Tải bản đầy đủ (.pdf) (158 trang)

Quản lý hoạt động giáo dục giá trị sống cho học sinh các trường trung học phổ thông huyện gò quao, tỉnh kiên giang

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (11.76 MB, 158 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO.

TRUONG ĐẠI HỌC DONG THAP

DANH HONG NA

QUAN LY HOAT DONG

GIÁO DỤC GIÁ TRỊ

SÓNG CHO HỌC SINH

CAC TRUONG TRUNG HQC PHO THONG
HUYEN GO QUAO, TINH KIEN GIANG

Mã số: 8.14.01.14

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC

Người hướng dẫn khoa học: TS. PHẠM HỮU NGÃI
2022 | PDF

| 157 Pages


ĐÔNG THÁP, 2022


LOICAM DOAN
Tac gia xin cam đoan các số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này.


là hoàn toàn trung thực, chưa được sử dụng và công bố trong bắt kỳ cơng trình.
nào khác.

Tác giả xin chịu trách nhiệm về tính trung thực của số liệu và các nội dung.

khác trong luận văn của mình.

Đồng Tháp, tháng !I năm 2022

Tác giá
(Dk
Danh Hồng Na


LỜI CẢM ƠN

Trong quá trình học tập, triển khai nghiên cứu luận văn tốt nghiệp, tôi đã
được giúp đỡ, chỉ bảo tận tình của của q thầy cơ giáo trường Đại Học Đồng
Tháp va thay Phạm Hữu Ngãi người đã trực tiếp hướng dẫn, giúp đỡ về khoa

học để tôi hồn thành luận vi
Đồng thời, tơi xin chân thành cảm ơi đến:

Lãnh đạo phòng GD&ĐT huyện Gò Quao, tỉnh Kiên Giang
Bạn giám hiệu các trường THPT ở huyện Gò Quao đã tạo điều kiện thuận

lợi để tôi khảo sát để lấy số liệu thực tế.

Mặc dù đã cố gắng hoàn chỉnh luận văn nhưng không thể tránh khỏi
những hạn chế thiếu sót, rất mong nhận được ý kiến đóng góp của q thầy cơ.

Đống Tháp, tháng Ì I năm 2022

Tác giá

Danh Hồng Na


MỤC LỤC

LỞI CAM ĐOAN,............................s<
LOICAM ON..

MỤC LỤC.

DANH MỤC CÁC CHU VIET TAT.

DANH MỤC CAC BANG, SO DO...
A.MO DAU.....

1. Lý do chọn
đề tài
2. Mục đích nghiên cứu
3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu
4, Câu hỏi nghiên cứ
5. Nhiệm
vụ nghiên
cứu....................... se
6. Pham vi nghiên cứu
7. Phương pháp nghiên cứu.

8. Đồng góp của luận văn.
.9. Cấu trúc luận văn

B. NỘI DUNG

Chương 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẦN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC GIÁ
'TRỊ SĨNG CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHĨ THƠNG.............

=

1.1. Tổng quan nghiên cứu vấn đề..

1.1.1. Những nghiên cứu ở ngoài nước.

1.1.2. Những nghiên cứuở trong nước.
1.2. Các khái niệm cơ bản.
1.2.1. Hoạt động giáo dục giá trị sống.

1.2.2. Quản lý hoạt động giáo dục giá trị

sống.....................................-..-.



1.3. Lý luận về hoạt động giáo dục giá trị sống cho học sinh trung học phổ
thông. . 18
1.3.1. Học sinh trung học phổ thông và đặc điểm tâm sinh lý của học sinh trung,
học phổ thông.
-18



iv

1.3.2. Vai trd giáo dục giá trị sống cho học sinh trung học phổ thông..

1.3.3. Mục tiêu giáo dục giá trị sống cho học sinh trung học phô thông..........21

1.3.4. Nội dung giáo dục giá tị sống cho học sinh trung học phổ thơng.

1.3.5. Phương pháp và hình thức giáo dục giá trị sống cho học sinh trung học.

phổ thông.
1.3.6. Các lực lượng tham gia giáo dục giá trị sống cho học sinh trung học.
phổ thông,

1.4. Lý luận về quản lý hoạt động giáo dục giá trị sống cho học sinh trung học.

phổ thông.

1.4.1. Hiệu trưởng quản lý hoạt động giáo dục giá trị sống cho học sinh trung.

học phổ thông.

.27

1.4.2. Sự cần thiết quản lý hoạt động giáo dục giá trị sống cho học sinh trung.

học phổ thông............
sn
seven 0

143 Nội dung quản ý hoạt động giáo dục gì ti sng cho oe sin rng hoc

phổ thông.

1

1.4.4. Quan lý các nguồn lực phục vụ hoạt động giáo dục giá trị sống cho học
sinh trung học phổ thông.
7
1.4.5. Quan lý sự phối hợp các lực lượng tham gia hoạt động giáo dục giá trị

sống cho học sinh trung học phổ thông...

1.5. Các yêu tố ảnh hưởng
đến quản lý hoạt động giáo dục giá trị

1.5.1. Yếu tố khách quan.
1.5.2. Yếu tố chủ quan.

“Tiểu kết chương 1...
_Chương 2.THỰC | ‘TRANG QUAN LY HOẠT ĐỌNG GIÁOĐỤC GIÁ (TRI
SÓNG CHO HS CAC TRUONG TRUNG HOC PHO THONG HUYEN GO

QUAO, TINH KIEN GIANG..

2.1. Khai quát về địa bàn nghiên cứu..

2.1.1. Vị trí địa lý và dân số huyện Gò Quao tỉnh Kiên Giang..

ad



2.1.2. Tình hình phát triển kinh tế - xã hội
2.1.3. Tình hình giáo dục và đảo

2.2. Giới thiệu khảo sát thực trạng..
2.2.1. Mue đích khảo sát

tạo.

2.2.2. Nội dung khảo.

2.2.3. Khách
thé khảo sát
2.2.4. Xử lí kết quả khảo sắt

2.3. Thực trạng hoạt động giáo dục giá trị sống cho học sinh các trường trung học

phổ thơng huyện Gị Quao, tỉnh Kiên Giang...


