả quan trắc môi trường định kỳ đối với nước thải: ..............................48
CHƯƠNG VI......................................................................................................60
CHƯƠNG TRÌNH QUAN TRẮC MƠI TRƯỜNG CỦA CƠ SỞ ....................60
2. Chương trình quan trắc chất thải theo quy định của pháp luật .......................60
3. Kinh phí thực hiện quan trắc môi trường hàng năm ......................................61
CHƯƠNG VII ....................................................................................................63
KẾT QUẢ KIỂM TRA, THANH TRA .............................................................63
VỀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG ĐỐI VỚI CƠ SỞ ...............................................63
Trong năm 2022, Công ty TNHH Liên doanh Antraco đã được một số Sở ban
ngành tiến hành kiểm tra về công tác quản lý vật liệu nổ cơng nghiệp, Phịng cháy
chữa cháy, An ninh trật tự và các đoàn thanh tra, kiểm tra khác kết hợp với công tác
bảo vệ môi trường. .........................................................................................................63
CHƯƠNG VIII ...................................................................................................64
CAM KẾT CỦA CHỦ CƠ SỞ...........................................................................64
PHỤ LỤC BÁO CÁO ........................................................................................65
PHỤ LỤC 1 ........................................................................................................66
HỒ SƠ PHÁP LÝ CỦA CƠ SỞ ........................................................................66
PHỤ LỤC 2 ........................................................................................................67
DANH MỤC BẢN VẼ.......................................................................................67

2


3



DANH MỤC BẢNG

Bảng 1. 1: Tổng hợp trữ lượng ........................................................................................8
Bảng 1. 2: Lịch khai thác mỏ đá xây dựng núi Hịn Sóc .................................................8
Bảng 1. 3: Cơ cấu sản phẩm chế biến............................................................................13
Bảng 1. 4: Nhu cầu sử dụng nhiên liệu hàng năm .........................................................14
Bảng 1. 5: Nhu cầu về vật liệu nổ công nghiệp .............................................................14
Bảng 1. 6: Bảng tổng hợp trạm biến áp .........................................................................15
Bảng 1. 7: Nhu cầu sử dụng nước dự án .......................................................................15
Bảng 3. 1: Thông số kỹ thuật của bể tự hoại khu vực văn phịng .................................27
Bảng 3. 2: Thơng số kỹ thuật của hệ thống phun sương model DH 150 đã đầu tư ......32
Bảng 3. 3: Dự tính lượng CTNH phát sinh tại mỏ ........................................................37
Bảng 3. 4: Thông số kỹ thuật theo QCVN 01:2019/BCT .............................................40
Bảng 3. 5: Nội dung công việc thực hiện CT.PHMT ....................................................43
Bảng 3. 6: Nội dung công việc thay đổi so với báo cáo ĐTM đã được phê duyệt .......44
Bảng 4. 1: Bảng tổng hợp các chất ô nhiễm và giá trị giưới hạn của các chất ơ nhiễm
theo dịng nước thải .......................................................................................................45
Bảng 5. 1: Kinh phí thực hiện quan trắc mơi trường định kỳ hành năm .......................61

4


DANH MỤC HÌNH
Hình 1. 1: Quy trình cơng nghệ khai thác đá của dự án ...............................................10
Hình 3. 1 Quy trình thu gom, thốt nước tại dự án .......................................................19
Hình 3. 2: Hố lắng số 1 .................................................................................................20
Hình 3. 3: Mương rãnh dọc tuyến đường vận chuyển ...................................................20
Hình 3. 4: Hố lắng số 2 .................................................................................................20
Hình 3. 5: Hố lắng số 3 .................................................................................................20

Hình 3. 6: Hệ thống mương rãnh khu vực sân công nghiệp .........................................22
Hình 3. 7: Hướng thu gom nước trên sân cơng nghiệp .................................................22
Hình 3. 8: Tổng quan hệ thống thốt nước tại mỏ đá Núi Dài .....................................24
Hình 3. 9: Sơ đồ xử lý nước thải sinh hoạt ....................................................................25
Hình 3. 10: Sơ đồ minh hoa quy trình xử lý nước thải bằng phương pháp lắng cơ học
.......................................................................................................................................26
Hình 3. 11: Nhà vệ sinh khu vực văn phịng mỏ ............................................................28
Hình 3. 12: Sơ đồ hoạt đợng của bể tách dầu ...............................................................29
Hình 3. 13: Rãnh khu vực sửa chữa............................................................................29
Hình 3. 14: Bể tách dầu ...............................................................................................29
Hình 3. 15: Thiết bị phun nước giảm bụi tại các trạm nghiền sàng .............................31
Hình 3. 16: Sơ đồ hệ thống phun nước giảm bụi trạm nghiền ......................................32
Hình 3. 17: Cây xanh xung quanh khu vực chế biến .....................................................33
Hình 3. 18: Cây xanh dọc tuyến đường vận chuyển 955B ............................................33
Hình 3. 19: Hệ thống tưới nước khu vực trạm cận .......................................................34
Hình 3. 20: Khu vực bãi thải phía Đơng Bắc ................................................................36
Hình 3. 21: Khu vực kho CTNH ..................................................................................38
Hình 3. 22: Sơ đồ thu gom, vận chuyển và xử lý chất thải nguy hại tại kho lưu giữ ....39

5


CHƯƠNG I
THÔNG TIN CHUNG VỀ CƠ SỞ
1. Tên chủ cơ sở: Công ty TNHH Liên doanh Khai thác Chế biến Vật liệu Xây
dựng An Giang
- Tên thường gọi: Công ty TNHH Liên Doanh ANTRACO
- Địa chỉ văn phòng: Ấp Rò Leng, xã Châu Lăng, huyện Tri Tôn, tỉnh An Giang
- Người đại diện theo pháp luật của Chủ cơ sở:
- Đại diện: Ông Quách Kim Long


