Tải bản đầy đủ (.pdf) (165 trang)

Phát triển đội ngũ cán bộ quản lý các trường trung học cơ sở ở thị xã cai lậy, tỉnh tiền giang

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (11.75 MB, 165 trang )

BO GIAO DUC VA DAO TAO
TRUONG

ĐẠI HỌC DONG

THAP

PHAN THANH PHONG

PHAT TRIÊN ĐỘI NGŨ CÁN BỘ QUẢN LÝ

CÁC TRƯỜNG

'TRUNG HỌC CƠ SỞ Ở THỊ XÃ CAI LAY, TINH TIỀN GIANG

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC

Chuyên ngàn! : Quản lý giáo dục
Mã số:

.14.01.14

Người hướng dẫn khoa học.

TS. NGUYÊN THANH

GIANG

2022 | PDF | 164 Pages



Dong Thap, nam 2022


LỜI CẢM ƠN
Luận văn được hoàn thành, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến

Ban giám hiệu, phịng Đào tạo sau Đại học và cdc thay, cơ giáo trường Đại học
Đồng Tháp đã giúp đỡ tác giá trong q tình học tập, nghiên cứu và hồn
thành luận văn này.

Đặc biệt, tic gid xin bay tỏ lịng kính trọng và biết ơn đến TS. Nguyễn Thanh

Giang, thầy đã trực tiếp hướng dẫn, giúp đỡ tác giá vẻ kiến thức cũng như phương

pháp luận trong suốt thời gian nghiên cứu và thực hiện luận văn.

Tác giả xin trân trọng cảm ơn các đằng chí thường trực Thị úy, UBND thị xã
Cai Lay; Lah dao các Phòng, Ban thị xã Cai Lậy; Lãnh đạo và chuyên viên phòng
Giáo dục và Đào tạo thị xã Cai Lậ Cần bộ quản l, quý t y cô giáo của các
Trường trung học cơ sở ở thị xã Cai Lậy đã cung cáp thông tin, số liệu, cho ¥ kién
và tạo điều kiện thuận lợi cho tác giả trong quá trình học tập, nghiên cứu và thực.

"hiện luận văn.

~Xin cảm ơn gia đình và bạn bè đã động viên, khích lệ tác giả trong thời

gian học tập, nghiên cứu và hồn thành khóa học.
Với thời gian nghiên cứu có hạn, luận văn khơng thể tránh khỏi những

thiểu xót và hạn chế. Tác giả rất mong nhận được sự đóng góp chân thành của


các nhà khoa học, các thầy giáo, cô giáo, các cắp lãnh đạo, bạn bè đằng nghiệp
và bạn đọc để luận văn này hoàn thiện hơn.

Xin chân thành cảm ơn!


LOICAM DOAN

Tôi tên là Phan Thanh Phong, xin cam đoan kết quá nghiên cứu được
trình bày trong luận văn là cơng trình nghiên cứu của riêng tơi dưới sự hướng,
dan của TS. Nguyễn Thanh Giang. Những kết quả nghiên cứu của tác giá khác
và các số liệu được sử dụng trong luận văn đều có trích dẫn đây đủ.

Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của tơi.

Các số liệu,

chịu trách nhiệm.

kết quả nêu trong luận

văn là trung thực nếu sai tơi hồn

Đơng Tháp, tháng l1 năm 2022

Tác giá luận văn
(Pk)

Phan Thanh Phong



LỜI CẢM ƠN

MỤC LỤC

LỜI CAM ĐOAN

MỤC LỤC..

DANH MỤC CHỮ VIẾT TÁT

A. MỞ ĐẦU.
1. Lý do chọn đềt

2. Mục đích nghiên cứu

3. Nhiệm vụ nghiên cứu...
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu.

km

DANH MỤC CÁC BIÊU ĐỎ VÀ SƠ ĐỒ.

„Xi
xiv

^^

DANH MỤC CÁC BAN


4.1. Đối tượng nghiên cứu..

4.2. Phạm vi nghiên cứu.

6. Phương pháp nghiên cứu.

6.1. Nhóm phương pháp m

CHƯƠNG

1. CO SO LY LUAN VE PHAT TRIEN DOI NGO C.

SRR

§. Giả thuyết khoa học.

QUAN LY TRUONG TRUNG HQC CO SO.

1.1.1. Những nghiên cứu ở ngoài nước.
1.1.2. Những nghiên cứu ở trong nước.

=

1.1. Tổng quan nghiên cứu vấn đ


1.2. Các khái niệm cơ bải

1.2.3.1. Phát triển.


14

1.2.3.2. Phát triển đội ngũ cán bộ quản lý trường trưng học cơ sở...... 1Š
13. Lý luận về đội ngũ cán bộ quản lý trường trung học cơ sở..
1.3.1. Vị trí, vai trị đội ngũ cán bộ quản lý trường. trung học cơ sở trong
bối cảnh đỗi mới giáo dục.

1.3.1.1. Đặc điểm của thời đại ngày nay có ảnh hưởng lớn
1.3.1.2.

Xu thể đổi mới giáo dục hiện nay..

đến giáo dục
17
°

",.

