Tải bản đầy đủ (.pdf) (116 trang)

Phát triển đội ngũ giảng viên ở trường cao đẳng y tế cà mau

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (9.51 MB, 116 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO.

TRUONG DAI HQC DONG THAP

TRAN HONG KIEM

PHAT TRIEN DOI NGU GIANG VIEN
O TRUONG CAO DANG Y TE CA MAU
LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC
Chuyên ngành: Quản lý giáo dục
Mã số: 8.14.01.14

Hướng dẫn khoa học
PGS.TS. PHAM MINH GIAN

2020 | PDF | 115 Pages

DONG THAP - NAM 2020


LỜI CẢM ƠN

Trong quá trình học tập, nghiên cứu, thực hiện và hồn thành luận văn,
tơi đã nhận được sự động viên, giúp đỡ tận tình, chia sẻ khó khăn từ quý lãnh
đạo, quý thầy giáo, cô giáo, bạn bè, đồng nghiệp và gia đình. Với những tình
cảm chân thành và tắm lịng biết ơn sâu sắc, tơi xin chân thành cảm ơn đến:

Quý thầy giáo, cô giáo và Cán bộ, nhân viên Trường Đại học Đồng
Tháp, Phòng sau đại học đã tham gia quản lý, tận tình giảng dạy và giúp đỡ
tơi trong q trình học tập, nghiên cứu và hồn thành luận văn.
Đặc biệt, tơi xin bảy tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy hướng dẫn khoa



học, Phó Giáo sư Tiến sĩ Phạm Minh Giản - Trường Đại học Đồng Tháp, đã
tận tâm hướng dẫn, bồi dưỡng kiến thức phương pháp nghiên cứu khoa học,

năng lực tư duy và trực tiếp giúp đỡ tơi hồn thành luận văn nay.
Xin cảm ơn quý lãnh đạo, chuyên viên, quý thầy cô giáo trường Cao

đăng Y tế Cà Mau, gia đình cùng bạn bè động viên giúp đỡ, đóng góp những

ý kiến quý báu cũng như tạo điều kiện thuận lợi, tốt nhất cho tơi trong q
trình học tập và nghiên cứu thực hiện luận văn tốt nghiệp.

Mặc dù bản thân đã có nhiều cố gắng, song luận văn khơng thể tránh

khỏi những hạn chế, thiếu sót. Rất mong nhận được sự quan tâm chỉ dẫn, góp

ý của quý thầy giáo, cô giáo và các đồng nghiệp dé kết quả nghiên cứu đạt
chất lượng và hoàn thiện hơn.
Đồng Tháp, ngày

tháng - năm 2020

Tác giả luận văn

“Trần Hồng Kiểm


LỜI CAM ĐOAN

Luận văn *Phát triển đội ngũ giảng viên ở trường Cao đẳng Y tế Cả

Mau” được thực hiện từ tháng 10 năm 2019 đến tháng 5 năm 2020. Luận văn
sử dụng những thông tỉn từ nhiều nguồn khác nhau, các thơng tin đã được ghi
rõ nguồn góc, số liệu đã được phân tích, tổng hợp, xử lý và đưa vào luận văn

theo đúng quy định.
Tôi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của tơi và được sự
hướng dẫn khoa học của thầy Phạm Minh Giản. Các số liệu và kết quả nghiên
cứu được nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng được công bố trong.

các cơng trình nào khác. Mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn này đã
được cảm ơn và các thơng tin trích dẫn trong luận văn đã được chỉ rõ nguồn

sốc và được phép công bố./.

Đông Tháp, ngày — tháng - năm 2020
‘Tac giả luận văn

Trần Hồng Kiểm


iii

MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN
LỜI CAM ĐOAN..

MỤC LỤC..

DANH MUC CAC CHU VIET TAT


DANH MUC CAC BIEU BANG...

DANH MUC CAC BIEU BO - SO DO...
MO DAU...
CHƯƠNG 1: CO SO LY LUAN VE PHAT TRIEN

DOI NGU GIANG VIEN 6 TRUONG CAO DANG Y TE
1.1. Tổng quan lịch sử nghiên cứu vấn đề

1.1.1. Các nghiên cứu
ở nước ngoài.
1.1.2. Các nghiên cứu ở trong nước
1.2. Các khái niệm liên quan của dé tà
1.2.1. Giảng viên, đội ngũ giảng viên
1.2.2. Phát triển và phát triển đội ngũ giảng
1.3. Các yêu cầu phát triển đội ngũ giảng viên

1.4.

sll
.H
.14
.17
1.3.1. Phát triển đảm bảo về số lượng giảng vii
.I7
.I§
1.3.2. Nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên.
.20
1.3.3. Hợp lý hóa về cơ cầu đội ngũ giảng viên
1.3.4. Xây dựng tính đồng thuận của đội ngũ

.aI
.2I
Nội dung phát triển đội ngũ giảng viên trường Cao đẳng Y tế
1.4.1. Lập quy hoạch và kế hoạch phát triển giảng viên trường Cao đẳng.
.21
1.4.2. Tuyển dụng đội ngũ giảng viên trường Cao đẳng.
.22
1.4.3. Bồ trí, sử dụng đội ngũ giảng viên trường Cao đẳng...
-24
1.4.4. Đào tạo, bồi dưỡng giảng viên trường Cao đẳng...
.25


iv

1.4.5. Tạo môi trường thu hút đội ngũ giảng viên trường Cao đẳng
.26
.28
1.4.6. Kiểm tra, đánh giá đội ngũ giảng viên trường Cao đẳng
1.5. Các
ảnh hưởng
đế phát triển đội ngũ giảng viên trường Cao đảng.29)
1.5.1. Các yếu tố khách quan...
.29
1.5.2. Các yếu tố chủ quan.
.31
Tiểu kết chương l...