Chức danh: Giám đốc

- Điện thoại: 0763.874616

Fax: 0763.772249

- Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số 1600175162 thay đổi lần thứ 5 ngày
05 tháng 7 năm 2016 do Sở Kế hoạch và Đầu tư tỉnh An Giang cấp.
2. Tên cơ sở:
Dự án nâng công suất khai thác mỏ đá xây dựng núi Dài tại xã Châu Lăng, huyện
Tri Tôn, tỉnh An Giang; công suất khai thác 1.500.000m3 nguyên khối tương đương
2.175.000 m3 đá nguyên khai /năm”.
- Địa điểm cơ sở: Mỏ đá xây dựng Núi Dài xã Châu Lăng, huyện Tri Tôn, tỉnh
An Giang.
- Cơ quan thẩm định thiết kế xây dựng, cấp các loại giấy phép có liên quan đến
mơi trường của cơ sở:
+ Văn bản số 2417/VPUBND-KTN ngày 22/5/2019 của UBND tỉnh An Giang
về việc “Chấp thuận chủ trương cho Công ty TNHH Liên Doanh Antraco được điều
chỉnh Giấy phép khai thác khoáng sản theo giấy phép số 604/GP-UBND ngày
21/12/2015 của UBND tỉnh, tăng công suất khai thác từ 1 triệu m3/năm lên thành 1,5
triệu m3/năm”.
+ Văn bản số: 2771/SXD-PTĐT của Sở Xây dựng tỉnh An Giang ngày 16/9/2019
về việc Thông báo kết quả thẩm định Thiết kế cơ sở dự án đầu tư khai thác mỏ đá xây
dựng tại Núi Dài thuộc xã Châu Lăng, huyện Tri Tôn, tỉnh An Giang.
+ Quyết định số: 783/QĐ-STNMT của Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh An
Giang ngày 21/7/2020 về việc “Phê duyệt báo cáo đánh giá tác động môi trường của
dự án nâng công suất khai thác mỏ đá xây dựng Núi Dài tại xã Châu Lăng, huyện Tri
Tôn, tỉnh An Giang”.
+ Quyết định số: 3068/GP-UBND của Ủy ban nhân dân tỉnh An Giang cấp ngày

30/12/2020 về việc Điều chỉnh giấy phép khai thác khoáng sản số: 604/GP-UBND
ngày 21/12/2015 của Ủy ban nhân dân tỉnh An Giang cấp cho Công ty TNHH Liên
Doanh khai thác, chế biến vật liệu xây dựng An Giang khai thác đá xây dựng bằng
phương pháp lộ thiên tại mỏ đá Núi Dài, xã Châu Lăng, huyện Tri Tôn, tỉnh An Giang.
6


+ Giấy xác nhận số: 91/GXN-TCMT của Tổng cục môi trường ngày 29/8/2017
về việc Xác nhận hồn thành các cơng trình bảo vệ mơi trường của dự án “Đầu tư nâng
công suất khai thác và chế biến vật liệu xây dựng mỏ đá Andezit – Tufadezit tại Núi
Dài, xã Châu Lăng, huyện Tri Tôn, tỉnh An Giang”.
+ Sổ đăng ký chủ nguồn thải chất thải nguy hại mã số QLCTNH: 89.000101T
(cấp lần 2) ngày 27/8/2015 do Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh An Giang cấp.
- Quy mô của cơ sở:
Theo Giấy chứng nhận đầu tư số: 521021000553 ngày 22/6/2015 của Ủy ban
nhân dân tỉnh An Giang cấp cho Công ty thì Tổng mức đầu tư của dự án là
49.150.342.000 đồng (Bằng chữ: Bốn mươi chín tỷ, mợt trăm năm mươi triệu, ba trăm
bốn mươi hai ngàn đồng./.).
Căn cứ Luật đầu tư công số 39/2019/QH14 ngày 13/6/2019, Dự án nâng công
suất khai thác mỏ đá xây dựng núi Dài tại xã Châu Lăng, huyện Tri Tôn, tỉnh An
Giang; công suất khai thác 1.500.000m3 nguyên khối tương đương 2.175.000 m3 đá
nguyên khai /năm thuộc đối tượng quy định tại khoản 1 Điều 10: Dự án khai thác, chế
biến khống sản có tổng mức đầu tư dưới 120 tỷ đồng thuộc loại dự án nhóm C.
3. Cơng suất, cơng nghệ, sản phẩm sản xuất của cơ sở:
3.1. Công suất của cơ sở:
3.1.1 Công suất khai thác
- Công suất thiết kế sau điều chỉnh là: 1.500.000 m³/năm (nguyên khối), tương
đương 2.175.000 m³/năm (nguyên khai), hệ số nở rời của đá là 1,45
Trữ lượng khai thác tính theo nguyên khai:
Đối với khu mỏ đá xây dựng của cơng ty gồm có 02 nhóm trữ lượng đủ điều

kiện đưa vào thiết kế khai thác, cụ thể như sau:
- Trữ lượng còn lại theo Giấy phép khai thác số 604/GP-UBND ngày
21/12/2015 được xác định như sau: 8.927.054 m3 (khối trữ lượng cấp 111 và 222) –
5.441.767 m3(trữ lượng đã khai thác đến ngày 31/05/2020) = 3.485.287 m3.
- Trữ lượng cấp 121 được phê duyệt theo quyết định số 478/QĐ-UBND ngày
09/03/2018 là: 5.959.956 m3.
Trữ lượng đưa vào thiết kế khai thác là: 3.485.287 m3 + 5.959.956 m3 =
9.445.243m3 (tính đến ngày 31/05/2020).Trữ lượng khai thác quy đổi ra khoáng sản
nguyên khai: 13.695.602 m³ (theo nguyên khai). Với hệ số nở rời Kr=1,45.

7


Bảng 1. 1: Tổng hợp trữ lượng
Chỉ tiêu kinh tế

STT
1

Trữ lượng địa chất

2

Thông số

Đơn vị

17.497.355




Trữ lượng địa chất để lại trên bờ mỏ

2.610.345



3

Trữ lượng đã khai thác

5.441.767



4

Trữ lượng huy động vào khai thác

9.445.243



5

Diện tích moong khai thác

33,49

ha


6

Biên giới trên

+140

m

7

Biện giới dưới

+10

m

 Công suất trạm nghiền sàng
- Hiện tại, đơn vị đang vận hành 08 tổ hợp nghiền sàng có cơng suất là: từ 150
đến 300tấn/giờ, trong đó:
+ Trạm nghiền sàng có cơng suất 150 T/h: 03 máy;
+ Trạm nghiền sàng có cơng suất 200 T/h: 01 máy;
+ Trạm nghiền sàng có cơng suất 250 T/h: 03 máy;
+ Trạm nghiền sàng có cơng suất 300 T/h: 01 máy;
- Số lượng trạm nghiền sàng theo báo cáo ĐTM đã được phê duyệt là: 08 máy.
Như vậy, đơn vị đã trang bị đủ 08 trạm nghiền sàng đáp ứng được nhu cầu sản
xuất của công ty.
3.2. Công nghệ sản xuất của cơ sở:
Bảng 1. 2: Lịch khai thác mỏ đá xây dựng núi Hịn Sóc


Năm
khai

Khối lượng ngun
khai (m3) theo thiết kế
Năm

Giai đoạn

thác

1
2

Khối lượng
ngun khai (m3)
theo thực tế

Đất phủ

Đá xây
dựng

(tháng 7÷12)

Khai thác 75%
cơng suất.

