Tải bản đầy đủ (.pdf) (130 trang)

Phát triển đội ngũ cán bộ quản lý các trường mầm non thành phố đồng xoài, tỉnh bình phước

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (9.11 MB, 130 trang )

BỘ

TRƯỜ

GIÁO DỤC VÀ ĐÀO

TẠO.

2022 | PDF | 129 Pages


BÙI THỊ THOA.

PHAT TRIEN ĐỘI NGŨ CAN BQ QUAN LY
CAC TRUONG MAM NON THANH PHO DONG XOAI,

TINH BINH PHUOC

Chuyên ngành: Quản lý giáo dục
Mã số:

8.14.01.14

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌ

Người hướng dẫn khoa học

PGS.TS. ĐÀO HOÀNG NAM

rs


DONG THAP, 2022


LỜI CAM ĐOAN

Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của riêng tôi và được sự hướng.

dẫn khoa học của PGS.TS. Đảo Hoàng Nam.
Các kết quả nêu trong

trong các cơng trình nào khác.

luận văn là trung thực và chưa từng được công bố
Đồng Tháp, tháng 12 năm 2022

Tác giả luận văn
(Bk)
Bùi Thị Thoa


LỜI CẢM ƠN

Lời đầu tiên xin chân thành gửi lời cảm ơn sâu sắc đến Quý Thấy Cô Trường Đại
học Đồng Tháp đã tham gia giảng dạy và giúp đỡ chủng tôi trong suốt thời gian học
tap, nghiên cứu và tạo mọi điễu kiện thuận lợi dé chúng tơi hồn thành khóa học.
Đặc biệt, chúng tơi xin được trân trọng bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đối voi thay

giáo, PGS-TS Đào Hoàng Nam - người hướng dẫn khoa học đã tận tình giúp đỡ tơi
trong st q trình học tập, nghiên cứu và hoàn thành luận vẫn này.
“Xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè, đẳng nghiệp đã động viên, khích lệ và

“giúp đỡ tơi trong suốt q trình học tập, nghiên cứu.
Mặc dù đã hết sức cổ gắng tim hiểu thông tin, nghiên cứu tài liệu, song chắc
chắn bài viết sẽ cịn nhiều thiểu sót, hạn chế. Kính mong nhận được sự đóng góp, bổ

sung của các quý thay giáo, cô giáo và đồng nghiệp dé luận văn của tơi được hồn
thiện hơn
Tơi xin trân trọng cảm ơn!

Đồng Tháp, tháng 12 năm 2022

Tác giả luận văn
Bai Thị Thoa


LỜI CAM ĐOAN......
LỜI CẢM ƠN....

MỤC LỤC

MUC LUC.
MO DAU..

1. Lý do chọn để tài. . . .
s2...
2. Mục đích nghiên cứu...
3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu

iit
H01 1.111m1. 1.1m


4. Giả thuyết khoa học...

5.
6,
7.
8.

Nhiệm vụ nghiên cứu
Pham vi nghiên cứu.
Phương pháp nghiên cit...
Đồng góp mới của luận văn....

CHƯƠNG I. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIÊN ĐI NGŨ CÁN BỘ

1
3
3
3
3
4
4
5
6

QUAN LY TRUONG MAM NON.

1.1. Lịch sử nghiên cứu vin để
1.1.1. Nghiên cứu nước ngoài...
1.1.2. Nghiên cứu trong nước.
1.2. Các khái niệm cơ bản liên quan đến để tải.

1.2.1. Phát triển
1.22. Đội ngũ
1.2.3. Phát triển đội ngũ...
1.2.4. Cán bộ quản lý trường mam non

°

1.2.5. Phát triển đội ngũ cán bộ quan ly trudng mim non .

1.3. Đôi ngũ cán bộ quản lý trường mẫm non.

1.3.1. Trường mầm non trong hệ thống giáo dục quốc dân......

1.3.2. Vai trò của cán bộ quản lý trường mắm non.

1.3.3. Những yêu cầu đối với đội ngũ cần bộ quản lý trường mim non...

13


1.4. Lý luận về phát triển đôi ngũ cán bộ quản lý trường mắm non
1.4.1. Tầm quan trọng của phát triển đội ngũ cán bộ quản lý tường mẫm non.....22
1.4.2. Qui hoạch đội ngũ cán bộ quản lý trường mằm noi
1.4.3.Tuyén chon và sử dụng đôi ngũ cán bộ quản lý trường mắm non....

1.44. Đảo tạo, bồi dưỡng đội ngũ cần bộ quản lý trường mim non

1.4.5. Kiểm tra, đánh giá đội ngũ cán bộ quản lý trường mim non
1.4.6. Tạo môi trường, tạo động lực phát triển đội ngũ cán bộ quản lý trường


mim non

30

1.5. Những yếu tố ảnh hưởng đến phát triển đội ngũ cán bộ quản lý truéng mim non....31
1.5.1. Những yếu tố khách quan.
32

1.5.2. Những yếu tổ chủ quan.
=
'CHƯƠNG 2. THỰC TRANG PHAT TRIEN ĐỘI NGŨ CÁN nộ QUAN LY
CAC TRUONG MAM NON THANH PHO DONG XOAI, TINH BINH PHU

2.1, Khái quát tỉnh ình kinh tế-xã hội và giáo dục-đảo tạo ở thành phố
tỉnh Bình Phước,
2.1.1. Đặc điểm kinh tế
2.1.2. Đặc điểm xã hội

2.1.3. Tình hình giáo dục~ đào tạo thành phd Ding Xoai, tinh Binh Phước.....39
2.2. Gidi thiệu về khảo sát thực trạng.
2.2.1. Mục đích khảo sat...
2.2.2. Nội dung khảo sát
2.2.3. Phương thức khảo sát
2.2.4. Phạm
vĩ khảo sát
Al
2.2.5. Cách xử lý số liệu...
2.3. Thực trang đội ngũ cán bộ quản lý các trường mắm non thảnh phố. ng Xồi,
tỉnh Bình Phước,
4

2.3.1 Thực trạng nhận thức về tằm quan trọng của đội ngũ cán bộ quản lý các
4
trường mắm non thành phố Đồng Xồi, tỉnh Bình Phước.
23. Thue trạng số lượng đội ngũ cán bộ quản lý các trường mắm non thành.
phố Đồng Xồi, tỉnh Bình Phước
44


2.3.3. Thực trạng cơ cấu đội ngũ cán bộ quản lý các trường mầm non thành phố
Đồng Xồi, tỉnh Bình Phước
¬—....

2.3.4 Thực trạng chất lượng đội ngũ cán bộ quản lý Thành phố Đồng Xoải, tỉnh

Bình Phước...
4
2.4. Thực trạng phát triển đội ngũ cán bộ quản lý các trường mẫm non ở thành phố

Đồng Xồi, tỉnh Bình Phước.
9
2.4.1. Thực trạng nhận thức tầm quan trọng về phát triển đội ngũ cán bộ quản lý

các trường mẫm non ở thành phố Đồng Xồi, tỉnh Bình Phước .
49
2.4.2. Thực trạng về quy hoạch phát triển đôi ngũ cán bộ quản lý các trường mầm
non ởthành phố Đồng Xồi, tỉnh Bình Phước.

