Tải bản đầy đủ (.docx) (46 trang)

Báo Cáo Thực Tập Tổng Hợp Tại Công Ty Trách Nhiệm Hữu Hạn Cơ Khí, Nội Thất Và Xây Dựng Hnc.docx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (246.77 KB, 46 trang )

Báo cáo thực tập tốt nghiệp

1

Chuyên ngành Kế toán doanh nghiệp

LỜI MỞ ĐẦU
Sau những kỳ học lý thuyết, kỳ này được Nhà trường giao cho nhiệm vụ là
thực tập ở các doanh nghiệp, đây là một cơ hội tốt để em có thể tìm hiểu thực tế
hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp nói chung và kế tốn nói riêng,
qua đó có được sự so sánh giữa các hoạt động thực tế với các phương pháp,
nguyên lý được học ở trên lớp, và em có thể vận dụng các kiến thức đã được học
vào trong thực tế.
Công ty trách nhiệm hữu hạn Cơ khí, Nội thất và Xây dựng HNC là một
cơng ty cịn trẻ. Do đó trong q trình hoạt động, Cơng ty cũng gặp khơng ít khó
khăn, thử thách nhưng nhờ vào đường lối chính sách đúng đắn cùng với sự quyết
tâm, sự đoàn kết của tồn thể cán bộ cơng nhân viên trong Cơng ty nên đã vượt
qua hết khó khăn này đến khó khăn khác và đến thời điểm hiện tại Công ty đã
đạt được những thành công nhất định trong hoạt động kinh doanh của mình.
Bài báo cáo thực tập tốt nghiệp này sẽ lần lượt giới thiệu về Công ty qua các
phần: Phần 1: “ Giới thiệu tổng quan về Công ty TNHH Cơ khí, Nội thất và Xây
dựng HNC”; Phần 2: “ Thực trạng tổ chức kế tốn của Cơng ty TNHH Cơ khí,
Nội thất và Xây dựng HNC”; Phần 3: “ Một số ý kiến nhận xét và đề xuất về
cơng tác kế tốn tại Cơng ty TNHH Cơ khí, Nội thất và Xây dựng HNC”
Trong quá trình viết bài, chắc chắn khơng tránh khỏi những thiếu sót. Vì vậy,
em rất mong nhận được ý kiến đóng góp của Thầy giáo Dương Văn Huyên để
bài viết trở nên hoàn thiện hơn.
Em xin chân thành cảm ơn!


2



Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Chuyên ngành Kế toán doanh nghiệp

NỘI DUNG
PHẦN 1. GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY TNHH CƠ KHÍ, NỘI
THẤT VÀ XÂY DỰNG HNC
1.1. Lịch sử hình thành và phát triển của Cơng ty
Tên Cơng ty: Cơng ty trách nhiệm hữu hạn Cơ khí, Nội thất và Xây dựng HNC
Tên tiếng Anh: HNC Mechanics, Interior and Contruction Company Limited
Tên viết tắt: HNC Interior Co, Ltd
Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số 0101026949
Địa chỉ: 338 Khương Đình - Quận Thanh Xuân – Thành phố Hà Nội.
Điện thoại: 04.5573832
Cơng ty Cơ khí, Nội thất và Xây dựng HNC được thành lập và chính thức đi
vào hoạt động vào tháng 06/2005, tại 338 Khương Đình – Quận Thanh Xuân –
Thành phố Hà Nội. Vốn điều lệ 1.250.000.000 đồng.
Công ty mới được thành lập gần 2 năm, nên còn gặp nhiều khó khăn, thử
thách nhưng nhờ vào đường lối, chính sách đúng đắn cùng với sự quyết tâm,
đồn kết của tồn bộ cán bộ cơng nhân viên trong Cơng ty đã khắc phục và vượt
qua khó khăn, thử thách để dần dần khẳng định ví trị của mình trên thị trường.
Ngành nghề kinh doanh chính của Cơng ty:
 Thiết kế, sản xuất, buôn bán, chế tạo, gia công lắp đặt các thiết bị,
cơ khí, máy cơng nghệ;
 Thiết kế, sửa chữa, bảo hành, bảo trì, trung đại tu các thiết bị cơ
điện;
 Mua bán, sửa chữa, chế tạo, lắp đặt các sản phẩm cơ khí, dụng cụ
cơ khí trong lĩnh vực bảo vệ môi trường, vật tư công nghiệp;