53
231 Thực tạng nhận thú của cần bộ quản ý, io vin va cha mg oe sith
về đặc điểm tim sinh ly học sinh trung học phổ thơng huyện Gị Quao, tỉnh
Kiên Giang.....

_-

a


«

eee5

2.3.2. Thực trang nhận thức của cán bộ quản lý, giáo viên, học sinh và cha mẹ

học sinh vé vai trò giáo dục giá trị sống cho học sinh trung học phổ thơng.
huyện Gị Quao, tỉnh Kiên Gian;

2.3.3. Thực trạng thực hiện và mức độ đáp ứng mục tiêu giáo dục giá trị sống
cho HS trung học phổ thơng huyện Gị Quao, tỉnh Kiên Giang.
2.3.4. Thực trạng thực hiện nội dung giáo dục giá trị sóng cho học sinh trung,
học phơ thơng huyện
Gị Quao, tỉnh Kiên Giang

2.3.5. Thực trạng
sử dụng phương pháp và hình thức giáo dục giá trị sống cho
HS trung học phổ thơng huyện Gị Quao, tỉnh Kiên Giang..

62

2.3.6. Thực trạng huy động các lực lượng tham gia giáo dục giá trị sống cho HS
các trường THPT huyện Gò Quao, tỉnh Kiên Giang

2.4. Thực trạng quản lý hoạt động giáo dục giá trị sống cho HS trung học phổ thơng
huyện Gị Quao, tỉnh Kiên Giang...
keo
¬.
-


2.4.1. Nhận xét về công tác quản lý hoạt động giáo dục giá trị sống cho HS của.

Hiệu trưởng các trường trung học phổ thơng huyện Gị Quao. tỉnh Kiên Giang

65


vi
2.4.2. Nhận thức của cán bộ quản lý, giáo viên và cha mẹ HS vẻ sự cần thiết
quản lý hoạt động giáo dục giá trị sống cho HS các trưởng trung học phổ thơng.

huyện Gị Quao, tỉnh Kiên Gian,
7
2.4.3. Thực trạng thực hiện nội dung quản lý hoạt động giáo dục giá trị sống.
cho HS các trường trung học phổ thơng huyện Gị Quao, tỉnh Kiên Giang......68

2.4.4. Thực trạng quản lý các nguồn lực phục vụ hoạt động giáo dục giátrị sống

cho HS các trường THPT huyện Gò Quao, tỉnh Kiên Giang.

75

2.4.5. Thực trang quản lý sự phối hợp các lực lượng tham gia hoạt động giáo
duc giá trị sống cho HS các trường THPT huyện Gò Quao, tỉnh Kiên Giang ..76

2.5. Mức độ ảnh hưởng của các yếu tố khách quan và chủ quan đến quản lý hoạt

động giáo dục giá tị sống cho HS các trường trung học phổ thơng huyện Gị Quao,
tỉnh Kiên Giang...


2.6. Đánh giá chung về thực trạng quản lý hoạt động giáo dục giáo dục giá trị

-T7T

cho HS các trường THPT huyện Gò Quao.
2.6.1. Kết quả đạt được

2.6.2. Những hạn chế..

2.6.3. Nguyên nhân dẫn tới kết quả và hạn cÌ
“Tiểu kết chương 2...
Chương 3. BIEN PHAP QUAN LY HOAT DONG GIAO DUC GIA TRI
SONG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC PHO THONG
HUYỆN GO QUAO, TINH KIEN GIANG...
3.1. Nguyên tắc đề xuất biện pháp...

3.1.1. Nguyên tắc đảm bảo tính mục tiêu giáo dục trung học phỏ thơng..
3.1.2. Ngun tắc đảm bảo tính hệ

3.1.3. Ngun tắc đảm bảo tính kế thừa.

thống.........................

--ss
3.1.4. Nguyên tắc đảm bảo tính thực tiễn.
3.1.5. Nguyên tắc đảm bảo tính kha thi..

3.2. Biện pháp quản lý hoạt động giáo dục giá trị sống cho học sinh các trường trung


học phổ thông huyện Gị Quao, tinh Kiên Giang...

„Đ7


vil

3.2.1. Nâng cao nhận thức về vai trd giáo dục giá trị sống cho hoe sinh
trung học phổ thông đối với cán bộ quản lý, giáo viên, học sinh và cha mẹ.

học sinh .
.87
3.2.2. Đẩy mạnh công tác lập kế hoạch hoạt động giáo dục giá trị sống
cho học sinh các trường trung học phổ thơng đáp ứng Chương trình
GDPT 2018
3.2.3. Thiết lập và kiện toàn bộ phận phụ trách và tổ chức bồi dưỡng đối
với các thành viên tham gia giáo dục giá trị sống cho học sinh trung học
phổ thông...
-95
3.2.4. Tăng cường chỉ đạo xây dựng các chủ đề giáo dục giá trị sống cho.

học sinh trung học phổ thơng dựa trên các mơn học trong Chương trình
GDPT 2018
-98
3.2.5. Cải tiến công tác kiểm tra, đánh giá kết quả hoạt động giáo dục giá

101
3.2.6. Tăng cường quản lý sự phối hợp giữa nhà trường, gia đình và xã hội
trong hoạt động giáo dục giá trị sống cho học sinh trung học phổ thông. 104
Mối quan hệ giữa các biện pháp...

-..108
trị sống cho học sinh trung học phổ thông.

3.3.
3.4. Khảo sát tính cắp thiết và tính khả thi của các biện pháp dé xuất

3.4.1. Mục đích khảo sát
3.4.2. Nội dung và phương pháp khảo
3.4.3. Mẫu khảo.

3.4.5. Mối tương quan giữa tính cấp thiết và tính khả thì của sáu biện pháp... 12
Tiểu kết chương 3
€. KẾT LUẬN VA KHUYEN NGHI

1. Kết luận

1.1. Về cơ sở lý luận

1.2. VỀ cơ sở thực tiễn.


viii
1.3. Về biện pháp
đẻ xuất
2. Khuyến nghị........

2.1. Đối với Sở Giáo dục và Đào tạo tỉnh Kiên Giang...
2.2. Đối với lãnh đạo các trường THPT của huyện Gò Qua,
2.3. Đối với đội ngũ giáo viên


2.4. Đối với tổ chức Đoàt

-

2.5. Cha mẹ học sinh các trường THPT huyện Gò Quao, tỉnh Kiên Giang....121
2.6. Học sinh các trường THPT huyện
Gỏ Quao, tỉnh Kiên Gian;

TÀI LIỆU THAM KHẢO...