50

2.4.3. Thực trang tuyển dụng và sử dụng đội ngũ cán bộ quản lý các trường mằm

non ở thành phố

Đồng Xồi, tỉnh

Bình Phước.

2

2.4.4. Thực trạng đào tạo và bồi dưỡng đội ngũ cán bộ quản lý các trường mằm
non thành phố Đồng Xồi, tỉnh Bình Phước.

s4

2.4.5. Thực trạng kiểm tra, đánh giá phát triển đội ngũ cán bộ quản lý các trường,
mim non 6 thành phố Đồng Xồi, tỉnh Bình Phước
_.
2.4.6. Thực trạng tạo môi trường. tạo động lực phát triển đội ngũ cán bộ quản lý
các trường mầm non ở thành phố Đồng Xồi,

tỉnh Bình Phước.

onsen

SB

2.5. Thực trang các yếu tổ ảnh hưởng đến phát triển đội ngũ cán bộ quản lý trường
‘mam non...

v6 L


2.5.1 Những yếu tổ khách quan.
61
2.5.2 Những yếu tổ chủ quan.
2.6. Đánh giá chung về thực trạng phát triển đội ngũ cần bộ quản lý các trường mằm
non thành phố Đẳng Xồi, tỉnh Bình Phước
6
2.6.1. Ưu điểm
2.6.2. Hạn chế
2.6.3. Nguyên nhân.
'CHƯƠNG 3. BIỆN PHÁP PHÁT TRIÊN ĐỌI NGŨ CÁN BỘ QUẢN



CAC TRUONG MAM NON THÀNH PHÓ ĐỒNG XỒI, TỈNH BÌNH PHƯỚC .67
3.1. Những ngun tắc đẻ xuất biện pháp.
67
3.1.1. Nguyên tắc đảm bảo tính khoa học.


vi

3.1.2. Nguyên tắc đảm bảo tính thực tiễn va kha thi
3.1.3. Nguyên tắc tí

kế thừa và phát triển

3.1.4. Nguyên tắc tính đồng bộ và hệ thống...

3.2. Biện pháp phát trin đội ngũ cán bộ quản lý các trường mắm non thành phố Đồng,
“Xồi, tỉnh Bình Phước. . . . . . .

2222 12 21111.710.111 7101. 1 01.01 c t. c 68
3.2.1. Nâng cao nhận thức cho cán bộ quản lý và giáo viên về công tác phát triển đội

ngữ cán bộ quảnlý cá trường mẫm non thành phố Đồng Xoai, tinh Bình Phước.
3.2.2. Đỗi mới việc xây dựng kế hoạch, quy hoạch phát triển đội ngũ CBQL các
trường mắm non thành phố Đồng Xồi, tỉnh Bình Phước.
70
3.2.3. Cai

tién tổ chức tuyển dụng và sử dụng đội ngũ cán bộ quản lý các trường.

mầm non thành phố Đồng Xồi, tỉnh Bình Phước
.73
3.2.4. Đ dạng trong công tác đảo tạo, bồi dưỡng phát triển đội ngũ cần bộ quản.
lý các trường mắm non thành phố Đồng Xồi, tỉnh Bình Phước.
78
3.2.5. Tăng cường công tác kiểm tra, đánh giá phát triển đôi ngũ CBỌL. các
trường mắm non thành phố Đồng Xồi, tỉnh Bình Phước.


3.2.6. Đảm bảo chính sách đối với đội ngũ cán bộ quản lý các trường mim non,
thành phố Đồng Xoài, tỉnh Bình Phước...

3.3. Mỗi quan hệ giữa các biện pháp.
3.4. Khảo nghiệm các biện phápđề xuất
3.4.1. Mục đích khảo nghiệm.
3.4.2. Nội dung khảo nghiệm.
3.4.3. Phương pháp khảo nghiệm.
3.4.4. Kết quả khảo nghiệm .
KẾT LUẬN VÀ KHUYÊN NGHỊ


1. Kết luận
".``.
2.1. Đối với UBND thành phố Đồng Xồi
2.2 Đối với các phịng GD&ĐT thành phố Đồng Xoài......

.............. 9%


2.4. Đối với UBND các

thường, thị trấn.

2.5. Đối với đội ngũ CBQL..

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO.
CÔNG TRINH KHOA HQC CUA TAC GIA.

PHY LUC


viii
BANG KY HIEU VIET TAT
TT | Từ viết tắt

'Từ hoàn chỉnh.

1

|BGH


Bàn giám hiệu

2

|CBGV

'Cán
bộ giáo viên

3

|CBQL

.Cán bộ quản lý

4

|CNXH _ | Chủnghiaxãhội

$

|CSVC

“Cơ sở vật chất

6

|GD


Giáo dục

7

|GD&ĐT - | Giáo dục và Đào tạo

§

|GDMN

Giáo dục mầm non

9

GV

Giáo viên

10

|GVDG —

|Giáoviêndaygiỏi

II

[HĐND

12


|HT

Hiệu trưởng

13

|LLCT

Lý luận chính trị

14

[MN

Mim non

| Hội đồngnhândân

1s | PHT

Phó Hiệu trưởng,

16

|QL

Quản lý

17


|QLGD

“Quản lý giáo dục


ix
DANH MUC BANG

Băng 2.1: Quy ước thang do
Bảng 2.2: Kết quả đánh giá vétim quan trọng của phát triển đội ngũ cán bộ
quản lý các trường mầm non Thành phố Đồng Xồi, Tỉnh Bình Phước.
Băng 2.3: Thống kê số lượng cán bộ quản lý của các trường mầm non......

Băng 2.4:
Băng 2.5:
Băng 2.6:
Băng 2.7:
phố Đồng

Thống kê đô tuổi và thâm niên quản lý....
Thống kê trình 46 LLCT, QLGD, Tin học, Ngoại nại
Bảng thống kê trình độ. tạo của CBQL
Phẩm chất nghề nghiệp của đội ngũ cán bộ quản lý trường mầm non thành
Xồi,
tỉnh Bình Phước..
AT

Băng 2.8: Quy hoạch đội ngũ cán bộ quản lý các trường mầm non thành phố Đồng.

Xoai, tinh Binh Phước..


50

Băng 2.9: Kết quả điều tra, đánh giá thực trạng công tác tuyển dụng và sử dụng CBQL

“Trường Mầm non thành phố Đồng Xồi, tỉnh Bình Phước.
53
Bảng 2.10: Kết quả khảo sát công tác dio tao và bồi dưỡng đội ngũ cán bộ quản lý các
trường mắm non thành phố Đồng Xồi, tỉnh Bình Phước...

