Tải bản đầy đủ (.pdf) (16 trang)

Quản lý hoạt động giáo dục giá trị sống, kỹ năng sống cho học sinh trường trung học phổ thông thanh oai a thành phố hà nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (332.31 KB, 16 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC

NGUYỄN THỊ HẠNH

QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC GIÁ TRỊ SỐNG,
KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ
THÔNG THANH OAI A THÀNH PHỐ HÀ NỘI

LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN LÝ GIÁO DỤC

HÀ NỘI - 2015

96


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC

NGUYỄN THỊ HẠNH

QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC GIÁ TRỊ SỐNG,
KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ
THÔNG THANH OAI A THÀNH PHỐ HÀ NỘI

LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN LÝ GIÁO DỤC
Chuyên ngành: QUẢN LÝ GIÁO DỤC
Mã số: 60 14 01 14

Cán bộ hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS. Đinh Thị Kim Thoa


HÀ NỘI – 2015

97


MỤC LỤC
Lời cảm ơn ......................................................................................................... i
Danh mục chữ viết tắt ....................................................................................... ii
Mục lục ............................................................................................................. iii
Danh mục bảng, biểu đồ......................................................................................
MỞ ĐẦU ........................................................................................................ 96
Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VIỆC QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO
DỤC GIÁ TRỊ SỐNG VÀ KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH ....... Error!
Bookmark not defined.
1.1. Tổng quan các công trình nghiên cứu về quản lý hoạt động giáo dục giá trị
sống và kỹ năng sống ..................................... Error! Bookmark not defined.
1.2. Một số khái niệm sử dụng để nghiên cứu đề tàiError!

Bookmark

not

defined.
1.2.1. Khái niệm Quản lý .................................. Error! Bookmark not defined.
1.2.2. Khái niệm Quản lý giáo dục .................... Error! Bookmark not defined.
1.2.3. Khái niệm Quản lý trường học ................. Error! Bookmark not defined.
1.2.4. Khái niệm giá trị sống .............................. Error! Bookmark not defined.
1.2.5. Khái niệm Giáo dục giá trị sống ................ Error! Bookmark not defined.
1.2.6. Khái niệm kỹ năng sống.......................... Error! Bookmark not defined.
1.2.7. Giáo dục kỹ năng sống .............................. Error! Bookmark not defined.

1.3. Nội dung quản lý hoạt động giáo dục giá trị sống, kỹ năng sống trong nhà
trường phổ thông............................................... Error! Bookmark not defined.
1.3.1. Quản lý chương trình, nội dung giáo dục giá trị sống, kỹ năng sống ..... Error!
Bookmark not defined.
1.3.2. Quản lý việc xây dựng kế hoạch hoạt động giáo dục giá trị sống, kỹ năng
sống................................................................... Error! Bookmark not defined.
1.3.3. Quản lý công tác kiểm tra đánh giá việc thực hiện chương trình hoạt động
giáo dục giá trị sống, kỹ năng sống ...................... Error! Bookmark not defined.

98


1.3.4. Quản lý các lực lượng tham gia hoạt động giáo dục giá trị sống, kỹ năng
sống cho học sinh ............................................... Error! Bookmark not defined.
1.3.5. Quản lý cơ sở vật chất và các điều kiện thực hiện hoạt động giáo dụcError!
Bookmark not defined.
giá trị sống, kỹ năng sống .................................... Error! Bookmark not defined.
1.4. Các bước tiến hành quản lý hoạt động giáo dục giá trị sống và kỹ năng sống
......................................................................... Error! Bookmark not defined.
1.4.1. Lập kế hoạch........................................... Error! Bookmark not defined.
1.4.2. Tổ chức thực hiện .................................... Error! Bookmark not defined.
1.4.3. Chỉ đạo thực hiện hoạt động giáo dục GTS, KNSError!

Bookmark

not

defined.
1.4.4. Kiểm tra đánh giá kết quả hoạt động giáo dục GTS, KNSError! Bookmark
not defined.