3

Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Chuyên ngành Kế toán doanh nghiệp

 Thiết kế, lắp đặt, chế tạo, mua bán, bảo trì trang thiết bị trang trí
nội, ngoại thất, xây dựng văn phòng (bàn ghế, tủ, kệ, mành, rèm, các mái
vòm, mái tơn, vách di động, vách trần (nhựa, tơn, kính, thạch cao);
 Tư vấn đầu tư trong lĩnh vực Công nghiệp, xây dựng, chuyển giao
công nghệ trong lĩnh vực công nghiệp, bảo vệ môi trường và doanh
nghiệp chỉ được hoạt động khi cơ quan nhà nước có thẩm quyền cho
phép;
 Xây dựng, sửa chữa các cơng trình dân dụng, cơng nghiệp và cơ
sở hạ tầng;
 Kinh doanh vật liệu xây dựng.
1.2. Đặc điểm về tổ chức quản lý và sản xuất kinh doanh
1.2.1. Đặc điểm về tổ chức quản lý
1.2.1.1. Sơ đồ cơ cấu tổ chức quản lý
GIÁM ĐỐC

PHÓ GIÁM ĐỐC

Phịng
Kế
tốn –
Tài
chính


Phịng
Tổ
chức
nhân
sự

Phịng
Kinh
doanh

Phân
xưởng
sản
xuất

Sơ đồ 1. Sơ đồ cơ cấu tổ chức quản lý của Công ty


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

4

Chuyên ngành Kế toán doanh nghiệp

Đây là mơ hình quản lý trực tuyến - chức năng. Theo mơ hình này, giám đốc
được sự giúp sức của các phòng ban chức năng, các chuyên gia, các trợ lý trong
việc suy nghĩ, nghiên cứu, bàn bạc để tìm ra giải pháp cho những vấn đề phức
tạp. Tuy nhiên quyền quyết định những vấn đề đó vẫn thuộc về giám đốc.
1.2.1.2. Chức năng, nhiệm vụ của từng bộ phận
Giám đốc: Là người đứng đầu công ty, chịu trách nhiệm xây dựng, quyết định

chiến lược phát triển và kế hoạch hàng năm của công ty; xây dựng và quyết định
phương án đầu tư phát triển, phương án tổ chức sản xuất, tổ chức bộ máy; chịu
trách nhiệm trước Nhà nước và pháp luật về mọi hoạt động sản xuất kinh doanh
của cơng ty….
Phó Giám đốc: Là người trực tiếp điều hành và kiểm tra công việc sản xuất
kinh doanh sản phẩm trong phạm vi tồn Cơng ty, chịu trách nhiệm trước Giám
đốc về mặt quản lý, tổ chức, chất lượng sản phẩm, sử dụng lao động và các
nguồn lực khác phục vụ cho sản xuất kinh doanh
Phòng Tổ chức nhân sự: Có trách nhiệm đưa ra các bản dự thảo về tổ chức
nhân sự như việc bổ nhiệm, bãi nhiệm, điều động, tuyển dụng nhân sự; nội quy,
quy chế về lao động, tiền lương, thưởng và các chế độ khác.
Phịng Kế tốn - Thống kê – Tài chính: Lập kế hoạch tài chính hàng năm;
khai báo tình hình sản xuất kinh doanh đối với Nhà nước, nộp thuế cho Nhà
nước; thực hiện các thanh toán đúng hạn và thu hồi vốn kịp thời; kịp thời báo
cáo với Tổng giám đốc về việc huy động, sử dụng vốn, khai thác nguồn vốn; ghi
chép, phản ánh đúng về hoạt động tài chính;…
Phịng Kinh doanh: Chịu trách nhiệm về các hoạt động bán hàng, kinh
doanh của Công ty; nghiên cứu và triển khai các phương án đấu thầu, kinh
doanh; xây dựng và duy trì các mối quan hệ kinh doanh trong nước;…


5

Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Chuyên ngành Kế toán doanh nghiệp

Phân xưởng sản xuất: chế tạo các sản phẩm nội thất trong gia đình theo
các hợp đồng đã được ký kết, và thực hiện các nhiệm vụ khác do Giám đốc giao
cho.