PHỤ LỤC


ix
DANH MỤC CÁC CHU VIET TAT

Chữ viết tắt

Cụm từ viết tắt

BGDDT
BGH
CBỌL
CMHS

Bộ Giáo dục và Đảo tạo
Ban giám hiệu
Cán bộ quản lý
Cha mẹ học sinh


ĐTB

Điểm trung bình.

GDGTS

Giáo dục giá trị sống.

GDPT
GV
GVBM
HS
HT

Giáo dục phỏ thông
Giáo viên
Giáo viên bộ môn
Hoe sinh
Hiệu trưởng

KT-XH

PHT
TTCM
THPT
UNESCO

kinh tế-xã hội

Phó hiệu trưởng.

Té trưởng chun mơn
Trung học phỏ thơng
United Nations Educational Scientific
and cultural Organization


DANH MUC CAC BANG, SO DO

TT

‘Ten bang
Bảng 2.1. Các đơn vị bảnh chính, diện tích và dẫn số huyện Gị Quao,
ˆ- Í tnh Kiên Giang năm 2019-2020
2, | Bang 22. Quy mô trường, HS, GV và CBỌL năm học2019-— 2020,
Bing 23. Quy mô trường lớp và HS các trường THPT huyện Gò Quao,
3 | sinh Kign Giang năm 2019.2030
Bảng 24.. Thống kê trình độ đảo tạo và độ tơi của đội ngũ CBQI.
* Í các tường THPT huyện Gị Quao,tnh Kiên Giang
Bing 2.5. Thing kê trình độ dio tao và đô tuôi của đội ngũ GV
> | ác tường THPT huyện Gò Quao, nh Kiên Giang
6. | Bảng 2.6. Khách thể khảo sát và số phiếu phát ra, thu lại
Bing 2.7. Kết quả nhận thức đặc điểm tâm sinh lý HS các trường THPT
7 | ia huyện Gị Quao, tính Kiên Giang
Bing 2.8. Kết quả nhận thức về vai trỏ giáo dục giá trị sống cho HS các
Š-_ | tường THPT huyện Gị Quao,tính Kiên Giang

Trang
#
4


°

2



Bảng 2.9. Kết quả thực hiện và mức độ đáp ứng mục tiêu giáo dục.

| giáịsống cho HS các tường THPT huyện Gò Quao,nh Kiên Giang |
Bảng 2.10. Kết quả thực hiện nội dung giáo dục giá trị sống cho HS các

Í9 tường THPT huyện Gị Quao,ính
Kiên Giang
1)

‘Bang 2.11. Kết quả sử dụng phương pháp giáo dục giá trị sống cho HS

các trường THPT huyện Gò Quao, nh Kiên Giang

Bảng 2.12. Kết quả sử dụng hình thức tổ chức giáo đục giá tr sống cho

12-1 HS các tường THPT huyện Gị Quao, tình Kiên Giang
15, | Bảng 213 KẾ quá huy động các lục lượng Đam gia giáo dục g

sống cho HS các trường THPT huyện
Gò Quao, tỉnh Kiên Giang

i|




7
=


xi
Bảng 2.14. Kết qua quản lý hoạt động giáo dục giá trị sống cho HS của.

4Í Hiệu trường các trường THPT huyện Gị Quao, tính Kiên Giang

bed

Is.



‘Bang 2.15. Két qua thực hiện việc lập kế hoạch giáo dục giá trị sống cho.

HS các trường THPT huyện Gị Quao, tình Kiên Giang

Bảng 2.16. Kết quả tổ chức thực hiện kế hoạch giáo dục giá tr sống cho

6: Í HS các tường THPT huyện Gò Quao, nh Kiên Giang

7

i ‘Bang 2.17. Két quả chỉ đạo thực hiện kế hoạch giáo dục giá trị sống cho.

»


HS các trường
THPT huyén Gd Quao, tinh Kiên Giang
Bảng 2.18. Kết quả kiểm tra, đánh giá kết quả thực hiện kế hoạch giáo.
8E auc gi tri sng cho HS các trường THPT huyện Gò Quao
Bing 2.19. Kết quả đánh giá thực trạng quản lý các nguồn lực phục vụ
1S: Í bạt động giáo dục GTS cho HS THPT huyện Gò Quao
ap, | Bing 220. Kết quả đảnh giá thực rạng qun lý sự phối hợp sác Mực |
lượng tham gia hoạt động GDGTS cho HS THPT huyện Gò Quao
'Bảng 2.21. Mức độ ảnh hưởng của các yếu tố đến quản lý hoạt động giáo.

5
l

2 - Í đục giá tì sống cho HS các trường THPT huyện Gị Quao
22. | Bảng 3.1. Khảo nghiệm tính cấp thiết của các biện pháp
23. | Bảng 32. Khảo nghiệm tính khả thì của các biện pháp đề xuất
24. | Bảng 33. Tổng hợp kế quả khảo s giữa mức độ cắp hết và nh khả
thì của sáu biện pháp.
25. | Sơ đồ 1. Hoạt động quản lý
26. | Sơ đồ 1.2. Chức
nang quản lý
27. | Sơ đồ 1.3. Mối liên hệ của 4 chức năng quản lý

7
110
m1
|,

28. | Sơ đồ 2.1.