Tiểu kết chương 1 ............................................. Error! Bookmark not defined.
Chƣơng 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO
DỤC GIÁ TRỊ SỐNG, KỸ NĂNG SỐNG Ở TRƢỜNG THPT THANH
OAI A –THÀNH PHỐ HÀ NỘI ...................... Error! Bookmark not defined.
2.1. Lịch sử nhà trường ................................... Error! Bookmark not defined.
2.2. Đánh giá thực trạng hoạt động giáo dục giá trị sống, kỹ năng sống cho học
sinh trường Trung học phổ thông Thanh Oai A ... Error! Bookmark not defined.
2.2.1. Nhận thức của phụ huynh học sinh và học sinh nhà trường về mối quan
hệ giữa giá trị sống và kỹ năng sống ............... Error! Bookmark not defined.
2.2.2. Nhận thức về tầm quan trọng của việc giáo dục giá trị sống, kỹ năng sống
cho học sinh ..................................................... Error! Bookmark not defined.
2.2.3. Đánh giá thực trạng nhận thức của giáo viên nhà trường về giá trị sống
......................................................................... Error! Bookmark not defined.
2.2.4 Thực trạng của việc thực hiện giáo dục giá trị sống và kỹ năng sống ở trường
THPT Thanh Oai A .......................................... Error! Bookmark not defined.

99


2.3. Đánh giá thực trạng việc quản lý hoạt động giáo dục giá trị sống, kỹ năng
sống ở trường THPT Thanh Oai A .................... Error! Bookmark not defined.
2.3.1. Xây dựng kế hoạch hoạt động giáo dục giá trị sống, kỹ năng sống của
BGH................................................................. Error! Bookmark not defined.
2.3.2 . Thực trạng việc quản lý chỉ đạo các lực lượng giáo dục tham gia tổ chức
hoạt động giáo dục GTS, KNS ......................... Error! Bookmark not defined.
2.3.3. Quản lý cơ sở vật chất và tài chính cho hoạt động giáo dục giá trị sống, kỹ
năng sống........................................................... Error! Bookmark not defined.
2.3.4. Thực trạng công tác kiểm tra đánh giá hoạt động giáo dục GTS, KNS của
BGH nhà trường ............................................... Error! Bookmark not defined.
Chƣơng 3: CÁC BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC GIÁ

TRỊ SỐNG, KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH TRƢỜNG TRUNG HỌC
PHỔ THÔNG THANH OAI A ........................ Error! Bookmark not defined.
3.1. Những cơ sở cho việc quản lý hoạt động giáo dục giá trị sống, kỹ năng sống
cho học sinh ở trường THPT Thanh Oai A ..... Error! Bookmark not defined.
3.1.1. Những yêu cầu đối với việc xây dựng các biện pháp quản lý hoạt động
giáo dục giá trị sống và kỹ năng sống ............. Error! Bookmark not defined.
3.1.2. Năm nguyên tắc giáo dục giá trị sống, kỹ năng sống trong nhà trường phổ
thông ................................................................ Error! Bookmark not defined.
3.2. Biện pháp quản lý hoạt động giáo dục giá trị sống, kỹ năng sống cho học Error!
Bookmark not defined.
sinh trường THPT Thanh Oai A........................... Error! Bookmark not defined.
3.2.1. Tuyên truyền, giáo dục nâng cao nhận thức về tầm quan trọng của hoạt động
giáo dục giá trị sống, kỹ năng sống cho các lực lượng tham giaError! Bookmark not
defined.
3.2.2. Xây dựng cơ chế tổ chức, điều hành và phối hợp thực hiện giữa các lực
lượng tham gia hoạt động giáo dục GTS, KNS . Error! Bookmark not defined.
3.2.3. Kế hoạch hóa hoạt động giáo dục GTS, KNSError!
defined.

100

Bookmark

not


3.2.4. Tập huấn năng lực sư phạm, kỹ năng tổ chức hoạt động giáo dục giá trị sống, kỹ
năng sống cho đội ngũ GV................................... Error! Bookmark not defined.
3.2.5. Chỉ đạo đổi mới, đa dạng hóa hình thức, phương pháp tổ chức các hoạt động giáo
dục giá trị sống, kỹ năng sống................................. Error! Bookmark not defined.