.31


CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁT TRIÊN ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN

G TRUONG CAO DANG Y TE CA MAU

2.1. Khai quat vé
kiện tự nhiên,
Cả Mau.
2.1.1. Điều kiện tự nhiên
2.1.2. Điều kiện kinh tế xã hộ

kinh tế xã hội và

2.1.3. Trường Cao đăng Y tế Cà Mau.

2.2. Giới thiệu khảo sát thực trạng..
2.2.1. Mục đích khảo sát
2.2.2. Nội dung khảo sát,
2.2.3. Khách thể khảo sát
2.2.4. Công cụ khảo sát..
2.3. Thực trạng đội ngũ giảng viên trường Cao đẳng Y
2.3.1. Thực trạng về số lượng đội ngũ

2.3.2. Thực trạng về chất lượng đội ngũ giảng
2.3.3. Thực trạng về cơ cấu đội ngũ giảng viên

„ 40
„40
.42

2.3.4. Thực trạng về sự đồng thuận đội ngũ giảng viên..

2.4. Thực trạng phát triển đội ngũ giảng viên của trường Cao đẳng Y tế
Cả Mau.
2.4.1. Lập quy hoạch và kế hoạch phát triển giảng viên trường Cao đẳng
.45


2.4.2.
2.4.3.
2.4.4.
2.4.5.
2.4.6.
2.5. Thực

Tuyển dụng đội ngũ giảng viên trường Cao đẳng.
.47
.49
Bố trí, sử dụng đội ngũ giảng viên trường Cao đẳng.
.52
Đào tạo, bồi dưỡng giảng viên trường Cao đi
Tạo môi trường thu hút cho đội ngũ giảng viên trường Cao đẳng. 55
Kiểm tra, đánh giá đội ngũ giảng viên trường Cao đẳng....
.57
trạng mức độ tác động của các yếu tố ảnh hưởng đến sự phát triển
đội ngũ giảng viên trường Cao đăng Y tế Cà Mau..
.60
2.5.1. Mức
-60
nh hưởng các yếu tố khách quan..
2.5.2. Mức độ ảnh hưởng của các yếu tổ chủ quan .
.61

2.6. Đánh giá chung về thực trạng phát triển đội ngũ giảng viên trường Cao.

đẳng Y tế Cà Mau.

.61

2.6.1. Kết quả đạt được.

.6]

2.6.2. Hạn chế, Nguyên nhân.

.62

“Tiểu kết chương 2..

64

CHƯƠNG 3: BIỆN PHÁP PHÁT TRIÊN ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN

Ở TRƯỜNG CAO DANG Y TE CA MAU

3.1. Phương hướng phát triển đội ngũ giảng viên ở Trường Cao đẳng Y tế
Cả Mau.
3.2. Nguyên tắc đề xu
đẳng Y tế Cà Mau.

3.2.1. Nguyên t

„67

đảm bảo tính kê

thừa..

3.2.2. Nguyên tắc đảm bảo tính thực tiểi

3.2.3. Nguyên tắc đảm bảo tính hiệu quả
3.2.4. Nguyên tắc đảm bảo tính bền vững.

3.2.5. Nguyên tắc đảm bảo tính hệ thống và đồng
3.3. Các biện pháp phát triển đội ngũ giảng viên ở Trường Cao đẳng Y tế
Cả Mau.

.6T


vi

3.3.1. Nâng cao nhận thức về phát triển đội ngũ giảng vi
đẳng Y tế Cả Mau...

ở trường Cao
.69

3.3.2. Tăng cường chiến lược quy hoạch, kế hoạch phát triển đội ngũ

giảng

3.3.3. Tăng cường đào tạo, bồi dưỡng đội
3.3.4. Sử dụng đội ngũ giảng viên hợp lý,

môn, nghiệp vụ.
3.3.5. Xây dựng tiêu chí đánh giá đội ngũ
3.3.6. Xây dựng và hồn thiện các chính

-72

ngũ giảng viên
.75
khoa học, đảm bảo đúng chuyên
.71
giảng vi :
.79
sách đãi ngộ thu hút ngũ giảng
.8I
3.3.7. Mối quan hệ giữa các biện pháp
.82
3.4. Khảo nghiệm tính cấp thiết và khả thi của các biện pháp..
.83
3.4.1. Mục đích khảo nghiệm
.83
3.4.2. Nội dung khảo nghiệm.
.83
3.4.3. Khách thể khảo nghiệm .
.83
3.4.4. Cách tính điểm khảo nghiệm...
-84
.84
3.4.5. Kết quả khảo nghiệm.
Tiểu kết chương 3..
„88

-90
KẾT LUẬN VÀ KHUYÊN NGHỊ
.90
1. Kết
.90
1.1. Về lý luận.
.90
1.2. Về thực tiễn.
2. Khuyến nghị
.91
2.1. Đối với UBND tỉnh và các cơ quan, ban, ngành có liên quan
.91
2.2. Lãnh đạo Nhà trường.
.91
2.3. Giảng viên của Trườn;
.92
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO.
.93
CÔNG TRÌNH KHOA HỌC ĐƯỢC CƠNG BĨ...
-96
PHỤ LỤC


vii
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TÁT

ĐBSCL

Chữ viết đầy đủ
Cán bộ quản lý

Chức danh nghề nghiệp.
Cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa
Đồng bằng sông Cửu Long

DH-CD

Đại học - Cao đẳng

Chữ viết tắt

CBQL
CDNN
CNH, HĐH

DNGV
HS-SV
GDNN
GD&ĐT
GV
KT-XH
LĐ-TB&XH
NCKH
NXB

QLGD
UBND
XHCN

Đội ngũ giảng viên
Học sinh - sinh viên

Giáo dục nghề nghiệp.
Giáo dục và đảo tạo
Giảng viên
Kinh tế - Xã hội

Lao động - Thương binh và Xã hội
Nghién cứu khoa học
Nhà xuất bản
Quản lý giáo dục
Ủy ban nhân dân
Xã hội chủ nghĩa


viii

DANH MUC CAC BIEU BANG

TT

‘Ten bang

Trang

1 | Bảng 2.1. Thống kê đội ngũ giảng viên Trường,

38

2_ | Bảng 2.2. Trình độ đào tạo chuyên môn của đội ngũ GV trường |

42


3 | Bảng 2.3. Trình độ Ngoại ngữ, Tin học của đội ngũ GV trường |_ 42
4 | Bang 2.4, D6 tuôi của đội ngũ giảng viên trường.