:

quả nhận
thức sự cẩn

thiế quản lý hoạt động giáo dục giá

trị sống cho HS các trường THPT huyện Gò Quao, tỉnh Kiên Giang

7
7
18


1. Lý do chọn đềt
Chúng ta đã bước sang thiên niên kỷ mới, thế giới diễn ra các xu thế đổi
mới nỗi bật làm ảnh hưởng sâu sắc đến chiều hướng phát triển toàn nhân loại và

chỉ phối trực tiếp đến tất cả các quốc gia, cụ thể như: Toàn cầu hóa và hội nhập.
quốc tế tiếp tục phát triển cả vẻ trình độ và tinh chất; Cuộc cách mạng khoa học.
và công nghệ hiện đang gây ra những thay đổi to lớn trên thế giới; Nhân loại
đang đứng trước những vấn đề có tính tồn cầu; . .. Đồng thời, đất nước ta đang

bước vào thời kỳ công nghiệp hoá, hiện đại hoá, sự giao lưu, cạnh tranh trong,
khu vực và trên thế giới ngày càng mạnh mẽ đồi hỏi phải đổi mới toàn bộ hệ
thống giáo dục theo hướng chuẩn hoá, hiện đại, xã hội hoá và dân chủ hoá. Tại
Điều 2 của Luật Giáo dục 2019 chỉ rõ:

lục tiêu giáo dục nhằm phát triển toàn


điện con người Việt Nam có đạo đức, trí thức, văn hóa, sức khỏe, thẩm mỹ và
nghé nghiệp; có phẩm chất, năng lực và ý thức cơng dân; có lịng u nước, tỉnh

thân dân tộc, trung thành với lý tướng độc lập dân tộc và chú nghĩa xã hội; phát

huy tiềm năng, khả năng sáng tạo của mỗi cá nhân; nâng cao dân trí, phát triển
ngn nhân lực, bồi dưỡng nhân tài, đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp xây dựng.
bảo vệ Tổ quốc và hội nhập quốc.

Mục tiêu của giáo dục hướng tới những giá trị đạo đức cơ bản, năng lực
nghề nghiệp, tiềm năng sáng tạo, kỹ năng cần thiết cho người lao động thời kỳ

cơng nghiệp hố, hiện đại hố. Song, những nội dung này khơng thể ngẫu nhiên

mà có, nó được hình thành, phát triển thơng qua giờ học trên lớp và hoạt động.

giáo dục dưới sự tác động hướng đích, có kế hoạch của những nhà giáo dục. Nói
cách khác, hoạt động giáo dục giá trị sống cho học sinh giữ vị trí quan trong
trong việc thực hiện mục tiêu giáo dục toàn diện, là một trong ba kế hoạch giáo
due: dạy học, giáo dục ngoài giờ lên lớp, hướng nghiệp nhằm thực hiện mục tiêu
giáo dục học sinh toàn diện.


Nhận thức tằm quan trọng giáo dục giá trị sống và kỹ năng sống cho học
sinh phổ thông, từ năm 2001 Bộ GD&ĐT phát động phong trào “Xây dựng

trường học thân thiện - hoc sinh

cực" và ban hành nhiều văn bản hướng dẫn,


quy định tổ chức, quản lý hoạt động giáo dục giá trị sống. kỹ năng sống, cụ thé:
“Thông tư số 04/2014/TT-BGDĐT, Cơng văn số 463/BGDĐT-GDTX, ... với

mục đích: 1. Đẩy mạnh hoạt động giáo dục giá trị sống và kỹ năng sống cho học

sinh; 2. Giúp giáo viên chủ động, tích cực trong việc tự bồi dưỡng giá trị sống và

kỹ năng sống cho bản thân và

cho học sinh; 3. Tăng cường sự phối hợp giữa nhà.

trường, gia đình và xã hội, tạo mơi trường thuận lợi để giáo dục giá trị sống va ky
năng sống cho học sinh. Theo đó các trường phổ thơng nói chung, các trường,
trung học phổ thơng nói riêng đã tích cực đẩy mạnh hoạt động giáo dục giá trị
sống cho học sinh, trang bị cho học sinh kiến thức, kỹ năng về cuộc sống đề các
em có thể thích ứng. tự mình xử lý mọi tinh huống trong học tập và cuộc sống.

Trong xã hội hiện đại, mỗi cá nhân muốn thành cơng và sống có chất
lượng, địi hỏi phải được trang bị một hệ giá trị cuộc sống; nói cách khác, giáo.

dục giá trị sống trở thành mục tiêu và là nhiệm vụ có ý nghĩa quan trọng xuyên

suốt tỉnh thần của một nền giáo dục toàn diện. Theo quan điểm giáo dục học,
cơng việc giáo dục và hình thành, phát triển nhân cách cho học sinh được thực.

hiện thông qua hai con đường: đạy học các môn học và tổ chức các hoạt động
ngoài giờ lên lớp. Tuy nhiên, việc tích hợp giáo dục giá trị sống vào nội dung
mơn học hay hoạt động nào, bằng phương pháp gì và cách tổ chức thực hiện ra
sao để đạt được hiệu quả cao nhất đó là điều mà hiện nay nhiều nhà quản lý, nhà
giáo tâm huyết đã và đang quan tâm nghiên cứu.


Trong những năm học vừa qua, thực hiện chỉ đạo của Sở GD&ĐT về giáo.
dục giá trị sống, kỹ năng sống cho học sinh các trường trung học phổ thơng trên.
địa bàn huyện Gị Quao tỉnh Kiên Giang cho thấy, bên cạnh kết quả đạt được đã

bộc lộ một số hạn chế, bắt cập cụ thể như: việc tích hợp lồng ghép hoạt động.
giáo dục giá trị sống, kỹ năng sống cho học sinh trong các giờ dạy trên lớp thông,


qua bài giảng của giáo viên cũng chưa được quan tâm đúng mức, việc giáo dục
thái độ, hành vi còn nặng về lý thuyết hoặc mới chỉ là kỹ năng giao tiếp đơn
giản và giải quyết tình huống đơn giản, chưa gắn với thực tế cuộc sống.

im

hiểu nguyên nhân dẫn đến hiện tượng này, có nhiều ý khiến khác nhau, nhưng.
điểm chung nhiều cán bộ quản lý và giáo viên cho là công tác quản lý hoạt động.
giáo dục giá trị sống cho học sinh trung học phô thông chưa được quan tâm, đầu.

tư tương xứng với vai trò của nó. Từ đó, với ý thức trách nhiệm đối với sự
nghiệp giáo dục ở địa phương, tác giả chọn đề tài “Quản lý hoạt động giáo duc
giá trị sống cho học sinh các trường trung học phổ thơng huyện Gị Quao,
tỉnh Kiên Giang” đê thực hiện nghiên cứu với mong muốn góp phan nang cao

chất lượng dạy học và giáo dục của các trường trung học phổ thơng.
2. Mục đích nghiên cứu

Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và khảo sát thực trạng quản lý hoạt động

giáo dục giá trị sống cho học sinh các trường trung học phổ thông huyện Gò

'Quao, tỉnh Kiên Giang; đề tài đề xuất các biện pháp quản lý hoạt động này nhằm.

nâng cao chất lượng giáo dục học sinh trung học phổ thông ở địa phương tỉnh
Kiên Giang.
.3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu
3.1. Khách thể nghiên cứu.