3.2.6. Quản lý tốt các điều kiện cơ sở vật chất và tài chính phục vụ cho hoạt
động giáo dục giá trị sống, kỹ năng sống ............. Error! Bookmark not defined.
3.2.7. Đẩy mạnh công tác kiểm tra, giám sát đánh giá việc thực hiện chương
trình GD GTS, KNS gắn với công tác thi đua khen thưởngError! Bookmark not
defined.
3.3. Khảo sát tính khả thi và sự cấp thiết của các biện pháp đề xuất........... Error!
Bookmark not defined.
3.3.1. Mục đích khảo sát.................................... Error! Bookmark not defined.
3.3.2. Đối tượng khảo sát .................................. Error! Bookmark not defined.
3.3.3. Nội dung khảo sát................................... Error! Bookmark not defined.
3.3.4. Các biện pháp được khảo sát................... Error! Bookmark not defined.
3.3.5. Phương pháp khảo sát ........................... Error! Bookmark not defined.
3.3.6. Kết quả khảo sát ..................................... Error! Bookmark not defined.
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ ...................... Error! Bookmark not defined.
1. Kết luận ......................................................... Error! Bookmark not defined.
2. Khuyến nghị ................................................... Error! Bookmark not defined.
TÀI LIỆU THAM KHẢO ........................................................................... 109
PHỤ LỤC...................................................................................................... 110

101


MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Thực hiện nghị quyết đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X của Đảng đã
ban hành chỉ thị số 06-CT/TW ngày 7 tháng 11 năm 2006 về tổ chức cuộc vận
động học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh, trong những năm
qua với sự chỉ đạo thường xuyên và chặt chẽ cuả các cấp ủy Đảng, cuộc vận
động đã đạt kết quả bước đầu và kết quả cuộc vận động đã khẳng định việc học
tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh là rất quan trọng và cần thiết,

đối với thế hệ trẻ trong giai đoạn hiện nay. Để tiếp tục đẩy mạnh hơn, cuộc vận
động học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh bộ chính trị ban
hành chỉ thị số 03- CT/TW ngày 14 tháng 5 năm 2011 trong đó đã nêu rõ nhiệm
vụ cần thực hiện “Coi trọng việc giáo dục đạo đức, lối sống cho thế hệ trẻ, Cấp
ủy chính quyền mặt trận tổ quốc và đoàn thể các cấp có biện pháp cụ thể để

102


tổ chức chỉ đạo thực hiện tốt việc giáo dục đạo đức, lối sống cho thế hệ trẻ
theo tấm gương đạo đức Bác Hồ” [1,tr7].
Chỉ thị số 40/CT – BGDĐT ngày 22 tháng 7 năm 2008 của bộ trưởng bộ giáo
dục và đào tạo về việc triển khai phong trào thi đua “Xây dựng trường học thân
thiện học sinh tích cực” trong các trường phổ thông giai đoạn 2008 - 2013. Sở
giáo dục và đào tạo Hà Nội đã có kế hoạch số 463/KH- SGD&ĐT ngày
10/9/2008 để triển khai phong trào thi đua “Xây dựng trường học thân thiện học
sinh tích cực” chính vì vậy trong những năm ho ̣c gầ n đây các trường THPT luôn
luôn triển khai các hoạt động để thực hiện nhiệm vụ của phong trào, trong đó
chú trọng tổ chức các hoạt động nhăm giáo dục kỹ năng sống cho học sinh
THPT, một trong những nhiệm vụ trọng tâm đặt ra là “Chú trọng giáo dục đạo
đức, nhân cách, giáo dục kỹ năng sống cho học sinh” [28,tr4]
Ngày 28/02/2014, Bộ Giáo dục và Đào tạo đã ra Thông tư số 04/2014/TTBGDĐT ban hành quy định quản lý hoạt động giáo dục kỹ năng sống và hoạt
động giáo dục ngoài giờ chính khóa. đối với các cơ sở giáo dục phải bảo đảm
các nguyên tắc là góp phần củng cố, nâng cao kiến thức, kỹ năng, giáo dục nhân
cách cho người học; có nội dung phù hợp với đặc điểm tâm sinh lý người học,
phù hợp với thuần phong mỹ tục Việt Nam; không vi phạm Quy định về dạy
thêm, học thêm; người học tham gia trên tinh thần tự nguyện.
Như vậy có thể nói công tác quản lý, giáo dục đạo đức cho học sinh là
việc hết sức quan trọng và đã thật sự được Đảng, nhà nước và ngành giáo dục
quan tâm. Trong những năm gần đây sở giáo dục Thành phố Hà Nội cũng đã

triển khai nhiều chương trình giáo dục, trong đó có các họat động như tập huấn
cho giáo viên chủ chốt để tích hợp các hoạt động giáo dục kỹ năng vào các môn
học như giáo dục công dân , giáo dục ngoài giờ lên lớp, địa lý, văn học. Bên
cạnh đó sở giáo dục Hà Nội đã cho ra bộ tài liệu chuyên đề về giáo dục nếp sông
văn minh thanh lịch cho học sinh để định hướng và chỉ dẫn hành vi giao tiếp
thanh lịch, văn minh giữa người với người trong các em học sinh.