1.3.1.3. Vai trò của d6i ngit CBOL trong xu thé đổi mới giáo dục........ 17
1.3.2. Các quan điểm và yêu cầu phát triển đội ngũ cún bộ quản lý trường

trung học cơ sở:

-18

1.3.2.1. Các quan điểm phát triển đội ngũ CBỌL, trường. trung học cơ sở
l8

1.3.2.2. Yêu


cầu phát triển đội ngũ CBỌL trường trung học cơ sở....... l8

1.3.3. Những yêu cầu đối với cán bộ quản lý trường
trong béi cảnh đổi mới giáo dục.

trung học cơ sở
.21

1.3.3.1. Những yêu cầu chung về phẩm chất và năng lực đối với cán bộ
quan I Trường trung học cơ sở.....
21
1.3.3.2. Những yêu câu theo chuẩn hiệu trưởng Trường THCS của Bộ
Giáo dục và Đào tạo.
23
1.3.3.3. Những yêu câu về số lượng, chất lượng và cơ cắu.....

soon 23

1.4. Lý luận về phát triển đội ngũ cán bộ quản lý trường trung học cơ sở:

-25


1.4.1. Mục tiêu phát triển đội ngũ cắn bộ quản lý trường trung học cơ sé
1.4.2.

Nội dung phát triển

đội ngũ cán bộ quản lý trường trung học cơ sở

-25

1.4.2.1. Quy hoạch phát triển đội ngũ cắn bộ quản lý ở trưởng trung hoc

.............
seo.
2
1.4.2.2. Tuyển chọn, bổ nhiệm, miễn nhiệm và luân chuyển đội ngĩ CBỌI,

26

1.4.2.3. Xây dựng và thực hiện kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ

CBỌI.
1.4.2.4. Kiém tra, đánh giá phát triển đội ngĩ cán bộ quản lý
1.4.2.5.

26
27

Tạo môi trường động lực phát triển đội ngũ cán bộ quản lý

trường trung học cơ

Sở. . . . . . . . . . . -

se

—..


1.5. Những yếu tố ảnh hưởng đến phát triển đội ngũ cán bộ quản lý

trường trung học cơ sở.

29

1.5.1.

Các yếu tố khách quan..

-29

1.5.2.

Các yếu tố chủ quai

„30

“Tiểu kết chương 1

.32

CHƯƠNG 2. THỰC TRẠNG PHÁT TRIÊN ĐỘI NGŨ CÁN BỘ QUAN
LÝ Ở CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ THỊ XÃ CAI LẬY,

TIỀN GIANG.
2.1. Khái quát về

TÍNH


34
kinh tế - xã hội, giáo dục của thị xã Cai Lậy,

tỉnh Tiền Giang.
.34
2.1.1. Tình hình kinh tế - xã hội của thị xã Cai Lậy, tỉnh Tiền Giang.... 34
2.1.1.1. Vị trí địa lý thị xã Cai Lậy, tỉnh Tiền Giang.
.
we 4

2.1.1.2. Kinh tễ- xã hội..................<5552.1.2. Tình hình giáo dục của thị xã Cai Lậy, tinh Tiền Giang.
.37


2.1.3. Khái quát về giáo dục trung học cơ sở ở thị xã Cai Lậy, tỉnh Tiền
40

-40
-40
-41
-41
-42

2.2. Tổ chức khảo sát thực trạng...

“Mục đích khảo sát khảo sái
Đối tượng khảo sát..

Noi dung khéo sá

Phương pháp và công cụ khảo sé
2.2.4.1. Phương pháp điều tra bằng phiếu hỏi.......

.

2.2.4.2. Phuong pháp phỏng vấn sâu...........................
3.2.4.3. Phương pháp toán thống kê..............................-..s.cessssseee

42
.....42
43)

2.2.5. Thang đo đánh giá..
2.3. Thực trạng đội ngũ cán bộ quản lý ở các trường trung học cơ sở thị
xã Cai Lậy,

tỉnh Tiền Giang..

-43

2.3.1. Thực trạng nhận thức về vai trò của cắn bộ quản lý ở các trường.

trung học cơ sở thị xã Cai Lậy, tỉnh Tiền Giang
43
2.3.2. Thực trạng về trình độ đào tạo chuyên môn và nghiệp vụ quản lý

của cán bộ quản lý THCS ở thị xã Cai Lậy, tỉnh Tiền Giang.
2.3.2.1. Trình độ đào tạo chun mơn...........................-<-c2.3.2.2. Nghiệp vu quản


5
đổ
4

2.3.3. Thực trạng về cơ cắu, số lượng, năng lực chuyên môn và nghiệp vụ

quản lý của đội ngũ cán bộ quân lý các Trường trung học cơ sở ở thị xã
Cai Lậy, tỉnh Tiền Giang..

47

2.3.3.1. Về cơ cầu đội ngũ CBQL
2.3.3.2. Vé sé lwong déi ngii CBOL

47
48

2.3.3.3. Lê giới tính
2.3.3.4. Lễ độ tuổi

4
49

2.3.3.5. Vé nang lực chun mơn và nghiệp vụ quản lý

30


2.3.4. Thực trạng về phẩm chất chính trị và đạo đức nghề nghiệp của đội


ngũ cán bộ quản |ÿ các trường trung học cơ sở ở thị xã Cai Lậy, tinh
Tiền Giang..

St
n lý ở các trường trung học

-53

„ tỉnh Tiền Giang

2.4.1. Thực trạng quy hoạch phát triển cán bộ quản lý ở các trường trung
học cơ sở thị xã Cai Lậy, tỉnh Tiền Giang.
53

2.4.2. Thye trạng tổ chức tuyển chọn, sứ dụng đội ngũ quản lý các

trường trung học cơ sở ở thịxã Cai Lậy, tỉnh Tiền Giang.
4
2.4.3. Thực trạng đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ quản lý ở các trường trung.
học cơ sở thịxã Cai

57

Lậy, tỉnh Tiền Giang.

Thực trạng kiễm

tra, đánh giá đội ngũ CBỌL các trường trung học

cơ sở

ở thị xã Cai Lậy, tỉnh Tiền Giang.