Quản lý hoạt động giáo dục giá trị sống cho học sinh trung học phổ thông.
3.2. Đắi tượng nghiên cứu

Biện pháp quản lý giáo dục giá trị sống cho học sinh các trường trung học
phổ thông huyện Gò Quao, tỉnh Kiên Giang.

4. Câu hỏi nghiên cứu
- Dựa vào cơ sở lý luận nào đễ quản lý hoạt đông giáo dục giá trị sống cho
học sinh trung học phổ thông?


- Vige khảo sát thực trạng hoạt đông giáo dục giá trị sống và quản lý hoạt

động giáo dục giá trị sống cho học sinh các trường trung học phổ thơng huyện

Gị Quao, tỉnh Kiên Giang được tiến hành như thế nào?
- Những biện pháp nào có thể sử dụng để nâng cao hiệu quả quản lý hoạt

động giáo dục giá trị sống cho học sinh các trường trung học phổ thơng huyện.
Gị Quao, tỉnh Kiên Giang đáp ứng u cầu trong bối cảnh hiện nay?

5. Nhiệm vụ nghiên cứu.


4.1. Hệ thống hoá cơ sở lý luận về quản lý hoạt động giáo dục giá trị sống

cho học sinh trung học phổ thông.

$.2. Khảo sát, đánh giá thực trạng hoạt động giáo dục giá trị sống và quản
lý hoạt động giáo dục giá trị sống cho học sinh các trường trung học phổ thông

huyện Gỏ Quao, tỉnh Kiên Giang.
$.3. Đề xuất các biện pháp quản lý hoạt động giáo dục giá trị sống cho học

sinh các trường trung học phổ thơng huyện Gị Quao, tỉnh Kiên Giang.
6. Phạm vi nghiên cứu
6.1. Giới hạn về đối tượng nghiên cứu

Dé tài tập trung nghiên cứu một số biện pháp quản lý hoạt động giáo dục giá trị

sống cho học sinh các trường trung học phổ thơng huyện Gị Quao, tỉnh Kiên Giang;

6.2. Giới hạn không gian và thời gian nghiên cứu
Nghiên cứu thực trạng hoạt đông giáo dục giá trị sống và quản lý hoạt động.

giáo dục giá trị sống cho học sinh tại các trường trung học phổ thơng huyện Gị

'Quao, tỉnh Kiên Giang.
Số liệu được thu thập của năm học 2019 - 2020 và năm học 2020- 2021.
6.3. Giới hạn về khách thể khảo sát

Điều tra khảo sát lấy ý kiến của lãnh đạo nhà trường, giáo viên, học sinh,

cha mẹ học sinh các trường trung học phổ thông trên địa bàn huyện Gò Quao,

tỉnh Kiên Giang. Cụ thê số lượng như sau:
= Can bé quan ly (HT, PHT, TTCM): 40 người;


~_ Giáo viên: 75 người;
~_ Học sinh 3 khối lớp 10, 11 và 12: 75 em;

= Cha me hoe sinh: 75 người.

Trong để tài này, chủ thể quản lý hoạt động giáo dục giá trị sống cho học.
sinh là Hiệu trưởng trường trung học phổ thông trên địa bàn huyện Gỏ Quao,

tỉnh Kiên Giang,
7. Phương pháp nghiên cứu

7.1. Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận

Sử dụng phương pháp: phân tích, tổng hợp, khái quát hóa những vấn đề lý
luận của đề
sử dụng phương pháp đọc tài
ấn phẩm, bài báo khoa học,

tạp chí chun ngành... liên quan ến cơng tác quản lý hoạt động giáo dục giá
trị sống cho học sinh trung học phổ thông để làm cơ sở lý luận của đề tài.

7.2. Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn
Nhóm phương pháp này nhằm thu thập các thông tin khảo sát, đánh giá

thực trạng của đề tài. Sử dụng các phương pháp:
~ Phương pháp điều tra bằng phiếu hỏi:

~ Phương pháp phỏng vấn;

~ Phương pháp quan sit;

~ Phương pháp lấy ý kiến chuyên gia.
7.3. Phương pháp thống kê toán học

Sử dụng thống kê toán học xử lý số liệu thu thập qua khảo sát. Các phép.
toán thống kê được sử dụng gồm: tính trung bình cộng, hệ số tương quan thứ bậc.
Spearman đề định lượng kết quả thu được.

8. Dong góp của luận văn.

#1. Về mặt lý luận

Luận văn hệ thống hóa và tường minh cơ sở lý
đồng thời hình thành
khung lý luận về quản lý hoạt động giáo dục giá trị sống cho học sinh trung học
phổ thông.


8.2. Về thực tiễn

Phác hoạ thực trạng hoạt động giáo dục giá trị sống và quản lý hoạt động.
giáo dục giá trị sống cho học sinh các trường trung học phơ thơng huyện Gị

Quao, tỉnh Kiên Giang; chỉ ra kết quả đạt được, hạn chế và nguyên nhân đề làm.
luận cứ cho việc đề xuất các biện pháp của đề tài.
8.3. Để xuất biện pháp quản lý hoạt động giáo dục giá trị sống cho học sinh.


các trường trung học phổ thơng huyện Gị Quao, tỉnh Kiên Giang; kết quả

nghiên cứu có thể áp dụng cho các trường trung học phổ thơng trên địa bản tỉnh.
Kiên Giang có điều kiện tương đồng.
'9. Cấu trúc luận văn

Luận văn gồm 3 phần:
~ Mỡ đầu.

~ Nội dung: Gồm ba chương.

Chương I. Cơ sở lý luận về quản lý giáo dục giá trị sống cho học sinh trung.
học phổ thông.

Chương 2. Thực trạng quản lý hoạt động giáo dục giá trị sống cho học sinh
các trường trung học phổ thơng huyện Gị Quao, tỉnh Kiên Giang.