1.2.2. Sản phẩm và quy trình sản xuất sản phẩm
Sản phẩm: Hiện nay, Công ty cung cấp các sản phẩm nội thất trong gia đình:
cửa nhựa, nhơm, vách, trần nhựa, thạch cao, cửa thuỷ lực, cửa cuốn….
Quy trình sản xuất, chế tạo một số sản phẩm:
Cửa nhựa:
Cắt cánh

Cắt thanh cái
đứng và ngang

Cắt khung

Cắt thanh đố đứng
và ngang

Cắt thanh khung

Hoàn thiện

Ghép khung

Hồn thành

Sơ đồ 2. Quy trình sản xuất cửa nhựa
Giai đoạn cắt cánh gồm:
 Cắt thanh cái đứng và thanh cái ngang: dùng mắt cắt đa năng và lưỡi
cắt sắt theo kích thước với góc 45º. Khi ghép phải chú ý gia cố lõi gỗ trên
bản lề, mặt phải là mặt có đường viền mép trong, mặt trái có hèm sộp. Khi
gắn keo 4 góc xong dùng vít 4x15 vít các góc với nhau.



6

Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Chuyên ngành Kế toán doanh nghiệp

 Cắt thanh đố ngang và đứng: Cắt thanh đố ngang tuỳ theo mẫu mã,
quy cách sản phẩm. Đo kích thước thực tế trên sản phẩm để lấy làm kích
thước cho thanh đố đứng sau đó cắt mịi.
 Hồn thiện: cắt kính hoặc tấm panơ cho phần trên (tính từ đố ngang
trở lên); cắt panô cho phần ô ở dưới; lắp khoá và lắp bản lề.
Giai đoạn cắt khung:
 Dùng thanh khung 1900 hoặc 2700 mm để cắt khung tương ứng với
cánh vừa gia cơng;
 Ghép 3 góc của khung tạo thành 1 bộ khung hồn chỉnh, bắt 2 góc
bằng ke sắt và vít 4x15.
 Cho thử cánh vào khung lấy dấu bản lề từ cánh sang khung. Gia cố
gỗ vào bên thanh khung có bản lề.
Cửa nhơm:
Cắt thanh cái
đứng và ngang

Cắt thanh đố đứng
và ngang

Bắt thanh ngang và đứng

Cắt kính, lá nhơm


Chèn kính, lá nhơm, lắp khố, bắt bản lề

Lắp cánh cửa vào khung

Sơ đồ 3. Quy trình sản xuất cửa nhôm
Sử dụng thanh đố 70 hoặc đố 90 để làm thanh đứng và thanh ngang
của cửa;


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

7

Chuyên ngành Kế toán doanh nghiệp

 Dùng máy cắt nhơm cắt đúng kích thước thanh cái đứng và thanh cái
ngang;
 Dùng ke L nhôm 12x25 bắt vào thanh đứng làm nơi để gắn thanh
ngang vào;
 Bắt thanh ngang vào thanh đứng tại những điểm có ke nhơm;
 Cắt kính và lá nhơm cho vào cửa từng mẫu mã sản phẩm;
 Dùng roăng phù hợp chèn phần kính và phần lá nhơm, sau đó dùng
keo, silicat bơm vào chỗ nối tiếp giáp các lá nhôm với nhau;
 Khoét lỗ lắp khoá và bắt bản lề trên cánh bằng máy khoan;
 Lắp cánh cửa vào khung theo đúng hướng mở.
1.2.3. Đặc điểm về thị trường
Phạm vi thị trường của Công ty không chỉ giới hạn phạm vi thị trường ở Hà
Nội mà cịn có cả thị trường ở các vùng lân cận Hà Nội. Đặc điểm của thị trường
này là ngày càng có nhiều cơng trình xây dựng được tiến hành, nhu cầu về các
sản phẩm nội thất trong gia đình ngày càng cao. Vì vậy, để đáp ứng được nhu

cầu của thị trường Công ty đã đầu tư máy móc, thiết bị hiện đại; nhập nguyên vật
liệu có chất lượng cao; đảm bảo chất lượng sản phẩm để nâng cao khả năng cạnh
tranh của mình, tạo ra lợi thế cạnh tranh so với các công ty khác trong ngành.
1.2.4. Đặc điểm về lao động
Bảng 1. Trình độ lao động của Cơng ty năm 2006
Chỉ tiêu
Trình độ ĐH, SĐH
Trình độ CĐ, THCN, Sơ cấp
Cơng nhân kỹ thuật, lao động phổ thông
Tổng