Băng 2.11: Thực trạng về công tác kiểm tra, đánh giá phát triển đội ngũ cán bộ quản
lý các trường mam non thanh phé Ding Xoa

¡nh Bình Phước..

5S

37

Bang 2.12: Thực trạng về xây dựng môi trường, tạo động lực làm việc cho đội ngũ cán
bộ quản lý các trường mẫm non thành phố Đồng Xồi, tỉnh Bình Phước
59
Bảng |: Kết q đánh giá yếu tổ khách quan tác đông đến phát triển đội ngũ CBQI.
các trường mắm non...
61
Bang 2.11 yết quá đánh giá các yếu tổ chủ quan tác động đến phát triển đội ngũ cán
bộ quản lý trường mầm non
6
Bang 3.1: Két quả khảo nghiệm tính cần thiết của các biện pháp....


Bang 3.2: Két quả khảo nghiệm tính khả thỉ của các biện pháp.....


MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
“Thông tư 26- NQ/TW, nghị quyết lần thứ bảy Ban chấp hành Trung ương khóa
XII về tập trung xây dựng đội ngũ cán bộ các cấp, nhất là cáp chiến lược, đủ phẩm.

chất năng lực và uy tín, ngang tầm nhiệm vụ đưa ra quan điểm "Cán bộ là nhân tố
quyết định sự thành bại của cách mạng; công tác cán bộ là khâu "then chốt" của công

tác xây dựng Đảng và hệ thống chính trị.

Xây dựng đội ngũ cán bộ, nhất là cán bộ cắp chiến lược lả nhiệm vụ quan trọng hàng,

đầu, là công việc hệ trọng của Đăng, phải được tiến hành thường xuyên, thận trọng,
khoa học, chặt chẽ và hiệu quả. Đầu tư xây dựng đội ngũ cán bộ là đầu tư cho phát

triển lâu dài, bền vững”. Đội ngũ cán bộ quản lý trường mắm non quyết định sự đổi

mới chất lượng, hiệu quả giáo dục trường mẫm non. Phát triển đội ngũ cán bộ quản lý
mắm non đủ về số lượng,

đồng bộ về cơ cấu, nâng cao chất lượng là nhân tố quyết

định đối với việc đổi mới chất lượng, hiệu quả giáo dục trường mim non.

'Việc quản lý Trường Mầm non đòi hỏi rất nhiều nỗ lực từ đội ngũ CBQL; bên

canh lòng yêu nghề, mến trẻ họ còn phái hội tụ những năng lực, phẩm chất mà Thông

tự 17/2011/TT-BGDĐT của Bộ Giáo dục và Đảo tạo (GD&ĐT) trong Chuẩn Hiệu
trưởng yêu cầu. Đó là: Phẩm chất chính trị và đạo đức nghề nghiệp, năng lực chun

mơn và nghiệp vụ sư phạm, năng lực quản lý Trường Mẫm non, năng lực tổ chức phối
hợp với gia đình trẻ và xã hội
Trong giai đoạn hội nhập quốc tế đã và đang trở thành một xu thé phổ biến hiện
nay, sự phát triển đối với mỗi quốc gia, dân tộc phụ thuộc rất lớn vào yếu tố con

người. Quốc gia, dân tộc nào sở hữu nguồn nhân lực chất lượng cả về kỹ năng và trí
tuệ, thì quốc gia, dân tộcđó có rất nhiễu lợi thể đẻ phát triển vượt bật. Vì vậy, nhiệm
vụ giáo dục, đảo tạo với mục tiêu phát triển nguồn nhân lực được các quốc gia nói

chung và Việt Nam nói riêng đặc biệt coi trọng, giáo dục là quốc sách hàng đầu. Giáo

dục đóng vai trò là yếu tố chủ chốt, quyết định tới tiềm lực và khả năng phát triển kinh

tế - xã hội

Hiện nay, đội

ngũ cán bộ quản lý trường mim non Thanh phố Đồng Xồi, Tỉnh

Bình Phước đã tùng bước phát triển, cán bộ quản lý các trường mằm non đã có rắt


nhiều nỗ lực, bên cạnh lòng yêu nghề, mến trẻ, đa số hội tụ những năng lực phẩm chất
trình độ chun mơn, nghiệp vụ, lý luận chính trị đủ để đẩy mạnh hoạt động của
trường, đưa trường đi vào nề nếp. Song song với quy hoạch mạng lưới trường lớp đến
năm 2025 thì vấn đề quy hoạch đội ngũ cán bộ quản lý là một trong những vấn để


được xem xét, cân nhắc rất kỹ.

“Trong những năm qua, thực hiện nhiễu chính sách của Đảng và Nhà nước về phát
triển giáo dục mầm non, quy mô trường mắm non của Thành phố Đồng Xồi nói

chung và tỉnh Bình Phước nói riêng tăng nhanh, cơ bản đáp ứng nhu cầu cho con đi
học của người dân trên địa bản thảnh phố ngày cảng cao. Với sự phát triển

nhanh

chóng về quy mơ, mạng lưới trường lớp, trước yêu cầu thực hiện đổi mới giáo dục
mầm non hiện nay đòi hỏi phải thực hiện đồng bộ

cá giải pháp tăng cường các điều

kiên nâng cao chất lượng chăm. óc, giáo dục trẻ. Nhận thức rõ vị trí, tằm quan trọng
của cán bộ và cơng tác cán bộ đổi với sự phát triển của GDMN, những năm qua Phịng,
'GD&ĐT Thành phố Đồng Xồi đã triển khai nhiều biện pháp xây dựng đội ngũ CBQL

các trường mầm non. Song, do có nhiều khó khăn, đến nay đội ngũ CBQL của các

trường MN trong thành phố xét về

ố lượng, cơ cấu và chất lượng nhi.

mặt, chưa

ngang tầm với đôi hỏi ngày cảng cao của nhiệm vụ, chưa đáp ứng được yêu cầu về
phát triển đội nga CBQL.
Tuy nhiên, trong hai năm gần đây việc phân bỏ CBQL cịn chưa kịp thời, ở một


ố trường khi có Hiệu trưởng. phó hiệu trưởng về hưu hay bi thuyén chuyển sang
trường khác thì bị khuyết Hiệu trưởng, phó hiệu trưởng, nhưng lãnh đạo cắp trên chưa

kịp thời bổ nhiệm.

Chất lượng đội ngũ CBQL trường mầm non, thành phố Đồng Xoài hiện nay

không đồng đều, năng lực quản lý nhà trường của một bộ phận cán bộ chưa ngang tằm
với yêu cầu, nhiệm vụ đặt ra trong giai đoạn hiện nay.