Chương 3: Biện pháp quản lý hoạt động giáo dục giá trị sống cho học sinh

các trường trung học phổ thơng huyện Gị Quao, tỉnh Kiên Giang.
~ Kết luận và kiến nghị;
~ Các danh mục tài liệu tham khảo;

~ Phụ lục


B. NỘI DUNG
Chương ï
CƠ SỞ LÝ LUẬN VE QUAN LY HOAT DONG GIAO DUC
GIA TRI SONG CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHO THONG


1.1. Tổng quan nghiên cứu vấn đề

1.1.1. Những nghiên cứu ở ngoài nước

Theo Đỗ Thị Hải Yến (2017), vào những năm đầu của thế kỷ XXI, với sự

hợp tác của các nhà giáo dục trên thế giới, với sự hỗ trợ của UNESCO và tài trợ.
của Uỷ ban quốc tế và UNICEE, Tây Ban Nha đã cho ra đời cuốn sách “Những.

giá trị sống: Một chương trình giáo dục”. Chương trình này đưa ra những hoạt
động giá trị khác nhau dựa trên kinh nghiệm và những phương pháp thực hành.
đối với các giáo viên và các huấn luyện viên, đối với những trẻ em và những
thanh niên muốn tìm hiểu và phát triển 12 giá trị xã hội và cá nhân cơ bản, đó là:

Hợp tác, Tự do, Hạnh phúc, Trung thực, Khiêm tốn, Tình u, Hồ Bình, Tơn

trọng, Trách nhiệm, Giản dị, Khoan dung và Đồn kết. Chương trình giáo dục.
giá trị sống được chính thức triển khai từ một dự án quốc tế bắt đầu từ năm 1995

do trường đại học Brahmakumarit thực hiện để kỉ niệm 50 năm ngày thành lập

Liên hợp quốc nhằm kêu gọi sự chia sẻ cho một thế giới tốt đẹp hơn, dự án này.

tập trung vào 12

giá trị sống mang tính phơ qt trên.

Hội nghị Thế giới về sự sống còn, bảo vệ và phát triển của trẻ em, họp.


ngày 20 đến 30/03/1990 tại trụ sở Liên hợp quốc ở New York đã tuyên bố: Tắt
cả trẻ em trên thế giới đều trong trắng, dễ bị tổn thương và còn phụ thuộc. Đồng
thời các em ham hiểu biết, ham hoạt động và đầy ước vọng. Tuổi của các em

phải được sống trong vui tươi, thanh bình, được chơi, được học và phát triển.
“Tương lai của các em phải được hình thành trong sự hoả hợp và hợp tác.

Hội nghị giáo dục Thế giới họp tại Dakar - Thủ d6 Senegan tháng 4 năm

2004 đã thông qua Kế hoạch hành động Giáo dục cho mọi người, gọi tắt là Kế
hoạch Dakar, bao gồm 6 mục tiêu. Trong đó, Mục tiêu 3 nêu: Đảm bảo nhu cầu.


học tập cho tất cả các thế hệ trẻ và người lớn được đáp ứng thơng qua bình đăng,
tiếp cận với các chương trình học tập và chương trình kỹ năng sống thích hợp.

Ở các nước phương Tây, giáo dục giá trị sống, kỳ năng sống cho học sinh

rất được quan tâm. Mơ hình giáo dục của Pháp thế ki XXI theo đề xuất của
Edgard Moring

là phải giảng dạy về hoài

cảnh con người hiểu rõ con người là

gi, con người sống và hoạt động như thế nao trong những điều kiện nào, con

người xử lý bằng cách nào và học cách sống. Triết lý giáo dục Mỹ đầu thế kỉ

“XXI cũng cho rằng: Cần

nâng cao kỹ năng giao lưu qua nói, viết, đọc, nghe, cin
phát triển khả năng suy ngẫm ... người Nhật đi vào thế kỷ XXI với mô hình
khơng đánh giá học sinh, sinh viên qua năng lực hiểu các môn học mà đánh giá

khả năng giải quyết các vấn đề của đời sống thực tiễn. Nội dung giáo dục giá trị
sống, kỹ năng sống đã được tích hợp trong một số môn học và các hoạt động

giáo dục trong trường phổ thông, việc giáo dục cho học sinh cịn được thực hiện
thơng qua nhiều chương trình, dự án như: Giáo dục bảo vệ mơi trường, giáo dục
phịng tránh HIV/AIDS, giáo dục phòng chống ma túy, giáo dục phịng tránh
thương tích ..... Đây chính là giáo dục kỹ năng sống gắn với những nội dung,
vấn đề cụ thể. Ở khu vực Đông Nam Á, việc giáo dục giá trị sống, kỹ năng sống.
đã được nghiên cứu và triển khai ở nhiều nước.
Ở Lào, giáo dục giá trị sống, kỹ năng sống được lồng ghép vào chương

trình đào tạo chính qui, khơng chính qui và các trường sư phạm đào tạo giáo

viên từ năm 1997. Tại Campuchia chương trình giáo dục chính qui đã thực hiện
việc tích hợp dạy giá trị sống, kỹ năng sống vào bải học của các môn cơ bản từ
lớp 1 đến lớp 12. Tại Malaysia, Bộ giáo dục coi kỳ năng sống là môn kỹ năng

của cuộc sống.
1.1.2. Những nghiên cứu ở trong nước
Xuất phát từ quan điểm của Đảng và Nhà nước về giáo dục; trong những

năm qua, nhiều tác giả đã nghiên cứu về hoạt động giáo dục giá trị sống ở các

bậc học.