60

24.5. Thực trạng xây dựng môi trường và tạo động lực phát triển đội ngũ

cán bộ quản lý ở trường trung học cơ sở thị xã Cai Lậy, tỉnh Tiền Giang

-62

2.5. Thực trạng các yếu tố

ảnh hưởng đến phát triển đội ngũ

lý ở trường trung học cơ sở thị

“ai Lay, tinh

7 lền Giang

cán bộ quản

2.6. Đánh giá chung vỀ thực trạng phát triển đội ngũ cán bộ quản lý
trường trung học cơ sở ở thị xã Cai Lậy, tỉnh Tiền Giang..
s
2.6.1. Mặt mạnh:

65

-68

- 66

“Tiểu kết chương2
Chuong 3. BIEN



CÁC

67
PHAP

TRƯỜNG

TINH TIEN GIANG

PHAT TRIEN

TRUNG

HỌC

3.1. Nguyên tắc đề xuất các biện pháp.

DOI NGU



SO


CAN

TH]

BQ QUAN

XA

CAI

LY

LAY,

„68


3.2. Biện pháp phát triển đội ngũ cán bộ quản lý các trường trung học cơ
sở ở thị xã Cai Lay, tỉnh Tiền Giang...
.71
3.2.1. Biện pháp 1: Tăng cường sự lãnh đạo của các cắp úy Đăng, chính
quyền địa phương về phát triển đội ngũ cán bộ quán lý.

Mị

3.2.1.1. Mục tiêu của biện pháp.
3.2.1.2. Noi dung và cách thức thực hiện biện pháp
3.2.1.3...

7

72

Diéu kiện thực hiện biện. pháp.

¬..

3.2.2. Biện pháp 2: Xây dựng bộ tiêu chí chuẩn cán bộ quản lý ở các trường
trung học cơ sở phù hợp với điều kiện của địa phươn
-74
3.2.2.1. Mục tiêu của biện pháp.

7

3.2.2.2. Nội dung và cách thức thực hiện biện pháp..
3.2.2.3. Diéu kiện thực hiện biện pháp

3.2.3.
đội

75
7

Biện pháp 3: Xây dựng và thực hiện hiệu quả quy hoạch phát triển

ngũ cán bộ quản lý các trường trung học cơ sở đáp ứng yêu cầu đổi

mới GDPT hiện nay..
3.2.3.1. Mục tiêu của biện pháp.
3.2.3.2. Nội dung và cách thực hiện biện pháp........
3.2.3.3. Điều kiện thực hiện biện pháp.


-

-78
78
soe 79
83

3.2.4. Biện pháp 4: Cải tiễn quy trình tuyễn chọn và sử dụng đội ngũ cán

bộ quản lJ ở các trường trung học cơ
.84
3.24.1. Muc tiéu của biện pháp.......................--s5<53.2.4.2. Noi dung và cách thực hiện biện pháp
84
3.2.4.3. Điều kiện thực hiện biện pháp.

86


3.2.5. Biện pháp 5: Nâng cao chất lượng và hiệu quả các lớp đào tạo, bằi

dưỡng đội ngũ cán bộ quản lý ở các trường trung học cơ sở.
.86
3.2.5.1. Mục tiêu của biện pháp...
".......
3.2.5.2. N6i dung và cách thức thực hiện biện pháp
87
3.2.5.3. Diéu kiện thực hiện biện pháp.


9

3.26. Biện pháp 6: Đổi mới kiểm tra, đánh giá đối với đội ngũ cán bộ

quản lý ở các trường trung học cơ sở:
3.2.6.1. Mục tiêu của biện pháp.

-9

3.2.6.2. Nội dung và cách thức thực hiện biện pháp........................
3.3.6.3. Điều kiện thực hiện biện pháp.
3.3. Mối quan hệ giữa các biện pháp.
3.4. Khảo nghiệm tính cần thiết và tính khả thi của các

được đề xuất..

93

94
96
.97

pháp đã

-98

3.4.1. Muc dich khảo nghiệm.

-98


3.4.2. Nội dung khảo nghiệm..

- 98

-99
-99

3.4.5. Mắi tương quan về tính cần thiết, tính khả thỉ của các biện pháp đã

đề xuất:
“Tiểu kết chương 3
KẾT LUẬN VÀ KHUYÊN NGHỊ.
1. Kết luận..
1.1. Về mặt lý luận
1.2. Về mặt thực tiễn
2. Khuyến ng
2.1. Đối với Sở Giáo dục và Đào tạo Tiền Giang...
3.2. Đối với thị ủy, Ủy ban nhân dân thị xã Cai Lậ:
2.3. Đối với Phòng Giáo dục và Đào tạo thi xa Cai Li

101


2.4. Đối với các trường THCS ở thị xã
TÀI
LIỆU THAM KHẢO.

PHỤ LỤC 1
PHỤ LỤC 2


PHỤ LỤC 3.

PHY LUC 4..
PHY LUCS.

106
108
.PI


DANH MỤC CHỮ VIẾT TÁT.

Stt |

1 |
2|
3 Ƒ
4 [
5|
6 |
7 |
8
9T
10 |
11 [
12 |
13 |
14 |
15 |


Char viet tit

CBQL
CBQLGD
CSGD,
ĐTB
CNH-HĐH
CNXH
ĐLC
[ĐN
ĐNCBQL
GDPT
GD-ĐT
KT-XH
NXB
NN
THCS

Chữ viết đây đủ.