Số lượng
2005
2006
3
3
3
4
6
10
12
17

Chênh lệch
+/%
0
0
1
33,33
4

66,67
5
41,67


8

Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Chuyên ngành Kế toán doanh nghiệp

Bảng 2. Cơ cấu số lượng lao động của Công ty năm 2006 so với năm 2005
Số lượng lao động
Chỉ tiêu

Chênh lệch

Cơ cấu lao động
(%)
2005
2006

2005

2006

+/-

%


1. Lao động gián tiếp

6

7

1

16,67

50

41,17

2. Lao động trực tiếp

6

10

4

66,67

50

58,83

3. Tổng


12

17

5

45,45

100

100

Theo bảng số liệu trên thì cơ cấu lao động của Công ty trong năm 2006 so với
năm 2005 là hợp lý hơn. Vì: Cơ cấu lao động trực tiếp đã tăng từ 50% lên thành
58,83. Sở dĩ có điều này là vì số lao động gián tiếp chỉ tăng 1 người cho nên cơ
cấu lao động gián tiếp chỉ là 41,17% (so với 50% năm 2005). Đây là một tín hiệu
đáng mừng của Cơng ty vì việc sắp xếp tổ chức quản lý, sử dụng lao động đã
được đổi mới để cho năng lực sản xuất phù hợp với trình độ cơng nghệ.
1.3. Tình hình chung về cơng tác kế tốn ở Cơng ty
1.3.1. Tổ chức bộ máy kế tốn
Phịng Kế tốn của Cơng ty gồm: 1 Kế toán trưởng, 2 nhân viên đảm nhiệm
các phần hành kế toán khác nhau.


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

9

Chuyên ngành Kế toán doanh nghiệp


Kế toán trưởng

Kế toán
tổng hợp

Kế toán
tiền
lương,
thủ quỹ

Nhiệm vụ cụ thể của mỗi bộ phận kế toán như sau:
Kế toán trưởng: có nhiệm vụ tổ chức bộ máy kế tốn ở Công ty trên cơ sở
xác định được đúng khối lượng cơng tác kế tốn. Kế tốn trưởng điều hành và
kiểm sốt hoạt động của bộ máy kế tốn thơng qua phó phịng kế tốn, chịu trách
nhiệm về nghiệp vụ chun mơn kế tốn tài chính của Cơng ty, kiểm tra thực
hiện chế độ thể lệ theo quy định của Nhà nước về lĩnh vực kế toán cũng như lĩnh
vực tài chính.
Kế tốn tổng hợp: giúp kế tốn trưởng trong việc lập báo cáo định kỳ để
báo cáo
Kế toán tiền lương, thủ quỹ: có nhiệm vụ hạch tốn tình hình thanh tốn
với cán bộ cơng nhân viên về tiền lương, tiền thưởng, các khoản trích theo lương
theo đúng chế độ hiện hành. Và có nhiệm vụ thu chi tiền mặt tại quỹ của Công ty
theo các chứng từ hợp lệ do kế tốn lập, ghi sổ, theo dõi, tình hình tiền mặt tại
Công ty.


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

1
0


Chuyên ngành Kế toán doanh nghiệp

1.3.2. Tổ chức cơng tác kế tốn
Chế độ kế tốn áp dụng: Chế độ kế toán áp dụng là Kế tốn tài chính, hình
thức kế tốn áp dụng là Nhật ký chung;
Niên độ kế toán bắt đầu từ ngày 01/01 và kết thúc vào ngày 31/12 hàng năm;
Đơn vị tiền tệ sử dụng trong kế tốn là VNĐ
Các chính sách kế toán áp dụng:
 Nguyên tắc xác định các khoản tiền (tiền mặt, tiền gửi ngân hàng, tiền
đang chuyển) gồm: nguyên tắc xác định các khoản tương đương tiền,
nguyên tắc và phương pháp chuyển đổi các đồng tiền khác ra đồng tiền
sử dụng trong kế tốn;
 Chính sách kế tốn đối với hàng tồn kho: nguyên tắc đánh giá hàng
tồn kho là theo giá thực tế; phương pháp xác định giá trị hàng tồn kho
cuối kỳ là theo giá bình quân; phương pháp hạch toán hàng tồn kho là kê
khai thường xuyên; lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho là lập vào cuối
niên độ kế toán trước khi lập báo cáo tài chính nếu có bằng chức chắc
chắn;
 Ngun tắc ghi nhận các khoản phải thu thương mại và phải thu khác
 Nguyên tắc xác định các khoản phải thu, phải trả theo tiến độ kế

hoạch hợp đồng xây dựng;
 Ghi nhận và khấu hao tài sản cố định: nguyên tắc ghi nhận tài sản cố