103


Với các hoạt động giáo dục đó có thể nói cán bộ giáo viên và các em cũng đã có
được những hiểu biết, những cách thức vận hành các kiến thức xã hội vào cuộc
sống một cách tốt hơn. Xong trong thực tế chúng ta lại vẫn thấy một điều: Học
sinh ngày càng chịu nhiều tác động từ xã hội; Những tác động này ngày càng
phức tạp của một xã hội ngày càng phát triển và hội nhập đó chính là sự lệch
chuẩn về đạo đức của một số thanh thiếu niên: Liên tục trong thời gian qua trên
các mặt báo đăng những "Hung tin", kể về những đứa con nghịch tử, những học
trò chưa ngoan, khiến tất cả mọi người không khỏi giật mình, đó là những điều
ảnh hưởng rất xấu đến đạo đức của các em. Trong nhà trường không it́ các em
học sinh cuả chúng ta vẫn vi phạm pháp luật, vẫn sống thiếu trách nhiệm và
thiếu trách nhiệm với chính cả bản thân mình, vẫn khẳng định mình bằng những
trò nghiện ngập, dối thầy cô, lừa bạn bè, gia đình. Thâ ̣m trí có những em học
sinh được coi là học giỏi, thông minh nhưng vẫn vi phạm pháp luật, vẫn có
những hành vi côn đồ với chính bạn của mình, rồi những hình ảnh học sinh xông
lên tận bục giảng đánh lại thầy vv..Như vậy có thể thấy rằng các em không chỉ
thiếu kiến thức, mà lại không có cả kỹ năng dẫn đến làm sai, làm liều hoặc
không làm gì cả, thơ ơ với cuộc sống và cuộc sống của chính mình. Điều quan
trọng nhất mà các em còn thiếu đó chính là giá trị sống là cái “ Đức tâm” là
những giá trị sống cốt lõi mà mỗi con người cần có, đó là tình yêu thương, lòng
nhân ái, vị tha, trong khi đó lứa tuổi của các em là lứa tuổi đang có những biến

đổi lớn về tâm sinh lý đang dần trở thành người lớn và đang hình thành nhân
cách chính vì vậy việc giáo dục cho các em những giá trị sống, kỹ năng sống là
vấn đề cốt lõi trong sự hình thành, phát triển nhân cách của các em để các em
học tập và lao động hết mình, để các em sống đẹp, sống có ích là một nhu cầu
của mỗi người thầy, người cô làm công tác giáo dục nói riêng và ngành giáo
dục, nhu cầu xã hội nói chung.
Bác Hồ kính yêu của chúng đã nói “Hiền dữ phải đâu là tính sẵn phần
nhiều do giáo dục mà nên” trong khi đó đội ngũ giáo viên nhà trường nhiều thầy
cô còn thơ ơ với công tác giáo dục giá trị, còn chưa hiểu rõ, chưa hiểu đúng về

104


vai trò của việc giáo dục giá trị sống, kỹ năng sống đối với học sinh, chưa có các
cách thức tổ chức việc giáo dục giá trị sống một cách phù hợp mang lại hiệu quả
trong việc rèn luyện nhân cách, đạo đức cho các em, với tinh thần đó, xuất phát
từ lý luận và thực tiễn trên, gắn với nhu cầu và đặc điểm của nhà trường, với vai
trò là một cán bộ quản lý phụ trách công tác giáo dục đạo đức học sinh, tôi luôn
tâm niệm làm thế nào để quản lý hoạt động giáo dục đạo đức nói chung và giáo
dục giá trị sống, kỹ năng sống nói riêng một cách tốt nhất, để các em trở thành
những con người: Vừa có tài lại có đức, để trở thành những con người có ích cho
xã hội, xây dựng và duy trì nề nếp của nhà trường, đó là lý do tác gỉa đến với đề
tài “Quản lý hoạt động giáo dục giá trị sống và kỹ năng sống cho học sinh
trường THPT Thanh Oai A thành phố Hà Nội”.
2. Mục đích nghiên cứu
Đề tài nghiên cứu quản lý hoạt động giáo dục giá trị sống, kỹ năng sống cho học
sinh nhằm góp phần nâng cao chất lượng giáo dục đạo đức cho các em học sinh
trong nhà trường, từ đó thúc đẩy việc thực hiện mục tiêu giáo dục toàn diện đối
với thế hệ trẻ Việt Nam.
3. Nhiệm vụ nghiên cứu