Nhìn chung, qua tìm hiểu chúng ta thấy có nhiễu tác giả và bài viết về
giáo dục giá trị và giáo dục giá trị sống, quản lý giáo dục giá trị sống như:

Lục Thị Nga (2010), Giáo đục kÿ năng sống cho học sinh trung học cơ sở,
NXB Giáo dục Việt Nam; Lục Thị Nga, Nguyễn Thanh Bình (2012) với ấn

phẩm Hiệu trưởng trường trung học với vẫn đề giáo dục giá trị sống, kỹ năng.
sống và giao tiếp ứng xử trong quản lý, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội;
Nguyễn Thanh Bình, Lưu Thu Thủy (2012) với Tài liệu tập huấn vẻ kỹ năng

sống cho hoc sinh trung học tại các chương trình phát triển vùng của Tầm
nhìn thể giới tại Việt Nam; Các tác phẩm của Nguyễn Thanh Bình
(2006). Giáo dục kỹ năng sống - Chuyên đê Cao học. Nxb Đại học sư phạm.
Hà Nội, Nguyễn Thanh Bình (2008), Váy đựng và thực nghiệm một số chú đề

giáo dục kỳ năng sống cơ bản cho học sinh THPT, Đề tài KHCN cắp Bộ - Mã
số B2007-17-57, Hà Nội, Nguyễn Thanh Binh (2014), Giáo trình chuyên đề giáo

dục kỹ năng sống. NXB Đại học sư phạm Hà Nội; Nguyễn Thanh Bình,

Nguyễn Kim Dung, Lưu Thu Thủy, Vũ Thị Sơn (2003), Những nghiên cứu và
thực hiện chương trình giáo dục kỹ năng sống ở Việt Nam. Viện chiến lược và
chương trình giáo dục, Hà Nội; ... . Một số nghiên cứu tiêu biểu cho xu

hướng nghiên cứu về kinh nghiệm thực tiễn tổ chức hoạt động giáo dục giá trị
sống ở trường phổ thông trong các luận văn mà tác giả là những cán bộ quản
lý của các trường phổ thông: Đỗ Thị Hải Yến (2017). Quản lý giáo dục giá trị

sống cho học sinh trường THCS thị trấn Trâu Quỳ, huyện Gia Lâm, thành


phố Hà Nội. Luận văn Ths Khoa hoc giáo dục. Trường ĐHSP Hà Nội; Quách
Đình Lương (2016). Quản ly hoạt động giáo dục giá trị sống cho học sinh ở
trường trung học phổ thông Chu Văn An, tỉnh Thái Bình. Luan vn Ths Khoa
học giáo dục. Trường ĐHSP Thái Nguyên, ĐH Thái Nguyên; Phạm Thị Nga

(2016). Quán lý hoạt động giáo dục giá trị sống và kỹ năng sống cho học sinh
các trường trung học cơ sở trong bối cảnh đôi mới giáo dục. Luận án Tiến sĩ

'QLGD. Trường ĐHGD, Đại học Quốc gia Hi Ni...


10
Những ấn phẩm trên đây
nước ta hiện nay:

chỉ rõ giáo dục giá trị sống cho học sinh ở

~ Là yêu cầu cắp thiết, một bộ phận không thê tách rời của q trình giáo dục;

~ Mục đích của giáo dục giá trị sống là
trang bị cho học sinh những
giá trị sống cơ bản, cần thiết nhất để các em có thể thích ứng với cuộc sống.
của xã hội đương đại, luôn luôn thay đôi trong điều kiện của một xã hội đang.

phát triển;

~ Nội dung giáo dục giá trị sống đã được nhiều quốc gia trên thế giới đưa

vào dạy học cho học sinh trong các trường phổ thông, dưới nhiều hình thức khác


nhau, đảm bảo cho người học tiếp cận với chương trình giáo dục giá trị sống,

được coi như một nội dung của chất lượng giáo dục.
Những ấn phẩm trên đây của nhóm tác giả Nguyễn Thanh Bình và cộng sự.
đã mô tả sinh động, đẩy đủ, hệ thống về tiếp cận và thực hiện giáo dục giá trị

sống cho học sinh. Theo đó, các nội dung giáo dục giá trị sống cụ thê đã được.
triển khai ở các cấp. le học như: Chương trình cải cách của giáo dục mắm non
chú ý đến giáo dục trẻ hành vi, kỹ năng tự phục vụ, kỹ năng giao tiếp,

ứng xử . .

„ Chương trình chăm sóc và giáo dục trẻ mẫu giáo: phát triển thé chất, nhận

thức, phát triển ngơn ngữ, tình cảm, nghệ thuật và thẩm mỹ của trẻ. Giáo dục giá
trị sống cấp tiểu học tập trung coi trọng đúng mức các giá trị sống trong cộng,

đồng, thích ứng với những thay đơi diễn ra hàng ngày trong xã hội hiện đại; hình

thành các kỹ năng tư duy sáng tạo, phê phán, giải quyết vấn đẻ, ra quyết định, trí
tưởng tượng. Giáo dục trung học cơ sở chú trọng giáo dục các giá trị sống cơ.

bản cho học sinh như: năng lực thích nghỉ, năng lực hành động, năng lực ứng

xử, năng lực tự học suốt đời; định hướng đê học sinh học để biết, học đề làm,
học để chung sống và học để tự khẳng định. Trong giáo dục trung học pho
thông, giáo dục giá trị sống cho học sinh đã được triển khai qua chương trình

ngoại khóa theo dự án, VIE97PO4 về sức khỏe sinh sản vị thành niên, VIE
01/10 do UNFPA tai tro.



"

Qua tập hợp nghiên cứu, phân tích, tổng hợp và tổng quan vấn đề từ việc

khảo sát các đề tài trên đây, tác giả luậ văn này ghỉ nhận:

~ Các luận án luận văn nêu trên, trước hết giúp tác giả thiết lập các cơ sở lý

luận và thực tiễn để thực hiện sao cho có hiệu quả hoạt động giáo dục giá trị
sống trong các trường phổ thông;

~ Những phân tích trên đây cho thấy, giáo dục giá trị

sống cho học sinh

trung học phổ thông mặc dù đã được định hướng bởi mục tiêu, nội dung chương,

trình giáo dục nhưng triển khai thực tiễn hoạt động này trong nhà trường cịn rất

nhiều hạn chí
~ Cho đến nay, ở địa phương chưa có để tài nghiên cứu về quản lý hoạt

động giáo dục giá trị sống cho học sinh các trường trung học phổ thơng huyện
Gị Quao, tỉnh Kiên Giang.