43

5. | Bang 2.5. Thâm niên công tác của độ ngũ giảng
viên của trường | 44
«g | Đăng 2.6. Bảng thực rạng về sự đồng thuận của đội ngũ giảng |
viên trường
;_ | Băng 2:7. Kết quả khảo sát đánh giá công tác quy hoạch và kế |
hoạch phát triển đội ngũ giảng viên của trường.
ạ | Đăng 28. Bảng kết quả đánh giá của CBQL, GV rong công|_ „_
tác tuyển dụng ĐNGV của trường.

ọ | Đăng 29. Bảng đánh giá của CBQL, GV về việc bố tí, sử| Q¡
dung DNGV
19 | Bang 2.10. Bảng tông hợp đánh gid cia CBQL, GV vé thue |
hiện công tác bồi dưỡng, đào tạo ĐNGV của trường
1 | Đảng 2-1T. Bảng tổng hợp đánh giá ĐNOV về thực hiện chính |.
sách đãi ngộ thu hút giảng viên
1p | Đảng 212. Tông hợp đánh giá CBỌL, GV về thực hiện công |.
tác kiểm tra, đánh giá ĐNGV'
1 | Bing 2.13. Mức độ tác động của các yêu tổ ảnh hướng đến sự|
phát triển ĐNGV của trường
14 | Bang 3.1. Kết quả khảo nghiệm về tinh cấp thiết của các biện pháp |_ 85


ix


15
16

Bảng 3.2. Kết quả khảo nghiệm về tính khả thi của các
biện pháp
Bảng 3.3. So sánh sự tương quan giữa tính cấp thiết va tính khả
thi của các biện pháp

86
§7


DANH MỤC CAC BIEU DO - SO DO

TT

Tên hình

1

Sơ đồ 2.1. Cơ cấu tô chức bộ máy nhà trường.



|Điễuđõ2I.Tôngthếsổ lượng giảngviên,cánbộ,nhân |
viên trường.
|Điều đổ 22. Cơ câu đội ngũ giảng viên và lãnh đạo|
giảng viên kiêm nhiệm.

¿—


Trang
38

4 __ | Biều đồ 3.1. Tính cấp thiết của các biện pháp.

85

5

| Biểu đồ 3.2. Tinh kha thi của các biện pháp.

87

œ_—

| Biên đố 3.3. Tương quan giữa tính cấp thiết và tính kha |

thi của các biện pháp


MỞ ĐÀU

1. Lý đo chọn đề tài
Xây dựng và phát triển sự nghiệp giáo duc va dio tạo ở cơ sở là một
vấn đề có ý nghĩa lớn lao trong q trình cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất
nước. Chiến lược phát triển đất nước khi bước vào thời kì cơng nghiệp hóa,
hiện đại hóa khơng thể
được nếu khơng chú ý đúng mức đến xây dựng và
phát triển sự nghiệp giáo dục ở cơ sở. Giáo dục nghề nghiệp có vị trí quan

trọng, trong việc nâng cao dân trí, góp phần đảo tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân

tài cho đất nước. Muốn phát triển sự nghiệp

giáo dục nghề nghiệp thì một

trong những nhiệm vụ quan trọng hàng đầu là đảo tạo người lao động có kiến
thức, kỹ năng nghề nghiệp ở các trình độ khác nhau, có đạo đức, có lương tâm
nghề nghiệp, ý thức kỷ luật, tác phong công nghiệp, có sức khỏe nhằm tạo.

điều kiện cho người lao động có khả năng tự tìm việc làm, tự tạo việc làm
hoặc tiếp tục học tập nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ đáp ứng nhu

cầu phát triển kinh tế - xã hội.
“Trong chương trình hành động thực hiện chiến lược phát triển nhân lực

Việt Nam thời kỳ 2011-2020 đã được thủ tướng Chính phủ phê duyệt đã xác
định “Xây dựng đề án thành lập 40 trường dạy nghề chất lượng cao” là một

trong những nhiệm vụ trọng tâm. Để thực hiện chiến lược phát triển nhân lực,
Chính phủ cũng ban hành Chiến lược phát triển dạy nghề thời ky 2011-2020
nhằm đạo tạo nguồn nhân lực có kỳ năng nghề đủ về số lượng, đồng bộ về cơ
cấu, đảm bảo chất lượng. Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội cũng ban

hành Quyết định số 784/QĐ-LĐTBXH ngày 21/5/2013 phê duyệt danh sách
50 trường công lập để tập trung đầu tư thành trường nghề chất lượng cao đến

2020, Quyết định số 1836/QĐ-LĐTBXH ngày 27 tháng 11 năm 2017 của Bộ
trưởng Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội về việc phê duyệt ngành, nghề


trọng điểm; trường được lựa chọn ngành, nghề trọng điểm giai đoạn 2016 -


2020 và định hướng đến năm 2025, trong đó có Trường Cao đẳng Y tế Cà

Mau. Trong các cơ sở giáo dục, đội ngũ nhà giáo là nhân tố hàng đầu quyết
định chất lượng giáo dục. Cần nâng cao chất lượng toàn diện của đội ngũ nhà
giáo, nâng cao địa vị kinh tế - xã hội của giáo viên, thực hiện tiêu chuẩn hố
giáo viên và cán bộ quản lí giáo dục, loại bỏ những yếu kém về phẩm chất

đạo đức và chuyên môn nghiệp vụ ra khỏi hệ thống giáo dục là yêu cầu khách
quan để giáo dục phát triển. Trong những năm qua, Đảng và Nhà nước ta đã
quan tâm đầu tư rất nhiều cho giáo dục và đảo tạo, do vậy chất lượng và hiệu
quả giáo dục hiện nay đã có bước phát triển đáng kể. Có được điều này là nhờ
vào chất lượng giảng dạy ở các loại hình trường lớp đã có bước phát triển rõ
rệt. Tuy nhiên, bên cạnh những thành tựu đã đạt được thì giáo dục cũng vẫn
cịn nhiều tồn tại, yếu kém về chất lượng làm cho cả xã hội phải quan tâm.