- Xác định cơ sở lý luận về GD giá trị sống, kỹ năng sống và quản lý hoạt động
giáo dục giá trị sống, kỹ năng sống cho học sinh THPT;
- Đánh giá thực tra ̣ng hoạt động giáo dục giá trị sống, kỹ năng sống đối với giáo
viên và học sinh trong trường THPT Thanh Oai A
- Đề xuấ t mô ̣t số biê ̣n pháp quản lý hoạt động giáo dục giá trị sống, kỹ năng
sống cho học sinh
4. Khách thể và đối tƣợng nghiên cứu
Khách thể nghiên cứu: Quản lý hoạt động giáo dục đạo đức của học sinh
trường THPT Thanh Oai A
Đối tượng nghiên cứu: Biê ̣n pháp quản lý hoạt động giáo dục giá trị sống , kỹ
năng sống cho ho ̣c sinh trường THPT Thanh oai A thành phố Hà Nội

105


Đối tượng khảo sát: Cán bộ quản, tổ trưởng tổ chuyên môn, Ban chấp hành
Công đoàn, BCH Đoàn thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh, giáo viên, học sinh,
cha mẹ học sinh trường THPT Thanh Oai A.
5. Vấn đề nghiên cứu
Đề tài tập trung vào các vấn đề chủ yếu là:
Nghiên cứu, phân tích, tổng hợp, hệ thống hóa các tài liệu có liên quan đến
vấn đề nghiên cứu nhằm xây dựng cơ sở lý luận của đề tài?
Thực trạng vấn đề quản lý hoạt động giáo dục giá trị sống, kỹ năng sống ở
trường THPT Thanh Oai A
Nghiên cứu các giải pháp quản lý hoạt động giáo dục giá trị sống, kỹ năng
sống cho học sinh nhà trường?
6. Giả thuyết khoa học
Hoạt động giáo dục giá trị sống và kỹ nằng sống ở trương THPT Thanh
oai A đã có một số hiệu quả nhất định nhưng vẫn còn có nhiều bất cập, Nếu có
những biện pháp quản lý như: Nâng cao nhận thức cho cán bộ giáo viên về giá

trị sống và kỹ năng sống, kế hoạch hóa hoạt động giáo dục giá trị sống, kĩ năng
sống phù hợp với đặc điểm của nhà trường; tổ chức bồi dưỡng nâng cao kiến thức
và kỹ năng tổ chức hoạt động giáo dục giá trị sống, kỹ năng sống cho đội ngũ
giáo viên, chỉ đạo phối hợp các lực lượng đồng bộ tham gia thực hiện hoạt động,
kiểm tra đánh giá sát sao và thi đua khen thưởng kịp thời, thì chất lượng và hiệu
quả giáo dục giá trị sống, kĩ năng sống sẽ tốt hơn, góp phần nâng cao chất lượng
giáo dục toàn diện trong nhà trường trong bối cảnh hiện nay.
7. Giới hạn, phạm vi nghiên cứu đề tài
- Về nội dung: Xác định các biện pháp quản lý về hoạt động giáo dục giá trị
sống, kỹ năng sống cho học sinh.
- Về không gian: Đề tài được nghiên cứu ở trường THPT Thanh Oai A,
thành phố Hà Nội.
- Về đối tượng điều tra khảo sát: 150 HS của 3 lớp 10a0, 11a0, 12a4 và 36

106


chi hội trưởng phụ huynh học sinh các lớp, 2 đồng chí BGH, Chủ tịch công
Đoàn, BCH đoàn thanh niên, Tổ trưởng tổ chuyên môn.
8. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài
Ý nghĩa lý luận
Đề tài chỉ ra được vai trò của giá trị sống, kỹ năng sống đối với giáo viên và các
em học sinh từ đó chỉ ra được các biện pháp để quản lý tổ chức hoạt động giáo
dục đạo đức rèn luyện nhân cách cho các em qua hoạt động giáo dục giá trị sống
và kỹ năng sống, trên cơ sỏ đó có được những đánh giá chính xác chất lượng
giáo dục đạo đức của nhà trường
Ý nghĩa thực tiễn
Kết quả nghiên cứu có thể được áp dụng trong các trường THPT, nó là tài liệu
tham khảo cho các đồng chí làm công tác quản lý giáo dục, cho giáo viên, học
sinh và các đồng chí làm cán bộ đoàn.