Cán bộ quản lý
"Cần
bộ quản lý giáo dục
'Cơ sở giáo dục
Điễm trung bình
'Cơng nghiệp hóa - Hiện đại hóa
"Chủ nghĩa xã hội
Độ lệch chuân
Đội ngũ
Đội ngũ cần bộ quản lý

Giáo dục phô thông
Giáo dục và Đào tạo
Kinh tế - Xã hội
Nhà xuất ban
Nghề nghiệp.
“Trung học cơ sở


DANH MUC CAC BANG

Bang 1.1. Qui định hạng trường THCS......

sone

23

Bảng 2.1. Số lượng trường, lớp các cấp học năm học 2021-2022...

39

Bang 2.2. Quy mô giáo dục trung học cơ sở thị xã Cai Lậy, tỉnh Tiên Giang .... 40
Bảng 2.3. Trình độ đào tạo của cán bộ quản

và giáo viên THCS
ở thị xã Cai

Lậy, tỉnh Tiền Giang.

we AS


Bang 2.4.Mitc d6 danh gid vé nghiép vu quản lý của đội ngit CBOL trường.
THCS.

Bang
Bang
Bang
đánh

2.5. Thing kê độ tuổi, giới tính, đảng viên......
so n
2.6. Số lượng trường, số lượng CBỌI, các trường THCS.
2.7. Thực trạng năng lực chuyên môn và nghiệp vụ quản lý của CBỌL
giá của CBỌI, GV...

4
48
qua
_.

Bảng 2.8. Thực trạng phẩm chất chính trị. đạo đức, lỗi sống của CBỌL qua.

đánh gié cia CBQL, GV

.

.

45

oe


SI

Bảng 2.9. Kết quả khảo sát đánh giá mức độ quan trọng của CBỌL, GV về việc

quy hoạch phát triển đội ngũ CBOI. (N=317)...
1 SB
Bang 2.10. Két qué khéo sắt đánh giá mite d6 thuc hién cia CBQL, GV vé vige
quy hoach phat

trién

d6i ngũ CBỌL. Mức độ thực hiện.

4

Bảng 2.11. Kết quả khảo sát đánh giá mức độ quan trọng của việc việc tổ chức

tổ chức tuyển chọn, sử dụng đội ngũ quản lý các trường trung học cơ sở ở thị xã
Cai Lậy, tỉnh Tiền Giang.......

.

-

Bảng 2.12. Kết quả khảo sát đánh giá mức độ thực hiện của việc việc tổ chức
tuyển dụng, sử dụng ĐNCBỌI....

để


56

Bang 2.13. Kết quả khảo sắt đánh giá mức độ quan trọng việc đào tạo, bô
“dưỡng ĐN CBỌI. các trường trưng học cơ sở ở thị xã Cai Lậy, tỉnh Tién Giang57
Bang 2.14. Kết quả khảo sắt đánh giá mức độ thực hiện việc đào tạo, bôi dưỡng,
đội ngữ CBỌI.
59


Bang 2.15. Két quả khảo sát mức độ quan trọng về công tác kiểm tra, đánh giá

CBQL cdc trường trung học cơ sở ở thị xã Cai Lậy, tỉnh Tiền Giang (N=317) 60

Bảng 2.16. Kết quả khảo sát mức độ thực hiện vẻ công tác kiểm tra, đánh giá

CBỌI các trường trung học cơ sở ở thị xã Cai Lậy, tỉnh Tiền Giang (N=317) 61

Bảng 2.17. Kết quả khảo sát mức độ quan trọng về xây dựng môi trưởng và tạo

động lực làm việc cho đội ngit CBOL (N=317)..
..62
Being 2.18. Két qué khéo sát mức độ thực hiện vé xây dựng môi trường và tạo
động lực làm việc cho ĐNCBỌL ở các trường trung học cơ sở thị xã Cai Lậy,
tỉnh Tiền Giang (N=317)

. 63

Bang 2. 19. Thực trạng mức độ ảnh hướng của các yấu tổ ảnh hưởng phát triển
đội ngũ CBỌLL các trường THCS
ở thị xã Cai Lậy, tinh Tién Giang (N=317) .. 64

Bảng 3.1. Kết quả khảo nghiệm mức cần thiết của các biện pháp phát triển

DNCBOL ở thị xã Cai Lay, tinh Tién Giang (N=190).....
Bang 3.2. Kết q khảo nghiệm tính khả thì của các biện pháp phát triển
ĐNCBỌL ở thị xã Cai Lậy, tỉnh Tiền Giang (N=190)

9D
100

Bảng 3.3. Tổng hợp kết quả khảo nghiệm giữa mức độ cẩn thiết và mức độ khả.

thi của 6 biện pháp

101


DANH MUC CAC BIEU DO VA SO DO
Biểu đỗ 2 1. Nhận thức vẻ vai trò của CBỌL ở các trường THCS Cai Lậy,
Tiên Giang.....


A.MO DAU
1. Lý do chọn đề tài

Cuộc cách mạng khoa học công nghệ với sự chuyển đổi mạnh mẽ từ kỷ
nguyên công nghiệp sang kỷ nguyên thông tin, phát triển kinh tế tr thức và kinh
tế số. Trong bối cảnh đó, nguồn nhân lực có chất lượng cao về phẩm chất, ning
lực và kỹ năng đã trở thành lợi thế quyết định đối với mỗi quốc gia. Sự hội nhập.
và giao lưu quốc tế khẳng định vị tri, vai trò quan trọng của GD-ĐT trong thời kỳ.


mới; GD-ĐT là nhân tố quyết định sự thành cơng q trình CNH-HĐH đất nước.