Lịch sử của ngành giáo dục đã cho thấy: nơi nào có đội ngũ thầy cơ giáo tốt
thì nơi đó có chất lượng giáo dục tốt và ngược lại. Xác định tầm quan trọng.

của nguồn lực con người đối với việc xây dựng đất nước, thực hiện cơng

nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, Đảng và Nhà nước ta đã đặt giáo dục và
đảo tạo ở vị trí là "Quốc sách hàng đầu” để đảo tạo, bồi dưỡng thế hệ trẻ trở
thành nguồn nhân lực thực sự có chất lượng, đáp ứng yêu cầu xây dựng đất

nước trong giai đoạn hiện nay.

Nằm trong hệ thống các trường cao đẳng nghề do Bộ Lao động -


Thương binh và Xã hội quan lý, Trường Cao đẳng Y tế Cả Mau đã có những

chiến lược và sách lược nhằm đạt mục tiêu đào tạo nguồn nhân lực có đủ các

phẩm chất tài và đức phục vụ đất nước đã có những bước phát triển đáng kể.
Bên cạnh đó nhà trường đặc biệt chú trọng đến việc phát triển đội ngũ giảng.
viên cả về số lượng, chất lượng, cơ cấu. Việc phát triển đội ngũ giảng viên tại
trường từ khi thành lập tới nay đã đạt được kết quả nhất định. Tuy nhiên,

trước yêu cầu phát triển thành trường dạy nghẻ chất lượng cao và đòi hỏi phát


triển nguồn nhân lực có chất lượng đáp ứng yêu cầu cơng nghiệp hóa, hiện đại

hóa và hội nhập quốc tế của đắt nước, quá trình phát triển đội ngũ giảng viên

của trường chưa đạt hiệu quả cao. Nhà trường đang có những han ché bat cập.

về nhiều mặt: số lượng giảng viên chưa đáp ứng cho giảng dạy, chất lượng
đội ngũ giảng viên chưa cao, giảng viên dạy thực hành còn thiếu kinh nghiệm

thực tế sản xuất, tiếp cận kỹ thuật tiên tiến và cơng nghệ mới cịn hạn chế,

chưa đáp ứng được kịp thời việc nghiên cứu khoa học và dạy học cho sinh
viên nhà trường ở hiện tại.
Xuất phát từ những vấn đề trên, tác giả chọn đề tài nghiên cứu: *Phár

triển đội ngũ giảng viên ở Trường Cao đăng Y tế Cà Mau nhằm cung cấp cơ.


sở khoa học cho các cơ quan chức năng trong việc hoạch định cơ chế, chính
sách liên quan đến chất lượng đội ngũ giảng viên trong các trường cao đẳng

nói chung, cũng như trường Cao đẳng Y tế Cả Mau nói riêng.
2. Mục tiêu nghiên cứu
Trên cơ sở nghiên cứu lý luận về phát triển giảng viên ở trường cao
đẳng, thực trạng phát triển đội ngũ giảng viên Trường Cao đẳng Y tế Cả Mau;
luận văn đề xuất biện pháp phát triển đội ngũ giảng viên ở Trường Cao đẳng.
Y tế Cà Mau góp phần nâng cao chất lượng đào tạo của Trường.

3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu
3.1. Khách thể nghiên cứu:

Phát triển đội ngũ giảng viên ở trường cao đẳng y tế.
3.2. Đối tượng nghiên cứu:

Biện pháp phát triển đội ngũ giảng viên ở trường Cao đẳng Y tế
Cả Mau.
4. Giả thuyết nghiên cứu
Đôi ngũ giảng viên giữ vai trò quan trong trong các trường ĐH-CĐ, thời
gian qua ĐNGV Trường Cao đẳng Y tế Cả Mau đạt những mục tiêu bên cạnh đó


còn những hạn chế bắt cập; Nếu luận văn đề xuất được các biện pháp khoa học,

hệ thống để giải quyết được những hạn chế nêu trên và sẽ góp phần phát triển
ĐNGV trường đồng thời nâng cao chất lượng đảo tạo.

5. Nhiệm vụ nghiên cứu


$.1. Hệ thống hóa những vấn đề lý luận cơ bản về phát triển đội ngũ

giảng viên trường cao đẳng y tế.
5.2, Phan tích, đánh giá, khảo sát thực trạng đội ngũ giảng viên Trường.
Cao đẳng Y tế Cả Mau.
$.3. Đề xuất biện pháp phát triển đội ngũ giảng viên ở Trường Cao.

đẳng Y tế Cả Mau.
6. Phạm vi nghiên cứu
6.1. Về không gian: Luận văn nghiên cứu, đánh giá thực trạng về phát
triển đội ngũ giảng viên ở Trường Cao đẳng Y tế Cả Mau.
6.2. Về thời gian khảo sát: Dữ liệu phục vụ cho nghiên cứu, đánh giá
hiện trạng được thu thập trong giai đoạn 2015 - 2019.
6.3. Về đối tượng khảo sát: 16 cán bộ quản lý (Hiệu trưởng; các phó
hiệu trưởng; trưởng, phó các khoa, phịng) và 36 giảng viên Trường Cao đẳng
Y tế Cả Mau.
7. Phương pháp nghiên cứu
7.1. Phương pháp nghiên cứu lý thuyết
Sử dụng kết hợp các phương pháp: Tìm hiễu, phân tích, tổng hợp, hệ
thống hóa, khái quát hóa trong nghiên cứu các nội dung thuộc văn kiện, nghị
quyết của Đảng về GD&ĐT; các văn bản QLGD của Nhà nước; các tài liệu

về khoa học quản lý, QLGD; các tải liệu lý luận, chuyên khảo, các bài báo

khoa học về quản lý và các tài liệu liên quan đến đẻ tài nghiên cứu; trên cơ sở.