định theo giá thực tế; phương pháp khấu hao tài sản cố định là áp dụng
các trường hợp khấu hao đặc biệt.
Tổ chức hệ thống báo cáo
Định kỳ hàng quý, hàng năm Công ty lập báo cáo tài chính để nộp lên cơ
quan tài chính, cơ quan thuế, cơ quan đăng ký kinh doanh. Hệ thống báo cáo



Báo cáo thực tập tốt nghiệp

1
1

Chuyên ngành Kế toán doanh nghiệp

gồm: bảng cân đối kế toán, báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh, thuyết minh
báo cáo tài chính, báo cáo lưu chuyển tiền tệ.
Tổ chức hệ thống sổ kế tốn :
Cơng ty lựa chọn hình thức tổ chức sổ kế tốn là hình thức Nhật ký chung.
Dưới đây là trình tự ghi sổ kế tốn tại Cơng ty:
Chứng từ kế toán

Sổ Nhật ký chung

Sổ nhật ký đặc
biệt (chi, thu
tiền)

Sổ cái

Thẻ và sổ kế toán
chi tiết

Bảng tổng hợp
chi tiết


Bảng cân đối số phát
sinh

Báo cáo tài chính
Ghi hàng ngày
Ghi định kỳ
Kiểm tra, đối chiếu

Giải thích:
Ghi hàng ngày: căn cứ vào các chứng từ đã ktra được dùng làm căn cứ ghi
sổ, trước hết ghi nghiệp vụ phát sinh vào sổ Nhật ký chung, sau đó căn cứ số liệu


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

1
2

Chuyên ngành Kế toán doanh nghiệp

đã ghi trên sổ Nhật ký chung để ghi vào sổ cái theo các tài khoản kế toán phù
hợp. Nếu đơn vị có mở sổ, thẻ kế tốn chi tiết thì đồng thời với việc ghi sổ Nhật
ký chung, các nghiệp vụ phát sinh được ghi vào các sổ, thẻ kế toán chi tiết liên
quan. Trường hợp đơn vị mở các sổ Nhật ký đặc biệt thì hàng ngày căn cứ vào
các chứng từ được dùng làm căn cứ ghi sổ, ghi nghiệp vụ phát sinh vào sổ Nhật
ký đặc biệt liên quan. Định kỳ (3,5,10,…ngày) hoặc cuối tháng tuỳ khối lượng
nghiệp vụ phát sinh, tổng hợp từng sổ nhật ký đặc biệt, lấy số liệu để ghi vào các
tài khoản phù hợp trên sổ cái, sau khi đã loại trừ số trùng lặp do 1 nghiệp vụ
được ghi đồng thời vào nhiều sổ, Nhật ký đặc biệt (nếu có).
Ghi định kỳ: cuối tháng, cuối quý, cuối năm cộng số liệu trên sổ cái, lập

bảng cân đối số phát sinh. Sau khi đã kiểm tra, đối chiếu, khớp đúng số liệu ghi
trên sổ cái và bảng tổng hợp chi tiết (được lập từ các sổ, thẻ kế toán chi tiết)
được dùng để lập các báo cáo tài chính.