Đa số CBQL trường mầm non của thành phố ít được cập nhật về nghiệp vụ

QLGD hign đại, chủ yếu quản lý dựa vào kinh nghiệm, thiếu các kiến thức về pháp
luật, quản trị nhân sự, tải chính, hạn chế về trình độ ngoại ngữ, tin học

chất lượng,

hiệu quả cơng tác chưa cao. Một bộ phân CBQL trường mắm non chưa được đảo tạo


bồi dưỡng về lý luận và nghiệp vụ quản lý nhà trường nên thiếu kiến thức a ky ning
quản lý. Vì vậy, một số CBQL cịn lúng túng thiếu linh hoạt sáng tạo, ngại đổi mới

trong quản lý, điều hảnh các hoạt động của nhà trường,
Do dé pha triển đội ngũ CBQL các trường mắm non đối với thành phố Đồng

Xoài là vấn đề cấp thiết trong giai đoạn hiện nay. Tuy nhiên, hiện nay chưa có cơng,
trình khoa học nào nghiên cứu một cách hệ thống về phát triển đội ngũ cán bộ quản lý


trường mẫm non ở thành phố Đồng Xồi, tỉnh Bình Phước.
“Xuất phát từ những lý do trên, tác giả đã chọn đề “Phat triển đội ngũ cán bội
quan lý các trường mằm non thành phố Đồng Xoải, tỉnh Bình Phước” để nghiên cứu

làm luận văn tốt nghiệp.
2. Mục đích nghiên cứu
“Trên cơ sở nghiên cứu lý luận, khảo sát và đánh giá thực trang đội ngũ cán bộ
quản lý và thực trạng phát triển đội ngũ cán bộ quản lý các trường mằm non ở thành

phố Đồng Xồi, tỉnh Bình Phước. Đề tài đề xuất các biện pháp phát triển đội ngũ cán
bộ quản lý các trường mằm non thành phố Đồng Xồi. tỉnh Bình Phước, đáp ứng yêu
cầu đổi mới giáo dục.
3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu.

3.1. Khách thể nghiên cứu: Phát triển đội ngũ cán bộ quản lý trường mẫm non.
3.2. Đối tượng nghiên cứu: Biện pháp phát triển đội ngũ cán bộ quản lý trường
mắm non ở thành phố Đồng Xồi, tỉnh Bình Phước.

4, Giá thuyết khoa học

Cơng tác phát triển đội ngũ cán bộ quản lý thời gian qua có những bước phát
triển, nhưng vẫn cịn những bắt cập. Nếu đề xuất được những biện pháp có tít khoa

học, tính thực tiễn, khả thi, phù hợp với thực tế của địa phương thì cơng tác phát triển

đội ngũ cần bộ quản lý các trường mẫm non ở thành ph Đồng Xồi, tỉnh Bình Phước.
sẽ đạt được kết quả tốt hơn trong tương lãi.

5. Nhigm vy nghiên cứu
Hệ thống hóa cơ sở lý luận về phát triển đội ngũ cán bộ quản lý các trường

mam non.


Khảo sát và phân tích về thực trạng phát triển đội ngũ cán bộ quản lý các trường
mắm non ở thành phố Đồng Xồi, tỉnh Bình Phước.
Đề xuất các biện pháp phát triển đội ngũ cán bộ quản lý các trường mam non &

thành phố Đồng Xồi, tỉnh Bình Phước.
6. Phạm vi nghiên cứu

Nội dung nghiên cứu: Khảo sát về thực trạng và đề xuất biện pháp phát triển đội

ngũ cán bộ quản lý các trường mẫm non ở thành phố Đồng Xồi, tỉnh Bình Phước.
Khách thể khảo sát: lãnh dao, chuyên viên phòng GD&ĐT, chuyên gia, CBQL,
GV các trường mầm non thành phố Đồng Xoài, tỉnh
Phước.
Thai gian nghiên cứu: Các số liệu, tài liệu được thu thập và xử li giới han trong
thời gian năm học 2019 - 2020 và năm học 2020 - 2021.
7. Phương pháp nghiên cứu
7.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận
Nhóm phương pháp này nhằm thu thập các thông tin lý luận để xây dựng cơ sở lý
luận của đề tài. Nghiên cứu chủ trương, đường lối, chính sách của Đảng và nhà nước;
nghiên cứu điều lệ trường mầm non, quy chế của ngành giáo dục và đào tạo; cán bộ

quản lý trường mầm non.
“Thuộc nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận có các phương pháp nghiên cứu cụ

thể sau đây:

+ Phương pháp phân tích - tổng hợp tài liệu: Nghiên cứu các tải liệu bao gồm

sách, các văn kiện pháp lý, hảnh chính, báo cáo, biên bản có liên quan đến thực trang
phát triển đội ngũ CBQL trường mẫm non như: nghiên cứu các báo cáo tổng kết năm
học của phòng Giáo dục và Đảo tạo, thống kê phân tích số liệu về đội ngũ cán bộ quản
lý các trường mắm non thành phố Đồng X:
¡nh Bình Phước.

+ Phương pháp khái qt hóa các nhận định độc lập: Nghiên cứu các nhận định
và quan điểm của chuyên.
nhả khoa học về: sự cẳn thiết về phát triển đội ngũ cán
bộ quản lý trường mắm non; về yêu cầu phát triển đội ngũ cin bộ quản những nội
dung phát triển đội ngũ cán bộ quản lý trường mắm non.


“ác giả khái qt hóa làm cơ sở hình thành ý kiến nhận định quan điểm riêng của
'bản thân và đưa vào nghiên cứu để xuất các giải pháp phủ hợp cho đề tải phát triển

đội ngũ cán bộ quản lý trường mim non ở thành phố Đồng Xoài, tỉnh Bình Phước.
2.3. Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn.

Nhóm phương pháp này nhằm thu thập các thông tin thực tiễn để xây dựng cơ sở.

thực tiễn của đề tài. Phương pháp nghiên cứu thực tiễn có các phương pháp sau:

+ Phương pháp điều tra: Xây dựng phiếu điều tra thông tin như tình hình giáo

cdục mẫm non; số lượng cán bộ quản lý ở các trường mầm non; cơ cấu đội ngũ cán bộ
quản lý trường mầm non; thực trạng về thâm niên cán bộ quản lý các trường mam non;
chất lượng và trình độ đào tạo về năng lực, phẩm chất đội ngũ cán bộ quản lý; công tác

cquy hoạch cần bộ; công tác tuyển dụng và sử dụng: công tác đào tạo, bồi dưỡng; kiểm


tra, đánh và vả tạo động lực cho đội ngũ CBQL các trường mim non ở thành phố

Đồng Xồi, tỉnh Bình Phước.
+ Phương pháp phỏng.

Xây dựng hệ thống câu hỏi có liên quan đến nội

dung phát triển đội ngũ cán bộ quản lý trường mim non, trò chuyện trực tỉ áp bằng

cách gặp gỡ với lãnh đạo và các chuyên viên phụ trách công tác liên quan đến bậc học

mầm non của phòng Giáo dục và Đảo tạo thành phố Đẳng Xoài.