đó xác định những vấn đề lý luận cho nghiên cứu.


7.2. Phương pháp nghiên cứu thực tiễn

~ Phương pháp quan sát: Quan sát các biểu hiện về thái độ và hành
động của GV qua đó có thêm thơng tin đánh giá thực trạng phát triển ĐNGV.
~ Phương pháp điều tra: Để đánh giá được thực trạng phát triển đội ngũ
giảng viên ở Trường Cao đẳng Y tế Cả Mau tác giả xây dựng và sử dụng
phiếu khảo sát; sau khi khảo sát kết quả được xử lý để phục vụ cho đánh giá
thực trạng vấn đề nghiên cứu.
~ Phương pháp phỏng vấn: Tiến hành phỏng vấn sâu các đối tượng

được nghiên cứu để có thêm thơng tin bổ sung, kiểm tra và làm rõ số liệu đã
thu thập được thông qua phương pháp điều tra.

~ Phương pháp lấy ý kiến chuyên gia: Tham khảo ý kiến của các lãnh
đạo và các chuyên gia về lĩnh vực phát triển ĐNGV ở Trường Cao đẳng Y tế

để có thêm thơng tin tin cậy đảm bảo tính khách quan cho các kết quả nghiên

cứu. Đặc biệt xin ý kiến đóng góp vẻ tính cấp thiết và tính khả thi của biện

pháp phát triển ĐNGV ở Trường Cao đẳng Y tế được nghiên cứu.
7.3. Phương pháp nghiên cứu thống kê toán học

Sử dụng toán thống kê để xử lý các số liệu thu thập được trong quá
trình điều tra thực trạng đội ngũ giảng viên và phát triển đội ngũ giảng viên

Trường Cao đẳng Y tế dưới dạng: Bảng số

1, biéu

giúp cho các kết qua


nghiên cứu trở nên chính xác và đảm bảo độ tin cậy.

8. Đóng góp của luận văn

8.1. Đóng góp một số vấn đề lý luận cơ bản về phát triển đội ngũ giảng

viên trường cao đẳng y tế.
8.2. Vận dụng được cơ sở lý luận đề phân tích được hiện trạng đội ngũ
giảng viên trường Cao đẳng Y tế Cả Mau hiện nay. Phát hiện những hạn chế
và nguyên nhân của các hạn chế về việc phát triển đội ngũ giảng viên của
trường làm căn cứ để đề xuất những biện pháp phát


$-3. Trên cơ sở phân tích lý luận và thực tiễn, luận văn nêu lên một số
phương hướng và biện pháp cơ bản nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ giảng
viên trong trường Cao đăng Y tế Cà Mau.
Kết quả luận văn sẽ có thêm cơ sở khoa học cho các cơ quan chức năng

trong việc hoạch định cơ chế, chính sách liên quan đến chất lượng ĐNGV.

trong các trường cao đẳng nói chung, cũng như trường Cao đẳng Y tế Cả Mau
nói riêng.

9, Cấu trúc luận văn

Ngồi phần mở đầu, kết luận và khuyến nghị, tài liệu tham khảo, phụ

lục, luận văn gồm có 3 chương:

Chương I: Cơ sở lý luận về phát triển đội ngũ giảng viên ở Trường.


Cao ding Y té.

Chương 2: Thực trạng phát triển đội ngũ giảng viên ở Trường Cao

đăng Y tế Cà Mau.

Chương 3: Biện pháp phát triển đội ngũ giảng viên ở Trường Cao đẳng.

Y tế Cả Mau,


CHƯƠNG 1: CO SO LY LUẬN VỀ PHÁT TRIÊN ĐỘI NGŨ

GIANG VIEN 6 TRUONG CAO DANG Y TE

1.1. Tổng quan lịch sử nghiên cứu vấn đề

1.1.1. Các nghiên cứu ở nước ngoài

Để thực hiện chiến lược phát triển đất nước, hầu như các quốc gia

trên thế giới đều tiến hành cải cách giáo dục thường bắt

đầu công tác phát

triển ĐNGV. Đội ngũ giảng viên là một trong những điều kiện cơ bản nhất,

quyết định sự phát triển giáo dục. Vì con người vừa là mục tiêu, vừa là
động lực thúc đây sự phát triển KT-XH, phát huy nguồn lực con người làm


nhân tố cơ bản của sự phát triển nhanh và bền vững.

Webb và Murphy (2000) cho rằng hỗ trợ tài chính trong chiết

lược

phát triển đội ngũ giảng viên nên *vừa rộng vừa mỏng” tức đảm bảo tất cả
các GV đều có thê tiếp cận với những cơ hội tài chính trong q trình thực.

hiện các vai trị đủ ở mức tối. Webb và Murphy cho rằng việc phát triển đội
ngũ giảng viên tại các cơ sở giáo dục cần có kế hoạch và nguồn lực. Để

nâng cao năng lực và thúc đẩy vai trò của đội ngũ giảng viên, cơ sở giáo
dục cần tạo ra nhiều cơ hội học tập để nâng cao trình độ cũng như những.

hỗ trợ tài chính cần thiết phủ hợp dành cho các nỗ lực của GV.

Seheerens đề xuất việc coi phát triển chuyên môn của GV là phương

tiên để đây mạnh hiệu quả

áo dục. Scheerens tập trung nghiên cứu và

phân tích các tác động của bối cảnh chính trị Châu Âu đến việc giảng dạy,

các chính sách giáo dục và trường học. Tác giả cũng phân tích các chính
sách phát triển chun mơn cho GV và hiệu quả các chính sách này ở một

số quốc gia. Theo Robet J.Marzano, GV là yếu tố ảnh hưởng mạnh mẽ nhất


đến thành tích của người học, do vậy việc phát huy tốt vai trị của ĐNGV.
chính là bước hành động khả thi trong việc nâng cao thành tích của
người học.