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

1
3

Chuyên ngành Kế toán doanh nghiệp

CHƯƠNG 2. THỰC TRẠNG TỔ CHỨC KẾ TỐN CỦA CƠNG TY HNC
2.1. K toỏn ti sn c nh
Khái niệm: Tài sản cố định là t liệu lao động chủ yếu và
những t liệu khác có giá trị lớn và thời gian sử dụng dài. Theo
quy định hiện hành thì 1 t liệu lao động đợc ghi nhận là tài
sản cố định thì phải thoả mÃn đồng thời cả bốn tiêu chuẩn
sau: một là chắc chắn thu đợc lợi ích kinh tế trong tơng lai từ
việc sử dụng tài sản đó, hai là nguyên giá tài sản cố định phải
đợc xác định 1 cách tin cậy, ba là có thời gian sử dụng từ 1 năm
trở lên, bốn là có giá trị từ 10.000.000 đồng trở lên.
Đặc điểm:
- TSCĐ tham gia nhiều vào nhiều chu kỳ sản xuất kinh
doanh nhng vẫn giữ nguyên hình thái vật chất ban đầu cho
đến khi h hỏng.
- TSCĐ khi tham gia vào sản xuất, kinh doanh thì giá trị của
tài sản cố định đợc chuyển dịch từng phần vào chi phí sản
xuất kinh doanh trong kỳ.
Phân loại:

- Theo hình thái biểu hiện: gồm 2 loại là TSCĐ hữu hình và
vô hình.
- Theo quyền sở hữu: gồm 2 loại là TSCĐ tự có và đi thuê.
- Theo nguồn hình thành: gồm 4 loại là TSCĐ do vốn ngân
sách hoặc cấp trên cấp, TSCĐ thuộc nguồn vốn bỉ sung, TSC§
thc ngn vèn vay, TSC§ thc ngn vèn kh¸c.


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

1
4

Chuyên ngành Kế toán doanh nghip

- Theo công dụng và tình hình sử dụng: TSCĐ dùng cho sản
xuất kinh doanh, TSCĐ hành chính sự nghiệp, TSCĐ sử dụng cho
mục đích phúc lợi, TSCĐ chờ xử lý.
Nhiệm vụ:
- Phản ánh đầy đủ, chính xác, kịp thời thời gian, địa
điểm sử dụng và hiện trạng của tài sản cố định. Số hiện có,
tình hình tăng, giảm và di chuyển tài sản cố định trong nội
bộ, giá trị hình thành và thu hồi các các khoản đầu t dài hạn
nhằm giám sát chặt chẽ việc mua sắm, đầu t bảo quản và sử
dụng tài sản cố định.
- Tính đúng, đủ số hao mòn tài sản cố định, tình hình
trích lập, sử dụng các khoản đầu t dài hạn phân bổ chính xác
số khấu hao và trích lập dự phòng vào chi phí kinh doanh
- Lập và chấp hành các chi phí dự toán, sửa chữa TSCĐ,
thanh lý kịp thời những tài sản cố định không sử dụng đợc.

- Cung cấp tài liệu cho kế toán tổng hợp và các bộ phận
quản lý TSCĐ của Công ty.
Hiện nay tài sản cố định của Công ty có những tài sản chủ
yếu sau: Nhà văn phòng, máy vi tính, máy phô tô, máy điều
hoà, nhà xởng, máy in, dây chuyền, máy móc thiết bị.
* Hệ thống tài khoản sử dụng: TK 211,,TSCĐ hữu hình,,
TK 212,,TSCĐ thuê tài chính,,
TK 214, , Hao mòn tài sản cố
định,,
* Quy trình hạch toán của TSCĐ theo sơ đồ sau


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

1
5

Chuyên ngành Kế toán doanh nghip

Chứng từ
tăng TSCĐ

Thẻ TSCĐ

Chứng từ
giảm TSCĐ

Sổ chi tiết
TSCĐ
Bảng

phân bổ
khấu hao
Sổ cái TK
211
Ghi hàng ngày
Ghi cuối tháng

Sơ đồ 4. Quy trình hạch toán tài sản cố định
Hàng ngày khi nhận đợc chứng từ tăng, giảm TSCĐ, kế toán
căn cứ vào biên bản giao nhận, biên bản thanh lý, quyết định
tăng, giảm TSCĐ kế toán tiến hành mở thẻ TSCĐ đồng thời ghi
vào bảng tổng hợp tăng, giảm tài sản cố định và từ bảng tổng
hợp tăng, giảm tài sản cố định đối chiếu với thẻ TSCĐ.
Cuối tháng căn cứ vào bảng tổng hợp tăng, giảm TSCĐ kế
toán tiến hành lập bảng trích khấu hao tài sản cố định và lập
sổ cái TK 211.