283.500


1.268.750

1.312.292

2021

Khai thác đạt

378.000

2.175.000

1.802.788

2020

8

Đá xây dựng


Khối lượng nguyên
Năm

khai (m3) theo thiết kế

khai
thác

Năm


3

06T/2022

4

Giai đoạn

Khối lượng
nguyên khai (m3)
theo thực tế

Đất phủ

Đá xây
dựng

378.000

2.175.000

1.051.012

2023

378.000

2.175.000


-

5

2024

58.196

2.175.000

-

6

2025

-

2.175.000

-

7

2026

-

1.551.852


-

1.475.696

13.695.602

4.166.092

Tổng

công suất 100%

Kết thúc khai
thác

Đá xây dựng

- Hệ thống khai thác là các cơng trình và trình tự hồn thành cơng tác khai thác
vùng ngun liệu bằng phương pháp lộ thiên trong giới hạn khai trường. Hệ thống phải
đảm bảo mỏ hoạt động an toàn, đúng công suất, kinh tế, đảm bảo sản lượng theo yêu
cầu.
- Cơ sở lựa chọn: Căn cứ vào công suất khai thác hàng năm của mỏ: 1.500.000
m³/năm, hiện trạng mỏ và các phương án mở vỉa đã áp dụng.
- Xét điều kiện địa chất mỏ, kỹ thuật công nghệ, khả năng thiết bị thi công cũng
như công suất khai thác theo thiết kế, hệ thống khai thác được chọn áp dụng cho mỏ
như sau:
+ Mỏ đá xây dựng Núi Dài áp dụng hệ thống khai thác lớp bằng, thoát nước tự
chảy, bãi thải ngồi.
+ Trình tự khấu đá như sau: Khấu đá theo lớp bằng, vận tải trực tiếp trên tầng từ
cote +120m xuống +10m.


9


Hình 1. 1: Quy trình cơng nghệ khai thác đá của cơ sở
- Để đảm bảo năng suất, giảm công tác xây dựng cơ bản, lợi dụng điều kiện sẵn
có của mỏ ta tiến hành theo trình tự như sau:
+ Trình tự khai thác mỏ được xác định phù hợp với điều kiện địa hình, đặc điểm
địachất thủy văn khu mỏ và hệ thống khai thác đã chọn.
+ Tiến hành khai thác đồng thời trên nhiều tầng, theo thứ tự từ từ trung tâm mỏ
pháttriển về phía Bắc và phía Tây mỏ theo kế hoạch sản xuất từng năm, khấu đá theo
lớp bằng từ trên xuống dưới.
- Quy trình cơng nghệ khai thác đá được thực hiện như sau:
+ Để có thể tiến hành khai thác đá, dự án sẽ tiến hành bốc tầng phủ bằng máy
đào1,2m3 kết hợp ô tơ. Khu vực dự án hiện đã được bóc tầng phủ gần hồn thiện do đó
những năm đầu khai thác, chủ yếu sẽ thực hiện cải tạo tầng và tạo diện khai thác đầu
tiên. Hoạt động này chủ yếu phát sinh bụi, tiếng ồn, khí thải và làm thay đổi cảnh
quan, địa hình.
- Lượng đất phủ phát sinh sẽ được xúc đất bằng máy đào 1,2 m3 và vận chuyển
về bãi thải bằng xe ô tô tự đổ 15T. Hoạt động này chủ yếu phát sinh bụi, ồn và khí
thải.
+ Sau đó sẽ tiến hành khoan khai thác bằng khoan lớn D105mm. Hoạt động này
phát sinh bụi, tiếng ồn, khí thải ngồi ra có thể gây rung và chấn động.
+ Sau khi khoan bằng khoan lớn D105mm sẽ tiến hành nổ mìn để làm tới đất
10


đá. Đây là hoạt động chính có khả năng tác động đến môi trường do tác động của chấn
động, rung.
- Vấn đề tác động đến môi trường do bụi, ồn và khí thải tương đối thấp. Đối với

những tảng đá lớn chưa thể đưa vào chế biến sẽ được xử lý thêm bằng búa đập thủy
lực. Hoạt động này chủ yếu gây ơ nhiễm bụi, tiếng ồn và khí thải.
+ Lượng đá nguyên liệu sau khi được xử lý bằng nổ mìn, búa đập thủy lực sẽ
được xúc lên xe tải vận chuyển về khu vực chế biến đá. Hoạt động này chủ yếu tác
động đến môi trường do bụi, ồn, khí thải phát sinh từ các phương tiện máy xúc, ô tô
vận chuyển.
+ Đá nguyên liệu được đưa lên trạm nghiền sàng để chế biến thành các sản
phẩm đá khác nhau trước khi bán cho khách hàng. Hoạt động này chủ yếu tác động
đến môi trường do bụi và tiếng ồn phát sinh.
Các cơng nghệ khai thác chính
Cơng nghệ khoan nổ mìn
• Phương pháp nổ mìn
Đối với lỗ khoan lớn
Để đảm bảo an tồn trong cơng tác nổ mìn, phương pháp nổ mìn áp dụng cho mỏ
đá là: Sử dụng phối hợp cả 2 phương pháp:
- Nổ mìn vi sai phi điện: 04 hàng mìn, mạng nổ hình tam giác đều (tùy thuộc vào
điều kiện thực tế và vị trí thi cơng mà có thể bố trí số hàng mìn lớn hơn hoặc nhỏ hơn
4 hàng, mạng nổ là hình tam giác đều hoặc hình vng).
- Nổ mìn kíp vi sai điện trải mặt kết hợp dây truyền nổ xuống lỗ khoan.
Phương án đấu ghép mạng nổ: Sử dụng phương án vi sai qua hàng qua lỗ, vi sai
hình nêm tam giác, nêm hình thang. Đặc biệt với những bãi bắn khi đến biên giới kết
thúc sẽ áp dụng phương án bắn mìn tạo biên.
Mạng nổ phù hợp sử dụng mạng tam giác đều.
Đối với lỗ khoan con
Nổ mìn vi sai điện qua hàng, mạng nổ hình vng, số hàng mìn phụ thuộc vào
địa hình và vị trí khoan nổ.
• Thuốc nổ và phương tiện nổ
Trên cơ sở tính chất đất đá và các điều kiện địa chất mỏ, địa chất thủy văn, lựa
chọn loại thuốc nổ như sau:
- Thuốc nổ nhũ tương có đặc tính chịu nước sử dụng vào mùa mưa trong các lỗ

khoan ngập nước.
- ANFO, AD1 sử dụng vào mùa khô hoặc phối hợp giữa các loại thuốc nổ trên
theo tỉ lệ nhất định.
11