Qua các thời kỳ, từ những kinh nghiệm và thực tiễn bản thân, các tác
giả đã đúc kết thành kinh nghiệm và lưu truyền cho thế hệ sau những kiến
thức q giá này, trong đó có cả trí thức về phương pháp tự bồi dưỡng và tu

thân. Nỗi bậc nhất là Khổng Tử, ông là nhà Triết học tiêu biểu (551-479), ơng

ln u cầu các học trị của mình phải biết suy nghỉ năng động, phải biết tự.

học, tự tìm tịi kiến thức và tự hồn thiện bản thân mình qua gương học tập
của ông. J.A.Cômenxki là một nhà giáo dục vĩ đại người Séc (Tiệp Khắc) là
đại biểu xuất sắc của chủ nghĩa nhân văn, là nhà hoạt động xã hội lớn của

Tiệp Khắc trong những năm giữa thế ki XVII. Cả cuộc đời ông cống hiến cho
sự nghiệp giáo dục (dạy học, viết sách giáo khoa, nghiên cứu lí luận dạy học
và giáo dục). Ơng và những người kế tục đã đưa ra những yêu cầu cải tổ giáo
dục theo hướng phát huy tính tích cực, độc lập, sáng tạo của người học. Nhờ.
tư tưởng này mà ngày nay lý luận dạy học đã phát triển, và thành những.
nguyên tắc dạy học tích cực. Fukuzawa Yukichi, là một trong những nhà tư

tưởng khai sáng vĩ đại nhất của Nhật Bản. Quan điểm giáo dục thực học của
ông là: Học phải đi đôi với hành và hơn thế nữa học là để thực hành. Quan
điểm của ông cho thấy một tầm vóc của một trí tuệ lớn, với cái nhìn vượt
thời gian.
Hiện nay, các nhà giáo dục hiện đại đã nghiên cứu sâu hơn về khoa học


giáo dục và đã cho rằng vai trị khơng thể thiếu được của hoạt động bồi dưỡng.

cũng như tự bồi dưỡng kiến thức của người GV. Đầu thế ky XX, nha sư phạm
người Nhật Bản T. Makiguchi, trong tác phẩm “Giáo dục vì cuộc sống sáng
tạo” cho thấy đây là quá trình hướng dẫn tự học và tự bồi dưỡng mà động lực
của nó là kích thích người học sáng tạo ra các giá trị dé dat đến hạnh phúc cho
bản thân và cho cộng đồng.

1.1.2. Các nghiên cứu 6 trong nước.
Việc phát triển giáo dục và nâng cao chất lượng ĐNGV đã được Chủ

tịch Hồ Chí Minh, Đảng và Nhà nước ta rất quan tâm. Chủ tịch Hồ Chí Minh


đã nói rằng: “Giáo dục nhằm đào tạo những người kế tục sự nghiệp cách.

mạng to lớn của Đảng và nhân dân, do đó các ngành, các cấp ủy Đảng và

chính quyền địa phương phải thực sự quan đến sự nghiệp này, phải chăm sóc.

nhà trường về mọi mặt, đẩy sự nghiệp giáo dục của nước ta lên bước phát
triển mới”: "Cán bộ và giáo viên phải iến bộ cho kịp thời đại m làm được
nhiệm vụ, chớ tự tôn, tự mãn cho là giỏi rồi thì dừng lại' Người cũng khẳng
định, trong sự nghiệp giáo dục, nếu không quan tâm đến bồi dưỡng giáo viên

thì khơng thể đáp ứng yêu cầu đào tạo nguồn nhân lực phục vụ quá trình

phát triển đất nước.


Trong thời gian qua, Đảng và nhà nước ta không ngừng chỉ đạo, tạo
điều kiện thuận lợi cho việc phát triển ĐNGV. Theo đó, nhiều cơng trình
nghiên cứu về ĐNGV đã được triển khai dưới sự chỉ đạo và hướng dẫn của
Bộ GD&ĐT, Bộ LĐ-TB&XH. Cụ thể là những cơng trình nghiên cứu về mơ
hình nhân cách của đội ngũ giáo viên các cấp học, bậc học; mơ hình nhân
cách của người quản lý nhà trường trong hệ thống giáo dục quốc dân.
Hiện nay, việc bồi dưỡng GV trở thành chính sách quốc gia. Đặc biệt

Nghị quyết 29-NQ/TW ngày 4 tháng 11 năm 2013 của Hội nghị lần thứ 8 Ban
Chấp hành Trung ương Đảng khóa XI về đổi mới căn bản, toàn diện GD&ĐT,

đáp ứng yêu cầu CNH, HĐH trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng
XHCN và hội nhập quốc tế, đã thể hiện rõ đổi mới phải gắn liền với nâng cao

chất lượng đội ngũ nhà giáo, đáp ứng yêu cầu thời đại [5].

Trong thời gian qua, ở Việt Nam có nhiều nghiên cứu về phát triển

ĐNGV, như:
Theo tác giá Nguyễn Thị Bình, bàn về các giải pháp đổi mới giáo dục
toàn diện, các chuyên gia giáo dục có chung một dé xuất: Công tác xây dựng
đội ngũ giáo viên phải được xem là giải pháp cốt lõi, quan trọng nhất. Theo các
tác giả phải tập trung sửa đổi chính sách đối với nhà giáo và cải cách công tác
đảo tạo, bồi dưỡng giáo viên. Nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên [3].


10

Tác giả Bùi Minh Hiền - Vũ Ngọc Hải - Đặng Quốc Bảo đưa ra các yêu


cầu chung về xây dựng và phát triển ĐNGV trong một nhà trường phải đủ về
số lượng. đạt chuẩn về chất lượng, đồng bộ về cơ

cấu. Nhóm tác giả phân tích

chức năng quản lý phát triển ĐNGV từ việc lập kế hoạch, tổ chức, chỉ đạo,

kiểm tra phải đảm bảo số lượng, chất lượng và cơ cấu ĐNGV trong nhà trường.

là điều kiện cần phát triển, chú ý đến sự đồng thuận của ĐNGV mới để tạo điều
kiện đủ cho ĐNGV phát triển bền vững [18].
Tác giả Chu Thị Hương Giang, 2007. Những biện pháp xây dựng và
phát triển đội ngũ giảng viên trường Đại học Lương Thế Vinh. Luận văn nhấn
mạnh các quan điểm lý luận về xây dựng và phát triển đội ngũ giảng viên trong

quản lý trường học, chỉ ra những ưu nhược điểm của công tác đánh giá, kiểm.
tra đội ngũ giảng viên, chỉ ra các nguyên nhân tổn tại ảnh hưởng đến chất

lượng đội ngũ giảng viên [15].