+ Phương pháp lấy ý kiến chuyên gia: Khảo sát ý kiến các nhà quản lý giáo
dục về tính kha thi và hiệu quả của các biện pháp được tác giả đề xuất trong dé tài

phát triển đội ngũ cán bộ quản lý các trường mầm non ở thành phố Đồng Xồi, tỉnh
Bình Phước.
7.3.Phương pháp thống kê toán học:

Phương pháp này thực hiện bằng cách sử dụng các phương pháp như thu thập,
tổng hợp, tính tốn, trình bay kết quả thu được nhằm phục vụ cho việc phân tích, đánh

giá và dự đốn kết quả
8. Đồng góp mới của luận văn.

~ Về mặt lý luận: Đề tài hệ thống hóa các vấn đẻ lý luận về phát triển đội ngũ cán.

'bộ quản lý trường

mầm non.


~ Về mặt thực tiễn: Điều tra, khảo sắt, đánh

giá thực trang phát triển đội ngũ cá

bộ quản lý các trường mam non ở thành phố Đồng Xồi, tỉnh Bình Phước và đề xuất

các biện pháp phát triển đội ngũ cán bộ quản lý các trường mắm non ở thành phố
Đồng Xồi, tỉnh Bình Phước.

9. Cấu trúc của luận văn.

Ngồi phần mở đầu, kết luận và kiến nghị. danh mục tài liệu tham khảo và các
phụ lục, nội dung luận văn được trình bảy trong 3 chương:
“Chương 1. Lý luận về phát triển đội ngũ cán bộ quản lý trường mim non
“Chương 2. Thực trạng phát triển đội ngũ cán bộ quản lý các trường mắm non ở thành
phố Đồng Xồi, tỉnh Bình Phước.

'Chương 3. Biện pháp phát triển đội ngũ cán bộ quản lý các trường mầm non ở thành
phố Đồng Xồi, tỉnh Bình Phước.


CHƯƠNG 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIÊN ĐỘI NGŨ CÁN BỘ QUẢN LÝ

TRUONG MAM NON

1.1, Lịch sử nghiên cứu vấn đề


1.1.1. Nghiên cứu nước ngoài

'Ở nước ngoài, trong những năm qua đã có rất nhiều cơng trình nghiêncứu về khoa.

học quản lý. Yếu tổ quan trọng nhất để đạt được mục tiêuquán lý là chủ thể quản lý và
cũng từ đó gián tiếp nêu lên được yêu cẩu vẻCBQL và cách thức phát tin đội ngũ
'CBQL. Trong cuốn sách “1a gestionadministrative et pédagogique des écoles ” (Quản lý:

"hành chính và sự phạmtrong các nhà trường tiểu học) Tác gid (Jean Valérien, 1991) đã

cónhững phân tích về vai trị, chức năng và nhiệm vụ của người Hiệu trưởngtrường tiểu
học; qua đó tác giả có những gợi ý các yêu cầu về phẩm chắt,năng lực của người hiệu
trưởng trường tiểu học và phương thức phát triển độingũ này.

Trong cuốn sách *Aanaging for people in Education” (Quan ly conngudi trong
ngành giáo dục) „ tác giả Riches, C. đã đưa ra và phân tíchcác đặc điểm của những cá
nhân làm việc trong ngành giáo dục cũng như đưara các cách thức phát triển toàn điện
con người nhằm đáp ứng với các yêu cằuphát triển giáo dục trong thời kỳ mới.
Ở Singapore đã có Mơ hình quản lýtrường học xuất sắc “Singapore School

Evcellenee Model” (Mơ hình trườnghọc xuất sắc của Singapore) (Học viện quốc gia
Singapore, 2008), qua đó làm rõ sự thay đổi trong cách thức trường học đang
đượcđánh giá từ năm 2000. Với việc yêu cầu tự đánh giá bằng cách sử dụng Mơhình

“Xuất sắc Trường học (SEM). Điều này đã tác động đến việc lãnh dao vàquản lý các
trường học ở Singapore, đặc biệt các nhà lãnh đạo, quản lý nhatrudmg can tap trung
vào việc cải thiện chất lượng trong trường học và thực sulà người dẫn đầu bằng cách
tin tưởng và thực hiện nghiên túc cách đánh giánây bằng cách nâng cao năng lực của
các nhà lãnh đạo, quản lý.

Hiện nay đã có nhiều quốc gia trên thế giới quan tâm đến việc nâng cao chất
lượng hoạt động lãnh đạo và quản lý của Hiệu trưởng vì nhận thấy những vai trò rất

quan trong của người Hiệu trưởng đổi với sự tồn tại, phát triển của một nhà trường và


là vị tí có ảnh hưởng quyết định đến chất lượng và hiệu quả các hoạt động của nhà
trường; Chính vì vậy, nhằm nâng cao chất lượng các hoạt động đó để đảm bảo cho sự.

thành cơng và đạt tới mục tiêu chiến lược phát triển của các nhà trường. Đã có nhiều
nghiên cứu về vấn đề chất lượng hoạt động lãnh đạo, quản lý của Hiệu trưởng. Từ
những năm cuối của thể kỷ 20 và đầu thể kỹ 21, dưới nhỉ góc độ tiếp cận khác nhau,
các nghiên cứu tập trung vào vấn để nhự:.

+ Quy trình tuyển chọn, bỗ nhiệm đội ngũ Hiệu trưởng có chất lượng cho các nha
trường bằng việc nghiên cứu, công bố và áp dụng các quy định chuẩn lãnh đạo cơ sở
giáo dục cho từng vũng
+ Xay dựng các quy định tiêu chuẩn đảo tạo Hiệu trưởng để có thể đảo tạo những,
Hiệu trưởng đáp ứng được vai trò lãnh đạo và quản lý nhà trường, đảm bảo cho nhà
trường thực hiện các nhiệm vụ giáo dục thành công. Xây dựng và phát triển các tiêu
chuẩn mà Hiệu trưởng phải đạt được để thực hiện tốt nhiệm vụ quản lý nhà trường
trong điều kiện hiện nay vả thực tế đơn vị.

+ Tiêu chuẩn về năng lực và các kỹ năng, phong cách lãnh đạo cần có để đảm
'bảo thực hiện tốt chức trách, nhiệm vụ của người đứng đầu nhả trường.

-+ Những vấn để nghiên cứu về chương trình đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ CBQL

giáo dục phải được phát triển và cập nhật như thể nào để đáp ứng với sự phát triển của
KH&CN trong xu thế hội nhập quốc tế và tồn cầu hóa trên cơ sở so sánh các chương.


trình bồi dưỡng đội ngũ Hiệu trưởng của nhiều nước trên thể giới.
'Như ở Đại học Nam Florida đã quy định Chuẩn chương trình đảo tạo cho nhà
quan lý trường học và hiệu trưởng là chương trình tích hợp gồm mười một vùng kiến
thức và kỹ năng theo bốn lĩnh vực lớn như sau: iãnÄ đạo chiến lược; lãnh đạo tổ chức;
lãnh đạo giáo dục; lãnh đạo chính trịvà cộng đồng.