Công tác xúc bốc
- Công tác xúc đất đá mỏ đá sử dụng máy xúc thủy lực gàu ngược (xe cuốc).
- Công tác xúc đá thành phẩm tại mỏ sử dụng máy xúc bánh lốp (xe xúc lật), loại
dung tích gàu 3,2m³ có cơng suất thực tế 1.000 m³/ca phục vụ công tác xúc bốc khối
lượng đá thành phẩm của mỏ.
Khối lượng xúc bốc
- Khối lượng đất phủ hằng năm: 378.000 m³/năm (theo nguyên khai).
Tầng đất phủ dày 5 m: Dùng xe đào kết hợp xe tải (do khách hàng đảm nhận) bóc
lớp bán làm vật liệu san lấp cho các cơng trình trên xây dựng trong khu vực.
- Khối lượng đá nguyên khai tập kết về sân công nghiệp: 2.175.000 m³/năm
Như vậy, tổng khối lượng xúc bốc - vận tải tính cho 1 năm khai thác
2.553.000m³ nguyên khai/năm tính trong thời điểm đạt công suất.
Công tác phá đá quá cỡ
Trong quá trình khoan nổ mìn, vì nhiều lý do khi nổ mìn sẽ có một khối lượng
đá q cỡ khơng phù hợp với dung tích gầu xúc, khe hở hàm nghiền thơ, thiết bị vận
tải,... do đó phải tiến hành phá đá quá cỡ.
Khối lượng đá quá cỡ hàng năm 150.000 m³.
Công tác thải đất đá
Tổng khối lượng đất thải toàn mỏ là 1.229.747m³ nguyên khối, tương đương
1.475.696 m³ ngun khai. Với hệ số bóc 0,21 với cơng suất khai thác đá là
1.500.000m³ thì khối lượng bóc phủ hàng năm là 315.000 m³ nguyên khối, tương
đương 378.000 m³ nguyên khai.
Khối lượng đất san lấp bóc phủ một phần được bán cho các cơng trình có nhu
cầu san lấp, một phần lưu giữ lại mỏ để phục hồi cải tạo mơi trường.

Thơng số thiết kế bãi thải
Vị trí bãi thải tại phía Đơng Bắc khu vực khai thác với diện tích 5,0ha. Tổng
khối lượng cần đổ thải là 1.310.696 m³.
Bãi thải được lựa chọn có diện tích 5,0ha với chiều cao đổ là 30m, đảm bảo
chứa hết khối lượng đất phủ phát sinh trong thời gian khai thác mỏ, phân tầng cao 5m.
Cơng tác chế biến khống sản
• Sản phẩm chế biến
- Từ đá nguyên khai sẽ chế biến ra các loại sản phẩm đá 4x6, đá 2x4, đá 1x2, đá
0,5x1, đá base 1 và đá sub base.
• Cơng nghệ chế biến
Đá nguyên khai sau khi được tách ra khỏi nguyên khối, được phá vỡ lại đến kích
12


thước phù hợp với miệng hàm đập của máy đập nghiền, và dùng máy đào xúc lên
phương tiện vận tải để chuyển về bãi chế biến. Đá nguyên khai có kích thước độ hạt
khơng đồng đều, từ 1-2mm đến 1m. Để kích thước đá thỏa mãn yêu cầu sử dụng cần
phải qua khâu chế biến nghiền sàng. Nghiền sàng là khâu công nghệ cuối cùng của
mỏ. Công nghệ nghiền sàng của mỏ lựa chọn cụm nghiền sàng công suất 150 tấn/h ÷
300 tấn/h. Các trạm nghiền sàng được bố trí trên mặt bằng sân công nghiệp của mỏ.
Thuyết minh quy trình cơng nghệ
Quy trình cơng nghệ sản xuất đá: áp dụng quy trình cơng nghệ đập nghiền ba giai
đoạn, đá nguyên khai từ bunke cấp liệu được chuyển trực tiếp vào máy đập thô (máy
đập hàm sơ cấp) nhờ băng chuyền xích hoặc được cải tiến bằng bộ phận sàng then lắc,
có thể lọc ra tạp chất dơ tại cơng đoạn này bằng một băng tải gầm cấp liệu.
Sau đó lại qua băng tải vào sàng sơ cấp để lọc ra phần đá theo quy cách, phần còn lại
được cho tiếp vào máy đập hàm thứ cấp rồi vào máy nghiền col. Đá qua col theo băng
tải đi lên hộp sàng thứ cấp 3 lưới.
Sau khi sàng, đá trên sàng được đưa ra các sản phẩm đá theo quy cách thiết kế,
phần đá trên cùng được đưa trở lại máy nghiền cơn rồi lại tiếp tục đi theo chu trình kín

như trên.
3.3. Sản phẩm của cơ sở:
Từ đá nguyên khai, cơ sở chế biến ra các loại đá 4x6, đá 2x4, đá 1x2, đá 0,5x1,
đá base 1 và đá sub base. Cơ cấu sản phẩm chế biến tại mỏ như sau:
Bảng 1. 3: Cơ cấu sản phẩm chế biến

Loại đá

STT

Thực tế

Thiết kế

(06 tháng đầu năm 2022)