Tác giả Nguyễn Văn Đệ, trong luận án tiến sĩ về “Phát triển ĐNGV các

trường đại học ở vùng đồng bằng sông Cửu Long đáp ứng yêu cầu đổi mới

giáo dục đại học”, đã chỉ ta thực trạng về chất lượng ĐNGV của các trường.

đại học vùng Đồng bằng sông Cửu Long. Từ đó đề ra các giải pháp phát
triển ĐNGV của các trường đại học khu vực Đồng bằng sông Cửu Long.

Phạm vi nghiên cứu của đề tài là các trường đại học khu vực Đồng bằng

sơng Cửu Long [14].
Tóm lại, nghiên cứu về đội ngũ giáo viên được triển khai ở nhiều khía
cạnh khác nhau và đặc biệt được quan tâm ở khía cạnh QLGD. Có nhiều cơng.
trình đánh giá tổng quát về thực trạng chất lượng đội ngũ nhà giáo của cả nước
và đề xuất giải pháp thiết thực nâng cao chất lượng đội ngũ; ngồi ra cịn có.

các luận văn thạc sỹ, luận án tiến sĩ, khóa

luận tốt nghiệp tìm hiểu thực trạng cụ

thể của một số địa phương, những giải pháp gắn với thực tế của địa phương tác

giả đang cơng tác. Những cơng trình nghiên cứu đó đã góp phần quan trọng gợi


il

mở cho tác giả nghiên cứu dé tài để áp dụng có hiệu quả vào thực tế giáo dục ở.

đơn vị *Phát triển đội ngũ giảng viên ở Trường Cao đẳng Y tế Cả Mau”.
1.2. Các khái niệm liên quan của đề tài
1.2.1. Giảng viên, đội ngũ giảng viêm
1.2.1.1. Giảng viên
Có nhiều cách hiểu khác nhau về GV, về nhà

Theo Luật Giáo dục 2005 tại Mục 3 Điều 70 quy định: “

là giáo

giảng dạy ở cơ sở giáo duc mdm non, giáo dục phổ thông, giáo dục nghề


nghiệp gọi là giáo viên; ở cơ sở giáo dục đại học gọi là giảng viên”. Giảng.
viên cũng là nhà giáo nhưng giảng dạy ở các trường ĐH-CĐ, giảng viên là
viên chức thuộc ngành GD&ĐT [24].
Theo Luật giáo dục nghề nghiệp 2014 tại mục 2 điều 53 quy định:

“Nhà giáo trong trung tâm giáo dục nghề nghiệp, trường trung cắp được gọi
là giáo viên; nhà giáo trong trường cao đẳng được gọi là giảng viên " [28].
~ Fai trò của giảng viên
Giảng viên là nhân tố quyết định chất lượng đảo tạo, là người trực tiếp

thực hiện và quyết định việc đổi mới nâng cao chất lượng đảo tạo và nghiên
cứu trong nhà trường ĐH-CĐ. Do đó, người giảng viên có vai trị quan trọng
đặc biệt. Trong q trình giảng dạy, họ khơng chỉ là người truyền thụ kiến
thức đơn thuần, mà phải là một người thiết kế, điều khiển để HS-SV tự giác

và tích cực tham gia học tập, kích thích, khơi dậy hứng thú học tập của sinh

viên đề phát huy tính sáng tạo trong học tập.

Trước hết GV giảng dạy trong các trường ĐH-CĐ phải là nhà thiết kế,
được thể hiện rõ nhất trong việc soạn thảo nội dung giảng dạy, tạo ra các tỉnh
huống, các vấn đề để sinh viên tự học tập. Trong quá trình soạn thảo nội dung
giảng dạy, GV phải gắn bài giảng phù hợp với mục tiêu của nhà trường và đối

tượng người học, làm cho sinh viên say mê học tập, làm tăng hiệu quả, chất
lượng học tập của sinh viên.


12


Giảng viên đồng thời là người tổ chức sinh viên học tập, làm việc, tìm
tồi, sáng tạo. Vai trị tổ chức có ý nghĩa rất lớn đối với nâng cao chất lượng
học tập của sinh viên. Để thực hiện được vai trò này, GV phải trau dồi kiến
thức, đổi mới phương pháp dạy học, lấy người học làm trung tâm, tạo mọi
điều kiện để phát huy năng lực và trách nhiệm học tập sáng tạo của sinh viên,
kết hợp hải hòa giữa học thầy với học bạn, chủ động trong học tập.
Củng với sự phát triển mạnh mẽ của khoa học-công nghệ, đặc biệt là sự
phát triển của công nghệ thông tin, lượng thông tin, tri thức tăng theo cấp số
nhân, đồng thời con người cũng có nhiều cơ hội học thường xuyên, suốt đời

và tiếp thu lượng thông tin, kiến thức qua nhiều nguồn khác nhau, nhờ những
phương tiện kỹ thuật hiện đại. Người giáo viên nói chung, đặc biệt là người
GV ĐH-CĐ khơng cịn là nguồn thơng tỉn, kiến thức duy nhất nữa. Mặc dù
vậy nhưng vai trò của GV không hề giảm. Tắt cả các luồng thông tin, kiến

thức mà người học, nhất là sinh viên tiếp thu vẫn phải có sự gợi mở, cố vấn của
GV, giúp sinh viên lựa chọn thơng tin. Do đó, GV để có thể trở thành một cố
vấn giúp cho sinh viên tiếp thu được thông tin, biết cách tự học, tự nghiên cứu.
“Trước hết phải ln khơng ngừng tìm tịi, cập nhật kiến thức, phải biết NCKH.