Chương trình đào tạo nhà lãnh đạo trường học theo các nhóm năng lực sau: năng.
lực sự phạm, giáo dục và thiết lập; năng lực lãnh đạo; năng lực tổ chức; năng lực
kiểm sốt; năng lực tr vấn. Chương trình đào tạo nhà quản lý, nhà lãnh đạo trường học
theo các năng lực: năng lực lãnh đạo, năng lực xã hội, năng lực cá nhân, năng lực
giáo dục, năng lực phát triển trường học, năng lực tổ chức quản

ý;

và chuẩn chương


trình đào tạo CBQL trường học cung cấp cho những người kế cận lãnh đạo trường hoc
các năng lực lãnh đạo và quản lý.
"Vấn đề phát triển giáo dục, quán lý giáo dục, quản lý nhà trường đã đề cập đến vai
trò, chức trách, nhiệm vụ và hoạt động “nghề nghiệp” của Hiệu trưởng trong nhiều cơng

trình đã nghiên cứu. Các nghién cứu có mục tiêu là tìm cách nâng cao chất lượng để

lãnh đạo và quản lý của các nhà quản lý trường học nhằm đáp ứng những yêu cầu của
quản lý trưởng học, đảm bảo cho các nhà trường thực thi tốt nhất sứ mạng đào tạo nhân

lực để phục vụ phát triển KT-XH và đảm bảo an ninh- quốc phòng của mỗi quốc gia


Một xu thế đã diễn ra và sẽ tiếp tục diễn ra trong quá trình cải tiến phương pháp.

và cách thức tổ chức hoạt động giáo dục tại các quốc gia là thực hiện việc quản lý dựa
trên các quy định tiêu chuẩn. Vì vậy đã có khá nhiều nghiên cứu xung quanh những,
vấn

chất lượng hoạt động của các Hiệu trưởng so với chuẩn đã đề ra.

1.1.2. Nghiên cứu trong nước
Nhằm tạo cơ sở cho hoạt động phát triển đội ngũ Hiệu trưởng các trường phổ.

thông, từ năm 2009 Bộ GD4ĐT đã tổ chức nghiên cứu, xây dựng và ban hành Chuẩn
Higu trưởng trường trung học cơ sở, trường trung học phổ thông và trường phổ thơng
có nhiễu cắp học. (Bộ GD&ĐT, 2009)Chuẩn Hiệu trưởng trưởng tiểu họcvà Chuẩn

“Hiệu trưởng trường mâm non(Bộ GD&ĐT,Năm 2011)

Đến năm 2018,Bộ GD&ĐT ban hành Chuẩn Hiệu trưởng cơ sở giáo duc pho

thông (Bộ GD&ĐT, 2018)Thông tư này thay thế Thông tư số 29/2009/TT-BGDĐT
ngày 22 tháng 10 năm 2009 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đảo tạo ban hành quy định
Chuẩn Hiệu trưởng trường trung học cơ sở, trường trung học phé thơng và trường.
phổ thơng có nhiều cắp học.(Bộ GD&ĐT, 2009).

Năm 2018 Bộ GD&ĐT cũng ban hành Chuẩn Hiệu trưởng cơ sở gido duc
non, (Bộ GD&ĐT,2018)Thông tư này thay thế Thông tư số 17/2011/TT-BGDĐT
ngày 14 tháng 4 năm 2011 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đảo tạo ban hành quy định
Chuẩn hiệu trưởng trường mẫm non. Quy định này áp dụng đối với hiệu trưởng
trường mằm non, trường mẫu giáo, nhà trẻ thuộc hệ thống giáo dục quốc


dân (sau

đây gọi chung là cơ sở giáo dục mầm non) vả các tổ chức, cá nhân có liên quan. Mục


10

ban hành quy định Chuẩn Hiệu trưởng cơ sở giáo dục mắm non là để Hiệu
trưởng cơ sở giáo dục mầm non tự đánh giá phẩm chất, năng lực; xây dựng và thực

hiện kế hoạch rên luyện phẩm chất, bồi dưỡng nâng cao năng lực quản trị nhà trường,
dap ting yêu cầu đổi mới giáo dục làm căn cứ để các cơ quan quản lý nhà nước đánh

giá phẩm chất, năng lực của hiệu trưởng cơ sở giáo dục mẫm non; xây dựng và thực

hiên chế độ, chính sách phát triển đội ngũ cán bộ quản lý cơ sở giáo dục mẫm non;
lựa chọn, sử dụng đội ngũ cán bộ quản lý cơ sở giáo dục mầm non cốt cán; làm căn.

cứ để các cơ sở đào tạo, bồi dưỡng nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục xây dựng,

phát triển chương trình và tổ chức đào tạo, bồi đưỡng phát triển phẩm chất, năng lực

quản trị nhà trường cho đội ngũ cán bộ quản lý cơ sở giáo dục mầm non; giáo viên
thuộc diện quy hoạch chức danh hiệu trưởng hoặc phó hiệu trưởng tự đánh giá, xây

dựng và thực hiện kế hoạch rèn luyện, học tập phát triển phẩm chất, năng lực quản trị

nhà trường.

Đối với cắp độ luận án, luận văn, bài viếtcủa một số nhà nghiên cứu, nghiên cứu.


sinh... rong những năm gần đây, có nhiễu cơng trình khoa học đi sâu nghiên cứu về
đảo tạo, bồi dưỡng đội ngũ CBQL như:

Luận văn thạc sỹ nghiên cứu đề tài "Phát triển đội ngũ cán bộ quản lý ở các
trường Mim non Tư thục trên địa bàn Quận Thủ Đức, Thành Phố Hồ Chí
Minh”(Nguyén Thi Thu Huyền, 2018). Qua đề

tài nghiên cứu của mình, tác giả đã đề

xuất một số biện pháp quản lý hoạt động đội ngũ CBQL trường Mằm non nhằm đảm.
bảo lượng, cân đối về cơ cấu và nâng cao chất lượng đội ngũ CBQL. Từ đó, góp
phần nâng cao chất lượng chăm sóc, giáo dục trẻ ở các Trường Mầm non trên địa bản
quận Thủ Đức, Thành Phố Hồ Chí Minh.

Luận văn"Phát triển đội ngũ cán bộ quản lý các trường Mầm non, huyện Yên
Lập, tỉnh Phú Thọ trong giai đoạn hiện nay” (Hoàng Giang Nam, 2017). Trong luận
văn này, tác giả Giang Nam đã khảo sát thực trạng, phát hiện ra những điểm yếu trong
hoạt động bồi dưỡng CBQL. Dựa vào cơ sở lý luận bồi dưỡng CBQL và thực trạng

của các Trường Mầm non huyện Yên Lập, tỉnh Phú Tho, tác giả đã đưa ra những biện
pháp có tính khả thí cao trong hoạt động bai dưỡng CBQL đáp ứng yêu cầu.