Chỉ thị số 40/2004/CT-TW ngày 15 tháng 06 năm 2004 của Ban bí thư
Trung ương Đảng chỉ rõ: *Xây dựng đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo
dục được chuẩn hoá, đảm bảo chất lượng, đủ về số lượng, đồng bộ về cơ cầu đặc
biệt chú trọng nâng cao bản lĩnh chính trị phẩm chất lối sống. lương tâm, tay

nghề của nhà giáo thông qua việc quản lý phát triển đúng định hướng và có hiệu

quả sự nghiệp giáo dục để nâng cao chất lượng đảo tạo nguồn nhân lực. đáp ứng.
những đòi hỏi ngày càng cao của sự nghiệp cơng nghiệp hố, hiện đại hóa đất

nước” (Ban chấp hành Trung ương Đảng Cộng Sản Việt nam, 2004).

Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XIII đã xác định phát huy tối đa nhân tố

con người, coi con người là trung tâm, chủ

thể, nguồn lực chủ yếu và mục tiêu

của sự phát triển;
lấy giá trị văn hoá, con người Việt Nam là nền tảng, sức mạnh
nội sinh quan trọng bảo đảm sự phát triển bền vững”, "tải năng, trí tuệ, phẩm
chất của con người Việt Nam là trung tâm, mục tiêu và động lực phát triển quan
trọng nhất của đất nước” (Ban chấp hành Trung ương Đảng Công Sản Việt nam,

2013).
Luật Giáo dục 2019 đã xác định *CBQLGD giữ vai trò quan trong trong
việc tổ chức, quản lý, điều hành các hoạt động giáo dục. CBQL phải không
ngừng học tập, rèn luyện,


nâng cao phẩm cl

t đạo đức, trình độ chuyên môn,

năng lực quản lý và trách nhiệm cá nhân. Nhà nước có kế hoạch xây dựng và

nâng cao chất lượng đội ngũ CBQLGD nhằm phát huy vai trò và trách nhiệm


2

của CBQLGD, đảm bảo phát triển sự nghiệp giáo dục" (Quốc hội Nước Cộng
hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Luật GD 2019).

Để thực hiện đổi mới GDPT, ngoài việc đổi mới chương trình, sách giáo

khoa, trang thiết bị dạy học, tơ chức kiểm tra, đánh giá, chuẩn hóa trường sở. Trong.
đó, vấn đề nâng cao chất lượng đội ngũ GV và CBQLGD có vai trị quyết định.
Trước những u cầu của xã hội đỏi hỏi ngày càng cao, cần phải nâng cao năng lực

cho CBQL dé giúp họ có thể hồn thành được nhiệm vụ chính trị của mình trước

yêu cầu, nhiệm vụ cách mạng của Đảng, trong bối cảnh đất nước tích cực đây.
nhanh q trình hội nhập, tồn cầu hóa với thời đại kinh tế tri thức, địi hỏi thanh
niên trong độ tuổi phải có trình độ cao, nguồn lực lao động dỗi dào, đáp ứng nhu

cầu phát triển của đất nước. Hiện nay, nhiều địa phương đã và đang thực hiện
nhiệm vụ phổ cập GD THCS cho người dân trong độ tuổi; ngành GD đang thực


hiện đổi mới GDPT về: nội dung, chương trình, phương pháp giảng dạy, phương,

pháp đánh giá... Thực hiện có hiệu quả các yêu cầu trên, rất cẳn sự chuẩn bị đề có

được đội ngũ CBQL các trường THCS đủ về số lượng, có phẩm chất và năng lực
tốt để thực thi nhiệm vụ đảo tạo của nhà trường.
Tuy nhiên những hạn chế yếu kém về số lượng, chất lượng, cơ cấu của đội

ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý
kỷ luật,

giáo dục; tình thần trách nhiệm, ý thức tổ chức

tính gương mẫu về đạo đức lối sống của một bộ phận nhà giáo và cán bộ

quản lý giáo dục; công tác đào tạo, bồi dưỡng; cơ chế quản lý, sử dụng, đánh

giá: chế độ chính sách đối với nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục, đang đặt đội
ngũ nhà giáo, cán bộ quản lý trước những yêu cầu cắp thiết phải củng cố về số

lượng, cơ cấu, nâng cao về chất lượng và hiệu quả để có thể đảm đương sứ

mệnh trong giai đoạn phát triển mới của đắt nước.
Từ tình hình trên, địi hỏi phải tăng cường xây dựng, nâng cao chất lượng.

đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục một cách toàn điện. Đây là nhiệm

vụ vừa đáp ứng yêu cầu trước mắt, vừa mang tính chiến lược lâu dài nhằm thực
hiện thành cơng chiến lược phát triển giáo dục và chắn hưng đắt nước.



3

Với vai trò, trách nhiệm quan trọng như vậy nhưng trên thực tế ở địa bin

thị xã Cai Lậy đa số cán bộ quản lý trường trung học cơ sở quản lý nhà trường.

chủ yếu theo kinh nhiệm, còn King túng trong việc thực thỉ các chức năng quản

lý. Từ đó, làm ảnh hưởng đến việc nâng cao chất lượng giáo dục tồn diện. Hơn
nữa, trong thời gian qua cơng tác xây dựng đội ngũ cán bộ quản lý trường trung,
học cơ sở ở thị xã Cai Lậy mặc đủ đạt được kết quả đáng kẻ, song vẫn còn nhiều
bắt cập về số lượng, chất lượng và cơ cấu, chưa giải quyết hết những mâu thuẫn

giữa chất lượng giáo dục địi hỏi ngày càng cao trong khi trình độ, năng lực của
đội ngũ cán bộ quản lý trường trung học cơ sở còn hạn chế. Muốn giải quyết
mâu thuẫn này đòi hỏi phải triển khai thực hiện đồng bộ hệ thống các giải pháp,

mà giải pháp quan trọng hàng đầu được nêu trong Chỉ thị số 40-CT/TW ngày.
15/6/2004 của Ban Bí thư Trung ương Đảng “Đổi mới, nâng cao chất lượng đội

ngữ. nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục”. Do vay, việc phát triển đội ngũ cán
bộ quản lý trường trung học cơ sở là một trong những nhiệm vụ quan trọng và
bức thiết của ngành giáo dục và đào tạo thị xã Cai lậy trong giai đoạn hiện nay.