1
6

Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Chuyên ngành Kế toán doanh nghip

Bảng 3. Tình hình một số tài sản cố định trong Công ty
Đơn vị tính: đồng

Tờn thit b


Gớa tr hao mịn
16.000.000

Gía trị cịn lại

Máy vi tính

Ngun giá
40.000.000

Máy photo

12.000.000

4.800.000

7.200.000

Máy in

11.900.000

4.760.000

7.140.000

Máy điều hoà

20.000.000


8.000.000

12.000.000

Dây chuyền sản xuất

30.000.000

10.000.000

20.000.000

24.000.000

Các chứng từ sử dụng trong hạch tốn tình hình biến động tài sản cố định:
Ví dụ khi phân xưởng sản xuất có nhu cầu trang bị mới 1 dây chuyền sản
xuất thì phải trình lên Giám đốc bằng 1 tờ trình, nếu được Giám đốc chấp nhận
thì sẽ chọn lựa nhà cung ứng và ký kết hợp đồng kinh tế giữa Công ty và nhà
cung ứng.
Đơn vị: Công ty Thành Công
Bộ phận:

BIÊN BẢN GIAO NHẬN TSCĐ
Ngày 30 tháng 10 năm2006

Căn cứ quyết định số 57 ngày 30 tháng 10 năm 2006 của Công ty Thành
Công về việc bàn giao TSCĐ.
I. Ban giao nhận TSCĐ gồm:
- Ông Nguyễn Thành Công, chức vụ Giám đốc là đại diện bên giao
- Ông Phạm Xuân Hiểu, chức vụ Giám đốc là đại diện bên nhận

Địa điểm giao nhận: 333 Khương Đình - Quận Thanh Xuân – Hà Nội


1
7

Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Chuyên ngành Kế toán doanh nghiệp

Đã cùng nhau tiến hành giao nhận 01 dây chuyền sản xuất, sản xuất tại Việt
Nam, năm sản xuất 2005, năm đưa vào sử dụng 2006, nguyên giá 10.000.000
đồng.
Biên bản được lập thành 02 bản có giá trị như nhau, mỗi bên giữ 01 bản.
Đại điện bên giao

Đại diện bên nhận

(Ký, họ tên)

(Ký, họ tên)
HOÁ ĐƠN GTGT
Liên 2 giao cho khách hàng
Ngày 30 tháng 10 năm 2006

Đơn vị bán hàng: Cơng ty máy tình Thành Cơng
Địa chỉ: 58 Lý Nam Đế, Hà Nội
Đơn vị mua hàng: Công ty TNHH Cơ khí, nội thất và xây dựng HNC.
Địa chỉ: 333 Khương Đình, Hà Nội
Hình thức thanh tốn: tiền mặt

STT

Tên hàng

ĐVT

Số lượng

Đơn giá

Thành tiền

1

Dây chuyền sản xuât

Dây chuyền

1

10.000.000

10.000.000

Cộng tiền hàng
Thuế suất GTGT 5%

10.000.000
Tiền thuế GTGT


Tổng cộng tiền thanh toán

500.000
10.500.000

Người mua hàng

Người bán hàng

Thủ trưởng đơn vị

(Ký, họ tên)

(Ký, họ tên)

(Ký, họ tên, đóng dấu)

Đơn vị: Cơng ty HNC

PHIẾU NHẬP KHO
Ngày 30 tháng 10 năm 2006
Nợ TK: 211,133
Có TK:111

Họ và tên người giao: Nguyễn Thành Công


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

1

8

Chuyên ngành Kế toán doanh nghiệp

Theo quyết định số 57 ngày 30 tháng 10 năm 2006 của Cơng ty HNC
Nhập tại kho: văn phịng của Công ty HNC
STT

Tên hàng

ĐVT

Số lượng

Đơn giá

Thành tiền

1

Dây chuyền sản xuât

Dây chuyền

1

10.000.000

10.000.000


Cộng tiền hàng

10.000.000

Người lập phiếu

Người giao hang

Kế toán trưởng

(Ký, họ tên)

(Ký, họ tên)

(Ký, họ tên)

Công ty HNC

SỔ CHI TIẾT TÀI KHOẢN
TK 211 – TSCĐ hữu hình
Từ ngày 01/10/2006 đến 31/10/2006

Chứng từ
Ngày
Số
30/10

Diễn giải

TK đối ứng


Tăng dây chuyền sản xuất

111

Kế toán trưởng
(Ký, họ tên)