và thấu hiểu được cách học của sinh viên. Thế giới của sinh viên là thể giới của
học hỏi. Sự bùng nỗ kiến thức ảnh hưởng đến tất cả trong đó có nội dung mới

về giảng dạy của GV. Vai trỏ mới của GV là khuyến khích tính ham hiểu biết
của người học, rèn luyện tính độc lập, khám phá trí tuệ, tăng cường khả năng tổ
chức và sử dụng kiến thức và giúp người học đạt được năng lực học suốt đời
qua việc tự giáo dục.
~ Nhiệm vụ của giảng viên
Nhiệm vụ chung của nhà giáo sẽ theo quy định của Luật Giáo dục. Tuy

nhiên, đối với mỗi bậc học, cấp học sẽ có những nhiệm vụ riêng và cụ thẻ.


13

Điều 35 Điều lệ trường Cao đẳng Ban hành kèm theo Thông tư số

46/2016/TT-BLĐTBXH ngày 28 tháng 12 năm 2016 của Bộ Lao động Thuong binh và Xã hội quy định nhiệm vụ của giảng viên cao đẳng như sau:
Giảng viên trường cao đẳng thực hiện nhiệm vụ theo quy định tại Điều
S5 của Luật giáo dục nghề nghiệp và các nhiệm vụ sau đây:
1. Chấp hành các quy chế, nội quy, quy định của nhà trường.

2. Thực hiện quy định về chế độ làm việc của giảng
do
TB&XH ban hành.
3. Tham gia quản lý người học; tham gia đánh giá cán bộ quản
chức, người lao động và đóng góp trách nhiệm với cộng đồng.
4. Chịu sự giám sát của nhà trường về nội dung, chất lượng,
pháp giảng dạy và NCKH.
5. Hồn thành các cơng việc khác được trường, khoa hoặc
phân công.
1.2.1.2. Đội ngữ giảng viên.

Bộ LĐlý, viên
phương.
bộ môn

Theo Từ điển tiếng Việt “đội ngữ là tập hợp gồm số đông người, cùng

chức năng, nhiệm vụ, nghề nghiệp hợp thành lực lượng hoạt động trong hệ

thống (tổ chức) và cùng chung một mục đích nhất định ” [32].

Có thể hiểu “Đội ngũ là một nhóm người được tập hợp và tổ chức thành

một lực lượng đề thực hiện một hay nhiều chức năng, có thể cùng nghề nghiệp

hay khơng, nhưng đều cùng mục đích nhất định”. Đội ngũ là tập hợp các cá thể
gắn kết với nhau, cùng chung lý tưởng, mục đích, ràng buộc nhau về vật chất,

tỉnh thần và hoạt động theo một nguyên tắc. Ví dụ: đội ngũ trí thức; đội ngũ

nhà giáo; đội ngũ y, bác sĩ... khi xem xét tới đội ngũ người ta nghĩ tới ba yếu tố

đó là số lượng, cơ cấu và trình độ phẩm chất, năng lực đội ngữ.
Đội ngũ giảng viên là tập hợp các nhà giáo làm nhiệm vụ giảng dạy và
NCKH ở các trường ĐH-CĐ; họ là những người trực tiếp giảng dạy, truyền


14

đạt kiến thức và giáo
dục và Nhà nước. Đội
hiện mục tiêu phát
dụ NCKH, lao động

dục cho sinh viên theo những quy định của ngành giáo
ngũ giảng viên hàng ngày đang giảng dạy chính là thực
hệ thống GD&ĐT bằng các hoạt động giảng dạy - giáo

sản xuất, dịch vụ và các hoạt động xã hội khác; nhằm tạo


ra đội ngũ cán bộ có kiến thức khoa học, có kỹ năng nghề nghiệp cần thiết đáp

ứng được thời kỳ CNH, HĐH của đất nước.

Đội ngũ giảng viên là nhân tố có vai trò quyết định đến việc nâng cao

chất lượng giáo dục. Để đáp ứng yêu cầu đó, người GV cao đẳng cần phải có
phẩm chất. năng lực nhất định. Do vậy GV có đủ đức (phẩm chất, đạo đức, tư
tưởng tốt; đủ sức khỏe theo yêu cầu nghề nghiệp, lý lịch bản thân rõ ràng); đủ

tài (đạt trình độ chuẩn được đào tạo về chun mơn nghiệp vụ-có bằng đại học
trở lên đối với nhà giáo giảng dạy cao ding hoặc đại học, có bằng thạc sĩ trở
lên đối với nhà giáo giảng day, đào tạo thạc sĩ, có bằng tiền sĩ đối với nhà giáo
dao tạo tiến sĩ

1.2.2. Phát triển và phát triển đội ngũ giảng viên
1.2.2.1. Phát triển
Theo Từ điển Tiếng Việt: ° “Phát triển là biến đổi hoặc làm cho biến đổi

từ ít đến nhiều, từ hẹp đến rộng, từ thắp đến cao, đơn giản đến phức tạp”

[32]. Theo quan niệm này thì tất cả sự vật hiện tượng, con người và xã hội

hoặc tự thân biến đổi, hoặc do tác động bên ngoài làm cho biến đổi tăng tiến

về cả khối lượng lẫn chất lượng. Đó là sự phát triển.

Và từ điển Triết học: “Phát triển là quá trình vận động từ thấp (đơn


giản) đến cao (phức tap), theo đó cái cũ biển mắt và cái mới ra đời. Đối với
sự phát triển, nét đặc trưng là hình thức xốy trơn ốc. Mọi q trình riêng lẻ

đều có sự khởi đầu và kết thúc. Trong khuynh hướng, ngay từ đầu đã chứa

đựng sự kết thúc của phát triển, cịn việc hồn thành một chư kỳ phát triển lại

đặt cơ sở cho một chu kì mới, trong đó không tránh khỏi sự lặp lại một số


×