“Trong tình hình hiện nay, chất lượng đội ngũ CBQL các trường THCS ở thị

xã Cai Lậy, tỉnh Tiền Giang vẫn chưa đáp ứng tốt yêu cầu nâng cao

chất lượng do.


ngành GD đặt ra, chưa đáp ứng được yêu cầu tình hình KT-XH thời kỳ mới. Một số

địa phương chưa quan tâm, chưa thấy được vị trí, vai trị của đội ngũ này. Do đó, từ
việc đề bạt, xây dựng đến việc phát triển đội ngũ CBQL vẫn còn tùy tiện, theo kinh.

nghiệm, chưa có cơ sở khoa học. Vì vậy, chưa phát huy được vai trị của đội ngũ

CBQL trong việc thực hiện nhiệm vụ quản lý nhằm nâng cao chất lượng giảng dạy.

và GD.

Do đó, việc nghiên cứu đề xui

các biện pháp nhằm phát

đội ngũ

CBQL trường THCS đủ về số lượng, đồng bộ về cơ cấu, đảm bảo chất lượng và có.

khả năng hồn thành tốt nhiệm vụ của Đảng, Nhà nước giao phó và đáp ứng yêu
cầu của chiến lược phát triển KT-XH

của thị xã là vấn đề mang tính cấp thiết.

Chính vì thế, chúng tơi nghiên cứu đề tài: “Phát triển đội ngũ cán bộ quản lý các
trường trung học cơ sởở thị Cai Lậy, tỉnh Tiền Giang”


2. Mục


ích nghiên cứu

Trên cơ sở nghiên cứu lý luận, khảo sát đánh giá thực trạng về phát triển

đội ngũ cán bộ quản lý các trường trung học cơ sở ở thị Cai Lay,

tinh Tiền Giang;

tác giả đề xuất các biện pháp phát triển đội ngũ cán bộ quản lý các trường trung.
học cơ sở ở thị Cai Lậy, tỉnh Tiền Giang, nhằm đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục

hiện nay.
3. Nhiệm vụ nghiên cứu.

3.1. Nghiên cứu cơ sở lý luận về đội ngũ cán bộ quản lý trường trung học cơ

sở và phát triển đội ngũ cán bộ quản lý trường trung học cơ sở.
3.2. Khảo sát, đánh giá thực trạng về đội ngũ cán bộ quản lý trường trung
học cơ sở và phát triển đội ngũ cán bộ quản lý các rường trung học cơ sở ở thị
xã Cai Lậy, tỉnh Tiền Giang.
3.3. Đề xuất các biện pháp phát triển đội ngũ cán bộ quản lý các trường.

trung học cơ sở ở thị xã Cai Lậy, tỉnh Tiền Giang nhằm đáp ứng yêu cầu đổi
mới GD.

4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
4.1. Đối tượng nghiên cứu

Biện pháp phái triển đội ngũ cán bộ quản lý các Trường trung học cơ sở ở thị


xã Cai Lậy, tỉnh Tiền Giang,
4.2. Pham vi nghién cứu

4. 1. Nội dung nghiên cứu.

Đề tài tập trung nghiên cứu các biện pháp phát triển đội ngũ cán bộ quản lý.
các Trường trung học cơ sở ở thị xã Cai Lậy, tỉnh Tiền Giang.
4.2.2. Khách thể khảo sát

Khách thể khảo sát bao gồm: CBQL trường trung học cơ sở 14 người; tổ

trưởng và giáo viên trường trung học cơ sở 350 người.
4. 3. Thoi gian khảo sát
Số liệu thu thập từ năm học 2020 ~ 2021 đến năm học 2021 - 2022.


§. Giả thuyết khoa học

Trong thời gian qua công tác phát triển đội ngũ cán bộ quản lý ở các trường
THCS thi xã Cai Lay, tinh Tién Giang đã đạt được những thành tựu đáng ghỉ
nhận, tuy nhiên, vẫn còn tồn tại nhiều hạn chế, bất cập. Nếu xây dựng được hệ.
thống lý luận về phát triển đội ngũ cán bộ quản lý trường THCS và làm sáng tỏ
thực trạng phát triển đội ngũ cán bộ quản lý THCS, sẽ đề xuất được các biện

pháp phát triển đội ngũ cán bộ quản lý THCS một cách khoa học và khả thi, góp.
phần nâng cao chất lượng giáo dục và đảo tạo tại các trường THCS ở thị xã Cai

Lậy trong thời gian tới.
6. Phương pháp nghiên cứu

6.1. Nhóm phương pháp nị
Sử dụng các phương pháp phân tích - tổng hợp, phân loại tài liệu, nghiên

cứu các nghị quyết của Đảng, cá chủ trương, chính sách của Nhà nước, của địa

phương, của cấp học và các tai liệu khoa học có liên quan nhằm xây dựng cơ sở:
lý luận của vấn đề nghiên cứu.

6.2. Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn
6.2.1. Phương pháp quan sát

Phương pháp này dùng đề thu thập thông tin trên cơ sở quan sát trực tiếp

các hoạt động sư phạm, quan sát hoạt động quản lý của hiệu trưởng, phó hiệu
trưởng để có thơng tin đầy đủ hơn về thực trạng, chất lượng đôi ngũ CBỌL, làm

co sở đề ra các biện pháp phát triển đôi ngũ CBQL các trường THCS ở thị xã
Cai Lay, tinh Tiền Giang.
6.2.2. Phương pháp điều tra.