Sản phẩm

Tỷ lệ %

Sản phẩm

Tỷ lệ %

1

Cục kích cỡ 4x6

326.250


15%

74.126

72,3 %

2

Cục kích cỡ 2x4

435.000

20%

8.272

0,8 %

3

Cục kích cỡ 1x2

652.500

30%

453.994

44,4 %


4

Cục kích cỡ 0,5x1

217.500

10%

89.883

8,8 %

5

Base 1

217.500

10%

74.589

7,3%

6

Sub base

217.500


10%

324.368

31,6 %

7

Tổn thất

108.750

5%

-

-

2.175.000

100%

1.025.132

100 %

Tổng cộng

4. Nguyên liệu, nhiên liệu, vật liệu, phế liệu, điện năng, hóa chất sử dụng, nguồn
cung cấp điện, nước của cơ sở

13


4.1. Nguyên liệu
Nguyên liệu sử dụng cho cơ sở là đá nguyên khối được khai thác hàng năm như
sau:
- Đá xây dựng 1.500.000 m3 (nguyên khối)
- Lớp phủ 315.000m3 (nguyên khối)
- Tổng khối lượng theo nguyên khối: 1.815.000 m3/năm.
4.2. Nhiên liệu
4.2.1 Nhu cầu xăng, dầu diesel
+ Nhiêu liệu phục vụ cho cơ sở chủ yếu là xăng, dầu DO cung cấp cho các thiết
bị, xe máy, xe vận tải, … Nhu cầu sử dụng về nhiên liệu được thể hiện cụ thể như sau:
Bảng 1. 4: Nhu cầu sử dụng nhiên liệu hàng năm
Tên thiết bị

TT

Số
lượng
(cái)

Định
mức
(lít/ca)

Nhiên liệu
sử dụng
(lít/ca)


1

Máy khoan BMK-5

10

130

1.300

2

Máy nén khí HITACHI HISCREW

07

72

504

3

Máy xúc thủy lực gàu ngược

20

105

2.100


4

Máy xúc bánh lốp

07

105

735

5

Máy ủi D.7

03

60

180

6

Ơtơ vận tải HUYNDAI

47

60

2.820


7

Xe tưới nước chống bụi

01

60

60

8

Ơ tơ điều hành sản xuất

01

60

60

Tiêu thụ ngày (lít/ca)

7.759

Nhu cầu nhiên liệu sử dụng hàng năm của công ty là: 7.759 lít/ca * 290 ngày =
2.250.110 lít/năm
4.2.2 Nhu cầu về vật liệu nổ
Bảng 1. 5: Nhu cầu về vật liệu nổ công nghiệp
STT


Nhu cầu sử dụng

Tổng

1

Vật liệu nổ lỗ khoan lớn

675.000

2

Vật liệu nổ lỗ khoan con

15.000

Tổng

690.000
14


4.2.3 Nhu cầu sử dụng điện
Nhu cầu tiêu thụ điện chính của mỏ là trạm nghiền sàng đá, máy nén khí, trạm
cân và một số thiết bị xưởng cơ khí sử dụng điện 03 pha. Các thiết bị sinh hoạt, văn
phòng xưởng, và chiếu sáng sử dụng điện sinh hoạt 01 pha thông thường. Nhu cầu sử
dụng điện trong mỏ tính tốn là 9.207 KVA, hiện mỏ đã lắp đặt 2 trạm
biến áp 630kVA và 3 trạm biến áp 1.000kVA để phục vụ cơng tác chế biến khống sản
tại mỏ.
Bảng 1. 6: Bảng tổng hợp trạm biến áp

Loại thiết bị

ĐVT

Số lượng

1

Trạm biến áp 1.000kVA

Trạm

03

2

Trạm biến áp 630kVA

02

02

STT

4.2.4 Nhu cầu sử dụng nước
Nhu cầu sử dụng nước cho sinh hoạt và sản xuất, mỏ sử dụng giếng khoan để cấp
nước cho sinh hoạt và nước ngầm từ đáy khai trường cho sản xuất.
- Nước sử dụng cho sinh hoạt, ăn uống: Tổng số trong mỏ hiện có 91 người. Nhu
cầu sử dụng nước cho 01 người là 0,12 m3/ngày. Tổng lượng nước sử dụng cho sinh
hoạt là: 10,92m3/ngày.

- Nước sử dụng cho sản xuất:
+ Nhu cầu nước phục vụ cho sản xuất chủ yếu là phun nước chống bụi cho các
máy nghiền, tưới đường để chống bụi.
+ Nhu cầu nước phục vụ cho sản xuất chủ yếu là phun sương chống bụi cho các
máy nghiền, lượng nước phun khi nạp nguyên liệu vào máng tiếp liệu và tưới đường
để chống bụi.
- Lượng nước sử dụng cho 01 hệ thống nghiền: bao gồm 01 máy nghiền và 01 hệ
thống máng tiếp liệu là khoảng 04 m3/ngày, lượng nước yêu cầu cho 08 hệ thống máy
nghiền hoạt động là 36 m3/ngày.
- Lượng nước sử dụng để tưới đường vào mùa khô hàng ngày (2 tiếng tưới nước
1 lần với 1 xe dung tích 10 m3) là: 4 xe x 10 m3 = 40 m3/ngày.
Bảng 1. 7: Nhu cầu sử dụng nước cơ sở
TT

Nhu cầu sử dụng của cơ sở (m3/ngày)

Nguồn sử dụng

1

Nước sinh hoạt cho
cán bộ nhân viên

2

Nhu cầu cho sản xuất

10,92
36


15


3

Nhu cầu tưới đường

40

Tổng cộng

86,92

Phương án cấp nước:
Phương án cấp nước cho dự án không thay đổi so với hiện trạng cũ. Chủ yếu
được lấy từ các nguồn sau:
+ Nước sử dụng cho sinh hoạt: Hiện tại mỏ đá Núi Dài đang sử dụng 01 giếng
khoan nhằm cung cấp nước sinh hoạt với công suất khai thác 10,92 m3/ngày. Nước
giếng khoan tại cơ sở có chất lượng tốt nên khơng cần xử lý sơ bộ trước khi sử dụng.
+ Nước sử dụng cho sản xuất và nước tưới đường: Nước được lấy từ hồ lắng 2
nằm gần khu vực nhà điều hành và hồ lắng 3 nằm gần khu vực mốc ranh giới số 5.
Trong mùa khô, cơ sở phải lấy nước từ kênh Tám Ngàn và vận chuyển về bằng các xe
bồn.
5. Các thông tin khác liên quan đến cơ sở
5.1. Văn bản pháp lý của cơ sở
Ngày 22/6/2015, Công ty TNHH Liên doanh Khai thác Chế biến Vật liệu Xây
dựng An Giang được Ủy ban nhân dân tỉnh An Giang cấp Giấy chứng nhận đầu tư số:
với Tổng mức đầu tư của dự án là 49.150.342.000 đồng (Bằng chữ: Bốn mươi chín tỷ,
mợt trăm năm mươi triệu, ba trăm bốn mươi hai ngàn đồng./.).
Đối với dự án nâng công suất khai thác theo văn bản số 2417/VPUBND-KTN

ngày 22/5/2019 của UBND tỉnh An Giang về việc “Chấp thuận chủ trương cho Công
ty TNHH Liên Doanh Antraco được điều chỉnh Giấy phép khai thác khoáng sản theo
giấy phép số 604/GP-UBND ngày 21/12/2015 của UBND tỉnh, tăng công suất khai
thác từ 1 triệu m3/năm lên thành 1,5 triệu m3/năm” thì vốn đầu tư của chủ dự án là
không thay đổi.
- Mục tiêu, quy mô cơ sở:
+ Mục tiêu: Cung cấp các sản phấm đá thành phẩm phục vụ xây dựng các cơng
trình cơng nghiệp, giao thơng, thủy lợi trên địa bàn tỉnh An Giang và các tỉnh lân cận.
+ Quy mô: Nâng cấp công suất từ 1.000.000 m3/năm lên thành 1.500.000
m3/năm.
-

Diện tích đất sử dụng: 70ha.