9. Phƣơng pháp nghiên cứu
9.1. Phương pháp nghiên cứu lý thuyết
Mục đích: Nhằm xây dựng cơ sở lý luận của đề tài.
Nội dung: Đọc sách, tham khảo các công trình đã nghiên cứu, phân tích, tổng
hợp, hệ thống hóa các tài liệu có liên quan đến vấn đề nghiên cứu
9.2. Phương pháp điều tra
Mục đích điều tra: Thu thập các số liệu nhằm nhận định khách quan
thực trạng hoạt động giáo dục giá trị sống, kỹ năng sống và quản lý hoạt động giáo
dục giá trị sống, kỹ năng sống ở trường THPT Thanh Oai A.
Nội dung điều tra: Xây dựng hệ thống câu hỏi, điều tra, phỏng vấn để tìm hiểu
thực trạng nhận thức, tầm quan trọng của việc giáo dục giá trị sống, kỹ năng sống,
của cán bộ quản lý, giáo viên, cha mẹ học sinh và học sinh nhà trường.
Điều tra đánh giá thực trạng việc triển khai hoạt động giáo dục GTS, KNS
và thực trạng quản lý hoạt động giáo dục GTS, KNS của trường THPT , Thanh
Oai A
Tổ chức điều tra: Thông qua cuộc họp hội đồng giáo dục nhà trường, họp liên

107


tịch, họp giáo viên chủ nhiệm, họp giao ban công tác Đoàn, hội nghị ban thường
trực phụ huynh, thông qua giờ sinh hoạt lớp, phát và thu phiếu điều tra, xử lý số liệu
điều tra được.
9.3. Phương pháp phỏng vấn
Mục đích: Thu thập thông tin dựa trên cơ sở quá trình giao tiếp, hỏi- trả
lời về quản lý hoạt động giáo dục giá trị sống, kỹ năng sống trong nhà trường.
Nội dung: Chuẩn bị hệ thống câu hỏi, phỏng vấn khéo léo, tế nhị theo những nội
dung chủ định của tác giả.
Tổ chức: Chọn địa điểm, hẹn thời gian, gặp gỡ riêng các cá nhân để phỏng vấn
thu thập thông tin, nhờ người ghi chép nội dung phỏng vấn.

9.4. Phương pháp xử lý thông tin
Mục đích: Xử lý các dữ liệu để có kết quả điều tra.
Nội dung: chuẩn bị máy tính, các biểu bảng ,số liệu.
Phƣơng pháp:Phương pháp thống kê toán học để xử lý các kết quả điều tra
được Xử lý phần mềm tin học , phân tích thống kê.
10. Cấu trúc luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận và khuyến nghị, tài liệu tham khảo và phụ
lục, luận văn được trình bày theo 3 chương:
Chƣơng 1: Cơ sở lý luận về việc quản lý hoạt động giáo dục giá trị sống,
kỹ năng sống cho học sinh
Chƣơng 2: Thực trạng công tác quản lý hoạt động giáo dục giá trị sống,
kỹ năng sống ở trường THPT Thanh Oai A
Chƣơng 3: Các biện pháp quản lý hoạt động giáo dục giá trị sống, kỹ
năng sống cho học sinh trường THPT Thanh Oai A

108


TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Bộ chính trị. Chỉ thị 03-CT/TW ngày 14 tháng 5 năm 2011.
2. Bộ Giáo dục. Điều lệ trường phổ thông. Nhà xuất bản Giáo dục, 2007.
3. Bộ giáo dục và đào tạo, chỉ thị 40/CT –BGDĐT ngày 22tháng 7 năm 2008.
4. Bộ Giáo dục và Đào tạo ( 2010), Giáo dục Kỹ năng sống trong hoạt
động giáo dục ngoài giờ lên lớp ở trường trung học phổ thông (tài liệu dành
cho giáo viên).Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam.
5. Bộ Giáo dục và Đào tạo ( 2010). Giáo dục Kỹ năng sống trong hoạt
Môn Giáo dục công dân ở trường trung học phổ thông (tài liệu dành cho giáo
viên).Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam.
6. Đảng Cộng sản Việt Nam (2006). Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ
X. Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia Hà Nội.