Thông qua phiếu hỏi ý kiến của CBQL và giáo viên các trường THCS để
thu thập thơng tin nhằm tìm hiểu thực trạng đội ngũ CBQL; những biện pháp mà.

Hiệu trưởng, Phó Hiệu trưởng các trường đã áp dụng để xây dựng nhà trường;
tính khả thi của các biện pháp phát triển đội ngũ CBQL trong giai đoạn mới ở
các trường THCS ở thị xã Cai Lậy, tỉnh Tiền Giang.


6


6.2.3. Phương pháp nghiên cứu sản phẩm
Nghiên cứu các văn bản quản lí liên quan đến cơng tác phát triển ĐNCBQL
trường trung học cơ sở.
6.2.4. Phương pháp phỏng van

Trao đi, xin ý kiến trực tiếp của Lãnh đạo Phòng Giáo dục, CBQL, giáo.
viên và ý kiến phản hồi của học sinh về một

chế độ chính s ách của người học

nhằm thu thập thêm thông tin và làm rõ hơn những vấn đề từ phiếu điều tra.

6.3. Phuong pháp thống kê toán học

Sử dụng thống kê toán học để xử lý các kết quả nghiên cứt
ir dung phan
mềm tin học và sử dụng các bảng biểu, mơ hình, sơ đồ và đỗ thị để phục vụ

nghiên cứu và biểu đạt các kết qua ngl
7. Những đóng góp của luận văn
7.1. Về mặt lý luận:

Hệ thống hóa cơ sở lý luận về vấn đề phát triển đội ngũ cán bộ quản lý.
'THCS. Bước đầu hình thành khung lí thuyết về phát triển ĐNCBQL THCS trường.

THCS.

7.2. Về mặt thực tiễn
~ Mô tả sát thực, cụ thể, toàn diện thực trạng phát triển ĐNCBQL các


“Trường trung học cơ sở ở thị xã Cai Lậy, tỉnh Tiền Giang

= Dé xuất được một số biện pháp phát triển ĐNCBQL các Trường trung

học cơ sở ở thị xã Cai Lay, tỉnh Tiền Giang. Các biện pháp này cần thiết và khả

thi, nếu được thực hiện đồng bộ sẽ góp phần nâng cao chất lượng giáo dục tại

các Trường trung học cơ sở ở thị xã Cai Lậy, tỉnh Tiền Giang.

8. Cấu trúc của luận văn
Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Khuyến nghị, Tài liệu tham khảo và Phụ lục,

Luận văn được trình bày qua 3 chương:
~ Chương 1. Cơ sở lý luận về phát triển đội ngũ cán bộ quản lý trường,
trùng học cơ sở.


7
~ Chương 2. Thực trạng phát triển đội ngũ cán bộ quản lý các trường trung

học cơ sởở thị xã Cai Lậy, tỉnh Tiền Giang.

~ Chương 3. Biện pháp phát triển đội ngũ cán bộ quản lý các trường trung,

hoc co sở ở thị xã Cai Lay, tinh Tién Giang.


8
CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIEN DOI NGU CAN BO

QUAN LÝ TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ
1.1. Tổng quan nghiên cứu vấn đề

1.1.1. Những nghiên cứu ở ngoài nước

Các nhà lý luận quản lý trên thế giới như: Erederich Wiliam Taylor (1856 -

1915) ~ My, Henri Fayol (1841-1925) ~ Pháp, Max Weber (1864 -1920)- Đức

đều khăng định rằng: Quản lý là khoa học, đồng thời là nghệ thuật thúc đẩy sự.

phát triển xã hội. Trong bắt kỳ lĩnh vực nào của xã hội, quản lý luôn giữ vai trò

quan trọng trong việc vận hành và phát triển. Các nhà nghiên cứu quản lý giáo
dục Xô Viết trong những cơng trình nghiên cứu của mình đã cho rằng: Kết quả

toàn bộ hoạt động của nhà trường phụ thuộc rất nhiều vào công việc tổ chức
đúng đắn và hợp lý công tác hoạt động của đội ngũ giáo viên.
Trong thời đại ngày nay, thời đại của nền văn minh trí tuệ, các quốc gia

trên thế giới đều nhận thức sâu sắc vai trò then chốt của GD&ĐT đối với su phát
triển của đất nước mình. Năng lực của đội ngũ giáo dục quyết định chất lượng

và hiệu quả giáo dục; chất lượng và hiệu quả giáo dục sẽ đòi hỏi năng lực của
đội ngũ nhân lực. Các nước tên thế giới như: Hoa Kỳ, Nhật Bản, Pháp, Trung
Quốc, Singapore,... luôn xem nhà giáo

và CBQL giáo dục là điều kiện qì

định của sự nghiệp giáo dục và phát triển giáo dục. Vai trỏ của người đứng đầu

nhà trường là rất quan trọng. Do đó, từ nhiều góc độ tiếp cận khác nhau nhưng

các nghiên cứu đều tập trung vào các vấn đẻ như: phương pháp và cách thức
tuyển chọn, bổ nhiệm CBQL có chất lượng cho các nhà trường. Chương trình
bồi dưỡng CBQL phải được phát triển và cập nhật như thế nào để đáp ứng với

sự phát triển của KH-CN trong xu thế hội nhập quốc tế và toàn cầu hóa; những
kỹ năng, phong cách lãnh đạo và những năng lực mà CBQL cần có để đảm bảo.
thực

hiện tốt chức trách, nhiệm vụ của người đứng đầu nhà trường.