-

Thời gian hoạt động của cơ sở: Theo giấy phép khai thác khoáng sản.

- Tiến độ của cơ sở: Thời gian đi vào hoạt động kể từ khi được cấp Giấy phép
khai thác khống sản.
5.2. Cơng tác ký quỹ cải tạo phục hồi môi trường của cơ sở:
- Tổng kinh phí cải tạo phục hồi mơi trường là: 5.341.992.860 đồng (Bằng chữ:
16


Năm tỷ, ba trăm bốn mươi mốt triệu, chín trăm chín mươi hai ngàn, tám trăm sáu mươi
đồng./.).
- Số lần ký quỹ: 07 lần.
- Năm 2021 đã ký quỹ cải tạo, phục hồi môi trường (lần 1) với số tiền là:
1.365.270.624 đồng (Bằng chữ: Một tỷ, ba trăm sáu mươi lăm triệu, hai trăm bảy

mươi ngàn hai trăm sáu mươi bốn đồng./.)
- Năm 2022 đã ký quỹ cải tạo, phục hồi môi trường (lần 2) với số tiền là:
695.200.486 đồng (Bằng chữ: Sáu trăm chín mươi lăm triệu, hai trăm ngàn, bốn trăm
tám mươi sáu đồng./.)..
- Tổng số tiền còn lại phải ký quỹ: 3.281.521.750 đồng (Bằng chữ: Ba tỷ, hai
trăm tám mươi mốt triệu năm trăm hai mươi mốt ngàn, bảy trăm năm mươi đồng./.).
- Đơn vị nhận quỹ: Qũy bảo vệ môi trường tỉnh An Giang.
5.3. Hiện trạng môi trường cơ sở:
Khu vực mỏ Andezit-Tufadezit Núi Dài đã được người dân đến định cư và khai
phá lâu đời. Hoạt động khai thác đá trên Núi Dài đã diễn ra từ lâu, diện tích núi chưa
khai thác đến chỉ cịn một phần nhỏ nên tài ngun sinh học khơng có sự đa dạng.
Trên Núi Dài cịn rải rác các cây thân gỗ nhỏ và cây xoài, chuối…Dưới chân núi là
ruộng lúa 2÷3 vụ được người dân địa phương canh tác có năng suất khá cao.
Tại khu vực thực hiện cơ sở không tồn tại và không lân cận vùng sinh thái nhạy
cảm (đất ngập nước nội địa, khu bảo tồn thiên nhiên, khu dự trữ sinh quyển, khu di sản
thiên nhiên thế giới trong và lân cận khu vực cơ sở).
Khu vực cơ sở khơng có các loại thực vật, động vật hoang dã, các loài nguy cấp,
quý, hiếm được ưu tiên bảo vệ, các loại đặc hữu.
Thực vật: Thảm thực vật trong khu vực cơ sở có kích thước không cao lắm. Các
loại cây này không thuộc các loại thực vật quý hiếm cần bảo vệ. Thực vật xung quanh
khu vực cơ sở chủ yếu là đất nông nghiệp canh tác chủ yếu là cây lúa, một số cây lâu,
cây ăn trái được các hộ dân xung quanh như là cây tràm, bạch đàn, dừa, xung quanh
khu vực cơ sở khơng có lồi cây đặc hữu, q hiếm...
Động vật: Trong vùng không phát hiện các loại động vât hoang dã quý hiếm.
Các loài động vật hoang dã ở khu vực này chủ yếu là: các lồi bị sát (rắn, tắc kè...);
các loại lưỡng thể (ếch, nhái) và nhiều loại côn trùng.

17



CHƯƠNG II
SỰ PHÙ HỢP CỦA CƠ SỞ VỚI QUY HOẠCH,
KHẢ NĂNG CHỊU TẢI CỦA MÔI TRƯỜNG
1. Sự phù hợp của cơ sở với quy hoạch bảo vệ môi trường quốc gia, quy hoạch
tỉnh, phân vùng môi trường: Không thay đổi
Dự án phù hợp với chủ trương của Ủy ban nhân dân tỉnh An Giang về việc khai
thác khống sản thơng qua các văn bản sau:
- Văn bản số 2417/VPUBND-KTN ngày 22/5/2019 của UBND tỉnh An Giang về
việc “Chấp thuận chủ trương cho Công ty TNHH Liên Doanh Antraco được điều
chỉnh Giấy phép khai thác khoáng sản theo Giấy phép số 604/GP-UBND ngày
21/12/2015 của UBND tỉnh, tăng công suất khai thác từ 1 triệu m3/năm lên thành 1,5
triệu m3/năm”.
- Giấy chứng nhận đầu tư số: 521021000553 ngày 22/6/2015 của Ủy ban nhân
dân tỉnh An Giang cấp cho Cơng ty thì Tổng mức đầu tư của dự án là 49.150.342.000
đồng (Bằng chữ: Bốn mươi chín tỷ, một trăm năm mươi triệu, ba trăm bốn mươi hai
ngàn đồng./.).
- Quyết định số: 783/QĐ-STNMT của Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh An
Giang ngày 21/7/2020 về việc “Phê duyệt báo cáo đánh giá tác động môi trường của
dự án nâng công suất khai thác mỏ đá xây dựng Núi Dài tại xã Châu Lăng, huyện Tri
Tôn, tỉnh An Giang”.
+ Quyết định số: 3068/GP-UBND của Ủy ban nhân dân tỉnh An Giang cấp ngày
30/12/2020 về việc Điều chỉnh giấy phép khai thác khoáng sản số: 604/GP-UBND
ngày 21/12/2015 của Ủy ban nhân dân tỉnh An Giang cấp cho Công ty TNHH Liên
Doanh khai thác, chế biến vật liệu xây dựng An Giang khai thác đá xây dựng bằng
phương pháp lộ thiên tại mỏ đá Núi Dài, xã Châu Lăng, huyện Tri Tôn, tỉnh An Giang.
2. Nêu rõ sự phù hợp của cơ sở với quy hoạch bảo vệ môi trường quốc gia, quy
hoạch tỉnh, phân vùng môi trường: Không thay đổi
- Những nội dung trong báo cáo đề xuất cấp Giấy phép môi trường này không
thay đổi so với báo cáo đánh giá tác động môi trường đã được phê duyệt. Đánh giá khả
năng chịu tải khi tiếp nhận nước thải, bụi thải, độ rung, tiếng ồn,…sau khi xử lý của

toàn dự án được đánh giá trong báo cáo đánh giá tác động môi trường đã được phê
duyệt tại Quyết định số: 783/QĐ-STNMT của Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh An
Giang ngày 21/7/2020.