Đơn vị đồng

Nợ
10.000.000

Số phát sinh


Ngày 31 tháng 10 năm 2006

Người ghi sổ
(Ký, họ tên)

2.2. Kế toán nguyên vật liệu, cụng c dng c
Khái niệm: Nguyên vật liệu là những đối tợng lao động đÃ
đợc thể hiện dới dạng vật hoá.
Đặc điểm:
Đặc điểm nổi bật của nguyên vật liệu là chỉ tham gia vào
1 chu kỳ sản xuất nhất định dới tác động của lao động chúng
bị tiêu hao toàn bộ hoặc bị thay đổi hình thái vật chất ban
đầu để tạo ra hình thái vật chất của sản phẩm. Về mặt giá
trị, nguyên vật liệu đợc chuyển dịch toàn bộ giá trị ban đầu

một lần vào chi phí sản xuÊt kinh doanh trong kú.


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

1
9

Chuyên ngành Kế toán doanh nghip

CCDC là những t liệu lao động không đủ tiêu chuẩn về giá
trị và thời gian quy định để xếp vào TSCĐ
CCDC tham gia vào nhiều chu kỳ sản xuất kinh doanh, giá
trị của nó bị hao mòn vào trong quá trình sử dụng, nó giữ
nguyên hình thái ban đầu cho đến khi h hỏng
Giá trị CCDC không lớn, thời gian sử dụng không dài, để cho
giản đơn một số CCDC nếu giá trị nhỏ xuất dùng sẽ đợc tính
chuyển toàn bộ một lần vào chi phí sản xuất trong kỳ
Nhiệm vụ:
Tổ chức chứng từ kế toán phù hợp với phơng pháp hạch toán
hàng tồn kho của công ty.
Kế toán phản ánh phan bổ CCDC vào trong quá trình sản
xuất tõ ®ã cung cÊp sè liƯu cho viƯc tÝnh chi phí sản xuất để
tính giá thành sản phẩm. Từ đó cung cấp thông tin phục vụ cho
việc lập báo cáo tài chính và phân tích hoạt động kinh tế.
Phân loại NVL:
Theo tính chất kinh tế và công dụng vật liệu đợc chia ra:
- Nguyên vật liệu chính là đối tợng lao động chủ yếu trong
doanh nghiệp, là cơ sở vật chất chủ yếu hình thành nên thực
thể của sản phẩm mới.

- Bán thành phẩm mua ngoài cũng phản ánh vào nguyên vật
liệu chính.
- Vật liệu phụ là đối tợng lao động nhng nó không phải là
cơ sở vật chất chủ yếu hình thành nên thực thể sản phẩm mới.


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

2
0

Chuyên ngành Kế toán doanh nghip

- Nhiên liệu có tác dụng cung cấp nhiệt lợng cho quá trình
sản xuất kinh doanh.
- Phụ tùng thay thế, sửa chữa là những chi tiết phụ tùng máy
móc thiết bị phục vụ cho việc sửa chữa hoặc thay thế những
bộ phận, chi tiết máy móc thiết bị, ví dụ nh vòng bi, vòng
đệm,...
- Phế liệu là những vật liệu bị loại ra trong quá trình sản
xuất kinh doanh của đơn vị, nó đà mất hết hoặc phần lớn giá
trị sử dụng ban đầu.
- Thiết bị xây dựng cơ bản và vật liệu khác là thiết bị
dùng trong xây dựng cơ bản, vật liệu bao bì đóng gói- dùng
bao gói, buộc chứa đựng sản phẩm tạo ra sản phẩm

hoàn

chỉnh hơn trong quá trình tiêu thụ và có đặc điểm là không
thu hồi lại đợc. Vật liệu khác và các vật liệu ngoài các loại kể

trên.
Theo mục đích sử dụng, công dơng cđa vËt liƯu chia ra:
- Nguyªn vËt liƯu trùc tiếp dùng cho sản xuất chế tạo
sản phẩm
- Nguyên liệu dùng cho nhu cầu khác
Theo nguồn cung cấp vật liệu đợc chia ra :
- Nguyên vật liệu mua ngoài
- Vật liƯu tù gia c«ng chÕ biÕn
- VËt liƯu tù khai thác.
- Vật liệu nhận góp liên doanh
Phân loại công cụ dông cô:



×