Mơ hình quản lý trường học ưu việt SEM (Singapore School Excellence

Model-SEM), đề cập đến lãnh đạo nhà trường, lãnh đạo tài năng: "Người lãnh.


đạo phải nêu gương sáng, có khả năng lãnh đạo, hiểu rõ mục đích, tơn trọng,
khun khích nhân viên. Một người lãnh đạo lĩnh hội được sứ mệnh của trường.

à sự thông cảm cũng như.
tôn trọng đồng nghiệp sẽ là động lực cho những người khác noi theo". Trong mô
học với các mục tiêu cụ thể, năng lực lãnh đạo tốt,

hình này, lãnh đạo nhà trường được xếp vào tiêu chí số một.

Trên phương diện nghiên cứu ly luận và thực tiễn giáo dục, các nhà xã hội

học và giáo dục học đã đóng góp nhiều thành tựu, hồn thiện hệ thống lý luận về


quản lý hoạt động đảo tạo, bồi dưỡng đội ngũ CBQL nói chung, quản lý hoạt

động đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ CBQL giáo dục nói riêng. Hiện nay, các cơng
trình nghiên cứu đảo tạo, bồi dưỡng đội ngũ CBQL là một trong những nội dung

rất quan trọng, không thể thiếu được trong công tác quản lý giáo dục. Vì vậy,
nhiều tác giả trên khắp thế giới đã và đang nghiên cứu, thực hiện theo nhiều

cách khác nhau. Tác giả người Anh với bút danh la Richard Tempala đã cho ra
đời cuốn sách “Những quy tắc trong quản lý” (Tempala.R, 2018). Tập sách này
là hành trang hữu

hiệu cho những ai đã, đang và muốn trở thành một nhà quản lý

thành công. Với phương pháp quản lý nhóm và quản lý chính mình, những quy
tắc vàng của cuốn sách này sẽ giúp nhà quản lý tự học được cách kiểm sốt
những gì đang nói và đang làm, đó là một phương thế giúp thành cơng trong,

cơng tác quản lý của mình. Với sự tài trợ của quy Bill & Melinda Gates, Change

Ladership Group - CLG (nhóm Lãnh đạo thay đổi) đã cho ra đời cuốn sách “A.

Practical Guide to Transforming Our Schools - Cẩm nang cải tổ trường học”
(Tony Vander Ark et all., 2011) là một công trình nghiên cứu trong 5 nam cua
các chuyên gia giáo dục thuộc trường Đại học Harvard. Cuốn sách này cung cấp

những kiến thức thiết yếu cho những ai đang làm công tác quản lý giáo dục một
công cụ, hướng đi cần thiết để có cái nhìn mới về tư duy và phương pháp cho

việc quản lý trường học. Tập sách đã chỉ rõ con đường của sự thay đổi trong

phương pháp quản lý trước tiên đó là thay đổi từ nhận thức của chính đội ngũ

CBQL. CBQL ý thức được việc tự đảo tạo, tự bồi dưỡng và tích cực tham gia


10
vào kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng. CBỌL nâng cao được năng lực sư phạm,
chuyên môn nghiệp vụ. Nhận thức vả tham gia.
cực trong kế hoạch đảo tạo,
bồi dưỡng sẽ là một khởi điểm tốt cho sự thành công của chính CBQL trong

việc điều hành và phát triển nhà trường.
1.1.2. Những nghiên cứu ở trong nước
Tác giả Hoàng Tâm Sơn nghiên cứu về “Một số vấn đề tổ chức khoa học

lao động của người Hiệu trưởng”. Từ những thực trạng của CBỌL giáo dục các

tỉnh phía Nam, tác giả đã đề ra những biện pháp và kiến nghị về đảo tạo, bồi

dưỡng CBQL giáo dục trước những đòi hỏi kinh tế thị trường trong những năm
đầu thế kỉ XXI (Hoàng Tâm Sơn, 2007).

Tác giả Từ Thị Thùy Linh nghiên cứu đề tài “Một số giải pháp phát triển
cán bộ quản lý Trường Mầm non trên địa bàn thành phố Vinh”. Qua dé tai
nghiên cứu của mình, tác giả đã đề xuất một số biện pháp quản lý hoạt động đội

ngũ CBQL Trường Mầm non nhằm đảm bảo số lượng, cân đối về cơ cấu và
nâng cao chất lượng đội ngũ CBQL. Từ đó, góp phần nâng cao chất lượng chăm
sóc, giáo dục trẻ ở các Trường Mầm non trên địa bàn thành phố.


An (Từ Thị Thùy Linh, 2012).

nh, tỉnh Nghệ

Trong nghiên cứu của tác giả Cao Thu Hằng “Quản lý bồi dưỡng cán bộ

quản lý các Trường Mầm non quận Hồng Mai, thành phố Hà Nội theo hướng,

chuẩn hóa” đã khảo sát thực trạng, phát hiện ra những điềm yếu trong hoạt động.

bồi dưỡng CBQL. Dựa vào cơ sở lý luận bồi dưỡng CBQL và thực trạng của các

Trường Mầm non Hoàng Mai, tác giả đã đưa ra những biện pháp có tính kha thi
cao trong hoạt động bồi dưỡng CBQL đáp ứng yêu cầu chuẩn hóa (Cao Thu

Hằng, 2016).
Nghiên cứu của tác giả Nguyễn Hồng Hải (2013) với đề

“Quan by đội

ngũ Hiệu trưởng trường Trung học phố thông đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo

đục”. Tác giả đã trình bày thực trạng về quản lý đội ngũ Hiệu trưởng Trường.

Trang học Phổ thông ở Việt Nam. Từ cơ sở lý luận, tác giả đã đưa ra các biện


×