18


CHƯƠNG III
KẾT QUẢ HỒN THÀNH CÁC CƠNG TRÌNH, BIỆN PHÁP
BẢO VỆ MƠI TRƯỜNG CỦA CƠ SỞ
1. Cơng trình, biện pháp thoát nước mưa, thu gom và xử lý nước thải
SCN phía Đơng

SCN phía Tây
Mương
rãnh

Nước mưa
moong khai
thác

Hố lắng 1,
500m2

Bơm/mương

Hố lắng 3,
1.350m2
Mương/
cống


Mương
/cống

Cấp
nước

Kênh Tám Ngàn

Hố lắng 2,
500m2
Mương
/cống

Đường vận chuyển

Hình 3. 1 Quy trình thu gom, thoát nước tại cơ sở
1.1. Thu gom, thoát nước mưa
1.1.1 Thơng số kỹ thuật cơ bản
Mạng lưới thốt nước
- Nước mưa rơi trực tiếp vào khai trường được thu gom vào hồ lắng số 1 (hồ
lắng moong khai thác thay đổi theo thời gian khai thác) lắng tại chỗ sau đó được
bơm/chảy tràn theo tuyến mương rãnh về hố lắng số 3.
- Nước mưa rơi trực tiếp trên tuyến đường vận chuyển lên moong khai thác
được thu gom bởi tuyến mương rãnh dọc tuyến đường vận chuyển có tổng chiều dài
390m (rộng 0,5÷1m x sâu 0,5÷1m) chảy về hố lắng số 2, sau đó theo đường ống ngầm
và một phần mương dẫn chảy về hố lắng số 3.
Hệ thống hồ lắng
+ Hố lắng 1: Đã hình thành hố lắng số 1 được đặt trong moong khai thác; diện
tích 500 m2, độ sâu 4m tương đương 2.000 m3. Diện tích hố lắng 1 thay đổi theo tiến

độ khai thác nhằm đáp ứng và đảm bảo an tồn cấp thốt nước trong sản xuất.
+ Hồ lắng 2: Đã xây dựng từ dự án công suất 1.000.000 m3/năm đặt gần khu vực
nhà điều hành sản xuất; diện tích 500 m2, độ sâu 4m tương đương 2.000 m3.
+ Hồ lắng 3: Đã xây dựng và hình thành hố lắng số 3 được mốc số 5 với diện tích
1.350 m2, độ sâu 5m tương đương 6.750 m3.
Hồ lắng số 3 là nơi tiếp nhận nước từ hố lắng 1, hố lắng 2 của dự án và là nơi trung
chuyển nước phục vụ sản xuất (bơm nước từ khu vực trạm bơm gần tỉnh lộ 955B nguồn
19


lấy nước kênh Tám Ngàn), bơm xả từ hố lắng số 3 ra hệ thống mương rãnh dọc tuyến
đường vận chuyển 955B khi mưa lớn vượt sức chứa hố lắng 3.
Tọa độ hố lắng số 3: X = 1154881 ; Y = 522367

Hình 3. 2: Hố lắng số 1

Hình 3. 3: Mương rãnh dọc tuyến đường vận
chuyển

Hình 3. 5: Hố lắng số 3

Hình 3. 4: Hố lắng số 2
Hệ thống mương, rãnh

Tổng chiều dài mương rãnh thoát nước 1.200m, sử dụng máy đào dung tích gầu
1,2m3 để đào và khơi rãnh trong nền đất, mái taluy được gia cố đảm bảo tránh sạt lở,
với thông số kỹ thuật mương rãnh:
+ Tuyến mương rãnh dọc tuyến đường vận chuyển có tổng chiều dài 390m (rộng
0,5÷1m x sâu 0,5÷1m).
+ Tuyến mương rãnh dọc khu vực SCN phía Tây có tổng chiều dài khoảng 890m

(rộng 1÷3m x sâu 1÷2m).
Hệ thống mương rãnh ln được khơi thơng nhằm dẫn tồn bộ nước mưa chảy
20


tràn trong khu vực khai thác, chế biến về các hồ lắng 1,2 và tập kết tại hồ lắng số 3 đáp
ứng được yêu cầu thoát nước mưa chảy tràn của đơn vị vào mùa mưa.
Phương án thoát nước mưa lựa chọn của cơ sở là:
Biện pháp thu gom nước mưa chảy tràn tại cơ sở: Khu vực khai thác có cote kết
thúc khai thác tại cote +10m, cao hơn mực nước thốt nước tự chảy của địa phương do
đó phương án thoát nước mưa lựa chọn của cơ sở là thốt nước về hồ lắng 3 có diện
tích 1.350m2 sâu 5m để phục vụ sản xuất.
Đơn vị thiết kế, thi công xây dựng: Việc xây dựng hố lắng rất đơn giản. Hố
lắng được tạo thành do quá trình thi cơng nổ mìn khai moong khai thác đá xây dựng,
đá sau khi được làm tơi được sử dụng máy xúc thủy lực gầu ngược 1,2 m3 xúc đá tạo
lòng hố, xung quanh là bờ đá cứng đảm bảo tránh sạt lở. Toàn bộ phương tiện, nhân
lực đều sử dụng nguồn sẵn có của cơng ty.
Vai trị: Hố lắng này có vai trị thu tồn gom bộ lượng nước mưa rơi trực tiếp
vào vực moong khai thác để lắng cơ học. Sau khi được xử lý lắng cơ học, phần cặn bụi
sẽ được lắng xuống dưới. Toàn bộ lượng nước tại hố thu và hố lắng sẽ được tích trữ lại
để sử dụng vào mục đích sản xuất.
1.2. Thu gom thốt nước thải
1.2.1 Đối với nước trên sân công nghiệp
- Lượng nước thải sản xuất có thể phát sinh từ các nguồn sau: Quá trình vệ sinh
xe tải vận chuyển, tưới đường, nước thải dư thừa phát sinh từ công đoạn rót nguyên
liệu vào máy tiếp liệu, nước thải vệ sinh thiết bị, máy móc, các vật dụng khác,…
- Lượng nước mưa chảy tràn khu vực chế biến đá phía Tây (từ máy 4 đến máy 9)
được thu gom bằng hệ thống mương rãnh dọc tuyến có tổng chiều dài khoảng 890m
(rộng 1÷3m x sâu 1÷2m) sau đó được thu gom về hồ lắng số 3. Khu vực chế biến đá
phía Đông (từ máy 1 đến máy 3) được thu gom về hồ lắng số 2, sau đó theo đường ống