Vì thế, để góp phần quan trọng nâng cao chất lượng giáo dục học sinh toàn
diện, đề tài:


“Quản lý hoạt động giáo

dục giá trị sống cho học sinh các trường.

trung học phổ thơng huyện Gị Quao, tỉnh Kiên Giang” được chọn nghiên cứu,
là đề tài khoa học khá mới mẻ, rắt cần thiết trong bồi cảnh đổi mới giáo dục hiện

nay; kết quả nghiên cứu vừa có ý nghĩa khoa học, vừa đem lại giá trị thực tiễn

quản lý cho cán bộ quản lý giáo dục nói chung và quản lý các trường trung học.
phổ thơng huyện Gị Quao nói riêng.

1.2. Các khái niệm cơ bả

1.2.1. Hoạt động giáo dục giá trị sống

1.2.1.1. Hoạt động giáo dục
A.N.Lêônchiep nhà tâm lý học Nga, một trong những nhà tâm lý học lỗi
lạc nhất của thế kỷ XX, người có cơng vạch rõ cấu trúc tâm lý của hoạt dng,

xây dựng nên lý thuyết hoạt động trong tâm lý học.

động là phương thức tổn tại của con người trong thế giới. Theo ông, hoạt
động là sự tương tác tích cực giữa chủ thể và đối tượng nhằm

biến đổi đối

tượng theo mục tiêu mà chủ thể đặt ra. Hay: Trong hoạt động, con người vừa



12

tạo ra sản phẩm về phía thể giới, vừa tao ra tâm lý của chính mình. Có thể nói

tâm lý của con người chỉ có thể được bộc lộ, hình thành trong hoạt động và

thông qua hoạt động.

Về thuật ngữ “Giáo dục” (tiếng Anh: Education), giáo dục theo nghĩa
chung là hình thức học tập theo đó kiến thức, kỹ năng, và thói quen của một

8
day, đào tạo. Trong đề tài này, giáo dục được hiểu là quá trình sư phạm, đó là
nhóm người được trao truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác thơng qua giải

q trình tác động có kế hoạch, có nội dung và bằng phương pháp khoa học của

các nhà sư phạm trong nhà trường tới học sinh nhằm giúp học sinh nhận thức,
phát triển trí tuệ và hình thành những phẩm chất nhân cách.
Như vậy, hoạt động giáo dục là khái niệm dùng để chỉ hoạt động đặc thủ
của xã hội lồi người được tơ chức có kế hoạch, có mục đích. diễn ra trong nhà

trường dưới sự tác động của CBQL, GV đến người

học nhằm hình thành, bồi

dưỡng nhân cách đảm bảo mục tiêu giáo dục và yêu cầu của xã hội.
1.2.1.2. Giá trị sống

Thuật ngữ “Giá trị" (tiếng Anh: Value), giá trị la khái niệm dùng để chỉ


những nguyên tắc, chuẩn mực, tiêu chuẩn chỉ dẫn cho hành động của con người.

Trong khoa học xã hội, thuật ngữ “giá trị” dùng để chỉ những quan niệm về

cái đáng mong muốn ảnh hưởng tới hành vi lựa chọn. Hay, giá trị là cái mà ta cho
là đáng có, mà ta thích, ta cho là quan trọng để hướng dẫn cho hành động của ta.
Hiện nay có nhiều quan điểm khác về giá tri, cụ thé:

Theo tác giả Phạm Minh Hạc (2012): “Giá trị là tính có ý nghĩa tích cực,
đáng q, có ích của các đi tượng với các chủ thể

Trong đề tài Quản lý hoạt động giáo dục giá trị sống cho học sinh ở trường

trung học phổ thơng Chu Văn An, tính Thái Bình, tác giả Quách Đình Lương,
(2016) sử dụng khái niệm “Giá trị" như sau: “Giá tị là những quy chuẩn mà qua

đó một thành viên của một nền văn hóa điều gì là đáng mong muốn, điều gì

khơng đáng mong muốn, điều gì là tốt hay dé, điều gì là đẹp hay xắu”.


l3
Một số người còn hiểu, “Giá trị” là mức độ của một sự vật đáp ứng nhu cẩu và
thoả mãn được khát vọng của con người, là cái được chủ thể đánh giá, thừa nhận trên

cơ sở mí 6i quan hệ với sự vật đó. Mối quan hệ giữa lợi ích cá nhân, lợi ích xã hội, với

phí tổn cần thiết để tạo ra cái lợi đó. Hay “Giá trị” được hiểu từ hai góc độ: Vật chất
và tình thần. Giá trị vật chất là giá trị được đo được bằng tiền bạc dưới góc độ kinh.

cịn giá trị tỉnh thần tạo cho con người niềm tin, hứng thú, động lực và sức mạnh.

trong cuộc sống.

Theo Từ điển Tiếng Việt (1988): Giá trị sống (hay còn gọi là giá trị của
cuộc sống) là cái mà con người dùng làm cơ sở để xem xét một vật có lợi ích
đến mức nào đối với con người; cái mà con người dựa vào dùng để xem xét một

người đáng quý đến mức nào về mặt đạo đức, trí tuệ, tài năng.
Theo Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2013), Giá trị sống là một hình thái ý thức xã hội,
là hệ thống các quan niệm gắn với những khái niệm trung tâm như cái thiện, cái ác,

cơng bằng, bình đẳng, bác ái trong mỗi quan hệ của con người với con người. Giá.
trị sống về bản chất là những quy tắc, những chuẩn mực trong quan hệ xã hội, được

hình thành và phát triển trong cuộc sống, được cả xã hội thừa nhận.
Những nội dung trên đây đã gợi mở tác giả đề tài hiểu “Giá trị sống”

như sau:

~ Giá trị sống là những gì mà ta quý trọng, thứ mà ta sẽ soi vào khi ra quyết

định, lựa chọn làm việc này hay không làm việc này;

~ Giá trị sống là những thứ được cá nhân nhận thức là rất quan trọng, cần
thiết, có ý nghĩa, ln mong đợi, chúng có khả năng chỉ phối thái độ, xúc cảm,

tình cảm, hành vi của một cá

trong cuộc sống hàng ngày, trở thành động.


lực để người ta nỗ lực phấn đấu đẻ có được nó;

- Giá trị sống giúp người học sinh: khơng chỉ có tu dưỡng và rèn luyện kỹ

năng mà phải biết chuyển các giá trị cốt lõi, các kỹ năng sống thành giá trị và kỹ

năng của chính bản thân minh.


×