‘Phat triển đôi ngũ cán bộ quản lý trường tiểu học huyện Trực Ninh
tỉnh Nam Định trong giai đoạn hiện nay"(Trần Hải Băng, 2010). Tác giả đã trình bảy
thực trạng về quản lý đôi ngũ CBQL trường mắm non. Từ cơ sở lý luận, tác giả đã đưa
a các biện pháp để nhà quản lý tìm ra phương pháp đảo tạo, bồi dưỡng đội ngũ CBQL.
‘mang tinh khả thì của các biện pháp.
Luận văn:" Phát triển đội ngũ cán bộ quản lý các trường Mầm non, công lập tại

Luận vị

Quận 10, Thành Phố Hồ Chí Minh”. (Phạm Nguyễn Trâm Anh, 2011) Tác giả đã trình

bày thực trạng về quản lý đôi ngũ CBQL trường mẫm non. Từ cơ sở lý luận, tác giả đã
đưa ra các biện pháp để nhà quản lý tìm ra phương pháp đào tạo, bồi đưỡng đội ngũ
'CBQL cáctrường mắm non đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo due.
*Phát triển đội ngũ cán bộ quản lý trường mầm non, huyện Yên Phong, tỉnh
Bắc Ninhtheo chuẩn hiệu trưởng” (Nguyễn Thị Đoán,2020). Trong luận văn này,

tác giả Nguyễn Thị Đoán đã khảo sát thực trạng, phát hiện ra những điểm yếu
trong hoạt động bồi dưỡng CBQL.

Dựa vào cơ sở lý luận bồi dưỡng CBQL và

thực trạng của ác Trường Mắm non huyện Yên Phong, tỉnh Bắc Ninh, tác giả đã
đưa ra những biện pháp có tính khả thi cao trong hoạt đông bồi dưỡng CBQL đáp
ứng yêu cầu chuẩn hóa.
Luận văn.

triển đội ngũ

giáo viên mằm non, quận Thanh Xuân, thành phố

Hà Nội trong bối cảnh đổi mới giáo dục hiện nay".Tác giả (Lẻ Thị Phương Thảo,
2020). Từ những thực trạng của CBQL giáo dục các tỉnh phía Bắc, tác giả đã đề ra

những biện pháp và kiến nghị về đào tạo, bồi dưỡng CBQL giáo dục trước những đồi

hỏi kinh tế thị trường trong những năm đầu thể kỉ XI.

Tóm lại tổng quan nghiên cứu phát triển đội ngũCBQL trong và ngoài nước

đã đề cập đến cơ sở lý luận, thực trạng và những biện pháp cần có đẻ phát triển đội

ngũ CBQL nói chung và CBQL giáo dục nói riêng khi đất nước đang trong bồi
cảnh cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập quốc tế. Tuy nhiên, chưa có một
nghiên cứu nào về phát triển đội ngũ CBQL ở các trường Mẫm non tại thành phố
Đồng Xồi, tỉnh Bình Phước theo hướng phát triển,

trong dé tài này.

đây

là điểm mới sẽ triển khai


12
1.2. Các khái

iệm cơ bản liên quan đến đề tài

1.2.1. Phát triển

“Phát triển là một quá trình vận động từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp,

theo đó cái cũ chuyển biến mắt và cái mới ra đời..."(Đăng Bá Lãm, 2022).Theo Từ
“phát triển” là biến đổi hoặc làm cho.
đến cao, đơn giản đến phức tạp.

đổi tì


nhiều,

hẹp đến

‘Theo quan điểm duy vật biện chứng, phát triển là quá trình vận động tiến lên từ

thấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp, từ kém hoàn thiện đến hoàn thiện hơn. Đó là
q trình tích luy dix
lượng dẫn đến sự thay đổi vẻ chất, là quá trình nảy sinh cái
mới trên cơ sở cái cũ, do đấu tranh giữa các mặt
lập nằm ngay trong bản thân sự.

vật hiện tượng. Sự phát triển khơng bao qt tồn bộ sự vận động nói chung mà nó chỉ
Khai quát xu hướng chung của sự vận động - xu hướng vận động đi lên của sự vật, hiện
tương. Quá trình phát triển sẽ làm thay đổi mỗi liên hệ, cơ cấu, phương thức tổn tại,
vận động và chức năng vốn có theo chiều hướng ngày càng hoàn thiện hơn của sự vật,

hiện tượng.
"Từ những quan niệm nêu trên, ta có thể hiểu phát triển là biểu hiện sự thay déi,

sự tăng tiễn cả về số lượng lẫn chất lượng của sự vật, hiện tượng, của con người trong.

công đồng và trong xã hội.
1.2.2. Đội ngũ
“Theo Đại tự điển tiếng việt, do tác giá Nguyễn Như ý làm chủ biên, Nhà xuất
bản Văn hóa - Thơng tin năm 1999 có định nghĩa: “Đội ngũ là chức gồm nhiều
người tập hợp lại thành một lực lượng. Hay là tập hợp gồm một số đông người cùng
chức năng hoặc cùng nghề nghiệp, thành một lực lượng”(Nhà xuất bản Văn hóa “Thơng tin, 1999)
*Đội ngũ là tập hợp số đơng người có cùng chức năng hoặc nghềnghiệp”(Từ

điển Tiếng Việt2009): Theo đó, khái niệm đội ngũ bao hàmtrong đó yếu tố về số

lượng, chất lượng vàcơ cấu phát triển lực lượng của một tổ chức, đơn vị. Vithế phát

triển về số lượng. nâng cao chất lượng đội ngũ là nhiệm vụ quan trọng của mỗi ngành

là trong giai đoạn hiện nay.


13

Tom lại, dù thuật ngữ "đội ngũ” được dùng theo định nghĩa nào thì người quản lý
nhà trường đều phải xây dựng gắn kết các thành viên tạo ra đội ngũ, trong đó mỗi

người có thể có phong cách riêng, song khi đã được gắn kết thành một khối thì mỗi cá
nhânđó phải có sự thống nhất cao về mục tiêu cần đạt tới cùng chung nhiệm vụ.
1.2.3. Phát triển đội ngũ

Phát triển là thuật ngữ được dùng rông rãi trong nhiều lĩnh vục như phát triển
kinh tế - xã hội, phát triển nguồn nhân lực, phát triển đội ngũ...

Phát triển là xu hướng chung của thế giới vật chất. Trong xã hội luôn tổn tại xu
hướng phát triển: phát triển của mỗi cá nhân, của hoạt động, phát triển của cộng đồng. của

xã hội,... Tuy nhiên, sự phát triển của mỗi con người, của mỗi xã hội nhanh hay chậm còn.
lệ thuộc vào nhiều yếu tố. Muốn xã hội phát triển cần phải phát triển nguồn nhân lực,
muốn phát triển GD&ĐT thì một trong những yếu tố quan trọng đó là phải phát triển đội

ngũ CBQL, vì CBQL là người quyết định chất lượng của quá trình GD và DT.