7. Đặng Quốc Bảo, Quản lý giáo dục, một số khái niệm và luận đề.
8. Đặng Quốc Bảo, Đặng Bá Lãm, Nguyễn Lộc, Phạm Quang Sáng,
109


Bùi Đức Thiệp ( 2009). Đổi mới quản lý và nâng cao chất lượng giáo dục Việt
Nam. Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam.
9. Đinh Thị Kim Thoa, Trần Văn Tính, Đặng Hoàng Minh. Tâm lý
học đại cương. Nhà xuất bản Đại học quốc gia Hà Nội
10. Hà Nhật Thăng(2007). Đạo đức và giáo dục đạo đức. Nhà xuất bản Đại
học Sư phạm.
11. Hà Nhật Thăng(1997). Giáo dục hệ thống giá trị đạo đức nhân văn. Nhà
xuất bản giáo dục, (tái bản 2001).
12. Hà Nhật Thăng(2001).Tổ chức hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp
ở trường phổ thông, Nhà xuất bản giáo dục.
13. Lê Huyền Trang – Minh Huệ (2012). Hướng dẫn tìm hiểu những điều giáo
viên chủ nhiệm cần biết. Nhà xuất bản đại học quốc gia Hà Nội.
14. Luật Giáo dục (2005).Nhà xuất bản chính trị quốc gia.
15. Lục Thị Nga (2010). Những tình huống thường gặp trong quản lý trường
học.Nhà xuất bản giáo dục Việt Nam .
16. Mai Quang Huy – Đinh Thị Kim Thoa- Trần Anh Tuấn. Tổ chức và quản
lý hoạt động giáo dục trong nhà trường.Nhà xuất bản đại học quốc gia Hà Nội.
17. Nguyễn Quốc Chí - Nguyễn Thị Mỹ Lộc (1996), Bài giảng lí luận
đại cương về quản lí. Trường Đại học Giáo dục- Đại học Quốc Gia Hà nội
18. Nguyễn Đức Chính (2011). Đo lường và đánh giá trong giáo dục và dạy
học.
Đại học Giáo dục,.
19. Ngọc Linh ( 2013). Kỹ năng sống dành cho học sinh.Nhà xuất bản văn học.
20. Nguyễn Thị Mỹ Lộc(2010). Đại cương khoa học quản lý. Nhà xuất bản Đại
học quốc gia Hà Nội.

21. Nguyễn Thị Mỹ Lộc - Đinh Thị Kim Thoa - Trần Văn Tính - Vũ
Phƣơng Liên (2010). Hoạt động giáo dục giá trị sống và kỹ năng sống cho
học sinh trung học), Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội.
22. Nguyễn Thị Mỹ Lộc - Đinh Thị Kim Thoa- Trần Văn Tính- Vũ
Phƣơng Liên (2012). giáo dục giá trị sống và kỹ năng sống cho học sinh

110


trung học.Nhà xuất bản Đại học quốc gia Hà Nội.
23. Phạm Minh Hạc (1997). Giáo dục nhân cách, đào tạo nhân lực. Nhà xuất
bản
Chính trị quốc gia,.
24. Phạm Minh Hạc (2001). Phát triển toàn diện con người thời kỳ công
nghiệp hoá, hiện đại hoá. Nhà xuất bản Chính trị quốc gia,
25. Phạm Viết Vƣợng. Giáo dục học. Nhà xuất bản Đại học quốc gia
HàNội.
26. Sở giáo dục và đào tạo Hà Nội (2011),Tài liệu chuyên đề giáo dục nếp sống
thanh lịch , văn minh cho học sinh Hà Nội (Dành cho học sinh lớp 11).Nhà xuất
bản Hà Nội.
27. Sở Giáo dục và Đào tạo Hà Nội, Hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ năm
học 2013 -2014.
28. Trƣờng THPT Thanh Oai A, Kế hoach năm học 2013-2014,2014 -2015.
29. Vũ Cao Đàm (1997). Phương pháp nghiên cứu khoa học. Nhà xuất bản
khoa học kỹ thuật Hà Nội.

111




×