ngầm và một phần mương dẫn chảy về hố lắng số 3.

21


Hình 3. 6: Hệ thống mương rãnh khu vực sân công nghiệp
Điểm xả nước thải sau xử lý: Kênh Tám Ngàn.

Hố lắng 3

Hố lắng 2

Hình 3. 7: Hướng thu gom nước trên sân cơng nghiệp
Cơng trình thu gom nước thải:

22


Thốt nước mặt bằng sân cơng nghiệp, các khu phụ trợ khác và bãi thải tạm
bằng phương pháp tự chảy từ nơi có cao độ cao về nơi có cao độ thấp, qua hệ thống
mương, cống, rãnh tới hồ lắng, lắng lọc cơ học.
Thông số kỹ thuật cơ bản của các cơng trình thu gom, thốt nước thải như
sau:
*Mương rãnh
- Khu vực SCN phía Tây có tổng chiều dài 890m (rộng 1÷3m x sâu 1÷2m).
- Khu vực dọc tuyến đường vận chuyển có tổng chiều dài 390m (rộng 0,5÷1m x
sâu 0,5÷1m).
*Hố lắng
- Hố lắng 1: Diện tích 500 m2 x độ sâu 4m tương đương 2.000 m3.
- Hồ lắng 2: Diện tích 500 m2 x độ sâu 4m tương đương 2.000 m3.

+ Hồ lắng 3: Diện tích 1.350 m2 x độ sâu 5m tương đương 6.750 m3.
Hồ lắng số 3 là nơi tiếp nhận nước từ hố lắng 1, hố lắng 2 của cơ sở và là nơi trung
chuyển nước phục vụ sản xuất (bơm nước từ khu vực trạm bơm gần tỉnh lộ 955B nguồn
lấy nước kênh Tám Ngàn), bơm xả từ hố lắng số 3 ra hệ thống mương rãnh dọc tuyến
đường vận chuyển 955B khi mưa lớn vượt sức chứa hố lắng 3.
- Tọa độ hố lắng lắng số 3: X = 1154881 ; Y = 522367
- Tọa độ vị trí xả thải:

X = 1154876; Y = 522054

Lịng kênh rạch tại khu vực có đặc điểm sâu, rộng nên khả năng tiêu thốt nước
tốt, khơng gây ngập úng cục bộ. Do vây, việc xả thải của mỏ sẽ tác động không đáng
kể đến chế độ thủy văn và dòng chảy của lưu vực.

23


Hình 3. 8: Tổng quan hệ thống thốt nước tại mỏ đá Núi Dài

24


1.2.1 Đối với nước thải sinh hoạt
Nước thải sinh hoạt phát sinh tại nhà vệ sinh từ hoạt động sinh hoạt của cán bộ
công nhân viên làm việc tại khu vực văn phịng mỏ, và cơng nhân sinh hoạt, ăn uống
buổi trưa tại nhà ăn công ty. Nước thải chủ yếu là các chất hữu cơ không bền vững, dễ
bị phân hủy sinh học, chất rắn lơ lửng và vi sinh vật. Tại đây nước thải được thu gom,
đi qua song chắn rác rồi được chảy xuống bể tự hoại 3 ngăn có dung tích để xử lý, đây
là nguồn nước thải sinh hoạt phát sinh trong suốt quá trình hoạt động của cơ sở. Nước
thải sinh hoạt sau khi qua bể tự hoại sẽ được cho tự thẩm, phần chảy tràn sẽ dẫn về hồ

nước gần nhà điều hành nằm trong diện tích của Cơng ty.
Nước thải
sinh hoạt

Tự thấm

Bể tự
hoại

Hình 3. 9: Sơ đồ xử lý nước thải sinh hoạt
Công tác kiểm tra, vận hành: Tối thiểu 6 tháng 1 lần kiểm tra tình trạng
làm việc của bể: kiểm tra các đường ống, tường và vách ngăn, nắp bể, kiểm tra mực
nước, chiều dày lớn váng cặn và lớp bùn trong các ngăn bể, sự xuất hiện của các vết
nứt, rò rỉ, sụt lún… Việc kiểm tra cũng thực hiện ngay trước và sau khi hút bùn bể do
cán bộ kỹ thuật của công ty thực hiện.
1.3. Xử lý nước thải
1.3.1 Xử lý nước thải trên sân công nghiệp
Hệ thống xử lý nước tháo khô mỏ bao gồm các hạng mục đã được công ty
xây dựng như sau:
Công ty đã bố trí xây dựng 02 hố để thu và lắng nước khu vực sân cơng nghiệp
có diện tích 1.600 m2 và 2.000m2.
Toàn bộ lượng nước mưa chảy tràn trên bề mặt sân công nghiệp đều được thu
gom về 02 hố thu này sau đó được dự trữ để phục vụ công tác sản xuất của cơ sở, chủ
yếu là cấp nước cho hệ thống phun nước giảm bụi trạm nghiền và cấp nước cho xe bồn
tưới nước giảm bụi đường vận chuyển. Khi nước vượt quá dung tích chứa của bể lắng,
nước sẽ tràn qua cống bê tông để chảy vào kênh địa phương.
Quy trình vận hành:
Nguồn phát sinh nước thải trên sân công nghiệp bao gồm nước mưa rơi trực
tiếp vào trên sân công nghiệp và khu phụ trợ. Toàn bộ lượng nước phát sinh tại đây
cuốn theo cặn đá, sạn sỏi sẽ chảy tràn tự nhiên từ nơi có cao độ cao về nơi có cao độ

thấp và thu về hố lắng 2 khu trên sân công nghiệp.

25


×