Phát triển là góp phần tạo ra một đội ngũ có phẩm chất đạo đức tốt, đủ về số.

lượng, đồng bộ về cơ cấu để đảm nhận thực hiện các hoạt động GD, trong các nhà

trường một cách toàn diện và có chất lượng. Phát triển đội ngũ CBQL một mặt có ý
nghĩ

là củng cố, kiện tồn đội ngũ hiện có, mặt khác cịn phải định hướng cho việc

phat triển về số lượng, về cơ cấu và nâng cao chất lượng cho đội ngũ CBQL trong giai
đoạn trước mắt cũng như lâu dải.

Phat triển đội ngũ CBỌL các trường mằm non là tạo ra một đội ngũ CBỌL có
phẩm chất đạo đức tốt, đủ về sô lượng, đẳng bộ về cơ cấu đảm nhận thực hiện các

hoạt động quản |, tại trường mằm non nhằm thực hiện nhiệm vụ chỉnh trị của Nhà
trường một cách toàn diện.
1.2.4. Cán bộ quản lý trường mam non

Tại mục 1 Điều 3: Về phân loại viên chức, Nghị định 115/2020/NĐ-CP quy định
theo chức trách, nhiệm vụ, viên chức được phân thành 02 loại: Viên chức quản lý và
viên chức không giữ chức vụ quản lý. Quy định này tương tự Nghị định 29/2012/NĐ'CP. Tại nội dung này quy định rõ viên chức quản lý là người được bổ nhiệm chức vụ

viên chức quản lý có thời hạn...

và được hưởng phụ cắp chức vụ. Điều này tiếp tục


14


khẳng định những viên chức được bổ nhiệm chức vụ quản lý và được hưởng phụ cấp
chức vụ thì đương nhiên là cán bộ quản lý.
Như vậy, tại các cơ sở giáo duc mim non, phổ thơng thi ngồi hiệu trưởng, phó
"hiệu trưởng là cán bộ quản lý thì cịn có tổ trưởng, tổ phó chun mơn cũng được xếp
vào cán bộ quản lý
Cán bộ quản lý trường học là chủ thể của các quá trình quản lý trong nhà trường,
cdo hoạt đông của nhà trường được thực hiện thông qua nhiều cấp đơ quản lý nên có
nhỉ thành phần giữ vai trỏ chủ thể quản lý như: Hiệu trưởng, Phó hiệu trưởng, cán
bộ tổ khối chun mơn, cán bộ của các tổ chức đoàn thể, giáo viên, nhân viên....
nhưng trong đó, hiệu trưởng và phó hiệu trưởng la những cán bộ quản lý giữ vai trỏ
quyết định sứ mệnh nhà trường.

Hiệu trưởng, Phó hiệu trưởng nhà trường là người chịu trách nhiệm trước Nhà
nước, trước cơ quan QLGD cấp trên, quản lý - lãnh đạo nhà trường thực hiện đường
Áo dục của Đảng, tức là đưa nhà trường vận hành theo nguyên lý giáo dục, để tiến

tới mục tiêu giáo dục.
“Trong quá trình thực hiện nhiệm vụ của minh, CBQL trường học sử dụng công.
eu, phương pháp quản lý, thực hiện các chức năng quản lý: Kế hoạch, tổ chức, lãnh
đạo, kiểm tra nhằm đạt được mục tiêu quản lý nhà trường.
'Như vậy, để hoàn thành sứ mệnh của mình, người cán bộ quản lý trường học
phải thường xuyên tu dưỡng, rèn luyện phẩm chất và năng lực dé đáp ứng yêu cầu của

từng giai đoạn. Mọi yếu kém của người cán bộ quản lý đều là nguyên nhân dẫn đến sự

yếu kém của nhà trường.

1.2.5. Phát triển đội ngũ cán bộ quãn lý trường mằm non

Phát triển đôi ngũ cán bộ quản lý thực chất là làm cho đội ngũ cán bộ quản lý

“biến đổi trở thành có năng lực và những phẩm chất mới cao hơn, đồng thời đảm bảo

đủ về số lượng, đồng bộ về cơ cầu".

‘Nhu vay, phát triển đội ngũ cán bộ quản lý trường học là bằng những tác đông
quan lý làm cho đội ngũ Hiệu trưởng; Phó hiệu trưởng; tổ trưởng, tổ phố chuyên môn


15

đạt được các yêu cầu sau đây: đủ về số lượng, đồng bộ về cơ cấu, đảm bảo về chất
lượng (trình độ, phẩm chất và năng lực của đội ngũ).
Phát triển đội ngũ CBQL giáo dục nói chung, cán bộ quản lý trường học nói
riêng là một bộ phận của chiến lược phát triển nguồn nhân lực GD&ĐT hiện nay.

1.3. Đội ngũ cán bộ quản lý trường mầm non.
1.3.1. Trường mâm non trong hệ thống giáo dục quốc dân.
Giáo due mim non là
học đầu tiên trong hệ thống giáo dục quốc dân, đặt

móng cho sự phát triển tồn diện con người Việt Nam, thực hiện việc ni dưỡng,
chăm sóc,

giáo dục trẻ em từ 03 tháng tuổi đến 06 tuổi.

Giáo dục mim non nhim phát triển toàn diện trẻ em về thể chất, tỉnh cảm, tr tuệ,
thấm mỹ, hình thành

yếu


tố

au tiên của nhân cách, chuẩn bị cho trẻ em vào học lớp một.

1.3.2. Vai trò của cán bộ quản lý trường mầm non

Cấn bộ quản lý trường mẫm non thực hiện công tác quản lý, điều hành, điều
chinh hoạt động của toàn bộ trường mằm non hướng tới mục tiêu nâng cao chất lượng

mơi trường giáo dục. Do đó, cán bộ cần có các kỹ năng ứng phó tình huống bất ngờ
hi tổ chức các hoạt động dành cho trẻ nhỏ.

Cu thé, quản lý giáo duc mim non sẽ thực hiện những công tác như sau:
Quản lý các hoạt động chung trong trường mắm non; Quản lý điều phối chuyên
môn và giám sát việc thực hiện công tác hàng ngày của giáo viên mằm non; Báo cáo.

tình hình hoạt động của trường mẫm non lên ban lãnh đạo giáo dục; Nghiên cứu và
triển khai chương trình giáo án cùng với giáo viên để đạt hiệu quả cao trong giảng day
trẻ; Tham gia tổ chức các hoạt động ngoại khóa và đã ngoại cho trẻ; Trực tiếp trao đổi

với phụ huynh về vấn đề liên quan đến chăm sóc, giáo dục trẻ và chọn phương án giáo.

duc hop lý; Xây dung và lên kế hoạch phát triển cũng như
trường.; Thực hiện các công việc khác theo phân công của ban
“Thực hiện quản lý hướng tới mục tiêu giáo dục và chăm
pháp giáo dục, nội dung giáo dục ả chăm sóc học sinh; quản

quảng bá hình ảnh của
lãnh đạo.
sóc trẻ; quản lý phương,

lý học sinh về các nhận

thức, kiến thức và kỹ năng cho trẻ; quản lý giáo viên, nhân viên nhằm xây dựng đội


×